You are on page 1of 54

SINH LÝ BỆNH VIÊM

1
Mục tiêu
1. Mô tả 4 phản ứng của rối loạn vận mạch trong
viêm
2. Trình bày các phản ứng tế bào trong viêm
3. Phân tích hậu quả của phản ứng tuần hoàn
trong viêm
4. Phân tích mối quan hệ giữa phản ứng viêm và
cơ thể

2
Nội dung
1. Đại cương
2. Những biến đổi chủ yếu trong viêm
3. Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ thể

3
Yếu tố gây viêm

VIÊM

Mô và cơ quan

Viêm là quá trình bệnh lý rất phổ biến


4
LỊCH SỬ
▲ Celcius (> 2000 năm)
Viêm – sưng, nóng, đỏ, đau – hình thái
▲ Galen
Viêm – Rối loạn chức năng => mặt có hại
▲ Metnhicop - NGA
KHV – Thực bào – bảo vệ
▲ Conheim (cuối TK XIX) – ĐỨC
Viêm – Rối loạn vận mạch

5
Kết Luận

 Phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại


các yếu tố gây bệnh

 Phản ứng bệnh lý (tổn thương,


hoại tử, rối loạn chức năng cơ
quan )

 Xảy ra tại mô liên kết, kèm theo


thay đổi của mạch máu, thần
kinh

6
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Bên ngoài Bên trong
Cơ học Thiếu oxy mô
chấn thương => hủy tb và mô =>
phóng tích chất gây viêm

Vật lý Xuất huyết


Nhiệt độ cao => thoái biến protein
Tia xạ => gốc tự do => hủy Enzym
OXH
Hóa học RLTK – dinh dưỡng
Hủy tb, phong bế Enzym Tắc mạch
acid, kiềm mạnh, độc chất, trừ sâu…

Sinh học KN – KT
Virus, VK, KST, đơn bào – đa bào, Viêm cầu thận…
nấm… 7
PHÂN LOẠI VIÊM
NGUYÊN NHÂN :Viêm vô khuẩn và nhiễm
khuẩn
VỊ TRÍ :Viêm nông và viêm sâu
DỊCH RỈ VIÊM: Thanh dịch, tơ huyết, mủ…
TÍNH CHẤT: Đặc hiệu và không đặc hiệu
DIỄN TIẾN : Viêm cấp và viêm mạn

8
Phân loại viêm – Diễn tiến
VIÊM CẤP VIÊM MẠN
● Ngắn: vài phút – vài ngày ● Dài: ngày, tháng, năm
● Đặc điểm: ● Đặc điểm:
Tiết dịch – protein HT BC lympho, ĐTB, sự TT
– BC neutrophil Sữa chữa (mô xơ, ↑ MM)
BC (diệt VK, hủy mô h.tử) + Hóa chất trung gian và đại
BC (Enz, TGHH, gốc oxy độc tính) thực bào
=> kéo dài QT viêm và TT mô
● 3 hiện tượng:
* Giãn mạch
* Thay đổi cấu trúc vi tuần hoàn
* Di tản BC => viêm
• ● Sưng – nóng – đỏ - đau
9
Rối loạn Rối loạn
tuần hoàn chuyển hóa

Những biến đổi


chủ yếu trong
viêm
Tổn thương mô Tăng sinh tế bào –
QT lành vết
thương

10
Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm
Rối loạn vận mạch
Tạo dịch rỉ viêm
Bạch cầu xuyên mạch
Hiện tượng thực bào

11
Rối loạn vận mạch

Co mạch
Sung huyết động mạch

Sung huyết tĩnh mạch

Ứ máu

12
CO MẠCH

Rất sớm và ngắn


Cơ chế phản xạ thần
kinh
Co tiểu ĐM là giai
đoạn không thể thiếu
- Trong chuỗi phản
ứng viêm

13
RLVM- Sung huyết động mạch
Thần kinh Thể dịch

Bạch cầu ( Các hóa chất


các sản phẩm trung gian từ tế
Enzym từ bào Mastocyt (
thực bào : H+,
lysosom của histamin,
K+, Cytokin:
tế bào chết bradykinin,
TNF, IL1, prostaglendin,
PAF ) leucotrien..)

