You are on page 1of 85

Chương 5.

Mô hình AS - AD
I. Tổng cầu (AD)
II. Tổng Cung (AS)
III. Cân bằng AS – AD
IV. Lạm phát
V. Đường cong Phillips
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com

1
Introduction
• Over the long run, real GDP grows about
3% per year on average.
• In the short run, GDP fluctuates around its
trend.
– Recessions: periods of falling real incomes
and rising unemployment
– Depressions: severe recessions (very rare)

• Short-run economic fluctuations are often


called business cycles.
Three Facts About Economic Fluctuations
FACT 1: Economic fluctuations are
irregular and unpredictable.
18,000

16,000 U.S. real GDP,


14,000
billions of 2009 dollars

12,000

10,000

8,000

6,000 The shaded


4,000 bars are
recessions
2,000

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Three Facts About Economic Fluctuations
FACT 2: Most macroeconomic
quantities fluctuate together.
3,000

2,500 Investment spending,


billions of 2009 dollars
2,000

1,500

1,000

500

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Three Facts About Economic Fluctuations
FACT 3: As output falls,
unemployment rises.
12
Unemployment rate,
10 percent of labor force

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Introduction, continued
• Explaining these fluctuations is difficult, and
the theory of economic fluctuations is
controversial.
• Most economists use the model of
aggregate demand and aggregate supply
to study fluctuations.
• This model differs from the classical
economic theories economists use to explain
the long run.
I. Tổng Cầu (AD) Aggregate Demand
1. Phương trình AD
- Tổng cầu (AD) mô tả sản lượng mà thị
trường có nhu cầu tiêu dùng (Y) tại các
mức giá (P) khác nhau.
AD: Y = f(P).

7
P↑
P↑ → MS /P↓ → r↑ → I↓→ AE↓→ Y↓

Thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa

AD: mối quan hệ giữa thu nhập cân bằng


(Y) và mức giá (P)

8
AD curve
P

P1

P2

AD
Y1 Y2 Y
9
2. Thay đổi AD
• Khi P thay đổi: AD không đổi (di chuyển
dọc theo AD)
• Khi các yếu tố khác (ngoài P) thay đổi làm
Y tăng: AD dịch sang phải, Y giảm: AD
dịch sang trái
Ví dụ:
• A↑→Y↑ (với mọi P) → AD→ dịch phải
• MS↑→Y↑ (với mọi P) → AD → dịch phải

10
Two Big AD Shifts:
1. The Great Depression

From 1929–1933, U.S. Real GDP,


billions of 2000 dollars
– money supply fell 900
28% due to problems 850
in banking system 800
– stock prices fell 90%, 750
reducing C and I 700
– Y fell 27% 650
600
– P fell 22%
550
1929
1930
1931
1932
1933
1934
– u-rate rose
from 3% to 25%
Two Big AD Shifts:
2. The World War II Boom

U.S. Real GDP,


From 1939–1944,
billions of 2000 dollars
– govt outlays rose 2,000
from $9.1 billion 1,800
to $91.3 billion 1,600
– Y rose 90% 1,400
– P rose 20% 1,200
– unemp fell 1,000
from 17% to 1% 800
1939
1940
1941
1942
1943
1944
* Tham khảo: AD
P↑→
• Làm tài sản giảm→ tiêu dùng ít → AE↓ → Y↓ (wealth
or Pigou effect)
• Làm hàng trong nước trở nên đắt hơn so với hàng
nước ngoài →X↓, M↑ →AE ↓ →Y↓ (exchange rate
effect)
• MS/P↓ →r↑ →I↓ →Y↓ (Keynes effect)
• Làm thay đổi tương quan giữa tiêu dùng hiện tại và
tiêu dùng tương lai, nếu mức giá kỳ vọng của tương
lai không đổi → tiêu dùng hiện tại giảm →Y↓
(intertemporal effect)
• Note: các nghiên cứu thực nghiệm ở Mỹ cho thấy
Keynes effect là mạnh nhất trong các tác động trên. 13
II. Tổng Cung (AS) Aggregate Supply
Tổng Cung (AS) mô tả sản lượng mà nền
kinh tế sản xuất (Y) tại các mức giá (P)
khác nhau. AS: mối quan hệ giữa Y & P

14
1. Tổng cung cổ điển (Neoclassical
Aggregate Supply)
1.1. Hàm sản xuất: Y = f(A, K, L)
Ngắn và trung hạn: A, K không đổi.
Ví dụ: Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y = AKαLβ ( 0 < α, β < 1)
cụ thể hơn: Y = 1000.5L0.5
do đó sản lượng Y phụ thuộc vào L.

