You are on page 1of 18

7/7/2021

TRÌNH TỰ KHÁM
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN
KHÁM CÁC TIẾP XÚC VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:

CẮN KHỚP  Khám ngoài miệng  Lồng múi tối đa


 Khám trong miệng  Tư thế lui sau
 Tư thế đưa hàm sang bên
 Tư thế đưa hàm ra trước
ThS. ĐOÀN HỒNG PHƯỢNG

TRÌNH TỰ KHÁM 1.1. KHÁM NGOÀI MIỆNG


1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN ĐÁNH GIÁ:
VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:  Mặt nhìn thẳng:
Giúp nhận xét sơ bộ về  Lồng múi tối đa  Sự cân xứng ?
tình trạng R, khớp cắn  Tư thế lui sau  Mặt nhìn nghiêng:
1.1. Khám ngoài miệng  Tư thế đưa hàm sang bên Tương quan 2 hàm ?
1.2. Khám trong miệng  Tư thế đưa hàm ra trước

1
7/7/2021

1.1. KHÁM NGOÀI MIỆNG 1.1. KHÁM NGOÀI MIỆNG


 Mặt mất cân xứng do
quá triển lồi cầu bên
trái
 - Cắn chéo bên P
- Khớp cắn hạng III
bên T
- Đường giữa hàm
dưới lệch P
Dạng mặt lồi & KC hạng II
Olate S et al. (2013). Mandibular
condylar hyperplasia: a review of
diagnosis & treat ment protocol.

1.2. KHÁM TRONG MIỆNG


2. QUAN SÁT TƯƠNG
1. KHÁM TÌNH TRẠNG R
QUAN KHỚP CẮN
1.1. Tình trạng răng: 1. PL khớp cắn theo Angle
 Sâu, Mất, Trám 2. Độ cắn phủ, cắn chìa 
 Tình trạng các phục dự đoán các R hướng dẫn
hồi trong các vận động CN
 Diện mòn bất thường 3. Cắn chéo? Cắn kéo?
 Vị trí các R trên cung 4. Quan sát các đường cong
R cắn khớp: Spee & Wilson
1.2. Tình trạng mô nha chu: 5. Quan sát CN môi-má-lưỡi,
Dạng mặt lõm & KC hạng III R lung lay ? Chấn thương hô hấp (thở miệng?), thói
khớp cắn? quen xấu  liên hệ với tt
“ Rizzatto S.M.D. (2012): Class III malocclusion with severe
anteroposterior discrepancy”
sai khớp cắn

2
7/7/2021

TRÌNH TỰ KHÁM TRÌNH TỰ KHÁM


1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN 1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN
VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ: VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:

 Khám ngoài miệng 2.1. Lồng múi tối đa  Khám ngoài miệng 2.1. Lồng múi tối đa

 Khám trong miệng 2.2. Tư thế lui sau  Khám trong miệng 2.2. Tư thế lui sau

2.3. Tư thế đưa hàm sang bên 2.3. Tư thế đưa hàm sang bên

2.4. Tư thế đưa hàm ra trước 2.4. Tư thế đưa hàm ra trước

2.1. Lồng múi tối đa

2.1.1. NGHE TIẾNG CHẠM KHỚP


KỸ THUẬT KHÁM
 Yêu cầu BN ngậm miệng, bập nhẹ các răng ở tư
2.1.1. Nghe tiếng chạm khớp
thế lồng múi → nghe tiếng chạm khớp:
2.1.2. Khám sự lung lay răng
• Trong, gọn  tư thế lồng múi đạt được lập
2.1.3. Ghi dấu các điểm chịu cắn khớp ở LMTĐ tức (không có sự trượt)

• Đục, không gọn  tư thế lồng múi không đạt


lập tức (do có cản trở cắn khớp), sự tiếp xúc
giữa các răng xảy ra không đồng thời

3
7/7/2021

2.1. Lồng múi tối đa

2.1.2. KHÁM SỰ LUNG LAY R 2.1.3. GHI DẤU CÁC ĐIỂM


CHỊU CẮN KHỚP Ở LMTĐ
 Khi nghi ngờ có cản trở cắn khớp (nghe tiếng
chạm khớp đục và không gọn)  Lau khô mặt nhai 2 cung răng
 Áp ngón tay lên mặt ngoài các R, cho cắn nhẹ
 Đặt giấy cắn phủ toàn bộ mặt
nhai & bờ cắn
2 hàm ở LMTĐ  Yêu cầu BN cắn lại ở LMTĐ,
 cảm nhận sự lung lay dưới ngón tay bập nhẹ vài lần ở vị trí này
 Quan sát dấu ghi các điểm
chịu cắn khớp (dấu tiếp xúc
giữa các múi chịu với răng đối
diện)

