You are on page 1of 3

ÔN TẬP VĂN BẢN: SANG THU – HỮU THỈNH - Thủ pháp nhân hóa : “Sương chùng chình qua

ủ pháp nhân hóa : “Sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh
Bài 1: Mở đầu một bài thơ có câu: “Bỗng nhận ra hương ổi” : những màn sương giống như cô gái mong manh, tinh khôi vẫn còn ngập ngừng
1- Chép lại khổ thơ đầu bài thơ. Cho biết tên tác giả, bài thơ, hoàn cảnh sáng trong từng bước đi của mình -> Hình ảnh đẹp về nàng thu mơ mộng, thanh tao
tác? 5- Có thể thay thế từ “phả” bằng từ “tỏa” được không? Vì sao?
-> Gợi ý : -> Gợi ý : Không thể thay thế từ “phả” bằng từ “tỏa” bởi vì :
“Bỗng nhận ra hương ổi - Từ “phả” nghĩa là bốc mạnh hoặc tỏa ra thành luồng là động từ có sắc thái
Phả vào trong gió se mạnh hơn động từ “tỏa”. Như thế mới diễn tả được mùi vị của hương ổi chín
Sương chùng chình qua ngõ đậm trong gió, mạnh mẽ chiếm lấy tâm trí của con người, mùi hương đó quyện
Hình như thu đã về.” thành luồng, hương thơm như sánh lại
- Tác giả : Hữu Thỉnh - “tỏa” sẽ gợi ra sự lan tỏa về mùi hương trong không gian, hương ổi sẽ không
- HCST : Viết cuối năm 1977, khi đất nước đã thống nhất thể kích thích và gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận
2- Chỉ ra những tín hiệu đầu tiên của mùa thu, em có nhận xét gì về những tín -> Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc về sự tập trung khi cảm
hiệu đó? Trước những tín hiệu đầu tiên của mùa thu, tác giả có cảm xúc gì? nhận hương vị đặc trưng của mùa thu
-> Gợi ý : Những tín hiệu đầu tiên của mùa thu : “hương ổi”, “gió se”, 6-Trong bài thơ có câu “Sương chùng chình qua ngõ”. Hãy giải nghĩa từ
“sương thu” “chùng chình” và nêu cái hay cuả việc sử dụng từ đó?
- Nhận xét : Đó đều là những hình ảnh bình dị, thân thuộc đặc trưng của mùa -> Gợi ý : “chùng chình” nghĩa là cố ý chậm lại. Cái hay của việc dùng từ
thu vùng đồng bằng Bắc Bộ “chùng chình” là gợi hình ảnh màn sương giăng mắc, chuyển động chầm chậm
Trong đó “hương ổi” và “gió se” là những hình ảnh vô hình được cảm nhận nơi đường thôn ngõ xóm hay chính là khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.
lần lượt bằng khứu giác và xúc giác, “sương thu” được cảm nhận bằng thị Nó còn nhân hóa màn sương, khiến sương thu trở nên có hồn, cũng biết cố ý
giác. Đặc biệt, “hương ổi” – hình ảnh gợi liên tưởng đến một miền quê yên chậm lại như muốn níu kéo bước đi của thời gian
bình ở đồng bằng Bắc Bộ - lần đầu được đi vào thơ thu, là một hình ảnh mới 7-Trong bài thơ, tác giả chỉ sử dụng duy nhất một dấu chấm ở câu kết bài. Em
mẻ, trở thành phong vị riêng trong thơ thu của Hữu Thỉnh hãy lí giải vì sao?