 NO (nitric oxide) do NOsynthetase của các tế bào viêm tiết


14
ra
RLVM – Sung huyết động mạch
Biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, đau

 Giãn mạch tại chỗ => tăng tuần hoàn máu


đến chỗ viêm => cung cấp osy + glucose
=>BC ( ATP )=> thực bào => đỏ
 Tăng thấm mạch: thoát huyết tương =>
các bổ thể, kháng thể, fibrinogen, bạch
cầu ra khỏi lòng mạch => sưng
 tăng quá trình chuyển hóa tại chỗ, => tăng
nhiệt độ => nóng
 Tác động của các hóa chất trung gian +
dịch phù viêm gây sưng và chèn ép vào
các tận cùng thần kinh => gây đau
 Chuyển hóa ái khí – pH chưa giảm – thực
bào
 Thực bào -mức độ sung huyết

15
RLVM- Sung huyết tĩnh mạch
 Máu chảy chậm, các mao
tĩnh mạch giãn rộng
 “Hiện tượng đong đưa” –
máu chảy ngược
 Cơ chế
- Thần kinh vận mạch bị tê liệt
- Chất gây dãn mạch ứ lại
 Dấu hiệu bên ngoài: ổ viêm
bớt nóng, đỏ tươi -> tím sẫm
 Các chất trung gian, ion
H+,K+ tích lại ( đau âm ỉ )
Vai trò: dọn sạch ổ viêm,
chuẩn bị cho sửa chữa và cô lập
ổ viêm
16
Tb nội
Bạch cầu
mô hoạt bám thành
hóa, phì mạch, cản
Liệt Tk vận
mạch, (NO,
đại lưu thông
histamin, PG,
LT) tác động Huyết khối
=> tăng độ Nước tràn
gây tắc mạch
nhớt, ma sát vào mô kẻ ( PAF – vón
=> phù, ép tụ tiểu cầu)
thành mạch

Cô lập ổ
viêm, tăng
cường qt sửa
chữa
Ứ máu
17
Thần kinh CO MẠCH

SUNG HUYẾT ĐM HÌNH THÀNH


HISTAMIN DỊCH VIÊM
BRADYKINI
N PG, LT …

SUNG HUYẾT TM

ĐỘ NHỚT MA RLCH, NHIỄM


Ứ TRỆ T.HOÀN
SÁT CHÈN ÉP TOAN

18
Hình thành dịch viêm
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH DỊCH RỈ VIÊM
1. Tăng áp lực thủy tĩnh 2. Tăng áp lực keo
- Sung huyết
Tăng áp lực động mạch
thủy tĩnh
H+ , NO, HIS, PG, LT
- Gây phù tại ổ viêm Dãn khe tb nôi mô
sung huyết ổ viêm ● Phù - ổ viêm  ↑ thấm và thoát dịch
Sung huyết tĩnh mạch, dịch
giàu protein

3. Tăng áp lực thẩm thấu


DỊCH VIÊM => tích tụ ion
 Chất phân tử nhỏ
19
Các cơ chế gây tăng thấm mạch trong viêm

20
Thành phần và tính chất dịch rỉ viêm
Các chất mới hình
thành do RLCH và 2 thành
tổn thương mô phần
Thành phần bình Thanh huyết
thường Trong suốt,
hơi vàng
• NƯỚC Không có tp
• MUỐI hữu hình
• PROTEIN – HT Tơ huyết
Phân tử nhỏ và lớn Vàng
Alb – Glb (KT) – Fibrinogen Fbrinogen
• TB MÁU DỊCH RỈ
- HC, TC Giả mạng
- Bạch Cầu: Fbrinogen
Viêm tơ huyết: lympho, mono đông => màng
Viêm mủ: đa nhân trung tính Dịch mủ
Thực bào => chết => EnZ (tiêu hủy tp Nhiều xác bạch
hoại tử) 21
cầu
Thành phần và tính chất dịch rỉ viêm
Thành phần thứ 2 – chất mới hình thành do RLCH và tổn
thương mô
• HCTG: Histamin, serotonin, acetylcholin
• Kinin huyết tương – M nhỏ : 8-12 aa
Dãn mạch, gây đau. Vd: Bradykinin
• Chất – dịch rỉ
+ Leukotaxin: C5a, PFA ↑ thấm và hóa ứng động
+ Leucotrien, sp arachidonic
+ Cytokin: IL 1, 6, 8
+ Chất gây sốt: IL1, PG, TNF
• ACID NHÂN: tăng thấm mạch, hóa ứng động…
• Enzym: Hydrolase, hyaluronidase
22
Bạch cầu xuyên mạch