15
Sản lượng: Y = f(A, K, L)

Y1
Y = f(A, K, L)

L1 L

16
1.2. Thị trường lao động
- Cầu lao động (LD): mô tả hành vi của doanh
nghiệp.
Hàm lợi nhuận: π = Doanh thu – Chi phí
= P.Y – W.L – R.K
(W – nominal wage, R – nominal rent rate)
DN sẽ chọn mức lao động làm π max:

π max → π’(L) = 0 (giả định điều kiện đủ


thỏa mãn).
17
π = P.Y – W.L – R.K
→ π’(L) = P.∂Y/∂L – W = P. MPL – W
π’(L) = 0 ↔ P. MPL – W = 0 ↔ MPL = W/P
MPL : sản lượng biên theo lao động
W/P: tiền lương thực (real wage)
MPL = W/P

(MPL)1

(MPL)2

MPL

L1 L2 L
18
MPL = W/P
Cầu lao động (LD): LD = LD(W/P)
ví dụ: LD = - 2W/P + 1000

MPL = W/P

(W/P)1

(W/P)2

MPL ≡ LD

L1 L2 L
19
- Cung lao động (LS):
Cung lao động mô tả hành vi của người lao
động: tiền lương thực (W/P) càng cao, số
lượng lao động cung ứng càng lớn.
LS = LS(W/P) Ví dụ: Ls = 2W/P - 200
W/P
Ls

L 20
Cân bằng trong thị trường lao động

LD = LD(W/P) ví dụ: LD = - 2W/P + 1000


LS = LS(W/P) Ls = 2W/P - 200
W/P LS

(W/P)

LD

Ln L
21
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (un)
Natural rate of unemployment
• Tại điểm cân bằng của thị trường lao
động: un = 100(%) Un/(Un + Ln)

22
1.3. tổng cung cổ điển
• Sản lượng: Y = f(A, K, L)
Vì Ld = f(W/P) → Y = f(A, K, W/P)
Yn = f(A, K, Ln) hay Yn = f(A, K, W/P).
Trường phái cổ điển giả định thông tin hoàn
hảo: W và P thay đổi linh hoạt
→ P↑→W↑→ W/P không đổi
→ L = Ln → Y = Yn (không đổi)

23
Đường AS cổ điển: Y = Yn (P)

P
AS

Yn Y

24
2. Tổng cung Keynes
Keynes: tiền lương cứng nhắc (Wage
rigidity): W không đổi trong ngắn hạn.
Lý do:
• Hợp đồng lao động dài hạn
• Tác động của các nghiệp đoàn lao động
(labor union)
• Qui định về tiền lương tối thiểu…

25
Tổng cung Keynes
W không đổi: P↑→ (W/P)↓ → LD↑ → Y↑

P
AS

26
3. Tổng cung Keynesian (thông tin
không hoàn hảo)
Giả định:
• Doanh nghiệp và người lao động không
biết rõ về mức giá thực tế trên thị trường
(P) → hình thành mức giá kỳ vọng Pe
(expected price level)
• Doanh nghiệp và người lao động có cùng
Pe

27
Tổng cung Keynesian
- Nhắc lại: Cung và Cầu lao động trong
trường phái cổ điển:
LD = LD(W/P)
LS = LS(W/P)
- Do mức giá P không được biết rõ: DN và
NLĐ đàm phán (W) dựa trên Pe
LD = LD(W/Pe)
LS = LS(W/Pe)
28
Tổng cung Keynesian
- Nhắc lại: tổng Cung cổ điển
Yn = f(A, K, Ln) = f(A, K, W/P).
- Tổng cung Keynesian:
Y = f(A, K, L) = f(A, K, W/Pe).
→ Sự khác nhau giữa Y và Yn xảy ra khi L ≠
Ln ↔ P ≠ Pe.
→ Phương trình AS: Y = Yn + a(P – Pe)
(a > 0)
29
Y = Yn + a(P – P )e

