You are on page 1of 6

MÔ TẢ CÔNG VIỆC

VỊ TRÍ: QMR

BỘ PHẬN: BAN LÃNH ĐẠO

THÔNG TIN CHUNG


Chức danh công việc: Phòng/ban:
Đại diện lãnh đạo về chất lượng/trợ Ban Lãnh đạo
lý TGĐ
Chức danh người quản lý trực tiếp: Chức danh người phê duyệt:
Tổng Giám Đốc Tổng Giám Đốc
Mã chức danh: QMR Địa điểm làm việc: Văn phòng chính công ty

CÁC TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH

Trách nhiệm và nhiệm vụ chính Kết quả đầu ra

Trách nhiệm thứ 1: Tổng hợp, tham mưu cho


Ban Giám đốc trong triển khai các nội dung
về quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Dưa trên yêu cầu của tiêu chuẩn ISO
9001:2015, ISO13485:2016 và các yêu cầu từ - Hệ thống quản lý chất lượng của công ty được
các bên liên quan để tư vấn cho Ban lãnh đạo duy trì và cải tiến đáp ứng yêu cầu của các bên
các công việc để hoàn thiện HTQLCL liên quan

Trách nhiệm thứ 2: Báo cáo tới Ban lãnh đạo


để đưa ra các quyết định về chính sách, mục
tiêu và các nguồn lực công ty, về việc thực
hiện hệ thống quản lý chất lượng và mọi nhu
cầu cải tiến.

- Báo cáo kết quả thực hiện HTQLCL, kết quả - Mục tiêu chất lượng được thiết lập và đo lường
đánh giá nội bộ và đánh giá từ bên ngoài. hàng năm/ theo kế hoạch của công ty.
- Chính sách chất lượng được duy trì và cập nhật
- Báo cáo kết quả đo lường Mục tiêu chất
khi có sự thay đổi.
lượng
- Sổ tay chất lượng được duy trì và cập nhật khi
- Báo cáo kết quả thực hiện hành động khắc có sự thay đổi

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 1/6
phục, cải tiến.

Trách nhiệm thứ 3: Xây dựng kế hoạch và nội


dung quản lý chất lượng của công ty, trình
ban giám đốc xem xét, phê duyệt.

- Xây dựng kế hoạch quản lý, triển khai hệ - Kế hoạch duy trì và cải tiến chât lượng hàng
thống quản lý chất lượng hàng năm trình TGĐ năm của toàn công ty
phê duyệt - Thông báo kế hoạch này tới toàn thể CBNV

Trách nhiệm thứ 4: Nâng cao nhận thức của


CBNV về HTQLCL

- Nâng cao nhận thức của CBNV về Hệ thống - Đào tạo về HTQLCL, các yêu cầu của tiêu
QLCL chuẩn ISO
- Nhân sự có ý thức trong việc thực hiện cải tiến
liên tục HTQLCL

Trách nhiệm thứ 5: Tổ chức các cuộc đánh giá


hệ thống quản lý chất lượng, xem xét đánh giá
của lãnh đạo
- Tổ chức đánh giá nội bộ hằng năm(ít nhất 1
- Tổ chức thực hiện chương trình đánh giá nội
lần)
bộ và đánh giá bên ngoài.
- Thông báo và phân công kịp thời khi có đoàn
- Tổ chức cuộc họp xem xét lãnh đạo, tổng kết,
đánh giá bên ngoài.
báo cáo định kỳ về xem xét các chỉ số chất
- Cuộc họp xem xét lãnh đạo được tổ chức theo
lượng để có thể theo dõi, giám sát, đánh giá chất
kế hoạch hằng năm
lượng sản phẩm và dịch vụ, phát hiện và đề xuất
- Các lỗi hệ thống được phát hiện và khắc phục
giải pháp can thiệp kịp thời nhằm quản lý những
kịp thời
trường hợp sai sót, có nguy cơ sai sót trong các
- Các kết quả đánh giá từ các bên được thông
quá trình quản lý chất lượng.
báo đên bộ phận liên quan.
- Thông báo và phân công chuẩn bị khi có đoàn
- Báo cáo kết quả đánh giá nội bộ và bên ngoài
đánh giá bên ngoài
tới BLĐ và CBNV
Trách nhiệm thứ 6: Quản lý và theo dõi các sự
cố không phù hợp, hành động khắc phục,
phòng ngừa, cải tiến.
- Đảm bảo sự không phù hợp, sai lỗi của hệ thống - CAPA được lập đầy đủ và hoàn thành đúng
được phát hiện và khắc phục kịp thời. thời gian đưa ra.
- Các hành động khắc phục được phê duyệt bởi - Báo cáo đầy đủ về việc thực hiện hành động
Ban lãnh đạo được thực hiện đầy đủ và đúng thời khắc phục phòng ngừa.
gian, hoàn thiện trong mẫu CAPA - CAPA được lưu đầy đủ theo quy định.
- Lưu trữ hồ sơ hành động khắc phục phòng ngừa

