You are on page 1of 64

Chương 1

Dẫn nhiệt ổn định

Trong phân tích truyền nhiệt, chúng ta thường quan tâm đến tốc độ truyền nhiệt
qua môi trường trong điều kiện và các nhiệt độ bề mặt ổn định. Các vấn đề như vậy có
thể được giải quyết dễ dàng mà không liên quan đến bất kỳ phương trình vi phân nào
bằng cách đưa ra khái niệm nhiệt trở theo cách tương tự với các vấn đề về mạch điện.
Trong trường hợp này, nhiệt trở tương ứng với điện trở, chênh lệch nhiệt độ tương ứng
với điện áp và tốc độ truyền nhiệt tương ứng với dòng điện.
Chúng ta bắt đầu chương này với sự dẫn nhiệt ổn định một chiều trong một vách
phẳng, một hình trụ và một hình cầu, và phát triển các mối quan hệ cho nhiệt trở
trong những hình học này. Chúng ta cũng phát triển các mối quan hệ nhiệt trở cho
các điều kiện đối lưu và bức xạ tại các ranh giới. Chúng ta áp dụng khái niệm này
cho các vấn đề dẫn nhiệt trong các bức tường, hình trụ và hình cầu nhiều lớp và khái
quát nó cho các hệ thống liên quan đến truyền nhiệt theo hai hoặc ba chiều. Chúng ta
cũng thảo luận về nhiệt trở tiếp xúc và hệ số truyền nhiệt tổng thể và phát triển mối
quan hệ cho các bán kính tới hạn của cách nhiệt cho một hình trụ và một hình cầu.
Cuối cùng, chúng ta thảo luận về truyền nhiệt ổn định từ các bề mặt có cánh và một
số hình học phức tạp thường gặp trong thực tế thông qua việc sử dụng các hệ số hình
dạng dẫn nhiệt.

1.1. Dẫn nhiệt ổn định trong vách phẳng


Xem xét sự dẫn nhiệt ổn định qua các bức tường của một ngôi nhà trong một ngày
mùa đông. Chúng ta biết rằng nhiệt liên tục bị mất ra ngoài trời thông qua tường.
Theo trực giác, chúng ta cảm nhận rằng sự truyền nhiệt qua tường theo hướng vuông
góc với bề mặt tường và không có sự truyền nhiệt đáng kể nào xảy ra trong tường theo
các hướng khác (hình 1.1).
Hãy nhớ lại rằng sự truyền nhiệt theo một hướng nhất định được điều khiển bởi
gradient nhiệt độ theo hướng đó. Không có sự truyền nhiệt theo một hướng mà không
có sự thay đổi nhiệt độ. Các phép đo nhiệt độ tại một số vị trí trên bề mặt tường
11o C bên trong hoặc bên ngoài sẽ xác nhận rằng
20o C 3o C
bề mặt tường gần như đẳng nhiệt. Tức là,
11o C o nhiệt độ ở trên cùng và dưới cùng của một
20o C 3 C 3o C
bề mặt tường cũng như ở mép bên phải
11o C o và mép bên trái là gần như nhau. Do đó,
20o C 3 C 3o C 3o C
không có sự truyền nhiệt qua tường từ trên
11o C o xuống dưới hoặc từ trái sang phải, nhưng
20o C 3 C 3o C 3o C Q_
có sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa mặt
11o C o trong và mặt ngoài của tường, và do đó
20o C 3 C 3o C 3o C
truyền nhiệt đáng kể theo hướng từ bề mặt
11o C o bên trong đến bên ngoài.
20o C 3 C 3o C 3o C
T (x) Độ dày nhỏ của tường làm cho gradi-
A
ent nhiệt độ theo hướng đó lớn. Hơn nữa,
20o C 3o C 3o C
11 C
o
nếu nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà
y
20o C 11 C 3o C
o
không đổi, thì sự truyền nhiệt qua tường
x
z của ngôi nhà có thể được mô hình hóa là
ổn định và một chiều. Nhiệt độ của tường
Hình 1.1. Truyền nhiệt qua tường là một
trong trường hợp này chỉ phụ thuộc vào
chiều khi nhiệt độ của tường chỉ thay đổi
một hướng (giả sử là hướng x) và có thể
theo một hướng
được biểu diễn là như T (x).
Lưu ý rằng truyền nhiệt là tương tác năng lượng duy nhất liên quan đến trường
hợp này và không có sự sinh nhiệt, sự cân bằng năng lượng cho bức tường có thể được
biểu thị như là
     

