You are on page 1of 74

Đại cươngvề

Phânloạithựcvật
Mởđầu
• Conngườiluôntựđặtcâuhỏi:
–Sựsốngbắtnguồntừđâu?:
•Dothượngđếsinhra,
•Dotừhànhtinhkháctới,
• Doquátrìnhhìnhthànhtừmôitrườngcổxưavàpháttriểndầnchođến
ngàynay?
–Loàisinhvậthoặcnhómsinhvật(taxon)nàođãsinhranóvàconcháu
củanólàgì?
•Cáchệthốngphânloạisinhvậtnóichungvàthựcvậtnóiriêngđãlầnlượt
rađời
Đ ại cương
• C á c thuật n g ữ thư ờ n g d ù n g
trong p h â n loại :
–Phép phân loại (Classificatio)
–Phân loại học (Taxonomia) –
H ệ thống học (Systematica)
P h é p phân loại
• D ự a v à o n h ữ n g đ ặc điểm giố n g
nhau để phân chia m ột n h ó m
t h à n h m ộ t số n h ó m n h ỏ h ơ n
– K ế t q u ả là lậ p ra m ộ t k h o á đ ịn h loạ i
giúp cho việc định loại
Phân loại học
• Là lý thuyết về sự phân loại, là m ột
phần của hệ thống học
• Bao gồm:
– C á c n g u y ê n tắ c , c á c p h ư ơ n g p h á p ,
qui tắc củ a p h é p p h â n loại
• Nhiệm v ụ : T ạo ra m ột hệ thố ng
thang chia b ậ c
H ệ thống học
• L à khoa h ọ c v ề sự đa d ạn g sinh v ật
• Nhiệm vụ:
– M ô tả, lập danh lục các sinh vật
– P h â n l o ạ i x á c d ịn h m ố i q u a n h ệ tiế n h o á
tương hỗ giữa các taxon.
• Liê n q u a n v ớ i n h ữ n g k h o a h ọ c sinh v ật
khác:
– H ì n h t h á i h ọ c, Ti ế n h o á , T ế b à o h ọ c ( k ể c ả c ấ u
t r ú c s i ê u h i ể n vi), D i t r u y ề n h ọ c, S i n h h o á h ọ c,
Si nh thái h ọ c v à Si nh đ ịa h ọ c
Taxon và bậc phân loại
• Ta x o n (taxa): L à m ộ t n h ó m sinh v ậ t c ó thậ t,
đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n l à m đ ơ n v ị h ì n h thứ c ở b ấ t
k ỳ m ứ c đ ộ nào củ a thang chia b ậc
– Ví dụ taxon Dioscorea L.
• B ậ c p h â n loạ i (thứ h ạ n g , p h ạ m trù p h â n
loạ i): L à m ộ t tậ p h ợ p m à c á c t h à n h v iên c ủ a
n ó là c á c t ax o n trong t h a n g chia b ậ c đ ó
– Ví dụ: loài, chi, họ.
• Ta x o n là c ụ thể c ò n b ậ c p h â n loạ i là trừ u
tượng
Các bậc phân loại
• Giới thực vật (regnum vegetabile)
– Ngành (divisio)
• Lớp (classis)
HiệntrạngnganhDược
– Bộ (ordo)

(series)

