You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI

QUY LUẬT CẠNH TRANH VỚI VẤN ĐỀ HÀNG NHÁI CÁC THƯƠNG
HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LỚP: DT01 - NHÓM: DT013.5 - HK213

GVHD: THS. VŨ QUỐC PHONG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

%
ST ĐIỂM GHI
MSSV HỌ TÊN ĐIỂM
T BTL CHÚ
BTL
1 2010361 Phạm Ngọc Kiên NT
2 2010555 Mai Nguyễn Anh Quân
3 2012546 Dương Trần Bảo An
4 2013558 Bùi Tuấn Kiệt
5 2010320 Phạm Thiên Khang
6 2014550 Trịnh Cao Thắng
Tổng
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Mã số Nhiệm vụ được phân


STT Họ Tên Ký tên
SV công
Phần mở đầu và kết
1 2010361 Phạm Ngọc Kiên
luận
2 2010555 Mai Nguyễn Anh Quân Mục 2.1 và tổng hợp
3 2012546 Dương Trần Bảo An Mục 1.1 và 1.2
4 2013558 Bùi Tuấn Kiệt Mục 2.2
5 2010320 Phạm Thiên Khang Mục 1.3 và 1.4
6 2014550 Trịnh Cao Thắng Mục 2.3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH....................................................................3
1.1. Khái niệm cạnh tranh..............................................................................................3
1.2. Phân loại cạnh tranh................................................................................................3
1.3. Biện pháp cạnh tranh..............................................................................................3
1.4. Vai trò của cạnh tranh.............................................................................................3
Chương 2: QUY LUẬT CẠNH TRANH VỚI VẤN ĐỀ HÀNG NHÁI CÁC
THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..................4
2.1. Khái niệm về hàng giả, hàng nhái các thương hiệu thời trang...............................4
2.2. Thực trạng và nguyên nhân của hang giả, hàng nhái hiện nay................................4
2.3. Những quy định và kiến nghị giải quyết vấn đề hàng nhái các thương hiệu thời
trang nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay..............................................................................4
KẾT LUẬN..................................................................................................................5
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Có thể bất cứ ai trong kinh doanh cũng biết đến câu nói "Thương trường là
chiến trường" và nó chưa bao giờ là sai. Vòng đời tồn tại của bất kỳ một thương hiệu
thời trang nào cũng là cuộc chiến cạnh tranh không ngừng nghỉ để nắm được vị thế và
tình cảm của người tiêu dùng, dù cho đó là một thương hiệu thời trang nổi tiếng nhất
thế giới, đứng thứ hai hay thậm chí chỉ là kẻ theo sau, để tồn tại trong thị trường khốc
liệt thì các thương hiệu thời trang đều cần có những chiến lược cạnh tranh khôn khéo
cho riêng mình. Xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng, đời sống con người không
ngừng được cải thiện, càng nhiều nhu cầu cần được đáp ứng trong cuộc sống, nhu cầu
tăng cả về số lượng và chất lượng, mức chi trả cho thời trang cũng nhanh nên
việc có nhiều thương hiệu thời trang mới ra đời cũng là điều tất yếu , phục vụ cho
những nhu cầu mới với chất lượng được nâng cao và bắt kịp xu hướng, sự cạnh tranh
từ đó càng trở nên gay gắt. Đối với các thương hiệu thời trang đang dẫn đầu thị trường
càng không nên “ngủ quên trong chiến thắng”, phải đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng
lực cạnh tranh, tái cấu trúc công ty, mở rộng đầu tư, phát triển công nghệ... để không
bị tụt hậu về sau, mất dần chỗ đứng trên thị trường.

Thương hiệu không phải vật chất hữu hình, tức là không tồn tại dưới dạng vật
chất. Tuy nhiên nếu không có thương hiệu không tồn tại song song với những sản
phẩm, dịch vụ thì người tiêu dùng sẽ không có cơ sở để tin tưởng rằng số tiền mình
được tiêu dùng đúng chỗ, khi ấy Christian Dior chỉ là tên khai sinh của nhà thiết kế
nào đó,... Thương hiệu thời trang là thương hiệu đi đôi với những sản phẩm về quần
áo, giày dép, mũ nón, phụ kiện,... Tuy nhiên, điểm đặc trưng của thương hiệu thời
trang nổi tiếng là số lượng sản phẩm có giới hạn của họ và nói “KHÔNG” với công
nghệ sản xuất dây chuyền đại trà. Các thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới hiện
nay như: Christian Dior, Chanel, Gucchi, Louis Vuiiton... Và Việt Nam cũng không
kém cạnh với những cái tên như: Việt Tiến, The Blue – Blue Exchange, Yody…

Hiện nay tại Việt Nam là có nhiều người muốn chạy theo xu hướng thời trang,
chạy theo cái “mốt” có tiếng, tuy nhiên hầu như thì các “mốt” thời trang có giá cả rất

1
cao. Không có gì đáng nói nếu đó là một người có thu nhập cao, còn những người thu
nhập trung bình hoặc thấp nhưng muốn sở hữu một hay nhiều sản phẩm thời trang của
thương hiệu nổi tiếng thì rất khó. Chính bởi tâm lí chạy theo "mốt" nhưng lại chỉ muốn
chi ở một mức giá thấp của nhiều người tiêu dùng đã vô tình "tiếp tay" cho sự ra đời
của các thương hiệu thời trang giả, đạo nhái và kém chất lượng.
Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề các thương hiệu thời trang bị làm giả ở Việt Nam
nói riêng và ở toàn thế giới nói chung, nhóm quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài
“Quy luật cạnh tranh với vấn đề hàng nhái các thương hiệu thời trang nổi tiếng ở Việt
Nam hiện nay” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Kinh tế chính trị Mác -
Lênin.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chiến lược cạnh tranh của thương hiệu thời trang
nổi tiếng thật và giả.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 2010 - 2022
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, phân tích khái niệm, phân loại, biện pháp và vai trò của quy luật cạnh
tranh.
Thứ hai, phân tích về hàng giả các thương hiệu thời trang nổi tiếng.
Thứ ba, thực trạng & nguyên nhân của hàng giả các thương hiệu thời trang nổi
tiếng ở Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, những quy định và kiến nghị giải quyết vấn đề hàng giả các thương hiệu
thời trang nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02
chương:
- Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH
- Chương 2: QUY LUẬT CẠNH TRANH VỚI VẤN ĐỀ HÀNG NHÁI CÁC
THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH

1.1. Khái niệm cạnh tranh

1.2. Phân loại cạnh tranh

1.3. Biện pháp cạnh tranh

1.4. Vai trò của cạnh tranh

3
Chương 2: QUY LUẬT CẠNH TRANH VỚI VẤN ĐỀ HÀNG NHÁI CÁC
THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Khái niệm về hàng giả, hàng nhái các thương hiệu thời trang:

2.2. Thực trạng và nguyên nhân của hang giả, hàng nhái hiện nay

2.2.1. Thực trạng hàng giả hàng nhái hiện nay:

2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề hàng giả, hàng nhái:

2.3. Những quy định và kiến nghị giải quyết vấn đề hàng nhái các thương hiệu
thời trang nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay.

2.3.1. Quy định giải quyết vấn đề hàng nhái các thương hiệu thời trang nổi
tiếng:

2.3.2. Kiến nghị giải quyết vấn đề hàng nhái các thương hiệu thời trang nổi
tiếng ở Việt Nam hiện nay:

4
KẾT LUẬN

5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –
Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –
Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3.

You might also like