You are on page 1of 8

uyển thể th

ch ơ

ĐỒNG CHÍ
Chí
nh Hữu
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
đã chấm dứt khoảng thời gian yên bình ít
ỏi của dân tộc ta sau chiến thắng 1945. Lúc
bấy giờ, chính phủ đã phát hành lệnh tổng
động viên và tôi - một người nông dân
mang lòng yêu nước nồng nàn - đã quyết
định tạm biệt quê hương lên đường kháng
chiến. Mỗi một người tham gia chiến đấu
lần này đều mang theo quyết tâm không
để đất nước rơi vào tay bất kỳ bọn tàn
bạo thêm một lần nào nữa.
Trước nay tôi chỉ quen với việc cầm
cuốc lo việc đồng áng, nay phải cầm súng
và vũ khí khiến tôi cảm thấy có chút không
quen, cũng có chút hồi hộp. Nhưng với tinh
thần yêu nước cùng ý chí quyết tâm đến
cùng, tôi tin rằng không có gì là không thể.
Chúng tôi cứ thế hành quân khắp các nẻo
đường trận mạc, không sợ đêm tối, không
sợ bom đạn. Bởi vì hơn ai hết, tôi cùng anh
anh em đồng đội nơi đây đều là những
người mong muốn đất nước được độc lập
tự do. Vậy nên dù khó khăn hơn nữa, thậm
chí hy sinh bản thân mình chúng tôi cũng
cam lòng. Năm 1947, chúng tôi tham gia
vào chiến dịch Việt Bắc cùng nhiều quân
đoàn khác. Vốn mỗi người đều đến từ
những nơi khác nhau, chẳng hẹn mà quen
rồi trở thành những người đồng chí, anh
em một nhà, cùng chia sẻ mọi ngọt bùi,
đắng cay trong cuộc sống nơi sa trường.
Sợi dây vô hình gắn kết chúng tôi chính là
tình yêu nước mãnh liệt. Và không biết tự
bao giờ, chúng tôi trở thành tri kỉ, cùng
nhau đỡ đần nhau vượt qua những khó
khăn trong sinh hoạt, chiến đấu Khi đó,
chúng tôi phải sống trong cảnh vô cùng
thiếu thốn, thậm chí cả quân trang, quân
dụng cũng chẳng đủ mà dùng. Hai anh em
trong đoàn sẽ cùng chia nhau một tấm
chăn đơn đắp tạm qua những đêm giá rét.
Ngày ấy, rừng Trường Sơn là nơi nguy
hiểm vô cùng. Có lần, cả đơn vị tôi đều bị
bệnh sốt rét rừng. Anh em nào cũng vì thế
mà vàng cả da, rụng cả tóc, cả người xanh
xao như tàu lá chuối. Khó khăn vất vả là
thế, nhưng chúng tôi cũng không quên cho
nhau những lời động viên, cho nhau những
tiếng cười vui vẻ xua tan đi khó khăn. Nhớ
nhất là những ngày đông đến, cái lạnh bao
phủ khắp nơi, nhưng anh em trong đoàn
nào có đầy đủ quần áo ấm mà mặc, chỉ có
thể dựa vào nhau, truyền nhau hơi ấm,
tiếp thêm sức mạnh chiến đấu để vượt qua
bệnh tật. Nhiều đêm nằm tâm sự mới biết,
cũng có nhiều đồng chí phải bỏ ruộng
nương ở nhà nhờ bạn thân cày cấy, bỏ cả
căn nhà liêu xiêu có mẹ già con thơ để cầm
súng chiến đấu.Giữa đêm đông nơi núi
rừng Trường Sơn, dường như bóng trăng
cvẫn luôn dõi theo chúng tôi. Nhìn trăng,
không ai nói ai câu nào, chỉ nghe tiếng gió
heo hút thổi trên ngọn cây mà lòng vẫn
ấm áp. Chúng tôi biết rằng, cuộc chiến này
hãy còn dài và chúng tôi còn phải rời xa
quê hương lâu lắm, có khi còn chẳng có cơ
hội trở về.
Dẫu có chút buồn rầu và nhớ nhung, nhưng
nhìn về lá cờ đỏ sao vàng đang phấp phới
