You are on page 1of 67

1

2
1
Topic 1: Topics in Demand and Supply
Analysis

2
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu
Macroeconomics những vấn đề tổng thể của nền
/ˌmækrəʊˌekəˈnɒmɪks/ kinh tế như: tăng trưởng, lạm
phát, thất nghiệp,cán cân thanh
toán, tỷ giá hối đoái...

Quy luật cầu


Quy luật cầu thể hiện mối quan hệ
nghịch biến giữa giá và lượng cầu
Law of demand của hàng hóa. Nói cách khác, khi
/lɔː əv dɪˈmɑːnd/ giá tăng thì lượng cầu của người
tiêu dùng sẽ giảm đi và khi giá
giảm thì lượng cầu của người tiêu
dùng sẽ tăng lên.

Biểu đồ cầu
Demand function Đường đồ thị biểu diễn sự thay đổi
/dɪˈmɑːnd ˈfʌŋkʃn/ của lượng cầu tương ứng với từng
mức giá.

Giá riêng
Own price Giá thành của một sản phẩm nhất
/əʊn praɪs/ định (để phân biệt với giá thành
của những sản phẩm khác).

3
Độ co giãn
Phần trăm thay đổi của một biến
số này dẫn đến phần trăm thay đổi
Elasticity
của một biến số khác. Độ co giãn
/ˌiːlæˈstɪsəti/
là một thước đo chung về độ nhạy
cảm của một biến số khi giá trị của
một biến số khác thay đổi.

Tính co giãn của mức cầu


Mức độ phản ứng của lượng cầu
Elasticity of demand
về một sản phẩm nhất định đối với
/ˌiːlæˈstɪsəti əv dɪˈmɑːnd/
những thay đổi trong giá cả của
sản phẩm.

Tính co giãn của mức cung


Elasticity of supply Mức độ phản ứng của lượng cung
/ˌiːlæˈstɪsəti əv səˈplaɪ/ về một sản phẩm đối với những
thay đổi trong giá cả sản phẩm đó.

Cầu không co giãn


Inelastic Khi cầu không co giãn, giá tăng 1%
/ˌɪn.ɪˈlæs.tɪk/ sẽ khiến lượng cầu giảm mức nhỏ
hơn 1%.

Đơn vị co giãn
Unit elastic Khi cầu là co giãn đơn vị, lượng
/ˈjuː.nɪt iˈlæs.tɪk/ cầu sẽ giảm 1% khi giá hàng hoá
tăng lên 1%

4
Độ co giãn hoàn hảo
Độ đàn hồi hoàn hảo chỉ trong
Perfectly elastic
trường hợp đặc biệt khi đường
/ˈpɜːfɪktli ˌiːlæˈstɪsəti/
cầu nằm ngang. Độ co giãn trong
trường hợp này là vô định

Cross- price elasticity of Độ co giãn chéo


demand Phản ứng về sản lượng của một
/krɒs -praɪs ˌiːlæˈstɪsəti hàng hoá đối với sự thay đổi giá
əv dɪˈmɑːnd/ của một hàng hoá khác.

Hàng hóa thay thế


Những loại hàng hóa có thể thay
Substitute
thế các loại hàng hóa khác tương
/ˈsʌbstɪtjuːt/
đương về công dụng (hoặc tiêu
thụ) khi có các điều kiện thay đổi.

Hàng hóa bổ sung


Complements Những hàng hóa có xu hướng
/ˈkɒmplɪment/ được mua cùng với hàng hóa khác
vì nó bổ sung cho hàng hóa này

Hàng hóa thông thường


Những hàng hóa có cầu tăng lên
Normal goods khi thu nhập của người tiêu dùng
/ˈnɔːml ɡʊdz/ tăng lên và cầu giảm khi thu nhập
giảm trong khi các yếu tố khác
không đổi.
5
Hàng hóa thứ cấp
Những loại hàng hóa có cầu giảm
Inferior goods khi thu nhập người tiêu dùng tăng,
/ɪnˈfɪəriə(r) ɡʊdz/ hoặc cầu tăng khi thu nhập giảm
trong khi các yếu tố khác không
đổi.

Chi phí cơ hội


Một khoản lợi nhuận tiềm tàng bị
Opportunity cost
mất đi hay phải hy sinh để lựa
/ˌɒpəˈtjuːnəti kɒst/
chọn, thực hiện hành động này
thay thế cho hành động khác

Doanh thu cận biên


Marginal revenue
Phần doanh thu tăng thêm do bán
/ˈmɑːdʒɪnl ˈrevənjuː/
thêm một đơn vị sản phẩm

Chi phí cận biên


Marginal cost
Mức tăng chi phí khi sản lượng
/ˈmɑːdʒɪnl kɒst/
tăng thêm một đơn vị.

Chi phí biến đổi


Chi phí biến đổi chỉ các loại chi phí
Variable costs có xu hướng thay đổi cùng với quy
/ˈveəriəbl kɒst/ mô sản lượng. Nó là khoản tiền trả
cho các đầu vào nhân tố biến đổi
như nguyên liệu, lao động...

6
Chi phí biến đổi bình quân
Average variable cost Chi phí biến đổi bình quân được
/ˈævərɪdʒ veəriəbl kɒst/ xác định bằng tổng chi phí biến đổi
chia cho số lượng sản xuất

Doanh thu bình quân


Average Revenue
Doanh thu trên một đơn vị sản
/ˈævərɪdʒ ˈrevənjuː/
lượng

Tổng chi phí cố định


Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
phải chi ra trong mỗi đơn vị thời
Total fixed cost
gian cho các yếu tố sản xuất như
/ˈtəʊtl fɪkst kɒst/
chi phí khấu hao máy móc thiết bị,
tiền thuê nhà xưởng, tiền lương
cho các cán bộ...

Tổng chi phí biến đổi


Total variable cost
Tổng chi phí sẽ thay đổi khi sản
/ˈtəʊtl ˈveəriəbl kɒst/
xuất với số lượng thay đổi

Sản phẩm bình quân


Average product
Mức độ đo lường năng suất trung
/ˈævərɪdʒ ˈprɒdʌkt/
bình của sản phẩm đầu vào.