- Cảm xúc của tác giả trước những tín hiệu đầu tiên của mùa thu : ngạc nhiên -> Gợi ý : Trong bài thơ, tác giả chỉ sử dụng duy nhất một dấu chấm ở câu kết
đến ngỡ ngàng trước những tín hiệu đầu tiên báo thu về, cảm thấy mơ hồ, bài. Đây là một dụng ý nghệ thuật của tác giả :
không chắc chắn, chưa dám tin hẳn vào sự hiện hữu của mùa thu và bâng - Nó thể hiện sự tiếp nối liền mạch trong chuyển biến của cảnh vật lúc thu về,
khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc giao mùa từ mơ hồ đến rõ nét, từ phạm vi hẹp đến rộng
3- Tìm thành phần biệt lập có trong khổ thơ và nêu tác dụng? - Nó thể hiện sự tiếp nối liền mạch trong cảm xúc của tác giả từ bất ngờ, ngỡ
-> Gợi ý : Thành phần biệt lập có trong khổ thơ trên là thành phần tình thái : ngàng, đến say sưa ngây ngất, đến trầm ngâm suy từ trước chuyển biến nhẹ
“hình như” nhàng của cảnh vật
-Tác dụng : + Thể hiện sự mơ hồ, không chắc chắn, chưa dám tin hẳn vào sự 8 -Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép (Sử
hiện hữu của mùa thu dụng lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt lập, gạch chân)
+ Bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến trước khoảnh khắc giao -> Gợi ý : Cảm nhận tinh tế của tác giả trước những tín hiệu thu về trong
mùa không gian gần và hẹp
4- Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác “Bỗng nhận ra hương ổi
dụng? Phả vào trong gió se
-> Gợi ý : Biện pháp tu từ được sử dụng : Sương chùng chình qua ngõ
- Biệp pháp đảo ngữ : Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả sự bất ngờ, như một từ Hình như thu đã về.”
để thu hút tất cả các giác quan phải chú ý tới những dấu hiệu thu sang *Tín hiệu thu về :
- Cảm nhận tín hiệu giao mùa bằng khứu giác :
+ “hương ổi” : hương vị của những ngày chớm thu. Đó là hương thơm mộc + Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh những cách chim gấp gáp,
mạc quen thuộc của làng quê hối hả bay về phương Nam để tránh rét khi cái lạnh sắp về
+ Từ “phả” : hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió và gợi cho ta hình - Đối lập “dềnh dàng” và “vội vã” -> miêu tả chuyển động ngược chiều của
dung cụ thể hương ổi chín và sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương sự vật trong cùng 1 thời điểm, giúp ta thấy được bước chân của mùa thu không
- Cảm nhận bằng xúc giác : “gió se” : là cơn gió heo may lành lạnh còn bảng lảng, mơ hồ như khổ một mà rõ nét, sinh động
- Cảm nhận bằng thị giác : - Nhân hóa + ẩn dụ : “đám mây mùa hạ” + “vắt nửa mình sang thu” -> gợi
+ “Sương chùng chình” : từ láy “chùng chình” kết hợp hình ảnh nhân hóa -> hình ảnh đám mây duyên dáng như dải lụa vắt giữa 2 mùa thu-hạ
Khiến hạt sương sớm mai nhỏ li ti ấy như có tâm hồn, như “cố ý” chậm lại khi -> Qua đó ta thấy sự tinh tế của nhà thơ, biến cái vô hình trở nên hữu hình
bước chân qua ngưỡng cửa của mùa thu -> Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Hữu Thỉnh
+ “ngõ” : ở đây là ngõ thực của làng quê nhưng có lẽ còn là con ngõ thông 4- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang
qua giữa hai mùa thu-hạ thu”, bằng một đoạn văn ngắn có sử dụng thành phần biệt lập.
*Cảm xúc của nhà thơ : -> Bài làm mẫu :
- Từ “Bỗng” : ngỡ ngàng, đột ngột, bất ngờ “Có đám mây mùa hạ
- Thành phần tình thái “Hình như” : diễn tả tâm trạng mong manh, mơ hồ, Vắt nửa mình sang thu”
chưa rõ ràng về một mùa thu đã về từ lúc nào Vẫn là hình ảnh mây trời quen thuộc lúc thu sang nhưng nhà thơ không chú ý
-> Bằng sự cảm nhận tinh tế, nhạy cảm, nhà thơ chợt tìm được dáng hình của miêu tả màu trời, sắc mây mà lấy trạng thái “vắt nửa mình” của mây để miêu
mùa thu trong cái không gian vẫn còn sót lại của mùa hạ tả không gian, thời gian lúc giao mùa. Không gian như chia làm hai nửa một
=> Bằng tất cả các giác quan, thơ đầu là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ nửa là mùa hạ chưa qua và một nửa là mùa thu đang tới. Và đám mây - cây
về cảnh sang thu của đất trời trong không gian gần và hẹp cầu dải lụa vắt ngang đôi bờ thu hạ, một nửa còn ở khung trời mùa hạ, một
Bài 2: Cho câu thơ sau: “Sông được lúc dềnh dàng” nửa vương sang khoảng trời mùa thu. Chính trạng thái một nửa ấy khiến ranh
1- Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ? Nêu nội dung giới giữa hai mùa như bị xóa nhòa. Đó cũng là khoảnh khắc giao mùa kì diệu
chính của khổ thơ em vừa chép? mà thi nhân vừa chớp được trong khoảnh khắc. Nhà thơ thật sáng tạo khi lấy
-> Gợi ý : không gian để miêu tả thời gian. Câu thơ vì vậy cũng sống động hơn, giàu chất
“Sông được lúc dềnh dàng tạo hình hơn, gây ấn tượng đậm nét hơn trong lòng người đọc.