» Ngoài các bậc chính, còn có các bậc phụ bằng cách
thêm các ếpti đầu ngữ super - (liên-) hoặc sub -
(phân-) trước tên các bậc chính.
Cá c quan niệm về loài
• Loài duy danh:
– C h ỉ c ó n h ữ n g c á thể là hiệ n thự c, c ò n loài là trừ u
tư ợ ng, là khái niệm tinh thần do con n g ư ờ i tạo ra
• L o à i h ì n h thái:
– L à m ột n h ó m cá thể có nguồn gốc chung và có
đ ặ c điể m hình thái giố n g n h a u
• L o à i sinh h ọ c:
– L à tậ p h ợ p n h ữ n g q u ầ n t h ể c á c h li v ề m ặ t s i n h
h ọ c, giao p h ối tự do v ớ i nhau để lại thế hệ con cái
h ữ u thụ
• C á c h li v ớ i các loài khác b ở i sự k h ó k ết h ợ p v ớ i n h au v ề
m ặ t s in h s ả n h ữ u tính.
Đ ặc trưng của loài
• Tính toàn v ẹn:
– C á c q u ần thể trong các thành p h ần
c ủ a nó, c ó liên h ệ v ớ i n h a u b ở i d ạ n g
chuy ển tiếp.
• T í n h c á c h li v ề m ặ t s i n h h ọ c v ớ i
các loài khác:
– C á c n h ó m loài d ù g ần n h a u v ẫn là
m ộ t h ệ thố n g đ ứ t quãng và theo
n g u y ê n tắ c g i ữ a c h ú n g k h ô n g c ó
dạng chuyển tiếp.
2. Phân chia sinh giới
• Thế giới:
– 1-2 triệu loài động vật,
– 350-500,000 loài thực vật.
• Việt Nam: có tổng số 20.000 loài Thực vật, trong đó có:
– 368 loài Vi khuẩn lam (tiền nhân - Procaryota)
– 2200 loài Nấm (Fungi)
– 2176 loài Tảo (Algae)
– 481 loài Rêu (Bryophyta)
– 1 loài Quyết lá thông (Psilotophyta)
– 53 loài Thông đất (Lycopodiophyta)
– 2 loài cỏ Tháp bút (Equisetophyta)
– 691 loài dương xỉ (Polypodiophyta)
– 69 loài ngành Thông (Pinophyta)
– 13.000 loài thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
– 3.800loàiđượcdùnglàmthuốc
Các hệ thống phân chia sinh giới

• Hệ thống 2 giới: Từ thời Aristot (thế kỷ thứ 14 trước công


nguyên): Động vật,Thực vật.
• Hệ thống 4 giới: Gordon R. Leedale (1974), Copeland,
Takhtajan (1974) : Monera,Thực vật, Nấm, Động vật.
• Hệ thống 5 giới: Magulis, Whittaker đưa ra năm 1969:
Monera,Protista,Thực vật, Nấm, Động vật
• Hệ thống 6 giới: Eubacteria, Archebacteria, Protista,
Thực vật, Nấm, Động vật.
• Hệ thống 3 liên giới (superkingdom): Bacteria,Archaea,
Eykarya.
• Hệ thống 8 giới: Eubacteria, Archebacteria,Archezoa,
Chromista, Protista,Thực vật, Nấm, Động vật.
Nhân thực

Nhân sơ
Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật tiền nhân -
Procaryota
– Giới Mychota
• Phân giới Vi khuẩn – bacteriobionta
– Ngành vi khuẩn – Bacteriomychota
• Phân giới khuẩn lam – Cyanobionta
– Ngành Khuẩn lam – Cyanomychota
Hệ thống 2 liên giới – 4 giới
• Liên giới Sinh vật nhân thực –
Eucaryota
– Giới Động vật – Animalia
– Giới nấm – Mycetalia
• Phân giới nấm bậc thấp – Mychobionta
– Ngành Khuẩn nhầy – Myxomychota
• Phân giới nấm bậc cao – Mycobionta
– Ngành Nấm – Eumycota
– Giới thực vật - Vegetabilia
N g à n h tảo lam – Cyanophyta
• G ồ m n h ữ n g sinh v ật:
– Đ ơ n b à o h o ặc đ a b à o s ố n g ở n ư ớ c v à n ơ i
ẩm ướt
– C h ư a c ó n h â n thật
– C ó diệp lụ c a, v à các sắc tố p h ụ n h ư
biliprotein l à m ch o cơ thể có m à u l a m
– S inh sản v ô tính.
Đ ặc điểm chung

