You are on page 1of 34

VAI TRÒ & NHIỆM VỤ

CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ SẢN XUẤT

thanhchi@gmail.com 1
Chân dung người quản lý sản xuất

Hãy liệt kê tất cả công việc trong ngày (quản lý + chuyên môn)
và thời gian cho mỗi việc.

thanhchi@gmail.com 2
Chân dung người quản lý sản xuất

Hãy chọn ra 3 việc đóng góp nhiều nhất cho công ty.

thanhchi@gmail.com 3
Chân dung người quản lý sản xuất

Sự đầu tư thời gian hiện tại có mang lại hiệu quả?

thanhchi@gmail.com 4
Tài nguyên kinh doanh là gì?

• Con người. • Hệ thống.


• Hàng hóa. • Máy móc.
• Vật liệu. • Thiết bị.
• Vốn. • Thời gian.
• Thông tin. • Văn hóa doanh nghiệp.
• Công nghệ.

thanhchi@gmail.com 5
Quản lý là gì?

Là sử dụng tất cả TÀI NGUYÊN KINH DOANH trong doanh


nghiệp một cách KINH TẾ, HIỆU QUẢ để đạt được MỤC TIÊU
của tổ chức.

thanhchi@gmail.com 6
Vị trí của người quản lý

Giám đốc

Quản lý cấp cao

Đồng nghiệp
Người quản lý Môi trường bên ngoài
Bộ phận khác

Nhân Nhân Nhân


viên viên viên

thanhchi@gmail.com 7
Trách nhiệm của người quản lý

Trách nhiệm với công ty:


• Giải thích tốt lập trường của công ty với nhân viên.
• Làm tốt vai trò người quản lý những tài nguyên được giao cho.
• Phải hoàn thành mục tiêu của tổ chức.

Trách nhiệm với nhân viên:


• Đại diện cho ý kiến, quan điểm của nhân viên.
• Đối đãi tôn trọng nhân viên.
• Đảm nhiệm đào tạo an toàn và tạo môi trường làm việc an toàn.
• Là tấm gương để nhân viên noi theo.

thanhchi@gmail.com 8
Góc nhìn của người Nhật

thanhchi@gmail.com 9
Qui trình thao tác chuẩn

Qui trình thao tác chuẩn (SOP: Standard Operating Procedure) là hệ


thống các quy chuẩn được tạo ra để nhân viên thực hiện theo nhằm
duy trì chất lượng công việc với hiệu quả cao nhất.

thanhchi@gmail.com 10
Qui trình thao tác chuẩn

1. Thiết lập: chính sách, quy tắc, hướng dẫn, quy trình, …
2. Nếu có khả năng tuân thủ nhưng không thực hiện --> kỷ luật.
3. Nếu không thể tuân thủ được: đào tạo lại, xem xét và điều chỉnh.

thanhchi@gmail.com 11
Cải tiến & Duy trì

Duy trì: Đảm bảo hiện trạng tiêu chuẩn kỹ thuật, thao tác, quy trình, kỹ luật ...

(Ngữ cảnh hẹp: tuân thủ SOP).

Cải tiến: cải tiến các tiêu chuẩn hiện hành (Ngữ cảnh hẹp: cải tiến SOP).

thanhchi@gmail.com 12
Hoạt động quản lý sản xuất

1. Kiểm soát nguyên phụ liệu sản xuất:


• Kiểm tra đầu vào.
• Báo cáo nhận/trả nguyên liệu.
• Báo cáo tỉ lệ phế phẩm.

thanhchi@gmail.com 13
Hoạt động quản lý sản xuất
Nguyên liệu là gì?
• Bảng vẽ.
• Đơn hàng.
• Sắt thép.
• Gá, khuôn.
• Hóa đơn,…

Vì nguyên liệu là tiền, nên:


• Có đáp ứng yêu cầu sản xuất?
• Phần dư thừa bảo quản/trả về như thế nào?
• Báo cáo phế phẩm thực hiện như thế nào?
• Kênh kiểm soát?
thanhchi@gmail.com 14
Hoạt động quản lý sản xuất

2. Kiểm soát máy móc, thiết bị:


• Điều kiện vận hành chuẩn.
• Kiểm tra trước và trong quá trình.
• Bảo trì, hiệu chuẩn định kỳ.
• Phân tích và phòng ngừa hỏng hóc.
• Thời gian chuyển đổi sản phẩm.
• Hiệu quả vận hành máy (OEE).

thanhchi@gmail.com 15
Hoạt động quản lý sản xuất

3. Kiểm soát nguồn nhân lực


• Đảm bảo sự sẵn có của nguồn lực cần thiết thông qua các
hoạt động: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, phát triển.
• Giám sát sự tuân thủ các quy định, quy trình, thủ tục của
công ty.
• Đa năng hóa năng lực công nhân.