Y↑→ U↓→ W↑→ cost↑ → P↑ → a > 0 (Y và


P đồng biến)
P AS
B
Pe

Y
Yn
30
Y = Yn + a(P – P ) e

Khi P = Pe → Y = Yn: đường AS luôn đi qua


điểm B
P
AS
B
Pe

Y
Yn
31
Y = Yn + a(P – Pe)
- Theo thời gian:
• Pe < P → Pe↑ → AS dịch chuyển lên trên (sang trái)
• Pe > P → Pe↓ → AS dịch chuyển xuống dưới (sang
phải)
→Chi phí sản xuất ↑ → AS dịch lên trên
• Trong trung hạn (medium run): P e = P → Y = Yn:
đường AS là đường thẳng đứng đi qua mức Yn
(giống AS cổ điển).
• Lưu ý: các nguyên nhân làm đường tổng cung cổ
điển dịch chuyển cũng sẽ làm AS ngắn hạn dịch
chuyển

32
III. Cân bằng AS - AD
1. Cân bằng ngắn và trung hạn
- Cân bằng ngắn hạn: E1
P
AS

P1 E1

AD
Y
Y1
33
- Cân bằng ngắn hạn: E1

- Do: Pe1 < P1 → Pe↑ = P1 → AS dịch lên


trên thành AS2
P

AS1

P1 E1
B
Pe1

AD
Yn Y
Y1
34
- Do: Pe1 < P1 → Pe↑ = P1→ AS2

- Do Pe2 < P2 → Pe↑→ AS2 tiếp tục dịch


lên (sang trái)
P

AS2
AS1
P2 E2
Pe 2 =P1 E1
Pe1

AD
Yn Y
Y1
35
-Do Pe3< P3 → AS tiếp tục dịch lên trên

P
AS3
AS2
AS1
P3
P 3 = P2
e
E2
Pe 2 = P1 E1
Pe1

AD
Y
Yn Y2 Y1
36
Sau n lần dịch chuyển: AS trở thành ASn: điểm cân bằng trung hạn En .

ASn
P
AS3
AS2
En
P n = Pn
e AS1
P3 E3
P 3 = P2
e
E2
Pe2 = P1 E1

Pe1

AD

Yn Y2 Y1 Y
37
- Cân bằng ngắn hạn: E1

- Do: Pe1 > P1 → Pe↓ = P1 → AS dịch


xuống dưới (sang phải)
P

B AS1
Pe1

P1 E1

AD
Y
Y1 Yn
38
- Cân bằng ngắn hạn: E1

- Do: Pe1 > P1 → Pe↓ = P1 → AS dịch


xuống dưới (sang phải)
P

AS1
B
AS2
Pe1
E1
Pe2= P1
P2 E2

AD
Y
Y1 Y2 Yn
39
Sau n lần dịch chuyển: AS trở thành ASn: điểm cân bằng trung hạn En.

P AS1
AS2
Pe1 AS3
E1
ASn
P1
E2
P2
P3 E3
Pen = Pn En

AD

Y1 Y
Yn
40
Cơ chế kỳ vọng
• Là cơ chế đưa cân bằng ngắn hạn (E1) về
cân bằng trung hạn (En)
• Hoạt động qua chênh lệch giữa giá kỳ
vọng (Pe) và giá thực tế (P)→ Pe thay đổi
→ AS dịch chuyển → cân bằng trung hạn

41
- Sau n lần dịch chuyển: AS trở thành ASn: điểm cân bằng trung hạn En.

MAS
P AS1
AS2
Pe1 AS3
E1
ASn
P1
E2
P2
P3 E3
Pen = Pn En

AD

Y1 Y
Yn
42
2. Chính sách tiền tệ mở rộng (MS↑)
• Ban đầu AS – AD cân bằng trung hạn tại Eo
• MS↑→ AD dịch phải (AD1) → P↑, Y↑
• AS – AD cân bằng tại E1.
• Tại E1: cơ chế kỳ vọng làm AS liên tục dịch
lên trên thành ASn → P↑→ MS/P↓→ r↑ → I↓ →
AE ↓ → Y ↓
• Cuối cùng: AS – AD cân bằng tại En.
• Ngắn hạn: MS↑ → Y↑, P↑
• Trung hạn: MS↑ → Y không đổi, P↑
• MS↑: Y không đổi → the neutrality of money in
the medium run. 43
P ASn
AS1
Pn En
AS
E2