7
Tổng chi phí bình quân
Average total cost Chi phí tính trên mỗi đơn vị sản
/ˈævərɪdʒ ˈtəʊtl kɒst/ lượng, trong đó bao gồm tất cả các
chi phí đầu vào của sản xuất

Chi phí cố định bình quân


Chi phí cố định của một đơn vị sản
lượng. Trong ngắn hạn, một số chi
phí không thay đổi cho dù sản
Average fixed cost
lượng là bao nhiêu và chúng được
/ˈævərɪdʒ fɪkst kɒst/
gọi là chi phí cố định. Nhưng nếu
tính trên một đơn vị sản lượng, thì
loại chi phí này lại giảm khi sản
lượng tăng

Lợi nhuận thông thường


Mức lợi nhuận tối thiểu để đảm
Normal profit
bảo rằng một doanh nghiệp tiếp
/ˈnɔːml ˈprɒfɪt/
tục cung ứng hàng hóa hay dịch vụ
trên thị trường

8
Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn mà tại đó doanh thu
bán ra vừa đủ để bù đắp tất cả các
Breakeven point chi phí, bao gồm chi phí cố định và
/ˈbreɪk iːvn pɔɪnt/ chi phí khả biến. Điều này có nghĩa
là tại điểm hòa vốn người sản xuất
không thu được lãi, nhưng cũng
không bị lỗ

Điểm dừng hoạt động


Shutdown point Điểm dừng hoạt động mà tại đó
/ˈʃʌtdaʊn pɔɪnt/ doanh thu kiếm được vừa đủ để
trang trải chi phí biến đổi.

Lợi tức tăng dần theo quy mô


Increasing returns to
Lợi tức tăng dần theo quy mô là
scale
khi sản lượng đầu ra tăng một
/ɪnˈkriːsing rɪˈtɜːn tə
lượng lớn hơn so với tỷ lệ thay đổi
skeɪl/
của đầu vào.

Mức sinh lợi giảm dần theo


Decreasing returns to quy mô
scale Mức sinh lợi giảm dần theo quy
/dɪˈkriːsing rɪˈtɜːn tə mô là khi sản lượng đầu ra gia tăng
skeɪl/ một lượng nhỏ hơn so với tỷ lệ
thay đổi của đầu và

9
Quy mô có hiệu quả tối thiểu
Điểm trên đường chi phí bình
quân dài hạn của doanh nghiệp
Minimum efficient scale
mà tại đó kinh tế quy mô được tận
/ˈmɪnɪməm ɪˈfɪʃnt skeɪl/
dụng hết và quy luật lợi suất
không đổi theo quy mô bắt đầu
phát huy tác dụng.

10
Topic 2: The Firm and Market Structure

11
Cạnh tranh hoàn hảo
Loại hình cấu trúc thị trường được
đặc trưng bởi 4 đặc điểm: Nhiều
Perfect competition
người mua và nhiều người bán,
/ˈpɜːfɪkt ˌkɒmpəˈtɪʃn/
sản phẩm đồng nhất, tự do gia
nhập và rời bỏ thị trường hay sự
hiểu biết và tính cơ động hoàn hảo

Cạnh tranh độc quyền


Cạnh tranh độc quyền là đặc trưng
của một ngành công nghiệp trong
đó nhiều công ty cung cấp các sản
phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau,
Monopolistic nhưng không phải là thay thế hoàn
competition hảo.Cạnh tranh độc quyền là một
/məˌnɒpəˈlɪstɪk nền tảng trung gian giữa độc
ˌkɒmpəˈtɪʃn/ quyền và cạnh tranh hoàn hảo, và
kết hợp các yếu tố của chúng. Mọi
công ty trong cạnh tranh độc
quyền đều có sức mạnh thị trường
tương đối thấp như nhau và đều là
người quyết định giá.

12
Độc quyền nhóm
Độc quyền nhóm là một cơ cấu thị
Oligopoly trường trong đó các doanh nghiệp
/ˌɒlɪˈɡɒpəli/ đều phụ thuộc lẫn nhau trong các
kế hoạch bán hàng, sản xuất, đầu
tư và quảng cáo

Độc quyền
Monopoly Nhà độc quyền là người bán hàng
/məˈnɒpəli/ duy nhất và tiềm năng đối với sản
phẩm trong ngành

Người chấp nhận giá


Người chấp nhận giá là một cá
Price takers nhân hoặc công ty phải chấp nhận
/praɪs ˈteɪkə(r)/ giá hiện hành trên thị trường, do
không đủ thị phần để tự gây ảnh
hưởng lên giá thị trường.

Độ co giãn của cầu theo giá


Một thước đo được sử dụng trong
Price elasticity of
kinh tế học để thể hiện mức độ
demand
đáp ứng hoặc độ co giãn của lượng
/praɪsˈiːlæˈstɪsəti əv
cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ
dɪˈmɑːnd/
để tăng giá khi không có gì ngoài
giá thay đổi

13
Hệ số co giãn thu nhập của
Income elasticity of
cung cầu
demand
Đại lượng phản ánh quy mô phản
/ˈɪnkʌm ˈiːlæˈstɪsəti əv
ứng của nhu cầu đối với mức thay
dɪˈmɑːnd/
đổi nhất định của thu nhập.

Law of diminishing Quy luật lợi tức giảm dần


returns Mỗi đơn vị yếu tố sản xuất tăng
/lɔː əv dɪˈmɪnɪʃing thêm sẽ bổ sung ít hơn vào tổng
rɪˈtɜːn/ sản lượng so với các đơn vị trước

Lý thuyết trò chơi


Kỹ thuật sử dụng những suy luận
Game theory
logic để tìm ra hậu quả của những
/ɡeɪm ˈθɪəri/
chiến lược được các đối thủ tham
gia trò chơi chấp thuận

Điểm cân bằng Nash


Trạng thái của một trò chơi phi
hợp tác liên quan đến hai hay
nhiều người chơi trong đó mỗi
Nash equilibrium người chơi được giả định biết
/nashˌiːkwɪˈlɪbriəm/ chiến lược cân bằng của những
người chơi khác, và không có
người chơi nào có thể đạt được
bất cứ cái gì bằng cách chỉ thay đổi
chiến lược của chính họ.

