You are on page 1of 5

1.

Hôn mê là gì: một trạng thái bệnh lý mà bệnh nhân mất hẳn liên lạc với
ngoại giới và đời sống thực vật ít nhiều bị rối loạn
2. Cơ sở giải phẫu của ý thức là : vỏ não
3. Ý thức là một chức năng sống của vỏ não được biểu hiện bằng khả năng :
tự nhận biết và nhận biết thế giới khách quan
4. Muốn có ý thức bình thường thì các bộ phận nào sau đây bình thường:
- Bán cầu não
- Hệ thống lưới
- Các bó nối của chúng
5. Ngoài cấu trúc bình thường thì hoạt động của não còn phụ thuộc: cung
lương máu lên não và sự cung cấp oxy và glucose
6. Đặc điểm dinh dưỡng của não:
- Mỗi phút tổ chức não cần 3,5 ml 02 cho 100 g não và 5mg glucose
- Dữ trữ ở não tiếp tục cung cắp glucose cho não trong 2 phút sau khi
ngừng tuần hoàn nhưng ý thức mất ngay sau 8-10s
7. Khi cung lượng máu giảm xuống còn 25ml(bt 75ml/100g chất xám) thì
điện não cho: nhiều sóng chậm
8. Khi cung lượng máu giảm xuống còn 15ml(bt 75ml/100g chất xám) thì
điện não cho: đường thẳng
9. Nguyên nhân gây hôn mê kèm theo co giật: hạ glucose máu và phù não
trong tăng huyết áp
10.Nguyên nhân gây hôn mê thuộc nhóm có dấu khu trú:
- Chấn thương sọ não
- Tai biến mạch máu não
- U não
- Nhiễm khuẩn
- Động kinh
- Hạ glucose máu
- Phù não trong tăng huyết áp
11.Hôn mê đột ngột kèm liệt nửa người ở người lớn tuổi, tăng huyết áp gặp ở
bệnh: tai biến mạch máu não
12.Hôn mê xảy ra dần dần sau một thời gian có triệu chứng tăng áp lực nội sọ
kèm dấu khu trú: u não
13.Chụp động mạch thấy dấu xô đẩy động mạch: u não
14.Hôn mê sau cơn động kinh thường kéo dài: vài ba phút đến 5-10 phút
15.Hôn mê sau cơn động kinh kéo dài trên …. Thì cần phải tìm tổn thương đi
kèm: 20-30 phút
16.Hôi chứng tăng áp lực nội so: đau đầu , nôn , phù gai thị, giảm thị lực
17.Các bệnh gây thiếu vitamin b1: nghiện rượu, phụ nữ có thai nôn nhiều,
bệnh Gayet Wernicket
18.Bệnh Gayet Wernicket
- Lú lẫn
- Tăng trương lực đối kháng
- Rối loạn vận nhãn không hằng định
19. Hôn mê xuất hiện từ từ gặp trong: suy thận mạn, các tổn thương choáng
chỗ
20.Hôn mê hay tái phát nhiều lần gặp trong: hạ glucose trong u tụy, hôn mê
gan, sau cơn động kinh
21.Hôn mê xuất hiện đột ngột: tai biến mạch máu não
22.Yếu tố tiên lượng xấu trong hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ, xuất huyết não:
sốt
23.Hôn mê sau một thời gian sốt : viêm màng não, viêm não, sốt rét ác tính
24.Hôn mê kèm theo hơi thở
- Mùi chua  hôn mê gan
- Mùi rượu ngộ độc rượu
- Mùi thuốc rầy ngộ độc thuôc trừ sâu
- Mùi axeton  đái tháo đường
25.Kiểu thở cheyne-stock gặp trong các bệnh:
- Ure máu cao
- Tổn thương bán cầu não hai bên, gian não và phần trên thân não.