• C ấu tạo tế bào: C h ư a c ó n h â n thật


– Vách tế bào:
• M à n g sinh chất (phospho-lipit)
• Bao nhầy (mucilage) bản chất pectin-
cellulosa)
– Nội chất:
• V ù n g trung t â m – n h â n
• Vùng ngoại vi - chất tế bào
Đ ặc điểm chung
– Chất nhiễm sắc
• Diệp lục a
• Carotenoit (phycoxyantin v à
xanthophil)
• S ắc tố phụ có bản chất biliprotein n h ư :
– Phycoxianin c ó m à u xanh và
– Phycoerythrin c ó m à u khác n h ư đen, đ ỏ
– Chất dự tr ữ chủ yếu là glycogen
Đ ặc điểm chung
• H i n h thái tả n :
– Đ ơ n bào riêng lẻ hoặc tập trung
t h à n h k h ố i.
– Sợi không phân nhánh hoặc phân
nhánh.
Đ ặc điểm chung

• Sinh sản:
– Sinh sản h ữ u tính: C h ư a thấy
– Sinh sản v ô tính :
• P h â n c ắ t tế b à o
• Đ ứt khúc sợi
• T ế bào dị hinh
– B à o tử dày: T ế b à o kích thư ớ c lớ n n ộ i c h ấ t đ ậ m
đ ặc, m à n g k é p dày.
– N ộ i b à o tử ; b à o tử h ỡ n h t h à n h t r o n g n a n g k í n
đặc biệt,
– N g o ại b à o tử : bt h ỡ n h thành từ n g c h u ỗ i b ê n
ngoài tế bào.
Phân loại
• L ớp T ảo lam (Cyanophyceae) gồm 1.500 loài,
gồm 4 bộ:
1. C h r o o c o c c a l e s
– Đ ặc điểm:
• T ản đ ơ n bào hay quần tụ
• S i n h sả n b ằ n g p h â n chi a tả n
• S ống ở n ướ c b á m trên giá thể
– Phân loại:
• C ó hai h ọ, đại diện là chi Synechococcus g ồm
15 loài
Phân loại
2. Dermocarpales
• Đ ặc điểm:
– T ản đơ n bào
– Sinh sản b ằn g ngo ại bào tử hay nộ i bào tử
– S ố n g p h ụ sinh trên các loại rong biển
• P h â n loạ i:
– G ồm 3 họ, đại diện là chi Dermocarpa có 25 loài
Phân loại
3. Pleurocapsales
• Đ ặc điểm:
– T ản dạng sợ i không đồng nhất
– Sinh sản b ằn g n ộ i bào tử
– S ống trên vùng đá vôi, trên động vật biển có vỏ
giàu chất vôi
• P h â n loạ i:
– G ồm 4 họ, 20 chi, đ ại diện là chi Pleurocapsa 40
loài
Phân loại