14
Cartel
Cartel là thoả thuận hợp tác chính
thức về giá cả, sản lượng và những
điều kiện khác giữa các doanh
nghiệp trong thị trường thiểu
Cartel quyền. Những thoả thuận như vậy
/kɑːˈtel/ làm giảm cạnh tranh và tạo ra sự
hợp tác giữa các doanh nghiệp
nhằm đạt được những mục tiêu
như tối đa hoá lợi nhuận hay gây
khó khăn cho sự gia nhập thị
trường của các doanh nghiệp mới

Mô hình Stackelberg
Stackelberg model Mô hình thị trường độc quyền
/Stackelberg moud/ nhóm trong đó một doanh nghiệp
công bố trước mức sản lượng của
mình trước đối thủ

First- degree price


Phân biệt giá cấp 1
discrimination
Một mức giá mà mỗi khách hàng
/ˌfɜːst dɪˈɡriː praɪs
sẵn sàng trả
dɪˌskrɪm.ɪˈneɪ.ʃən/

15
Second- degree price Phân biệt giá cấp 2
discrimination Đặt mức giá đơn vị khác nhau
/ˌsekənd dɪˈɡriː praɪs được áp dụng cho khối tiêu dùng
dɪˌskrɪm.ɪˈneɪ.ʃən/ khác nhau

Phân biệt giá cấp 3


Third- degree price
Chia khách hành thành những
discrimination
nhóm có đường cầu khác nhau và
/ˌθɜːd dɪˈɡriː praɪs
đặt cho mỗi nhóm một mức giá
dɪˌskrɪm.ɪˈneɪ.ʃən/
riêng

16
Topic 3: Aggregate Output, Prices, and
Economic Growth

17
Tổng sản lượng trong nền kinh tế
Aggregate output Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
/ˈæɡrɪɡət ˈaʊtpʊt/ cùng được sản xuất ra trong nền kinh
tế của một thời kỳ nhất định.

Tổng thu nhập trong nền kinh tế


Aggregate income
Tổng các khoản thu nhập của tất cả các
/ˈæɡrɪɡət ˈɪnkʌm/
tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế

Tổng sản phẩm nội địa


Gross domestic
Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa
product
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
/ˌɡrəʊs dəˌmestɪk
trong phạm vi một lãnh thổ nhất định
ˈprɒdʌkt/
trong một thời kỳ nhất định

GDP thực tế
Tổng sản phẩm nội địa tính theo sản
Real GDP
lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
/ˈriːəl dʒiː diː piː/
của năm nghiên cứu, còn giá cả tính
theo năm gốc

Nominal GDP GDP danh nghĩa


/ˈnɒmɪnl dʒiː diː Giá trị hàng hóa và dịch vụ tính theo giá
piː/ hiện hành.

18
Chỉ số giảm phát GDP
GDP deflator
Chỉ số tính theo phần trăm phản ánh
/dʒiː diː piː
mức giá chung của tất cả các loại hàng
dɪˈfleɪtər/
hoá, dịch vụ sản xuất trong nước

Capital
consumption Chi phí tiêu hao tư bản
allowance Phần chênh lệch giữa tổng sản phẩm
/ˈkæpɪtl quốc dân (GNP) và sản phẩm quốc dân
kənˈsʌmp.ʃən ròng (NNP)
əˈlaʊəns/

Personal
Thu nhập cá nhân sau thuế
disposable income
Thu nhập mà cá nhân có thể sử dụng
/ˈpɜːsənl
sau khi thanh toán các khoản thuế theo
dɪˈspəʊ.zə.bəl
quy định của pháp luật
ˈɪnkʌm/

Tổng cầu
Aggregate demand
Lượng nhu cầu có khả năng tài chính
/ˈæɡrɪɡət
của toàn bộ nền kinh tế đối với các
dɪˈmɑːnd/
hàng hóa cuối cùng

Aggregate demand Đường tổng cầu


curve Đường phản ánh mối quan hệ giữa
/ˈæɡrɪɡət dɪˈmɑːnd tổng cầu và các yếu tố quyết định nó
kɜːv/ trong mô hình xác định sản lượng

19
Tổng cung
Aggregate supply
Tổng lượng cung cấp hàng hóa cuối
/ˈæɡrɪɡət səˈplaɪ/
cùng của toàn bộ nền kinh tế

Aggregate supply
Đường tổng cung
curve
Đường mô tả mối quan hệ giữa tổng
/ˈæɡrɪɡət səˈplaɪ
cung và các nhân tố quyết định nó
kɜːv/

Marginal
propensity to Khuynh hướng tiêu dùng cận biên
consume Tỷ trọng thu nhập cá nhân sử dụng
/ˈmɑːdʒɪnl được các hộ gia đình chi cho việc tiêu
prəˈpen.sə.ti tə dùng hàng hóa và dịch vụ
kənˈsjuːm/

Marginal
propensity to save Khuynh hướng tiết kiệm cận biên
/ˈmɑːdʒɪnl Tỷ trọng của thu nhập cá nhân sử dụng
prəˈpen.sə.ti tə được các hộ gia đình tiết kiệm.
seɪv/

Lãi suất thực


Real interest rate
Lãi suất mà nhà đầu tư hy vọng nhận
/ˈriːəl ˈɪn.trəst reɪt/
được sau khi trừ đi lạm phát

20
Hiệu ứng tài sản
Hiệu ứng tài sản chỉ sự điều chỉnh tiêu
dùng của cá nhân khi thấy giá trị tài sản
Wealth effect
của mình thay đổi, người tiêu dùng có
/welθ ɪˈfekt/
thể tiêu dùng nhiều hơn khi có nhiều
tài sản hơn, và có thể tiêu dùng ít đi
nếu tài sản bị giảm đi

Mức sử dụng công suất


Capacity utilization
Tỷ lệ giữa sản lượng thực hiện (tức
/kəˈpæsəti
thực tế sản xuất ra) và sản lượng tiềm
ˌjuː.tɪ.laɪˈzeɪ.ʃən/
năng