Chim bắt đầu vội vã 5- Cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ em vừa chép?
Có đám mây mùa hạ -> Gợi ý :
Vắt nửa mình sang thu” *Nội dung : Tín hiệu báo thu về trong không gian dài, cao, rộng
- Nội dung chính của khổ thơ : Cảm nhận của tác giả trước những bước *Nghệ thuật :
chuyển mùa của đất trời lúc hạ sang thu trong không gian dài và rộng - Nhân hóa : + Từ láy “dềnh dàng” khiến dòng sông hiện lên thật hiền hòa,
2- Chỉ ra sự thay đổi trong không gian nghệ thuật ở khổ thơ thứ hai so với khổ gửi gắm trong đó 1 nỗi trầm tư sâu lắng
thơ thứ nhất? + Từ láy “vội vã” đã gợi lên hình ảnh những cách chim gấp gáp,
-> Gợi ý : Sự thay đổi trong không gian nghệ thuật ở khổ thơ thứ hai so với hối hả bay về phương Nam để tránh rét khi cái lạnh sắp về
khổ thơ thứ nhất là : Nếu ở khổ một, không gian rất gần và hẹp thì sang khổ - Đối lập “dềnh dàng” và “vội vã” -> miêu tả chuyển động ngược chiều của
thơ thứ hai không gian ấy đã rộng hơn, cao hơn sự vật trong cùng 1 thời điểm, giúp ta thấy được bước chân của mùa thu không
3- Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác còn bảng lảng, mơ hồ như khổ một mà rõ nét, sinh động
dụng? - Nhân hóa + ẩn dụ : “đám mây mùa hạ” + “vắt nửa mình sang thu” -> gợi
-> Gợi ý : hình ảnh đám mây duyên dáng như dải lụa vắt giữa 2 mùa thu-hạ
- Nhân hóa : + Từ láy “dềnh dàng” khiến dòng sông hiện lên thật hiền hòa, -> Qua đó ta thấy sự tinh tế của nhà thơ, biến cái vô hình trở nên hữu hình
gửi gắm trong đó 1 nỗi trầm tư sâu lắng -> Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Hữu Thỉnh
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: cây đứng tuổi”: phép nhân hóa gợi cái xế chiều của đời người, gợi hình ảnh
“Vẫn còn bao nhiêu nắng những con người đã trưởng thành, trầm tình và vững vàng hơn. Con người khi
Đã vơi dần cơn mưa đã trưởng thành sẽ hiểu biết hơn, bình tĩnh, ung dung hơn trước mọi đổi thay,
Sấm cũng bớt bất ngờ biến động của cuộc đời.
Trên hàng cây đứng tuổi.”
(Hữu Thỉnh- Sang Thu) 5- Cảm nhận của em về khổ thơ trên, có câu văn sử dụng một thành phần phụ
1-Nêu ý nghĩa nhan đề và mạch cảm xúc của bài “Sang thu” chú đã học?
