You are on page 1of 30

5/19/2019

Hóa sinh
lâm sàng
Viêm
BS: Lê Dương Hoàng Huy
BM Hóa Sinh- SHPT Y học
Email:huyldh@pnt.edu.vn

Mục tiêu bài học:


1. Mô tả đƣợc bản chất và cơ chế biến đổi về lƣợng
của các chất chỉ điểm hiện tƣợng viêm.

2. Phân tích đƣợc giá trị của chỉ số CRP

3. Phân tích đƣợc ý nghĩa của sự tăng Procalcitonin

1
5/19/2019

Tổng quan

 Các chất phản ứng giai đoạn cấp tính (APR).

 APR âm tính – APR dƣơng tính.

 Đơn vị đo mg/dL và mg/L

 Khoảng tham chiếu.

 Viêm “mini”- Viêm dƣới ngƣỡng lâm sàng.

 PP do CRP & Procalcitonin

Tổng quan
- Viêm đƣợc xem là một phản ứng phức tạp của cơ thể
khởi phát sau khi bị tổn thƣơng gây chết hoặc không
gây chết tế bào.

- Biểu hiện lâm sàng của viêm gồm sƣng, nóng, đỏ,
đau và kèm theo các rối loạn chức năng của cơ quan
bị viêm.

Phân loại:
+ Viêm cấp
+ Viêm mạn

2
5/19/2019

Nhắc lại về viêm

Tổn thương
tế bào

Viêm cấp tính

Lành vết thương

Viêm mạn tính

Lành vết thương

Thành lập u hạt

Lành vết thương

Nhắc lại về viêm


Nguyên nhân gây viêm:

 Từ bên ngoài: vi khuẩn, các tác nhân vật lý, hóa học
và sinh học khác ...

 Từ bên trong: nghẽn mạch, xuất huyết, viêm tắc


động mạch, rối loạn thần kinh, dinh dƣỡng, bệnh tự
miễn ...

3
5/19/2019

Tình trạng
viêm

Cytokines

APR

Áp dụng cho mọi tình huống LS có phù hợp không?

Viêm cấp
Các tế bào tham gia vào quá trình viêm cấp:

4
5/19/2019

Viêm cấp
Quá trình viêm cấp đƣợc chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn mạch máu

+ Giai đoạn tế bào

Viêm cấp
Giai đoạn mạch máu:

Sự giãn tiểu ĐM và TM  tăng lƣu


lƣợng mao mạch triệu chứng nóng,
đỏ

Tăng tính thấm thành mạch  thoát


dịch ra mô kẽ  gây sƣng, đau và rối
loạn chức năng.

5
5/19/2019

Viêm cấp
Giai đoạn tế bào:
Chủ yếu là sự thoát mạch
của BC đa nhân trung tính.
Gồm các bƣớc:
• adhesion
• margination,
• transmigration
• chemotaxis

Viêm cấp
Giai đoạn tế bào:
Hoạt hóa bạch cầu và
quá trình thực bào.

6
5/19/2019

Viêm cấp

CRP (C-reactive protein)


• Đƣợc phát hiện bởi Tilbet và Frances năm 1930.

• Là marker của viêm cấp.

• Do gan sản xuất dƣới sự kích hoạt của cytokines.

7
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


• Nồng độ CRP trong máu giúp chẩn đoán và theo
dõi bệnh liên quan tới quá trình viêm nhiễm và tổn
thƣơng mô.

• Hiện nay có hs-CRP (high sensitivity C-reactive


protein) đóng vai trò quan trọng trong phân tầng nguy
cơ bệnh mạch vành.

CRP (C-reactive protein)


Cấu trúc phân tử CRP:
Là protein thuộc họ pentraxin.
Gồm 5 bán đơn vị.

Hình Cấu trúc CRP

8
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


Hình CRP gắn với ligand

CRP (C-reactive protein)

9
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


Chức năng sinh học của CRP:
Gắn với các phối tử nội hoặc ngoại sinh
 Gây tủa hoặc ngƣng kết các cấu trúc
 Hoạt hóa dòng thác bổ thể theo con đƣờng cổ điển
qua C3
 Điều hòa sự khuếch đại con đƣờng thay đổi và C5
convertase.

 Sau khi gắn với phối tử, có tính chất nhƣ các kháng
thể  vai trò chống nhiễm trùng, kiểm soát dọn dẹp
các cấu trúc nội sinh

CRP (C-reactive protein)


CRP> 1mg/dL (10mg/L): hiện tƣợng viêm có ý nghĩa
trên lâm sàng.

0,3<CRP<1 mg/dL (3<CRP<10 mg/L): viêm mức độ


thấp.