Chính sách tài khóa


Fiscal policy
Chính sách thông qua chế độ thuế và
/ˈfɪskl ˈpɒl.ə.si/
đầu tư công để tác động tới nền kinh tế

Chính sách tiền tệ


Chính sách tiền tệ là chính sách được
cơ quan tiền tệ của một quốc gia áp
Monetary Policy dụng kiểm soát lãi suất phải trả khi vay
/ˈmʌnɪtri pɒl.ə.si/ rất ngắn hạn hoặc cung tiền, thường
nhắm mục tiêu lạm phát hoặc lãi suất
để đảm bảo sự ổn định giá cả và niềm
tin chung vào tiền tệ

21
Tỷ giá hối đoái
Exchange Rate
Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai
/ɪksˈtʃeɪndʒ reɪt/
nước

GDP tiềm năng


Potential GDP
Chỉ số đo lường năng lực sản xuất của
/pəˈtenʃl dʒiː diː
nền kinh tế, mức GDP thực tế có thể
piː/
tạo ra khi toàn dụng nhân công.

Công ty phòng thủ


Defensive
Những công ty có doanh thu và thu
companies
nhập vẫn tương đối ổn định trong cả
/dɪˈfensɪv
thời kì tăng trưởng kinh tế và suy thoái
ˈkʌm.pə.ni/
kinh tế

Công ty có tính chu kỳ


Cyclical companies
Công ty chu kỳ là công ty có giá cổ
/ˈsaɪklɪkl
phiếu được liên kết chặt chẽ với biến
ˈkʌm.pə.ni/
động kinh tế

Nguồn nhân lực


Nguồn nhân lực là tổng thể kiến thức,
Human Capital
kĩ năng và trình độ chuyên môn mà
/ˈhjuːmən
người lao động tích lũy được. Nó thể
ˈkæp.ɪ.təl/
hiện khả năng làm việc với một trình độ
nhất định của người lao động.

22
Vốn tồn kho cơ bản
Một dạng tích lũy ròng dưới hình thức
vật chất của tư liệu sản xuất. Cách đo
Physical Capital lường tồn kho vốn cơ bản của một
Stock nước thường xuất phát từ thống kê thu
/'fizikəl 'kæpitl nhập quốc dân và chỉ tiêu. Các số liệu
stɒk/ thống kê này bao gồm chi tiêu về tư
liệu sản xuất thuộc khu vực công và
khu vực tư trừ đi tiêu hao vốn để đạt
đến tích lũy thuần.

Renewable
Nguồn lực tái tạo trong kinh tế
resources
Tài nguyên có khả năng tái tạo được
/rɪˈnjuː.ə.bəl
trong nền kinh tế
rɪˈzɔːs/

Non- renewable
Nguồn lực không thể tái tạo được
resources
Tài nguyên không có khả năng tái tạo
/ˌnɒn.rɪˈnjuː.ə.bəl
trong nền kinh tế
rɪˈzɔːs/

23
Topic 4: Understanding Business Cycles

24
Khuếch trương
Khuếch trương là thời kỳ
Expansion
xảy ra trong khoảng khi chu
/ɪkˈspænʃn/
kỳ kinh doanh chạm đáy và
đạt đỉnh

Thu hẹp
Một giai đoạn trong chu kì
kinh doanh khi mà cả nền
Contraction kinh tế đang suy giảm. Sự
/kənˈtræk.ʃən/ thu hẹp thường xảy ra sau
khi chu kì kinh doanh đã đạt
đỉnh nhưng trước khi nó
chạm đáy

Suy thoái
Một thời kỳ hoạt động kinh
tế chung suy giảm phản ánh
Recession
ở thất nghiệp gia tăng và
/rɪˈseʃn/
thặng dư công suất trong
phạm vi nhiều ngành công
nghiệp.

25
Khủng hoảng
Một cuộc suy thoái cực
Depression đoan kéo dài từ ba năm trở
/dɪˈpreʃ.ən/ lên hoặc dẫn đến sự sụt
giảm của GDP thực ít nhất
10%.

Phục hồi
Giai đoạn của chu kỳ kinh
doanh sau một cuộc suy
Recovery thoái, trong đó nền kinh tế
/rɪˈkʌvəri/ được phục hồi và vượt mức
cao nhất về việc làm và sản
lượng đạt được trước khi
suy thoái

Hưng thịnh
Thời kỳ gia tăng mạnh mẽ
Boom của hoạt động kinh tế, mặc
/buːm/ dù sản lượng mà nền kinh
tế sản xuất ra đã vượt quá
sản lượng tiềm năng

Lực lượng lao động


Labor force Số người được sử dụng
/'leibə fɔ:s/ trong nền kinh tế với tư
cách là nhân tố lao động

26
Tỷ lệ thất nghiệp
Unemployment rate Tỷ lệ của số người thất
/'ʌnim'plɔimənt reit/ nghiệp so với lực lượng lao
động trong nền kinh tế

Tỷ lệ tham gia lực lượng


lao động
Activity ratio Một tập hợp các chỉ số tài
(Participation ratio) chính dùng để đánh giá khả
/æk'tiviti'reiʃiou/ năng của một công ty trong
việc chuyển đổi các hạng
mục khác nhau thành tiền
mặt hoặc doanh thu.

Giảm phát
Sự giảm đi liên tục của mức
Deflation
giá chung của hàng hóa và
/ˌdiːˈfleɪʃn/
dịch vụ trong 1 khoảng thời
gian nhất định

Tỷ lệ lạm phát
Sự tăng mức giá chung một
Inflation rate
cách liên tục của hàng hóa
/in'fleiʃn reit/
và dịch vụ theo thời gian và
sự mất giá trị của một loại
tiền tệ nào đó

27
Lạm phát đình đốn
Thời kỳ lạm phát cao đi kèm
Stagflation
với tỷ lệ thất nghiệp cao và
/stæɡˈfleɪʃn/
tốc độ tăng trưởng kinh tế
giảm

Lạm phát
Sự tăng lên liên tục của
Inflation
mức giá chung của hàng
/ɪnˈfleɪ.ʃən/
hóa và dịch vụ trong 1
khoảng thời gian nhất định

Tỷ lệ thất nghiệp không


làm gia tăng lạm phát
Mức thất nghiệp trong một
Non - accelerating
nền kinh tế mà tại đó không
inflation rate of
khiến lạm phát gia tăng. Nói
unemployment (NAIRU)
cách khác, nếu tỉ lệ thất
/nɒn-æk'seləreitiɳ
nghiệp ở mức NAIRU, lạm
in'fleiʃn reit əv
phát là không đổi. NAIRU
'ʌnim'plɔimənt/
thường đại diện cho trạng
thái cân bằng giữa trạng
thái của nền kinh tế và thị
trường lao động.