4. H o r m o g o n a l e s
• Đ ặc điểm:
– S ợ i đ a b à o thẳ n g h a y p h â n n h á n h , m ộ t số
c ó tế bào d ị h ình, bào tử d à y
– Sống ở vùng ẩm, đất ẩm, nước ngọt, nước
m ặn
– L à b ộ tiến hoá nh ất và lớ n nh ất gồ m 14 họ
• Phân loại:
– Tảo chuỗi ngọc (Nostoc)
– Tảo dao động (Oscillatoria):
– T ảo bèo hoa dâu (Anabaena azollae)
Nostoc
Oscillatoria
Anabaena
Vai trò của Tảo lam
• Gây hại:
– Bùng nổ quần thể
• Làm thực phẩm/thuốc
– Spirolina maxima
Bùngnổquầnthể
Giới Nấm (Fungi)
• Mục tiêu:
– Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực
– Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo
tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực
– Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và
đại diện của các ngành.
Giới Nấm (Fungi)
• Tóm tắt: Là những sinh vật:
– Có nhân thực,
– Không có diệp lục
– Sống cố định, dinh dưỡng bằng hấp thụ,
không có khả nang cố định đạm từ nitơ
phân tử.
– Gồm 2 ngành:
•Nấm nhầy
•Nấm thực
Ngành nấm thực (mycota)
•Tóm tắt:
–Là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào
dạng sợi có nhân thực. Vách tế bào bằng
kitin.
–Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn.
– Dự trữ gluxit dưới dạng glycogen, không
phải tinh bột.
Đặc điểm chung
•Cấu tạo tế bào:
–Vách tế bào:
•Có thành phần hoá học đặc trưng bởi
gluxit đặc biệt: kitin (chitin) (tương tự côn
trùng)
Đặc điểm chung
– Chất tế bào: Dung dịch keo có độ nhớt bằng 800 lần
nước trong đó có:
•Mạng nội chất (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng
bài tiết)
•Bộ máy golgi (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài
tiết)
•Ti thể: H ình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có
chức năng thực hiện phản ứng oxy hoá - khử cung cấp
năng lượng cho hoạt động sống của tế bào, tham gia vào
quá trình tổng hợp protein, lipit, một số enzym.
•Glycogen- một gluxit dự trữ đặc trưng của Nấm
•Các giọt lipit
•Không bào
Đặc điểm chung
❑Nhân: Nhân thực: có màng nhân, dịch nhân
và hạch nhân.
❑Tế bào có thể có 1, 2, hoặc nhiều nhân, thông
thường là 2 nhân (song nhân)
❑Thành phần hoá học của nấm:
❑90% là nước (ở bào tử dầy chỉ có 10-15%),
cacbon 40%, oxy 40%, hydro 2-3%,
❑Một lượng ít K, Na, S, P, Fn, Mn, và các nguyên
tố vi lượng.
Đặc điểm chung
• Hình thái tản:
– Đơn bào:
•Đơn bào có roi (nay chuyển sang protista)
•Đơn bào không roi: Là một tế bào hình cầu hay hình
trứng, có khi có lông (nấm men)
– Sợi:
•Sợi không vách ngăn: Nấm tiếp hợp, Nấm roi: Không
ngăn vách, có nhiều nhân rải rác, di chuyển tự do.
•Sợi ngăn vách: Nấm Đảm, nấm Túi: Các vách ngăn
thường có lỗ thủng. Tế bào ngọn sợi phát triển rất
nhanh tạo thành khuẩn lạc, một số tạo nên rễ giả hạch
nấm, mô giả
Đặc điểm chung
❑Sinh sản:
❑Sinh sản dinh dưỡng: Dứt
khúc tạo cơ thể mới Nẩy
chồi
Bào tử dầy (clamydospor)
Đặc điểm chung
•Sinh sản vô tính:
• Hình thành cơ thể mới bằng con đường vô tính.
Các bào tử là đơn bội, gồm:
– Bào tử kín: Gồm hai loại: bào tử động và bào tử nang
• Bào tử động: Đặc trưng cho nấm roi (Chytridiomycetes), bào tử
động có thể có lông, có một roi, hoặc hai roi.
