You are on page 1of 4

Bộ câu hỏi phỏng vấn giúp bạn đánh giá Kỹ năng quản lý stress

1. Hiện nay bạn thường cảm thấy căng thẳng không? Các vấn đề đó là liên quan đến công việc nhiều hơn hay cuộc sống gia đình nhiều
hơn?
2. Khi cảm thấy quá áp lực và căng thẳng, bạn thường sẽ làm gì để giải tỏa/giảm bớt căng thẳng?
3. Bạn chuẩn bị như thế nào cho một buổi thuyết trình trước [khách hàng / các bên liên quan / ban điều hành] quan trọng vào ngày trước khi
đến hạn?
4. Bạn có thể mô tả khoảng thời gian mà căng thẳng đã làm bạn mắc lỗi trong công việc?
5. Hãy mô tả khoảng thời gian bạn phải đưa ra một quyết định khó khăn. Ví dụ:
o Bạn cần sa thải một thành viên trong nhóm. Làm thế nào bạn ra quyết định và đảm bảo tính khách quan?
o Hoặc khi bạn cần lựa chọn giữa hai lời mời làm việc mà bạn đều mong muốn trước đó.?
6. Hãy kể lại cho tôi biết bạn đã làm gì/hoặc sẽ làm như thế nào nếu:
o Người quản lý của bạn đưa ra phản hồi tiêu cực cho bạn trước các đồng nghiệp của bạn?
o Hoặc Đồng nghiệp của bạn nhận xét về bạn không tích cực trong các cuộc họp nhóm?
7. Trong công việc hay cuộc sống cá nhân: tình huống/điều gì sẽ làm cho bạn hay nổi nóng? Vì sao?
8. Tình huống căng thẳng nhất mà bạn phải đối mặt tại nơi làm việc cho đến nay là gì? Làm thế nào bạn có thể xoay xở vượt qua được tình
huống đó?
9. Nếu được giao nhiều nhiệm vụ cùng một lúc. Ví dụ: Bạn tham gia vào nhiều dự án trọng điểm của công ty. Bạn sẽ có làm gì để đảm bảo
công việc đều hoàn thành đúng hạn, đúng chất lượng?
10. Làm thế nào để bạn đảm bảo rằng: các vấn đề trong cuộc sống cá nhân của bạn không ảnh hưởng đến công việc của bạn?
11. Theo bạn: Stress tốt hay xấu? Vì sao?
12. Đồng nghiệp đang rất căng thẳng với vấn đề họ đang gặp với rắc rối rất lớn. Bạn sẽ làm gì với họ để giảm bớt căng thẳng?
13. Bạn sẽ đối phó với những thay đổi thường xuyên trong công việc như thế nào cho tình huống nếu bạn đang quản lý một dự án mà:
o Khách hàng của bạn thường thay đổi yêu cầu cho cùng một vấn đề cần thực hiện.
o Nhưng: Bạn không đủ nguồn lực để triển khai dự án. Người cũ nghỉ việc.Người mới chưa có kinh nghiệm. Hoặc phòng Nhân sự
chưa thể tuyển dụng đủ số lượng nhân lực yêu cầu.
o Và: thỉnh thoảng công ty thì không đủ tài chính để thanh toán lương đúng hạn cho bạn và team dự án.

Từ điển năng lực của “Kỹ năng quản lý stress – Stress Management Skill”
KỸ NĂNG QUẢN LÝ STRESS/KHẢ NĂNG LÀM VIỆC DƯỚI ÁP LỰC CAO – STRESS MANAGEMENT
Định nghĩa Nhóm năng lực
Tùy theo khung năng lực tại Doanh nghiệp mà Phòng Nhân sự khi xây dựng ghi
Khả năng làm việc dưới áp lực cao, hay khả năng ứng phó với stress là khả
nhận Năng lực làm việc Nhóm này vào Nhóm năng lực:
năng duy trì sự nỗ lực, tập trung và hiệu quả khi đối mặt với áp lực, căng
thẳng trong công việc. Những áp lực thường gặp như: áp lực thời gian, khối
 Năng lực cốt lõi
lượng công việc, tiến độ hoàn thành dự án, chất lượng sản phẩm, mối quan  Nhóm Năng lực lãnh đạo và quản lý
hệ với khách hàng, v.v…  Năng lực Chuyên môn-Kỹ thuật

