You are on page 1of 4

Quan hệ Mỹ - Trung

Sự phụ thuộc lẫn nhau sâu rộng hiuwax Mỹ và TQ về kinh tế, thương mại cũng
là một nhân tố quan trọng ngăn cản Mỹ và Trung Quốc đi đến đối đầu.
- Khác hẳn quan hệ Mỹ Xô trong CTL, trong qh Mỹ trung hiện nay, sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế thương mại giữa hai nước đã sâu rộng đến mức có sức
răn đe “chắc chắn hủy diệt lẫn nhau” tương tự như vũ khí hạy nhân. Mỹ rất cần
sự tài trợ của TQ cho số nợ, thâm hụt ngân sách và cán cân vãng lai khổng lồ
của mình. Nếu như trong chiến tranh lạnh, đối trọng với Liên Xô ở châu Á là lợi
ích chiến lược chung thúc đẩy Mỹ và Trung cải theienj quan hệ với nhau thì sau
chiến tranh lạnh, duy trì tăng trưởng kinh tế là lợi ích chiến lược chung gắn kết
hai nước với nhau.
- Các vấn đề toàn cầu đòi hỏi sự hợp tác giữa hai nước
Hiện nay cũng như trong tương lai lâu dài, nhân loại phải đối phó với hàng loạt
vấn đề toàn cầu nbayf càng nghiêm trọng mà muốn giải quyết đc phải có sự hợp
tác của cộng đồng thế giới. Sự hợp tác giữa Mỹ và TQ, hai nước có lợi ích lớn
trong các vấn đề này, có vai trò quan tọng và sẽ càng ngày quan trọng hươn
trong việc xử lý các thách thức đó.
Thứ nhất, hợp tác Mỹ Trung là ko thể theieus dc trong việc ngăn chặn sự phổ
biến vũ khí hạt nhân trên thế giới. Mỹ và TQ đều là những cường quốc hạt nhân
bvaf có thể gây ảnh hưởng lớn dối vs các nước khác. TQ cũng đóng vai trò quan
trọng trong vấn đề hạt nhân Iran, vốn là một ưu tiên trong chiến lược của Mỹ ở
Trung Đông và là vấn đề nhức nhối hiện nay of chính quyền Obama.
Thứ hai, trong lĩnh vực môi trwonhgf, TQ là nước có khí thải CO2 tăng nhanh
nhất thế giới từ năm 2006. Mỹ và TQ chiếm 46,6% tổng lượng khí thải CO2
trên toàn thế giới.
Thứ 3, trong lĩnh vực năng lượng, Mỹ và TQ hiện là 2 nwosc tiêu thụ và nhập
khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Để đảm bảo an ninh năng lượng có tầm quan
trọng chiến lược với cả mỹ và tq, trên thực tế, cả 2 nwosc đều đang theo đuổi
chính sách đẻ tăng lơi ích và khả năng kiểm soát of riêng mihf ddoiss với các
nguồn năng lượng thế giới.
CỤC DIỆN THẾ GIỚI
Cục diện thế giới đa cực ngày càng trở nên rõ hơn. Xu hướng chuyển dịch
tương quan sức mạnh kinh tế toàn cầu diễn ra khá nhanh chóng và có thể tiếp
diễn trong một vài thập niên tới, theo đó sức mạnh kinh tế tương đối của Mỹ
càng ngày giảm đi. Trong khi đó nhiều cường quốc khác như TQ nổi lên và thu
hẹp 1 cách nhanh chóng khoảng cách so với Mỹ, tạo thành một sự chuyển dịch
sức mạnh kinh tế rõ rệt theo hướng từ moojtj sang đa trung tâm kinh tế, và do
đó có khả năng đưa thế giới chuyển mạnh hơn theo hướng đa cực hơn trong đó
các nền kinh tế mới nổi càng có điều kiện thu hẹp nhanh hơn nữa khoảng cách
phát triển với Mỹ và phương Tây cũng như đấu tranh đòi có tiếng nói lớn hơn
trên trường quốc tế.