26.Kiểu thở Kussmaul trong hôn mê do:
- Nhiễm toan
- Tổn thương cầu não trung não
27.Hô hấp tăng dần sau loại trừ nhiễm toan, kiềm máu thiếu o2, sốt cao thì gặp
trong : tổn thương cầu não cao hay cuống não
28.Co thắt kéo dài các cơ hô hấp kèm ngừng thở mỗi khi hít vào đó là hô hấp
không phổi gặp ở: tổn thương cầu não
29.Nhịp thở không đều hay thất điều hô hấp gặp trong: tổn thương hành tủy
30.Rối loạn hô hấp kèm mất phản xạ ho gặp trong: hôn mê sâu
31.Tình trạng hôn mê kèm theo mạch và huyết áp luôn thay đổi gặp trong:
tổn thương thân não.
32.Hôn mê kèm máu chảy ra từ lỗ tai thì phải nghĩ đến: vỡ đáy sọ
33.Có các rối loạn tâm thần xảy ra trước hôn mê gặp trong : hôn mê gan,
sốt rét ác tính thể não
34.Trương lực cơ giảm toàn thân gặp trong hôn mê do : nhiễm độc, rối loạn
chuyển hóa, trong giai đoạn hôn mê sâu
35.Hôn mê kèm tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp gặp trong : ngộ độc CO
và thuốc an thần kinh
36.Hôn mê kèm co cứng mất vỏ, duỗi cứng mất não, lưng ưỡng ra trước, hàm
nghiến chặt khi tổn thương: thân não từ nhân đỏ trở xuống
37.Tay bắt chuồn chuồn gặp trong hôn mê do : sốt rét ác tính
38.Cơn co giật xảy ra trước hôn mê gặp trong: gặp glucose máu, động kinh,
viêm màng não, sản giật, phù não
39.Xuất huyết khoang dưới nhện thi phải cho thuốc: chẹn canxi như nimodipin
40.Nếu hôn mê không rõ nguyên nhân: tiem TM 50 ml glu 30-50%
41.ở người nghiện rượu hay nôn mửa lâu ngày phải cho :vitamin B1 200-1000
tiêm bắp
42. Ph =< 7.1 : ức chế co bóp cơ tim và làm giảm cung lượng tim
43.Ph <7: giãn mạch và huyết áp
44.Điều chỉnh toan máu khi ph : <7,1
45. Nhu câu HCO3 thiếu hụt=( 25meq/lhco3- hco3 bệnh nhân). 0,5 cân nặng
46.Nếu thấy dấu thần kinh nặng dần cần nghĩ đến : phù não
47.Điều trị phù não
- Nằm dầu cao 10-30 đọ
- Mannitol 20% 0,25-0,5 mg/kg mỗi 3-5h
- Không kéo dài quá 5 ngày vì gây suy gan, suy thận và RL điện giải
- Dexamethason 4mg ngày 3-4 ống , 1 ống cách 6-8h
48.Thuốc chống co giật dùng trong hôn mê: valium, rivotril
49.Nếu nghi ngờ ngộ độc thuốc ngủ cần: naxolon 0,4-2 mg tĩnh mạch
50.Tránh huyết khối trong hôn mê : heparin hoặc kê cao chân 5-10 độ
51. Hôn mê sâu : 5-6 điểm
52.Hôn mê rất sâu 3-4 điểm
53.Hô mê nông : 7-8 điẻm
54.ngủ rũ từng cơn do xúc cảm kéo dài 10 – 15 phút xen lẫn cơn mất trương
lực nên làm bệnh nhân ngã nhưng tỉnh khi kích thích: Hội chứng Geslineau
55.béo phì, luôn buồn ngủ ở mọi nơi nếu không được đánh thức, suy hô hấp do
làm giảm thông khí phế nang gây tím, khó thở: Hội chứng Pickwick
56.ngủ kéo dài rồi tự tỉnh, và có những hành vi như đòi hỏi một cách khác
thường, ăn không biết no: Hội chứng Kleine – Leving
57.Hội chứng khoá trong:
- Tổn thương các bó vận động dưới nhân (bó gối, bó tháp) còn hệ thống
lưới thì nguyên vẹn
- Liệt tứ chi, liệt mặt hai bên, liệt môi, lưỡi, họng, thanh môn, vận nhãn
ngang
58.mất hẳn liên hệ với ngoại giới, nhưng khác là mất luôn đời sống thực vật
nên người bệnh ngừng thở, ngừng tim tạm thời, thường sau vài phút người
bệnh tỉnh hoặc tử vong: ngất
59.Hysterie thường gặp ở: ở người nữ, trẻ, được chiều chuộng
60.Lặng thinh bất động gặp trong tổn thương: thùy trán hai bên.