Tốc độ   Tốc độ   Tốc độ thay 
truyền nhiệt −  truyền nhiệt  = đổi năng lượng ,
     
     
vào tường ra khỏi tường của tường

hoặc
dEwall
Q̇in − Q̇out = . (1.1)
dt
Nhưng dEwall /dt = 0 cho hoạt động ổn định, vì không có sự thay đổi nhiệt độ của
tường theo thời gian tại bất kỳ điểm nào. Do đó, tốc độ truyền nhiệt vào tường phải
bằng tốc độ truyền nhiệt ra khỏi nó. Nói cách khác, tốc độ truyền nhiệt qua tường
phải không đổi, Q̇cond, wall = const.
Xét một tường phẳng có chiều dày L và độ dẫn nhiệt trung bình k. Hai bề mặt của
bức tường được duy trì ở nhiệt độ không đổi là T1 và T2 . Để dẫn nhiệt ổn định một
chiều xuyên qua tường, ta có T (x). Sau đó, định luật Fourier về dẫn nhiệt cho tường

2
có thể được biểu thị như là

dT
Q̇cond, wall = −k A (W) , (1.2)
dx

trong đó tốc độ truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt


Q̇cond, wall và diện tích tường A không đổi. Như
vậy, hằng số dT /dx = constant, có nghĩa là
nhiệt độ xuyên qua tường thay đổi tuyến tính
với x. Nghĩa là, sự phân bố nhiệt độ trong tường
trong điều kiện ổn định là một đường thẳng Q_ cond
(xem hình 1.2).
Tách các biến trong phương trình trước và T1 dT
tích phân từ x = 0, nơi mà T (0) = T1 , đến
T (x) A
x = L, nơi mà T (L) = T2 , chúng ta nhận được
T2
dx
ˆL ˆT2
Q̇cond, wall dx = − k A dT . 0 L x
x=0 T =T1
Hình 1.2. Ở các điều kiện ổn định,

Thực hiện các tích phân và sắp xếp lại sẽ được phân bố nhiệt độ trong tường phẳng
là một đường thẳng
T1 − T2
Q̇cond, wall = k A (W) , (1.3)
L

đây chính là phương trình (3.21). Một lần nữa, tốc độ dẫn nhiệt qua tường phẳng tỷ
lệ thuận với độ dẫn nhiệt trung bình, diện tích tường và chênh lệch nhiệt độ, nhưng
tỷ lệ nghịch với độ dày của tường. Ngoài ra, một khi có được tốc độ dẫn nhiệt, nhiệt
độ T (x) tại bất kỳ vị trí x nào cũng có thể được xác định bằng cách thay thế T2 trong
biểu thức (1.4) bằng T và L bằng x.

1.1.1. Khái niệm nhiệt trở


Phương trình (1.3) cho dẫn nhiệt qua tường phẳng có thể được sắp xếp lại thành

T1 − T2
Q̇cond, wall = (W) , (1.4)
Rwall

ở đây
L
Rwall = (K/W) , (1.5)
kA
là nhiệt trở của tường chống lại sự dẫn nhiệt hoặc đơn giản là nhiệt trở dẫn nhiệt
của tường. Lưu ý rằng nhiệt trở của một môi trường phụ thuộc vào hình học và tính

3
chất nhiệt của môi trường. Chú ý rằng nhiệt trở cũng có thể được biểu thị bằng
Rwall = ∆T /Q̇cond, wall , là tỷ số giữa độ chênh nhiệt độ ∆T và tốc độ truyền nhiệt
tương ứng Q̇cond, wall .
Phương trình truyền nhiệt này tương tự như
T1 - T2
_
Q= quan hệ đối với dòng điện I, được biểu thị bởi
R
T1 T2
R V1 − V2
(a) Dáng nhi»t I= , (1.6)
Re
V1 - V2
I=
Re trong đó Re = L/ (σe A) là điện trở và V1 −V2 là
V1 V2 chênh lệch điện áp trên điện trở (σe là độ dẫn
Re
(b) Dáng đi»n điện). Như vậy, tốc độ truyền nhiệt qua một
lớp tương ứng với dòng điện, nhiệt trở tương
Hình 1.3. Sự tương tự giữa các khái
ứng với điện trở và chênh lệch nhiệt độ tương
niệm nhiệt trở và điện trở
ứng với chênh lệch điện áp ngang qua lớp như
được thể hiện trên hình 1.3.
Xem xét sự truyền nhiệt đối lưu từ một bề As
mặt rắn có diện tích As và nhiệt độ Ts đến một Ts
chất lỏng có nhiệt độ đủ xa bề mặt là T∞ , với Vªt T1
hệ số truyền nhiệt đối lưu h. Định luật làm rắn h
mát Newton cho tốc độ truyền nhiệt đối lưu
Q̇conv = h As (Ts − T∞ ) có thể được sắp xếp lại Q_
thành Ts T1
Ts − T∞
Q̇conv = (W) , (1.7) Rconv =
1
Rconv h As
ở đây
Hình 1.4. Sơ đồ cho nhiệt trở đối lưu
1
Rconv = (K/W) , (1.8) trên bề mặt
h As
là nhiệt trở của bề mặt chống lại sự đối lưu nhiệt, hoặc đơn giản là nhiệt trở đối lưu
của bề mặt (xem hình 1.4). Lưu ý rằng khi hệ số truyền nhiệt đối lưu rất lớn (h → ∞),
nhiệt trở đối lưu trở thành zero và Ts ≈ T∞ . Tức là, bề mặt không có khả năng chống
lại đối lưu, và như vậy nó không làm chậm quá trình truyền nhiệt. Trong thực tế, tình
huống này được tiếp cận tại các bề mặt nơi xảy ra sự sôi và sự ngưng tụ. Cũng lưu ý
rằng bề mặt không cần phải là bề mặt phẳng. Phương trình (1.8) cho nhiệt trở đối lưu
có giá trị đối với các bề mặt có hình dạng bất kỳ, miễn là giả thiết h = constant và
đồng đều là hợp lý.
Khi tường được bao quanh bởi một loại khí, các hiệu ứng bức xạ, mà chúng ta đã
bỏ qua cho đến nay, có thể là đáng kể và có thể cần phải được xem xét. Tốc độ truyền
nhiệt bức xạ giữa một bề mặt có độ phát xạ ε và diện tích As ở nhiệt độ Ts và các bề