28
Tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là
tỷ lệ thất nghiệp mà nền
kinh tế đạt được ứng với
mức sản lượng tiềm năng.
Lực lượng lao động bao
Natural rate of
gồm những người trong độ
unemployment (NARU)
tuổi lao động, đang có việc
/'nætʃrəl reit əv
làm, đang tìm việc nhưng
'ʌnim'plɔimənt/
chưa có việc hoặc đang chờ
nhận việc. Tỷ lệ thất nghiệp
cho biết số người đang tìm
việc nhưng chưa có việc
hoặc đang chờ nhận việc
chiếm bao nhiêu phần trăm
lực lượng lao động.

Chỉ báo kinh tế


Một phần của dữ liệu kinh
tế, thường có qui mô kinh
Economic indicator
tế vĩ mô, được các nhà
/,i:kə'nɔmik 'indikeitə/
phân tích sử dụng để giải
thích các khả năng đầu tư
hiện tại hoặc trong tương
lai.

29
Chỉ số giá
Số bình quân gia quyền của
Price index giá hàng hoá và dịch vụ
/prais 'indeks/ theo thời gian. Cụ thể hơn,
chỉ số giá thể hiện mức độ
thay đổi của giá cả theo
thời gian

Trái phiếu chính phủ


ngừa lạm phát
Treasury Inflation-
Một trái phiếu được phát
Protected Securities
hành do bộ tài chính Hoa Kỳ
(TIPS)
để bảo vệ nhà đầu tư khỏi
/'treʤəri in'fleiʃn-protect
lạm phát bằng cách điều
sɪˈkjʊə.rə.ti/
chỉnh giá gốc của trái phiếu
để thay đổi lạm phát

Khiếm dụng lao động


Tình trạng người lao động
có tay nghề cao nhưng
đang làm trong công việc
Underemployed
trả lương thấp hoặc chỉ yêu
/ˌʌndərɪmˈplɔɪd/
cầu kĩ năng thấp, hoặc
muốn làm việc toàn thời
gian nhưng đang phải làm
việc bán thời gian.

30
Định luật Say
Một định luật về thị trường
cung – cầu được đặt theo
tên của Jean-Baptiste Say,
cho rằng tổng cung tạo ra
tổng cầu cho chính nó.
Trong nền kinh tế thị
trường, việc sản xuất ra
Say's law một mức sản lượng quốc
/ Say 's lɔː/ dân nhất định đồng nghĩa
với việc tạo ra mức thu
nhập (tiền lương, lợi
nhuận…) đúng bằng chi phí
để sản xuất ra sản lượng
đó. Nếu thu nhập được
đem ra chi tiêu, thì nó chỉ
vừa đủ để mua sắm sản
lượng đã sản xuất ra.

31
Thời điểm Minsky
Một khoảng thời gian khi
thị trường thất bại hoặc rơi
Minsky moment vào khủng hoảng sau giai
/ Mínky 'moumənt/ đoạn tăng giá kéo dài với
đầu cơ thị trường bị thổi
phồng cao và tăng trưởng
không bền vững.

32
Kinh tế học cổ điển mới
Bộ phận xây dựng hệ thống
học thuyết kinh tế học vĩ
mô từ nền tảng của kinh tế
học vi mô, giả định là thị
trường hoàn hảo dù là
trong ngắn hạn hay dài hạn
và cá nhân có đầy đủ thông
tin khi ra quyết định. Bộ
New classical
phận này có chủ trương
macroeconomics
việc thiết lập các chính sách
/njuːˈklæsɪk
kinh tế vĩ mô phải nhằm
ˌmækrəʊˌekəˈnɒmɪks/
mục đích tối đa hóa thỏa
dụng của cá nhân. Những
đóng góp quan trọng của
bộ phận này vào kinh tế học
vĩ mô gồm giả thuyết dự
tính duy lý, tính không nhất
quán theo thời gian, hàm
cung Lucas, lý thuyết chu kỳ
kinh doanh thực.

33
Kinh tế học tân cổ điển
Trường phái tư tưởng đặt
trọng tâm nghiên cứu vào
các nguyên tắc chi phối quá
trình phân bổ tối ưu các
Neoclassical
nguồn lực khan hiếm cho
macroeconomics
những mục đích sử dụng
/ˌniːəʊˈklæsɪkl
khác nhau. Nguyên tắc lợi
mækrəʊˌekəˈnɒmɪks/
ích cận biên giảm dần xuất
hiện lần đầu tiên trong các
công trình nghiên cứu của
trường phái tư tưởng kinh
tế này.

34
Topic 5: Monetary and Fiscal Policy

35
Hối phiếu nhận nợ
Hối phiếu nhận nợ là một cam kết trả tiền
Promissory
vô điều kiện do người lập phiếu phát ra
note
hứa trả một số tiền nhất định cho người
/ˈprɒm.ɪ.sər.i
thụ hưởng qui định trên hối phiếu nhận
ˌnəʊt/
nợ hoặc theo lệnh của người này để trả
cho một người khác.

Fractional
Ngân hàng dự trữ theo tỷ lệ
reserve banking
Trường hợp các ngân hàng thương mại chỉ
/'frækʃənl ri'zə:v
dự trữ một phần nhỏ tài sản có khả năng
'bæɳkiɳ/
thanh toán cao so với tổng tài sản của nó.