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 2/6
theo quy định của quy trình làm việc

Trách nhiệm thứ 7: Đảm bảo HTQLCL được


-
duy trì và cải tiến và bảo mật thông tin.

- Tài liệu HTQLCL được ban hành theo đúng


- Tài liệu bản cứng/ bản mềm được ban hành và
quy định
cập nhật kịp thời và đảm bảo bảo mật thông tin.
- Các sự thay đổi trong HTQLCL được thông
- Đảm bảo tài liệu lỗi thời và tài liệu hiện hành
báo kịp thời tới các phòng ban liên quan.
không bị nhầm lẫn.
- Thực hiện các hành động tuyên truyền, giáo
- Nhân sự được đào tạo về các quy trình tổng
dục để CBNV nhận thức được việc bảo mật
quan (do Ban ISO đào tạo) để duy trì hệ thống
thông tin về HTQLCL.
quản lý chất lượng.
- Lưu trữ tài liệu HTQLCL theo đúng quy định.
- Thực hiện đào tạo về các quy trình chúng của
công ty liên quan đến duy trì cải tiến HTQLCL
Trách nhiệm thứ 8: Phối hợp và hỗ trợ các
phòng liên quan trong việc triển khai hệ thống
quản lý chất lượng.
- Thực hiện hướng dẫn và tư vấn cho các phòng
ban về việc viết/ hoàn thiện và thực hiện quy - Tổ chức họp kịp thời giữa các phòng ban để
trình trong hệ thống Quản lý chất lượng. giải quyết các phát sinh.
- Là đầu mối để tổ chức họp giữa các phòng khi - Tổ chức đào tạo về các quy trình quản lý tài
có phát sinh về quy trình, việc thực hiện liệu, hồ sơ..
HTQLCL.

Trách nhiệm thứ 9: Công việc liên quan tới tổ


chức đánh giá, cấp chứng nhận, hãng

- Là đầu mối tham mưu để thực hiện các công


việc liên quan với các tổ chức đánh giá, cấp
chứng nhận.
- Đơn vị đánh giá đủ năng lực cấp chứng nhận.
- Liên hệ với đơn vị đánh giá cấp chứng nhận.
- Đề xuất và thực hiện việc đánh giá cấp chứng
- Phân công công việc cho các phòng ban liên
nhận mới kịp thời phù hợp với yêu cầu của các
quan và tập hợp tài liệu được yêu cầu của các
bên liên quan.
phòng để cung cấp cho đơn vị đánh giá.
- Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ.
- Thanh toán các chi phí cho việc tổ chức đánh
- Giải quyết triệt để các vấn đề chất lượng
giá cấp chứng nhận
nghiêm trọng với hãng
- Đầu mối liên hệ với các hãng đối với các vấn
đề chất lượng nghiêm trọng hoặc các vấn đề
được chỉ đạo trực tiếp từ TGĐ.

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 3/6
Trách nhiệm thứ 10: Kiểm soát nội bộ

- Kiểm soát việc tuân thủ quy trình, quy định,


quy chế chính sách của của tất cả các phòng ban.
- Kiểm soát tuân thủ - Kiểm soát rủi ro hiện hữu, tiềm ẩn đưa ra
- Kiểm soát rủi ro nguyên nhân và hướng giải quyết
- Báo cáo tham mưu ban lãnh đạo - Lập báo cáo BLĐ về hiệu quả làm việc của hệ
thống kiểm soát nội bộ

Trách nhiệm khác

- Thực hiện chế độ lập kế hoạch – báo cáo công


việc theo quy định.
- Báo cáo đầy đủ và đúng hạn theo chế độ báo
- Lưu trữ hồ sơ, tài liệu do mình phụ trách một cáo.
cách đầy đủ và khoa học - Hồ sơ được lưu trữ và bảo quản khoa học, ngăn
- Cập nhật VBPL liên quan đến công việc, áp nắp và cẩn thận
dụng kịp thời trong công việc. - Hoàn thành các chỉ tiêu công việc khác đúng
yêu cầu
- Thực hiện theo sự phân công của Quản lý trực
tiếp.

