You are on page 1of 61

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO GIỮA KÌ


MÔN: KHỞI NGHIỆP
Dự án khởi nghiệp:

CỬA HÀNG NỘI THẤT BLUE HOME


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Thanh Vân
Nhóm BLUE HOME
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
1. Đàm Đức Tuyên 71604359
2. Huỳnh Thế Vỹ 71604385
3. Đặng Vũ Ninh 7 1604238
4. Nguyễn Thế Hoàng 71504152
5. Kha Phước Minh 71504168
6. Nguyễn Ngọc Bích Trâm 71604325
7. Nguyễn Như Quỳnh 71604014
8. Nguyễn Ngọc Huyền Trân 71604333
9. Trần Thị Kim Duyên 71704504
10. Lê Tấn Phong 71704534
11. Nguyễn Hoàn Tiến 71704546
TP HCM, THÁNG 3 NĂM 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Ngày … tháng … năm 2021


BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ST Mức độ
Họ và tên MSSV Công việc
T hoàn thành

1 Đàm Đức Tuyên 71604359 100%

2 Huỳnh Thế Vỹ 71604385 100%

3 Đặng Vũ Ninh 7 1604238 100%

4 Nguyễn Thế Hoàng 71504152 100%

5 Kha Phước Minh 71504168 100%

6 Nguyễn Ngọc Bích Trâm 71604325 100%

7 Nguyễn Như Quỳnh 71604014 100%

8 Nguyễn Ngọc Huyền Trân 71604333 100%

9 Trần Thị Kim Duyên 71704504 100%

10 Lê Tấn Phong 71704534 100%

11 Nguyễn Hoàn Tiến 71704546 100%


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên trong bài báo cáo em xin được gửi lời cảm ơn đến trường Đại học
Tôn Đức Thắng, cảm ơn thầy cô giảng viên của trường đã đồng hành cùng chúng em
trong suốt quãng đường đại học. Các thầy cô đã hết mực truyền dạy những kiến thức về
chuyên ngành cũng như các kinh nghiệm trong cuộc sống, tạo nền tảng vững chắc giúp
em có được những thuận lợi cũng như thực hiện tốt bài báo cáo của mình.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Thị Thanh Vân đã tận
tình hướng dẫn em từng bước, tạo điều kiện giúp em học thêm nhiều kỹ năng và kiến
thức. Cảm ơn cô đã gắn bó cùng chúng em trong suốt khoảng thời gian môn học này.
Tuy thời gian không nhiều nhưng vô cùng quý báu đối với chúng em, được học môn
“Khởi nghiệp” là một cơ hội vô cùng tuyệt vời để chúng em có thể được trải nghiệm thực
tế, học hỏi thêm nhiều kiến thức tạo tiền đề để chúng em đạt được các mục tiêu trong
tương lai.
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu
sót trong bài báo cáo, em kính mong cô xem xét và đóng góp ý kiến giúp bài báo cáo
được hoàn thiện và chỉnh chu hơn.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG............................................................................................................... 1


DANH MỤC HÌNH................................................................................................................ 2
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1. BẮT ĐẦU DỰ ÁN KINH DOANH.................................................................4
1.1 Một số thông tin cơ bản.................................................................................................4
1.1.1 Lĩnh vực hoạt động....................................................................................................4
1.1.2 Sứ mệnh..................................................................................................................... 4
1.1.3 Tầm nhìn.................................................................................................................... 5
1.1.4 Giá trị cốt lõi.............................................................................................................. 5
1.1.5 Hiểu về khách hàng...................................................................................................5
1.1.6 Focus group...............................................................................................................6
1.2 Phát triển mô hình kinh doanh......................................................................................6
1.2.1 Value Builder:............................................................................................................ 6
1.2.2 Return on investment.................................................................................................8
1.3 Thực hiện dự án kinh doanh mới...................................................................................8
1.3.1 Business model canvas..............................................................................................8
1.3.2 Business model Roadmap........................................................................................10
1.4 Kiểm tra sự thu hút của sản phẩm...............................................................................12
1.5 Khám phá thị trường mới............................................................................................14
1.5.1 Pestel Analysis.........................................................................................................14
1.5.2 Porter’s five forces...................................................................................................18
1.5.3 SWOT...................................................................................................................... 21
CHƯƠNG 2. THỬ NGHIỆM DỰ ÁN KINH DOANH........................................................22
2.1 Thử nghiệm sự thu hút của dự án................................................................................22
2.2. Thử nghiệm tính khả thi của dự án.................................................................................22
2.2.1 Pestel Analysis.........................................................................................................22
2.2.2. Business Model Stress Test.....................................................................................25
2.3 Tăng hiệu quả.............................................................................................................. 27
2.3.1 Process journey........................................................................................................27
2.3.2 Deadly Wasted Canvas............................................................................................27
2.4 Kiểm tra tài chính doanh nghiệp.................................................................................31
2.4.1 Business model canvas............................................................................................31
2.4.2 Profit calculator.......................................................................................................33
2.5 Thử nghiệm tính khả thi của dự án trong tương lai.....................................................33
2.5.1 Phân tích SWOT......................................................................................................33
2.5.2 Business Model Cards.............................................................................................33
CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP...................................................................34
3.1 Tiếp cận khách hàng....................................................................................................35
3.1.1 Định vị thương hiệu.................................................................................................35
3.1.2 Phân tích Marketing Mix.........................................................................................35
3.2 Cải thiện sản phẩm và dịch vụ.........................................................................................41
3.2.1 Value Builder...........................................................................................................41
3.2.2 Business Model Canvas...........................................................................................41
3.2.3 Khả năng hoàn vốn..................................................................................................43
3.3 Khám phá thị trường mới............................................................................................43
3.3.1 Phân tích PESTEL...................................................................................................43
3.3.2 Phân tích 5 Forces....................................................................................................48
3.3.3 SWOT...................................................................................................................... 51
3.3.4 Business Model Cards..................................................................................................51
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1.Tổng quan về công ty..............................................................................................4
Bảng 1. 2. Khách hàng mục tiêu.............................................................................................6
Bảng 1. 3. Business model canvas........................................................................................10
Bảng 1. 4. Business Model Roadmap...................................................................................12
Bảng 1. 5. Thinking Hats......................................................................................................14
Bảng 1. 6. SWOT.................................................................................................................. 20

Bảng 2. 1. Thinking Hat........................................................................................................22


Bảng 2. 2. Business Model Stress Test.................................................................................26
Bảng 2. 3. Deadly Wasted Canva..........................................................................................31
Bảng 2. 4. Business Model Canvas.......................................................................................34
Bảng 2. 5. SWOT.................................................................................................................. 34

Bảng 3. 1. Kế hoạch truyền thông.........................................................................................41


Bảng 3. 2. Value Builder.......................................................................................................42
Bảng 3. 3. Business Model Canvas.......................................................................................44
Bảng 3. 4. SWOT.................................................................................................................. 52
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Logo Blue Home Funiture................................................................................................................4
Hình 1. 2. So sánh nhu cầu khách hàng và giá trị thương hiệu mang lại............................................................7
Y
Hình 3. 1. Một số mẫu sản phẩm (1)...............................................................................................................37
Hình 3. 2. Một số mẫu sản phẩm (2)...............................................................................................................37
Hình 3. 3. Mô phỏng showroom trưng bày......................................................................................................38
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. BẮT ĐẦU DỰ ÁN KINH DOANH
1.1 Một số thông tin cơ bản
Tên công ty: Công ty TNHH Blue Home
387 đường Trần Xuân Soạn, phường Tân Thuận Đông,
Địa chỉ:
Quận 7, TPHCM
Mã fax: 028333999
Số điện thoại: 028333999
Mã số thuế 0314538381
Email: Hello@bluehome.vn
Website: www.BlueHome.com
Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VNĐ
Kinh doanh: Sản phẩm trang trí nội thất.
Bảng 1. . Tổng quan về công ty

Hình 1. . Logo Blue Home Funiture


1.1.1 Lĩnh vực hoạt động
Blue Home Furniture là mô hình kinh doanh sản phẩm nội thất. Bên cạnh đó, Blue Home
còn kinh doanh dịch vụ thiết kế nội thất cho khách hàng có nhu cầu.
1.1.2 Sứ mệnh
Với mong muốn mang lại những gì tốt đẹp nhất cho khách hàng, sứ mệnh của Blue
Home là tạo ra những sản phẩm nội thất khiến ngôi nhà của bạn trở nên thoải mái, tiện lợi
nhưng vẫn tinh tế, ấm áp với mức giá phù hợp. Để sau một ngày hoạt động mệt mỏi thì nơi
bạn trở về sẽ là “home” đúng nghĩa.
1.1.3 Tầm nhìn
Bằng khát vọng vươn tới mục tiêu mang đến cho khách hàng sự tinh tế, hiện đại và sự
hài lòng cao nhất thông qua các sản phẩm có thiết kế cập nhật xu hướng, đảm bảo chất lượng
và phù hợp với thị hiếu, Blue Home phấn đấu trở thành doanh nghiệp sản xuất, phân phối
các sản phẩm đa dạng, mức giá phù hợp, đứng vững trên thị thị trường Việt Nam và tiến tới
hội nhập thị trường quốc tế.
1.1.4 Giá trị cốt lõi
Chất lượng: chất lượng sản phẩm là mục tiêu phát triển của công ty. Sự hài lòng về chất
lượng sản phẩm của khách hàng là thước đo thành công của công.
Giá cả: đây là điểm đặc biệt tạo nên sự khác biệt của BLUE HOME. Giá thấp nhưng không
đi kèm với chất lượng thấp, vì vậy chúng tôi tự hào đạt được những sản phẩm tốt với mức
gía hợp lí.
Dịch vụ: BLUE HOME luôn đáp ứng nhanh nhu cầu tư vấn, thiết kế và mua sản phẩm nội
thất. Hỗ trợ giao vận toàn quốc và ứng dụng công nghệ 4.0 nên việc giao hàng trở nên dễ
dàng thuận tiện cho người dùng.
Sáng tạo: Sáng tạo không ngừng, nhìn vào thực tế, nhìn vào mong muốn của khách hàng để
thiết kế sáng tạo ra những sản phẩm hơn cả mong đợi cả về chất lượng, kiểu dáng và đặc biệt
phải tối ưu chi phí để sản phẩm rẻ nhất.
1.1.5 Hiểu về khách hàng
Demographic
Psychographics
s
Độ tuổi 20 - 35
Ý thức lối sống tối giản. Thường
xuyên tìm hiểu về nội thất trang trí và
Vị trí địa lý TP.HCM Thái độ
sở hữu phong cách riêng, mong muốn
có một không gian sống hiện đại.
Giới tính Nam, nữ, khác
Thu nhập Tầm trung Sở thích Thích nội thất trang trí; chú trọng
không gian sống.
Họ là những
người có kiến Tối giản, hiện đại, tiện lợi, quan tâm
Học vấn Lối sống
thức và hiểu đến lối sống cá nhân.
biết.
Nhân viên văn
Thích tìm hiểu về nội thất trang trí;
Nghề nghiệp phòng, sinh Hành vi
Có nhu cầu mua sắm nội thất trang trí.
viên
Bảng 1. . Khách hàng mục tiêu
1.1.6 Focus group
Khách hàng mục tiêu: Sinh viên và người mới đi làm.
Độ tuổi: Từ 20 - 35 tuổi.
Mức thu nhập: 5.000.000 – 15.000.000 VNĐ
Khu vực sinh sống: Thành phố Hồ Chí Minh
Trình độ học vấn: Họ là những người có kiến thức và hiểu biết. Có ý thức về lối sống tối
giản.
Cá tính: Thích tìm hiểu về nội thất trang trí và sở hữu phong cách riêng, mong muốn có một
không gian sống hiện đại.
Người tiêu dùng cuối: Khách hàng sẽ chọn BLUE HOME cho nhu cầu sử dụng cá nhân.
1.2 Phát triển mô hình kinh doanh
1.2.1 Value Builder:
Giá trị thương hiệu mang lại:
● Thiết kế sản phẩm hiện đại, không lỗi thời.
● Dễ dàng di chuyển, tháo lắp.
● Tiết kiệm không gian sống.
● Giá thành phù hợp với chất lượng sản phẩm.
Nhìn chung, những giá trị mà BLUE HOME mang đến có thể đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng khi tìm kiếm các sản phẩm nội thất trang trí có chất lượng tốt về hình thức lẫn
chức năng với giá cả phù hợp với khách hàng có thu nhập tầm trung.
Hình 1. . So sánh nhu cầu khách hàng và giá trị thương hiệu mang lại
1.2.2 Return on investment 
(xem file Excel đính kèm)
1.3 Thực hiện dự án kinh doanh mới
1.3.1 Business model canvas
Phân tích Business Model Canvas sẽ tạo ra cái nhìn tổng quan về mọi mặt của mô hình hoạt
động kinh doanh. Dưới đây là bảng tóm tắt mô hình kinh doanh của BLUE HOME:
Key partners: Key activities: Value Customer Customers
Hoạt động kinh Proposition: Relationships: Segments:
Đối tác cung
doanh chính bao Giá trị cốt lõi: Hoạt động giải
ứng sản Giới tính: Nam,
gồm tư vấn và Nội thất bền đáp thắc mắc và tư
phẩm: Các cơ Nữ; khác.
bán các sản phẩm đẹp, thiết kế vấn: trực tiếp tại
sở sản xuất/
nội thất từ gỗ; tư không lỗi thời; showroom và trực Độ tuổi: 20-35
cung ứng sản
vấn và thi công về tuyến thông qua tuổi;
phẩm gỗ ghép Sản phẩm tiện
cách trang trí kênh online như Khu vực: Chủ
thanh và các lợi, dễ dàng
không gian sống. Facebook yếu ở TP.HCM và
vật liệu ngành tháo lắp, di
Messenger, email các khu vực lân
nội thất khác chuyển và tiết
doanh nghiệp. cận (có thể giao
(Chuẩn bị plan kiệm không
B để xử lý tình gian. Chăm sóc hàng khi đặt

huống khi có khách hàng sau online);


