You are on page 1of 88

Chương 2

Cung, Cầu và giá thị trường


GV. ThS. Lê Nhân Mỹ
Trường ĐH Kinh Tế - Luật
Email: myln@uel.edu.vn
Page: Kinh Tế Học Vui Vẻ

1 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

1 Cung cầu và giá thị trường

2 Độ co giãn của cung cầu

3 Ý nghĩa thực tiễn của cung cầu

4 Thặng dư sản xuất, tiêu dùng

5 Tác động của Chính phủ

Chapter 2 - Microeconomic
Thị trường là gì?

Người mua Trao đổi,


mua bán
hàng
hóa và
dịch vụ.
Người bán

3 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Người mua là ai?
Doanh nghiệp,
xí nghiệp

4 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Người bán là ai?
Người lao động,
chủ tài nguyên

5 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Phân loại thị trường
Y Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường ra
làm 4 loại như sau:

1)Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

2)Thị trường cạnh tranh độc quyền

3)Thị trường độc quyền nhóm

4)Thị trường độc quyền hoàn toàn

6 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Vai trò thị trường
Y Ấn định giá cả đảm bảo sao
cho số lượng hàng mà những
người muốn mua bằng số
lượng hàng của những người
muốn bán.

7 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Cầu (Demand)

8 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


§ VD: Biểu cầu thị trường xe máy như sau:

P QD
(triệu đồng) (ngàn cái)

50 7
40 14
30 21
20 28
10 35
9 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
§ Đường cầu
P (triệu đồng)

50

40

30

20

10 (D)

0 7 14 21 28 35
Q (ngàn cái)

10 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Ví dụ:
Hàm cầu xe máy có dạng: QD = aP + b

11 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


§ Hàm số cầu
QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QD = a.P + b (a<0)
§ Quy luật cầu

12 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Y Phân biệt lượng cầu và cầu
§ Cầu (D) biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng
muốn mua và có thể mua ở các mức giá khác nhau.

13 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Y Phân biệt lượng cầu và cầu
§ Lượng cầu (Qd) là một con số
cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong
mối quan hệ với một mức giá
cụ thể.

14 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


YThay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)
Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu:
R Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá
ra như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị
hiếu,...
R Thay đổi cầu:

R Thay đổi lượng cầu:

15 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


16 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)

D D’
§ Thu nhập P
§ Thị hiếu
P1 ° °
§ Giá hàng hóa liên quan

§ Qui mô của thị trường P2 ° °

§ Dự đoán trong tương lai

Q1 Q’1Q2 Q’2 Q
17 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Thu nhập bình quân của dân cư tăng

Đối với hàng hóa thiết P


yếu, khi thu nhập tăng, D D’

P1 ° °

P2 ° °

Q1 Q2 Q’1 Q’2 Q
18 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Thu nhập bình quân của dân cư tăng

P
Đối với hàng hóa cao D D’
cấp, khi thu nhập tăng,

P1 ° °

P2 ° °

Q1 Q2 Q’1 Q’2 Q
19 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Thu nhập bình quân của dân cư tăng

P
Đối với hàng hóa cấp D’ D

thấp, khi thu nhập tăng,

P2 ° °

P1 ° °

Q’2 Q’1Q2 Q1 Q
20 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Giá cả hàng hóa liên quan

Hàng thay thế

P2

P1

Q2 Q1 Q
21 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Giá cả hàng hóa liên quan

Hàng bổ sung

P2

P1

Q2 Q1 Q
22 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Cung (Supply)

23 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


§ VD: Biểu cung thị trường xe máy như sau:

P Qs
(triệu đồng) (ngàn cái)

50 39
40 30
30 21
20 12
10 3
24 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Cung
§ Đường cung
P (triệu đồng)

(S)

50
40
30
20
10

0 3 12 21 30 39
Q (ngàn cái)

25 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Ví dụ:
Hàm cung xe máy có dạng QS = cP + d (c>0)

26 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


§ Hàm số cung
QS = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: QS = c.P + d (c>0)
§ Quy luật cung

27 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Y Phân biệt lượng cung và cung
§ Cung (S) biểu thị các số lượng mà người sản xuất muốn
cung ứng và có thể cung ứng ở các mức giá khác nhau.