Reserve
Dự trữ bắt buộc
requirement
Số tiền mà các ngân hàng thế giới buộc
/ri'zə:v
phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi
ri'kwaiəmənt/
không hưởng lãi tại ngân hàng trung ương.

Lượng tiền dùng ngay


Narrow money
Khối lượng tiền tệ có tính thanh khoản cao
/'nærou 'mʌni/
nhất trong nền kinh tế (tiền mặt, tiền gửi
không kỳ hạn,...)

36
Broad money Tiền mở rộng
/broutʃ 'mʌni/ Toàn bộ khối lượng tiền tệ trong nền kinh
tế

Money Tính trung lập của tiền


neutrality Sự thay đổi trong cung tiền ảnh hưởng
/'mʌni đến giá cả hàng hóa, dịch vụ và tiền lương,
nju:'træliti/ nhưng không ảnh hưởng đến năng suất
tổng thể của nền kinh tế.

Money
multiplier
Số nhân tiền
/'mʌni
Hệ số phản ánh khả năng sinh sôi của tiền
'mʌltiplaiə/
trong lưu thông.

Risk premium Phần bù rủi ro


/risk 'pri:mjəm/ Phần lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư khi
chấp nhận một số khoản rủi ro nào đó

Tiền pháp định


Legal tender Đồng tiền do một chính phủ hay ngân
/ˌliː.ɡəl hàng phát hành mà không được đảm bảo
ˈten.dər/ bằng dự trữ vàng hay các chứng khoán
khác

37
Inflation
Sự bất định lạm phát
uncertainty
Giá cả trong tương lai là không thể đoán
/in'fleiʃn
trước và lạm phát không xác định được sẽ
ʌn'sə:tnti/
tăng hay giảm trong tương lai.

Nghiệp vụ thị trường mở


Open market
Công cụ của chính sách tiền tệ có liên quan
operations
đến việc mua bán tín phiếu và trái phiếu
/'oupən 'mɑ:kit
chính phủ với tư cách phương tiện để
,ɔpə'reiʃn/
kiểm soát cung ứng tiền tệ.

Lãi suất cơ bản


Official interest
Lãi suất mà ngân hàng trung ương đặt ra.
rate
Thông thường, đây là lãi suất mà ngân
/ə'fiʃəl 'intrist
hàng trung ương sẵn sàng cho ngân hàng
reit/
thương mại vay

Cơ chế truyền dẫn tiền tệ


Monetary Một quá trình mà sự thay đổi trong chính
transmission sách tiền tệ dẫn đến hàng loạt sự thay đổi
mechanism khác trong các biến số của nền kinh tế như
/'mʌnitəri lãi suất, giá cả tài sản, chi tiêu, tiêu dùng,
trænz'miʃn tỷ giá hối đoái, dòng tiền, khả năng cấp tín
'mekənizm/ dụng của hệ thống ngân hàng thương
mại… và cuối cùng là hướng tới mục tiêu
mức giá, sản lượng và thất nghiệp.

38
Sự độc lập của ngân hàng trung ương
Operational trong việc thực hiện chính sách tiền tệ
independence và đặt ra lãi suất
/,ɔpə'reiʃənl Khả năng của ngân hàng trong việc thực
,indi'pendəns/ hiện chính sách tiền tệ và thiết lập mức lãi
suất tốt nhất để đáp ứng mục tiêu lạm
phát.

Sự độc lập của ngân hàng trung ương


Target trong việc đặt ra mục tiêu về lạm phát
independent Ngân hàng có khả năng xác định được
/'tɑ:git mức lạm phát, tỷ lệ lạm phát mà họ hướng
,indi'pendənt/ tới cũng như là khoảng thời gian để hoàn
thành mục tiêu này.

Neutral rate of
interest Lãi suất trung gian, kiểu độc lập
/'nju:trəl reit əv Mức lãi suất không kích thích hoặc làm
'intrist/ chậm lại tăng trưởng của một nền kinh tế

Budget surplus Thặng dư ngân sách


/'bʌdʤit Tổng thu nhập hay nguồn thu của ngân
'sə:pləs/ sách vượt quá tổng các khoản chi tiêu
ngân sách trong cân đối

39
Budget deficit Thâm hụt ngân sách
/ˈbʌdʒ·ɪt Tổng chi tiêu vượt quá tổng thu nhập hay
ˌdef·ə·sɪt/ nguồn thu ngân sách trong cân đối

Lấn át đầu tư tư nhân


Crowding out
Sự suy giảm chi tiêu cho đầu tư của khu
/kraʊding aʊt/
vực tư nhân khi chính phủ tăng chi tiêu.

Thanh toán chuyển giao


Khoản tiền chính phủ chi ra, nhưng không
nhận lại hàng hóa hay dịch vụ tương ứng.
Transfer
Trong phần lớn trường hợp, những khoản
payments
tiền như thế liên quan đến sự chuyển giao
/'trænsfə:
thu nhập từ một nhóm người này (người
'peimənt/
nộp thuế) cho những nhóm người khác
dưới hình thức phúc lợi xã hội, chẳng hạn
trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội hoặc
tiền hưu trí cho người già

Số nhân tài khóa


Fiscal multiplier
Tỷ lệ của sự thay đổi thu nhập quốc dân
/fiskəl
với sự thay đổi trong chi tiêu của chính
'mʌltiplaiə/
phủ gây ra nó

40
Bẫy thanh khoản
Tình huống trong đó lãi suất giảm xuống
Liquidity trap mức quá thấp, làm cho mọi người thích
/li'kwiditi træp/ giữ tiền hoặc tài sản dễ thanh toán (tài sản
không sinh lợi) hơn giữ trái phiếu hay các
tài sản sinh lợi khác.

41
Topic 6: International Trade and Capital
Flow

42
Hàng hóa nhập khẩu
Imports Các giao dịch về hàng hóa và dịch vụ
/ˈɪmpɔːt/ bên ngoài đường biên giới quốc gia
được đưa vào trong nước

Hàng hóa xuất khẩu


Exports Các giao dịch về hàng hóa và dịch vụ
/ɪkˈspɔːt/ bên trong đường biên giới quốc gia
được đưa sang các nước khác

Tỷ lệ trao đổi
Terms of trade Chỉ số giá biểu thị tỷ lệ giữa giá xuất
/tɜrmz əv treɪd/ khẩu của một số nước và giá nhập khẩu
của nó.