QUYỀN HẠN:
- Được phân công, giám sát công việc liên quan đến duy trì hệ thống quản lý chất lượng của phòng
ban có liên quan.
- Được tổ chức đánh giá nội bộ trong toàn công ty theo kế hoạch hoặc đột xuất.
- Quyền tham gia đóng góp ý kiến và đề xuất cải tiến Quy trình – quy định
- Quyền đề xuất cung cấp các trang thiết bị phục vụ cho công việc;
- Quyền đề nghị lương, thưởng, phụ cấp tương xứng với tính chất công việc cũng như sự đóng góp
cống hiến của bản thân.
- Quyền đề nghị các cá nhân/ phòng ban cung cấp các thông tin, dữ liệu phục vụ cho công việc.
- Quyền triệu tập cuộc họp với các phòng về các công việc liên quan.

TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ, GIÁM SÁT

Quản lý trực tiếp  Có  Không


Bao gồm :……………………………
Quản lý gián tiếp  Có  Không

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 4/6
Bao gồm : Thành viên ban ISO
BÁO CÁO CÔNG VIỆC

Báo cáo trực tiếp : Tổng Giám Đốc


Tần suất báo cáo : Hàng tuần, hàng tháng, đột xuất khi có yêu cầu
Nhận báo cáo : Không
ĐIỀU KIỆN/MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
Tần suất
Điều kiện/Môi trường (Thỉnh thoảng, thường xuyên, liên tục)

 Điều kiện văn phòng tiêu chuẩn Thường xuyên.


 Trong môi trường bất lợi (nóng, ẩm, tiếng ồn, bụi, bẩn,hóa chất,…)
 Di chuyển Thỉnh thoảng
 Khác:

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN

Trình độ: Đại học trở lên

Chuyên ngành: Quản lý chất lượng/Hóa học/sinh học/công nghệ sinh học hoặc các
chuyên ngành liên quan khác

Chứng chỉ: Không yêu cầu

Kinh nghiệm: ≥ 03 năm làm việc trong lĩnh vực Quản lý chất lượng

Kiến thức:

Kiến thức chuyên Nắm vững kiến thức về nghiệp vụ quản lý chất lượng, quy trình, hệ
môn thống doanh nghiệp đang áp dụng

Kiến thức pháp Có kiến thức cơ bản về quy định pháp luật liên quan hệ thống chất
luật lượng doanh nghiệp đang áp dụng

Kiến thức về tổ Hiểu biết cơ bản về các lĩnh vực hoạt động, kinh doanh của Công
chức ty.
Nắm được về cơ cấu tổ chức công ty và quy định chức năng
nhiệm vụ, trách nhiệm công việc của các đơn vị, vị trí liên quan đến
công việc phụ trách.
Nắm vững quy định, quy trình, quy chế,chính sách của công ty

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 5/6
Kỹ năng/Khả
năng:
Kỹ năng lập kế Biết cách lập kế hoạch và báo cáo kết quả thực hiện công việc cá
hoạch nhân

Kỹ năng giao tiếp Trình bày, truyền đạt (văn bản, lời nói) rõ ràng, xúc tích, dễ hiễu.

Ngoại ngữ Có thể sử dụng tiếng anh trong giao tiếp, email và tele-conference

Kỹ năng phân tích, Biết cách sử dụng các công cụ, phương pháp thích hợp để xác
giải quyết vấn đề định vấn đề.
Có khả năng phân tích dữ liệu hệ thống quản lý chất lượng

Kỹ năng tin học Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, các máy móc thiết bị văn
phòng như máy fax, máy photo, điện thoại….

Yêu cầu khác Không

Các yêu cầu đặc Không


biệt khác:

Mô tả công việc – Đại diện lãnh đạo về chất lượng Trang 6/6

You might also like