You are on page 1of 74

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1. Khái niệm

2. Đặc điểm:
- Chủ thể: Là thương nhân, bao gồm: các thể nhân, pháp nhân, Nhà nước
Riêng đối với Nhà nước, thì Nhà nước có quyền miễn trừ tư pháp và quyền
miễn thi hành án.
Ví dụ: Trịnh Vĩnh Bình (Việt Kiều, gốc Việt, quốc tịch Hà Lan) vẫn có thể kiện
chính phủ Việt Nam ra tòa án quốc tế vì Việt Nam có ký hiệp định đầu tư song
phương với Hà Lan, trong đó có phần từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp.
- Khách thể: là đối tượng các bên hướng tới
 Vật
 Hành vi
 Bất tác vi
- Nội dung: quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào hoạt động KTĐN
- Nguồn luật:
 Điều ước quốc tế. Ví dụ: Công ước viên 1980
 Luật quốc gia
 Tập quán thương mại quốc tế
 Án lệ, hợp đồng mẫu
Tại Việt Nam, án lệ đã được coi là nguồn luật, được Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao công bố.
MT FTU K56
Án lệ được sử dụng khi chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ án; để đảm
bảo sự công bằng cho các vụ án trước và sau có cùng các tình tiết (tính thống
nhất).
 Sự đan xen, giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia
 Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật
 Khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh:
 Tòa án, trọng tài của một quốc gia không có thẩm quyền đương nhiên => lựa
chọn (chỉ có thẩm quyền đương nhiên khi hai bên thỏa thuận)
 Khó khăn trong việc lựa chọn tòa án hoặc trọng tài. Vì bên nào cũng muốn chọn
tòa án hoặc trọng tài của nước mình, nên thường sẽ chọn một nước thứ 3
 Khó khăn trong việc cưỡng chế và thi hành quyết định của tòa án hoặc trọng tài.
Ví dụ: Làm thế nào để thi hành được phán quyết của trọng tài Việt Nam tại nước
ngoài?
Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước
ngoài: Phán quyết của trọng tài quốc tế VN muốn có thẩm quyền thi hành trên nước
Pháp phải trải qua thủ tục công nhận và thi hành.
Tuy nhiên, nếu 2 bên không đồng thời là thành viên của công ước: Hầu hết các quốc
gia thực hiện trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.

II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT KTĐN (không thi)
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận: nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắc bình đẳng
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại
- Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động KTĐN
- Nguyên tắc thừa nhận giá trị của thông điệp dữ liệu trong giao dịch KTĐN

MT FTU K56
CHƯƠNG II: CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

I. THƯƠNG NHÂN
1. Khái niệm
1.1. Theo cách hiểu của một số nước phát triển
 Thuật ngữ:
 Tiếng Anh: businessman, merchant
 Định nghĩa:
 Điều L121-1 BLTM Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương
mại và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình.”
 Điều 4 BLTM Nhật Bản: “Thương nhân là người nhân danh mình tham gia vào các
giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh”
 Điều 2 – 104 UCC: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ với những
hàng hóa thuộc chủng loại nhất định hoặc thực hiện những nghiệp vụ bằng cách
khác nào đó và xét về tính chất nghiệp vụ của mình, họ được coi là những người có
kiến thức hoặc kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp vụ hoặc đối với những
hàng hóa là đối tượng của các hợp đồng thương mại.”
 Đặc điểm:
 Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại:
 Thế nào là hành vi thương mại?
 Phân biệt hành vi thương mại và hành vi dân sự
Hành vi dân sự Hành vi thương mại
Thời điểm Xuất hiện trước do hành vi trao đổi sản Xuất hiện sau, khi lần phân
xuất hiện phẩm để tiêu dùng từ thời nguyên thủy công lao động lần 3 xuất hiện
Mục đích Tiêu dùng Sinh lợi

 Phân loại hành vi thương mại:


Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi thương mại:
 Hành vi thương mại hành hóa
 Hành vi thương mại dịch vụ
 Hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư
 Hành vi thương mại trong lĩnh vực SHTT
 Đặc điểm:

MT FTU K56
 Thương nhân thực hiện các hành vi thương mại một cách độc lập và nhân danh
chính mình
 Thương nhân coi việc thực hiện hành vi thương mại là nghề nghiệp thường
xuyên của mình
 KL: Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại một cách độc lập,
nhân danh mình và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình.
1.2. Thương nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam

Khác nhau: Phạm vi để được trở thành thương nhân năm 2005 rộng hơn: Doanh
nghiệp tư nhân: không được coi là pháp nhân nên không được tính là thương nhân theo
Luật TM 1997.