Tính đa cực cũng khác nhau trong từng lĩnh vực và ở từng khu vực. Trong lĩnh
vực kinh tế thì tính đa cực rõ hơn bới sự nổi lên của các nước BRIC, đặc biệt là
TQ. Tuy nhiên, về quân sự và khoa học công nghệ thì Mỹ vẫn vượt trội. Các
tính toán đều thống nhất cho rằng kể cả khi kinh tế TQ đuổi kịp và thậm chí
vượt Mỹ về quy mô, thì TQ vẫn thua Mỹ khá xa về tình độ khoa học công nghệ
và sức mạnh quân sự. Do đó, nhiều khả năng trong một vài thập niên tới, thế
giới sẽ chứng kiến một cục diện mới trong đó một số nước lớn dẫn đầu trên một
số lĩnh vực cụ thể và không có một cường quốc có ưu thế vượt trội về toàn diện.
Tính đa cực mới cũng sẽ nổi trội hơn trên cấp độ khu vực: sẽ có một số nước
lớn có độ chi phối cao hơn so với nước lớn khác ở các khu vực địa lý khác
nhau. Ví dụ: Mỹ đóng vai trò nổi trội ở châu Mỹ trong khi TQ ngày càng có ảnh
hưởng ở châu Á TBD.
Quan hệ giữa các cực cũng khác trước, linh hoạt theo vấn đề và theo thời điểm.
Thời chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các cực là quan hệ đối đầu toàn diện, cả
quân sự, chính trị - đối ngoại, và kinh tế. sự hợp tác tương tác qua lại chỉ diễn ra
ở mức độ thập và trong các lĩnh vực rất hạn chế. Tuy nhiên, nagyf nay, thế giới
toàn cầu hóa cao độ và xu hướng hợp tác nổi trội. Các cực vẫn cạnh tranh với
nhau về chiến lược và tập hợp lực lượng, nhưng vẫn tích cực hợp tác với nhau
trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt về kinh tế, xã hội và đối phố với các vấn đề toàn
cầu, thậm chí an ninh (chống khủng bố, tội xác xuyên quốc gia..)
Hòa bình hợp tác vẫn là xu thế chủ đạo
Sự thay đổi trong so sánh lực lượng dưới tác động của các xu thế lớn, tương tác
giữa các nước lớn và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diên
ra, đã đưa tới điều chỉnh lớn về chiến lược của các nước. nhất là các cường
quốc. Các điều chỉnh này liên quan tới thay đổi nhân sự trong lãnh đạo cấp cao,
và theo đó là những chính sách mới của các nước.
Ở những mức độ khác nhau, nội dung của các chính sách này đều liên quan tới
sự sắp xếp lại các ưu tiên về mục tiêu chính sách (an ninh, phát triển và ảnh
hưởng) và sự tính toán mới trong việc sử dụng các công cụ chính sách một cách
hiệu quả hơn.
Xu thế chiến tranh và hòa bình
- Trong một vài thập niên tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới; hòa
bình, hợp tác sẽ tiếp tục ;à xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế. Nhưng xung đột
cục bộ như: nước lớn đánh nước nhỏ, các nước lớn xung đột ở khu vực ngoại
vu, chiến trang giữa các nước nhỏ có khả năng phức tạp hơn.
- Khả nawg chiến tranh lớn giữa các cường quốc ngày càng giảm. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa và lệ thuộc lẫn nhau đang tăng lên, với tư duy mới về an ninh
và phát triển, cùng sự phổ biến of các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt và kinh
nghiệm đau thương về chiến tranh, ít có khả năng xảy ra đuunjg độ lớn về quân
sự giữa các cường quốc tròn những thập niên tới, dù cho cuộc đấu tranh giữa
các nước lớn nhằm sắp xếp lại trật tự thế giới có thể diễn ra phức tạp và căng
thẳng. Điều này hứa hẹn một giai đoạn cạnh tranh hòa bình hơn giữa các cường
quốc trong một vài thập niên tới. Chưa có nhiều ý kiến phản bác lập luận này và
nhìn chung các giới nghiên cứu vẫn coi đây là một đặc điểm nổi trội trong quan
hệ quốc tế đương đại.