10
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


Ở pha cấp của quá trình viêm, nồng độ CRP tăng nhanh
sau 2h, vƣợt giới hạn bình thƣờng sau 6h và đạt đỉnh
sau 48h.
Nồng độ CRP giảm nhanh với thời gian bán hủy tƣơng
đối ngắn. (19h)
Nồng độ CRP:
10-40mg/L có thể gặp trong viêm có biểu hiện lâm sàng.
40-200mg/L gặp trong viêm tiến triển.
>200 mg/L gặp trong nhiễm khuẩn nặng.

Lƣu ý: Lâm sàng thƣờng không sử dụng CRP để phát
hiện sớm các biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu vì tổn
thƣơng do cuộc mổ gây nhiễu và khó khăn trong diễn giải
kết quả.

CRP (C-reactive protein)


Các kỹ thuật phân tích
1. Định tính và bán định lƣợng:

Nguyên tắc: ngƣng tụ và tủa với hạt latex.

Ƣu: đơn giản dễ làm, không cần thiết bị chuyên dụng.

Nhƣợc: không biết chính xác nồng độ CRP  khó để


theo dõi diễn tiến bệnh
Hiện nay ít dùng
.

11
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


2. Định lƣợng CRP chuẩn (standard CRP)
Dùng phƣơng pháp ELISA và miễn dịch huỳnh quang.
Ngƣng kết với hạt latex sử dụng kỹ thuật đo độ đục.

Ƣu: xác định đƣợc nồng độ CRP trong khoảng vài đến
vài trăm mg/L, giúp chẩn đoán và theo dõi các bệnh
liên quan đến viêm nhiễm, bệnh ác tính.

Nhƣợc: không đo đƣợc nồng độ CRP < 1mg/dl 


không phân tầng nguy cơ bệnh MV và theo dõi nhiễm
khuẩn sơ sinh.

CRP (C-reactive protein)


3. hs-CRP
Là kỹ thuật có độ nhạy cao.
XN này có thể đo đƣợc nồng độ ≤ 0,3 mg/L

 Giúp bác sĩ lâm sàng có thể phân tầng nguy cơ tim
mạch.

12
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)

CRP (C-reactive protein)


Tỉ lệ sống còn
liên quan đến
nồng độ CRP và
LDL

13
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)


CRP đƣợc cho là yếu tố tiên lƣợng bệnh lý tim mạch
và đột quỵ mạnh hơn cả LDL-c.
Cần phối hợp cả CRP và LDL-c trong việc phân tầng
NC tim mạch

CRP (C-reactive protein)

14
5/19/2019

CRP (C-reactive protein)

CRP liệu có đặc hiệu


cho các bệnh lý tim mạch?

CRP (C-reactive protein)


Định lƣợng CRP để phân tầng NC tim mạch khi cơ thể
ở trạng thái khỏe mạnh.

Làm gì khi kết quả CRP


lần 1 > 10mg/L. ?

15
5/19/2019

Một số khái niệm có liên quan

Procalcitonin (PCT)
1. Nguồn gốc và cấu trúc.
- Là phân tử có 116 acid amin
- Tiền chất của calcitonin
- Đƣợc tiết bởi tế bào C tuyến giáp để đáp ứng sự
tăng calci máu.

16
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
Giới thiệu về Pre Procalcitonin

Procalcitonin (PCT)
2. Cơ chế tăng tiết PCT trong nhiễm khuẩn

 Bình thƣờng: PCT đƣợc tiết ra bởi tế bào thần kinh
nội tiết (TBTKNT) chủ yếu là tế bào C của tuyến
giáp.

 Gen mã hóa cho protein này là CALC1 nằm trên


NST số 11.

 Sự biểu hiện gen bình thƣờng bị ức chế bởi TB
TKNT  chỉ 1 lƣợng thích hợp PCT đƣợc sản xuất
và chuyển thành calcitonin trong tế bào.
  Nồng độ PCT ở ngƣỡng rất thấp trong máu.

17
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)

Procalcitonin (PCT)
2. Cơ chế tăng tiết PCT trong nhiễm khuẩn
 Khi viêm xảy ra:

 PCT còn đƣợc tiết bởi mô mỡ, gan phổi …

 Nhiễm khuẩn  tăng biểu hiện gen CALC1 ở tế bào


mô mềm nhƣng PCT ở các tb này không bị thủy
phân thành calcitonin  PCT tăng cao trong máu.

18
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)

Procalcitonin (PCT)
 Ƣu điểm của PCT:

 Ổn định hơn.

 Tăng nhanh hơn CRP.