28 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Y Phân biệt lượng cung và
cung
§ Lượng cung (Qs) là một con
số cụ thể và chỉ có ý nghĩa
trong mối quan hệ với một
mức giá cụ thể.

29 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


30 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)

S S’
P
§ Trình độ công nghệ
P1 ° °
§ Giá yếu tố đầu vào

§ Qui mô sản xuất của ngành


P2 ° °
§ Giá kỳ vọng

§ Chính sách thuế và trợ cấp

§ Điều kiện tự nhiên Q2 Q’2 Q1 Q’1 Q


31 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Trình độ công nghệ

Tiến bộ kỹ thuật
làm cho P S’ S

P1 •
P2 •

Q2 Q1Q’2Q’1 Q
32 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Giá yếu tố đầu vào
Giá yếu tố đầu
vào tăng làm
Giá S’
cho S

P1 •

P2 •

Q’2 Q’1 Q2 Q1
33 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Trạng thái cân bằng thị trường
§ Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường:
R QD = QS
R Không có thiếu hụt hàng hóa.
R Không có dư cung.
R Không có áp lực làm thay đổi giá cả.

34 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Trạng thái cân bằng thị trường

P QD QS Dư thừa (+)
(triệu (tấn/tháng) (tấn/tháng) Thiếu hụt (-)
đồng/tấn)
50 7.000 39.000 + 32.000
40 14.000 30.000 + 16.000
30 21.000 21.000 0
20 28.000 12.000 - 16.000
10 35.000 3.000 - 32.000

35 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Trạng thái cân bằng thị trường
P (triệu đồng)

(S)
50 Giá và sản lượng cân
40 bằng được xác định
E tại giao điểm của hai
30 ° đường cầu và đường
20 cung.
10 (D)

0 7 14 21 28 35
Q (ngàn cái)

36 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Trạng thái cân bằng thị trường
§ Tóm tắt cơ chế thị trường:

1. Cung và cầu tương tác quyết định giá cân bằng thị
trường.

2. Khi chưa cân bằng,

3. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt động
trên có hiệu quả.

37 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Trạng thái cân bằng thị trường

§ Dư cung (dư thừa) P


S

P1
E
P0

38 Chapter 2 - Microeconomic Q0 10/09/2016 Q


Trạng thái cân bằng thị trường

§ Dư cầu (Thiếu hụt) P


S

E
P0

P1

39 Chapter 2 - Microeconomic
Q0 10/09/2016
Q
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
§ Trạng thái cân bằng thị trường
thay đổi theo thời gian là do:

R Cầu thay đổi (Đường cầu dịch


chuyển).

R Cung thay đổi (Đường cung


dịch chuyển).

R Cả cung và cầu đều thay đổi.

40 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

§ Cân bằng ban đầu tại P0, Q0 S


S’
§ Khi cung tăng (đường cung P D
dịch chuyển sang S’ )
* Dư thừa tại P0 là QS Q0
* Cân bằng mới tại P1,Q1 P0 ° °

P1 °

Q0 Q1 QS Q

41 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

§ Cân bằng ban đầu tại Q0, P0


D D’ S
§ Khi cầu tăng (đường cầu dịch P
chuyển sang D’)
* Thiếu hụt tại P0 là QD Q0
* Cân bằng mới tại P1,Q1 P1 °
P0 ° °

Q0 Q1 QD Q

42 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
* Cầu thay đổi và cung không đổi
* D ↑ và S = → PE↑ và QE↑
* D ↓ và S = → PE↓ và QE↓
* Cầu không đổi và cung thay đổi
* D = và S↑ → PE↓ và QE↑
* D = và S↓ → PE↑ và QE↓
* Cầu và cung đều thay đổi
* D↑ và S↑ → PE↑↓= và QE↑
* D↓ và S↓ → PE↑↓= và QE↓
* D↑ và S↓ → PE↑ và QE↑↓=
* D↓ và S↑ → PE↓ và QE↑↓=
43 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn của cầu, cung
v Độ co giãn của cầu

* Độ co giãn của cầu theo giá (ED hay Ep).

* Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI).

* Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY).

44 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Độ co giãn của cầu

45 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


46 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn của cầu theo giá
§ Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của người tiêu
dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
hàng hóa thay đổi.
§ Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi
giá sản phẩm thay đổi 1% với điều kiện các yếu tố
khác không đổi.