• Bào tử nang: Đặc trưng cho Nấm tiếp hợp (Zygomycetales)
giống bào tử động nhưng không có roi, được hình thành trong
túi kín, có cuống túi, trụ túi và vỏ túi
– Bào tử trần: Đặc trưng cho Nấm túi, Nấm đảm, Nấm
bất toàn và một số Nấm roi.
• Các bào tử trần được mang trên một sợi nấm biến đổi gọi là
giá bào tử . Giá có thể riêng lẻ hoặc tạo thành bó giá, túi giá,
đĩa giá
Rhizopus
Penicillium
Đặc điểm chung
• Sinh sản hữu tính
– Đẳng giao
– Dị giao
– Bào tử noãn.
– Bào tử tiếp hợp (Nấm tiếp hợp): Bào tử tiếp hợp nẩy
mầm cho sợi nấm phát triển có hạn đầu mang một bào
tử nang.
– Bào tử túi (Nấm túi): Các túi bào tử có thể đứng riêng
lể tạo thành túi trần hoặc tập trung tạo thành thể quả
(thể quả kín, thể quả mở hình chai hoặc hình đĩa)
– Bào tử đảm (Nấm đảm): Các đảm tập trung thành thể
quả
Phân loại
Gồm 5 phân ngành:
1. Nấm roi (Chytridiomycotina)
2. Nấm tiếp hợp (Zygomycotina)
3. Nấm túi (Ascomycotina)
4. Nấm đảm (Basidiomycotina)
5. Nấm bất toàn (Deuteromycotina)
1. Phân ngành Nấm roi
(Chytridiomycotina)
• Hình thái tản:
– Đơn bào có roi, cộng bào amip, sợi không ngăn
vách
• Sinh sản:
– Sinh sản vô tính: Động bào tử,
– Sinh sản hữu tính: Bào tử noãn, đ ẳng giao, dị
giao
•Đ ại diện:
– Nấm roi
2. Phân ngành nấm tiếp hợp
(Zygomycotina)
• Hình thái tản: Sợi không ngăn vách
• Sinh sản:
– Vô tính: Bào tử kín
– Hữu tính: Bào tử tiếp hợp
•Đại diện:
– Mốc trắng (Mucor mucedo)
– Mốc đen (Rhyzopus nigricans)
Phân ngành nấm túi
(Ascomycotina)
• Hinh thái tản:
– Đơn bào, sợi đa bào ngăn vách. Tế bào nhiều nhân
• Sinh sản:
– Dinh duỡng: nẩy chồi
– Vô tính: Bào tử trần
– Hữu tính: Bào tử túi
• Đại diện:
– Nấm men bia (Saccharomyses cerevisiae)
– Nấm cựa gà (Claviceps purpurea): Kí sinh trên lúa mì,
có chất độc (ecgotinin) làm co cơ trơn tử cung
Phân ngành Nấm đảm
(Basidiomycotina)
• Hình thái tản:
– Tản sợi đa bào ngăn vách
• Sinh sản hữu tính:
– Bào tử đảm
•Đại diện:
– Linh chi (Ganoderma lucidum), Phục linh (Poria cocos)
kí sinh trên rễ thông, nấm rơm (Volvariella esculenta),
nấm mỡ (Agaricus campestris), nâm hương (Lentinus
edodes), mộc nhĩ (Auricularia auricula)
– Nấm độc: Nấm độc đỏ
Phân ngành Nấm bất toàn
(Deuteromycotina)
• Hình thái tản:
– Sợi đa bào ngăn vách
• Sinh sản:
– Vô tính: Bằng bào tử trần,
– Hữu tính: chưa rõ
• Đại diện:
•Nấm cúc gạo (Aspergillus oryzae) làm tương; nấm
cúc vàng (A. flavus) gây bệnh ung thư
•Nấm chổi: Penicillium notatum, P. chryzogenum cho
penicillin
Aspergillus niger
Vai trò của nấm
Chuỗi sinh thái/sinh quyển:
- Sinh vật phân huỷ
•Trong thực phẩm
- Nấm ăn được: Nấm lớn
- Rượu bia, bánh mỳ: Nấm men – chuyển
đường thành rượu +C02
•Làm thuốc
- Penicillium: Cho penicillin: Kháng sinh
Vấn đề kháng lại kháng sinh do lạm dụng thuốc, tạo
ra các chủng vi khuẩn nguy hiểm (S. aureus)
- Alcaliod: Nấm cựa gà
- Đông trùng hạ thảo
Vai trò của nấm
Gây hại:
- Bệnh cho người: Ngoài da, miệng, sinh
dục (C. albicans)
- Bệnh cây trồng: Gỉ sắt, nấm than, v.v…
- Hỏng, giảm chất lượng ngũ cốc
- Hỏng đồ đạc: Quần áo, tranh, máy ảnh,
gỗ, v.v..
- Ngộ độc
Giới Thực vật