- Tuy nhiên, các diễn biến địa – chiến lược mới cũng đầy bất trắc khó lường.
chưa thể loại trừ khả năng xảy ra những biến động lớn về an ninh – chính trị của
thế giới, kể cả chiến tranh dưới tác dộng of thay đổi căn abnr trong cán cân so
sánh lực lượng giữa các nước lớn. nhất là trong khi nền kinh tế toàn cầu hiện
nay vẫn chưa ra khỏi giai đoạn khó khăn nhất kể từ sau chiến tranh thế ioiws
thứ hai.
- Một số nước – kể cả nước lớn vẫn coi chiến tranh là một niện pháp chính sách
đối ngoại quan trọng. cạnh tranh annrh hưởng giữa các nước lớn ở khu vực
ngoại vi, các nước theo chiến lược hòa với nước lớn, bành trướng sang nước
nhỏ có thể trở thành xu thế nổi trội của xun đột trong một bài thập niên tới. một
số chiến tranh nóng nổ ra trong giai đoạn hậu cheiens tranh lạnh như chiến tranh
iraq (2 lần), cheiens tranh kosovo, chiến tranh afanistan. Do đó vẫn không thể
loại trừ tính bất ngờ và bất ổn định của quan hệ quốc tế, nhất là khi vẫn tồn tại
một số điểm nóng trên thế giới mà các nước lớn có quyền lợi mâu thuẫn trực
tiếp hoặc gián tiếp với nhau và các nước lớn vẫn tăng cường vũ trang.
Vũ lực vẫn được coi là công cụ quan trọng để đạt được mục tieu chính sách
đối ngoại
- Một số nước – vì nhiều lý do và hoàn cảnh khác nhau – vẫn ráo riết tăng
cường lực lượng vũ trang và thi hành chính sách chuẩn bị chiến tranh. Các
chương trình hạt nhân của một số nước có thể kích thích cuoojcc chạy đua vũ
trang cũng như những nỗ lực ngăn chặn phổ biến vũ khí of các nước khác, gây
căng thẳng trong môi trường an ninh quốc tế.
- Vũ lực cũng đc các nhóm khủng bố và tội ohamj có tổ chức và có các mối liên
hệ xuyên biên giới thường xuyên sử dụng. Các hành động chống khủng bố và
nhân danh chống khủng bố cũng làm tăng thêm tình trạng bạo lực và xu hướng
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Thời gian tới, khuungr bố và chống
khủng bố tiếp tục là chủ đề lớn of quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, mức độ vu phạm
không nổi trội như trong thập niên đầu of thế kỷ XXI, bởi vì:
+ hiệu quả of các chiến lược và nỗ lực chống chủ nghĩa khủng bố và góa giải
các nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng bố
+ Điều chỉnh chiến lược of các nước lớn, nhất là Mỹ và Anh đối với khủng bố
+ sự thay đổi nhận thức chung của nhân dân thế giới, nhất là cộng đồng hồi giáo
về chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Nội trị nhiều nước sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp
Trào lưu dân chủ hóa thông qua các hình thức bầu cử, biểu tình – phản biểu tình
và các diễn biến chính trị khác nhau như đảo chính quân sự, phong trào ly khai,
sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc và tôn giáo cực đoan… sẽ tiếp tục diễn ra ở
nhiều nước. sự phức tạp này có nhuyên nhân từ toàn cầu hóa, nội bộ từng nước,
sự hỗ trợ, xúi giục của các nước lớn và còn diễn biến lâu dài. Đáng chú ý, an
sinh xã hội, bất bình đẳng xã hội, công ăn việc làm, phúc lợi xã hội đã trở thành
đòi hỏi chung của số đông người lao động trên toàn cầu, cả trong nước phát
triển và đang phát triển và ngày càng tăng lên do khủng hoảng lan rộng.

You might also like