4
mặt xung quanh ở một số nhiệt độ trung bình Tsurr có thể được biểu thị bằng
  Ts − Tsurr
Q̇rad = ε σ As Ts4 − Tsurr
4
= hrad As (Ts − Tsurr ) = (W) , (1.9)
Rrad

trong đó
1
Rrad = (K/W) , (1.10)
hrad As
là nhiệt trở của bề mặt chống lại bức xạ, hoặc nhiệt trở bức xạ, và

Qrad    
hrad = = ε σ Ts2 + Tsurr
2
(Ts + Tsurr ) W/m2 · K , (1.11)
As (Ts − Tsurr )

là hệ số truyền nhiệt bức xạ. Lưu ý rằng cả Ts và Tsurr phải tính bằng độ K trong đánh
giá hrad . Định nghĩa về hệ số truyền nhiệt bức xạ cho phép chúng ta thể hiện bức xạ
một cách thuận tiện theo cách tương tự với sự đối lưu theo sự chênh lệch nhiệt độ.
Nhưng hrad phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ trong khi hconv thường không phụ thuộc.
Một bề mặt tiếp xúc với không khí xung
quanh liên quan đến sự đối lưu và bức xạ đồng As
Q_ conv
Vªt
thời, và tổng lượng truyền nhiệt ở bề mặt được rắn T1
xác định bằng cách thêm (hoặc trừ, nếu theo R
Q_ conv
Ts
hướng ngược lại) các thành phần bức xạ và đối Q_ rad
lưu. Các nhiệt trở đối lưu và bức xạ là song Tsurr
song với nhau, như được thể hiện trong hình Rrad
1.5, và có thể gây ra một số phức tạp trong Q_ = Q_ conv + Q_ rad
mạng nhiệt trở. Khi Tsurr ≈ T∞ , hiệu ứng bức
Hình 1.5. Sơ đồ cho các nhiệt trở đối
xạ có thể được tính đúng bằng cách thay thế
lưu và bức xạ trên một bề mặt
h trong mối quan hệ nhiệt trở đối lưu (phương
trình (1.8)) bởi
 
hcombined = hconv + hrad W/m2 · K , (1.12)

trong đó hcombined là hệ số truyền nhiệt kết hợp đã được thảo luận trong chương 2.
Bằng cách này, tất cả các sự phức tạp liên quan đến bức xạ đều tránh được.

1.1.2. Mạng nhiệt trở


Bây giờ hãy xem xét sự truyền nhiệt một chiều ổn định qua vách phẳng có chiều
dày L, diện tích A và độ dẫn nhiệt k tiếp xúc với sự đối lưu ở cả hai phía với các chất
lỏng ở các nhiệt độ T∞1 và T∞2 với các hệ số truyền nhiệt h1 và h2 tương ứng, như
được thể hiện trong hình 1.6. Giả thiết T∞2 < T∞1 , sự thay đổi nhiệt độ sẽ như trong
hình vẽ. Lưu ý rằng nhiệt độ thay đổi tuyến tính trong tường và tiến tới tiệm cận với

5
các nhiệt độ T∞1 và T∞2 trong các chất lỏng khi chúng ta di chuyển ra khỏi vách.