 Tăng chậm hơn IL6, IL10, TNF nhƣng tồn tại lâu
hơn.

19
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
Biểu đồ sự thay đổi nồng độ các cytokine, CRP và PCT
khi cơ thể nhiễm khuẩn.

Procalcitonin (PCT)
So sánh PCT với CRP:
 PCT có cùng độ nhạy nhƣng độ đặc hiệu cao hơn
trong chẩn đoán phân biệt giữa nguyên nhân virus
và vi khuẩn.
 PCT có thể phát hiện sớm tình trạng nhiễm khuẩn
hơn CRP
 PTC không phụ thuộc tuổi.
 Độ nhạy và độ đặc hiệu của PCT cao hơn CRP
trong nhiễm trùng huyết.
 PCT có giá trị chẩn đoán sốc nhiễm trùng cao hơn
CRP.

20
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
PCT đƣợc xem là chỉ dấu tốt nhất để chẩn đoán nhiễm
trùng huyết.

Ngƣỡng PCT Tình trạng lâm sàng


Procalcitonin (PCT)
PTC<0,05 μg/L Bình thƣờng
PCT<0, 5 μg/L Ít nguy cơ nhiễm trùng huyết
Chú ý: PTC<0,05 μg/L không thể loại trƣ̀ nhiễm
trùng, vì các trƣờng hợp nhiễm trùng tại chổ có
thể tạo nồng độ PCT nhƣ vậy.
Có thể là gđ sớm của nhiễm trùng huyếtLàm lại
xn sau 6-24h
0,5 ≤PCT<2 μg/L Có nguy cơ cao là nhiễm trùng huyết,
Bệnh nhân nên đƣợc theo dõi chặt chẽ về lâm
sàng và lặp lại XN PCT sau 6-24h
2 ≤PCT<10 μg/L Có nguy cơ nhiễm trùng huyết nặng

PCT≥10 μg/L Nguy cơ sốc nhiễm trùng.

21
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
Ngƣời bình thƣờng có nồng độ PCT<0, 05 μg/L

Procalcitonin (PCT)
3.Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm PCT
 Chẩn đoán phân biệt viêm do vi khuẩn và viêm
không do vi khuẩn.

 Đánh giá độ nặng của nhiễm trùng huyết và tình


trạng viêm toàn thân.

 Theo dõi và tiên lƣợng

22
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
3.1 Chẩn đoán phân biệt viêm do vi khuẩn và viêm
không do vi khuẩn.

Procalcitonin (PCT)
3.2 Đánh giá độ nặng của nhiễm trùng huyết và tình
trạng viêm toàn thân.

Nồng độ PCT cao xảy ra trong NTH nặng và sốc NT


đặc biệt là khi có suy đa cơ quan.

23
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
Từ đánh giá độ năng PCT còn có giá trị hƣớng dẫn
điều trị

A novel marker procalcitonin may help stem the antibiotic overuse in


emergency setting. Kamalpreet Kaur

Procalcitonin (PCT)
3.3 Theo dõi và tiên lƣợng
Việc đo lƣờng PCT nhiều lần sẽ giúp theo dõi bệnh
nhân giúp ích cho điều trị và thay đổi phác đồ nếu
cần.

Nồng độ PCT tăng cao liên tục phản ánh NTH không
cải thiện, điều trị không đáp ứng  tiên lƣơng xấu.

24
5/19/2019

Procalcitonin (PCT)
3.3 Theo dõi và tiên lƣợng

Procalcitonin (PCT)
4. Các kỹ thuật định lƣơng PCT

 Kỹ thuật miễn dịch phát quang

 Kỹ thuật bán định lƣợng dùng que thử nhanh

 Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang

25
5/19/2019

What are your next


steps???

26
5/19/2019

27
5/19/2019

What do you need in next


steps?

28
5/19/2019

Conclusion ???

29
5/19/2019

❄You are examining a 62-year-old female patient during a routine


physical. The examination shows the patient is 5 ft 4 in tall,
weighs 150 lb, has a waist circumference of 38 in, and a
calculated BMI of 26 kg/m2. Her blood pressure is 128/80 mm Hg
and blood analysis indicates elevated fasting plasma glucose
andhypertriglyceridemia. The physical examination and blood
work indicate your patient is likely manifesting symptoms of the
metabolic syndrome. Which of the following would be a useful test
to confirm this initial diagnosis?
❄A. Bile excretion rate
❄B. C-reactive protein (CRP) levels
❄C. creatine phosphokinase level in the serum
❄D. creatinine clearance rate
❄E. Serum aspartate aminotransferase level

Thank you !!!

30

You might also like