You are on page 1of 27

NGHIỆP VỤ PHÒNG KHÁCH SẠN

NGÀNH QUẢN GIA

ThS. Trần Đình Thắng


ĐIỂM HỌC PHẦN

► Điểm quá trình: 30%


( Điểm giữa kỳ )

► Thi cuối kỳ: 70%

► Hình thức thi cuối kỳ: Tự luận


NỘI DUNG HỌC PHẦN
Thời lượng : 45 tiết
Chương 1 – Tổng quan về Nghiệp vụ phòng khách sạn
Chương 2 – Một ca làm việc của Bộ phận Phòng
Chương 3 – Tổ chức phục vụ khu vực phòng
Chương 4 – Tổ chức công việc giặt ủi
Chương 5 – Quản lý dịch vụ đồ vải
Chương 6 – Vệ sinh khu vực công cộng
Chương 7 – Công tác vệ sinh và bảo trì định kỳ
Chương 8 – Cung cấp các dịch vụ phòng cho khách
Chương 9 – Nhóm kỹ năng cơ bản trong nghiệp vụ phòng
Chương 10 - Nhóm kỹ năng chung trong nghiệp vụ phòng
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu chính:


- Bài giảng môn học Nghiệp vụ phòng khách sạn;
- Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (2005), Giáo trình
nghiệp vụ lưu trú – Cách tiếp cận thực tế, In lần thứ hai,
NXB. Thanh Niên, Hà Nội.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu tham khảo:
- VTCB (2007), Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam:
Nghiệp vụ buồng – Trình độ cơ bản;
- VTCB (2004), Housekeeping Operation – Vietnam Tourism
Certification Board, NXB. Thế giới;
- Tổng cục Du lịch (2013), Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt
Nam: Phục vụ buồng .
- Thomas J.A. John (2008), Professional Management of
Housekeeping Operations – Fifth Edition, John Wiley & Son
Inc, New Jersey, USA.
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ


NGHIỆP VỤ PHÒNG KS
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Sau khi hoàn tất chương, sinh viên sẽ có thể :

Hiểu được một cách khái quát về hoạt động kinh


doanh lưu trú cũng như cơ cấu hoạt động của
một khách sạn;

Hình dung sơ lược về Bộ phận Phòng;

Nắm rõ các tiêu chuẩn nhân sự của bộ phận.


NỘI DUNG CHƯƠNG

1.1 Giới thiệu chung

1.2 Cơ cấu tổ chức của khách sạn

1.3 Giới thiệu về Bộ phận Phòng

1.4 Quan hệ công tác của Bộ phận Phòng

1.5 Tiêu chuẩn nhân sự của Bộ phận Phòng


1.1 Giới thiệu chung

Kinh doanh phòng khách sạn là một hoạt


động kinh tế tổng hợp mang lại lợi nhuận
cao trong du lịch. Đội ngũ nhân viên trong
khách sạn đặc biệt là nhân viên bộ phận
buồng phòng đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra và cung cấp các sản phẩm (dịch
vụ) phòng cho khách.
l.1. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.2. Cơ cấu tổ chức

House- Fitness
keeping

Front Human Sales &


Office Kitchen Resources Marketing

Food & Engineering Finance


Beverages

DEPARTMENTS IN A FULL SERVICE HOTEL


Chương 1: GIỚI THIỆU NGHỀ HOUSEKEEPING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN Company
www.designfreebies.o Logo
 Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn nhỏ
 (<=40 phòng: Khác nhau tùy vào từng khách sạn)

GIÁM ĐỐC/
QUẢN LÝ KHÁCH SẠN


Nhân viên Nhân viên Nhân viên tiếp Nhân viên làm
bếp phục vụ tân/ Đặt phòng phòng/vệ
nhà hàng sinh/đồng phục
và giặt ủi
 Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn vừa
 (41-150 phòng: Khác nhau tùy vào từng khách sạn)
GIÁM ĐỐC/
QUẢN LÝ KHÁCH SẠN