T11 T֒ng
T1

T2

T12

Q_ Rconv;1 Rwall Rconv;2


T11 − T12 T1 T2 M¤ng
Q_ =
Rconv;1 + Rwall + Rconv;2 T T12 nhi»t
11

V1 − V2 I Re;1 Re;2 Re;3


M¤ng
I=
Re;1 + Re;2 + Re;3 V1 V2 đi»n

Hình 1.6. Mạng nhiệt trở cho truyền nhiệt qua vách phẳng phải chịu đối lưu từ cả hai phía
và mạng điện tương tự

Ở các điều kiện ổn định chúng ta có


     

Tốc độ của  Tốc độ của  Tốc độ của 
 đối lưu nhiệt  =  dẫn nhiệt  = đối lưu nhiệt ,
     
     
vào trong vách qua vách ra khỏi vách
hoặc
T1 − T2
Q̇ = h1 A (T∞1 − T1 ) = k A = h2 A (T2 − T∞2 ) , (1.13)
L
có thể được xắp xếp lại như là

T∞1 − T1 T1 − T2 T2 − T∞2
Q̇ = 1 = L = 1 ,
h1 A kA h2 A
T∞1 − T1 T1 − T2 T2 − T∞2
= = = . (1.14)
Rconv, 1 Rwall Rconv, 2

Một khi tốc độ truyền nhiệt được tính toán, phương trình (1.14) cũng có thể được sử
dụng để xác định các nhiệt độ trung gian T1 hoặc T2 . Công các tử số và các mẫu của
biểu thức (1.14) tạo ra
T∞1 − T∞2
Q̇ = (W) , (1.15)
Rtotal

6
ở đây

1 L 1
Rtotal = Rconv, 1 + Rwall + Rconv, 2 = + + (K/W) . (1.16)
h1 A k A h2 A

Lưu ý rằng diện tích truyền nhiệt A không đổi đối với vách phẳng và tốc độ truyền
nhiệt qua một bức tường ngăn cách hai môi trường bằng với chênh lệch nhiệt độ tổng
(T∞1 − T∞2 ) chia cho tổng nhiệt trở giữa các môi trường. Cũng lưu ý rằng các nhiệt
trở nằm là nối tiếp và nhiệt trở tương đương được xác định bằng cách cộng đơn giản
các nhiệt trở riêng lẻ, giống như các điện trở mắc nối tiếp. Như vậy, sự tương tự điện
vẫn được áp dụng. Chúng ta tóm tắt điều này như là tốc độ truyền nhiệt ổn định giữa
hai bề mặt bằng với chênh lệch nhiệt độ chia cho tổng nhiệt trở giữa hai bề mặt đó.
Một quan sát khác có thể được thực hiện từ phương trình (1.15) là tỷ số giữa độ
giảm nhiệt độ với nhiệt trở trên bất kỳ lớp nào cũng là hằng số, và như vậy độ giảm
nhiệt độ trên bất kỳ lớp nào cũng tỷ lệ thuận với nhiệt trở của lớp đó. Nhiệt trở càng
lớn, độ giảm nhiệt độ càng lớn. Trong thực tế, phương trình Q̇ = ∆T /R có thể được
sắp xếp lại thành
∆T = Q̇ R (o C) , (1.17)

điều này chỉ ra rằng độ giảm nhiệt độ qua bất kỳ lớp nào cũng bằng với tốc độ truyền
nhiệt nhân với nhiệt trở qua lớp đó (xem hình 1.7). Điều này cũng đúng với độ sụt
giảm điện áp trên điện trở khi dòng điện không đổi.

Q_ = 10 W

T11
20o C
T1

150o C

T2
T֒ng 30o C
T12

Rconv;1 T1 Rwall T2 Rconv;2


T11 T12
2o C/W 15o C/W 3o C/W
∆T = Q_ R

Hình 1.7. Độ giảm nhiệt độ ngang qua một lớp tỷ lệ thuận với nhiệt trở của nó

Đôi khi, sẽ là thuận tiện khi biểu diễn sự truyền nhiệt qua một môi trường theo

7
cách tương tự với định luật làm mát của Newton.

Q̇ = U A ∆T (W) , (1.18)

trong đó U là hệ số truyền nhiệt chung với đơn vị là W/m2 · K. Hệ số truyền nhiệt


chung thường được sử dụng trong các tính toán truyền nhiệt liên quan đến các thiết bị
trao đổi nhiệt. Nó cũng được sử dụng trong các tính toán truyền nhiệt, thường được
gọi là hệ số U . So sánh các phương trình (1.15) và (1.18) nhận được

1
UA= (W/K) . (1.19)
Rtotal

Do đó, đối với một đơn vị diện tích, hệ số truyền nhiệt chung bằng nghịch đảo của
nhiệt trở tổng.
Lưu ý rằng chúng ta không cần biết nhiệt độ bề mặt của tường để đánh giá tốc độ
truyền nhiệt ổn định qua nó. Tất cả những gì chúng ta cần biết là các hệ số truyền
nhiệt đối lưu và nhiệt độ chất lỏng ở hai bên tường. Nhiệt độ bề mặt của tường có thể
được xác định như mô tả ở trên bằng cách sử dụng khái niệm nhiệt trở, nhưng bằng
cách lấy bề mặt mà tại đó nhiệt độ được xác định là một trong các bề mặt đích. Ví
dụ: một khi Q̇ được đánh giá, nhiệt độ bề mặt T1 có thể được xác định từ

