You are on page 1of 8

Chủ đề 7: Máy quang phổ.

Các loại quang phổ


1. Máy quang phổ (spectroscope)
a) Công dụng
Để phân tích một chùm sáng bất kì thành các chùm sáng đơn sắc riêng biệt
b) Cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Gồm 3 bộ phận: P
L2
E
L1
Đ

T
F
S
 Ống chuẩn trực: Là một ống có một khe hẹp F đặt ở tiêu điểm của TKHT L 1 → Chùm tia ló ra khỏi L1 là chùm song
song hỗn hợp
 Hệ tán sắc: Gồm một hoặc vài lăng kính P có tác dụng tán sắc ánh sáng → Ló ra khỏi lăng kính là tập hợp nhiều chùm
sáng song song, mỗi chùm có một màu đơn sắc.
 Buồng tối: Là một ống có TKHT L2 và màn ảnh (chụp ảnh quang phổ) đặt ở tiêu diện của L 2 → Mỗi chùm song song
đơn sắc ló ra khỏi lăng kính qua L2 sẽ hội tụ trên phim cho một vạch sáng đơn sắc tương ứng.
c) Nguyên lý hoạt động
- Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
- S là nguồn sáng cần phân tích, ánh sáng từ S chiếu sáng khe hẹp F. Ánh sáng từ F sau khi qua L 1 cho chùm tia ló song
song hỗn hợp. Chùm tia song song này chiếu tới lăng kính do sự tán sắc chúng bị tách thành các chùm song song đơn
sắc có góc lệch khác nhau. Mỗi chùm song song đơn sắc sau khi qua sẽ hội tụ trên phim cho một vạch sáng đơn sắc
tương ứng.
- Tập hợp các vạch sáng đơn sắc trên phim chính là các thành phần đơn sắc của nguồn sáng cần phân tích.
- Các vạch sáng đơn sắc này thực chất là ảnh đơn sắc của khe hẹp F của ống chuẩn trực.
Lưu ý: Còn có máy quang phổ cách tử có nguyên lý hoạt động dựa trên hiện tượng giao thoa ánh sáng

II. Các loại quang phổ


2. Quang phổ liên tục (continuous spectrum)
a) Định nghĩa
Là quang phổ gồm các vạch màu nối tiếp nhau một cách liên tục (không có vạch tối)

Đỏỏ Lam Đỏỏ Tíím

VD: Quang phổ của ánh sáng phát ra từ đèn sợi đốt sáng đúng định mức là dải màu liên tục từ đỏ đến tím
Quang phổ phát ra bởi tấm sắt được nung tới 1000 0C là một dải màu liên tục từ đỏ đến lam
b) Nguồn phát
- Chất rắn, lỏng, chất khí ở áp suất cao khi bị kích thích phát sáng bằng cách đốt nóng hoặc phóng tia lửa điện qua sẽ
phát ra quang phổ liên tục.
c) Đặc điểm
- Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, không phụ thuộc vào cấu tạo của vật.
VD: Một viên gạch hoặc sắt khi nung ở cùng một nhiệt độ cho quang phổ liên tục giống hệt nhau
- Khi nhiệt độ càng cao thì miền sáng của quang phổ liên tục càng mở rộng về phía tím (về phía ánh sáng có bước sóng
ngắn).
VD: + 5000C có màu đỏ tối
+ 8000C có màu da cam
+ 10000C có màu lam
+ > 20000C có màu trắng
d) Ứng dụng
Để xác định nhiệt độ của vật đặc biệt các vật ở xa (các ngôi sao, mặt trời…)

3. Quang phổ vạch phát xạ (emission spectrum)


a) Định nghĩa
- là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
VD: + Khi đốt nóng khí hiđro ở áp suất thấp nó sẽ phát ra quang phổ vạch gồm 4 màu: đỏ, lam, chàm, tím nằm trên một
nền tối

Đỏỏ Lam Chaà m Tíím

+ Hơi Natri ở áp suất thấp phát áng cho quang phổ vạch gồm vạch vàng kép (2 vạch vàng rất gần nhau) trên nền tối.

Vaà ng

b) Nguồn phát
Các chất khí, hay hơi ở áp suất thấp (nhỏ hơn áp suất khí quyển) khi bị kích thích phát sáng bằng cách phóng tia lửa
điện đi qua hay đốt nóng thì phát ra quang phổ vạch
c) Đặc điểm
- Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của vật.
- Mỗi nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó bởi:
+ Số lượng các vạch màu
+ Màu sắc các vạch màu
+ Vị trí của các vạch màu
+ Tỉ số độ sáng giữa các vạch màu
d) Ứng dụng
- Để xác định các nguyên tố hóa học có trong các chất và tỉ lệ của các nguyên tố đó (cho độ nhạy cao)

3. Quang phổ vạch hấp thụ (absorption spectrum)


a) Định nghĩa
- Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do chất khí (hay hơi kim loại hấp thụ) được gọi là quang phổ vạch hấp thụ
của khí (hay hơi kim loại) đó.
VD: Quang phổ vạch hấp thụ của Hidro gồm 4 vạch đen trên nền quang phổ liên tục (vị trí 4 vạch đen là vị trí của 4 vạch
màu đỏ, lam, chàm, tím trong quang phổ vạch phát xạ của hidro).

