You are on page 1of 11

8/31/2019

TÀI LIỆU HỌC TẬP


GIÁO TRÌNH
[1] Hà Duyên Tư (2006), Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm,
NXB Khoa học kỹ thuật.
[2] Lawless, H.T., Heyman, H. (2004), Sensory Evaluation of Food: Principles
and Practices – Nguyễn Hoàng Dũng biên dịch (2007)
TÀI LIỆU KHÁC
[3] Mạc Thị Hà Thanh (2018), Bài giảng Quản lý chất lượng và đánh giá cảm
quan thực phẩm, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
[4] Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu Hà (2006), Quản lý chất lượng toàn diện -
Con đường cải tiến và thành công, NXB Khoa học kỹ thuật.
[5] Lê Minh Tâm (2010), Thực hành đánh giá cảm quan, Đại học Công nghiệp
Thực phẩm TP.HCM.
[6] Các qui định, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng thực
GVHD : TS. MẠC THỊ HÀ THANH phẩm, các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm và các tiêu chuẩn khác
E-mail: imfindingme@yahoo.com có liên quan.
[7] Các nghị quyết, nghị định đối với ngành công nghiệp thực phẩm 2

MỞ ĐẦU
Trong điều kiện canh tranh khốc liệt, các
doanh nghiệp chịu nhiều sức ép:
PHẦN 1. + Sự cạnh tranh: trong nước - ngoài nước,
khu vực – toàn cầu
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG + Môi trường cạnh tranh có nhiều thay đổi
THỰC PHẨM + Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao
+ VN gia nhập ASEAN và WTO
+ Luật quốc gia và quốc tế
CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH

The Meaning of Quality in Producer vs. Consumer's Perspective

The Meaning of Quality

CHƯƠNG 1. Producer’s Perspective Consumer’s Perspective

Tổng quan về chất lượng,


quản lý chất lượng
Quality of Conformance Quality of Design

Production • Conformance to • Quality characteristics Marketing


specifications • Price
• Cost

Fitness for
Consumer Use

Copyright 2009 John Wiley & Sons, Inc. 2-6

1
8/31/2019

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG, CHẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT LƯỢNG
LƯỢNG THỰC PHẨM
1.1.1. CHẤT LƯỢNG 1. Không có chuẩn mực
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG 2. Biến động
3. Không đồng nghĩa với sự hoàn hảo
4. Phụ thuộc vào khách hàng
5. Áp dụng cho mọi thực thể
- sản phẩm
- hoạt động
Theo ISO 9000 : 2015: - quá trình
"Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn
- doanh nghiệp, tổ chức XH
có của một đối tượng đáp ứng/thỏa mãn các yêu cầu" - con người

CHẤT LƯỢNG TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG
Thỏa mãn nhu cầu 4M+I+E

ü Yếu tố nguyên vật liệu (Material)


ü Yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị (Machine)
ü Yếu tố về phương pháp tổ chức quản lý (Method)
Giá cả
Thời hạn giao hàng ü Yếu tố con người (Men)
ü Thông tin (Information)
Dịch vụ
ü Môi trường (Enviroment)

1.1.2. CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG
THỰC PHẨM
Nhu cầu của nền kinh tế Theo Luật ATTP - 2010:
"Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống
Hiệu lực của cơ chế quản lý ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo
Các yếu tố quản"
khác ảnh Các dạng thực phẩm:
hưởng đến Duy trì
ü Thực phẩm tươi sống
chất lượng ü Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
Các yếu tố về văn hóa ü Thực phẩm chức năng
ü Thực phẩm biến đổi gen
ü Thực phẩm đã qua chiếu xạ
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ü Thực phẩm bao gói sẵn
ü Thức ăn đường phố

2
8/31/2019

CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG THỰC
PHẨM

- Tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng


của thực phẩm CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
+ Có các thông số cụ thể
+ Không có số đo cụ thể
- Thể hiện mức độ thỏa mãn những nhu cầu
trong những điều kiện tiêu dùng xác định.