Giá trị cộng
vấn đề phát mua Thu nhập:
thêm:
sinh về nguồn 5.000.000 –
cung nguyên Mang đến
15.000.000 VNĐ;
Key resources Channels:
vật liệu). một không
gian sống hiện Bán hàng trực Phong
(Operation cách
system):
đại, thoải mái tiếp tại showroom sống: Tối giản,
cho khách hiện đại, tiện lợi,
Nguồn cung
Bán hàng qua
hàng; quan tâm đến lối
quan trọng nhất là
kênh trực tuyến:
sống cá nhân;
sản phẩm đầu
Facebook,
vào: Xuất xứ, Hành vi: Thích
Instagram, website
mẫu mã, chứng mua sắm nội thất
nhận đảm bảo, và các sàn thương trang trí;
chất lượng như mại điện tử khác
Thái độ: Có học
cam kết; (Shopee).
thức và ý thức lối
 Quy trình vận sống tối giản.
hành: Lên ý Thường xuyên tìm
tưởng thiết kế => hiểu về nội thất
Gửi cho xưởng trang trí và sở hữu
sản xuất (Sản xuất phong cách riêng,
và nghiệm thu) mong muốn có
=> Đưa ra thị một không gian
trường (Quảng sống hiện đại.
cáo, truyền thông,
trưng bày tại cửa
hàng) => Bán sản
phẩm cho khách
hàng (Chốt đơn
hàng qua kênh
online hoặc cửa
hàng trực tiếp,
đóng gói, thanh
toán và vận
chuyển (nếu có)).
Cost:

• Chi phí nguyên vật liệu đầu vào;

• Chi phí thiết kế, lên ý tưởng;

• Tiền lương nhân viên theo các cấp bậc;

• Chi phí bảo quản sản phẩm và kho bãi;


• Chi phí vận chuyển;

• Chi phí marketing: Tiếp thị truyền thống, Duy trì các kênh online, duy trì cửa hàng trên các
kênh thương mại điện tử (nếu có), Digital marketing...

• Chi phí mặt bằng cửa hàng (chi phí thuê, chi phí điện/nước/internet và chi phí sửa chữa);

• Các chi phí phát sinh.


Revenue:

Doanh thu từ việc bán các sản phẩm nội thất.

Phí dịch vụ (giao hàng, lắp ráp).


Bảng 1. . Business model canvas
1.3.2 Business model Roadmap

Stories To do In progress Test Done


Trình bày ý Phân bổ nguồn + Phát triển ý + Kiểm tra chất Tiến hành tung
tưởng sản phẩm, lực: tưởng sản phẩm lượng sản ra thị trường
chiến lược ra + Lên ý tưởng dạng 3D. phẩm trước khi khi sản phẩm
mắt/thử nghiệm + Thiết kế sản + Liên kết tài cho ra thị đã ổn định. 
sản phẩm trên phẩm khoản với các trường.
giấy. + Thiết kế Logo trang mạng xã
… hội như + Kiểm tra lỗi
facebook/ phát sinh như:
instagram chất lượng,
+ Nắm bắt xu mẫu mã, màu
hướng  sắc,…
+ Thu thập ý
kiến mọi
người. 
Tìm kiếm các Tìm thông tin Liên lạc, hẹn Hoàn thành
nhà đầu tư/đối liên lạc nhà đầu gặp, trao đổi, hợp đồng đạt
tác tư/đối tác tương thuyết phục, ký thỏa thuận hai
ứng, liên quan hợp đồng với nhà bên 
đầu tư/đối tác

Lên ý tưởng Tạo fanpage Viết bài, tổ chức Đo lường các Tiếp cận được
marketing Chạy ads trên minigame, đăng chỉ số của các các nhóm đối
FB, GG, Tik tok clip về du lịch  bài đăng tượng khách
Truyền thông  Set up để chạy So sánh lượt hàng mục tiêu
ads cho các tương tác của
kênh: kinh phí, các dạng bài
xác định khách viết 
hàng, ...

Nguồn lực Phân chia nguồn + Họp nội bộ + Kiểm tra lại + Đảm bảo
lực: trao đổi thông kết quả làm được chất
+ Nhóm lên ý tin, kết quả làm việc của từng lượng sản
tưởng sản phẩm việc ít nhất 1 lần nhóm trong phẩm, duy trì
+ Nhóm tìm mỗi tuần tháng vừa qua cửa hàng luôn
kiếm khách + Tiến hành hoạt động tốt.
hàng, đối tác chỉnh sửa, khắc + Nắm bắt sự
+ Nhóm quản lý phục ngay lập biến động thị
tài chính tức khi phát trường
+ Nhóm nghiên hiện ra lỗi. + Thu hút
cứu thị trường được thêm
Tuyển dụng khách hàng
nhân sự có mới, giữ chân
chuyên môn được khách
nghiệp vụ  hàng cũ. 
+ Nắm bắt
nguồn lực tài
chính.
Tài chính - Thu hút nhà đầu Làm bản kế Tiếp tục đầu tư
Trình bày tư hoạch phát triển với mức lợi
những vấn đề Phát triển sản và khả năng hoàn nhuận với thỏa
liên quan tới tài phẩm, dịch vụ vốn cho nhà đầu thuận hai bên 
chính  sản phẩm trọn tư  Có thêm hợp
gói. Thực hiện những đồng để tạo
chiến lược thu gói sản phẩm
hút thông qua du du lịch 
lịch 

Bảng 1. . Business Model Roadmap


1.4 Kiểm tra sự thu hút của sản phẩm
White hat Red hat
Thị trường: Đây là dự án phù hợp với xu hướng thời
đại, khi thị trường nội thất đang có những
Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á, thứ 2
biến động và dần chuyển dịch sang
châu Á và thứ 4 thế giới về xuất khẩu nội
hướng hiện đại, đơn giản.
thất gỗ. Xuất khẩu gỗ đã đạt 1,128 tỷ USD
và 1,149 tỷ USD trong tháng 7/2020 và
8/2020 minh chứng cho thị trường ngày
Thị trường nội thất hiện được chia làm 2
càng trở nên sôi nổi do sự xuất hiện của rất
phân khúc: trung bình và cao cấp. Sản
nhiều nhà cung ứng, phân phối lớn và nhỏ.
phẩm nội thất trung bình thông thường
Phong cách trang trí nội thất hiện đại, do các xưởng nhỏ lẻ tự sản xuất và bán.
thông minh, đơn giản ngày càng được ưa Do vậy, thị trường cần những sản phẩm
chuộng khiến thị trường được mở rộng và chất lượng tốt mà giá phải chăng, thiết kế
phát triển mạnh mẽ. phù hợp xu hướng đang còn bỏ ngõ, là
thị trường tiềm năng.
Khách hàng:
Đáp ứng nhu cầu trang trí nhà, không
Theo số liệu của Hội Mỹ nghệ và Chế biến
gian cho những người trẻ có thu nhập
gỗ TP.HCM (HAWA) ước tính nhu cầu
trung bình.
tiêu dùng nội thất bình quân đầu người là
21 USD/người/năm.

Những người trẻ thế hệ gen Z và


Millennials có nhu cầu trang trí nhà nhiều
hơn và lựa chọn những sản phẩm có giá cả
hợp lý.

Chân dung khách hàng mục tiêu:

Là những người trẻ đang xây dựng sự


nghiệp có độ tuổi từ 20-35 tuổi, chủ yếu
sống và làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh
và các khu vực lân cận.

Họ là những người có lối sống tối giản,


hiện đại, yêu thích trang trí nhà và có khả
năng chi trả,với thu nhập từ 5.000.000 –
15.000.000 đồng/ tháng.
Black hat Yellow hat
Định hướng dự án hoạt động dựa trên nhu Bằng việc cung cấp các dịch vụ đáp ứng
cầu khách hàng nên viết nắm bắt insight đầy đủ các nhu cầu của khách hàng từ
khách hàng là rất quan trọng. việc mua sản phẩm đơn giản đến thiết kế
lại không gian sống, vận chuyển, thi
Tuy thị trường còn bỏ ngỏ và khá tiềm
công, dự án sẽ góp phần làm tăng chất
năng nhưng vẫn có quá nhiều đối thủ cạnh
lượng cuộc sống.
tranh khác với các sản phẩm thiết kế khá
tương đồng nhưng giá rẻ và chất liệu kém. Sản phẩm của dự án được thiết kế đơn
giản, có khả năng tháo lắp, tiện lợi nên dễ
Khó khăn trong việc quản lý vì dự án đòi
dàng phù hợp với nhiều phong cách trang
hỏi sự liên kết và phối hợp hoạt động của
trí khác nhau.
nhiều phòng khâu: sản xuất, marketing,…

Do vậy, yêu cầu về nguồn nhân lực có đủ


khả năng, trình độ và kinh nghiệm cũng là
một yêu cầu lớn.

Dự án yêu cầu nguồn vốn lớn để chi trả chi


phí và đảm bảo hoạt động tốt trong 1-3
năm trong trường hợp kinh doanh không
đạt kỳ vọng.
Green hat Blue hat
Tìm kiếm nguồn sản xuất/ cung ứng khác Đánh giá nguồn vốn hiện có và phân bố
để mở rộng các dòng sản phẩm. hợp lý

Sản phẩm chính là bàn, ghế, tủ,… nên còn Gọi vốn/ vay vốn để đáp ứng đủ nguồn
những mảnh gỗ nhỏ, có thể tận dụng thiết lực dưới sự xem xét kỹ lưỡng.
kế lại làm đồ trang trí, đồ chơi trẻ em, hoặc
Tìm kiếm, phân tích nguồn nguyên vật
bán thêm như một sản phẩm phụ.
liệu đầu vào để đảm bảo chất lượng và
tiết kiệm chi phí.

Quản lý nguồn nhân lực và vốn trong quá


trình hoạt động để tránh lãng phí và hao
hụt.

