You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2.

YẾU TỐ SINH HỌC


VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

2. • Não bộ và sự phát triển tâm lý người


1

2. • Sự phát triển thể chất


2
• Sự phát triển thể chất của các giai
2. đoạn độ tuổi
3
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ
THẦN KINH

Tế bào
Giác quan
thần kinh

Não
2
2.1.1. Các giác quan

Vị giác
Thị giác

Khứu giác

Xúc giác Thính giác


2.1.2. Chức năng của các tế bào thần
kinh

Nơron Chức năng của


nơron
2.1.3. Não
7
Não càng to càng thông minh?
-Vượn xưa: 500 – 600 cm3
-Người vượn: 750 – 1250 cm3
-Não trẻ sơ sinh: 390g -Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g
-Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g -Nhà văn Pháp Antone France:
-Trẻ 7 tuổi nặng 1280g 1017g
-Người lớn trung bình: 1400g -Bộ não nặng nhất: 2850g
-Nhà văn Nga Turgenev: 2012g
-Nhà thơ Anh Byron: 1807g
-Triết học Đức Kant: 1650g
-Nhà thơ Đante: 1420g
-Nhà toán học Đức Gauss: 1490g

9
2.2. ĐỊNH KHU CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ TRÊN NÃO
2.3. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP
CAO
Quá trình thần
kinh cơ bản của Hoạt động phản
hoạt động thần xạ
kinh

Qui luật hoạt


động thần kinh
cấp cao
3.1. Quá trình thần kinh cơ bản của hoạt động thần kinh

• Hoạt động thần kinh cấp cao liên hệ chủ yếu với các bán
cầu đại não
1

• Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt động của não trung
gian, giữa, tiểu não, hành tủy và tủy sống
2
• Toàn bộ hoạt động của hệ thần kinh cũng như của từng tế
bào thần kinh đều dựa vào hai quá trình thần kinh cơ bản:
3 hưng phấn và ức chế
3.2. Phản xạ
Hình 3: Phản xạ có điều kiện của Pavlov
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

- là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể


- được thực hiện trên vỏ não
- được thành lập với kích thích bất kỳ
- báo hiệu gián tiếp các kích thích không có điều kiện sẽ tác
động vào cơ thể.
- có lúc tạm thời ngừng trệ hoặc bị kiềm hãm không hoạt
động.
Giúp cơ thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với những thay đổi
của môi trường xung quanh.
3.3. Quy luật hoạt động thần kinh cấp
cao
Qui luật hoạt động theo hệ thống

Qui luật lan tỏa tập trung

Qui luật cảm ứng qua lại

Qui luật phụ thuộc vào cường độ


kích thích
a. Quy luật hoạt động theo hệ thống

• Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để
nhận và xử lý thông tin.
• Khi xử lý thông tin, vỏ bán cầu não tập hợp các kích
thích thành nhóm, thành dạng, thành một chỉnh thể
hoàn chỉnh gọi là hoạt động theo hệ thống.
• Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau
theo một trật tự nhất định.

17
b.Quy luật lan tỏa và tập trung

+ +
+

- -

Hưng phấn và ức chế là trạng thái cơ bản của hệ thần kinh. Khi
trên vỏ não có một điểm hưng phấn hoặc ức chế nào đó, thì
quá trình hưng phấn và ức chế không dừng ở điểm đó mà lan
toả ra xung quanh.
c. Quy luật cảm ứng qua lại

Cảm ứng
qua lại đồng
thời
+
Hưng Cảm ứng
phấn tại 1 qua lại tiếp
điểm trên diễn
bán cầu
đại não có
Hưng
thể gây ra
ức chế tại
- + phấn ở
trung khu
các điểm
lân cận
- chuyển
sang ức
chế tại
trung khu
đó
d.Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích

Kích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh,


kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu trong
phạm vi con người có thể cảm thụ được.
2.2. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
2.2.1. Khái niệm sự phát triển thể chất:

Phát triển thể chất là một quá trình biến đổi hình thái, chức năng
cơ thể con người diễn ra trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.