47 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


48 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Ví dụ 2:
§ Cho hàm cầu là Q = 100 – 7P. Tính độ co giãn
của cầu tại mức giá P = 10.
§

49 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


50 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn của cầu theo giá
§ ED < 0 (do quan hệ giữa P và Q là nghịch biến)
§ ED không có đơn vị tính
§ ED < -1 cầu co giãn nhiều (phản ứng mạnh)
§ ED > -1 cầu co giãn ít ((phản ứng yếu)
§ ED = -1 cầu co giãn đơn vị
§ ED = - ∞ cầu co giãn hoàn toàn (nằm ngang)
§ ED = 0 cầu hoàn toàn không co giãn (thẳng đứng)
§ Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co giãn
càng giảm

51 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Những nhân tố chính ảnh hưởng đến ED

52 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Độ co giãn của cầu đối với thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi của
lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (các yếu tố khác
không đổi)
EI = %ΔQ/%ΔI
EI = ΔQ/ ΔI x I/Q

53 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn của cầu đối với thu nhập

Tính chất của EI:

• EI < 0 : Hàng cấp thấp


• EI > 0 : Hàng thông thường
• 0 < EI < 1 : Hàng thiết yếu
• EI > 1 : Hàng cao cấp

54 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn chéo của cầu theo giá
§ Độ co giãn chéo của cầu theo giá là % thay đổi của lượng
cầu mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia thay đổi 1% (với
điều kiện các yếu tố khác không đổi).
§ EXY = %ΔQx/%ΔPY
§ EXY = ΔQX/ ΔPY x PY/QX
§ EXY = 0 : hai mặt hàng không liên quan
§ EXY < 0 : X và Y bổ sung cho nhau
§ EXY > 0 : X và Y thay thế cho nhau

55 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Ví dụ 1:
§ Ví dụ nhu cầu của sản phẩm X là 200 đơn vị
mỗi ngày khi mà giá của Y là 5$ và nhu cầu này
tăng lên 220 khi giá của Y là 6$. Khi đó độ co
giãn chéo giữa X và Y là:
§

56 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Ex:

57 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Độ co giãn của cung (ES)
• Tương tự như cầu, độ co giãn của cung cũng là %
thay đổi của lượng cung khi giá bán sản phẩm thay
đổi 1%.

§ ES = P / Q x (ΔQ / ΔP)
§ ES > 1 : cung co giãn nhiều.
§ ES < 1 : cung co giãn ít.
§ ES = 1 : cung co giãn đơn vị.
§ ES = 0 : cung hoàn toàn không co giãn.
§ ES = ∞ : cung co giãn hoàn toàn.
58 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn
Y Cầu

Y Cung

59 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Ứng dụng tính chất co giãn của cầu trong kinh doanh
P1 = 50 Q1 = 500 → TR1 = 25.000
P2 = 55 Q2 = 400 → TR2 = 22.000
P và doanh thu (TR) thay đổi ngược chiều
P1 = 50 Q1 = 500 → TR1 = 25.000
P2 = 55 Q2 = 475 → TR2 = 26.125
P và doanh thu (TR) thay đổi cùng chiều
P1 = 50 Q1 = 500 → TR1 = 25.000
P2 = 55 Q2 = 450 → TR2 = 24.750
P và TR độc lập
60 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Mối quan hệ giữa Ed và TR
§ ED < -1: TR nghịch biến với P (đồng biến với Q)
§ ED > -1: TR đồng biến với P (nghịch biến với Q)
§ ED = -1: P không tác động đến TR

61 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

• Thặng dư tiêu dùng


S
là diện tích tam giác PN Thặng dư
tiêu dùng
P0PNE.
CS
• Thặng dư sản xuất là P0
diện tích tam giác PS
P0PME. Thặng dư
sản xuất D
PM

62 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
vThặng dư tiêu dùng (Consumer Surplus) là
tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những
người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức giá thực
tế phải trả.

63 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
vThặng dư sản xuất (Producer Surplus) là tổng
phần chênh lệch giữa mức giá mà những nhà
sản xuất bán được với mức giá họ sẵn lòng
bán.