T∞1 − T1 T∞1 − T1
Q̇ = = 1 . (1.20)
Rconv, 1 h1 A

1.1.3. Vách phẳng nhiều lớp

Q_
T11 T֒ng 1 T֒ng 2
T1
T2 h2

h1
k1 k2 T3

L1 L2 T12

T1 T2 T3
T11 T12
Rconv;1 = 1 Rwall;1 = 1 Rwall;2 = 1 Rconv;2 = 1
h1 A k1 A k2 A h2 A
Hình 1.8. Mạng nhiệt trở cho truyền nhiệt qua vách phẳng hai lớp
phải chịu đối lưu trên cả hai phía

8
Trong thực tế, chúng ta thường bắt gặp những vách phẳng bao gồm nhiều lớp vật
liệu khác nhau. Khái niệm nhiệt trở vẫn có thể được sử dụng để xác định tốc độ truyền
nhiệt ổn định qua các vách nhiều lớp như vậy. Điều này được thực hiện với một lưu
ý đơn giản rằng nhiệt trở dẫn nhiệt của mỗi lớp là L/ (k A) được ghép nối tiếp và sử
dụng phép tương tự như mạch điện. Tức là, bằng cách chia chênh lệch nhiệt độ giữa
hai bề mặt ở các nhiệt độ đã biết cho nhiệt trở tổng giữa các bề mặt ấy.
Hãy xem xét một vách phẳng bao gồm hai lớp thể hiện trên hình 1.8 (chẳng hạn
như một bức tường gạch với một lớp cách nhiệt). Tốc độ truyền nhiệt ổn định qua bức
vách phẳng hai lớp này có thể được biểu thị bằng

T∞1 − T∞2
Q̇ = , (1.21)
Rtotal

trong đó Rtotal là nhiệt trở tổng, được biểu thị bằng

Rtotal = Rconv, 1 + Rwall, 1 + Rwall, 2 + Rconv, 2


1 L1 L2 1
= + + + . (1.22)
h1 A k1 A k2 A h2 A

Chúng ta cũng có thể thu được kết quả này bằng cách làm theo cách tiếp cận đã được
sử dụng cho trường hợp vách một lớp bằng với lưu ý rằng tốc độ truyền nhiệt ổn định
Q̇ qua một môi trường nhiều lớp là không đổi, và như vậy nó phải giống nhau qua mỗi
lớp. Lưu ý từ mạng nhiệt trở rằng các nhiệt trở mắc nối tiếp, và như vậy nhiệt trở tổng
chỉ đơn giản là tổng số học của các nhiệt trở riêng lẻ trong đường truyền nhiệt.
Kết quả này cho trường hợp hai lớp tương tự như trường hợp một lớp, ngoại trừ
việc thêm một nhiệt trở cho lớp bổ sung. Kết quả này có thể được mở rộng cho các
vách phẳng bao gồm ba hoặc nhiều lớp bằng cách thêm một nhiệt trở bổ sung cho mỗi
lớp bổ sung.
Ngay khi đã biết Q̇, nhiệt độ bề mặt chưa xác định Tj tại bất kỳ bề mặt hoặc mặt
tiếp xúc j nào có thể được xác định từ

Ti − Tj
Q̇ = , (1.23)
Rtotal, i−j

trong đó Ti là nhiệt độ đã biết tại vị trí i và Rtotal, i−j là nhiệt trở tổng giữa các vị trí
i và j. Ví dụ, khi nhiệt độ chất lỏng T∞1 và T∞2 cho trường hợp hai lớp được thể hiển
trong hình 1.8 đã được cho trước và Q̇ được tính từ biểu thức (1.21), nhiệt độ mặt tiếp

9
xúc T2 giữa hai lớp vách có thể được xác định từ (xem hình 4.10)

T∞1 − T2 T∞1 − T2
Q̇ = = 1 . (1.24)
Rconv, 1 + Rwall, 1 h1 A
+ kL1 1A

Độ giảm nhiệt độ trên một lớp được xác định dễ dàng từ biểu thức (1.17) bằng cách
nhân Q̇ với nhiệt trở của lớp đó.
Khái niệm điện trở nhiệt được sử dụng rộng rãi trong thực tế vì nó dễ hiểu bằng
trực giác và nó đã được chứng minh là một công cụ mạnh mẽ trong giải pháp cho một
loạt các vấn đề truyền nhiệt. Nhưng việc sử dụng của nó chỉ giới hạn trong các hệ
thống mà qua đó tốc độ truyền nhiệt Q̇ không đổi; nghĩa là, đối với các hệ thống liên
quan đến truyền nhiệt ổn định mà không sinh nhiệt (như nhiệt điện trở hoặc các phản
ứng hóa học) bên trong môi trường.