P1 E1

Pe0= P0 E0

AD1
AD

Yn Y1 Y
3. Chính sách tài khóa mở rộng (G↑)
• Ban đầu AS – AD cân bằng trung hạn tại Eo
• G↑ → AD dịch phải (AD1) → P↑, Y↑
• AS – AD cân bằng tại E1.
• Tại E1: cơ chế kỳ vọng làm AS liên tục dịch
lên trên thành ASn → P↑ → MS/P↓→ r↑ → I↓
→ AE↓ → Y↓
• Cuối cùng: AS – AD cân bằng tại En.
• Ngắn hạn: G↑→ Y↑, P↑
• Trung hạn: G↑→ Y không đổi, P↑
45
P ASn
AS1
Pn En
AS
E2

P1 E1

Pe0= P0 E0

AD1
AD

Yn Y1 Y
ACTIVE LEARNING: Boom in Canada
Event: Boom in Canada
P LRAS
1. Affects NX, AD curve SRAS2
2. Shifts AD right
3. SR eq’m at point B. P3 C SRAS1
P and Y higher,
P2 B
unemp lower
4. Over time, PE rises, P1 A AD2
SRAS shifts left, AD1
until LR eq’m at C. Y
Y and unemp back YN Y2
at initial levels.
© 2015 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
The Effects of a Shift in SRAS
Event: Oil prices rise
1. Increases costs, P LRAS
shifts SRAS
(assume LRAS constant) SRAS2

2. SRAS shifts left SRAS1


3. SR eq’m at point B. B
P2
P higher, Y lower,
unemp higher P1 A
From A to B,
stagflation, AD1
a period of Y
Y2 YN
falling output
and rising prices.
Accommodating an Adverse Shift in SRAS
If policymakers do nothing,
4. Low employment P LRAS
causes wages to fall,
SRAS2
SRAS shifts right,
until LR eq’m at A. P3 C SRAS1
B
Or, policymakers could P2
use fiscal or monetary P1 A
policy to increase AD AD2
and accommodate the
AD1
AS shift:
Y
Y back to YN, but Y2 YN
P permanently higher.
Should policymakers intervene in
economy?
• If policymakers do nothing: B → A (5 - 10
years)
• Intervention (G, MS): B → C (0.5 – 1
year)

50
Changes in the Price of Oil

The Price of
Crude Petroleum,
1960-2001
There was two
sharp increases
in the relative
price of oil in the
1970s, followed
by a decrease in
the 1980s and
the 1990s.
The 1970s Oil Shocks and Their Effects

1973–75 1978–80

Real oil prices + 138% + 99%

CPI + 21% + 26%

Real GDP – 0.7% + 2.9%

# of unemployed + 3.5 + 1.4


persons million million
John Maynard Keynes, 1883–1946
• The General Theory of Employment,
Interest, and Money, 1936
• Argued recessions and depressions
can result from inadequate demand;
policymakers should shift AD.
• Famous critique of classical theory:
The long run is a misleading guide
to current affairs. In the long run,
we are all dead. Economists set themselves
too easy, too useless a task if in tempestuous seasons
they can only tell us when the storm is long past,
the ocean will be flat.
IV. Lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên liên tục trong mức
giá chung (P) của nền kinh tế.
1. Lạm phát do cầu kéo (demand-pull
inflation):
- do các nguyên nhân làm AD dịch sang
phải → P↑.
- Ví dụ: G↑, MS↑,…

54
Lạm phát
2. Lạm phát do chi phí đẩy (cost-push
inflation):
Do chi phí sản xuất tăng (ví dụ: giá dầu
thô↑) → AS dịch lên trên (trái) → P↑
3. Lạm phát do kỳ vọng
Pe↑→ AS dịch lên trên (trái) → P↑

55
V. Đường cong Phillips (PC)
- 1958: W. A. Phillips: mối quan hệ nghịch
biến giữa lạm phát & thất nghiệp.
Kiểm định (UK): đúng
- 1970s: trên thực tế đôi lúc lạm phát cao &
thất nghiệp cao.
Kiểm định (US, OECD): sai → thay đổi lý
thuyết.