Bạch cầu dạt bờ, lăn, bám dính => thoát mạch do vai trò các chất
selectin, integrin và chất hóa ứng động bạch cầu
23
Bạch cầu xuyên mạch

24
25
Bạch cầu thực bào
-Kháng thể
-Thụ thể

• Bạch cầu ( thụ thể: C3b, Fc) Mở màn thực bào => phagosom =>
• Đối tượng ( opsonin: C3b, Ig) phagolysosom => tiêu hủy đối tượng
26
Bạch Cầu Thực Bào
• Qua 2 cơ chế : - Không phụ thuộc oxy
- Phụ thuộc oxy
Không phụ
thuộc oxy

Đời sống của bạch cầu


ngắn lại khi hoạt động
thực bào
Viêm => bạch cầu trong
máu tăng=> sự bù đắp
vượt mức của sản xuất
27
Bạch Cầu Thực Bào
Phụ thuộc oxy Do hoạt động của 3 hệ thống enzym chính

NADPH oxydase: khử O2 => O2 -

Myeloperosidase: H2O2 => HOCl

NO synthetase: arginin và O2 =>NO


hủy protein và acid nhân

28
Bạch cầu thực bào
đa sô XXX́ sơ gan nhiễm sắt́

Tb thực
bào không
chết ^o^ Vd: vk lao, liên cầu khuẩn

Các yếu tố ảnh hưởng thực bào 29


Rối Loạn Chuyển Hóa

Rối loạn chuyển hóa :


Glucid, lipid, protid

30
Tổn Thương Mô

Tổn thương tiên phát Tổn thương thứ phát


• Cường độ nguyên nhân • Cường độ nguyên
+ nhỏ: kim châm…. nhân
• Mức độ phản ứng cơ
+ lớn: dập nát chấn
thể
thương, nhiễm khuẩn độc
• Phản ứng của mạch
lực cao..
máu, ĐTB, dịch rỉ
=> Gây hoại tử viêm
=> thiểu dưỡng, tổn
thương, hoại tử tb
31
TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH
LÀNH VẾT THƯƠNG
• Viêm

• Tổn thương TB
Bắt đầu • Tăng sinh TB

• Tăng sinh vượt mức


Kết thúc hoại tử
• Ổ viêm được chữa lành

32
TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH
LÀNH VẾT THƯƠNG
Quá trình phân triển tái tạo

TB nhu mô Nguyên bào xơ

Không tái sinh đủ Nhạy cảm IL-4,


Tái sinh đủ => cơ => một phần nhu
quan phục hồi TNF, yếu tố sinh
mô bị thay thế trưởng, C5a, LTB4
bằng mô xơ
• Quá trình lành do tạo mô xơ: quá trình động
– Tạo protein khung đỡ
– Dọn hư hại
– Tạo hình thể mới như ban đầu
33
TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH
• VIÊM CẤP
LÀNH VẾT THƯƠNG
Xung huyết
Tác nhân
động mạch
gây viêm
Phóng thích chất Tăng tính
từ tế bào chết thấm

Chết tế bào Hệ C’ Tập trung và


Hoạt hóa
Hệ Kinin thoát mạch bạch
tại chỗ
Hệ đông cầu
máu Cục máu
đông vi mạch
Kích thích tận
cùng thần kinh

Phóng hạt từ tế bào Mast


34
VIÊM MẠN TÍNH
Viêm cấp tính Chết
Sởi,đậu mùa,
viêm ống thận… Viêm gan, 1. Yếu tố gây viêm còn tồn tại
đường tiết 2. BC và ĐTB tiếp tục chết
niệu, lậu, mắt 3. Sự thâm nhiễm và tham gia bởi lympho bào
hột… 4. TB sợi non rìa ổ viêm
Khỏi
1. Tiết dịch ( sưng,đỏ,nóng k rõ )
Viêm mạn tính 2. Mô, cơ quan giảm chức năng
hoặc k ảnh hưởng
3. BC, ĐTB yếu
4. Lympho bào hàn gắn bằng
fibroblast
Tạo mô hạt
Không khỏi

