You are on page 1of 5

Cảm nhận Sang Thu

Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng:"Câu thơ hay là câu thơ c ả năng đánh thức bao ấn
t ng vốn ngủ qu n tron ức của con ng i." Muốn viết đ c những câu thơ tuyệt bích ấy,
anh phải bật tung cửa phòng để nhìn ngắm thế giới nh một vị hoạ sĩ đang ớc lệ vẽ đẹp của
cuộc sống. Anh phải nhắm mắt, nghiêng tai lắng nghe những chuyển động tế vi của đất tr i nh
một nhà soạn nhạc tài ba đang góp nhặt thanh âm của trần thế. Và Hữu Thỉnh đã thực thi trọn
vẹn những công đoạn ấy. Để một "Sang Thu" ra đ i, nhẹ nhàng mà tha thiết, cô đọng trong sáu
m ơi chữ mà cứ mãi vấn v ơng trong lòng ng i đọc. Thi phẩm là sự hòa h p giữa cảm nhận
tinh tế của tác giả tr ớc những tín hiệu mùa thu và dòng suy ngẫm của ông về nhân sinh cuộc
đ i.

Hữu Thỉnh là một trong những nhà thơ tr ởng thành trong th i kì kháng chiến chống Mĩ cứu
n ớc. Ông đến với thi giới và in "vân chữ" của mình trên vùng đất ấy bằng phong cách thơ "đằm
thắm, hồn hậu, nghiêng về phía r p mát, cái trầm lắng yêu th ơng lấn át cái ồn ào sôi sục"( L u
Khách Thơ ). Trong tiết tr i hanh hao cuối hạ đầu thu với nắng vàng và gió nhẹ, d ng nh mọi
chuyển động của thiên nhiên khi ấy đã gõ cửa trái tim Hữu Thỉnh, khiến nhà thơ không thể kìm
lòng mà cầm bút lên và viết "Sang Thu". Thi phẩm đ c sáng tác năm 1977, in trọng tập thơ "Từ
chiến hào đến thành phố". Bài thơ là dòng chia sẻ chân thành của một tâm hồn tinh nhạy tr ớc
phút giao mùa, cũng là nơi gửi gắm những suy ngẫm, chiêm nghiệm kín đáo của ông.

Một trong những khâu quan trọng tr ớc khi đ a tác phẩm của mình dấn thân vào thi đàn văn học
là việc trăn trở tìm kiếm cho nó một danh x ng. Tên thi phẩm chính là một nốt lắng, một "nhãn
tự" ẩn chứa những ý vị sâu xa. Nếu nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" g i đến khát vọng cống hiến
cùng lẽ sống khiêm nh ng của Thanh Hải thì "Sang Thu" đã truyền tải thành công dụng ý của
nhà thơ Hữu Thỉnh. Không phải là "Thu sang" mà là "Sang thu", nghĩa là vạn vật không dặm
chân, ngóng cổ đ i ch mùa thu ghé thăm mà thiên nhiên, đất tr i đã chuyển mình một cách chủ
động và sinh động nh một đứa trẻ tinh nghịch muốn sà vào vòng tay của nàng thu. Thiên nhiên
sang thu và lòng ng i cũng sang thu. Tâm hồn con ng i d ng nh đã đồng thanh đồng điệu
với những biến chuyển của tạo vật. Trái tim con ng i d ng nh đã hòa chung nhịp đập với trái
tim của đất mẹ nghĩa tình, của vòm tr i cao rộng.

Khoảnh khắc chớm thu, mọi tín hiệu khe khẽ, nhẹ nhàng nh một bản ballad ngân vang giữa bốn
bề không gian. Nhịp điệu vận động của ngoại cảnh tuy mơ hồ, nhạt nhòa nh ng vẫn hữu hình
trong tâm cảnh của Hữu Thỉnh, để rồi thi nhân phải giật mình thảng thốt:

“Bỗng nhận ra h ơng ổi


Phả vào trong gió se
S ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về.”
Thu đến trong thơ Hữu Thỉnh một cách rất riêng, chẳng nh "lá thu rơi rụng đầu ghềnh" của Tản
Đà, không phải là "ao thu lạnh lẽ n ớc trong veo" nh Tam Nguyên Yên Đổ, lại càng khác với
"ngô đồng lác đác” tron tran t ơ Tuệ Nga khi tr i hiu hắt thu sang. Tác giả đã ngõ ngàng,
"bỗng nhận ra" hơi thở đầu tiên của mùa thu hoà quyện trong h ơng ổi thơm lừng, chân quê và
mộc mạc. Mùi h ơng ấy góp mặt vào những tháng năm tuổi thơ đ c cùng bè bạn trèo cây hái
ổi. Mùi h ơng của thứ "quà quê" cứ quyến luyến, vấn v ơng trong lòng những đứa con xa xứ.
Mùi h ơng của xóm làng dân dã, của tiếng nô đùa, của yên bình và hạnh phúc. Thứ h ơng kia
ôn "bay", ôn “quyện” mà “p ả”, là xộc thẳng vào khứu giác. Thi sĩ đã sử dụng rất đắt từ
ngữ g i tả, chỉ một từ ấy cũng đủ g i liên t ởng đến một mùi h ơng nh đang đặc sánh lại, ngào
ngạt, đậm đặc, nồng nàn du ngoạn trong miền gió, đ c làn gió chở đến gõ cửa những ngôi nhà
tranh, mang đi khắp ngõ ngách của làng quê. Câu thơ không chỉ đơn thuần là tả mà còn khiến
ng i đọc liên t ởng đến màu vàng ơm, vị ngọt, giòn, chua chua nơi đầu l ỡi của trái ổi quê
nhà. Phải chăng h ơng ổi đã lan tỏa, chiếm lĩnh gió se. Để gi đây cơn gió heo mây lành lạnh kia
n ơng náu vào h ơng ổi, nh vào h ơng ổi mà trở nên độc đáo hơn. Gió se hanh hao, nồng nàn
h ơng ổi khác với làn gió xuân ấm áp, không trùng lặp với thứ gió mang màu nắng của mùa hạ
hay từng đ t gió lạnh buốt của tr i đông. H ơng ổi và gió se đã trở thành sứ giả của mùa thu, nó
đến khẽ àn , “ ẽ” đến mức nếu ta chẳng cẩn thận để tâm thì sẽ không thể nhận ra đ c. Và
nếu ta đã tinh ý nhận ra thì những sự vật ấy sẽ neo đậu lại trong tâm trí ta một ấn t ng khó phai.

Trong cái không gian cuối hạ lởn vởn mùi thu, thấp thoáng nơi ngõ nhỏ bóng dáng "s ơng chùng
chình" l ớt nhẹ nh một nàng thơ e thẹn, th ớt tha đi qua từng triền đê, thôn làng, ngõ đ ng.
Làn s ơng bảng lảng giăng trắng lối đ c tác giả nhân hóa qua từ láy “c ùn c ìn ”. S ơng hóa
thành một ng i lữ hành đi qua cửa ngõ của th i gian, rồi đ c th i gian kéo tay níu lại. S ơng
chập chững, cố ý b ớc đi chậm chạm qua những ngõ đ ng lộng gió, v n ổi chín mọng và
đồng nội xanh rì. Để rồi ng i lữ khách ấy đã l u luyến sinh cảnh, đã chẳng có ham muốn tan
vào không gian vô định. S ơng bỡ ngỡ tr ớc khoảnh khắc giao mùa nh chính sự ngỡ ngàng của
con ng i tr ớc những dao động nhỏ nhặt của đất tr i ph ơng Bắc. Dù nhiều giác quan đã mách
bảo rằng "thu đã về" nh ng nhà thơ vẫn thấy mơ hồ, vẫn còn ch a dám tin, ch a dám chắc chắn.
Thành phần tìn t ái “ ìn n ” tựa sự phỏng đoán nửa tin nửa ng , nửa khẳng định, nửa kia lại
hoài nghi. Cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên ấy cũng xuất hiện trong hồn thơ của Từ Dạ Thảo:

"Hình nh bên kia là mùa thu


Ngàn lá rụng mang theo l i tiễn biệt..."

Có lẽ những tín hiệu chớm thu quá đổi m nhạt, ch a đủ làm nên mùa thu trọn vẹn. Và có lẽ
chính tâm hồn thi sĩ cũng ch a kịp sẳn sàng để chào đón một diện mạo mới của tạo vật.

