You are on page 1of 8

6/1/20

1. Trình bày được cấu tạo, tính chất lý hoá của các
barbiturat
2. Trình bày được độc tính của các barbiturat
3. Trình bày được độc tính, triệu chứng ngộ độc, cách
xử trí khi ngộ độc của phenobarbital
4. Nêu được một số phương pháp định tính và định
lượng các barbiturat
5. Giải thích được kết quả kiểm nghiệm trong việc
xác định nồng độ barbiturat trong cơ thể

1 4

§ Dẫn xuất của acid barbituric (các barbiturat) thuộc


Barbiturat là các dẫn xuất của acid barbituric. Các
nhóm các chất độc hữu cơ không bay hơi được chiết barbiturat thường được chia làm 3 loại theo các vị trí
bằng dung môi hữu cơ ở môi trường acid. thế như sau :

§ Acid barbituric (malonylure): - Barbiturat thế ở 3 vị trí 1, 5, 5


hexahydropyrimidine-2,4,6-trione - Barbiturat thế ở 2 vị trí 5, 5
§ Là sản phẩm ngưng tụ của ure với acid malonic - Thiobarbiturat : O ở vị trí C2 thay = S

5 7

5 7

1
6/1/20

Tên thông R1 R2 Danh pháp theo IUPAC § Các barbiturat đều là những tinh thể trắng, vị thay
dụng đổi.
§ Các barbiturat ít tan trong nước và ete dầu hỏa, tan
Allobarbital CH2CHCH2 CH2CHCH2 5,5-diallylbarbiturat
nhiều trong dung môi hữu cơ (cồn, ete, cloroform).
Amobarbital CH2CH3 CH2CH2CH(CH3)2 5-ethyl-5-isopentyl-barbiturat
§ Các barbiturat thăng hoa trong chân không ở 170-
Aprobarbital CH2CHCH2 CH(CH3)2 5-allyl-5-isopropyl-barbiturat
180 0C.
Alphenal CH2CHCH2 C6H5 5-allyl-5-phenyl-barbiturat
§ Điểm nóng chảy thay đổi từ 100-190 0C.
Barbital CH2CH3 CH2CH3 5,5-diethylbarbiturat
§ Các barbiturat bị hấp phụ bởi than hoạt, silicagel.
5-allyl-5-(2-bromo-allyl)-
Brallobarbital CH2CHCH2 CH2CBrCH2
barbiturat

Phenobarbital CH2CH3 C6H5 5-ethyl-5-phenylbarbiturat


8 9

8 9

Tính acid
§ Từ 2 nguyên tử H linh động (gắn vào N1và N3), trong dung dịch Khả năng tạo phức
sẽ tồn tại dạng hỗn biến enol và keto
§ Dễ tạo phức với các ion kim loại và các chất phối hợp
khác, dưới dạng Bar2MeXn
§ Kim loại (Me): Cu2+, Co2+, Hg2+ ,…

§ Phối tử X: ammoniac, amin, pyridin, diphenylcarbazon,…

§ Acid barbituric có tính acid mạnh nhất.

§ Các dẫn xuất có tính acid yếu hơn. Do tính acid nên chúng tạo
muối không tan với một số ion kim loại nặng như Ag+ và Hg2+.
10 11

§ Dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm.

10 11

2
6/1/20

Phổ hấp thụ UV

§ Hầu hết các barbiturat có phổ hấp thụ UV đặc trưng.

§ Các phổ UV phụ thuộc vào pH của dung dịch

Phenobarbital + Cobalt nitrat

12 13

12 13

§ Tác dụng ngắn (1-3 giờ): Pentobarbital, Cyclobarbital


Các barbiturat có tính chất gây ngủ. Có thể chia
barbiturat làm 4 loại dựa vào thời gian gây ngủ như § Tác dung rất ngắn (1/2 – 1 giờ) (Methohexital,
sau: Thiopental) dùng gây mê.
§ Tan mạnh trong lipid và nhanh chóng đi vào não gây
§ Tác dụng dài (8-12 giờ): Barbital, Phenobarbital,
hôn mê è thời gian tác dụng ngắn hơn nhiều so với
Butobarbital, Primidone, tan nhiều trong nước hơn
thời gian bán thải của chúng.
các loại khác
§ Các barbiturat hấp thu nhanh qua niêm mạc dạ dày.
§ Tác dụng trung bình (4-8 giờ): Amobarbital,
§ Liều cao ức chế thần kinh trung ương, ức chế trung
Heptabarbital
tâm vận mạch và hô hấp.
§ Gây rối loạn ý thức, rối loạn hô hấp, hạ huyết áp, làm
14
mất phản xạ ho 15