Đỏỏ Lam Chaà m Tíím

b) Cách tạo
- Chiếu ánh sáng từ ngọn đèn dây tóc vào khe F của máy quang phổ thì trên phim ta thu được quang phổ liên tục. Nếu
trên đường đi của ánh sáng ta có khí Hidro nóng sáng ở áp suất thấp thì trên nền quang phổ liên tục sẽ xuất hiện
4 vạch tối ở đúng vị trí 4 vạch sáng (đỏ, lam, chàm, tím) trong quang phổ vạch phát xạ của Hidro. Đó là quang phổ vạch
hấp thụ của hidro.

 Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ: là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
c) Định luật Kirchhoff
Ở một nhiệt độ xác định một chất chỉ hấp thụ những bức xạ mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại nó chỉ phát bức
xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
d) Hiện tượng đảo vạch quang phổ
- Là hiện tượng các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ được thay bằng cách vạch đen trong quang phổ vạch hấp
thụ của chính chất đó.
III. Phân tích quang phổ
- Phân tích quang phổ là phương pháp vật lý dùng để xác định thành phần hóa học của một chất (hay hợp chất) dựa vào
việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất đó phát ra hoặc hấp thụ.
- Phân tích quang phổ định tính có ưu điểm:
+ Cho kết quả nhanh
+ Độ nhạy cao
+ Cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố
- Phân tích định lượng có ưu điểm: Xác định được nồng độ rất nhỏ của nguyên tố có trong mẫu chất.
- Có khả năng phân tích từ xa cho biết được thành phần hóa học, nhiệt độ của mặt trời, các ngôi sao…

Spectral Classification of Stars


Types of Spectra
Astronomers are very interested in spectra – graphs of intensity versus wavelength for an object. They basically
tell you how much light is produced at each color. Spectra are described by Kirchoff's Laws:
1. A hot opaque body, such as a hot, dense gas (or a solid) produces a continuous spectrum – a complete
rainbow of colors.
2. A hot, transparent gas produces an emission line spectrum – a series of bright spectral lines against a
dark background.
3. A cool, transparent gas in front of a source of a continous spectrum produces an absorption line
spectrum - a series of dark spectral lines among the colors of the continuous spectrum.
It should be noted that the bright lines in the emission spectrum occur at exactly the same wavelengths as the
dark lines in the absorption spectrum. Thus, one can think of the absorption spectrum to the left as the
continuous spectrum minus the emission spectrum.

Absorption Spectra From Stars


The light that moves outward through the sun is what astronomer's call a continuous spectrum since the interior
regions of the sun have high density. However, when the light reaches the low density region of the solar
atmosphere called the called the chromosphere, some colors of light are absorbed. This occurs because the
chromosphere is cool enough for electrons to be bound to nuclei there. Thus, the colors of light whose energy
corresponds to the energy difference between permitted electron energy levels are absorbed (and later reemitted
in random directions). Thus, when astronomers take spectra of the sun and other stars they see an absorption
spectrum due to the absorption of the chromosphere.
Spectral Type
NOAO/AURA/NSF

OBAFGKM
Astronomers have devised a classification scheme which describes the absorption lines of a spectrum. They
have seven categories (OBAFGKM) each of which is subdivided into 10 subclasses. Thus, the spectral
sequence includes B8, B9, A0, A1, etc. A traditional mnemonic for the sequence is Oh, Be, A Fine Girl/Guy,
Kiss Me!
Although based on the absorption lines, spectral type tells you about the surface temperature of the star. One
can see that there are few spectral lines in the early spectral types O and B. This reflects the simplicity of
atomic structure associated with high temperature. While the later spectral types K and M have a large number
of lines indicating the larger number of atomic structures possible at lower temperatures.

Annie Cannon
Image Source: Harvard College Observatory Website

Annie Cannon
Most of the early work on stellar spectra was done early in the 20th century at Harvard University. The
principal figure in this story was Annie Jump Cannon. She joined Harvard as an assistant to Observatory
Directory Edward C. Pickering in the 1890's to participate in the classification of spectra. She quickly became
very proficient at classification examining several hundred stars per hour. She completed a catalogue of spectral
types for hundreds of thousands of stars.
Three blackbody curves at different temperatures.

Planck Curves
The outward appearance of stars depends more strongly on the underlying continuous spectrum
coming from the inner parts of a star than the absorption at its surface. Continuous spectra for
stellar interiors at different temperatures are described by Planck Curves shown in the figure to
the left. Note that as the temperature increases the total amount of light energy produced (the
area under the curve) increases and the peak wavelength (the color at which the most light is
produced) moves to smaller more energetic wavelengths.

Classification Temperature Max Wavelength Color

O0 40,000 K 72.5 nm Blue

B0 20,000 K 145 nm Light Blue

A0 10,000 K 290 nm White

F0 7,500 K 387 nm Yellow-White

G0 5,500 K 527 nm Yellow

K0 4,000 K 725 nm Orange

M0 3,000 K 966 nm Red

This table lists corresponding values of color, spectral type, and peak wavelength. Note that these are all
different ways of talking about the surface temperature of a star.
Mini Exercise
One can experiment with the relationships between spectral type, temperature, and color with the mini-applet to
the right. Use the demonstrator to the left to answer the following questions:
Drag the slider through different spectral types to see the change in temperature, color, and brightness.
What are the surface temperatures and colors of:
 a hot O2 star?
 a cool M3 red dwarf?
 a G2 star like the sun?
What is the spectral type of a star with:
 a surface temperature of 10,000 K ?
 a surface temperature of 5,000 K ?
What is the color of a star with:
 spectral type A0?
 surface temperature 4,000 K?

You might also like