Tiếp nối sự giao thoa của đất tr i, sang đến khổ thơ thứ hai những dấu hiệu của mùa thu dần hữu
hình với những đ ng nét rõ ràng, chân thật hơn:
“Sôn đ c lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mìn san t u.”

Bằng việc vận dụng tài tình biện pháp nhân hóa, cảnh vật trong thơ Hữu Thỉnh trở nên sống
động, nh một con ng i có linh hồn và hơi thở. Dòng sông lúc sang thu không còn chảy xiết,
cuộn từng xoáy tròn hình trôn ốc nh ngày hạ chí mà bỗng trở nên "dềnh dàng", thông thả, lững
l trôi. Nó g i ra trong ta bóng dáng những con ng i sống chậm, sống nhẹ nhàng giữa lòng thị
thành tấp nập ng c xuôi, nh "ng i khách bộ hành phiêu lãng" ( Tế Hanh ) khoan thải và th
thái ngắm nhìn vẻ đẹp của thế gian. Đối lập với hình ảnh dòng sông là những cánh chim "vội vã"
tìm về "bức tranh thủy mặc" ph ơng Nam để tránh rét, vội vã nh những đứa con thấy cảnh vật
đổi thay liền nhớ chốn x a ng i cũ, gấp rút bắt chuyến xe cuối cùng trở về cố h ơng. Hay cũng
có thể nó chỉ đang vội vã quay về tổ ấm thân th ơng tr ớc khi hoàng hôn tắt nắng, nh ng lại
bầu tr i cho màn đêm tĩnh mịch. Tác giả đã vận dụng khéo léo các từ ngữ "đ c lúc" và "bắt
đầu" để đặc tả những chuyển động chỉ xảy ra vào khoảnh khắc tr i chạng vạng chớm thu, những
thay đổi rất "thu" của đất tr i ph ơng Bắc.

Trong "Dagestan của tôi", Rasul Gamzatoz đã đề cập đến đặc tr ng của thơ ca, rằng mỗi thi
phẩm đều c “n ững câu thơ hay nhất trong bài thơ”. K ôn nằm ngoài quy luật ấy, Hữu Thỉnh
đã chắt chiu, kí thác tinh hoa của một tâm hồn thi sĩ, tinh túy của một tác phẩm thi ca vào đôi
dòng thơ:

“C đám mây mùa hạ


Vắt nửa mìn san t u.”

Câu thơ ngân lên với một sự liên t ởng độc đáo. Nếu mây chùng lại vắt ngang s n núi thì ta
còn có thể nhìn, có thể cảm nh ng đám mây trong "Sang Thu" tựa nh một dải lụa đào trải rộng,
trôi lững l trên nền tr i trong trẻo. Thứ lụa ấy chia làm hai nửa thuộc về hai mùa. Nửa bên đ c
nhuộm bằng dáng hình mùa hạ, "nửa mình" bên kia "vắt" sang gam màu của mùa thu. Hạ và thu,
làm sao định hình đ c là vuông hay tròn. Ấy vậy mà nhà thơ đã hoạ nên một ranh giới mỏng
manh, h ảo phân cách giữa ai mùa. Tron “c iều sông Th ơn ”, ôn cũng có một câu thơ
t ơng tự về cách viết:

"Đám mây trên Việt Yên


Rủ bóng về Bố Hạ”

Cố nhiên, đám mây kia là thực, nh ng ranh giới của mùa là ảo. Nếu trong Triết học, Jules
Lagneau cho rằng không gian và th i gian không thể tách r i nhau đ c thì đến với văn học, ta
bắt gặp một Hữu Thỉnh đã tinh tế dùng hình ảnh của không gian để diễn tả lại sự vận động diệu
kỳ của th i gian. Bầu tr i vẫn đang chuyển đổi nhẹ nhàng sang sắc thu để rồi đến một lúc nào đó
"Tr i thu càng rộng càng cao" ( Tố Hữu ), nhẹ nhàng và xanh ngắt hơn.