MT FTU K56
 Đặc điểm 2: Hoạt động thương mại một cách độc lập, mang danh nghĩa chính
mình và vì lợi ích của bản thân mình
 Đặc điểm 3: Thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp, thường
xuyên
 Đặc điểm 4: Có đăng ký kinh doanh
 Đặc điểm 5: Phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
 Các loại thương nhân:
 Thương nhân là cá nhân

MT FTU K56
 Có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện hoạt động thương
mại
 Có đầy đủ dấu hiệu pháp lý của thương nhân
 Thương nhân là các tổ chức kinh tế
 Phân loại hành vi thương mại
Dựa vào tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện hành vi thương mại:
 Hành vi thương mại thuần túy: là hành vi có tính chất thương mại vì bản chất
của nó thuộc về công việc buôn bán hoặc vì hình thức của nó được pháp luật
coi là tiêu biểu cho hành vi thương mại
Ví dụ: mua hàng hóa để bán kiếm lời
 Hành vi thương mại phụ thuộc: là hành vi có bản chất là dân sự nhưng do
thương nhân thực hiện
Ví dụ: thương nhân mua máy in để nhân viên sử dụng, mua thiết bị văn phòng:
được thực hiện bởi thương nhân
 Hành vi thương mại hỗn hợp: là hành vi thương mại đối với chủ thể này nhưng
lại là hành vi dân sự đối với chủ thể khác.
Ví dụ: thương nhân bán hàng cho người tiêu dùng và người tiêu dùng mua về
sử dụng.
Đối với hành vi thương mại hỗn hợp: Hợp đồng mua bán chung cư, tòa thường
phán quyết là hợp đồng dân sự.
 Thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam:
 Khái niệm: là thương nhân được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.
Đối với thương nhân, 100% vốn nước ngoài, được thành lập và đăng ký kinh
doanh tại Việt Nam thì là thương nhân Việt Nam.
 Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam:
 Mở VPĐD: Địa vị pháp lý: Quyền và nghĩa vụ: Điều 17 và 18
 Đặt chi nhánh tại Việt Nam: Địa vị pháp lý: Quyền và nghĩa vụ: Điều 19 và 20
 Điểm khác biệt lớn nhất: VPĐD không được ký kết HĐ kinh doanh còn chi
nhánh được ký kết HĐ phù hợp với hoạt động của mình
 Thành lập các doanh nghiệp FDI:
 Địa vị pháp lý: là thương nhân Việt Nam

MT FTU K56
 Quyền và nghĩa vụ: theo quy định của pháp luật doanh nghiệp, pháp luật
đầu tư và các quy định pháp luật có liên quan khác
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

 Làm việc với một đối tác phải kiểm tra tư cách pháp lý:
 Có thẩm quyền giao hết hợp đồng hay không?
 Có giấy ủy quyền hay không?
 Cả VPĐD và chi nhánh đều không phải pháp nhân
 Chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
 Hết thời hạn ghi trong giấy phép
 Theo đề nghị của thương nhân và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền chấp nhận
 Theo quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền do vi phạm pháp
luật và quy định của giấy phép
 Do thương nhân bị tuyên bố phá sản
 Khi thương nhân nước ngoài chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật
nước ngoài đối với hình thức VPĐD, chi nhánh và tham gia HĐ hợp tác kinh
doanh với bên Việt Nam
 Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật

2. Điều kiện để trở thành thương nhân


II.1. Điều kiện thực hiện hoạt động thương mại

MT FTU K56
 Thực hiện hoạt động thương mại một cách thường xuyên liên tục
 Thực hiện hoạt động thương mại như một nghề nghiệp của mình.
II.2. Điều kiện về nghề nghiệp
 Thực hiện các hành vi thương mại như một nghề nghiệp thường xuyên
 Vấn đề về kiến thức và kinh nghiệm: với một số ngành nghề cần có chứng chỉ hành
nghề (môi giới chứng khoán, bán thuốc, bán kính đeo mắt…)
 Vấn đề về ngành nghề kinh doanh có điều kiện: ngân hàng, bảo hiểm, vận tải
đường bộ, phân phối dưới dạng các đại siêu thị
 Vấn đề kiêm nhiệm: công chức, luật sư…
II.3. Điều kiện đăng ký kinh doanh
 Là điều kiện theo quy định của Luật TM Việt Nam năm 2005
 Cá nhân, tổ chức tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh
nghiệp năm 2014
 Nhóm các cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên nhưng khong phải
đăng ký kinh doanh
 Định nghĩa: Nghị định số 39/2007/NĐ-CP
“Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số
hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng
phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không
gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá
nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố
định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận
sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản
phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa
điểm cố định;
c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc
không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán
cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;

MT FTU K56
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe,
rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố
định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký
kinh doanh khác.”

3. Quy chế thương nhân:


 Khái niệm: là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của thương
nhân kể từ khi thương nhân ra đời đến khi thương nhân chấm dứt hoạt động.
 Đối với thương nhân thì ra đời khi thương nhân được cấp giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp
 Bao gồm:
 Quy chế pháp lý
 Quy chế xã hội
 Quy chế về thuế
3.1. Quy chế pháp lý
 Khái niệm: là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh địa vị pháp lý của
thương nhân
 Quyền của thương nhân:
 Quyền tự do kinh doanh
 Quyền bình đẳng trước pháp luật
 Quyền tự do cạnh tranh
 Nghĩa vụ của thương nhân:
 Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
 Nghĩa vụ lưu giữ hồ sơ và chứng từ
 Nghĩa vụ đóng thuế
3.2. Quy chế về thuế
 Mục đích của quy chế về thuế:
 Đảm bảo nguồn thu của ngân sách Nhà nước
 Nâng cao trách nhiệm của thương nhân
 Quy chế về thuế do các luật thuế của các nước quy định:

MT FTU K56
3.3. Quy chế xã hội
 Mục đích:
 Giúp Nhà nước giám sát hoạt động của thương nhân
 Cung cấp thông tin một cách công khai để giúp nhà đầu tư có quyết định đúng
đắn
 Giúp người dân có thể nắm bắt về hoạt động của thương nhân
 Nguyên tắc:
 Công khai
 Tin cậy
 Quy trình, thủ tục:
 Thương nhân cung cấp các thông tin cần thiết cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền:
 Pháp: Tòa án thương mại
 Anh: Bộ thương mại
 Mỹ: Cơ quan hành chính hoặc tòa án các tiểu bang
 Việt Nam: Bộ kế hoạch và đầu tư
 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
 Thương nhân chính thức được hưởng các quyền và gánh vác nghĩa vụ kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
 http://dangkykinhdoanh.gov.vn
II. CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC TBCN
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại:
1.1. Khái niệm:
Công ty thương mại là sự liên kết của hai hay nhiều người để tiến hành kinh
doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận.

MT FTU K56
1.2. Đặc điểm:
 Thể hiện sự liên kết của nhiều người. (thể hiện thông qua hoạt động có hệ thống
điều hành, các bộ phận…)
 Sự liên kết này thể hiện thông qua một sự kiện pháp lý:
 Giao kết hợp đồng công ty. Các chủ thể khi có nhu cầu thành lập công ty thì họ
giao kết hợp đồng => công ty mô hình nhỏ, tổ chức đơn giản
 Ký điều lệ hoặc thông qua điều lệ công ty
o Giống: quy định các vấn đề cơ bản về hoạt động và tổ chức của công ty
o Khác:
 Hợp đồng: áp dụng cho mô hình công ty nhỏ
 Điều lệ: áp dụng cho mô hình công ty có quy mô lớn (công ty cổ
phần)
 Nhằm mục đích sinh lợi
1.3. Phân loại:
 Căn cứ vào tổ chức kinh tế:
 Công ty đối nhân. Hầu hết việc thành lập công ty căn cứ vào quan hệ nhân thân
của những người tham gia thành lập => kén chủ thể. Ví dụ: công ty hợp danh
 Công ty đối vốn. Chủ yếu dựa trên vốn góp các bên.
 Công ty vừa đối nhân vừa đối vốn.
 Căn cứ vào chế độ trách nhiệm:
 Công ty có chế độ trách nhiệm hữu hạn
 Công ty có chế độ trách nhiệm vô hạn
 Công ty vừa có chế độ trách nhiệm hữu hạn, vừa có chế độ trách nhiệm vô hạn
 Căn cứ vào cơ sở thành lập:
 Công ty được thành lập trên cơ sở hợp đồng
 Công ty được thành lập trên cơ sở điều lệ