14 15

3
6/1/20

§ Tác dụng tùy thuộc vào đặc điểm của người dùng
như: sự nhạy cảm, tuổi, tình trạng gan thận, nghiện
rượu, có thai… 17
§ Chuyển hóa ở gan
§ Sau đó đào thải ra nước tiểu ở nguyên dạng hay các
chất chuyển hóa.
§ Tỷ lệ thải trừ nguyên dạng thay đổi theo từng hợp
chất:
§ Barbital: 65-80%
§ Dial: < 30%
§ Hexobarbital: 15-20%
§ Pentotal: 0,3 %
§ Các dẫn xuất thế vòng không no hoặc thế ở N1 ít tìm thấy dạng 16
nguyên dạng trong nước tiểu

16 17

Tác dụng phụ (khoảng 1% trường hợp) gồm: § Phần lớn ngộ độc Phenobarbital là do tự tử hoặc do đầu độc.
+ Buồn ngủ § Với liều gấp 5 – 10 lần liều ngủ, thuốc có thể gây nguy hiểm
đến tính mạng.
+ Ngầy ngật
§ [Phenobarbital]/HT
+ Có hồng cầu khổng lồ trong máu ngoại vi § Điều trị: 10-40 mcg/ml (an thần à gây ngủ)
§ Có thể hôn mê: > 50 mcg/ml
+ Thần kinh : rung giật nhãn cầu, mất điều hòa động
§ có khả năng tử vong: > 80 mcg/ml
tác, kích thích, lo sợ (người cao tuổi)
§ Độc tính tăng lên khi có mặt các chất ức chế thần kinh khác
+ Da: nổi mẫn do dị ứng (người trẻ tuổi) như: rượu, morphin và dẫn chất, clorpromazin, bromid,…
§ Ví dụ: kết hợp với rượu đưa đến tử vong sau hôn mê sâu với nồng độ trong
máu không cao (<10 mcg/ml hay <1 mg%)
20 21

20 21

4
6/1/20

<=
Triệu chứng ngộ độc:

Buồn ngủ

Mất phản
Tử vong xạ/PX
giác mạc

Đồng tử
Hôn mê giãn

⇩ Huyết ⇩ thân
áp nhiệt

RL hô hấp
23 24

23 24

§ Khi giác mạc bị kích thích bằng một nhúm bông, xảy ra đáp Ngộ độc cấp
ứng chớp mắt có tính phản xạ ở cả hai bên (đáp ứng bình
- Loại bỏ chất độc :
thường)
+ Rửa dạ dày bằng NaCl 0,9% hoặc KMnO4 0,1%
§ Trong khám lâm sàng, mảnh bông được áp vào từ phía bên
ngay cả khi ngộ độc từ lâu. Lấy dịch rửa dạ dày để
để tránh “phản xạ đe dọa”, phản xạ qua trung gian các tín
tìm độc chất.
hiệu thị giác (dây II) và vì vậy có thể làm sai lệch kết quả.
+ Cho uống than hoạt để hấp phụ độc chất hoặc cho
uống sorbitol 1-2 g/kg.
- Đảm bảo thông khí : đặt ống nội khí quản, hút đờm,
hô hấp nhân tạo, mở khí quản nếu cần

25 26

25 26

5
6/1/20

Ngộ độc cấp Ngộ độc cấp


- Tăng đào thải: - Đảm bảo tuần hoàn:
+ Gây lợi tiểu cưỡng bức: truyền dung dịch NaCl 0,9% + Bù nước, chất điện giải, thăng bằng acid-baz.
hoặc glucose 5% (4-6 L/ngày)
+ Nếu trụy mạch: chống sốc, truyền noradrenalin,
+ Lợi niệu thẩm thấu truyền tĩnh mạch chậm dung dịch
mannitol (100 g/L) để tăng thải barbiturat huyết tương, máu
+ Kiềm hóa huyết tương : truyền tĩnh mạch dd Chống bội nhiễm, chú ý chăm sóc trong trường hợp
natribicarbonat 1,4% (0,5-1 lít) hôn mê
+ Lọc ngoài thận
+ Ngộ độc nặng, nồng độ barbiturat trong máu cao nên
chạy thận nhân tạo
27 28