YẾU TỐ CẤU THÀNH


YẾU TỐ TÂM LÝ XÃ HÔI

YẾU TỐ CẤU THÀNH


TÔN GIÁO ĐẲNG CẤP

CHẤT
CHẤT CHẤT CHẤT
LƯỢNG
TÂM LÝ XÃ HỘI
LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG
SỬ
DỤNG
DINH VỆ THỊ
&
DỊCH
DƯỠNG SINH HIẾU
VỤ

PHỤ GIA
SẢN PHẨM LẠ

1.1.3. VÒNG XOẮN CHẤT LƯỢNG VÒNG XOẮN CHẤT LƯỢNG


(chu kỳ sống của sản phẩm)
CHU TRÌNH CHẤT LƯỢNG (DEMING)

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ/ĐIỀU


CHỈNH
NGƯỜI TIÊU
DÙNG SẢN PHẨM
CHU TRÌNH CHẤT
LƯỢNG

TIÊU THỤ SẢN XUẤT

3
8/31/2019

VÒNG XOẮN CHẤT LƯỢNG NHẬN THỨC SAI LẦM VỀ CHẤT LƯỢNG

Theo ISO 9000: 1. Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn
“ Vòng xoắn chất lượng là mô hình mang tính 2. Nhấn mạnh vào chất lượng sẽ làm giảm năng
khái niệm của các hoạt động tương hỗ có suất
ảnh hưởng đến chất lượng trong các giai 3. Quy lỗi về chất lượng kém cho người lao động
đoạn khác nhau từ việc xác định nhu cầu 4. Cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn
đến việc đánh giá sự thỏa mãn chúng” 5. Chất lượng được đảm bảo do kiểm tra chặt
chẽ

1.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• Hoạch định chất lượng: tập trung vào việc lập mục
1.2.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG tiêu chất lượng, quy định và các nguồn lực có liên
KHÁI NIỆM quan để thực hiện mục tiêu chất lượng
Theo ISO 9000:2007: • Kiểm soát chất lượng: tập trung vào việc thưc
“Các hoạt động có phối hợp để định hướng và hiện các yêu cầu chất lượng
kiểm soát một tổ chức về chất lượng” • Đảm bảo chất lượng: tập trung vào việc cung cấp
lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được bảo đảm thực
- Bao gồm: xác định chính sách chất lượng, mục tiêu, hiện
trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp: • Cải tiến chất lượng: tập trung vào việc nâng cao
+ hoạch định chất lượng khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.
+ kiểm soát chất lượng
+ đảm bảo chất lượng
+ cải tiến chất lượng

1.2.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG QLCL
ĐỊNH NGHĨA
Theo TCVN ISO 9000: 2007 (ISO
• Giúp các doanh nghiệp nâng cao sự thỏa mãn
9000: 2005):
của khách hàng.
“Là tập hợp các yếu tố có liên quan và tương • Khuyến khích các tổ chức phân tích các yêu cầu
tác để định hướng và kiểm soát một tổ chức
về chất lượng” của khách hàng, xác định được quá trình và giữ
cho các quá trình trong tầm kiểm soát.

• Cung cấp cơ sở cho việc cải tiến liên tục

• Tạo sự tin tưởng cho tổ chức và khách hàng

4
8/31/2019

1.2.3. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT


LƯỢNG THỰC PHẨM Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng

q Chất lượng sản phẩm và dịch vụ


do khách hàng xem xét quyết định.
q Là yếu tố chiến lược, dẫn tới khả
năng chiếm lĩnh thị trường, duy trì
và thu hút khách hàng

KHÁCH HÀNG LÀ TRUNG TÂM CỦA HỆ THỐNG


qKhách hàng: tổ chức hay cá nhân nhận sản phẩm.
qPhân loại: KH nội bộ, KH thông thường.

Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi thành viên

q Con người là nguồn lực quan trọng


nhất của một tổ chức
q Có sự cam kết triệt để của lãnh đạo q Sự tham gia của mỗi thành viên là
q Chỉ đạo và tham gia xây dựng chiến lược, hệ yếu tố quan trọng và là nguồn lực
thống và các biện pháp cho mọi thành công của tổ chức
q Huy động sự tham gia và tính sáng tạo của  Cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi thành
mỗi nhân viên viên phát huy các hiểu biết, khả năng và kinh nghiệm
của mình cho tổ chức

Nguyên tắc 4: Phương pháp quá trình Nguyên tắc 5: Tính hệ thống

Quá trình là một dãy các sự kiện nhờ đó biến đổi đầu • Không thể giải quyết bài toán chất lượng theo từng các
vào thành đầu ra yếu tố riêng lẻ =>Phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác
động đến chất lượng một cách có hệ thống.
• Hệ thống: Tập hợp các yếu tố có liên quan hoặc tương
Quản lý chất lượng thực hiện bằng quản lý quá trình tác với nhau
theo 2 khía cạnh:
• Phương pháp quản lý hệ thống: là cách huy động,
• Cơ cấu, vận hành của quá trình là nơi lưu thông dòng phối hợp toàn bộ các nguồn lực đó thực hiện mục tiêu
sản phẩm, thông tin chung.
• Chất lượng sản phẩm hay thông tin lưu thông trong đó • Phương pháp hệ thống của QLCL:
+ Hướng vào quá trình
Đầu vào Đầu ra + Có tiêu chuẩn quy tắc làm chuẩn mực đánh giá
+ Hướng vào phòng ngừa
+ Linh hoạt, đáp ứng các biến động của m.trường
=> Quá trình tạo giá trị gia tăng + Có cơ chế hành động khắc phục, phòng ngừa