Nghiên cứu thị trường, hành vi khách


hàng, xu hướng thị trường và xã hội để
nắm bắt kịp thời và có hướng phát triển
hiệu quả
Bảng 1. . Thinking Hats
1.5 Khám phá thị trường mới
1.5.1 Pestel Analysis
a. Chính trị
Để giúp Việt Nam có chính sách phát triển kinh tế lâu dài thì sự ổn định về chính trị là một
phần quan trọng không thể thiếu. Nền chính trị ổn định tạo cho Việt Nam có được một môi
trường hòa bình và thịnh vượng, tạo tiền đề phát triển kinh tế vững mạnh. Có thể thấy, từ
năm 1990 trở lại đây, nhiều nước trên thế giới, hay thậm chí ngay tại Đông Nam Á đã trải
qua các cuộc đảo chính hoặc khủng hoảng chính trị. Những bất ổn chính trị ít nhiều kéo tụt
tốc độ phát triển của một số quốc gia và gây ra nhiều hệ lụy, bất ổn xã hội. Trong khi đó, nền
chính trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một dấu hiệu tốt bảo đảm cho sự gắn kết để thực
hiện chính sách kinh tế nhất quán. Thành công của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam cũng dựa
trên sự ổn định chính trị.
b. Kinh tế
 Thị trường bất động sản bùng nổ cũng là một trong lý do khiến thị trường nội thất,
đặc biệt là thị trường nội thất phân khúc cao cấp phát triển. Nhiều thương hiệu đồ nội
thất và trang trí đến từ Ý, Đan Mạch, Đức, Thụy Điển… cũng đang có kế hoạch thâm
nhập vào thị trường nội thất Việt Nam. Người dùng Việt Nam đang ngày càng quan
tâm nhiều hơn về không gian sống, chú ý đến tính thẩm mỹ, nghệ thuật của các đồ
dùng nội thất chứ không còn mang tính cảm quan như trước đây.
 Trong đó, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 thị trường có nhu cầu sử dụng sản phẩm
nội thất cao cấp đang gia tăng nhanh chóng.
c. Văn hoá xã hội
 Sản phẩm nội thất làm từ gỗ được xem là một trong những mặt hàng tương đối cần
thiết của con người. Thời điểm hiện tại thị trường nội thất tại TP.HCM vẫn là một thị
trường giàu tiềm năng phát triển trong tương lai.
 Người tiêu dùng Việt vẫn thường có thói quen đến tận cửa hàng để mua và biết được
chính xác chất lượng của sản phẩm. Khi họ có mức lương cao hơn thì phần chi tiêu
của họ sẽ thoải mái hơn.
 Nhưng đa phần giới trẻ mua hàng lại chọn cách tiếp cận công nghệ số bởi vì sự nhanh
chóng, họ có thể so sánh giá, chất lượng sản phẩm thông qua feedback, thông tin sản
phẩm có rõ ràng, phù hợp với xu hướng hiện đại. Xu hướng sử dụng các đồ dùng nội
thất làm bằng gỗ tăng cao nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của đại đa số người
Việt Nam.
d. Công nghệ
Yếu tố công nghệ khiến mọi thứ trở nên dễ dàng hơn. Việc đón đầu các làn sóng công nghệ
đã và đang là một trong những hướng đi tiêu biểu để các doanh nghiệp tối ưu hoá hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Những năm gần đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những
tác động mạnh mẽ tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, và nội thất cũng không phải
ngoại lệ. Một số ứng dụng của công nghệ mà doanh nghiệp nên chú ý như sau:
 Xu hướng mua hàng online: Đối với tình hình kinh tế căng thẳng như hiện nay, tất cả
các ngành nghề đều bị ảnh hưởng nặng do tình hình dịch bệnh, làm cho người tiêu
dùng hạn chế đi lại thì các nền tảng mua sắm trên các trang thương mại điện tử lại
phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh việc mua sắm trên các trang thương mại
điện tử thì doanh nghiệp còn tiếp cận được với người tiêu dùng thông qua các các
trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo,…
 Digital Marketing: Nơi mở ra một đường hướng mới cho tất cả các ngành nói chung
và ngành nội thất nói riêng. Ngày nay, doanh nghiệp có thể áp dụng đa dạng các công
cụ truyền thông trên nền tảng số như SEO, Facebook Ads, Google Ads, Website, …
để tìm kiếm và tiếp cận khách hàng tiềm năng.
e. Pháp lý
Trên cơ sở kết luận của Thủ tướng Chính phủ cùng với Chỉ thị số 08/CT-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 28/3/2019 về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhanh và bền vững
ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ xuất khẩu, ngành đã và đang
quyết liệt triển khai các hoạt động thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến gỗ, như thúc đẩy
để đảm bảo toàn bộ dòng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam là hợp pháp; xây dựng và trình
Chính phủ ban hành Nghị định về hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam; thúc đẩy việc
cung cấp nguồn nguyên liệu hợp pháp và bền vững ở trong nước cho chế biến, xuất khẩu,
thông qua việc triển khai thực hiện Đề án Quản lý rừng bền vững đã được Thủ tướng chính
phủ phê duyệt và xây dựng Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ có hiệu quả và
bền vững. Cùng với đó, hiện Bộ NN&PTNT cũng đang phối hợp với các bộ, ngành kiểm
soát nguồn gỗ nhập khẩu, truy xuất nguồn gốc gỗ; thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hiệp
hội mở rộng sản xuất, liên kết trong chuỗi giá trị, tham gia góp ý đối với các văn bản quy
phạm pháp luật, nâng cao năng lực tự giải trình, năng lực cạnh tranh trong bối cảnh thị
trường mở và hội nhập quốc tế.
Chính sách thuế: Căn cứ quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và khung thuế
suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Bộ
Tài chính quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ tại Thông tư
số 184/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011) như sau:
 Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.01 (Gỗ nhiên liệu, dạng khúc, thanh nhỏ, cành, bó hoặc
các dạng tương tự), thuế suất 5%.
 Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.03 (Gỗ cây, đã hoặc chưa bóc bỏ, giác gỗ hoặc đẽo
vuông thô), thuế suất 10%.
 Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.04 (Cọc chẻ; sào, cột và cọc bằng gỗ, vót nhọn, nhưng
không xẻ dọc; gậy gỗ, đã cắt nhưng chưa tiện, uốn cong hoặc gia công cách khác;
dùng làm ba toong, cán ô, chuôi, tay cầm dụng cụ hoặc tương tự), thuế suất 5%.
 Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.06 (Tà vẹt đường sắt hoặc đường xe điện (thanh ngang)
bằng gỗ), thuế suất 5%.
 Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.07 (Gỗ đã cưa hoặc xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã
hoặc chưa bào, đánh giấy ráp hoặc ghép nối đầu, loại có chiều dày trên 30 mm, chiều
rộng trên 100 mm), thuế suất 10%. Việc quy định thu thuế xuất khẩu đối với mặt
hàng gỗ có chiều dày trên 30 mm, chiều rộng lớn hơn 100 mm nhằm hạn chế việc
xuất khẩu gỗ nguyên liệu dạng thô có kích cỡ lớn để phục vụ sản xuất trong nước.
Các sản phẩm bằng gỗ và mặt hàng gỗ thuộc các nhóm khác (không thuộc 05 nhóm nêu
trên) áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu 0%. Chính sách thương mại cũng góp phần hỗ
trợ các doanh nghiệp Việt Nam. EVFTA có nhiều ưu đãi thuế quan của EU dành cho Việt
Nam đối với ngành gỗ, tuy nhiên cũng khá nhiều thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
do phải tuân thủ các cam kết khắt khe từ EVFTA. EVFTA giúp các doanh nghiệp gỗ có lợi
thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Malaysia, Trung Quốc,… Do vậy, các doanh
nghiệp gỗ Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận thị trường EU hơn, mở rộng thị trường xuất
khẩu.
f. Môi trường
Được mệnh danh là đất vàng biển bạc nên nguồn tài nguyên về gỗ của nước ta vượt trội ở
khu vực Đông Nam Á. Đó cũng là một trong những nguồn nguyên liệu chính để sản xuất nội
thất.
Do khí hậu Việt Nam là khí hậu ôn đới nên độ ẩm sẽ cao, là môi trường không mấy thuận lợi
để bảo quản cũng như sản xuất các sản phẩm về gỗ. Vì thế ngoài một số loại gỗ tự nhiên thì
những loại gỗ công nghiệp cũng là lựa chọn hữu ích nhất cho việc sản xuất đồ nội thất.
Việc sản xuất đồ nội thất cũng ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường.
Ô nhiễm không khí: Bụi gỗ bụi sơn trong quá trình sản xuất không được xử lý đúng kỹ thuật,
trực tiếp xả thải ra môi trường, lan tỏa trong không khí, gây ô nhiễm và ảnh hưởng tiêu cực
đến môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, tại các xưởng sản xuất gỗ còn sử dụng hóa chất ngâm
tẩm xử lý gỗ, hóa chất phun sơn, đánh bóng… Nếu không có biện pháp xử lý chuyên nghiệp
thì hóa chất rất dễ bay ra ngoài gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe
người dân khu vực lân cận, gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm xoang, viêm phế
quản…
Ô nhiễm nguồn nước: Hiện nay tại các làng nghề hay xưởng sản xuất gỗ, tình trạng khan
hiếm nguồn nước sạch đang ở mức đáng báo động. Rất nhiều ao hồ nơi đây nước có màu
đen kịt bốc mùi hôi chua khó chịu, nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Nguyên nhân không chỉ bởi bụi bẩn mùn cưa tích trữ lâu năm mà còn do việc xả rác và các
chất hóa học ngâm tẩm gỗ chưa qua xử lý xả thải trực tiếp ra môi trường, ảnh hưởng xấu đến
nguồn nước cũng như sức khỏe người dân.
Ô nhiễm tiếng ồn: Hệ thống máy móc cắt ghép, sản xuất, đóng lắp thi công hoạt động liên
tục gây ra những tiếng ồn lớn kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt thường
ngày của người dân.
Để khắc phục những bất lợi trên chúng ta cần:
● Trang thiết bị hiện đại (xử lý rác thải, giảm tiếng ồn,…)
● Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng.
● Nâng cao ý thức của người lao động
1.5.2 Porter’s five forces
Đối thủ trong ngành:

Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.500 nhà xuất khẩu đồ nội thất, với khoảng 450 trong số đó
là các công ty FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), chiếm hơn 45% xuất khẩu đồ nội thất. Vì
thế áp lực cạnh tranh ngành cao đối với những công ty muốn thâm nhập ngành cũng như có
nhiều rào cản rút lui khỏi ngành cao, bởi vì các chi phí cố định cao hay cạnh tranh trong
ngành sẽ có xu hướng ngày càng khốc liệt.

Theo báo cáo của Statista, doanh thu của ngành nội thất và thiết bị nội thất tại Việt Nam ước
tính vào khoảng 478 triệu USD trong năm 2019. Trong giai đoạn 2019-2023, tỷ lệ tăng
trưởng hàng năm của doanh thu ngành nội thất được dự báo ở mức 13,5%. Theo đó, ngành
kinh doanh nội thất và sản phẩm nội thất tại Việt Nam được dự báo có doanh thu khoảng
793 triệu USD vào năm 2023. Trong đó, nhóm mặt hàng có doanh thu cao nhất trong ngành
nội thất là sản phẩm nội thất, đồ gia dụng với doanh thu 358 triệu USD trong năm 2019.
Mức độ tăng trưởng ngày càng tăng thì các đối thủ cạnh tranh, nhất là những ông lớn trong
ngành sẽ mở rộng quy mô để chiếm lĩnh thị trường.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:


 Chính phủ và các địa phương dành nhiều chính sách ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp
nghiệp nước ngoài , nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm năng là rất cao
 Theo báo cáo về thị trường nội thất Việt Nam được thực hiện bởi EVBN, Việt Nam
đứng đầu Đông Nam Á, châu Á thứ 2 và thứ 4 thế giới về nội thất xuất khẩu. Nội thất
từ Việt Nam hiện được xuất khẩu sang hơn 120 quốc gia, trong đó các thị trường
chính là Mỹ, Anh, Canada, Úc và Nhật Bản. So với các nhà xuất khẩu đồ nội thất lớn
khác trên thế giới, ngành công nghiệp đồ gỗ Việt Nam nắm giữ lợi thế sản xuất, về
tiềm năng mở rộng thị phần toàn cầu.
 Năm 2017, giá trị xuất khẩu gỗ, đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam đạt khoảng 8
tỷ USD. Cụ thể, giá trị xuất khẩu đồ nội thất được định giá là 7,6 tỷ USD.
 Năm 2018, giá trị xuất khẩu gỗ, đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ là 9 tỷ USD.
 Gỗ và đồ nội thất đã trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ sáu tại Việt Nam, chiếm
6% thị phần thế giới.
 Sự phát triển của ngành sản xuất nội thất tại Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng
đều với nhịp độ 9,4% mỗi năm.  
 Cũng theo phân tích của EVBN, thị trường đồ nội thất Việt Nam hiện nay chủ yếu tập
trung theo hướng xuất khẩu và bỏ ngỏ sân nhà. Phần lớn thị trường nội địa là sân chơi
của các mặt hàng nhập khẩu, có nguồn gốc chủ yếu là từ Trung Quốc, Malaysia và
Thái Lan.  
 Báo cáo về thị trường sản phẩm gỗ Việt Nam mới đây của Bộ Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn cũng chỉ ra rằng, tuy đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu sản phẩm từ gỗ
nhưng thị trường trong nước với sức tiêu thụ 90 triệu người dân, ước đạt 1-2 ti USD
một năm lại chưa được chú ý đúng mức. Số liệu thống kê cho thấy thị trường gỗ nội
địa Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu.
 Cả nước hiện tại có khoảng gần 2.600 doanh nghiệp tham gia trong ngành chế biến
gỗ, sử dụng 170.000 lao động, chủ yếu là có qui mô vừa và nhỏ, số lượng các đối thủ
cạnh tranh có qui mô tương đương nhau rất nhiều. 
 Hầu hết các công ty trong ngành chưa khai thác hết công suất, năng lực của ngành dư
thừa. Tính đa dạng của ngành là tương đối thấp. Nếu các công ty trong ngành làm ăn
không hiệu quả, muốn rút ra khỏi ngành thì chi phí rút khỏi thị trường là cao. Các lý
do trên làm cho mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành rất khốc liệt
Khách hàng:

 Khi khách hàng tiêu dùng thông minh để so sánh các sản phẩm, họ áp dụng công nghệ
vào đời sống, họ quan tâm đến trải nghiệm và sự tiện lợi thì các doanh nghiệp cũng tham
giam vào cuộc chạy đua của thương mại điện tử và ứng dụng công nghệ để đáp ứng nhu
cầu khách hàng cũng như để nâng cao hiệu quả mua sắm của khách hàng.
 Khách hàng hiện nay của ngành chủ yếu là các công ty bán buôn và các hãng bán lẻ đồ
gỗ quốc tế. Thông tin về kênh phân phối này rất phổ biến và bản thân các khách hàng này
cũng  có một hệ thống tìm kiếm những nhà cung cấp rất hiệu quả. Khả năng tiếp cận
kênh phân phối này cao nếu các công ty muốn gia nhập ngành chứng tỏ được năng lực
sản xuất cũng như đảm bảo được chất lượng sản phẩm của mình. Tuy nhiên, lòng trung
thành của khách  hàng của ngành là không cao, do các công ty này luôn tìm kiếm những
nhà sản xuất đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho mình. Tổng hợp tất cả các yếu tố thì lực đe
dọa của các đối thủ tiềm tàng với các công ty trong ngành ở mức thấp.
 Đối với những khách hàng có yêu cầu khắt khe về sản phẩm luôn có áp lực về mặt
thương lượng, khó để làm hài lòng khách hàng.
Nhà cung cấp: 
 Số lượng nhà cung cấp nhiều, sự sẵn có của sản phẩm thay thế nhiều. Mặc dù số lượng
nhà cung cấp của ngành nhiều. Tuy nhiên, chất lượng lại không đồng đều nhau. Do vậy,
chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao, mức độ phụ thuộc của nhà cung cấp đối với người
mua thấp, mức độ phụ thuộc của người mua đối với nhà cung cấp lại cao. Tổng hợp các
yếu tố vừa phân tích trên, lực đe dọa từ phía các nhà cung cấp ở mức độ vừa phải.
Áp lực từ các sản phẩm thay thế:

 Hiện nay với sức tăng trưởng ngành, không chỉ áp lực giữa các đối thủ cạnh tranh trong
nước, mà còn áp lực khi sự gia nhập của các ông lớn nước ngoài ngày càng tăng. Nhu
cầu của khách hàng trong ngành cũng tăng, khách hàng có vô số sự lựa chọn và kì vọng
của khách hàng về một sản phẩm hay dịch vụ ngày càng cao. Các sản phẩm từ các vật
liệu truyền thống: gỗ, ván ép, sắt, inok,… làm ra các sản phẩm có 1 công dụng và chiếm
diện tích. Những sản phẩm đó vẫn là những sản phẩm đã đi vào tâm trí khách hàng, được
phổ biến khá rộng rãi, luôn được người tiêu dùng lựa chọn đầu tiên, chiếm vị trí trong
long khách hàng đã nhiều năm nay. Chính vì vậy mà việc kinh doanh dịch vụ các dòng
sản phẩm đồ nội thất thông minh vẫn còn xa lạ đối với khách hàng. Vì vậy đây cũng là
thách thức vô cùng lớn đòi hỏi chúng ta phải có những phương hướng tiếp cận khách
hàng thích hợp.
1.5.3 SWOT
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
S1: Đội ngũ nhân viên có trình độ, sáng tạo W1: Thương hiệu của doanh nghiệp còn
S2: Có xưởng sản xuất, đội ngũ giao hàng mới mẻ
S3: Thiết kế độc đáo, bắt mắt W2: Hạn chế về các mối quan hệ làm ăn
S4: Giá cả ổn định W3: Nguồn vốn và kinh nghiệm còn hạn
S5: Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt chế

Cơ hội (O) Thách thức (T)


O1: Đang là xu hướng của người trẻ T1: Chi phí nguyên vật liệu không ổn định
O2: Nhu cầu về đồ nội thất tăng T2: Đối thủ cạnh tranh nhiều, có thể bị bắt
O3: Nền tảng thương mại điện tử đang chước
phát triển T3: Thay đổi liên tục để theo kịp xu hướng
T4: Nguy cơ hủy và hoãn đơn hàng

Bảng 1. . SWOT
CHƯƠNG 2. THỬ NGHIỆM DỰ ÁN KINH DOANH
2.1 Thử nghiệm sự thu hút của dự án
Reviews khách hàng
Nón trắng
BCTC (Doanh thu, lợi nhuận)
Nón đỏ Tiềm năng phát triển sản phẩm
Mức độ nhận diện thấp
Chất lượng sản phẩm của BLUE Home chưa xây dựng được niềm
Nón đen
tin đối với khách hàng
Các đánh giá trên ứng dụng ít và có thể không chính xác
Giá cả cạnh tranh, nhiều sự lựa chọn
Cung cấp nhiều thông tin tới người dùng
Dịch vụ đáp ứng được nhu cầu thị trường lớn
Nón vàng
BLUE Home tiện lợi, dễ dàng đối với người sử dụng

Cải thiện tính năng ứng dụng dựa trên nhu cầu, phản hồi của khách
hàng
Nón xanh lá cây Tạo được phương thức thanh toán dành cho quốc tế và trong nước,
thông qua nhiều kênh đa dạng
Mở rộng thị trường
Cải thiện chất lượng sản phẩm BLUE Home
Nón xanh da trời Đẩy mạnh các hoạt động Marketing giúp tăng độ nhận diện về app

Bảng 2. . Thinking Hat


2.2. Thử nghiệm tính khả thi của dự án
2.2.1 Pestel Analysis
Pháp luật
Nhà nước Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật vì vậy luôn xây dựng một hệ thống
pháp luật toàn diện để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậy nhưng
trong quá trình hội nhập nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải không ngừng hoàn
thiện và bổ sung, nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nền chính trị luôn luôn ổn định, tạo
niềm tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tư, hoạt động sản xuất kinh
doanh cùng đó trong giai đoạn hiện nay,Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế
giới tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam cũng như tạo áp
lực cho các doanh nghiệp trong nước phải vươn lên.
Chính trị  
Tình hình chính trị ổn định trong nước sẽ tạo sự tin tưởng vững chắc cho việc đầu tư
vào ngành, giúp thu hút nhiều vốn đầu tư. Các cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng và
hoàn thiện hơn, giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh của mình. Bên
cạnh đó, tình hình chính trị, môi trường kinh doanh của các thị trường xuất khẩu cũng tác
động trực tiếp đến đầu ra sản phẩm.
Xã hội
 Trình độ văn hoá: ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động ứng dụng công nghệ kinh
doanh như: nghề nghiệp, thu nhập, phong tục, tập quán, trình độ nhận thức,…
 Tôn giáo, tín ngưỡng: có nhiều loại hình tôn giáo, thuận lợi trong việc giao lưu với các
nước trên thế giới. 
 Phong tục tập quán, lối sống: người dân càng ngày càng quan tâm nhiều hơn nội thất
phòng ở, ngày càng chú trọng đến tính tiện lợi và mặt thẩm mỹ của sản phẩm.
 Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào hiện nay chúng ta đang ở chỉ số dân số vàng. Chất lượng
và trình độ người dân được nâng cao bởi xã hội ngày một nâng cao, đòi hỏi của người
dân về các sản phẩm cũng nâng cao không ngừng để phù hợp với chất lượng cuộc
sống.
Công nghệ
 Công nghệ là một yếu tố quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh - trong ngành nội thất
cũng như nhiều ngành kinh tế khác. 
 Sự ra đời của công nghệ mới, tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.
Đồng thời tạo sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm tương đồng. 
 Ra đời non trẻ nhưng những kênh nội thất online kế thừa sự hiệu quả của những ngành
khác đi trước. Xây dựng cơ sở dữ liệu lớn để thu thập các thói quen mua sắm của người
tiêu dùng qua các trang mạng xã hội để xuất các sản phẩm tùy loại chất lượng phù hợp với
từng đối tượng khách hàng. Điều này giúp cho các sản phẩm nội thất phát triển một cách
nhanh chóng và nhiều người biết đến
Kinh tế
 Theo khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy Ngành nội
thất nằm trong TOP 10 sản phẩm được mua bán phổ biến nhất trên các sàn giao dịch điện
tử tại Việt Nam năm 2019. Cụ thể, đồ nội thất đứng thứ 8 trong danh sách 10 sản phẩm
được mua bán trực tuyến phổ biến nhất gồm: Quần áo, giày dép; điện tử, điện lạnh; mẹ
và bé; sách, văn phòng phẩm; thủ công, mỹ nghệ; linh, phụ kiện; hóa mỹ phẩm; đồ nội
thất; thực phẩm, đồ uống; đồ ăn nhanh.
 Ngành nội thất có xu hướng tăng trưởng mạnh do thị trường bất động sản phát triển
mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt phát triển mạnh nhất là mảng Trang trí nhà
cửa (Home Decor).
 Đối với xuất khẩu ngành nội thất, theo báo cáo của Bộ Công thương, trong 11 tháng năm
2020, kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,9 tỷ USD, tăng
14,1% so với cùng kỳ năm 2019. Như vậy có nghĩa là các mặt hàng nội thất của Việt
Nam hiện đang rất được ưa chuộng tại thị trường quốc tế.
Môi trường
 Việc sản xuất đồ nội thất cũng ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường.
Ô nhiễm không khí: Bụi gỗ bụi sơn trong quá trình sản xuất không được xử lý đúng kỹ
thuật, trực tiếp xả thải ra môi trường, lan tỏa trong không khí, gây ô nhiễm và ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, tại các xưởng sản xuất gỗ còn sử dụng
hóa chất ngâm tẩm xử lý gỗ, hóa chất phun sơn, đánh bóng… Nếu không có biện pháp
xử lý chuyên nghiệp thì hóa chất rất dễ bay ra ngoài gây ô nhiễm không khí và ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe người dân khu vực lân cận, gây ra các bệnh về đường hô
hấp như viêm xoang, viêm phế quản…
Ô nhiễm nguồn nước: Hiện nay tại các làng nghề hay xưởng sản xuất gỗ, tình trạng khan
hiếm nguồn nước sạch đang ở mức đáng báo động. Rất nhiều ao hồ nơi đây nước có màu
đen kịt bốc mùi hôi chua khó chịu, nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Nguyên nhân không chỉ bởi bụi bẩn mùn cưa tích trữ lâu năm mà còn do việc xả rác và
các chất hóa học ngâm tẩm gỗ chưa qua xử lý xả thải trực tiếp ra môi trường, ảnh hưởng
xấu đến nguồn nước cũng như sức khỏe người dân.
Ô nhiễm tiếng ồn: Hệ thống máy móc cắt ghép, sản xuất, đóng lắp thi công hoạt động
liên tục gây ra những tiếng ồn lớn kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt
thường ngày của người dân.
Để khắc phục nhưng bất lợi trên chúng ta cần:
● Trang thiết bị hiện đại (xử lý rác thải, giảm tiếng ồn,…)
● Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng.
● Nâng cao ý thức của người lao động
2.2.2. Business Model Stress Test
Hướng phát Hướng phát Hướng phát
triển 1 triển 2 triển 3
Phong cách
Phong cách Nội thất đa
vintage, tiện
công nghiệp năng
lợi.
Ai - khách Sinh viên, Phong cách ít Giá thành cao Đang là xu
hàng người trẻ đang được giới trẻ ưa hướng
đi làm có thu chuộng
nhập trung bình
dưới 10 triệu
Có nhu cầu mua Cứng cáp, khó Nhiều tinh năng Đơn giản, dễ
các sản phẩm di chuyển tháo lắp.
nội thất.
Cái gì - mệnh Các sản phẩm Có nhiều công Đáp ứng sự tinh
đề và giá trị nội thất nội thất dụng gọn
tiện lợi, thông
minh.
Giá rẻ đến trung Giá trung bình Giá cao Gía ở mức trung
bình. bình
Mua tại cửa
hàng hoặc đặt
qua app:
shopee, tiki,
lazada,…
Cách thức - Đươc thiết kế Đang ở trạng Yêu cầu tính Thiết kễ sẵn có
hoạt động và phù hợp với xu thái bão hòa sáng tạo cao và một ít sáng
đối tác hướng tạo
Có xưởng sản Dễ sản xuất Yêu cầu kĩ thuật Dễ sản xuất
xuất luôn duy cao
trì và cập nhật
thêm các sản
phẩm mới.
Có bên thứ ba
vận chuyển đến
với khách hàng
Tại sao - chi Giá gốc lấy từ Giá thấp hơn Giá gốc cao Giá phù hợp
phí và doanh xưởng thấp và khi lấy từ
thu khách hàng xưởng
thanh toán khi
đã nhận được
hàng.
Giá bán và chi
phí vận chuyển
linh hoạt (tùy
theo số lượng
và địa điểm của
khách hàng)
Lợi nhuận thu Lợi nhuận Chi phí cao, giá Chi phí thấp giá
lại sau khi trừ không cao bán cao bán trung bình
tất cả chi phí.
Bảng 2. . Business Model Stress Test
2.3 Tăng hiệu quả
2.3.1 Process journey
Quy trình khách hàng mua sản phẩm:
Bước 1: Doanh nghiệp thiết kế sản phẩm mẫu
Bước 2: Trưng bày sản phẩm mẫu ở cửa hàng và đăng tải hình ảnh các sản phẩm lên kênh
online.
Bước 3: Khách hàng xem sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng hoặc trên kênh online.
Bước 3.1: Nếu khách hàng hài lòng thì tiếp tục tới bước 4; nếu không hài lòng thì
quay trở lại giai đoạn tham khảo các mẫu sản phẩm khác rồi đi tới bước 4.
Bước 3.2: Khách hàng yêu cầu thiết kế sản phẩm theo ý kiến cá nhân.
Bước 3.3: Mẫu thiết kế được gửi đến xưởng để sản xuất.
Bước 4: Khách hàng chọn phương thức thanh toán.
Bước 4.1: Đối với khách hàng đặt online chọn các phương thức chuyển tiền (banking,
Credit card,...)
Bước 4.2: Đối với khách hàng mua sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng thanh toán bằng
tiền mặt hoặc Banking
Bước 5: Sản phẩm được vận chuyển đến tận nhà cho khách hàng và lắp ráp.
2.3.2 Deadly Wasted Canvas