27 28

Ngộ độc mạn tính: Định tính:


- Thường gặp ở người lạm dụng thuốc dẫn đến - Thuốc thử Millon trong môi trường trung tính hay
nghiện acid cho kết tủa trắng ngả sang xám
- Biểu hiện : co giật, hoảng loạn, tinh thần mê sảng
- Với H2SO4 : tinh thể đặc trưng của các barbiturat
- Phản ứng Parris : tạo phức có màu hồng với cobalt
nitrat và dietylamin trong metanol.

29 30

29 30

6
6/1/20

Định tính: Định lượng


§ Phương pháp sắc ký giấy để phân biệt các Phương pháp đo quang (phản ứng Parris áp dụng
barbiturat. bởi Zwikker)
§ Phương pháp sắc ký lớp mỏng thường dùng § Mẫu thử được chiết với cloroform trong môi trường
silicagel G acid.
§ Cho tác dụng với 0,2 ml cobalt acetat khan trong
metanol khan và 0,6 ml isopropylamin 5% trong
metanol.
§ Trộn đều, đo mật độ quang ở 565 nm và so với mẫu
chuẩn.
31 32

31 32

Định lượng Định lượng


Phương pháp đo phổ UV Phương pháp sắc ký khí
§ Phổ hấp thụ tử ngoại của 3 nhóm barbiturat khác nhau § Thường áp dụng định lượng trong các mẫu huyết
tùy theo pH dung dịch. tương hoặc huyết thanh
§ Mẫu thử được chiết xuất với cloroform và được so với
NaOH 0,1N pH = 10-10,5 các mẫu chuẩn cũng trong cloroform
Barbiturat dẫn xuất thế 5,5 235 nm 240 nm
Barbiturat dẫn xuất thế 1,5,5 243 nm Không có § Các hợp chất barbiturat được nhận diện bởi việc so
Thiobarbiturat 305 nm 285 nm và 235 nm sánh thời gian lưu với các mẫu tham chiếu
§ Định lượng bằng cách so với một gam chuẩn

33 34

33 34

7
6/1/20

Nồng độ barbiturat trong máu với việc giám định hoá


Việc xác định nồng độ trong máu với việc điều trị pháp
§ Việc xác định nồng độ không có cơ sở kết luận ngộ § Các vấn đề đặt ra là nạn nhân tử vong do ngộ độc trường
độc è cần xác định rõ barbiturat loại nào diễn hay do tự sát và đã uống với liều bao nhiêu.
§ Chú ý : § Để xác định điều này tác giả WRIGHT đã đề nghị lập một tỷ
số : [barbiturat/máu] / [barbiturat/gan]
+ Sự nhạy cảm của từng cá thể (ở một số người liều
điều trị có thể chết, một số chịu được liều rất cao) § Tỷ số >> 1 : nạn nhân đã uống một liều rất cao

+ Xem xét sự có mặt các chất làm tăng tác dụng của § Tỷ số ~ 1 : ngộ độc trường diễn
barbiturat (rượu, morphin, clopromazin…) § Tuy nhiên tỷ số này không có giá trị đối với các trường hợp
đã uống từ 12-15 giờ trở lên (do thuốc đã phân bố khắp các
35
cơ quan và dịch cơ thể) 36

35 36

Nồng độ barbiturat trong máu với việc giám định


hoá pháp
Tác giả KOHN-ABREST đã đề nghị cách ước lượng liều
uống dựa vào lượng barbiturat tìm thấy trong phủ tạng
như sau:
- Nếu thấy vài decigam : nạn nhân uống một liều lớn tới
vài gam.
- Nếu thấy vài centigam : nạn nhân uống một liều không
quá 2 g.
- Nếu thấy lượng ít, hoặc không tìm thấy : liều uống
không quá 1 g.
37 38

37 38

You might also like