56
Phillips curve (PC)
Phương trình AS: Y = Yn + a(P – Pe) (a > 0)
↔ P – Pe = (1/a) (Y – Yn)
↔ P = Pe + (1/a) (Y – Yn)
↔ P - P-1 = Pe - P-1 + (1/a) (Y – Yn)
Viết gần đúng:
π = πe + (1/a) (Y – Yn) (1)
Qui luật Okun: Yn  Y
u  un  .50(%)
Yn
57
Phillips curve (PC)
π = πe + (1/a) (Y – Yn) (1)

Yn  Y
Qui luật Okun: u  u n  .50(%)
Yn

 (Yn  Y )  b(u  un ) (b > 0)

 (Y  Yn )  b(u  u n ) (2)

58
Phillips curve (PC)
(1), (2) → π = πe + (1/a) (– b) (u – un)
↔ π = πe + (– b/a) (u – un)
↔ (u - un) = – (a/b) (π – πe)
↔ u = un – c (π – πe) (c = a/b > 0) (PC)

59
u = un – c (π – π )
e

π MPC
PC

πe

0
un u

60
u = un – c (π – π ) e

→ π – πe = – (u – un)1/c
Nếu πe = л-1 (adaptive expectation) thì:
π – л-1 = – (u – un)1/c
→ u = un ↔ π = л-1
un ≡ NAIRU: tỷ lệ thất nghiệp mà lạm phát
không tăng (Non- Accelerating Inflation
Rate of Unemployment)

61
Example: Suppose that an economy has the Phillips curve: ∏ = ∏-1 – 0.5(u − 0.06).

a. What is the natural rate of unemployment?


b. Graph the short-run and long-run relationships
between inflation and unemployment.
c. How much cyclical unemployment is necessary
to reduce inflation by 5 percentage points?
Using Okun’s law, compute the sacrifice ratio.
d. Inflation is running at 10 percent. The Fed
wants to reduce it to 5 percent. Give two
scenarios that will achieve that goal.

62
Phillips curve : ∏ = ∏-1 – 0.5(u − 0.06)

a. What is the natural rate of unemployment?


un = 0.06 (the NAIRU: non accelerating
inflation rate of unemployment)
b. Graph Phillips curves (next page)

c. How much cyclical unemployment is


necessary to reduce inflation by 5
percentage points?
∏ = ∏-1 – 0.5(u − 0.06).→∆∏ = -0.5∆u
∆∏ = -0.05→ ∆u = 0.1
63
2.c. Compute the sacrifice ratio

sacrifice ratio: the percentage of a year’s real


GDP that must be forgone to reduce
inflation by 1 percentage point
Okun’s law:
1% of unemployment = 2% of lost output
∆∏ = -0.05→ ∆u = 0.1 → ∆Y = -0.2
• sacrifice ratio = -0.2/-0.05 =4 → to reduce
1% of inflation, output must be reduced by
4%

64
b. Graphing the Phillips curve
e n
In
In the
the short
short       (u  u )  
run,
run, policymakers
policymakers The long-
face run Phillips
face aa tradeoff
tradeoff curve
between  and
between and u.
u. 
1 The short-run
e Phillips curve

0.06
u

CHAPTER 13 Aggregate
Supply
Unemployment and earnings growth
55
44
33
22
11
%%

00
-1-1
-2-2
-3-3
-4-4
-5-5
1965
1965 1970
1970 1975
1975 1980
1980 1985
1985 1990
1990 1995
1995 2000
2000
growth
growthrate
rateofofinflation-adjusted
inflation-adjustedhourly
hourlyearnings
earnings
change
changeininUnemployment
Unemploymentrate rate
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
• From 12/2007 to 6/2009, real GDP fell 4.7%
• Unemployment rose from 4.4% in 5/2007
to 10.0% in 10/2009
• The housing market played a central role in this
recession…
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
220 Case-Shiller Home Price Index