Where in the
Deadly waste Color Cause Solution
process

Giai đoạn 1: Lên ý tưởng

Mất nhiều thời


Đầu tư nguồn nhân
Bước 1: Nghiên gian thu thập và
lực chất lượng và đủ
cứu thị trường nghiên cứu thông
số lượng.
tin

Tốn thời gian Dựa vào các thiết kế


Bước 5: Xác nhiều trong việc trước để biết được
Defects   định nguyên vật xác định nguyên thiết kế như thế nào
liệu vật liệu phù hợp để có chất liệu phù
với thiết kế hợp.

Giai đoạn 2: Sản xuất

Đầu tư nguồn nhân


Bước 2: Thi Tốn nhiều thời
lực đảm bảo về cả
công (cắt gỗ, lắp gian khi nhân lực
chất lượng và số
ráp) không đảm bảo
lượng.

Overproduct Giai đoạn 2: Sản xuất


 
ion Bước 1: Thu Thu mua quá Ước tính lượng
nguyên vật liệu cần
nhiều nguyên liệu
mua nguyên vật thiết dựa trên các đợt
làm lãng phí chi
liệu cần thiết mua trước và sắp xếp
phí lưu kho
lưu kho phù hợp.

Waiting   Giai đoạn 1: Lên ý tưởng

Bên cạnh việc thiết kế


theo xu hướng, nhu
cầu thị trường, thiết
kế của BLUE cũng
mang bản sắc riêng.
Trì hoãn để đợi
Bước 2: Xác Nên trong khi chờ đợi
kết luận từ bước
định hướng thông tin từ bước
nghiên cứu thị
design nghiên cứu thị trường,
trường
BLUE có thể lên ý
tưởng của mình trước
và chỉnh sửa, hoàn
thiện sau khi có kết
quả từ bước 1.

Giai đoạn 4: Bán sản phẩm

Qua kênh online Khi có các hoạt Đào tạo đội ngũ nhân
động offline khác viên bán hàng online
xảy ra cùng lúc, có kỹ năng chuyên
quá trình mua dễ môn tốt trong việc
bị trì hoãn hoặc thuyết phục và xử lý
cancel. đơn hàng.

Bị trì hoãn do việc


xử lý đơn hàng
chậm.

Giai đoạn 1: Lên ý tưởng

Quá trình trình Thống nhất quy trình


bày ý tưởng với trao đổi thông tin.
Bước 3: Trình các team khác có
bày ý tưởng thể gây ra nhầm Thu thập và làm rõ
lẫn hoặc hiểu sai các thắc mắc từ team
thông điệp hoặc cá nhân khác.

Giai đoạn 2: Sản xuất

Team Marketing tiếp


nhận và theo dõi
Non- or Bước 5: Lên kế
thông tin từ team thiết
miscommuni hoạch tung sản Xác định sai thông
kế, tham gia trao đổi
cation phẩm ra thị điệp truyền thông
và làm rõ thông tin để
trường
tránh miss hoặc hiểu
nhầm thông tin.

Giai đoạn 3: Đưa sản phẩm ra thị trường

Team Marketing thảo


luận để tìm ra phương
Tiếp thị, truyền Khách hàng hiểu
án tốt nhất và chuẩn
thông, quảng bá sai thông điệp
bị nhiều phương án
sản phẩm truyền thông
dự phòng, xử lý rủi ro
  truyền thông.

Transportati   Giai đoạn 2: Sản xuất


on Bước 4: Vận Ghi chép và cập Thống nhất quy định
chuyển sản nhật hệ thống tồn cập nhật hệ thống tồn
phẩm từ xưởng kho không rõ ràng kho.
ra cửa hàng hoặc làm xe lấy hàng
vận chuyển trực phải chạy đi chạy
Đầu tư hệ thống tồn
tiếp cho khách lại cửa hàng và
kho ERP
hàng kho

Giai đoạn 2: Sản xuất

Mất thời gian đối


Lập bảng chú ý đối
với các lỗi kỹ
Motion Bước 3: Nghiệm với các lỗi thường sai
thuật đơn giản và
thu và update thường
thường sai, buộc
xuyên.
  phải làm lại

Skills   Giai đoạn 1: Lên ý tưởng

Tuyển dụng đầu vào


Bước này phụ
nên test trước kỹ năng
thuộc nhiều vào
Bước 4: Vẽ phác chuyên môn và phong
kiến thức và kỹ
thảo thiết kế cách thiết kế để phù
năng chuyên môn
hợp với phong cách
của người thiết kế
thương hiệu.

Giai đoạn 3: Đưa sản phẩm ra thị trường

Trưng bày tại Trưng bày không Cửa hàng cần được
cửa hàng đồng bộ và mắc thiết kế trưng bày, có
lỗi thiết kế các quy tắc trưng bày
riêng.
Đội ngũ nhân viên
thiếu chuyên Đội ngũ nhân cần đáp
nghiệp ứng tốt yêu cầu tuyển
dụng đầu vào, được
training đầy đủ kỹ
năng và được quảy lý
một cách hiệu quả.

Giai đoạn 4: Bán sản phẩm

Quản lý nguồn nhân


Nhân viên không sự, đặc biệt là nhân
Bán trực tiếp đủ kỹ năng hoặc viên bán hàng một
cho khách hàng thiếu chuyên cách khéo léo để dung
nghiệp hòa và phối hợp hoạt
động hiệu quả.

Bảng 2. . Deadly Wasted Canva


2.4 Kiểm tra tài chính doanh nghiệp
2.4.1 Business model canvas

Value & Customer Customer


Key partners Key activities
services relationships segments

- Các cơ sở sản - Giới tính: Nam,


Kiểm soát tình Giúp công Cung cấp mang lại
xuất/ cung ứng Nữ;
hình tài chính ty sử dụng sản phẩm chất
sản phẩm gỗ
(lỗ, lãi,..). tài chính lượng   với mức giá - Độ tuổi: 20-35
và các vật liệu
một cách tốt nhất làm khách tuổi;
ngành nội thất Điều chỉnh chi
hiệu quả hàng hài lòng - Khu vực: Chủ
khác  phí cho các
hơn. yếu ở TP.HCM
 - Các nhà đầu hoạt động Áp dụng nhiều
và các khu vực
tư  marketing, Tiết kiệm chương trình
lân cận (có thể
R&D hợp lý. chi phí và khuyến mãi hơn.
giao hàng khi đặt
tăng thêm Các gói dịch vụ
Tìm kiếm online);
lợi nhuận. chất lượng.
lượng data
- Thu nhập:
khách hàng Xây dựng Phát triển nhiều
5.000.000 –
tiềm năng. công ty hơn dịch vụ chăm
15.000.000 VNĐ;
ngày càng sóc khách hàng.
Huy động lớn mạnh
thêm vốn để hơn.
mở rộng và
phát triển công
ty.

Key resources Channels

- Nhân lực của công ty Ngân hàng, quỹ đầu tư, nhà
đầu tư
- Các nhà đầu tư

Cost structure Revenue structure

Doanh thu từ việc bán các


Cơ sở hạ tầng , quản lý doanh nghiệp, chi phí Marketing,
sản phẩm nội thất.
chi phí nghiên cứu thị trường
Phí dịch vụ (giao hàng, lắp
ráp).

Bảng 2. . Business Model Canvas


2.4.2 Profit calculator
(Xem file Excel đính kèm)

2.5 Thử nghiệm tính khả thi của dự án trong tương lai
2.5.1 Phân tích SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

S1: Đội ngũ nhân viên có trình độ, sáng W1: Mẫu mã chưa đa dạng
tạo và đã có kinh nghiệm trong ngành nội
W2: Chỉ có một cửa hàng trưng bày
thất

S2: Hệ thống sản xuất được tối ưu


S3: Thương hiệu được khách hàng biết .
đến nhiều hơn

S4: Giá cả hợp lý

Cơ hội (O) Thách thức (T)

O1: Đang là xu hướng của giới trẻ T1: Chi phí nguyên vật liệu không ổn
định
O2: Nhu cầu về đồ nội thất tăng
T2: Đối thủ cạnh tranh nhiều
O3: Nền tảng thương mại đang phát triển
T3: Thay đổi liên tục để theo kịp xu
O4: Hợp tác với các công ty bất động sản
hướng

T4: Nguy cơ hủy và hoãn đơn hàng

Bảng 2. . SWOT
2.5.2 Business Model Cards

a. IGEA

Sản phẩm: Bàn ghế ăn, bình phong, bàn làm việc, kệ đa năng, vách ngăn, bàn trà bàn café,
bàn học , bàn làm việc, giá treo đồ

• Là thương hiệu tiên phong trong lĩnh vực đồ nội thất tiện dụng - thông minh

• Có xưởng sản xuất với công nghệ tiên tiến gồm 2 phân xưởng

• Có thể tháo lắp dễ dàng.