Ví dụ 4.1. Mất nhiệt qua một bức tường


Hãy xem xét một bức tường cao 3 m, rộng 5 m và
dày 0.3 m có độ dẫn nhiệt là k = 0.9 W/m · K. Vào
một ngày nhất định, nhiệt độ của mặt trong và
3m mặt ngoài của tường đo được tương ứng là 16◦ C
Q_ và 2◦ C. Xác định tốc độ mất nhiệt qua tường vào
ngày hôm đó.

16o C
Lời giải: Hai bề mặt của một bức tường được
A duy trì ở nhiệt độ quy định. Tốc độ tổn thất nhiệt
2o C 5m
qua tường sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt qua tường ổn
L = 0.3 m
định do nhiệt độ bề mặt không đổi ở các giá trị
Hình 1.9. Sơ đồ cho ví dụ 4.1 được xác định; 2. Truyền nhiệt là một chiều bởi
vì chỉ có độ chênh lệch nhiệt độ đáng kể tồn tại
theo hướng từ trong nhà ra ngoài trời; 3. Độ dẫn nhiệt không đổi.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt được cho trước bằng k = 0.9 W/m · K
Phân tích: Lưu ý rằng truyền nhiệt qua tường là bởi dẫn và diện tích của tường
là A = 3 m × 5 m = 15 m2 , tốc độ truyền nhiệt ổn định qua tường có thể được xác
định từ biểu thức (1.3) như sau
T1 − T2   (16 − 2) o C
Q̇ = k A = (0.9 W/m ·o C) 15 m2 = 630 W
L 0.3 m
Chúng ta cũng có thể xác định tốc độ truyền nhiệt ổn định qua tường bằng cách sử
dụng khái niệm nhiệt trở như sau

10
∆Twall
Q̇ =
Rwall
ở đây
L 0.3 m
Rwall = = ≈ 0.022222o C/W
kA (0.9 W/m ·o C) (15 m2 )
Thay thế vào chúng ta nhận được
(16 − 2) o C
Q̇ = ≈ 630 W
0.022222o C/W
Nhận xét: Đây là kết quả tương tự như đã thu được trước đó. Lưu ý rằng dẫn nhiệt
qua tường phẳng với nhiệt độ bề mặt quy định có thể được xác định trực tiếp và
dễ dàng mà không cần sử dụng khái niệm nhiệt trở. Tuy nhiên, khái niệm nhiệt trở
đóng vai trò là một công cụ có giá trị trong các vấn đề truyền nhiệt phức tạp hơn,
như sẽ thấy trong các ví dụ tiếp theo. Ngoài ra, các đơn vị W/m · ◦ C và W/m · K
cho độ dẫn nhiệt là tương đương, và do đó có thể thay thế cho nhau. Đây cũng là
trường hợp của ◦ C và K cho các chênh lệch nhiệt độ.

Ví dụ 4.2. Mất nhiệt qua một cửa sổ một lớp kính


Hãy xem xét một cửa sổ bằng kính cao 0.8 m
và rộng 1.5 m với chiều dày 8 mm có độ dẫn 20o C Q_
nhiệt k = 0.78 W/m · K. Xác định tốc độ K½nh
truyền nhiệt ổn định qua cửa sổ kính này và T1
T2
nhiệt độ của bề mặt bên trong của nó trong -10o C
h1
một ngày mà nhiệt độ trong phòng được duy k h2
trì ở 20 C trong khi nhiệt độ ngoài trời là

L
−10◦ C. Lấy các hệ số truyền nhiệt ở bề mặt
bên trong và bên ngoài của cửa sổ lần lượt là T11 T1 T2 T12
h1 = 10 W/m2 · K và h2 = 40 W/m2 · K trong Ri Rglass Ro
đó đã bao gồm các tác động của bức xạ.
Hình 1.10. Sơ đồ cho ví dụ 4.2
Lời giải: Mất nhiệt qua kính cửa sổ được
xem xét. Tốc độ truyền nhiệt qua cửa sổ và nhiệt độ bề mặt bên trong sẽ được xác
định.
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt qua cửa sổ ổn định do nhiệt độ môi trường không
thay đổi theo thời gian; 2. Truyền nhiệt là một chiều bởi vì chỉ có độ chênh lệch
nhiệt độ đáng kể tồn tại theo hướng từ trong nhà ra ngoài trời; 3. Độ dẫn nhiệt
không đổi.