Trưởng bộ Trưởng bộ phận Trưởng bộ Trưởng bộ


phận ẩm thực marketing và phận lễ tân phận phòng
bán sản phẩm

Trưởng bộ Trưởng bộ Trưởng bộ Trưởng bộ


phận nguồn phận kế toán phận kỹ thuật phận bảo vệ
nhân lực
 Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn dịch vụ đầy đủ
 (Khác nhau tùy vào từng khách sạn)
GENERAL MANAGER
Assistant Executive Manager

Night Duty Manager

F&B Sales & Human Financial Engineering Room Fitness Executive


Manager Marketing Resource Controller Manager Division Manager Chef
Manager Manager Manager
Chief
Accountant
Restaurant Security Training Front Office Housekeeping
Manager Manager Manager Manager Manager
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TÔ CHỨC BỘ PHẬN LƯU TRÚ
Giám sát BP
quan hệ khách
Giám sát TTDV văn
phòng Nhân viên:
Giám sát Quan hệ KH
quầy Tiếp tân DV văn phòng
Giám đốc bộ phận Trợ lý giám đốc BP Giám sát BP
Tiếp tân
Lễ tân Lễ tân đặt phòng
Giám sát BP Thu ngân
thu ngân Tổng đài
Giám sát BP hành Đặt phòng
lý Hành lý
Giám sát BP tổng
Giám đốc đài
khối lưu trú
Giám sát KV
phòng khách

Giám sát
thợ may
Nhân viên:
Giám đốc bộ phận Trợ lý giám đốc BP Giám sát BP giặt là Làm phòng
phòng phòng Giặt là
Vệ sinh
Thư ký BP phòng Thợ may

Giám sát khu vực


công cộng
1.3. Giới thiệu Bộ phận Phòng khách sạn

1.3.1. Sự cần thiết của Bộ phận Phòng

 Cơ sở kinh doanh lưu trú

 Các bệnh viện

 Nơi nội trú của sinh viên, học sinh

 Căn hộ cho thuê

 Khu dân cư
1.3. Giới thiệu Bộ phận Phòng khách sạn

1.3.2. Mục tiêu của Bộ phận Phòng

1. Bảo đảm tiện nghi, thẩm mỹ

2. Bảo đảm về vệ sinh

3. Bảo đảm tính riêng tư

4. Bảo đảm an ninh, an toàn

5. Bảo vệ môi trường


1.3. Giới thiệu Bộ phận Phòng khách sạn

1.3.3. Nhiệm vụ của Bộ phận Phòng

1. Vệ sinh thường ngày


2. Quản lý hàng vải
3. Cung cấp dịch vụ giặt ủi
4. Trang trí, bảo quản tiện nghi, trang thiết bị
5. Tiêu chuẩn hóa các dịch vụ
6. Đào tạo, tái đào tạo
7. Giao tiếp với khách
1.3. Giới thiệu Bộ phận Phòng khách sạn

1.3.4. Vị trí của bộ phận Phòng


1.3. Giới thiệu Bộ phận Phòng khách sạn
1.3.5. Khu vực thao tác của Bộ phận Phòng
* Tổ vệ sinh công cộng

- Khu vực công cộng

- Đối tượng thao tác trong khu vực công cộng


* Tổ giặt ủi

- Vị trí của nhà giặt

- Diện tích nhà giặt


* Tổ cảnh quan

- Tổ cắm hoa

- Tổ cây xanh
* Tổ hàng vải
1.4. Quan hệ công tác của Bộ phận Phòng
1.5. Tiêu chuẩn nhân sự của Bộ phận Phòng

 Trung thực.
 Lịch sự.
 Tài ứng biến và ngoại giao.
 Tiếp xúc bằng mắt.
 Hình thể.
 Sự cộng tác.
THANKS!

You might also like