2. Các loại hình công ty thương mại


2.1. Công ty hợp danh:
 Khái niệm: là công ty thương mại được thành lập bởi sự liên kết của hai hay nhiều
hội viên đích danh trên cơ sở hợp đồng giữa các bên.
Hội viên đích danh không thể chuyển nhượng cho thành viên khác.
MT FTU K56
 Đặc điểm:
 Thành viên:
 Tên gọi: Partner
 Là những người quen biết nhau, có danh tiếng hoặc mang tính chất gia đình
 Số lượng: tối thiểu là hai
 Những người không thể là hội viên đích danh: vị thành niên, người không được
kiêm nghiệm, người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
 Mang tính đóng
 Trong một số trường hợp, hội viên đích danh bị mất hoặc mất năng lực hành vi
dân sự thì công ty hợp danh có thể phải giải thể
 Vốn
 Góp vốn bằng tiền, hiện vật hoặc bằng kinh nghiệm.
Nếu góp vốn không bằng tài sản bằng tiền thì để phải phân chia tỷ lệ (lợi nhuận,
rủi ro) phải định giá tài sản đó.
Việt Nam có phép góp vốn bằng kinh nghiệm không?
 Không có quy định về vốn pháp định.
Vốn pháp định: mức vốn tối thiểu mà có thể thành lập một doanh nghiệp do
pháp luật quy định. Tuy nhiên, không phải ngành nào cũng có vốn pháp định.
Ví dụ: lĩnh vực kinh doanh BĐS và tài chính - ngân hàng thì cần có vốn pháp định.
 Không được quyền phát hành bất kì loại chứng khoán nào
Mục đích của phát hành chứng khoán: kêu gọi vốn góp. Liên quan đến tính
đóng của công ty hợp danh nên không được phát hành chứng khoán.
 Chế độ trách nhiệm: Các hội viên đích danh chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới
Trách nhiệm vô hạn: chủ sở hữu không chỉ chịu trách nhiệm trong phạm bị vốn
điều lệ mà còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và các
thành viên đang có, bao gồm cả tài sản riêng.
Trách nhiệm liên đới: giữa các thành viên trong công ty, có thể một người đứng
ra chịu toàn bộ trách nhiệm. Một bên đứng ra thay mặt các bên có nghĩa vụ khác để
thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền hoặc là bên có quyền chỉ định bất kì
một ai trong số các bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với mình => phát
sinh nghĩa vụ hoàn lại
 Tư cách pháp nhân:

MT FTU K56
Điều kiện để một tổ chức trở thành pháp nhân:
 Phải được thành lập hợp pháp
 Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
 Tài sản độc lập với cá nhân và tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm trong phạm
vi tài sản đó
 Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Nên khi thành lập doanh nghiệp sẽ muốn là pháp nhân. Còn khi ký hợp đồng thì
muốn ký với không phải pháp nhân. Ví dụ: khi ngân hàng cho vay thì công ty
có tư cách pháp nhân sẽ vay được ít tiền hơn những công ty không có tư cách
pháp nhân.
Tùy thuộc vào quy định của từng nước:
 Pháp: là pháp nhân
 Anh – Mỹ: không là pháp nhân
Đối với Việt Nam, thì công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?
 Tổ chức công ty: Tất cả các hội viên đích danh đều có quyền tham gia quản lý
công ty, trừ khi có quy định khác
2.2. Công ty giao vốn
 Khái niệm: là công ty thương mại được thành lập bởi sự liên kết bởi hai hay nhiều
loại hội viên: hội viên quản trị và hội viên góp vốn
 Đặc điểm:
 Thành viên: 2 loại
 Hội viên quản trị: có địa vị giống như hội viên đích danh của công ty hợp danh
 Hội viên góp vốn: chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp
 Có thể là vị thành niên, người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự,
công chức, …
 Không được tham gia quản lý công ty
 Vốn góp:
 Hình thức góp vốn: tiền, hiện vật, kinh nghiệm
 Vốn pháp định:
 Công ty giao vốn giản đơn: không có quy định
 Công ty cổ phần giao vốn
 Chuyển nhượng vốn góp
MT FTU K56
 Hội viên quản trị: hạn chế chuyển nhượng
 Hội viên góp vốn: chuyển nhượng tự do
 Tư cách pháp nhân: phụ thuộc vào quy định của từng nước
 Pháp: là pháp nhân
 Đức, Thụy Sỹ: không là pháp nhân
 Chế độ trách nhiệm: hai chế độ trách nhiệm hữu hạn (hội viên góp vốn) và vô
hạn (hội viên quản trị)
 Tổ chức công ty:
 Chỉ hội viên quản trị được tham gia quản lý công ty
 Lưu ý: Đây là mô hình công ty có sự phát đặc biệt ở Mỹ so với các quốc gia
khác
2.3. Công ty cổ phần
 Là mô hình công ty ra đời khá sớm, từ khoảng thế kỷ XVII
 Khái niệm: là công ty thương mại mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần và các thành viên hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn trong
phạm vi số vốn đã góp vào trong công ty.
 Đặc điểm:
 Cơ sở hình thành: trên cơ sở điều lệ công ty
 Thành viên:
 Là tất cả những người sở hữu cổ phần của công ty
 Cổ đông (share holder/actionnaire)
 Số lượng cổ đông tối thiểu: tùy thuộc vào quy định từng nước
 Ưu điểm: dễ huy động được vốn góp
 Nhược điểm: khiến mô hình công ty phình to và việc kiểm soát thành viên
công ty phức tạp
 Vốn
 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhu, gọi là cổ phần
Ý nghĩa của cổ phần:
 Quyền và lợi ích của cổ đông gắn liền với cổ phần
 Quyền và lợi ích vật chất. Liên quan đến việc phân chia tỷ lệ lợi nhuận
 Quyền và lợi ích tinh thần. Liên quan đến quyền biểu quyết
 Phân loại cổ phần:
MT FTU K56
 Cổ phần phổ thông
 Cổ phần ưu đãi: ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại
 Vốn pháp định: tùy thuộc vào quy định của từng nước
Việt Nam: vốn pháp định căn cứ vào ngành nghề kinh doanh, không phải dựa
vào mô hình công ty
 Chuyển nhượng vốn: tự do
 Chế độ trách nhiệm: chế độ trách nhiệm hữu hạn của cổ đông
 Cơ cấu tổ chức:
 Đại hội đồng cổ đông
 Hội đồng quản trị
 Ban giám đốc
 Ban kiểm soát
2.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn:
 Lịch sử: Ra đời năm 1892 theo sáng kiến của các nhà làm luật ở Đức
 Khái niệm: là công ty thương mại được thành lập giữa những người quen biết nhau
và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp
 Kế thừa ưu điểm của 2 loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh và công ty
cổ phần
 Đặc điểm:
 Thành viên:
Số lượng tối thiểu: 1 thành viên
Số lượng tối đa: tùy thuộc vào quy định của từng nước
 Vốn:
 Hình thức góp vốn: tiền, hiện vật, công nghệ…
 Vốn pháp định: tùy thuộc vào quy định từng nước
 Giấy nhứng nhận góp vốn: tại thời điểm góp vốn, khi các bên đã góp vốn đủ thì
công ty có nghĩa vụ cấp cho các thành viên giấy chứng nhận góp vốn
 Chuyển nhượng vốn:
 Giữa các thành viên: tự do
 Cho người ngoài: có điều kiện
Pháp: được sự đồng ý của đa số hội viên chiếm ít nhất ½ vốn điều lệ

MT FTU K56
 Hạn chế: không được phát hành cổ phiểu, được quyền phát hành trái phiếu
 Chế độ trách nhiệm: hữu hạn trong phạm vi vốn góp
 Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân
 Tổ chức: các thành viên có thể tự quyết định mô hình tổ chức phù hợp với nhu
cầu quản trị công ty