11
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của kính cửa được cho bằng k = 0.78 W/m · K.
Phân tích: Vấn đề này liên quan đến việc dẫn nhiệt qua cửa sổ kính và đối lưu
tại các bề mặt của nó, và có thể được xử lý tốt nhất bằng cách sử dụng khái niệm
nhiệt trở và vẽ mạng nhiệt trở, như được thể hiện trong hình vẽ. Lưu ý rằng diện
tích của cửa sổ là A = 0.8 m × 1.5 m = 1.2 m2 , các nhiệt trở riêng được đánh giá từ
các định nghĩa của chúng như là
1 1
Ri = Rconv, 1 = = ≈ 0.083333o C/W
h1 A (10 W/m · K) (1.2 m )
2 2

L 0.008 m
Rglass = = ≈ 0.008547o C/W
kA (0.78 W/m · K) (1.2 m2 )
1 1
Ro = Rconv, 2 = = ≈ 0.020833o C/W
h2 A (40 W/m · K) (1.2 m2 )
2

Lưu ý là tất cả ba nhiệt trở này là nối tiếp nên nhiệt trở tổng bằng

Rtotal = Rconv, 1 + Rglass + Rconv, 2 = 0.083333 + 0.008547 + 0.020833


= 0.112713o C/W

Từ đó tốc độ truyền nhiệt ổn định qua cửa sổ bằng


T∞1 − T∞2 [20 − (−10)] o C
Q̇ = = = 266.163 W
Rtotal 0.112713o C/W

Biết tốc độ truyền nhiệt, nhiệt độ bề mặt trong của kính cửa sổ có thể được xác
định như sau

T∞1 − T1
Q̇ = → T1 = T∞1 − Q̇ Rconv, 1
Rconv, 1
= 20o C − (266.163 W) (0.083333o C/W)
≈ −2.18o C

Nhận xét: Lưu ý rằng nhiệt độ bề mặt bên trong của kính cửa sổ là −2.18o C mặc
dù nhiệt độ của không khí trong phòng được duy trì ở 20◦ C. Nhiệt độ bề mặt thấp
như vậy rất không mong muốn vì chúng gây ra sự hình thành sương mù hoặc thậm
chí là tuyết trên các bề mặt bên trong của kính khi độ ẩm trong phòng cao.

12
Ví dụ 4.3. Mất nhiệt qua một cửa sổ hai lớp kính
Hãy xem xét một cửa sổ hai lớp kính cao 0.8 m và rộng 1.5 m gồm hai lớp kính dày
4 mm (k1 = 0.78 W/m · K) cách nhau bởi không gian kín dày 10 mm chứa không
khí (k2 = 0.026 W/m · K). Xác định tốc độ truyền nhiệt ổn định qua cửa sổ hai
lớp kính này và nhiệt độ của bề mặt bên trong của nó trong một ngày mà nhiệt
độ trong phòng được duy trì ở 20◦ C trong khi nhiệt độ ngoài trời là −10◦ C. Lấy
các hệ số truyền nhiệt ở bề mặt bên trong và bên ngoài của cửa sổ lần lượt là
h1 = 10 W/m2 · K và h2 = 40 W/m2 · K trong đó đã bao gồm các tác động của bức
xạ.

K½nh
Lời giải: Một cửa sổ hai lớp kính được
xem xét. Tốc độ truyền nhiệt qua cửa sổ
Q_
k2 và nhiệt độ bề mặt bên trong sẽ được xác
20o C
T2 h2 định.
T1
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt qua cửa
T3 T
4 sổ ổn định do nhiệt độ môi trường không
h1 Khæng -10o C
kh½ thay đổi theo thời gian; 2. Truyền nhiệt
4 mm 10 mm 4 mm là một chiều bởi vì chỉ có độ chênh lệch
T11 T12 nhiệt độ đáng kể tồn tại theo hướng từ
trong nhà ra ngoài trời; 3. Độ dẫn nhiệt
Ri R1 R2 R3 Ro
không đổi.
Hình 1.11. Sơ đồ cho ví dụ 4.3 Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của
mỗi lớp kính cửa được cho bằng k1 =
0.78 W/m · K trong khi độ dẫn nhiệt của không khí không chuyển động giữa hai
lớp kính là k2 = 0.026 W/m · K
Phân tích: Ví dụ này giống hệt với ví dụ 4.2, ngoại trừ lớp kính cửa sổ dày 8 mm
được thay thế bằng hai lớp kính dày 4 mm có không gian chứa không khí tù đọng
dày 10 mm. Do đó, mạng nhiệt trở của vấn đề này liên quan đến hai nhiệt trở dẫn
nhiệt bổ sung tương ứng với hai lớp bổ sung, như thể hiện trong hình vẽ. Lưu ý rằng
diện tích của cửa sổ vẫn là A = 0.8 m × 1.5 m = 1.2 m2 , và các nhiệt trở riêng được
đánh giá từ các định nghĩa của chúng như là
1 1
Ri = Rconv, 1 = = ≈ 0.083333o C/W
h1 A (10 W/m2 · K) (1.2 m2 )
L1 0.004 m
R1 = R3 = Rglass = = ≈ 0.004274o C/W
k1 A (0.78 W/m · K) (1.2 m2 )
L2 0.01 m
R2 = Rair = = ≈ 0.320513o C/W
k2 A (0.026 W/m · K) (1.2 m2 )