thanhchi@gmail.com 16
Hoạt động quản lý sản xuất

Ma trận năng lực (Skills matrix)

thanhchi@gmail.com 17
Hoạt động quản lý sản xuất

4. Kiểm soát phương pháp, quy trình sản xuất:


• Sự sẵn có của phương pháp, quy trình sản xuất tại nơi cần.
• Việc tuân thủ phương pháp, quy trình đã đề ra.
• Xem xét, chỉnh sửa, cập nhật khi cần thiết.

thanhchi@gmail.com 18
Hoạt động quản lý sản xuất

5. Kiểm soát tiến độ sản xuất so với kế hoạch đề ra:


• Triển khai, theo dõi và báo cáo sản xuất hàng ca/ngày.
• Báo cáo hàng thành phẩm nhập kho hàng ca/ngày.
• Lưu ý: báo cáo cả hàng Good và hàng NG.

thanhchi@gmail.com 19
Hoạt động quản lý sản xuất

6. Quản lý chất lượng:


• Đã tiêu chuẩn hóa chất lượng hay chưa?
• Công nhân đã được đào tạo hay chưa?
• Quy trình/Tiêu chuẩn có được tuân thủ?
• Kết quả thực hiện như thế nào?
• Tiêu chuẩn/Quy trình có cần phải xem xét, điều chỉnh lại?

thanhchi@gmail.com 20
Hoạt động quản lý sản xuất

7. Cải tiến công việc:


• Lãng phí.
• Chênh lệch với mục tiêu.
• Việc không phù hợp.
• Việc không ổn định.
• Điều gây ra tranh chấp.
• Trở ngại, khó khăn.
• Với tình trạng hiện tại thì không đạt được mục tiêu.

thanhchi@gmail.com 21
Hoạt động quản lý sản xuất

8. Phối hợp với các phòng ban khác khi cần thiết.
9. Quản lý tồn kho.
10. Kiểm soát việc trao đổi thông tin:
• Nội bộ: giữa các ca/nhóm/tổ sản xuất.
• Bên ngoài: các phòng ban liên quan.
• Yêu cầu thông tin: chính xác và kịp thời.

thanhchi@gmail.com 22
Ma trận quản trị thời gian

KHẨN CẤP KHÔNG KHẨN CẤP


I II

Các hoạt động: Các hoạt động:


• Khủng hoảng xảy ra. • Những hoạt động mang tính dự phòng.
QUAN TRỌNG • Các vấn đề cấp bách. • Xây dựng các mối quan hệ.
• Các dự án đến thời hạn. • Nhận diện những cơ hội mới.
• Lập kế hoạch.
• Xây dựng SOP.

III IV
Các hoạt động: Các hoạt động:
• Những việc chen ngang, • Hoạt động giải trí vô bổ.
KHÔNG QUAN TRỌNG
các cuộc điện thoại. • Những việc lãng phí thời gian.
• Việc bao đồng. • Tán ngẫu.
• Họp đột xuất.

thanhchi@gmail.com 23
Ngày làm việc của người chuyền trưởng

Thời điểm Làm gì Như thế nào Bằng cái gì


Kiểm tra hiện Chuẩn bị công việc và vật liệu. Trạng thái chuẩn bị tốt Check sheet
trường SX. Kiểm tra thiết bị, 5S. chưa? Khảo sát
Khởi động.
Định hướng công ty.
Truyền đạt thông tin.
Trước khi bắt Tiến hành họp SX Tình hình chất lượng. Sử dụng giấy ghi
Nội dung, kết quả công việc ngày.
đầu công việc. tại dây chuyền. Sản lượng mục tiêu. chú.
Chú ý an toàn & Chất lượng.

Tiếp nhận ý kiến & điều chỉnh.
Báo cáo tình hình triển khai/xử lý Tóm tắt hạng mục quan Báo cáo miệng
Báo cáo cấp trên.
vấn đề. trọng hoặc văn bản.
Đi xem xét dây chuyền,
Bắt đầu công Tình hình công
Trạng thái vận hành chuyền. kiểm tra các điều kiện Check sheet.
việc. việc.
vận hành.

thanhchi@gmail.com 24
Ngày làm việc của người chuyền trưởng

Thời điểm Làm gì Như thế nào Bằng cái gì


Nắm rõ nội dung công
Kiểm tra biến động Kiểm tra việc thực hiện các hạng việc, đảm bảo sự tuân SOP, kế hoạch
công việc. mục công việc. thủ, cập nhật kết quả công việc.
SX.
Báo cáo miệng
trước xử lý.
Khi tiến hành Xử lý bất thường ở ngay Họp tại hiện
công việc. Xử lý bất thường. Kiểm tra phát sinh bất thường. hiện trường SX. Báo cáo trường.
sau xử lý. Báo cáo
miệng/văn bản
sau xử lý.
SOP, kế hoạch
Kiểm tra bất
Kiểm tra trạng thái công việc. Đi giám sát dây chuyền công việc.
thường khác.
Các giác quan.