III. Chủ thể trong hoạt động KTĐN ở Việt Nam


1. Khái quát về pháp luật điều chỉnh:

2. Luật DN năm 2014


2.1. Một số khái niệm cơ bản:
 Doanh nghiệp:
MT FTU K56
 Khái niệm: là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Doanh nghiệp tư nhân: có tên riêng, có trụ sở giao dịch, không có tài sản riêng
nên theo luật DN 2005 không được coi là doanh nghiệp nhưng theo luật DN 2014 thì
có.
 Đặc điểm:
 Có tên riêng (Điều 38, 39 LDN 2014): không được đặt trùng nhau
 Có tài sản: có thể có tài sản chung hoặc riêng
Ví dụ: tài sản của DN tư nhân có thể đồng thời là tài sản của chủ DN tư
nhân
 Có trụ sở giao dịch
Quan trọng khi khởi kiện thì khởi kiện tại tòa án tại nơi doanh nghiệp đặt trụ
sở giao dịch.
 Đăng ký DN
 Kinh doanh
2.2. Các quy định về thành lập doanh nghiệp
a. Quyền thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp (điều 18 LDN 2014)

MT FTU K56
b. Ngành nghề kinh doanh

MT FTU K56
Về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện: không yêu cầu xuất trình đầy đủ
các giấy tờ tại thời điểm đăng ký kinh doanh nhưng khi vào hoạt động thì cần xuất
trình đầy đủ các giấy tờ trên.

c. Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
2.3. Các quy định về các loại hình doanh nghiệp

MT FTU K56
Chủ DNTN có quyền góp vốn vào các loại hình công ty.
Đối với DNTN chỉ TH vốn đầu tư giảm so với ban đầu thì phải làm thủ tục khai
báo với cơ quan chức năng còn TH tăng vốn không cần.

MT FTU K56
Tại sao công ty hợp danh (có thể có thành viên góp vốn hay không) vẫn được
coi là pháp nhân?: Mặc dù pháp luật quy định thành viên hợp danh phải là cá nhân,
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty nhưng
thành viên hợp danh vẫn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản từ các thành
viên sang cho công ty. Theo đó, công ty hợp danh có tài sản độc lập, khi công ty hợp
danh hoạt động bình thường, có khả năng tự chịu mọi trách nhiệm bằng tài sản của
công ty thì nghĩa vụ của công ty hoàn toàn không liên quan đến tài sản của các thành
viên hợp danh. Chỉ trong trường hợp tài sản của công ty không đủ để chịu trách nhiệm
thì tài sản của các thành viên hợp danh mới được sử dụng đến.

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
Kinh nghiệm vẫn có thể được coi là tài sản góp vốn, nếu được định giá và được
các thành viên khác nhất trí.

MT FTU K56
MT FTU K56
2.4. Các quy định về tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp
Tổ chức lại, phá sản và giải thể
Tổ chức lại doanh nghiệp:
MT FTU K56
chuyển đổi hình thức: Công ty TNHH tối đa 50 thành viên, khi xuất hiện thành viên
thứ 51 thì chuyển đổi hình thức doanh nghiệp sang công ty cổ phần; hoặc công ty
TNHH một thành viên muốn gọi vốn thì chuyển sang công ty TNHH 2 thành viên;
hoặc DNTN phải làm thủ tục chuyển đổi hình thức doanh nghiệp sang công ty TNHH
sáp nhập: các cặp đôi NH sáp nhập. Các nghĩa vụ, rủi ro của NH bị sáp nhập sẽ chuyển
giao cho NH sáp nhập
hợp nhất: khác sáp nhập
chia/tách chi nhánh ra khỏi doanh nghiệp: phân biệt
thủ tục tiến hành tổ chức lại doanh nghiệp

Phá sản: thủ tục tư pháp


Giải thể: thủ tục hành chính

MT FTU K56
CHƯƠNG III: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

MT FTU K56
MT FTU K56
Thứ tự ưu tiên áp dụng nguồn luật:
Hợp đồng > Luật chuyên ngành > Luật thương mại > Luật dân sự

Nếu hợp đồng các bên không quy định, các nguồn luật đều không quy định thì
áp dụng thói quen thương mại được hình thành giữa các bên, được các bên thừa nhân.
(Điều 11, 12, 13 LTM). Nếu thói quen thương mại không có thì dùng tập quán thương
mại.