5
8/31/2019

Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện

• Cải tiến liên tục: là hoạt động lặp lại để • Mọi quyết định và hành động của hệ
nâng cao khả năng thực hiên các yêu thống phải được xây dựng dựa trên việc
cầu. phân tích dữ liệu và thông tin
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời là phương pháp • Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến
của tổ chức lược, các quá trình, các yếu tố đầu vào
Sự cải tiến có thể thực hiện từng bước hay nhảy vọt và kết quả của quá trình đó
Cách thức tiến hành phải bám chắc vào công việc của tổ
chức

1.2.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ CHẤT


Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác LƯỢNG
Tiến trình phát triển tư duy về chất lượng
• Phải tạo dựng mối quan hệ hợp tác cả với nội bộ và
bên ngoài để đạt được mục tiêu chung • Kiểm tra chất lượng (Inspection)
• Phải xác định và lựa chọn đối tác và tạo các kênh • Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)
thông tin phối hợp triển khai • Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA )
• Quản lý chất lượng (Quality Management - QM)
• Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality
Management - TQM)

Tiến trình phát triển tư duy về chất lượng Sự phát triển của các phương pháp QLCL

Kiểm tra chất lượng Phát hiện khuyết tật, sai lỗi

Kiểm soát chất lượng Phòng ngừa các lỗi, khuyết tật có
thể xảy ra
Đảm bảo chất lượng Đem lại niềm tin cho khách hàng

Quản lý chất lượng Tối ưu các hoạt động đó đạt hiệu


quả cao về chất lượng và kinh tế

Quản lý chất lượng Đạt sự thành công lâu dài nhờ


toàn diện việc thoả mãn khách hàng và
đem lại lợi ích cho xã hội và các 20 30 40 1950 60 70 80 90
thành viên của tổ chức

6
8/31/2019

Các phương thức QLCL Kiểm tra chất lượng (Inspection)


Kiểm tra chất lượng (INSPECTION)
• Định nghĩa: là quá trình đo, xem xét, thử nghiệm, • Đặc điểm
định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và + Kiểm tra khâu cuối cùng đó phát hiện khuyết tật
so sánh kết quả với yêu cầu đặt ra nhằm xác định + Cải tiến chất lượng thực hiện thông qua việc gọt
rũa các yêu cầu kiểm tra
sự phù hợp của mỗi đặc tính
+ Định hướng vào sản phẩm
Sản phẩm phù hợp • Nhược điểm
+ Không giải quyết tận gốc của vấn đề do không
truy tìm đúng nguyên nhân đích thực gây khuyết tật
+ Đẩy trách nhiệm cho người kiểm tra
+ Không hiệu quả, gây lãng phí về thời gian và
nguyên vật liệu
Sản phẩm không
phù hợp

Kiểm soát chất lượng (Quality control) Kiểm soát chất lượng (Quality control)
• Định nghĩa: Là các hoạt động và kỹ thuật mang tính
tác nghiệp được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu
1. Kiểm soát con người
kỹ thuật
- Phải được đào tạo
• Nội dung: Tiến hành kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng - Đủ kinh nghiệm
trực tiếp đến QT tạo ra chất lượng - Hiểu rõ về mục tiêu và nhiệm vụ
• 5 điều kiện: - Có đầy đủ tài liệu, hướng dẫn, phương
+ Kiểm soát con người tiện để tiến hành công việc
+ Kiểm soát phương pháp và quá trình - Có đủ mọi điều kiện cần thiết khác
+ Kiểm soát nguyên vật liệu (đầu vào) - Phải được động viên và lắng nghe
+ Kiểm soát trang thiết bị
+ Kiểm soát thông tin
+ Kiểm soát môi trường

Kiểm soát chất lượng (Quality control) Kiểm soát chất lượng (Quality control)

2. Kiểm soát phương pháp và quá trình 3. Kiểm soát nguyên vật liệu (đầu vào)
- Phù hợp, ổn định và kiểm soát được • Nhà cung cấp đã được đánh giá và lựa chọn
- Được thử nghiệm với cùng điều kiện khi thao tác • Nguyên vật liệu được thể hiện rõ trên đơn đặt hàng:
- Phù hợp với những qui định về an toàn (con người + Đặc trưng, khối lượng sản phẩm
và môi trường) + Điều khoản về giám định thử nghiệm, giấy
chứng nhận thử nghiệm
+ Điều khoản về bao bì, đóng gói
+ Bảo quản điều kiện thích hợp, có biên bản bàn
giao