Net exports Xuất khẩu ròng


/net'ekspɔ:t/ Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu
của một quốc gia.

Nền kinh tế tự cung tự cấp (đóng)


Autarkic economy
Nền kinh tế có ba tác nhân tham gia vào
(closed economy)
hoạt động kinh tế: hộ gia đình, hãng
/kləʊz iˈkɒn.ə.mi/
kinh doanh và Chính phủ.

43
Nền kinh tế mở
Open economy Nền kinh tế phụ thuộc nặng nề vào
/ˈəʊ.pən thương mại quốc tế, sản xuất và nhập
iˈkɒn.ə.mi/ khẩu chiếm tỉ trọng lớn trong thu nhập
quốc dân.

Thương mại tự do
Nền thương mại quốc tế trong đó các
hoạt động thương mại diễn ra mà
Free trade không vấp phải bất kỳ hàng rào cản trở
/ˌfriː ˈtreɪd/ nào như thuế quan, hạn ngạch hoặc các
biện pháp kiểm soát hối đoái được đặt
ra để cản trở sự di chuyển tự do của
hàng hóa và dịch vụ giữa các nước

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


Foreign direct
Hình thức đầu tư mà nước chủ đầu tư
investment (FDI)
có được một tài sản ở nước thu hút đầu
/'fɔrin di'rekt
tư đi cùng với quyền quản lý số tài sản
in'vestmənt/
đó. Phương diện quản lý là thứ để phân
biệt FDI với các công cụ tài chính khác.

44
Multinational
corporation
Công ty đa quốc gia
(MNC)
Các công ty sản xuất hay cung cấp dịch
/ˌmʌl.tiˈnæʃ.ən.əl
vụ ở ít nhất hai quốc gia
,kɔ:pə'reiʃn/

Foreign portfolio Đầu tư gián tiếp nước ngoài


investment (FPI) Hoạt động mua tài sản tài chính nước
/'fɔrin pɔ:t'fouljou ngoài nằm mục đích kiếm lời, chủ sở
in'vestmənt/ hữu vốn không trực tiếp điều hành và
quản lí quá trình sử dụng vốn

Absolute
Lợi thế tuyệt đối
advantage
Mức hiệu quả cao hơn của một quốc gia
/'æbsəlu:t
so với một quốc gia khách trong hoạt
əb'vɑ:ntidʤ/
động sản xuất hàng hoá.

Comparative
Lợi thế so sánh
advantage
Lợi thế về chi phí cơ hội thấp hơn của
/kəm'pærətiv
một quốc gia so với quốc gia khác trong
əb'vɑ:ntidʤ/
việc sản xuất hàng hó

45
Thuế quan (Thuế xuất nhập khẩu)
Tariff
Thuế mà chính phủ đánh lên hàng hóa
/ˈtærɪf/
xuất nhập khẩu

Hạn ngạch thương mại


Giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc giá
Quotas
trị) hàng hóa được phép nhập khẩu
/ˈkwəʊ.tə/
hoặc xuất khẩu trong một thời kì
(thường là một năm).

Trợ cấp xuất khẩu


Những khoản hỗ trợ của Chính phủ
Export subsidy
(hoặc cơ quan công cộng) cho các
/'ekspɔ:t'sʌbsidi/
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
hàng xuất khẩu, có tác động làm tăng
khả năng xuất khẩu của sản phẩm.

Hạn hế xuất khẩu tự nguyện


Voluntary export Biện pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo
restraint đó, một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi
/'vɔləntəri 'ekspɔ:t quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt
lượng hàng xuất khẩu sang nước mình
ris'treint/
một cách "tự nguyện", nếu không họ sẽ
áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.

46
Kiểm soát vốn
Những biện pháp nhằm hạn chế khả
Capital
năng sở hữu tài sản nội địa của doanh
restrictions
nghiệp nước ngoài và khả năng sở hữu
/'kæpitl ris'trikʃn/
tài sản nước ngoài của doanh nghiệp
trong nước

Tiền thuê hạn ngạch


Quota rents
Lợi nhuận phụ trội mà các nhà sản xuất
/'kwoutə rent/
thu được khi mức cung bị giới hạn một
cách giả tạo bởi hạn ngạch nhập khẩu

Khu vực mậu dịch tự do


Hình thức hòa nhập thương mại giữa
nhiều nước, trong đó các thành viên dỡ
Free trade area
bỏ hết các hàng rào thương mại (thuế
/fri: treid 'eəriə/
quan, hạn ngạch v.v...) giữa họ với
nhau, nhưng tất cả các nước đều tiếp
tục duy trì hàng rào thương mại với các
nước khác

47
Liên minh thuế quan
Hình thức hợp tác thương mại giữa
nhiều nước, trong đó các nước thành
Customs union
viên bãi bỏ toàn bộ hàng rào thương
/ˈkʌs.təmz
mại (đặc biệt thuế quan) giữa họ với
ˌjuː.ni.ən/
nhau và áp dụng hàng rào thống nhất
với các nước khác, đặc biệt hệ thống
thuế quan đối ngoại thống nhất

Thị trường chung


Common market Khu vực gồm nhiều nước trong đó tất cả
/ˌkɒm.ən ˈmɑː.kɪt/ các nước có thể buôn bán trên cơ sở
bình đẳng

Liên minh kinh tế


Hình thức hợp tác giữa các nước không
chỉ giới hạn ở những đặc điểm của thị
trường chung như thương mại và sự di
Economic union
chuyển nhân tố sản xuất một cách tự do
/,i:kə'nɔmik
mà còn thống nhất mục tiêu kinh tế
'ju:njən/
chung của các nước thành viên về tăng
trường kinh tế, việc làm.. và phối hợp
chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạch
định và thực thi chính sách tiền tệ, tài
chính và các chính sách khác

48
Liên minh tiền tệ
Monetary union Hình thức liên kết kinh tế về lĩnh vực tài
/'mʌnitəri 'ju:njən/ chính, tiền tệ mà trong đó các nước
thành viên áp dụng các biện pháp nhằm
tiến tới việc phát hành và sử dụng một
đồng tiền chung.