2.1. Lồng múi tối đa


Bình thường: ở LMTĐ, các điểm chịu cắn khớp diễn
ra đồng thời và cùng cường độ trên các múi chịu và
hố giữa hay vùng gờ bên R đối diện Bình thường: các điểm
chịu cắn khớp diễn ra
đồng thời và cùng
cường độ

N T T N

4
7/7/2021

2.1. Lồng múi tối đa

Tiếp xúc quá mức trên R17 & 27


CẢN TRỞ CẮN KHỚP Ở LMTĐ
 Khi có dấu in đậm hơn trên 1 cặp R  gọi là
TIẾP XÚC QUÁ MỨC

 Dấu là diện-diện, cùng cường độ đậm  gọi là


TIẾP XÚC XẤU, thường là hậu quả của
nghiến/siết chặt R.

Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học.

TRÌNH TỰ KHÁM
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN
Tiếp xúc xấu (diện-diện):
VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:
R 14, 15, 24, 25, 35, 36,
44, 45  Khám ngoài miệng 2.1. Lồng múi tối đa

 Khám trong miệng 2.2. Tư thế lui sau

2.3. Tư thế đưa hàm sang bên

2.4. Tư thế đưa hàm ra trước

5
7/7/2021

2.2.1. LÀM THƯ DÃN CƠ:


KỸ THUẬT KHÁM
ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÌM ĐẠT TQTT
1. Làm thư dãn cơ  Các cơ hàm phải ở trạng thái thư dãn: BN mang
2. Tìm đạt tương quan trung tâm (TQTT) tấm chặn trước (jig) 3 – 5 phút

3. Ghi dấu tiếp xúc cắn khớp ở vị trí TXLS.  Nếu có tình trạng co thắt cơ & đau
Đánh giá đoạn trượt trung tâm  cần pp làm dãn cơ & giảm đau trước:

- Uống thuốc giảm đau, giảm viêm & dãn cơ

- Mang máng nhai

2.2.2. TÌM ĐẠT TƯƠNG QUAN 2.2.2. TÌM ĐẠT TƯƠNG QUAN
TRUNG TÂM TRUNG TÂM
 Sau khi tìm đạt TQTT, hướng dẫn động tác
 PHƯƠNG PHÁP HAI TAY (DAWSON) đóng bản lề đến tiếp xúc đầu tiên → Hỏi BN sự
 PHƯƠNG PHÁP MỘT TAY tiếp xúc ở một hay hai bên, thường BN sẽ chỉ
được tiếp xúc sớm nếu có
(Xem bài “Thực hiện và điều chỉnh Jig ở TQTT”)

6
7/7/2021

2.2.3. GHI DẤU TIẾP XÚC CẮN KHỚP Ở TXLS. ĐỌC KẾT QUẢ DẤU TXCK Ở
ĐÁNH GIÁ ĐOẠN TRƯỢT TRUNG TÂM VỊ TRÍ TXLS

1. GHI DẤU TIẾP XÚC CẮN KHỚP Ở TXLS


 Lau khô mặt nhai, đặt giấy cắn ở 2 bên cung  Bình thường các R sau sẽ tiếp xúc:
răng - Ít nhất 1 cặp R ở mỗi bên
 Hướng dẫn hàm dưới đóng bản lề đến tiếp (thường là các răng cối nhỏ ở 2
xúc đầu tiên bên)
 Quan sát dấu ghi - Giữa sườn gần múi trong R trên
 Lặp lại vài lần để đảm bảo kết quả chính xác & sườn xa múi ngoài R dưới
 Các R trước không tiếp xúc
 Cản trở ở TXLS khi tiếp xúc chỉ trên
1 cặp R  gọi là: TIẾP XÚC SỚM

Tiếp xúc lui sau diễn ra ở 2 bên: R14 và R25 Tiếp xúc sớm trên R28
(bình thường)