MT FTU K56
HĐ nhượng quyền thương mại: NĐ35/2006 và LTM quy định rõ các bên phải
thỏa thuận các điều kiện.

Nguyên tắc tập quán: Tập quán thương mại địa phương, vùng miền, quốc tế

MT FTU K56
Điều kiện để một hợp đồng được coi là có hiệu lực:
 Các chủ thể ký kết hợp đồng hợp pháp: các bên phải có đầy đủ năng lực hành vi
dân sự
 Tính tự nguyện: việc ký kết hợp đồng phải xuất phát từ ý chí thực và do hai bên
tự nguyện thỏa thuận với nhau
 Nội dung: nội dung của hợp đồng không được trái với pháp luật và đạo đức xã
hội
 Thủ tục và hình thức của hợp đồng: phải tuân theo những hình thức nhất định
và phù hợp với quy định của pháp luật về từng loại hợp đồng
Hệ quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu: Điều 137 Bộ LDS; Sẽ không làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
Nếu các bên không tuân thủ hình thức hợp đồng pháp luật đã quy định: Điều
129 LDS 2015

MT FTU K56
Hình thức HĐ mua bán hàng hóa: Điều 24 LTM 2005, Điều 27 LTM

HĐ mua bán chung cư, đất của các công ty BĐS thì không được coi là HĐ mua
bán hàng hóa vì BĐS là một hàng hóa đặc biệt và tuân theo luật kinh doanh BĐS, luật
đất đai.

Hàng hóa trong danh mục kinh doanh có điều kiện thì cần phải đáp ứng đầy đủ
các điều kiện về mặt hàng đó.

Vi phạm HĐ: Điều 50 LTM


Lãi chậm trả: Điều 306, 307 LTM
Phạt: Điều 301 LTM
Bên cạnh khoản lãi vẫn có quyền đòi thêm một khoản tiền phạt.

MT FTU K56
MT FTU K56
TH1: Điều 57 LTM: Tách biệt bên nào có lỗi, bên nào vi phạm hợp đồng để có
các chế tài hợp lý. Đối với trường hợp này: rủi ro vẫn chưa được chuyển giao sang cho
người mua.
TH2: Điều 58 LTM

TH3: Điều 59 LTM


TH4: Điều 60 LTM
TH5: Điều 61 LTM

MT FTU K56
Hình thức HĐ có giá trị tương đương với văn bản: HĐ dưới dạng thư điện tử,
fax, telex, điện báo…

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
Những hàng hóa được mua bán qua SGD: QĐ Số 4361/QĐ-BCT năm 2010 của
Bộ Công thương

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
CHƯƠNG IV: HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
 ĐƯTM song phương: HĐTM VN-HK năm 2000
 ĐƯTM khu vực: AFTA, NAFTA…
 ĐƯTM toàn cầu: các HĐTM trong khuôn khổ WTO: GATT 1994,
GATS/WTO

Là nguồn luật đương nhiên => Không muốn áp dụng: “Công ước viên của LHQ về
HĐMBHHQT không được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng này”.

Không là nguồn luật đương nhiên, chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh nếu các bên
thỏa thuận dẫn chiếu tới chúng trong hợp đồng:

MT FTU K56
- Luật quốc gia được hiểu là luật nước ngoài đối với ít nhất một trong hai bên

“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới HĐ này được giải quyết bởi PLVN”

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
Im lặng chỉ được coi là chấp nhận khi 2 bên có thỏa thuận hoặc có thói quen thương
mại.

MT FTU K56
 Không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
 Thực hiện không tốt nghĩa vụ trong hợp đồng

 Nguyên tắc “Suy đoán lỗi”:


o Nội dung: Thụ trái có hành vi vi phạm hợp đồng thì bị suy đoán là có lỗi

MT FTU K56
o Trái chủ: bên có quyền, có thiệt hại
o Thụ trái: bên vi phạm

 Phần tài sản trái chủ bị giảm sút


 Chi phí hợp lý bỏ ra để khắc phục thiệt hại
 Lợi nhuận bị bỏ lỡ

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
CHƯƠNG VI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI

MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56
MT FTU K56

You might also like