You are on page 1of 4

1) Mở bài:

+ Trương Hán Siêu là một danh nhân văn hoá thời Trần, ông sinh ra ở
Yên Ninh. Là người có tài về cả chính trị lẫn văn chương, ông có học vấn
uyên bác, tri thức sâu rộng và tính cách hết sức cương trực .

+ Ông để lại nhiều tác phẩm, hiện còn 17 bài thơ và 2 bài văn xuôi, trong
đó xuất sắc nhất phải kể đến bài “Phú Sông Bạch Đằng” – áng thiên cổ
hùng văn của lịch sử văn học Việt Nam. 

+ Trong đó đoạn 2 là lời kể của các bô lão về những chiến tích trên sông Bạch đằng và
còn là niềm tự hào của các bô lão về những chiến công trên sông bạch đằng . “Trích
thơ “

2) Thân bài:

a) Giới thiệu khái quát: Với mở bài trực tiếp

- GT sông bạch đằng ( Những chiến công Oanh liệt ….)


- Tóm tắt đoạn trc: Nếu phần 1của bài Phú gt về nv khách là một
người …….. thì phần 2 của bài Phú là lời ……….. .

b) Cảm nhận đoạn trích:

*Lưu ý : Nội dung phần trích dẫn trong đề để xây dựng các luận
điểm tránh lạc đề .

CÁC LUẬN ĐIỂM :

# Luận điểm 1: Các Bô lão nhắc lại những chiến công Oanh liệt trên sông
bạch đằng: “Đây là ………. Hoằng Thao “
Các bô lão là nhân vật có thật hoặc do sự tưởng tượng của tác giả.

- các vị bô lão trong vai trò là người kể lại và bình luận về những chiến
công năm xưa.

LC1: Trùng Hưng Nhị Thánh

LC2: Ngô Chua phá Hoằng Thao

# Luận Điểm 2: Các Bô lão hồi tưởng lại trận chiến oanh liệt trên sông bạch
đằng.

-Ý1: Khung cảnh,trc trận chiến:

LC1: Hoành tráng, lực lượng hùng hậu:

- Lời kể theo trình tự thời gian khơi gợi lại cảnh chiến trận năm xưa với
không khí bừng bừng chiến trận “ Thuyền tàu muôn đội – giáo gươm sáng
chói”.

LC2: Căng thẳng gay go bất phân thắng bại:

“ Trận đánh đc thua…….. đối

Ánh Nhật nguyệt………… đổi “

-Ý2: Kết quả của trận đánh: Giặc thất bại thảm hại, nhục nhã

LC1 : So sánh hình ảnh kẻ thù trước và sau trận chiến: trước kiêu ngạo,
hung hăng, sau là thua thảm hại, hết lối.

“Kia: Tất Liệt ………..lối “

LC2 Nghệ thuật so sánh trận chiến Bạch đằng với trận xích bích hợp phì cho
thấy thất bại thảm hại nhục nhã của giặc:

“ Khác nào khi xưa……… trơ trụi “


-Ý3: khẳng định nỗi nhục ngàn năm ko xoá đc của kẻ thù:

c) Đánh giá khái quát:

- Nghệ thuật kể chuyện :

+ Các bptt so sánh, ẩn dụ, đối lập,……v.v.z

+ Các hình ảnh , điển tích được chọn lọc tinh tế .

+ Cách so sánh ẩn dụ đặt chiến công của chúng ta ngang hàng với những
trận chiến mang tính chất lích sử của Trung Quốc .

+ Lời kể xúc tích cô đọng mang tính khái quát,

+Những câu văn dài ngắn khác nhau thể hiện sinh động tâm trạng và diễn
biến trận đánh : câu dài gợi không khí trang nghiêm dõng dạc.

+Câu thơ ngắn gọn sắc bén khơi gợi khung cảnh chiến trận căng thẳng
khốc liệt .

Nội dung :

-Dựng lại khung cảnh trận chiến hoành tráng sống động trên sông bạch
đằng, tính chân thực khách quan.

-Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào, ca ngợi truyền thống anh hùng
bất khuất……

-Đánh thức người đọc lòng yêu nước……

3) Kết bài:
+ Với giọng điệu đầy nhiệt huyết mang âm hưởng hào hùng, khí thế tự
hào, tác giả đã thành công kể lại cuộc chiến nơi bãi sông Bạch Đằng một
cách sinh động và hào khí. 
+ Hình ảnh phóng đại, so sánh đầy tài tình kết hợp với các điển cố, điển
tích trong lịch sử càng làm nâng cao tầm vóc của cuộc chiến.
+ Qua đó ca ngợi nhân dân ta, ca ngợi cuộc chiến thắng anh dũng và bộc
lộ niềm tự hào, tình yêu nước mãnh liệt của tác giả trước con sông Bạch
Đằng vĩ đại chảy dài theo dòng lịch sử.

You might also like