tung bay kia, mọi lo âu và sợ hãi dường
như đều tan biến hết. Rồi sẽ có ngày,
chúng tôi đem ngọn cờ kia hiên ngang cắm
tại mọi miền tổ quốc. Sống và chiến đấu
cho lý tưởng cao đẹp như vậy, dẫu có phải
hi sinh nơi chiến trường này, chúng tôi
cũng cam lòng.
Trước nay tôi chỉ quen với việc cầm cuốc
lo việc đồng áng, nay phải cầm súng và vũ
khí khiến tôi cảm thấy có chút không
quen, cũng có chút hồi hộp. Nhưng với tinh
thần yêu nước cùng ý chí quyết tâm đến
cùng, tôi tin rằng không có gì là không thể.
Chúng tôi cứ thế hành quân khắp các nẻo
đường trận mạc, không sợ đêm tối, không
sợ bom đạn. Bởi vì hơn ai hết, , tôi cùng
anh em đồng đội nơi đây đều là những
người mong muốn đất nước được độc lập
tự do. Vậy nên dù khó khăn hơn nữa, thậm
chí hy sinh bản thân mình chúng tôi cũng
cam lòng. Năm 1947, chúng tôi tham gia
vào chiến dịch Việt Bắc cùng nhiều quân
đoàn khác. Vốn mỗi người đều đến từ
những nơi khác nhau, chẳng hẹn mà quen
rồi trở thành những người đồng chí, anh
em một nhà, cùng chia sẻ mọi ngọt bùi,
đắng cay trong cuộc sống nơi sa trường.
Sợi dây vô hình gắn kết chúng tôi chính là
tình yêu nước mãnh liệt. Và không biết tự
bao giờ, chúng tôi trở thành tri kỉ, cùng
nhau đỡ đần nhau vượt qua những khó
khăn trong sinh hoạt, chiến đấu Khi đó,
chúng tôi phải sống trong cảnh vô cùng
thiếu thốn, thậm chí cả quân trang, quân
dụng cũng chẳng đủ mà dùng. Hai anh em
trong đoàn sẽ cùng chia nhau một tấm
chăn đơn đắp tạm qua những đêm giá rét.
Ngày ấy, rừng Trường Sơn là nơi nguy
hiểm vô cùng. Có lần, cả đơn vị tôi đều bị
bệnh sốt rét rừng. Anh em nào cũng vì thế
mà vàng cả da, rụng cả tóc, cả người xanh
xao như tàu lá chuối. Khó khăn vất vả là
thế, nhưng chúng tôi cũng không quên cho
nhau những lời động viên, cho nhau những
tiếng cười vui vẻ xua tan đi khó khăn. Nhớ
nhất là những ngày đông đến, cái lạnh bao
phủ khắp nơi, nhưng anh em trong đoàn
nào có đầy đủ quần áo ấm mà mặc, chỉ có
thể dựa vào nhau, truyền nhau hơi ấm,
tiếp thêm sức mạnh chiến đấu để vượt qua
bệnh tật. Nhiều đêm nằm tâm sự mới biết,
cũng có nhiều đồng chí phải bỏ ruộng
nương ở nhà nhờ bạn thân cày cấy, bỏ cả
căn nhà liêu xiêu có mẹ già con thơ để cầm
súng chiến đấu.Giữa đêm đông nơi núi
rừng Trường Sơn, dường như bóng trăng
vẫn luôn dõi theo chúng tôi. Nhìn trăng,
không ai nói ai câu nào, chỉ nghe tiếng gió
heo hút thổi trên ngọn cây mà lòng vẫn
ấm áp. Chúng tôi biết rằng, cuộc chiến này
hãy còn dài và chúng tôi còn phải rời xa
quê hương lâu lắm, có khi còn chẳng có cơ
hội trở về.
Dẫu có chút buồn rầu và nhớ nhung, nhưng
nhìn về lá cờ đỏ sao vàng đang phấp phới
tung bay kia, mọi lo âu và sợ hãi dường
như đều tan biến hết. Rồi sẽ có ngày,
chúng tôi đem ngọn cờ kia hiên ngang cắm
tại mọi miền tổ quốc. Sống và chiến đấu
cho lý tưởng cao đẹp như vậy, dẫu có phải
hi sinh nơi chiến trường này, chúng tôi
cũng cam lòng.

You might also like