• Giá thấp

Key Learning: BLUE Home có thể áp dụng BMC này để cải thiện lại sản phẩm cũng như giá
tạo nên sức hút lớn hơn với khách hàng và có được lượng lớn khách hàng mới.
b. Make My Home

Sản phẩm: Bàn, ghế, tủ, đèn , kệ - tủ, gương, đồ gia dụng, sofa, giường, đồ trang, trí, ấn
phẩm, phòng ngủ, phòng tắm, phòng ăn, bếp, phòng làm việc, sân vườn.

• Tư vấn thiết kế và thi công cho khách hàng

• Khách hàng có thể lựa chọn mua lẻ hoặc theo concept có sẵn.

• Có những bài chia sẻ các tip sử dụng đồ dùng và lookbook để khách hàng dễ dàng cảm
nhận.

Key Learning: BLUE Home cần phải nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng để biết được insight
của khách hàng. Triển khai các chiến lược chăm sóc khách hàng và hậu mãi để thu hút sự
quan tâm của khách hàng hơn.

c. BEYOURS

Sản phẩm: Giá treo quần áo, kệ sách, giường, kệ đa năng, kệ tivi, sofa, gương, tap đầu
giường, bàn , ghế, tủ giày, vật dụng nhà bếp, decor mây tre, vật dụng trang trí nhà cửa.

• Có nhiều cửa hàng

• Theo Tối Giản - Tiện Dụng - Tinh Tế

• Giá thành hợp lý

• Đa dạng

• Luôn có không gian để được thử, được trải nghiệm hoặc những video hướng dẫn cách
lắp

• Phủ rộng khắp các sàn TMĐT: Tiki, Shopee, Lazada, FB,…
Key Learning: BLUE Home có thể mở rộng các sản phẩm đa dạng hơn về mẫu mã cũng như
tính chất sản phẩm để phục vụ đủ các nhu cầu khác nhau của khách hàng, đồng thời mở rộng
các kênh online ra các sàn thương mại điện tử khác nhau.
CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
3.1 Tiếp cận khách hàng
3.1.1 Định vị thương hiệu

Định vị thị trường: trên thị trường BLUE HOME định vị mình là một mô hình dịch vụ cung
cấp thiết kế nội thất thông minh, đơn giản; với thiết kế phù hợp nhất với nhu cầu của khách
hàng và sẽ trở thành xu hướng được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam trong 5 năm tới.

Định vị về sản phẩm: BLUE HOME định vị dịch vụ chất lượng, mẫu mã đa dạng, phong
phú, khác biệt so với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Sản phẩm được thiết kế riêng
bởi nhà thiết kế của công ty với nhiều ưu đãi giúp người dùng tiết kiệm chi phí và phù hợp
với từng nhu cầu và sở thích riêng của từng khách hàng.

Định vị về giá: Định giá các dịch vụ tầm trung so với thị trường. BLUE HOME luôn coi
trọng việc cắt giảm các chi phí đầu vào: marketing, vận chuyển, kho bãi… Để mang đến trải
nghiệm dịch vụ tuyệt vời nhất với mức giá ưu đãi nhất.

Định vị về xúc tiến: Với sứ mệnh mang đến những trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng,
BLUE HOME định vị trong tâm trí khách hàng hình ảnh chuyên nghiệp,sản phẩm chất
lượng, giao hàng nhanh chóng và tận tâm nhất để thỏa mãn hài lòng khách hàng.

Định vị về phân phối: Chiến lược phân phối trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh và sẽ mở
rộng ra phạm vi ra các Thành phố lớn tại Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu nhanh chóng và tiện
lợi cho khách hàng.
3.1.2 Phân tích Marketing Mix

a. Product

Dòng sản phẩm: Kệ sách, kệ giày, bàn, ghế, tủ quần áo,…


Chất liệu: Gỗ ghép thanh hay còn gọi là ván ghép thanh được sản xuất từ nguyên liệu chính
là gỗ rừng trồng. Những thanh gỗ nhỏ đã qua xử lý hấp sấy trên dây chuyền công nghệ tiên
tiến, thiết bị hiện đại. Gỗ được cưa, bào, phay, ghép, ép, chà và phủ sơn trang trí.

Màu sắc: Tập trung phát triển những gam màu nóng mang lại cảm giác ấm áp cho không
gian bạn ở.

Phong cách: Đơn giản, thanh lịch, tinh tế.

Mood board:

Hình 3. . Một số mẫu sản phẩm (1)

Hình 3. . Một số mẫu sản phẩm (2)

b. Price

Mức giá: 500.000 – 5.000.000 VND;


Sử dụng chiến lược định giá theo giá trị sản phẩm: Phương pháp định giá xác định giá cho
sản phẩm ở các yếu tố về chất lượng, sự độc đáo của sản phẩm. Bên cạnh đó việc định giá
cũng phụ thuộc vào kích thước và độ tỉ mỉ để thực hiện được một sản phẩm hoàn chỉnh.

c. Place

Offline: BLUE Home sẽ xây dựng một showroom trưng bày các sản phẩm của mình. Chủ
yếu xây dựng theo mô hình pop-up store trưng bày các sản phẩm và đánh mạnh vào 2
flagship của doanh nghiệp. Khi khách hàng tiếp cận sản phẩm và có nhu cầu, nhân viên sẽ
tư vấn và tiến hành chốt order cho khách hàng.

Hình 3. . Mô phỏng showroom trưng bày

Online: Shop sử dụng các kênh online để mở rộng điểm tiếp cận đến khách hàng như
Facebook, Instagram, các kênh thương mại điện tử (Shopee). Các nền tảng thương mại điện
tử tích hợp mạng xã hội. Thông qua đó BLUE Home sẽ dễ dàng gửi đến khách hàng các
hình ảnh sản phẩm, chương trình khuyến mãi,…Từ đó việc trao đổi và mua bán giữa khách
hàng và BLUE Home sẽ thuận tiện hơn.
d. Promotion

Segmentation: Phân khúc thị trường theo nhân khẩu học, hành vi tiêu dùng và lối sống.

Targeting: Khách hàng mục tiêu:

● Nam, Nữ

● Sinh sống và làm việc tại TPHCM;

● Thu nhập từ 5.000.000 - 15.000.000 VNĐ (ClassBC)

● Hành vi: Quan tâm và sử dụng các sản phẩm chất lượng, độc đáo, được thiết kế thông
minh và giá thành hợp lý.

● Lối sống: Hiện đại, tối giản.

Positioning: Nội thất dành cho giới trẻ

● Phong cách hiện đại, đa chức năng: Đơn giản nhưng độc đáo.

● Chất liệu bền, dòng đời sản phẩm dài chất lượng cao từ những nguồn gỗ thân thiện
với môi trường. Từ đó, tiết kiệm chi phí cho người dùng khi giá trị khấu hao thấp.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Các cửa hàng nội thất thiết kế mang phong cách đơn giản tinh
tế và trong tầm giá tầm trung từ 500.000 đến 5.000.000, gồm:

● Nhakho.decor

● AConcept

● IBIE

Key Message “SIMPLICITY is the ultimate SOPHISTICATION”

Ý nghĩa: Những thiết kế của BLUE Home luôn chuộng sự đơn giản nhưng trong đó mang
chút phá cách thu hút ánh nhìn. Và xu thế hiện nay, những bạn trẻ luôn chọn những thứ tối
giản nhất nhưng độc đáo và riêng biệt. Nắm được thị hiếu của khách hàng nên BLUE Home
luôn hướng tới sự đơn giản nhưng không kém phần sành điệu.

Kế hoạch truyền thông trong giai đoạn phát triển của doanh nghiệp:

Hoạt động truyền thông của Blue Home chủ yếu sẽ là chụp các sản phẩm và đăng tải lên
mạng xã hội/trưng bày poster tại cửa hàng; sử dụng ngân sách chạy quảng cáo Engagement
các sản phẩm nội thất của Blue Home. Kế hoạch truyền thông của Blue Home sẽ được thực
hiện chủ yếu qua các kênh Digital Marketing là Google, Facebook, Instagram sau 2 năm
thành lập, phát triển thêm website và tích hợp sàn thương mại điện tử. Bên cạnh đó, Blue
Home cũng sẽ kết hợp hợp tác với các thương hiệu bất động sản, nhà thầu để đưa các sản
phẩm Blue Home thân thiện hơn với người tiêu dùng. Mục tiêu chính trong giai đoạn này
chủ yếu duy trì các khách hàng cũ và tiếp cận các khách hàng mới. Các chỉ số dùng để đo
lường hiệu quả sẽ được dựa vào doanh thu và những chỉ số trên kênh social media/website
như mức độ tương tác, lượt tiếp cận, web traffic.

Kế hoạch truyền thông cụ thể (Engagement)

PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG CHÍNH NỘI DUNG


TRUYỀN THÔNG

FACEBOOK - Duy trì các bài viết giới thiệu


sản phẩm mới
Duy trì phát triển
Fanpage - Chạy Facebook Ads
INSTAGRAM Duy trì phát triển - Phát triển nội dung cùng những
Instagram chủ đề như Facebook. Tuy
nhiên, cô đọng về mặt nội dung
và nổi bật về mặt hình ảnh.

- Chạy Instagram Ads.

BLUE HOMIE Chương trình khách - Tiếp tục phát triển và cải tiến
hàng trung thành hệ thống quản lý thông tin
khách hàng.

- Xây dựng thêm chương trình


đổi điểm lấy voucher. Nhân
viên sẽ tư vấn cho khách khi
mua hàng hiện tại có bao nhiêu
điểm và có catalog bao nhiêu
điểm sẽ đổi được từng loại
voucher tương ứng

XÂY DỰNG Hướng traffic người - Website sẽ giúp Blue Home


WEBSITE BLUE dùng từ Facebook, tăng khả năng tiếp cận khách
HOME Instagram về Website hàng, dễ dàng tiếp cận khách
hàng quốc tế
Dự kiến lauching
03/2021 - Thể hiện sự uy tín, chuyên
nghiệp

- Cung cấp đầy đủ thông tin sản


phẩm, thông tin liên hệ, giới
thiệu về Blue Home

- Dễ dàng tích hợp e-commerce


- Thuận tiện cho việc mua hàng
online

Bảng 3. . Kế hoạch truyền thông

Công cụ đo lường độ nhận diện thương hiệu trên social media:

Ứng dụng quản lý trang mạng xã hội facebook và instagram;

Công cụ Social listening: Agorapulse, Mention;

Web traffic (sau khi website của thương hiệu được đưa vào sử dụng vào năm thứ 2).