thanhchi@gmail.com 25
Ngày làm việc của người chuyền trưởng

Thời điểm Làm gì Như thế nào Bằng cái gì


Kiểm tra thực tế Cập nhật kết quả công việc: sản Nắm bắt kết quả từ hiện
Trực tiếp, email.
Sau khi kết hàng ngày. lượng, chất lượng, vấn đề. trường sản xuất.
thúc công việc Báo cáo kết quả Thông qua mẫu biểu
Viết báo cáo ngày. Trực tiếp, email.
hàng ngày. theo quy định.

thanhchi@gmail.com 26
Nguyên tắc cơ bản của quản lý

1. Đúng đắn: 3. An toàn:


• Đúng: phương pháp đúng đắn. • Ngăn ngừa sự cố, tại nạn, đảm bảo an toàn.
• Chính xác: tăng chất lượng, dịch vụ. • Chi phí thấp : giảm giá thành sản xuất.

2. Nhanh chóng: 4. Vui vẻ:


• Giảm nhân công. • Không mệt mỏi.
• Giảm thời gian làm việc. • Tạo động lực.
• Tuân thủ kỳ hạn.

thanhchi@gmail.com 27
Phương thức quản lý theo chu trình PDCA
"Nếu cho tôi 6 tiếng để đốn hạ một cái cây. Tôi sẽ dành 4 tiếng
1. Lập kế hoạch: để mài sắc cây rìu"
Abraham Lincoln

Tổ chức tài nguyên kinh


Thiết lập mục tiêu Lên kế hoạch tiến hành
doanh

• Liên kết với mục tiêu doanh nghiệp và • Nội dung thực hiện. • Đúng hàng.
nhu cầu của KHÁCH HÀNG. • Lịch trình (chú ý bắt đầu). • Đúng lượng.
• Tập trung vào công việc quyết định • Phương pháp. • Đúng vị trí.
thành quả. • Người phụ trách.
• Văn bản hóa rõ ràng mục tiêu.
• Tạo đồng cảm về mục tiêu.

thanhchi@gmail.com 28
Phương thức quản lý theo chu trình PDCA

2. Thực hiện:

Quản lý tình hình tiến độ thực hiện công việc: Hỗ trợ giải quyết vấn đề khó khăn:
• Phân chia số lượng theo từng mốc thời gian. • Quyết định thứ tự ưu tiên của công việc.
• Lên đối sách giải quyết ngay trong ngày. • Động viên khích lệ.
• Lên kế hoạch làm thêm giờ để hoàn thành. • Hướng dẫn và đào tạo cấp dưới.
• Làm gương cho cấp dưới.

thanhchi@gmail.com 29
Phương thức quản lý theo chu trình PDCA

3. Kiểm tra:

Kiểm tra kết quả công việc và đánh giá:


• Kiểm tra: trước khi bắt đầu, bắt đầu, khi tiến hành và sau khi kết thúc công việc.
• Đánh giá kết quả dựa trên cả hàng Good và hàng NG.
• Chia sẻ kết quả thành tích.

thanhchi@gmail.com 30
Phương thức quản lý theo chu trình PDCA

4. Cải tiến:

Thông qua các kết quả thu được để đưa ra cải tiến Một số lưu ý:
thích hợp:
• Cải tiến là không có điểm dừng.
• Review: Xem lại kết quả để rút ra kinh nghiệm.
• Đừng hài lòng với tình trạng hiện tại.
• Standardize: Chuẩn hóa điểm cải tiến.
• Đừng để lỗi lặp lại.
• Update: Cập nhật lại các tài liệu.
• Determine: Xác định những thay đổi để áp dụng
về sau.

thanhchi@gmail.com 31
Phương thức quản lý theo chu trình PDCA

Những quan niệm sai lầm:

• Hoạch định thuộc trách nhiệm của người quản lý được phân công
hoạch định.
• Việc thực hiện là dành cho nhân viên.
• Khâu kiểm tra thuộc về QC hoặc quản lý trực tiếp.
• Đề ra những yêu cầu khắc phục, phòng ngừa thuộc quyền hạn của
người quản lý cấp cao.

thanhchi@gmail.com 32
Khi nào cần đào tạo nhân viên?

1. Trường hợp là nhân viên mới.


2. Trường hợp thiếu năng lực làm việc.
3. Để nâng cao năng lực thực hiện chức vụ.
4. Khi thay đổi phương pháp làm việc hay nội dung chức vụ.
5. Khi đôi bên phải có tính tương thích.

thanhchi@gmail.com 33
Xử phạt nhân viên

Điểm phải chú ý khi xử phạt nhân viên:


• Vào thời điểm phù hợp.
• Những hành vi không phù hợp.
• Ở một nơi riêng biệt.
• Một cách nhất quán và công bằng.

Xử lý vấn đề nhân sự:


• Đảm bảo chứng cứ.
• Quyết định phương pháp xử lý.

thanhchi@gmail.com 34

You might also like