Tạo lập thương mại


Trade creation
Sự gia tăng phúc lợi kinh tế từ việc tham
/treidkri:'eiʃn/
gia một khu vực thương mại tự do,
chẳng hạn như một liên minh thuế quan

Chệch hướng thương mại


Sự chuyển hướng của mối quan hệ
Trade diversion
thương mại của một quốc gia sau khi
/treid dai'və:ʃn/
quốc gia này kí kết những hiệp định kinh
tế song phương hoặc gia nhập các khối
kinh tế

49
Topic 7: Currency Exchange Rates

50
Forward
contracts Hợp đồng kỳ hạn
(Forwards) Một thoả thuận giữa hai bên về việc
/'fɔ:wəd mua hay bán một tài sản nào đó vào một
'kɔntrækt/ thời điểm định trước trong tương lai

Kinh doanh chênh lệch giá


Việc mua và bán một tài sản ở hai hay
Arbitrage
nhiều thị trường nhằm kiếm được lợi
/ˌɑː.bɪˈtrɑːʒ/
nhuận từ sự chênh lệch giá giữa các thị
trường.

Giá mua vào


Bid price
Giá mà người mua sẵn sàng trả để sở
/bid prais/
hữu hàng hóa hoặc dịch vụ

Offer price Giá bán ra


/'ɔfəprais/ Giá mà người bán tuyên bố chấp nhận
để bán hàng hóa hoặc dịch vụ

Đồng tiền cơ sở
Base Currency Đồng tiền đầu tiên trong cặp tiền tệ
/beis'kʌrənsi/ được gọi là đồng tiền cơ sở. Giá của
đồng tiền cơ sở luôn được tính toán
bằng đơn vị của đồng tiền định giá.

51
Tiền tệ định giá
Đồng tiền định giá là đồng tiền khách
Price Currency
hàng đồng ý mua hay bán đồng tiền gốc,
/prais 'kʌrənsi/
như EUR/USD = 1.1452. Đồng tiền gốc
dùng để so sánh là EUR, có nghĩa là phải
dùng 1.1452 USD để mua 1 EUR.

52
Arbitrage 51

A
Autarkic economy
Absolute advantage 45 (closed economy) 43

Activity ratio Average fixed cost 8


(Participation ratio) 27
Average product 7
Aggregate demand
curve 19 Average Revenue 7

Aggregate demand 19 Average total cost 8

Aggregate income 18 Average variable cost 7

Aggregate output 18
B
Aggregate supply
curve 20 Base Currency 51

Aggregate supply 20 Bid price 51

53
Boom 26 Comparative
advantage 45
Breakeven point 9
Complements 5
Broad money 37
Contraction 25
Budget deficit 40
Cross- price elasticity of
Budget surplus 39 demand 5

C Crowding out 40

Customs union 48
Capacity utilization 21
Cyclical companies 22
Capital consumption
allowance 19
D
Capital restrictions 47
Decreasing returns to
Cartel 15 scale 9

Common market 48 Defensive companies 22

54
Deflation 27 Exports 43

Demand function 3
F
Depression 26
First- degree price

E discrimination 15

Fiscal multiplier 40
Economic indicator 29
Fiscal policy 21
Economic union 48
Foreign direct
Elasticity of demand 4 investment (FDI) 44

Elasticity of supply 4 Foreign portfolio


investment (FPI) 45
Elasticity 4
Forward contracts
(Forwards) 51
Exchange Rate 22

Fractional reserve
Expansion 25
banking 36

Export subsidy 46
Free trade area 47
55
Free trade 44 Increasing returns to
scale 9

G Inelastic 4

Game theory 14 Inferior goods 6

GDP deflator 19 Inflation rate 27

Gross domestic Inflation uncertainty 38


product 18
Inflation 28

H L
Human Capital 22
Labor force 26

I Law of demand 3

Imports 43 Law of diminishing


returns 14
Income elasticity of
demand 14 Legal tender 37

56
Liquidity trap 41 Monetary transmission
mechanism 38

M Monetary union 49

Macroeconomics 3 Money multiplier 37

Marginal cost 6 Money neutrality 37

Marginal propensity to Monopolistic


consume 20 competition 12

Marginal propensity to Monopoly 13


save 20
Multinational
Marginal revenue 6 corporation (MNC) 45

Minimum efficient
scale 10
N
Minsky moment 32 Narrow money 36

Monetary Policy 21 Nash equilibrium 14

57
Natural rate of Normal goods 5
unemployment
(NARU) 29 Normal profit 8

Neoclassical
macroeconomics 34 O
Net exports 43 Offer price 51

Neutral rate of Official interest rate 38


interest 39

Oligopoly 13
New classical
macroeconomics 33
Open economy 44
Nominal GDP 18
Open market
operations 38
Non - accelerating
inflation rate of
unemployment Operational
(NAIRU) 28 independence 39

Non- renewable Opportunity cost 6


resources 23
Own price 3

58
P Q
Perfect competition 12 Quota rents 47

Perfectly elastic 5 Quotas 46

Personal disposable
income 19 R
Physical Capital Stock 23 Real GDP 18

Potential GDP 22 Real interest rate 20

Price Currency 52 Recession 25

Price elasticity of Recovery 26


demand 13
Renewable resources 23
Price index 30
Reserve requirement 36
Price takers 13
Risk premium 37
Promissory note 36

59
S Third- degree price
discrimination 16

Say's law 31 Total fixed cost 7

Second- degree price Total variable cost 7


discrimination 16
Trade creation 49
Shutdown point 9
Trade diversion 49
Stackelberg model 15
Transfer payments 40
Stagflation 28
Treasury Inflation-
Substitute 5 Protected Securities
(TIPS) 30

T U
Target independent 39
Underemployed 30
Tariff 46
Unemployment rate 27
Terms of trade 43

60
Unit elastic 4

V
Variable costs 6

Voluntary export
restraint 46

W
Wealth effect 21

61
62
63
64
65

You might also like