3.2 Cải thiện sản phẩm và dịch vụ


3.2.1 Value Builder
Bảng 3. . Value Builder
3.2.2 Business Model Canvas

Key Key Value Customer Customers


partners:  activities:  Proposition: Relationships: Segments:
Giá trị cốt lõi:  •Hoạt động giải đáp
Nhà đầu tư: Tập trung vào •Giới tính: Nam,
thắc mắc và tư vấn:
Gọi vốn đầu phát triển sản Các sản phẩm Nữ;
trực tiếp tại cửa
tư từ các cá phẩm mới, vừa tiện nghi,
hàng và  trực tuyến •Độ tuổi: 20-35
nhân/tổ mẫu mã đa hiện đại, thích
thông qua kênh tuổi;
chức  dạng  hợp với không
online như
gian nhỏ vừa có •Khu vực: toàn
Các nhà Các chiến dịch Facebook
mẫu mã đa dạng quốc
cung ứng marketing để Messenger, email
dạng và nhiều
vật liệu: tăng doanh thu doanh nghiệp…; •Thu nhập:
công dụng
Tìm các vật bán hàng 5.000.000 –
•Hoạt động bảo
liệu thay thế 15.000.000
Cung cấp sản hành sản phẩm
để tối đa hóa VNĐ;
phẩm nội thất (kèm theo chính
lợi nhuận
cho các doanh sách cụ thể). •Phong cách
của sản
nghiệp nhỏ lẻ sống: Tối giản,
phẩm •Hoạt động bán
khác.  hiện đại, tiện lợi,
hàng trả góp (kèm
quan tâm đến lối
Mở rộng của theo chính sách cụ
sống cá nhân;
cửa hàng, Xuất thể).
khẩu qua nước •Hành vi: Thích
ngoài và có nhu cầu

Key resources Channels:  mua sắm nội

(Operation thất trang trí;


•Bán hàng trực tiếp
system): 
tại cửa hàng ở HCM •Thái độ: Có học
•Nguồn cung và HN thức, trình độ
cao và ý thức lối
quan trọng •Bán hàng qua kênh
nhất là sản trực tuyến:
phẩm đầu vào: Facebook,
Xuất xứ, mẫu Instagram, website
mã, chứng và các sàn thương
nhận đảm bảo, mại điện tử khác
chất lượng như (Shopee). 
cam kết;
sống tối giản.
•Hệ thống kho
Thường xuyên tìm
xưởng, cơ sở
hiểu về nội thất
vật chất cần
trang trí và sở hữu
được nâng cấp
phong cách riêng,
để tránh lãng
mong muốn có
phí trong quy
một không gian
trình sản xuất
sống hiện đại. 
Cost:

 Chi phí mở rộng cửa hàng, xưởng và kho bãi

 Chi phí nguyên vật liệu đầu vào;

 Chi phí thiết kế, lên ý tưởng;

 Tiền lương nhân viên theo các cấp bậc;

 Chi phí bảo quản sản phẩm và kho bãi;

 Chi phí vận chuyển;

 Chi phí marketing: Tiếp thị truyền thống, Duy trì các kênh online, duy trì cửa hàng
trên các kênh thương mại điện tử (nếu có), Digital marketing...
 Chi phí mặt bằng cửa hàng (chi phí thuê, chi phí điện/nước/internet và chi phí sửa
chữa) và xưởng sản xuất;

 Các chi phí phát sinh.

Revenue:

Doanh thu từ việc bán các sản phẩm nội thất.

Phí dịch vụ (giao hàng, lắp ráp).

Lợi nhuận thu được từ các nhà đầu tư, các đối tác 

Bảng 3. . Business Model Canvas


3.2.3 Khả năng hoàn vốn
3.3 Khám phá thị trường mới
3.3.1 Phân tích PESTEL

Chính trị

Nhà nước Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật vì vậy luôn xây dựng một hệ thống pháp
luật toàn diện để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậy nhưng trong quá
trình hội nhập nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải không ngừng hoàn thiện và bổ
sung, nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nền chính trị luôn luôn ổn định, tạo niềm tin cho
các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh cùng
đó trong giai đoạn hiện nay,Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới tạo nhiều
cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam cũng như tạo áp lực cho các
doanh nghiệp trong nước phải vươn lên.

Kinh tế

Mặc dù Việt Nam có một lịch sử lâu dài và nổi bật về sản xuất các sản phẩm đồ nội thất cho
thị trường nội địa, nhưng nó chỉ có một ngành công nghiệp đồ nội thất duy nhất có thể nhận
ra trong 20 năm qua. Ngày nay, ngành nội thất Việt Nam là một trong những hoạt động năng
động nhất trên thế giới. Đây hiện là nhà xuất khẩu đồ nội thất lớn thứ hai ở khu vực châu Á -
Thái Bình Dương và đứng thứ năm trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức, Ý và Ba Lan. Năm
2017, xuất khẩu đồ nội thất được định giá khoảng 7,66 tỷ USD, tăng lên 8,66 tỷ USD năm
2018

Các nhà sản xuất Việt Nam đã tìm cách củng cố vị trí của họ trên sân khấu toàn cầu bằng
cách trở thành một lựa chọn hấp dẫn hơn bao giờ hết cho các công ty nước ngoài đang tìm
kiếm các nhà sản xuất nước ngoài. Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.500 nhà xuất khẩu đồ nội
thất, với khoảng 450 trong số đó là các công ty FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), chiếm hơn
45% xuất khẩu đồ nội thất gỗ.

Văn hoá xã hội

Nhân khẩu học: Trong năm 2021, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 830.246 người và
đạt 98.564.407 người vào đầu năm 2022. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương vì
số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 912.801 người. Dân số thành thị hơn 33 triệu
người, chiếm 34,4% tổng dân số cả nước. Thu nhập hộ gia đình từ 10 triệu (VNĐ) chiếm
84% trên tổng số. Sản phẩm nội thất làm từ gỗ được xem là một trong những mặt hàng
tương đối cần thiết của con người. Thời điểm hiện thị trường nội thất tại Việt Nam vẫn là
một thị trường giàu tiềm năng phát triển trong tương lai.

Xu hướng sử dụng các đồ dùng nội thất làm bằng gỗ tăng cao nhằm đáp ứng các nhu cầu
thiết yếu của đại đa số người Việt Nam.

• Nhu cầu nâng tầm cuộc sống: Khi người tiêu dùng có thu nhập tốt hơn. Họ sẽ phát sinh
mong muốn được trải nghiệm những món đồ mới và chất lượng mà trước đây họ chưa
từng trải nghiệm để "tự thưởng cho bản thân". Nghiên cứu của Nielsen chỉ ra rằng, 3/4
người Việt có khả năng chi tiêu thoải mái và sẵn sàng mua sắm khi họ cảm thấy thích.

• Tiêu dùng thông minh: Người Việt sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn nhưng điều đó không
đồng nghĩa họ sẽ chi tiêu không tính toán. Thời đại "internet of things" tạo nên môi
trường mà ở đó người tiêu dùng tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau về cùng
một sản phẩm tìm kiếm và mua sắm những sản phẩm, dịch vụ tốt với mức giá ưu đãi
nhất, đã hình thành văn hóa mua sắm tiết kiệm trong họ. Và trong thời đại mua sắm trực
tuyến bùng nổ như hiện nay, người tiêu dùng có xu hướng so sánh trước khi ra quyết
định mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ vì có rất nhiều lựa chọn. Họ sẵn sàng chi ra một số
tiền phù hợp để sở hữu những món đồ chất lượng dùng được lâu dài.

• Nhu cầu tìm hiểu về nguồn gốc sản phẩm: Khi liệt kê các yếu tố then chốt có thể ảnh
hưởng đến quyết định mua hàng gồm: Nguồn gốc, chất lượng, tính năng, mùi vị, mua
sắm để tặng/thưởng, bao bì, khuyến mãi, sưu tập, giá cả thì đại đa số người Việt (80 -
90%) khẳng định nguồn gốc là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của
họ so với các yếu tố khác.

• Tiêu dùng xanh và sạch: Có đến 86% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi trả cao hơn để
mua sản phẩm/dịch vụ từ các công ty có ảnh hưởng tích cực đến xã hội & mội trường, so
với 76% người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á. Một trong những yếu tố liên quan đến
cam kết bền vững hàng đầu mà ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng
ở Việt Nam là các sản phẩm chất lượng cao (79%), sản phẩm được biết như các sản
phẩm tốt cho sức khỏe và lợi ích cho cơ thể (77%) và sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên,
tươi sống và/hoặc các thành phần hữu cơ (77%). Hơn nữa, các sản phẩm với tiêu chuẩn
an toàn cao cũng chiếm 76%.

Công nghệ

Những năm gần đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có những tác động mạnh mẽ tới
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, và nội thất cũng không phải ngoại lệ. Việc đón đầu
các làn sóng công nghệ đã và đang là một trong những hướng đi tiêu biểu để các doanh
nghiệp tối ưu hoá hiệu quả hoạt động kinh doanh. Một số ứng dụng của công nghệ mà doanh
nghiệp nên chú ý như sau:

• Xu hướng mua hàng online: các nền tảng mua sắm trên các trang thương mại điện tử
phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh việc mua sắm trên các trang thương mại điện
tử thì doanh nghiệp còn tiếp cận được với người tiêu dùng thông qua các các trang mạng
xã hội như Facebook, Instagram, Zalo,…
• Digital Marketing: Nơi mở ra một đường hướng mới cho tất cả các ngành nói chung và
ngành nội thất nói riêng. Ngày nay, doanh nghiệp có thể áp dụng đa dạng các công cụ
truyền thông trên nền tảng số như SEO, Facebook Ads, Google Ads, Website, … để tìm
kiếm và tiếp cận khách hàng tiềm năng.

Pháp lý

Giải pháp phát triển nhanh và bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ
phục vụ xuất khẩu, ngành đã và đang quyết liệt triển khai các hoạt động thúc đẩy phát triển
công nghiệp chế biến gỗ, như thúc đẩy để đảm bảo toàn bộ dòng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt
Nam là hợp pháp; xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định về hệ thống đảm bảo gỗ
hợp pháp Việt Nam; thúc đẩy việc cung cấp nguồn nguyên liệu hợp pháp và bền vững ở
trong nước cho chế biến, xuất khẩu, thông qua việc triển khai thực hiện Đề án Quản lý rừng
bền vững đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và xây dựng Đề án phát triển ngành công
nghiệp chế biến gỗ có hiệu quả và bền vững.

Cùng với đó, hiện Bộ NN&PTNT cũng đang phối hợp với các bộ, ngành kiểm soát nguồn gỗ
nhập khẩu, truy xuất nguồn gốc gỗ; thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hiệp hội mở rộng
sản xuất, liên kết trong chuỗi giá trị, tham gia góp ý đối với các văn bản quy phạm pháp luật,
nâng cao năng lực tự giải trình, năng lực cạnh tranh trong bối cảnh thị trường mở và hội
nhập quốc tế.

Chính sách thuế: Căn cứ quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và khung thuế
suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Bộ
Tài chính quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ tại Thông tư
số 184/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011) như sau:

● Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.01 (Gỗ nhiên liệu, dạng khúc, thanh nhỏ, cành, bó hoặc
các dạng tương tự), thuế suất 5%.

● Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.03 (Gỗ cây, đã hoặc chưa bóc bỏ, giác gỗ hoặc đẽo
vuông thô), thuế suất 10%.
● Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.04 (Cọc chẻ; sào, cột và cọc bằng gỗ, vót nhọn, nhưng
không xẻ dọc; gậy gỗ, đã cắt nhưng chưa tiện, uốn cong hoặc gia công cách khác;
dùng làm baton, cán ô, chuôi, tay cầm dụng cụ hoặc tương tự), thuế suất 5%.

● Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.06 (Tà vẹt đường sắt hoặc đường xe điện (thanh ngang)
bằng gỗ), thuế suất 5%.

● Mặt hàng gỗ thuộc nhóm 44.07 (Gỗ đã cưa hoặc xẻ theo chiều dọc, lạng hoặc bóc, đã
hoặc chưa bào, đánh giấy ráp hoặc ghép nối đầu, loại có chiều dày trên 30 mm, chiều
rộng trên 100 mm), thuế suất 10%. Việc quy định thu thuế xuất khẩu đối với mặt
hàng gỗ có chiều dày trên 30 mm, chiều rộng lớn hơn 100 mm nhằm hạn chế việc
xuất khẩu gỗ nguyên liệu dạng thô có kích cỡ lớn để phục vụ sản xuất trong nước.

● Các sản phẩm bằng gỗ và mặt hàng gỗ thuộc các nhóm khác (không thuộc 05 nhóm
nêu trên) áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu 0%.

Chính sách thương mại cũng góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam. EVFTA có nhiều
ưu đãi thuế quan của EU dành cho Việt Nam đối với ngành gỗ, tuy nhiên cũng khá nhiều
thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam do phải tuân thủ các cam kết khắt khe từ EVFTA.
EVFTA giúp các doanh nghiệp gỗ có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Malaysia,
Trung Quốc,… Do vậy, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận thị trường
EU hơn, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Môi trường

Được mệnh danh là đất vàng biển bạc nên nguồn tài nguyên về gỗ của nước ta vượt trội ở
khu vực Đông Nam Á. Đó cũng là một trong những nguồn nguyên liệu chính để sản xuất nội
thất.