7
7/7/2021

2.2.3. Ghi dấu tiếp xúc cắn khớp.


Đánh giá đoạn trượt trung tâm
2. ĐÁNH GIÁ ĐOẠN TRƯỢT TRUNG TÂM
 Vạch 2 đường thẳng đứng trên R cửa trên &
dưới thẳng hàng ở LMTĐ
 Hướng dẫn BN đóng bản lề đến TXLS, rồi cắn Hoàng Tử Hùng (2005).
về LMTĐ → quan sát sự trượt trung tâm: Cắn khớp học.
 Không có sự sai biệt trung tâm: TXLS trùng
LMTĐ  Bình thường: sự trượt trung tâm thường diễn ra trên
 Có sự sai biệt trung tâm → có đoạn trượt trung nội phần gần múi trong của các R cối nhỏ trên ở 2 bên,
tâm: hàm dưới trượt thẳng trên mp dọc giữa
o Thẳng ra trước trong mp dọc giữa? (<2mm,  Đoạn trượt trung tâm trên người Âu: 1,25 mm  1, ở
>2mm) người trẻ Việt Nam: 0,72 mm  0,43
o Có sự lệch theo chiều ngang? (=0, <2mm,  Ở người có vị trí TXLS trùng với LMTĐ  không có
>2mm) đoạn trượt trung tâm.
o Có sai biệt nhiều theo chiều đứng? (ít, nhiều)

Đoạn trượt trung tâm thẳng trên mp dọc giữa


Không có sai biệt trung tâm theo chiều ngang Tiếp xúc sớm trên R23 → sự sai biệt trung tâm theo chiều
Không sai biệt trung tâm theo chiều đứng nhiều ngang → Đoạn trượt trung tâm lệch theo chiều ngang

Lồng múi tối đa Tiếp xúc lui sau

8
7/7/2021

TRÌNH TỰ KHÁM
Tiếp xúc sớm trên R26 → sai biệt trung tâm lớn theo
chiều đứng 1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN
VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:

 Khám ngoài miệng 2.1. Lồng múi tối đa

 Khám trong miệng 2.2. Tư thế lui sau

2.3. Tư thế đưa hàm sang bên

2.4. Tư thế đưa hàm ra trước

PGS. TS Nguyễn T. Kim Anh

2.3.1. Quan saùt


KỸ THUẬT KHÁM
1. Quan sát vận động trượt hàm sang bên

2. Xác định các R hướng dẫn & phát hiện


cản trở trong VĐSB bằng giấy cắn

3. Khám các diện mòn


Xác định loại hướng dẫn sang bên (HDSB):
Chức năng răng nanh hay chức năng nhóm?

9
7/7/2021

ĐỌC KẾT QUẢ DẤU GHI TXCK


2.3.2. XÁC ĐỊNH RĂNG HƯỚNG DẪN &
PHÁT HIỆN CẢN TRỞ BẰNG GIẤY CẮN CHỨC NĂNG R NANH CHỨC NĂNG NHÓM

BN được yêu cầu:

 Cắn 2 hàm ở LMTĐ trên giấy cắn đỏ, trượt hàm TIEÁP XUÙC BEÂN LAØM VIEÄC
(KHÔÙP CAÉN ANGLE I)
sang trái đến đối đầu, về LMTĐ rồi trượt sang
phải đến đối đầu, về LMTĐ. Lặp lại vài lần.

Sau đó nhai trên giấy cắn lần lượt bên P, rồi T • Sườn gần mặt trong R3

 Ghi dấu điểm chịu LMTĐ bằng giấy cắn xanh • Nội phần gần múi ngoaøi R trên
• Giữa múi chịu & múi hướng dẫn

TIEÁP XUÙC BEÂN KHOÂNG LAØM VIEÄC HƯỚNG DẪN CHUYỂN TIẾP

TRÖÔØNG HÔÏP 1 TRÖÔØNG HÔÏP 2


 Có tiếp xúc bên KLV  Vận động sang bên lúc
 Nhả khớp toàn bộ bên  Ít gặp trên răng tự nhiên đầu được hướng dẫn bởi
KLV
một hay một số răng, giai
 Thường gặp trên bộ
đoạn sau, sự hướng dẫn
răng tự nhiên
chuyển sang một hay một
số răng khác
• Nội phần xa múi trong R trên
• Tiếp xúc giữa nội phần 2 múi
chịu

10
7/7/2021

HƯỚNG DẪN NHÓM TỐT:


 Các tiếp xúc nên ở càng về CẢN TRỞ CẮN KHỚP
phía trước càng tốt
(R trước → múi gần ngoài RCL1) TRONG VẬN ĐỘNG SANG BÊN
 Các răng trước nhất của nhóm
nên có tiếp xúc đầu tiên &
mạnh hơn các răng sau  CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC
 CẢN TRỞ BÊN KHÔNG LÀM VIỆC
Giúp hoạt động cơ giảm thiểu
nhất

CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC

Trên lâm sàng, các trường


hợp sau là cản trở bên LV:
 Khi chỉ 1 R (không phải là
R nanh) hướng dẫn, mà R
 ĐỊNH NGHĨA: là tiếp xúc răng bất thường BLV này bị đau, lung lay; hoặc có
gây cản trở sự trượt hài hòa của hàm dưới sang rối loạn chức năng ở cơ-
bên làm việc; gây đau, lung lay hoặc chấn thương khớp
răng cản trở
 Trong chức năng hướng
dẫn nhóm, R sau hướng dẫn
mạnh hơn các R trước

11
7/7/2021

CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC


 Nội phần múi ngoài R trên (múi hướng dẫn) &
 Ngoại phần múi ngoài R dưới (múi chịu)

ĐỌC DẤU GHI


CẢN TRỞ BÊN
LÀM VIỆC
HOẶC:
 Ngoaïi phần múi trong R trên (múi chòu)
 Noäi phần múi trong R dưới (múi hướng dẫn)

TX SANG P TX SANG T
Hướng dẫn sang trái: R22, 23, 24, 25, 26.
Cản trở BLV R26

- Hướng dẫn sang T: R 22, 23, 24, 26, 27.


Cản trở bên LV: R 26, 27
- Hướng dẫn sang P: R12,13,16,17,18; TX bên KLV: R27
Cản trở bên LV: R17

12
7/7/2021

Hướng dẫn sang P: R11, 12, 13, 14, 15, 17. CAÛN TRÔÛ BEÂN KHOÂNG LAØM VIEÄC
Cản trở BLV: R15,17

 ÑÒNH NGHÓA: Là tiếp xúc răng bất thường bên


KLV, gây nhả khớp bên LV, có thể gây đau, lung
lay, chấn thương răng gây cản trở, hoặc gây rối
loạn cơ, khớp TDH
 Nội phần của hai múi chịu răng trên & dưới

Trên lâm sàng, các


2.3.3. KHÁM CÁC DIỆN MÒN
trường hợp sau được
gọi là cản trở bên  A: diện mòn ở LMTĐ
không làm việc (KLV):  B: diện mòn trên các lộ
 Tiếp xúc bên KLV gây trình chức năng:
nhả khớp bên LV (hình (1): ra trước (BLV)
trên) (2): lui sau
A B
(3): sang bên (BLV)
 Tiếp xúc bên KLV đậm (4): ra trước (bên KLV)
hơn tiếp xúc bên LV (hình
dưới) (5): sang bên (bên KLV)

13
7/7/2021

TRÌNH TỰ KHÁM
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2. KHÁM TIẾP XÚC CẮN
VỀ RĂNG MIỆNG: KHỚP THEO TRÌNH TỰ:

 Khám ngoài miệng 2.1. Lồng múi tối đa

 Khám trong miệng 2.2. Tư thế lui sau

2.3. Tư thế đưa hàm sang bên

Diện mòn bất thường trong vận động sang bên 2.4. Tư thế đưa hàm ra trước

KỸ THUẬT KHÁM 2.4.1. QUAN SÁT

1. Quan sát vận động ra trước

2. Đánh giá hướng dẫn ra trước bằng tay

3. Xác định R hướng dẫn & phát hiện cản trở

 Ghi nhận:
- Có hướng dẫn R cửa? Trên R nào?
- Hướng trượt: thẳng ra trước hay lệch khỏi
mp dọc giữa?

14
7/7/2021

2.4.2. ĐÁNH GIÁ HDRT BẰNG TAY 2.4.3. Xác định R hướng dẫn &
phát hiện cản trở

 BN được yêu cầu: trượt hàm dưới thẳng ra trước


từ vị trí LMTĐ, sau đó trượt trở về LMTĐ trên giấy

 Áp nhẹ ngón tay trỏ lên mặt ngoài R trước cắn đỏ (lặp lại vài lần)

gây cản trở trong khi BN trượt hàm ra trước  Ghi nhận điểm chịu cắn khớp bằng giấy cắn xanh
 lung lay R gây cản trở?

