You are on page 1of 7

CHẤN THƯƠNG RĂNG TRẺ EM

Loại chấn thương Răng sữa Răng vĩnh viễn


Thăm khám - Ngoài: Phim tia X:
+ Nhìn + Vết gãy
+ Sờ + Mức độ phát triển
+ Khám khớp TDH + Kích thước buồng tủy
- Trong: + Thấu quang quanh chóp
+ Mô mềm + Tiêu xương, vị trí răng chưa mọc
+ Răng + Vết gãy xương hàm, hiện diện vật lạ trong mô
mềm
Lên kế hoạch điều trị Cơ chế lành thường của tủy và mô nha chu răng sữa khác răng vv
Có thể nhổ răng để giảm thiểu tối thương mầm răng
Trẻ không hợp tác => khó điều trị
CHẤN THƯƠNG
1. Gãy men Gãy nhỏ: mài nhẵn Tương tự
Gãy lớn: tái tạo Com
2. Gãy men ngà 2.1. Chưa chạm tủy: Ca(OH)2 => Com - Ca(OH)2/ GIC -> Com
- Follow 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng
2.2 Chạm tủy
+ Không chỉ định che tủy trực tiếp - Che tủy trực tiếp
- Điều trị + CĐ: lộ tủy nhỏ (<2mm), 3-4h sau chấn thương
+ Tủy sống -> lấy tủy buồng (follow 6-8w LS + XQ) + Chất che tủy: Ca(OH)2/ MTA
+ Tủy chết -> lấy tủy chân/ nhổ.
(Nhổ: mất mô nhiều, nội ngoại tiêu, nhiễm trùng lan rộng - Lấy tủy buồng
xuống mầm răng vv) + CĐ: tủy lộ lớn (>2mm), >3-4h
<72h: lấy tủy buồng bán phần
>72h: lấy tủy buồng toàn phần
+ Kĩ thuật: phương pháp Cvek (bán phần)
. gây tê, đặt đê
. Dùng mũi khoan tròn lấy đi 1-2mm tủy
. Cầm máu, làm khô bằng bông -> đặt
Ca(OH)2/ MTA -> trám nền -> Composite
. Follow mỗi 3 tháng
+ Tiêu chuẩn thành công
. sự phát triển hoàn toàn
. LS: ko đau, lung lay, lỗ dò
. Tia X: ko có thấu quang quanh chóp hoặc
tiêu chân
3. Gãy thân và chân Gãy đơn giản Gãy đơn giản
+ Loại bỏ đoạn gãy, điều trị tủy + Tủy lộ -> che tủy
+ Follow 6-8w (LS+XQ), 1 năm/lần đến khi răng mọc + Dùng mảnh gãy hoặc composite tái tạo lại

Gãy phức tạp


Nhổ răng Gãy phức tạp
+ Loại bỏ mảnh gãy
+ Bộc lộ phần răng còn lại bằng các pp:
_ Chỉnh nha, phẫu thuật kéo răng xuống
_ PT trượt vạt về phía chóp và tạo hình XOR
_ Phục hình
4. Gãy chân Hiếm gặp
_ Gãy 1/3 giữa, chóp không di lệch: ko điều trị _ Nếu gãy sâu 1/3 giữa, chóp -> Nắn lại thân răng
gãy, cố định với nẹp 4 tuần (1/3 giữa)
Không điều trị nội nha cho đến khi có dấu hiệu hoại
tử tủy or tiêu xương
_ Gãy 1/3 cổ, di lệch: nhổ đoạn gãy phía trên _ Nếu gãy nông 1/3 cổ -> Nhổ phần thân gãy
Cố định 4-8w nếu có di lệch và trẻ hợp tác . Chân răng còn lại thích hợp để làm răng giả -> bộc
_ Không cần điều trị tủy sau cố định răng, nếu có abcess -> lộ chân bằng pt hoặc chỉnh nha
điều trị tủy phía trên đoạn gãy . Quá ngắn -> nhổ

Đáp ứng của răng bị gãy chân:


+ Lành thương nhờ mô calci hóa
+ Lành thương nhờ mô liên kết
+ Lành thương nhờ mô xương và mô liên kết, mô
hạt xen kẽ

Mức độ lành thương phụ thuộc:


+ Vị trí, khoảng cách giữa 2 đường gãy
+ Mức độ trưởng thành của răng
+ Giới
Tổn thương mô nâng đỡ Follow 6-8 tuần, không cần điều trị _ R chấn động:
5. Chấn động Theo dõi sự đổi màu R sau chấn thương + Nếu đau: mài răng đối diện
6. Lung lay VSRM + chế độ ăn mềm + Tiên lượng thường tốt, tuy nhiên có thể hoại tử
tủy và tiêu chân răng

_ Lung lay
Nẹp 2 tuần, follow tia X ít nhất 1 năm
Điều trị tủy chân khi có nhiễm trùng tủy
7. Lún răng Cđoán: R chưa đóng chóp Đã đóng chóp
+LS+XQ + Nhẹ (<3mm): tự mọc/ + Nhẹ: tự mọc/ chỉnh
+Xđ vị trí chân răng sữa với mầm răng vĩnh viễn theo dõi nha trong 2 tuần
Điều trị: + Trung bình (3-6mm): tự + Trung bình: chỉnh
+R tự mọc lại: R lún về phía mặt ngoài, thời gian #3 tháng mọc or chỉnh nha trong 2w nha trong 2 tuần
+ Răng lún nằm trong xương/ chân hướng về phía mầm -> + Nặng (>6mm): đặt lại
nhổ đúng vị trí bằng pt + Nặng: same
Theo dõi: + Lấy tủy trong vòng 1 tuần sau chấn thương
+ 3-4 tuần, 6 tháng, 1 năm/ lần sau khi R sữa mọc lại + Quay Ca(OH)2, theo dõi tia X trong 1 năm
+ Đặt Ca(OH)2 nếu tiêu chân vẫn còn

Tiên lượng không tốt


Rvv đóng chóp thường không mọc trở lại
9. Trồi răng CĐ: LS + XQ
Điều trị:
+ Phụ thuộc: mức độ trồi, sự phát triển chân R, thời gian + Đặt lại đúng vị trí, nẹp 2 tuần
chấn thương, hành vi của trẻ, thói quen xấu Rvv đã đóng chóp -> điều trị tủy sau nẹp
+ Trồi >3mm, chóp đóng: chỉ định nhổ Rvv chưa đóng chóp -> điều trị khi có dấu hiệu
+ Trồi <3mm, chóp mở: nẹp
Theo dõi:
+ LS, XQ sau 6-8w, 6 tháng, 1 năm
+ Đánh giá độ sống của tủy, sự phát triển Rvv
10. Trật khớp sang Di lệch nhỏ, không cản trở khớp cắn: răng tự điều chỉnh lại Nắn R lại đúng vị trí, nẹp 4 tuần
bên vị trí >< di lệch nhiều: nhổ (VSRM tốt, sau 8 tuần sẽ tạo xương)
Nẹp cố định trong 2 tuần
Theo dõi: 2-3w, 6-8w, 1y.
11. Răng rơi Cắm lại ko được khuyến cáo Chấn thương nặng nề nhất
Follow LS+X-quang 6 tháng, 1năm, 1năm/lần 3 yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị:
- Khoảng thời gian:
+ >2h: ngâm trong Fluor 5-20ph rồi cắm
+ <2h: rửa sạch bằng nước muối vô trùng, cắm lại
ngay
- Tình trạng bề mặt chân răng và mô NC
- Cách bảo quản răng trước khi cắm

a. R đã đóng chóp
- Nẹp ít nhất 7-10 ngày
- Quay Ca(OH)2 để ngừa tiêu chân
- Điều trị Ca(OH)2 trong 1 tháng
b. R chưa đóng chóp
- Nẹp khoảng 2 tuần
- Chỉ điều trị khi có dấu hiệu hoại tử tủy
 Theo dõi 2-3 năm

Kháng sinh, giảm đau, súc miệng Chlorhexidine, ăn


thức ăn mềm, tránh nhai trên các răng bị ảnh
hưởng, tiêm phòng uống ván nếu cần thiết.