7
8/31/2019

Kiểm soát chất lượng (Quality control) Kiểm soát chất lượng (Quality control)

4. Kiểm soát trang thiết bị 5. Kiểm soát thông tin


- Phù hợp với mục đích sử dụng • được người có thẩm quyền kiểm tra và phê duyệt
- Đảm bảo các yêu cầu: trước khi ban hành
+ Hoạt động tốt • rõ ràng, có ghi ngày tháng, dễ đọc
+ Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật • cập nhật thường xuyên
+ An toàn đối với người vận hành • được chuyển đến những vị trí cần thiết để sử dụng
+ Sạch sẽ, không gây ô nhiễm

Kiểm soát chất lượng (Quality control) Kiểm soát chất lượng (Quality control)
Hoạt động khắc
phục phòng ngừa SP phù hợp
6. Kiểm soát môi trường
- sạch sẽ
Lập
- ngăn nắp, tiện nghi
kế hoạch
+ đảm bảo thao tác thuận lợi
+ năng suất lao động cao
+ đảm bảo an toàn lao động
Xử lý SP
Loại bỏ SP không phù hợp
Không phù hợp

Vòng tròn PDCA áp dụng hoạt động KSCL Đảm bảo chất lượng
(chu trình Deming) (QUALITY ASSURANCE - QA)
Định nghĩa:
Lập kế hoạch • mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống
(plan)
thực • được khẳng định nếu cần
hiện => đem lại niềm tin (thỏa mãn các yêu cầu )
hành động
các
Thực hiện yêu
khắc phục
(Do)
Nội dung cơ bản:
( Action) cầu
Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống đảm
chất
bảo chất lượng
lượng
Kiểm tra + có hiệu lực, hiệu quả
( check) + chứng minh cho khách hàng

8
8/31/2019

Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng


(QUALITY ASSURANCE - QA) (QUALITY ASSURANCE - QA)

Cụ thể: Để đảm bảo chất lượng phải thường xuyên kiểm tra:
+ Có mục tiêu, chính sách phù hợp Giai đoạn SX
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý  phân phối
+ Có sự phân công cụ thể, rõ ràng trong các bộ phận  tiêu thụ
+ Xác định các quá trình có ảnh hưởng đến chất
 dịch vụ
lượng
+ Có hệ thống luật điều hành rõ ràng, đúng đắn, hiệu  bảo hành
lực
+ Có nguồn lực để thực hiện các công việc đề ra Công tác đảm bảo và kiểm tra chất lượng nhằm nâng
cao chất lượng để làm giảm tối đa sự chênh lệch giữa
cung và cầu

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG


QA - Quality Assurance

Chứng minh Bằng chứng ISO 84021:

1. Sổ tay chất lượng 1. Phiếu kiểm nghiệm Sổ tay chất lượng là “Tài liệu công bố
2. Thủ tục 2. Báo cáo kiểm tra thử nghiệm chính sách chất lượng và mô tả hệ
3. Quy trình kỹ thuật 3. Quy định trình độ thống chất lượng của một tổ chức”
4. Có người chịu trách 4. Biên bản thanh tra đánh giá
nhiệm đảm bảo chất 5. Các tài liệu về sản phẩm
lượng
cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu
chất lượng đảm bảo được thực hiện

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG SỔ TAY CL - Mô tả chính sách chất lượng và


chính sách kinh tế của công ty
- Mô tả tỉ mỉ công tác tổ chức và
các vị trí kiểm tra và đảm bảo
• Thông báo về chính sách, thủ tục và yêu cầu chất lượng cũng như mối liên
của doanh nghiệp quan của công tác chất lượng
• Thực hiện hệ thống chất lượng có hiệu quả với các phòng ban khác như kỹ
thuật, tài chính, phân phối, sản
• Giúp cải tiến, kiểm soát, tạo điều kiện cho hoạt xuất nhân sự, lãnh đạo...
động bảo đảm chất lượng - Các tiêu chuẩn để chọn người NỘI
• Làm cơ sở để đánh giá hệ thống chất lượng làm công tác chất lượng và mô DUNG
tả tỉ mỉ nhiệm vụ của họ SỔ TAY
• Chứng minh cho khách hàng, người chứng - Mô tả tỉ mỉ chương trình hoạt CHẤT
nhận ... về việc thực hiện hệ thống chất lượng động nhằm đảm bảo chất LƯỢNG
• Công cụ marketing lượng ...