Mức 2
Mức 1 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Thích nghi với những thời
Làm việc trong điều kiện áp Thich nghi với những áp lực Có chiến lược quản lý áp lực Hỗ trợ người khác quản lý
kỳ đòi hỏi áp lực công việc
lực công việc thấp dài hạn trong công việc áp lực công việc
cao
 Luôn giữ được hiệu  Bình tĩnh khi giải quyết  Luôn giữ được sự hiệu  Phát triển và ứng dụng  Có hành động giúp đỡ
quả làm việc lâu dài những công việc đòi quả và lạc quan truớc những chiến lược hạn những người xung
với công việc có áp lực hỏi áp lực, trong một những công việc đòi chế sự căng thẳng quanh giữ bình tĩnh, sự
thấp. thời gian ngắn nào đó. hỏi áp lực cao, trong trong công việc, sẳn tập trung và sinh lực
 Luôn giữ được sự tập  Hiểu được những áp lâu dài bằng nhiều sàng đương đầu với trong suốt quá trình
trung cho công việc lực xuất phát từ bản phương pháp khác những áp lực lớn, lâu làm việc dưới áp lực
trong mọi tình huống thân và tìm cách hạn nhau. dài (VD: các bài tập vật cao.
khi áp lực công việc là chế tác động của  Duy trì sự thích nghi lý trị liệu, phương  Sử dụng kinh nghiệm
không có hoặc thấp. chúng. tích cực và luôn ra pháp massage, tham từ bản thân để giúp
 Tìm kiếm sự cân bằng  Giải quyết những vấn quyết định đúng đắn gia các khóa học quản những người xung
giữa công việc và cuộc đề phát sinh, những trong những tình lý áp lực công việc,…) quanh nhận diện
sống cá nhân. tình huống một cách huống căng thẳng.  Nhận diện những điểm những tình huống căng
tích cực với phương yếu của bản thân khi thẳng và đương đầu
pháp phù hợp, không đối phó với áp lực với chúng.
phải là sự chống chọi công việc và tìm biện  Giúp những người
với áp lực đó. điều chỉnh để hạn chế xung quanh Xác định
thấp nhất sự tác động phương pháp hạn chế
của các áp lực đó. hay loại bỏ những căng
 Luôn đảm bảo năng
suất làm việc cao trong thẳng trong công việc.
mọi hoàn cảnh.

Dấu hiệu cảnh báo Dấu hiệu tích cực


 Tỏ thái độ bình tĩnh khi gặp các vấn đề phát sinh, những tình huống
căng thẳng để tìm cách giải quyết hiệu quả.
 Chấp nhận, thậm chí thích thú khi được làm công việc có tính áp lực
 Mất bình tĩnh, bị rối lên mỗi khi gặp khó khăn, áp lực trong công việc.
cao, trong thời gian dài. Không chấp nhận với công việc đơn giản,
 Không thể tập trung vào công việc, hay nản chí trong những tình
không có áp lực.
huống căng thẳng.
 Luôn chủ động tìm kiếm cơ hội được rèn luyện trong môi trường áp lực
 Tìm kiếm những công việc, nhiệm vụ đơn giản, không có tính thác
công việc cao.
thức, áp lực và ổn định trong thời gian dài.
 Chủ động giúp đỡ những người xung quanh cách thức để hạn chế tác
 Hay tránh né công việc hay những tình huống căng thẳng.
động xấu do áp lực công việc đem lại. Xây dựng tinh thần làm việc luôn
sẳn sàng đương đầu với áp lực công việc để đạt hiệu quả cao và phát
triể năng lực cá nhân.
Bộ câu hỏi phỏng vấn “Kỹ năng quản lý stress”

You might also like