Do khí hậu Việt Nam là khí hậu ôn đới nên độ ẩm sẽ cao, là môi trường không mấy thuận lợi
để bảo quản cũng như sản xuất các sản phẩm về gỗ. Vì thế ngoài một số loại gỗ tự nhiên thì
những loại gỗ công nghiệp cũng là lựa chọn hữu ích nhất cho việc sản xuất đồ nội thất.Việc
sản xuất đồ nội thất cũng ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường.
 Ô nhiễm không khí: Bụi gỗ bụi sơn trong quá trình sản xuất không được xử lý đúng
kỹ thuật, trực tiếp xả thải ra môi trường, lan tỏa trong không khí, gây ô nhiễm và ảnh
hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, tại các xưởng sản xuất gỗ còn
sử dụng hóa chất ngâm tẩm xử lý gỗ, hóa chất phun sơn, đánh bóng… Nếu không có
biện pháp xử lý chuyên nghiệp thì hóa chất rất dễ bay ra ngoài gây ô nhiễm không khí
và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người dân khu vực lân cận, gây ra các bệnh về
đường hô hấp như viêm xoang, viêm phế quản…

 Ô nhiễm nguồn nước: Hiện nay tại các làng nghề hay xưởng sản xuất gỗ, tình trạng
khan hiếm nguồn nước sạch đang ở mức đáng báo động. Rất nhiều ao hồ nơi đây
nước có màu đen kịt bốc mùi hôi chua khó chịu, nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm
trầm trọng. Nguyên nhân không chỉ bởi bụi bẩn mùn cưa tích trữ lâu năm mà còn do
việc xả rác và các chất hóa học ngâm tẩm gỗ chưa qua xử lý xả thải trực tiếp ra môi
trường, ảnh hưởng xấu đến nguồn nước cũng như sức khỏe người dân.

 Ô nhiễm tiếng ồn: Hệ thống máy móc cắt ghép, sản xuất, đóng lắp thi công hoạt động
liên tục gây ra những tiếng ồn lớn kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh
hoạt thường ngày của người dân.

Để khắc phục những bất lợi trên chúng ta cần:

● Trang thiết bị hiện đại (xử lý rác thải, giảm tiếng ồn,…)

● Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng.

● Nâng cao ý thức của người lao động


3.3.2 Phân tích 5 Forces
Đối thủ trong ngành:

Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.500 nhà xuất khẩu đồ nội thất, với khoảng 450 trong số đó
là các công ty FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), chiếm hơn 45% xuất khẩu đồ nội thất. Vì
thế áp lực cạnh tranh ngành cao đối với những công ty muốn thâm nhập ngành cũng như có
nhiều rào cản rút lui khỏi ngành cao, bởi vì các chi phí cố định cao hay cạnh tranh trong
ngành sẽ có xu hướng ngày càng khốc liệt.

Theo báo cáo của Statista, doanh thu của ngành nội thất và thiết bị nội thất tại Việt Nam ước
tính vào khoảng 478 triệu USD trong năm 2019. Trong giai đoạn 2019-2023, tỷ lệ tăng
trưởng hàng năm của doanh thu ngành nội thất được dự báo ở mức 13,5%. Theo đó, ngành
kinh doanh nội thất và sản phẩm nội thất tại Việt Nam được dự báo có doanh thu khoảng
793 triệu USD vào năm 2023. Trong đó, nhóm mặt hàng có doanh thu cao nhất trong ngành
nội thất là sản phẩm nội thất, đồ gia dụng với doanh thu 358 triệu USD trong năm 2019.
Mức độ tăng trưởng ngày càng tăng thì các đối thủ cạnh tranh, nhất là những ông lớn trong
ngành sẽ mở rộng quy mô để chiếm lĩnh thị trường.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:


 Chính phủ và các địa phương dành nhiều chính sách ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp
nghiệp nước ngoài , nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm năng là rất cao
 Theo báo cáo về thị trường nội thất Việt Nam được thực hiện bởi EVBN, Việt Nam
đứng đầu Đông Nam Á, châu Á thứ 2 và thứ 4 thế giới về nội thất xuất khẩu. Nội thất
từ Việt Nam hiện được xuất khẩu sang hơn 120 quốc gia, trong đó các thị trường
chính là Mỹ, Anh, Canada, Úc và Nhật Bản. So với các nhà xuất khẩu đồ nội thất lớn
khác trên thế giới, ngành công nghiệp đồ gỗ Việt Nam nắm giữ lợi thế sản xuất, về
tiềm năng mở rộng thị phần toàn cầu.
 Năm 2017, giá trị xuất khẩu gỗ, đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam đạt khoảng 8
tỷ USD. Cụ thể, giá trị xuất khẩu đồ nội thất được định giá là 7,6 tỷ USD.
 Năm 2018, giá trị xuất khẩu gỗ, đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ là 9 tỷ USD.
 Gỗ và đồ nội thất đã trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ sáu tại Việt Nam, chiếm
6% thị phần thế giới.
 Sự phát triển của ngành sản xuất nội thất tại Việt Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng
đều với nhịp độ 9,4% mỗi năm.  
 Cũng theo phân tích của EVBN, thị trường đồ nội thất Việt Nam hiện nay chủ yếu tập
trung theo hướng xuất khẩu và bỏ ngỏ sân nhà. Phần lớn thị trường nội địa là sân chơi
của các mặt hàng nhập khẩu, có nguồn gốc chủ yếu là từ Trung Quốc, Malaysia và
Thái Lan.  
 Báo cáo về thị trường sản phẩm gỗ Việt Nam mới đây của Bộ Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn cũng chỉ ra rằng, tuy đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu sản phẩm từ gỗ
nhưng thị trường trong nước với sức tiêu thụ 90 triệu người dân, ước đạt 1-2 ti USD
một năm lại chưa được chú ý đúng mức. Số liệu thống kê cho thấy thị trường gỗ nội
địa Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu.
 Cả nước hiện tại có khoảng gần 2.600 doanh nghiệp tham gia trong ngành chế biến
gỗ, sử dụng 170.000 lao động, chủ yếu là có qui mô vừa và nhỏ, số lượng các đối thủ
cạnh tranh có qui mô tương đương nhau rất nhiều. 
 Hầu hết các công ty trong ngành chưa khai thác hết công suất, năng lực của ngành dư
thừa. Tính đa dạng của ngành là tương đối thấp. Nếu các công ty trong ngành làm ăn
không hiệu quả, muốn rút ra khỏi ngành thì chi phí rút khỏi thị trường là cao. Các lý
do trên làm cho mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành rất khốc liệt

Khách hàng:

 Khi khách hàng tiêu dùng thông minh để so sánh các sản phẩm, họ áp dụng công nghệ
vào đời sống, họ quan tâm đến trải nghiệm và sự tiện lợi thì các doanh nghiệp cũng tham
giam vào cuộc chạy đua của thương mại điện tử và ứng dụng công nghệ để đáp ứng nhu
cầu khách hàng cũng như để nâng cao hiệu quả mua sắm của khách hàng.
 Khách hàng hiện nay của ngành chủ yếu là các công ty bán buôn và các hãng bán lẻ đồ
gỗ quốc tế. Thông tin về kênh phân phối này rất phổ biến và bản thân các khách hàng này
cũng  có một hệ thống tìm kiếm những nhà cung cấp rất hiệu quả. Khả năng tiếp cận
kênh phân phối này cao nếu các công ty muốn gia nhập ngành chứng tỏ được năng lực
sản xuất cũng như đảm bảo được chất lượng sản phẩm của mình. Tuy nhiên, lòng trung
thành của khách  hàng của ngành là không cao, do các công ty này luôn tìm kiếm những
nhà sản xuất đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho mình. Tổng hợp tất cả các yếu tố thì lực đe
dọa của các đối thủ tiềm tàng với các công ty trong ngành ở mức thấp.
 Đối với những khách hàng có yêu cầu khắt khe về sản phẩm luôn có áp lực về mặt
thương lượng, khó để làm hài lòng khách hàng.
Nhà cung cấp: 
 Số lượng nhà cung cấp nhiều, sự sẵn có của sản phẩm thay thế nhiều. Mặc dù số lượng
nhà cung cấp của ngành nhiều. Tuy nhiên, chất lượng lại không đồng đều nhau. Do vậy,
chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao, mức độ phụ thuộc của nhà cung cấp đối với người
mua thấp, mức độ phụ thuộc của người mua đối với nhà cung cấp lại cao. Tổng hợp các
yếu tố vừa phân tích trên, lực đe dọa từ phía các nhà cung cấp ở mức độ vừa phải.
Áp lực từ các sản phẩm thay thế:

 Hiện nay với sức tăng trưởng ngành, không chỉ áp lực giữa các đối thủ cạnh tranh trong
nước, mà còn áp lực khi sự gia nhập của các ông lớn nước ngoài ngày càng tăng. Nhu
cầu của khách hàng trong ngành cũng tăng, khách hàng có vô số sự lựa chọn và kì vọng
của khách hàng về một sản phẩm hay dịch vụ ngày càng cao. Các sản phẩm từ các vật
liệu truyền thống: gỗ, ván ép, sắt, inok,… làm ra các sản phẩm có 1 công dụng và chiếm
diện tích. Những sản phẩm đó vẫn là những sản phẩm đã đi vào tâm trí khách hàng, được
phổ biến khá rộng rãi, luôn được người tiêu dùng lựa chọn đầu tiên, chiếm vị trí trong
long khách hàng đã nhiều năm nay. Chính vì vậy mà việc kinh doanh dịch vụ các dòng
sản phẩm đồ nội thất thông minh vẫn còn xa lạ đối với khách hàng. Vì vậy đây cũng là
thách thức vô cùng lớn đòi hỏi chúng ta phải có những phương hướng tiếp cận khách
hàng thích hợp.
3.3.3 SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

S1: Thương hiệu đã có chỗ đứng trên thị W1: Chi phí mở rộng quy mô cửa hàng,
trường. Đội ngũ nhân viên có trình độ, xưởng sản xuất ( chi phí nhân công, mặt
sáng tạo bằng, trang trí,…)

S2: Có xưởng sản xuất, đội ngũ giao hàng, W2: Sản phẩm dần bị bão hòa
các mối quan hệ làm ăn ngày càng nhiều
W3: Giữ chân khách hàng cũ và thu hút
S3: Bán trên trang mạng điện tử và tại cửa được khách hàng mới
hàng
W4: Nguồn nguyên vật liệu nhiều
S4: Giá cả ổn định

Cơ hội (O) Thách thức (T)

O1: Đang là xu hướng của giới trẻ T1: Đối thủ cạnh tranh nhiều

O2: Nhu cầu về đồ nội thất tăng T2: Thay đổi liên tục để theo kịp xu hướng

O3: Nền tảng thương mại đang phát triển T3: Nguy cơ hủy và hoãn đơn hàng

O4: Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt T4: Chưa nắm rõ được thị trường nước
ngoài
O5: Mở rộng ra thị trường nước ngoài

Bảng 3. . SWOT

3.3.4 Business Model Cards


a. IKEA - Nội thất Thụy Điển
Sản phẩm: IKEA bắt đầu công việc kinh doanh của mình với tư cách là chuỗi nhà bán lẻ,
chuyên thiết kế đồ nội thất lắp ráp, thiết bị và phụ kiện nhà ở. 
 Hiện tại đây là thương hiệu bán đồ nội thất lớn nhất thế giới.
 Là nơi tiêu thụ gỗ lớn thứ 3 thế giới sau The Home Depot và Lowe’s.
 Có thể tháo lắp dễ dàng.
 Giá trung bình.
Key Learning: BLUE Home có thể áp dụng BMC này để cải thiện và phát triển sản phẩm
cũng như mở rộng thị trường.
b. JYSK - Nội thất Bắc Âu
Sản phẩm: Đồ gia dụng, Đèn và đồ trang trí, Ghế/ Bàn ăn, Giường/ Tủ đầu giường, Nội thất
nhỏ và phụ kiện, Sofa/ Ghế bành, Tủ quần áo/ Tủ giày
 JYSK đã vươn xa với hơn 2.700 cửa hàng trên 52 quốc gia.
 Sản phẩm mang vẻ đẹp tinh tế đến từ sự tối giản và an toàn, hữu dụng
 Mẫu mã đa dạng,hỗ trợ tư vấn giải pháp cho ngôi nhà của khách hàng.
 Luôn có không gian để được thử, được trải nghiệm hoặc những video hướng dẫn cách
lắp
Key Learning: BLUE Home có thể mở rộng các sản phẩm đa dạng hơn về mẫu mã cũng như
tính chất sản phẩm để phục vụ đủ các nhu cầu khác nhau của khách hàng.  

You might also like