Hai câu thơ trên còn chất chứa cả những suy t , trăn trở của chính tác giả, những bâng khuâng,
tiếc nuối nh muốn níu kéo chút chói chang, nồng nàn của mùa hạ. Khi viết bài thơ này, tác giả
tâm sự rằng ông đã từng liên t ởng đến những đám mây trọn vẹn một màu thu. Thế nh ng, khi
cảm xúc bật trào thành câu chữ, có một thứ gì đó đã quyến luyến, níu giữ ngòi bút thi nhân theo
chiều h ớn “một nửa”. C lẽ mây mùa hạ giống nh một bức tranh muôn màu muôn sắc. Đó là
màu rạo rực của những hoài bão, những ớc mơ của tuổi trẻ bứt phá ngông cuồng. Đó là màu
của sức sống mãnh liệt, của nhiệt huyết dâng trào. Có một mùa hạ nh thế đấy, một mùa hạ vô
u vô lo, một mùa hạ lãng mạn và rạng ng i, mùa hạ của những giấc mơ. Vậy mà giữa mơ và
thực luôn tồn tại một lằn ranh đỏ vô hình nào đó khiến chúng khó mà hoà làm một, khó mà trọn
vẹn. Sự dở dang, mất mát là một hiện thực mà ta dù muốn hay không cũng phải học cách chấp
nhận. Có chăng vì vậy, đám mây chỉ có thể "vắt nửa mình sang thu". Những đồng đội, những
ng i lính ngoài chiến tr ng của ông năm ấy cũng thế, họ đã nằm lại ở ng ỡng tuổi sung mãn
nhất của đ i ng i, "Có tuổi hai m ơi thành sóng n ớc" ( Lê Bá D ơng). "Sóng n ớc" bỏ lại
tuổi trẻ, bỏ lại t ơng lai và những hoài bão kia sẽ vĩnh viễn vùi chôn nơi chiến tr ng. Một kiếp
lính kết thúc, những hoài bão cũng theo đó chẳng bao gi trở về, tựa hồ nửa đám mây còn vắt
vẻo phía bên mùa hạ, tất cả đã ngủ say trong hai tiếng "hồi ức"…

Thiên nhiên, đất tr i chính thức "sang thu" và hồn ng i cũng vào thu, mùa thu trong những
ngẫm suy, trăn trở của tác giả về nhân sinh cuộc đ i:

“Vẫn còn bao nhiêu nắng


Đã vơi dần cơn m a
Sấm cũng bớt bất ng
Trên hàng cây đứng tuổi.”

Vậy là mùa thu đã đong đầy rót vào lòng phố hạ. Mùa thu đã về, và hạ chí ngậm ngùi phai dấu.
"Nắn ”, “m a”, “sấm" là những hiện t ng đặc tr ng của tiết tr i mùa hạ. Nhà thơ đã tinh tế kết
h p những hình ảnh ấy với các từ chỉ mức độ "vẫn còn", "bao nhiêu", "vơi dần" để g i tả tần suất
th a thớt, lắng lại, chừng mực và ổn định hơn. Nắng vẫn nơi sân đình, nh ng chẳng còn vang
ơm rạo rực, chang chang đổ lửa. M a vẫn nơi hiên nhà, nh ng chẳng còn ào ạt trắng xóa, rào
rào dồn dập. Sấm vẫn nơi tr i cao, nh ng chẳng còn ì ầm vang động, dữ dội bất ng . Tất cả
những gì đặc sắc nhất của mùa hạ d ng nh đều m phai, nhạt dần và nhẹ nhàng hơn. Hình ảnh
nhân hóa "hàng cây đứng tuổi" hiểu theo nghĩa tả thực chính là những cái cây trăm tuổi đã trải
qua bao mùa thay lá, đã sống lâu năm, sống bền bỉ với đ i.