Phân giới thự c vật bậc thấp -


các ngành T ảo - Algae
Các ngành tảo-Algae
• T ó m tắt:
– C ó nhân thự c
– C ơ thể đơn bào hay đa bào dạng sợi
– Có phức hệ sắc tố và có diệp lục
– Sống ở nước hay nơi ẩm ướt
Đ ặc điểm chung
❑ H inh thái tản
– Đ ơn bào có roi sống riêng lẻ hoặc tập
trung (đoàn tảo)
– Sợi ngăn vách hay không ngăn
vách, phân nhánh hay không phân
nhánh
– D ạng lá, ống (tảo ống: nhiều nhân
k h ô n g n g ă n vách)
– Dạng cây
Đ ặc điểm chung
❑ C ấ u tạ o tế b à o : N h â n t h ự c, c ó v á c h tế b à o ,
c h ấ t tế b à o v à n h â n
▪ Chất tế bào
• C ó diệp lục: a,b,c,d,e
• C h ấ t sắc p h ụ : biliprotein, xanthophin,
– C h ất sắc nằm trong thể sắc tươ ng đươ ng vớ i
lụ c lạ p c ủ a thự c v ậ t b ậ c cao, h ì n h d ạ n g thể
sắc đ a dạng, trên thể sắc c ó h ạc h tạo b ộ t
• C h ất dự trữ là t i n h bột, laminarin,
chr ysol a mi nar i n
▪ N h â n : c ó n h â n h o à n c h ỉn h , tế b à o c ó 1 h o ặ c
nhiều nhân
Đ ặc điểm chung
• S i n h sả n
– S i n h s ả n d i n h d ư ỡ n g : P h â n c h i a tế
bào, đ ứ t khúc, n ẩy chồ i (chara)
– Sinh sản vô tính: B à o tử động
– S inh sản h ữ u tính:
• Đ ẳn g giao, d ị giao, b ào tử noãn,
• B ào tử tiếp hợp
Phân loại
• G ồ m 3 ngành:
– Ngành tào đỏ
– Ngành tảo màu
– Ngành tảo lục
Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)

Đặc điểm
• Hinh thái tản: Đơn bào, đa bào dạng cây
• Cấu tạo tế bào:
– Có diệp lục a,d.
– Sắc tố phụ biliprotein: phycoerythrin, làm cho tảo có
màu hồng, lam, có khả năng hấp thụ ánh sáng từ độ
sâu 200m.
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
• Nơi sống: Chủ yếu nước mặn
Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)

• Đa dạng:
– Gồm 1.000 loài sống chủ yếu ở nước mặn
• Đai diện:
– Rau câu: Tản có dạng hinh trụ, được nuôi trồng, để
làm thạch.
Ngành tảo màu (chromophyta)

Đặc điểm chung:


• Hinh thái tản: Tản đa dạng
• Cấu tạo tế bào: Vách xenluloza, pectin
– Có diệp lục a,c,e, sắc tố phụ: xanthophin,
fucoxanthin
• Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hưu tính
• Nơi sống: Nước mặn, ngọt
Laminaria: Côn bố
Ngành tảo màu (chromophyta)

• Đa dạng, đại diện: 5 lớp, 16.000 loài:


– Lớp Tảo vàng lục- Tảo không đốt
(Xanthophycae)
– Lớp Tảo vàng kim (Chryzophycae)
– Lớp Tảo cát- Tảo lông chim (Navicularia)
– Lớp Tảo nâu- Côn bố (Laminaria saccharina),
rong mơ (Sargassum natan)
– Lớp Tảo giáp (Dinophycae)
Ngành tảo lục (chlorophyta)

•Đặc điểm
– Hình thái tản: Đơn bào có roi sống riêng lẻ hay
tập hợp, da bào dạng trụ ống
– Cấu tạo tế bào: Vách xenluloza bên ngoài có
nhầy, canxi cacbonat
•Có diệp lục a,b, sắc tố phụ xanthophin và
fucoxanthin
•Chất dự trữ: Tinh bột, chrysolaminarin, laminarin
– Sinh sản: Dinh dưỡng, vô tính, hữu tính
– Nơi sống: Chủ yếu nước ngọt
Ngành tảo lục (chlorophyta)

• Đa dạng, đại diện: 2 lớp:


– Lớp Tảo lục (Chlorophycae)- Rong tiểu cầu
(Chlorella sp.)
– Lớp Tảo tiếp hợp (Conjugatophycae)– Tảo
xoắn (Spirogyra mirabilis)
– Lớp Tảo vòng (Charophycae) - Tảo vòng
(Chara)
Vai trò v à ứng dụng của tảo
• Sinh v ật sản xuất, cải thiện m ô i trư ờ ng
• L à m thự c p h ẩm
– Porphyra (Tảo đỏ): L à m bánh
• L à m thu ố c
• Môi trường nuôi cấy
– Agar
• C ô n g nghiệp

You might also like