Kéo dài: sẹo lồi Chết: suy kiệt ( lỗ rò trong viêm xương, viêm
MÔ SẸO cầu thận, nhiễm mỡ, lao hạch, bụi phổi…
35
CYTOKIN
• Cytokin
– Những protein hoặc glycoprotein
– Khối lượng phân tử nhỏ
– Điều hòa hoạt động các protein khác, của tế bào,
cơ quan và cơ thể được tiết ra bởi nhiều loại tế bào
khác nhau.
• Trong viêm chia làm 2 nhóm cytokin
1. Thúc đẩy phản ứng: IL-1 và TNF -> gây sốt
2. Ức chế phản ứng: nhiều cytokin khác nhau, thụ thể
hòa tan
36
CYTOKIN - VIÊM
GIA ĐÌNH IL-1

Angoists IL-1(IL) Antagonists IL-1ra

Bề mặt Nội bào


R-type I R-type II
Ngăn cản IL-1 TB chết già
TB ( miễn dịch
or không ) IL1 mất hoạt tính máu
Điều hòa
PU viêm

Bắt & ức chế IL-1-> Điều hòa


VIÊM SỐT PU viêm
37
CYTOKIN - VIÊM
Gây hoại tử u, suy mòn.
TNF (Tumor necrosis factor) Sưng, nóng, đỏ, đau (+IL-1, IL-6)

NGUỒN GỐC
lympho bào
mast Mô mỡ Cơ tim

BC TB nội mạc fibroblaste Mô thần kinh

GẮN
Tác dụng đa hướng R-p55,p75

38
CYTOKIN - VIÊM
TNF – Tác dụng sinh học • Cao ->> viêm cấp
• Thấp – kéo dài ->> suy kiệt
Mô cơ & Mỡ
Thần kinh
- Tăng kháng insulin.
- Kích thích: dưới đồi, trục yên,
- [G] tăng cao.
thượng thận ->> corticosteroid.

Đại thực bào - Kích thích trung tâm sốt: ức chế
TNF TT thèm ăn.
- Tăng thực bào.
- SX IL-1, PEG2
Gan
Bạch cầu đa nhân trung tính - Kích thích -> protein pha
- Tăng đến mô viêm. cấp ->> [pro] phản ứng C.
- Bám dính vào nội mạc mạch máu - Kháng insulin
39
CYTOKIN - VIÊM
Cytokine Nguồn gốc Tác dụng chủ yếu

IL-1ra Đơn nhân, ĐTB • Chất ức chế đặc hiệu của IL-1 và IL-1β

• Kích thích phát triển Th2


IL-4 Th2, mast, B
• Ức chế tổng hợp cytokin gây viêm do LPS cảm ứng

T, B, đơn nhân,
IL-6 đa nhân trung • Ức chế sản xuất TNF và IL-1 từ ĐTB
tính

Đơn nhân/ ĐTB, • Ức chế sx cytokin từ đơn nhân/ĐTB và BC trung tính


IL-10
T (Th2), B • Ức chế đáp ứng của Th1

Tế bào stroma, • Ức chế đơn nhân/ĐTB sản xuất các cytokin gây viêm
IL-11
tế bào xơ non • thúc đẩy đáp ứng của Th2

• Phối hợp với IL-4 và chia sẻ thụ thể với IL-4


IL-13 Th2
• Làm giảm chức năng đơn nhân/ĐTB

• Ức chế đơn nhân/ĐTB biểu lộ MHC-II


TGF- Th2
• Sản xuất cytokin gây viêm 40
CYTOKIN - VIÊM
Thụ thể hòa tan Nguồn gốc Tác dụng chủ yếu

• Gắn vào TNF trimers ở máu


Của TNF có trên p55 • Nhiều dòng tế bào
• Ngăn TNF gắn vào thụ thể của nó
(sTNFRI hoặc sTNFRp55) ( Multiple cell lines )
trên màng TB