200

180
2000 = 100

160

140

120

100

80
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
Rising house prices during 2002–2006 due to:
• low interest rates
• easier credit for “sub-prime” borrowers
• government policies to increase homeownership
• securitization of mortgages:
– Investment banks purchased mortgages from
lenders, created securities backed by these
mortgages, sold the securities to banks,
insurance companies, and other investors.
– Mortgage-backed securities perceived as safe,
since house prices “never fall.”
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
Consequences of 2006–2009 housing
market crash:
• Millions of homeowners “underwater”—owed more
than house was worth.
• Millions of mortgage defaults and foreclosures.
• Banks selling foreclosed houses increased surplus
and downward price pressures.
• Housing crash badly damaged construction
industry: 2010 unemployment rate was
20.6% in construction vs. 9.6% overall.
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
Consequences of 2006–2009 housing
market crash:
• Mortgage-backed securities became “toxic,”
heavy losses for institutions that purchased them,
widespread failures of banks and other financial
institutions.
• Sharply rising unemployment and falling GDP.
CASE STUDY:
The 2008–2009 Recession
The policy response:
• Federal Reserve reduced Fed Funds rate target
to near zero.
• Federal Reserve purchased mortgage-backed
securities and other private loans.
• U.S. Treasury injected capital into the banking
system to increase banks’ liquidity and solvency
in hopes of staving off a “credit crunch.”
• Fiscal policymakers increased government
spending and reduced taxes by $800 billion.
Questions for review
1. What is AD relation?
2. List the possible effects of an increase in
price level on output in AD relation.
3. List the causes for a rightward shift of AD
curve.
4. What is the real wage? In labor market, do
workers and firms use nominal wages to
make their decisions?
5. What is the natural rate of unemployment?
6. How can we calculate the natural output?
73
Questions for review

7. Why is the classical aggregate supply curve


vertical? When does it shift rightward?
8. Why is Keynes’ aggregate supply curve
upward-sloping? Is the labor market in
equilibrium in this model of aggregate
supply?
9. What is the expected price level, why do
workers and firms need it?
10. What happens to labor market if workers and
firms have different expected price levels?

74
Questions for review
11. Why do Keynesian aggregate supply slope
upward? What happens if there is an increase in
output in this model?
12. When does it shift upward?
13. What is the mechanism of expectation?
14. What is the effect of an increase in nominal
money supply on output and price in the short
run, in the medium run?
15. What is the effect of an increase in government
spending on output and price in the short run, in
the medium run?
75
Questions for review

17. What is the effect of an increase in oil


price in the short run, in the medium run?
18. What is the effect of an increase net
exports in the short run, in the medium run?
19. Why do sometimes policymakers
intervene in the market even in the medium
run the outcome is worse?

76
Ví dụ về MPL
Y = 1000.5L0.5
MPL = ∂Y/∂L = 0.5. 1000.5L– 0.5
L1 = 4 → MPL = 2.5

77
How is nominal wage calculated?
• Firms & workers think that a reasonable
real wage is 10
• Real wage = W/P = 10
• Firms & workers sign the labor contract in
which W is set based on P
• If P = 2 → W = 20

78
Why do firms and workers have the
same expected price level (Pe)
• W/Pe = 10
• Firms: Pe = 2 → W = 20
• Workers: Pe = 3 → W = 30

79
AS: Y = f(W/P)
• Y = 1000.5L0.5
• LD = - 2W/P + 1000
• Y = 1000.5(- 2W/P + 1000)0.5

80
Why the LRAS Curve Might Shift
Note: Mankiw’s long run = Blanchard’s medium run

• Changes in L or natural rate of


unemployment
– Immigration
– Baby-boomers retire
– Govt policies reduce natural u-rate
• Changes in K or H (human capital)
– Investment in factories, equipment
– More people get college degrees
– Factories destroyed by a hurricane
Why the LRAS Curve Might Shift

• Changes in natural resources


– Discovery of new mineral deposits
– Reduction in supply of imported oil
– Changing weather patterns that affect
agricultural production
• Changes in technology
– Productivity improvements from technological
progress
Why the SRAS Curve Might Shift
Everything that shifts
LRAS shifts SRAS, too. P LRAS
Also, PE shifts SRAS: SRAS
If PE rises, SRAS
workers & firms set PE
higher wages.
At each P, PE
production is less
profitable, Y falls,
SRAS shifts left.
Y
YN
Sinh viên tham khảo: độ trễ (lags) của
chính sách tài khóa (FP)và tiền tệ (MP)
• Độ trễ trong (inside lag): khoảng thời gian khi
nguy cơ (cú sốc) xảy ra cho đến khi có chính
sách can thiệp.
• Độ trễ ngoài (outside lag): khi chính sách can
thiệp phát huy tác dụng trong việc khắc phục
nguy cơ (cú sốc).
• Thường FP có độ trễ trong dài và độ trễ ngoài
ngắn so với MP. Tương tự, MP có độ trễ trong
ngắn và độ trễ ngoài dài hơn (Mankiw)

84
Thông báo
• Kiểm tra giữa kỳ: 07h30 06/6/2023

85

You might also like