-> Gợi ý : -> Bài làm mẫu :
- Ý nghĩa nhan đề : Nhan đề sử dụng phép đảo ngữ. Tác giả đảo động từ Vẫn là khoảnh khắc sang thu song thu ngày một đậm nét và hạ ngày một
“sang” lên trước danh từ “thu” để nhằm nhấn mạnh sự vận động, chuyển biến nhạt dần. Bước đi thời gian một lần nữa được thể hiện trong khổ thơ thứ ba
của đất trời cũng như sự vận động trong cảm xúc của con người trong giây của bài:
phút giao mùa từ hạ sang thu “Vẫn còn bao nhiêu nắng
- Mạch cảm xúc : Vận động theo bước đi của mùa thu : bắt đầu từ những tín Đã vơi dần cơn mưa
hiệu mong manh, mơ hồ đến hữu hình, rõ nét, vận động trong cảm xúc của con Sấm cũng bớt bất ngờ
người từ ngỡ ngàng đến đắm say, chiêm nghiệm Trên hàng cây đứng tuổi.”
2- Em hiểu thế nào về các hình ảnh “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi”? Những hiện tượng nắng, mưa, sấm là đặc trưng của thời tiết mùa hạ. Nhưng
-> Gợi ý : những hiện tượng ấy xuất hiện với mức độ giảm dần vẫn còn, vơi dần, bớt thì
- “nắng” : Chính là biểu tượng của tuổi trẻ, là sức sống ngùn ngụt, là những đó lại là dấu hiệu của mùa thu. Một lần nữa, thi nhân lại mượn sự thay đổi của
khát khao cháy bỏng, là biểu tượng về ý chí, về sức sống cuồng nhiệt của cuộc hiện tượng tự nhiên để diễn tả bước đi thời gian. Thu về, dù vẫn còn bao nhiêu
đời nắng nhưng cũng ko phải thứ nắng chói chang, gay gắt của mùa hạ. Những
- “mưa” : Các trở ngại, khó khăn đã nhẹ bớt đi cơn mưa rào cũng ít dần. Cùng với đó là sự thưa thớt của những cơn sấm
- “sấm” : Biểu tượng cho giông tố, khó khăn, những bất thường của ngoại động. Sấm không còn đủ sức làm lay động cây lá. Hình ảnh thơ tả thực hiện
cảnh. Là hiện tượng của thiên nhiên tượng tự nhiên lúc sang thu. Cái thực ấy được diễn tả qua những cảm nhận thật
- “hàng cây đứng tuổi” : Là biểu tượng cho sự từng trải, chín chắn của con tinh tế. Song câu thơ đâu chỉ mang ý nghĩa tả thực. Nghệ thuật nhân hóa ở từ
người. Là hàng cây lâu năm đã bao mùa không thay lá ngữ bất ngờ, đứng tuổi khiến ta liên tưởng tới con người. Câu thơ vì thế còn
3- Từ “vẫn, đã, còn” thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng của các từ đó trong khổ gợi lớp nghĩa tượng trưng. Thu sang, cái náo động của thiên nhiên bớt đi nhiều
thơ? giống như đời người lúc sang thu, đã qua thời nông nổi. Sấm phải chăng là
-> Gợi ý : những biến động bất thường của ngoại cảnh. Hàng cây đứng tuổi là hình ảnh
- Từ “vẫn, đã, còn” thuộc từ loại : phó từ con người đã trải qua nhiều biến cố thử thách. Khi con người trải nghiệm
-> Tác dụng : diễn tả được sự biến chuyển của các hiện tượng tự nhiên, hạ nhiều sẽ trở nên hiểu mình, hiểu người, hiểu đời hơn; con người sẽ bình tĩnh
nhạt dần, thu đậm nét hơn đón nhận mọi biến cố trong cuộc đời. Vậy là trước khoảnh khắc thu sang, lòng
4- Phân tích nghĩa tường minh và hàm ý trong 2 câu thơ kết của bài thơ “Sang người không chỉ rung động trước biến chuyển mơ hồ huyền ảo của tự nhiên
thu”? mà còn nảy sinh những chiêm nghiệm suy tư về cuộc đời, con người. Sự sâu
-> Gợi ý : sắc của bài thơ chính là ở đó.
 - Nghĩa tường minh: , tiếng sấm là dấu hiệu của những cơn mưa rào mùa hạ.
Sang thu, tiếng sấm nhỏ dần, không đủ sức làm lay động hàng cây đã bao mùa
thay lá
- Nghĩa hàm ý: chỉ những biến động thất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời,
cho những gian nan, thử thách mà con người gặp phải trong cuộc đời. “hàng

You might also like