Của TNF có tên p75 • Nhiều dòng tế bào • Gắn vào TNF trimers ở máu
(sTNFRII hoặc ( Multiple cell lines ) • Ngăn TNF gắn vào thụ thể của nó
sTNFRp75) trên màng TB
• B
• Gắn vào IL-1 ở máu
Type 2 của IL-1 (KH: • Đa nhân trung tính
• ngăn cản IL-1 gắn vào thụ thể
sIL-1RII) • TB tiền thân tủy
type 1 của nó trên màng TB
xương
• B
Type 2 của IL-1 gắn • Đa nhân trung tính • Thụ thể bẩy làm IL-1 mất tác
màng (KH: mIL-1RII) • TB tiền thân tủy dụng
xương
Protein gắn IL-18 (KH: • Lách • Thụ thể hòa tan của IL-8 ( làm nó
IL-18BP) • Nhiều dòng khác mất tác dụng )
41
CYTOKIN - VIÊM

42
QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM
VÀ CƠ THỂ
Ảnh hưởng của cơ thể đối với phản ứng viêm

Quá trình tiết dịch Phát sinh và phát


rỉ viêm và thực bào triển VIÊM
- Gây mê -> dịch rỉ Thần
viêm giảm kinh
- Giảm thực bào: Bị ức chế
thuốc ngủ - phản ứng viêm yếu
- Tăng thực bào: (già, phong bế thần kinh,
cafein, PX có ĐK gây mê, tiêm morphin)
43
QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM
VÀ CƠ THỂ

Ảnh hưởng của cơ thể đối với phản ứng viêm

GIẢM PHẢN ỨNG VIÊM


TĂNG PHẢN ỨNG VIÊM • Hormon thượng thận->
• STH, aldosteron -> tăng ức chế tiết dịch rỉ, thoát
thấm mạch
Nội tiết BC thực bào, chậm lành
sẹo.
• Ổn định màng lysosom ->
kiềm giải phóng protease,
ezyme khác
44
QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM
VÀ CƠ THỂ
Phản ứng viêm gây ảnh hưởng đến toàn cơ thể

Cơ quan
Toàn thân Máu
• Viêm phổi,tim ->
• Gây đau đớn, • Acid -> nhiễm
thiếu oxy
kén ăn, mất toan
• Viêm gan -> giảm
ngủ • TNF -> suy
chống độc
mòn chán ăn,
• Viêm thận -> ứ
mệt mỏi
chất đào thải
45
QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM
VÀ CƠ THỂ
Nguyên tắc xử trí ổ viêm

Để diễn biến và kết thúc TỰ NHIÊN

1. Corticoid
2. Chườm lạnh
VIÊM
3. Chất ức chế chuyển
hóa glucid

Điều trị: Nguyên nhân


HƠN triệu chứng 46
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Những yếu tố sau đây, yếu tố
nào là nguyên nhân gây viêm
bên trong?

A. Sinh học: vi rút, vi khuần, ký sinh trùng


B. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng
C. Hóa học: hủy tế bào hoặc phong bế các hệ
enzym chủ yếu
D. Thừa oxy mô
2. Các biểu hiện của Sung huyết tĩnh mạch , chọn
ý sai:

A. Máu chảy quá nhanh


B. Các mao tĩnh mạch dãn rộng
C. Máu chảy ngược – hiện tượng đong đưa
D. Tất cả đều đúng.
3. Phân loại viêm theo diễn biến, Bạch cầu nào
sau đây sẽ gặp trong viêm mạn tính?

A. Bạch cầu monocyte


B. Bạch cầu neutrophil
C. Bạch cầu lymphocyte
D. Bạch cầu ái toan
4. Giai đoạn ứ máu do các yếu tố nào sau đây?

A. Bạch cầu bám vào thành mạch cản trở lưu thông
máu
B. Huyết khối gây tắc mạch
C. Nước tràn vào mô kẽ, gây phù, chèn ép thành mạch
D. Tất cả ý trên đúng
5. Thành phần thứ 2 của dịch rỉ viêm, chất
trung gian hóa học nào gây đau?

A. Acetylcholin
B. TNF
C. Bradykinin
D. Histamin
6. Điều nào sau đây sai trong viêm mạn tính:

A. Sự tham gia của lympho bào


B. Bạch cầu trung tính tiếp tục chết và phóng hạt
C. Sự tham gia của tế bào sợi non
D. Yếu tố gây viêm không còn tồn tại
7. Ảnh hưởng nội tiết đến phản ứng viêm, loại
hormon làm tăng phản ứng viêm là:

A. STH, cortison
B. Hydrocortison, aldosteron
C. Aldosteron, STH
D. Hydrocortison, cortison
54

You might also like