You are on page 1of 5

Bài 7: QHQT ở Châu á thái bình dương sau chiến tranh lạnh

Tổng quan
Những thay đổi trong bản đồ chính trị thế giới:
+ Trật tự hai cực biến mất. Thế giới bước vào thời kỳ hậu chiến tranh
lạnh
Toàn cầu hóa
+ So sánh lực lượng cân bằng 2 phe thành hướng có lợi hơn cho mỹ
và phương tây

+ Xu thế đa cực, đa phương hóa trong qhqt

+ Lợi ích kinh tế dần trở nên quan trọng hơn trong qhqt
Cường quốc khu vực
Việt nam: ”Cường quốc tập trung“
Cường quốc mới nổi: Brazil,v...

+ Các trung tâm kinh tế mới và cường quốc khu vực cố gắng khẳng
định vị thế của mình.
+ Các vấn đề đa quốc gia đòi hỏi quy mô
- V đe khí hậu, covid,v.v..
+ Mỹ trở thành nhân tố lãnh đạo và dẫn dắt trong nhiều cơ chế hợp
tác song phương, đa phương trong khu vực
Hậu chiến tranh lạnh: “Nhất siêu đa cường”

+ Các quan hệ với đồng minh truyền thống của mỹ

 Khu vực catbd sau chiến tranh lạnh


+ Trọng tâm quyền lực thế giới từ châu âu sang châu á thái bính dương
Khu vực quan trọng
+ xu thế khu vực rộng, bản sắc quốc gia khác nhau
+ Kinh tế: đứng đầu thế giới về quy mô và nguồn lực kinh tế
+ Chính trị, văn hóa và xã hội: Nhiều cường quốc nhất, hội tụ đa
dạng nền văn minh, môi trường chính trị xã hội đa dạng
 Quá trình tập hợp lực lượng
 CATBD sau CTL
 Tranh chấp chủ quyền ở biển đông
+ Mỹ:

 Sự trỗi dậy của trung quốc


+ Một vde quan trọng trong qhqt ở thế kỷ xxi
2011: mỹ tuyên bố quay trở lại catbd với Chính sách "Xoay trục" (Pivot Policy), “ Tái cân
bằng” của Tổng thống Barack Obama và Chính sách "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự
do và Rộng mở" (Free and Open Indo-Pacific) của Tổng thống Donald Trump phản ánh tầm
quan trọng đặc biệt của khu vực này trong mắt những "ông chủ" Nhà Trắng

+ Chính sách “ Giấu mình chờ thời”


 Chính sác
 Trung quốc muồn xây dựng lại trật tự thế giới từng sở hữu từ thời phong kiến

Mỹ coi trung quốc là đổi thủ cạnh tranh chiến lược


 Chính sách của mỹ dưới thời obama

Sự va chạm các nền văn minh

Chiến trahn thương mại liên quan đến chính trị, luật phát, thuế
quan nhưung nó cũng liên quan lính vực khoa học, công nghệ

5/2019: Mỹ tuyên bố đưa huawei vào danh sách

 Covid 19: Mỹ - trung quốc khiến cạnh tranh phân tách trở nên rõ
rệt hơn
 Lần đầu kể từ năm 2019, Mỹ từ chối việc lãnh đạo trên thế giới
trước khủng hoảng diện rộng
 Mỹ và trung liên tục đưa ra những cáo buộc khiến quan hệ căng
thẳng
- Quan hệ Mỹ Trung dưới thời kì Joe Biden
+ Chiến lược an ninh quốc gia của chính quyền biden xác nhận
trung quốc là quốc gia duy nhất có đủ khả năng tạo ra thách thức
lâu dài với sự ổn định kinh tế
+ Ngoại giao vacxin và cạnh tranh về lòng hảo tâm
+ 15/9/2021: đánh dấu sự ra đời của cấu trúc hợp tác an ninh mới
AUKUS
+ Sau 20 năm nỗ lực cân bằng mqh Mỹ Trung
- Cạnh tranh trong phát triển KHCN
KẾT LUẬN
- Kể từ chiến tranh lạnh trọng tâm quyền lực trong QHQT dần
chuyển dịch sang khu vực CATBD
- Quả trình tập hợp lực lượng mở hưo do xu thế

Thì và cấu trúc nối từ


Amber
1. Gets
2. Shines
3.
4. is
5.

You might also like