9
8/31/2019

CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG Một số bằng chứng chứng minh sự phù hợp CSCL

Định nghĩa:
Ý đồ và định hướng về chất lượng của Ban lãnh • Các hướng dẫn, nguyên tắc của công ty
đạo cấp cao nhất mang tính chất dài hạn • Hồ sơ chính sách chất lượng
Yêu cầu chính sách chất lượng: • Hồ sơ và kế hoạch đào tạo
• Một tổ chức chỉ nên có một Chính sách chất • Thông báo cho nhân viên
lượng duy nhất (CSCL) • Biên bản cuộc họp xem xét lãnh đạo
• Phải phù hợp với tổ chức
• Những kết quả đánh giá chất lượng nội bộ
• Trong Chính sách chất lượng phải có mục tiêu
Chất lượng (MTCL)
• Phải có cam kết của lãnh đạo

Một số bằng chứng chứng minh sự phù hợp MTCL Kiểm soát chất lượng toàn diện
(Total Quality Control - TQC)

QC - Sự ra đời các phương pháp thống kê:


• Các mục tiêu đã được chấp nhận trong nội - xác định và loại bỏ các nguyên nhân gây biến
bộ bên ngoài (những kế hoạch kinh doanh, động trong các quá trình sản xuất
kế hoạch dự án, những thỏa thuận bảo về - chỉ rõ được mối quan hệ nhân quả giữa điều
chất lượng) có liên quan đến công ty, sản kiện sản xuất và chất lượng sản phẩm
phẩm, khách hàng - cải thiện hiệu quả và độ chuẩn xác của hoạt
• Thông tin cho nhân viên động
- kiểm tra bằng cách lấy mẫu thay cho việc kiểm
• Những hồ sơ về đối thoại với nhân viên tra 100% sản phẩm
Thỏa mãn nhu cầu???

Kiểm soát chất lượng toàn diện Kiểm soát chất lượng toàn diện
(Total Quality Control - TQC) (Total Quality Control - TQC)

- áp dụng cho các quá trình xảy ra trước, trong và TQC (Nhật Bản) có hai đặc điểm cơ bản:
sau quá trình sản xuất
• Phạm vi các hoạt động kiểm soát chất lượng rộng,
không chỉ trong quá trình sản xuất, kiểm tra mà
- TQC ra đời tại Nhật bản
trong tất cả các lĩnh vực
- là một hệ thống có hiệu quả, huy động nỗ lực của
mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên • Là sự tham gia của toàn bộ nhân viên
quan đến duy trì và cải tiến chất lượng
- tiết kiệm trong sản xuất và dịch vụ đồng thời thỏa
mãn nhu cầu khách hàng

10
8/31/2019

Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng toàn diện


(QUALITY MANAGEMENT - QM) (TOTAL QUALITY MANAGEMENT - TQM)
Quản lý chất lượng là tập hợp các hoạt động của chức năng Định nghĩa:
quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục - là một phương pháp quản lý của một tổ chức
đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những biện - định hướng vào chất lượng
pháp như lập kế hoạch CL, kiểm soát CL, đảm bảo CL và - dựa trên sự tham gia của mọi thành viên
cải tiến CL trong khuôn khổ của một hệ thống CL - nhằm đem lại sự thành công dài hạn
- thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của tổ
Đặc điểm của quản lý chất lượng: chức và của xã hội
+ Việc kiểm soát quá trình được coi trọng hơn việc kiểm tra + Thành viên: tất cả nhân viên thuộc mọi cấp
+ Các biện pháp phòng ngừa trong tất cả các lĩnh vực của + Vai trò lãnh đạo của cấp quản lý: sự đào tạo, huấn luyện cho thành
doanh nghiệp là công việc quan trọng nhất của công tác viên
quản lý + chất lượng: liên quan đến việc đạt được mọi mục tiêu quản lý
+ lợi ích xã hội: thực hiện các yêu cầu xã hội
+ Có tính toán đến mục tiêu tài chính; tính toán kinh tế của
+ Lập kế hoạch và kiểm soát CL từ thiết kế đến mọi giai đoạn SX
chi phí chất lượng và tối ưu hoá các chi phí chất lượng + CL bao gồm cả dịch vụ với khách hàng (Nội bộ và bên ngoài)

Quản lý chất lượng toàn diện


(TOTAL QUALITY MANAGEMENT - TQM)

Đặc điểm nổi bật của TQM:


- cung cấp một hệ thống toàn diện các công tác
quản lý
- cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất
lượng
- huy động sự tham gia mọi bộ phận và cá nhân

11

You might also like