61.: Không nói, không cử động ngay cả khi kích thích đau, nhưng bệnh nhân
mở mắt, nhãn cầu còn định hướng và nhắm khi bị đe dọa: lặng thinh bất
động
62.: Mất định hướng trong không gian và thời gian, trí nhớ giảm, hành vi
chần chừ, mộng thức: lú lẫn tâm thần
63.Một tình trạng mất ý thức: mất tri giác, mất trí nhớ, mất tiếng nói, mất vẻ
điệu bộ
64.Một tình trạng mất sự thức tỉnh gồm 4 mức độ: mất chú ý, ngủ gà, đờ
đẫn, hôn mê
65.tình trạng u ám (obnubilation) phải dùng một kích thích ngắn mối tỉnh
như ánh sáng, tiếng động: mất chú ý
66.gọi to, lay mới choàng dậy: ngủ gà
67.kích thích liên tục mới tỉnh: đờ đẫn
68.Giật dọc: do tổn thương cuống tiểu não trên.
69. Giật ngang: do tổn thương cuống tiểu não giữa.
70. Giật vòng: do tổn thương cuống tiểu não dưới.
71.Giật khắp mọi phía: tổn thương não thất III.
72. Dọc trên, ngang giữa, vòng dưới
73.Không nên làm Phản xạ mắt – đầu (hiện tượng mắt búp bê): khi có
tăng áp lực nội sọ hay khi có tổn thương đốt sống cổ.
74.Vận động nhãn cầu: Được thực hiện dưới sự chỉ huy của vỏ não và chịu
ảnh hưởng của các phản xạ
75.- Hai nhãn cầu đưa ra ngoài: hôn mê sâu
76.Hai nhãn cầu cố định hướng theo trục là: hôn mê rất sâu.
77.Nhãn cầu quả lắc, nhẫn cầu thơ thẩn: tổn thương thân não.
78.Nhãn cầu cúi chào – Ocular bobing: tổn thương cầu não.
79.Nhãn cầu quay về bên tổn thương nói lên: tổn thương bán cầu
80.Nhãn cầu còn lệch về bên đối diện là: tổn thương thân não (định luật
Landousy – Prevost
81.Giãn đồng tử một bên và mất phản xạ ánh sáng: tổn thương dây III (do
tụt kẹt thùy thái dương, tổn thương nhân dây III).
82.Mất phản xạ ánh sáng hai bên kèm giãn đồng tử: tổn thương cuống não.
83. Đồng tử co nhỏ (hình chấm): tổn thương cầu não
84.đồng tử co nhỏ nhưng còn đáp ứng với ánh sáng hay gặp trong: bệnh
não chuyển hóa hoặc do chèn ép gian não trong tăng áp lực nội sọ.
85.Mắt không nhắm được: liệt dây VII ngoại biên, hôn mê sâu.
86.Hôn mê sâu:
- Glassgow 5-6
- Rối loạn hô hấp kèm mất phản xạ ho
- Hai nhãn cầu đưa ra ngoài
- Mắt không nhắm được
- Mất phản xạ tai mi, px ánh sáng mi mắt, px giác mạc
87.gõ vào sống mũi: phản xạ mũi mi , mất khih hôn mê độ 2
88.đáp ứng với tiếng động: phản xạ tai mi
89.bằng chiếu một luồng ánh sáng mạnh qua mi mắt: bình thường nhíu
mắt: phản xạ ánh sáng mi mắt
90.Phản xạ tai – mi,phản xạ ánh sáng – mi mắt, phản xạ giác mạc mất
trong :hôn mê sâu hoặc tổn thương cầu não.
91.

You might also like