64 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


• Tác động của Chính phủ
• Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)
§ Thấp hơn giá cân bằng.
§ QS < QD : Thiếu hụt, khan hiếm hàng hóa.
§ Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định
lượng, tem phiếu.
§ Chính phủ cần cung lượng hàng hóa thiếu hụt nếu
muốn Pmax hiệu lực .
§ Nếu Chính phủ không hỗ trợ sẽ xuất hiện thị trường
chợ đen, Pmax bị vô hiệu hóa.

65 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


• Tác động của Chính phủ
• Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)

66 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


a. Giá trần (Pmax)

Thiếu hụt
E
P0 hàng hóa
A B
Pmax

QS Q0 QD Q
67 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Chính sách kiểm soát giá của Chính phủ:
Giá trần (giá tối đa)
P

A B
P0
C D
Pmax
E
Thiếu hụt D

Q1 Q0 Q2 Q
68 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Tác động của việc kiểm soát giá khi
đường cầu co giãn ít
D
P
DCS = C - B S

A
B

P0
C D
Pmax

Q0 Q
Q1
69 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
vGiá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )
§ Cao hơn giá cân bằng.
§ QS > QD : Dư thừa hàng hóa
§ Chính phủ cần mua hết lượng hàng hóa dư thừa
nếu muốn Pmin có hiệu lực.
§ Nếu Chính phủ không mua hết lượng hàng hóa
thừa, Pmin bị vô hiệu hóa.
§ Lương tối thiểu phải cao hơn lương thực tế.
70 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
vGiá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )

71 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


a. Giá sàn (Pmin)
Dư thừa
P hàng hóa

S
Pmin A B

P0 E

QD Q0 QS Q
72 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
a. Giá sàn (Pmin)

P
S

Pmin
A G
B
P0 H
D
C

E
I

D
Qd Q0 Qs Q
73 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Tác động của thuế và trợ cấp

74 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


Sự can thiệp gián tiếp
v Đánh thuế
Trong thực tế đôi khi chính phủ xem việc
đánh thuế là hình thức phân phối lại thu
nhập hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu
dùng sản phẩm nào đó.

75 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Đánh thuế đối với nhà sản xuất
P
S1

S
E1
P1 t
P0
t
E
PS
F

Q1 Q0 Q
76 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Đánh thuế đối với nhà sản xuất

P D1
A
B
P0
C t D

P S1

Q
Q1 Q0
77 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Đánh thuế đối với nhà sản xuất
P
S1

S
t
E1 E
P1=P D
0

Q1 Q0 Q
78 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Đánh thuế đối với nhà sản xuất
P D

S1
E1
P1 S
t
E
P0

Q
Q1=Q
79 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
0
Đánh thuế đối với người tiêu dùng
P
S1
t D = P 1- P 0
t S = P 0- P S
= P0 – (P1-t) S
G
P1

P0
t
E
PS
F

D
D'
Q1 Q0 Q
80 Chương 2 - Microeconomc
Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Đánh thuế

81 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


vTrợ cấp
*Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm.
* Trợ cấp là một hình thức hỗ trợ cho sản
xuất hay tiêu dùng.

82 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


b. Trợ cấp đối với nhà sản xuất

P
S

S1
B
PS
E0
P0

S
P E1
1
P’
A

Q0 Q1 Q
83 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Trợ cấp đối với nhà sản xuất

Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được phân
chia cho cả người mua và người bán, tùy thuộc
vào độ co giãn cung và cầu.
P S

PS1
A B
P0 E s
C
D
PD1

Q
Q0 Q1
84 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Trợ cấp đối với nhà sản xuất

P
S
S1

E E1
P1=P D
0 s

Q0 Q1 Q
85 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
Trợ cấp đối với nhà sản xuất

P D

P0 E S1

P1 E1

Q
Q1=Q
86 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016
0
*Khi cung và cầu co giãn thông thường

- Khi | ED| > ES hoặc | ED|/ES > 1: Người sản xuất


sẽ hưởng phần trợ cấp nhiều hơn.
- Khi | ED| < ES hoặc | ED|/ES < 1: Người tiêu dùng
sẽ hưởng phần trợ cấp nhiều hơn.
- Khi | ED| = ES hoặc | ED|/ES = 1: Người tiêu
dùng và người sản xuất sẽ hưởng phần trợ cấp
như nhau.

87 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016


88 Chapter 2 - Microeconomic 10/09/2016

You might also like