Song, bằng việc vận dụng phép ẩn dụ đầy nghệ thuật, đằng sau đôi dòng thơ cuối bài là một tầng
nghĩa với bao trầm ngâm, chiêm nghiệm. Tiếng sấm là những vang động, biến thiên bất th ng,
những vệt sáng của gian truân, của khó khăn luôn hiện hữu trong cuộc đ i mỗi con ng i. Còn
"hàng cây đứng tuổi" ngụ ý chỉ những ng i đã b ớc vào cái ng ỡng tr ởng thành, trải nghiệm
và dấn thân nhiều hơn, họ kinh qua những cảm xúc từ mất mát tang th ơng đến vỡ òa hạnh phúc.
Bởi vậy, những ng i từng trải trở nên dày dặn kinh nghiệm, điềm tĩnh và vững vàng hơn.
Chuyển biến của th i cuộc, phong ba bão táp của ngoại cảnh đã chẳng còn tác động quá lớn đến
họ. Họ biết dung hòa cảm tính và lí tính, bình tâm và suy nghĩ thấu đáo hơn, không còn nóng
nảy, bồng bột nh x a. Đ i một ng i đã gần tám m ơi, biết bao sóng gió, thăng trầm, khi làm
dân, lúc làm lính, làm cán bộ, hết chiến tranh đến hòa bình, Hữu Thỉnh đã "đ a thơ về phía chiều
sâu của tạo vật, của lòng ng i", của niềm trầm t sâu lắng.

"Sang thu" về không gian nghệ thuật là chiến tranh và hòa bình thể hiện qua "chìa khóa" đ c đề
ở cuối bài: "Thu 1977". Đây là một trong những mùa Thu đầu tiên của ng i lính vừa b ớc ra
khỏi trận chiến đổ máu và đổ lửa. Thu 1977 - trên đầu không còn tiếng máy bay, tiếng động cơ
phản lực, bên tai chẳng phải nghe âm vang tiếng súng nổ, tiếng bơm rơi. Thu 1977 - đất n ớc
hòa bình đ c hai năm, ng i lính đ c trở về với h ơng thơm, trái ngọt, lá vàng mơ mộng của
quê h ơng. Thu 1977 - mùa thu quý giá của những ng i bộ đội th i chiến.

Hình thức nghệ thuật đã góp phần chạm khắc cho "Sang Thu" những góc cạnh tinh tế để bài thơ
trở thành "viên kim c ơng lấp lánh d ới ánh mặt tr i’” (S n Hồng). Thi phẩm ngân lên với
giọng điệu nhẹ nhàng, chậm rãi, du d ơng và dạt dào yêu th ơng. Kết cấu mỗi khổ thơ trong
"Sang Thu" đều có bốn câu với ba hình ảnh đặc sắc mang đến ba thông tin. Nghĩa là mỗi khổ đều
có một cặp hai câu cùng diễn đạt một ý tứ. Và chính những câu thơ vắt dòng này đã mang lại cho
thi phẩm vẻ duyên dáng, uyển chuyển, tạo liên t ởng bất ng và thú vị. Tác giả đã vận dụng
thành công một số biện pháp tu từ nh nhân hóa, ẩn dụ… C ỉ với vài hình ảnh thơ mộc mạc, gần
gũi song hành cùng ngôn ngữ sáng tạo, chọn lọc, thi sĩ đã bắt trọn đ c cái hồn của cảnh vật qua
ngòi bút nghệ thuật thanh, nhẹ và tài hoa.

"Sang Thu" là một bức hoạ hữu tình, thơ mộng, tả ít mà g i nhiều. Mỗi câu thơ nh một nét vẽ
tinh vi và sống động. Hình ảnh hiện lên giàu sức g i với biết bao cảm mến nồng hậu. Hữu Thỉnh
khi tự bạch về nghề viết chỉ nói rất gọn gàng rằng: "Thơ là kinh nghiệm sốn ”. Từ chiến hào đến
đến thành phố, từ chiến tranh đến hòa bình, chính những "kinh nghiệm sống" đã giúp Hữu Thỉnh
ch ng cất nên một "Sang Thu" - khúc giao mùa nhẹ nhàng, bâng khuâng và khép lại trong thầm
thì triết lý nhân sinh. "Sang Thu" chẳng còn hạn hẹp trong thơ tạo vật mà đã v ơn lên thành thơ
cuộc đ i. Tìm đến hồn thơ ấy, ta có dịp trầm mình trong hơi thở của đất tr i để cảm nhận những
chuyển động khe khẽ của thiên nhiên, để lòng mình đ c lắng lại mà ngẫm suy về ý vị sâu xa
đằng sau một tiếng thơ bịn rịn qua những nẻo đ ng th i gian.

You might also like