TIẾP XÚC Ở VÙNG R TRƯỚC:


3 TRƯỜNG HỢP

Hướng dẫn từ R cửa dưới Không có hướng


LMTĐ → đối đầu không tiếp dẫn trước
xúc ở LMTĐ
nhưng tham
gia vận động
ra trước ở
giai đoạn sau

Dấu ghi tiếp xúc ở mặt trong R cửa trên


và rìa cắn ngoài R cửa dưới

15
7/7/2021

THẾ NÀO LÀ TIẾP XÚC Ở VÙNG R SAU:


MỘT HƯỚNG DẪN TRƯỚC TỐT?
3 TRƯỜNG HỢP
 Một hướng dẫn trước tốt khi HD trượt thẳng ra  Nhả khớp hoàn toàn các R sau
trước trên mp dọc giữa, có sự hướng dẫn liên  Khớp cắn thăng bằng
tục của 2 R cửa giữa HT và đạt sự nhả khớp (Tiếp xúc ở R trước + R sau)

lập tức & toàn bộ ở các R sau.


 Hướng dẫn hoàn toàn bằng R sau (cắn hở,
cắn chéo,…): các R hướng dẫn nên là các R
phía trước nhất ở 2 bên (R cối nhỏ 2 bên)

 Dấu ghi ở vùng R sau: nội phần xa múi ngoài


R trên (múi hướng dẫn) & sườn gần múi ngoài
R dưới (múi chịu)

 Dấu ghi ở vùng R sau: nội phần xa múi ngoài


R trên (múi hướng dẫn) & sườn gần múi ngoài Tiếp xúc ra trước:
R dưới (múi chịu) - Vùng R trước: R13,
12, 11, 21, 22
Hoặc: ngoại phần xa múi trong R trên (múi chịu)
- Vùng R sau: R 14,
& nội phần gần múi trong R dưới)
16, 17, 26

 Dấu ghi ở vùng R sau: nội


phần xa múi ngoài R trên
(múi hướng dẫn) & sườn
gần múi ngoài R dưới (múi
chịu)

16
7/7/2021

CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC

CẢN TRỞ TRONG VẬN ĐỘNG


ĐƯA HÀM RA TRƯỚC
 CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC  Khi chỉ một R trước trên hướng dẫn, có thể gây:
- Đau, lung lay R gây cản trở
 CẢN TRỞ BÊN KHÔNG LÀM VIỆC
- Hoặc dịch chuyển R ra khỏi vị trí trên cung hàm
Thường do R mọc sai chỗ hay chen chúc

CẢN TRỞ BÊN LÀM VIỆC CẢN TRỞ BÊN KHÔNG LÀM VIỆC
 Tiếp xúc bất thường ở vùng R sau, gây:
- Nhả khớp các R trước (trên người vốn có
hướng dẫn trước)
- Làm vận động ra trước lệch khỏi mặt phẳng dọc
giữa

 Dấu ghi cản trở: Mặt trong R cửa trên &


rìa cắn R cửa dưới

17
7/7/2021

CẢN TRỞ BÊN KHÔNG LÀM VIỆC TÓM TẮT LỘ TRÌNH HƯỚNG DẪN & CẢN
TRỞ TRONG CÁC VẬN ĐỘNG LỆCH TÂM
Hướng dẫn / cản trở ra trước
bên LV
Hướng dẫn / cản trở ra trước
bên KLV
1ꞌ
Hướng dẫn / cản trở sang bên
bên LV
Sườn xa múi ngoài R sau trên (múi hướng dẫn) & sườn
gần múi ngoài R sau dưới (múi chịu) (1 và 1ꞌ). Hoặc Tiếp xúc / cản trở sang bên
bên KLV
Sườn xa ngoại phần múi trong R sau trên (múi chịu) &
sườn gần nội phần múi trong R sau dưới (múi h dẫn) (2 Hướng dẫn / cản trở lui sau
và 3)

TÀI LIỆU THAM KHẢO


 Hoàng Tử Hùng (2005). Sách Cắn khớp học.
Nhà xuất bản y học chi nhánh TPHCM.

 Dawson PE ( 2007). Functional occlusion


from TMJ to smile design. Mosby, Inc.

 Okeson JP. (2019). Management of


temporomandibular disorders and occlusion.
Elsevier, Inc

18

You might also like