You are on page 1of 2

1/MB:

Giới thiệu BNĐC, dẫn đề

*Giới thiệu t/g và tác phẩm

*Nhấn mạnh đề bài->gợi đến NQSH

2/TB: Phân tích – cảm nhận

a/Đoạn BNĐC:

*Giới thiệu chung về bài cáo : HCRĐ, thể loại, giá trị (lịch sử, tư ưởng, văn chương)

*Sự tiếp nối ý thức độc lập dân tộc từ NQSH đến BNĐC

-Khẳng định chân lí và sự tồn tại độc lập của dân tộc

NQSH:

+ Có cương vực lãnh thổ riêng

+ Có chủ quyền riêng

“Nam quốc sơn hà nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

=>Nước Nam có bờ cõi lãnh thổ riêng có chủ quyền riêng do vua nước Nam làm chủ (ngày xưa quan
niệm “thiên nhân nhất thể”, vua là “thiên tử”, là “quân chủ”)

Đó là chân lí hiển nhiên đã được ghi ở “thiên thư” (sách trời)

BNĐC: NT cũng nhấn mạnh Đại Việt có lãnh thổ cương vực và chủ quyền riêng như một lí khách quan

+ Núi sông bờ cõi đã chia

+ Mỗi bên xưng đế một phương

=>Sự tiếp nối và tiếp thu tư tưởng độc lập trong NQSH cho thấy: Sự kế thừa giá trị của thế hệ trước. Làm
sâu sắc thêm tư tưởng về độc lập dân tộc như một chân lí khách quan

*Sự phát triển ý thức độc lập dân tộc trong đoạn văn BNĐC

- Toàn diện hơn:

+ NQSH xác định độc lập dân tộc ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền

+ NT bổ sung những yếu tố cơ bản và quan trọng khác: văn hiến, lich sử, phong tục, hào kiệt

=>NT không xem lấy lãnh thổ và chủ quyền làm hạt nhân của tư tưởng độc lập mà lấy Văn hiến, Phong
tục, Lịch sử là hạt nhân: “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”, “phong tục Băc Nam cũng khác”, “Từ Triệu,
Đinh , Lí, Trần bao đời gây nền độc lập”=> Thể hiện niềm tự hào dân tộc có lịch sử, có nền văn hiến và
phong tục riêng, lâu đời
* Nhận xét:

- Ý thức độc lập dân tộc phát triển toàn diện và sâu sắc trong đoạn cáo là:

+ Là sự kết tinh tư tưởng của lịch sử, thời đại

+ Tầm cao tư tưởng của NT – Danh nhân VHTG

-Đoạn cáo trong BNĐC là đỉnh cao của nghệ thuật chính luận:

+ Thể hiện lập trường, quan điểm, thái độ cứng rắc của tác giả: độc lập dân tộc là chân lí tồn tại khách
quan

+ Dùng từ ngữ mang sắc thái khẳng định: từ trước, đã lâu, đã chia, cũng khác, cũng có

+ Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật, phép tu từ: Phép đối, liệt kê, so sánh

+ Giọng điệu hết sức hào hùng thể hiện niềm tự hào dân tộc

c/ KB: Kết luận

*Đoạn văn cáo là đỉnh cao của văn chính luận trung đại

* Thể hiện tầm cao tư tưởng của tác giả

You might also like