THUỐC
Hạ sốt Giảm đau Kháng viêm
Aspirine
Acetaminophen (panadol, TE 10-15mg/kg x3-4 lần/ngày x
tylenol) Max 1000mg/6h
Kháng viêm không Steroid 20mg/kg x 3 lần/ngày >Aspirine
IBUPROFEN 5-10mg/kg x 4 lần/ngày

THÓI QUEN XẤU

Sự hiện diện của thói quen răng miệng trong


khoảng 3-6 tuổi là phát hiện quan trọng trong
thăm khám lâm sàng
• Một thói quen răng miệng không được xem là
bình thường nữa khi thói quen đó còn kéo dài
đến cuối thời kỳ thơ ấu
- Cường độ, tần suất, thời gian (quan trọng nhất,
thời gian tác động 4-6 tiếng/ngày -> hậu quả)
3 liệu pháp đưa ra:
✓Nhắc nhở
✓Phần thưởng
✓Khí cụ
Nghiến răng Lâm sàng Ở giai đoạn hệ răng hỗn hợp và vĩnh viễn:
dùng những máng cao su mềm
❑Triệu chứng chủ quan: Đối với trẻ ở thời kỳ răng sữa hay mới mọc
• Không có răng cối vĩnh viễn thứ nhất: phục hồi chiều
• Đau/ nhạy cảm khớp TD-H, cơ thái dương cao khớp cắn
❑Triệu chứng khách quan:
• Tiếng (ban đêm)
• Mòn răng( mặt nhai răng cối, mặt lưỡi răng trên)
• Vỡ men bờ cắn (mặt ngoài răng trước dưới và mặt
trong răng trước trên).
• Tổn thương tủy răng (hiếm)
Tự gây chấn thương Nguyên nhân: stress -> tìm nguyên nhân, giải thích, chuyên
gia tâm lí
Lâm sàng
• Khu trú một/ nhiều răng:
➢Trầy xước mô quanh răng
➢Nướu tụt ( phía ngoài)
➢Tiêu xương ổ
Thở miệng Nguyên nhân • Loại trừ nguyên nhân
• Do di truyền hình thái khuôn mặt • Khí cụ:
• Đường mũi bị cản trở ➢ Tấm chặn môi
• Thói quen ➢ Trainer
• Giải phẫu (môi trên ngắn)

Lâm sàng

• Mặt dài và hẹp.


• Răng cửa hàm trên nhô trước.
• Môi hở, môi dưới sau các răng cửa hàm trên.
• Cung hàm trên có hình chữ V
• Vòm khẩu cao.
• Mô nướu viêm, khô
Đẩy lưỡi Lâm sàng

• Răng trước trên, dưới: nghiêng trước, thưa


• Cắn hở
• Nuốt: lưỡi giữa răng trước
• Khó khăn khi phát âm /s/, /z/...
• Thở miệng, mút ngón tay kết hợp
• Tư thế nghỉ: miệng mở, lưỡi đẩy ra phía trước
Mút môi Lâm sàng
Cắn: chìa, sâu, hở
Hẹp hàm trên
Tăng trương lực cơ cằm
Hàm trên nghiêng về phía môi, hàm dưới nghiêng về phía
lưỡi
Môi nằm sau răng cửa trên
Ngón tay phình, dẹt, ướt
THUỐC

Thuốc gây tê Tiêm ngấm -> Tiêm chặn dây thần kinh ngoại biên -> thoa tại chỗ
A. Chất co mạch
Nồng độ epinerphrin <1:100.000
B. Độc tính
Phản ứng hệ TK TW: ức chế (buồn ngủ, mất ý thức) -> kích thích (co giật)
Phản ứng hệ tim mạch: kích thích (nhịp tim, HA tăng) -> ức chế (nhịp tim, HA giảm)
Thuốc giảm đau a. Giảm đau ko 1. Aspirine 2. Acetaminophe 3. KV không steroid
gây nghiện Giảm đau, HS, KV n (Tylenol, GĐ, KV > Aspirine
CCĐ: rối loạn đông Panadol) CĐ: viêm khớp, giảm
máu, trchung dạ dày, Không chống viêm đau cấp tính sau tiểu
đang dùng Warfarin. *quá liều gây suy, hoạt tử phẫu/ chthương
Liều: gan với liều hơn 3g ở trẻ Ít gây chảy máu, kích
- Hạ sốt, GĐ <2t. ứng dd, ruột, tác dụng
+ TE 50-70 NL 0,5-1 Liều: phụ toàn thân
- KV -TE 10-15mg +Ibuprofen
+ TE 100 NL 5-8 + Naproxen

b. Gây nghiện Codein


-Td phụ: buồn nôn, choáng,táo bón, chuộtrút
-Liều: 0,5-1mg/kg/ngày/4-6h/lần
-Dạng: viên nén (300mg Aceta + 5/7,5/30 Codein)
Kháng sinh

You might also like