+ Sự phát triển thể chất biểu hiện như: sự thay đổi về chiều cao,
cân nặng thay đổi về hình thái kích thước cơ thể, thay đổi khả năng
vận động như các tố chất nhanh, mạnh, bền...

+ Sự phát triển thể chất diễn ra dưới sự ảnh hưởng của 3 nhân tố
bẩm sinh di truyền, môi trường và giáo dục.
2.2.2. Vận động với sự phát triển thể chất

Thể lực,
Vận động
trí lực
Sự phát triển thể chất trẻ mầm non
Đặc điểm về sự phát triển thể chất HS tiểu học

Phát triển êm ả, đồng đều

Chiều cao tăng thêm +- 4cm

Trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng


2kg
Đặc điểm về sự phát triển thể chất HS tiểu học

HS tiểu học có thể tiến hành những vận động cơ


bản của người (đi, đứng, bò, giữ thăng bằng…)
một cách mềm mại, nhanh và chính xác.

Bộ xương trong giai đoạn phát triển cứng dần


nhưng còn nhiều mô sụn, chưa hoàng thiện, cân
đối đặc biệt xương bàn tay, ngón tay còn yếu.

Chú ý rèn tư thế ngôì, đi, đứng, chạy nhảy đề


phòng cong vẹo, gù, xương ở trẻ. Tránh cho trẻ
mang vác nặng…
Đặc điểm về sự phát triển thể chất HS tiểu học

Hệ thần kinh đang thời kì phát triển mạnh: phát triển về khối
lượng, trọng lượng và cấu tạo não.

9 – 10 tuổi não căn bản được hoàn thiện và chất lượng sẽ giữ lại và
phát triển trong suốt cuộc đời.

Giai đoạn hình thành phản xạ có điều kiện diễn ra nhanh và nhiều.

Có sự cân bằng giữa hai quá trình thần kinh cơ bản, tuy nhiên hung
phấn mạnh hơn ức chế.

Do bộ óc và hệ thần kinh đang trong quá trình hoàn thiện nên các
em dễ bị kích thích.
Đặc điểm về sự phát triển thể chất HS tiểu học

Hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh

Cơ tim phát triển mạnh, mạch máu thoáng nên


khả năng cung cấp và lưu thông máu tốt hơn.

Nhịp tim vẫn còn nhanh (85 – 90p/ 1 lần)

Huyết áp động mạch thấp làm cho các em dễ


xúc động mạnh
Sự phát triển thể chất của HS THCS
Hệ xương phát triển mạnh + không đồng đều =
lóng ngóng, vụng về

Hệ tim mạch phát triển + không cân đối = dễ xúc


động, bực tức, cáu gắt, gây sự

Quá trình hưng phấn mạnh, ức chế kìm hãm => khó
kiểm soát, dễ vi phạm nội quy

Sự phát triển về sinh lí là nguồn gốc nảy sinh “cảm


giác người lớn” và bắt đầu có những rung cảm về
giới. Bắt đầu chú ý hơn về bề ngoài của mình
Sự phát triển thể chất của học sinh THPT

Đặc điểm phát triển thể lực

• Chiều cao, cân nặng: Phát triển chậm lại


• Hệ cơ, hệ xương: căn bản đã cốt hoá
• Hệ thần kinh: cấu trúc hệ thần kinh và chức năng não phức tạp hơn
• Hệ tuần hoàn: ôn hoà và cân bằng

Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn”

• Cảm nhận rõ rệt rằng mình đã lớn


• Cố gắng thể hiện mình như người đã lớn
• Hướng tới giá trị của người lớn, so sánh mình với người lớn, mong muốn
độc lập, tự chủ và giải quyết các vấn đề riêng của bản thân.
• Cố gắng khắc phục mối quan hệ với người lớn
Sự phát triển thể chất của thanh niên sinh viên

You might also like