13
1 1
Ro = Rconv, 2 = = ≈ 0.020833o C/W
h2 A (40 W/m · K) (1.2 m2 )
2

Lưu ý là tất cả ba nhiệt trở này là nối tiếp nên nhiệt trở tổng bằng

Rtotal = Rconv, 1 + R1 + Rair + R2 + Rconv, 2


= 0.083333 + 0.004274 + 0.320513 + 0.004274 + 0.020833
= 0.433277o C/W

Từ đó tốc độ truyền nhiệt ổn định qua cửa sổ bằng


T∞1 − T∞2 [20 − (−10)] o C
Q̇ = = ≈ 69.248 W
Rtotal 0.433277o C/W

giá trị này chỉ xấp xỉ một phần tư tốc độ truyền nhiệt trong trường hợp của ví dụ
4.2. Điều này giải thích sự phổ biến của các cửa sổ hai và thậm chí ba lớp kính ở
các vùng khí hậu lạnh. Việc giảm mạnh tốc độ truyền nhiệt trong trường hợp này
là do sức cản nhiệt lớn của lớp không khí giữa các lớp kính.
Nhiệt độ bề mặt trong của cửa sổ trong trường hợp này được xác định như sau

T1 = T∞1 − Q̇ Rconv, 1 = 20o C − (69.248 W) (0.083333o C/W) ≈ 14.23o C .

Nhiệt độ này cao hơn nhiều so với giá trị −2.18o C của ví dụ trước. Do đó, một cửa
sổ hai lớp kính sẽ hiếm khi bị mờ. Một cửa sổ hai lớp kính cũng sẽ làm giảm mức
tăng nhiệt trong mùa hè, và do đó giảm chi phí cho điều hòa không khí.

1.2. Nhiệt trở tiếp xúc


Trong phân tích dẫn nhiệt qua chất rắn nhiều lớp, chúng ta giả thiết một sự tiếp
xúc hoàn hảo trên giao diện tiếp xúc của hai lớp và như vậy không có độ giảm nhiệt
độ tại giao điện. Đây là trường hợp khi các bề mặt nhẵn tuyệt đối và chúng tạo nên
một tiếp xúc hoàn hảo tại mỗi điểm. Tuy nhiên, trong thực tế, ngay cả những bề mặt
phẳng có vẻ nhẵn đối với mắt thường cũng có vẻ khá thô ráp khi được kiểm tra dưới
kính hiển vi, với nhiều đỉnh và các rãnh. Tức là, một bề mặt luôn là thô ráp tế vi cho
dù nó có nhẵn như thế nào đi nữa.
Khi hai bề mặt như vậy được ép vào nhau, các đỉnh tạo nên tiếp xúc vật liệu tốt
nhưng các rãnh tạo thành các lỗ rỗng chứa đầy không khí trong hầu hết các trường
hợp. Kết quả là, một giao diện chứa nhiều khe hở không khí với các kích cỡ khác nhau
đóng vai trò là vật liệu cách nhiệt vì độ dẫn nhiệt thấp của không khí. Như vậy, một
giao diện cung cấp một nhiệt trở truyền nhiệt và nhiệt trở này cho một đơn vị diện

14
tích giao diện được gọi là nhiệt trở tiếp xúc, Rc . Giá trị của Rc được xác định bằng
thực nghiệm.
Xem xét truyền nhiệt qua hai thanh kim loại có diện tích mặt cắt ngang A được
ép sát vào nhau. Truyền nhiệt qua giao diện của hai thanh này là tổng nhiệt truyền
qua các điểm tiếp xúc rắn (solid-to-solid conduction) và các khoảng trống (dẫn nhiệt
và/hoặc bức xạ qua các khoảng trống) trong các khu vực không tiếp xúc (là yếu tố
chính đối với truyền nhiệt) và có thể được biểu thị như

Q̇ = Q̇contact + Q̇gap . (1.25)

Nó cũng có thể được thể hiện theo cách tương tự với định luật làm mát của Newton.

Q̇ = hc A ∆Tinterface , (1.26)

trong đó A là diện tích giao diện rõ ràng (giống như diện tích mặt cắt ngang của thanh)
và ∆Tinterface là độ chênh lệch nhiệt độ hiệu quả tại giao diện. Đại lượng hc , tương ứng
với hệ số truyền nhiệt đối lưu, được gọi là độ dẫn nhiệt tiếp xúc và được biểu diễn bởi

Q̇/A  
hc = W/m2 · K . (1.27)
∆Tinterface

Nó liên quan đến nhiệt trở tiếp xúc nhiệt bởi

1 ∆Tinterface  2 
Rc = = m · K/W . (1.28)
hc Q̇/A

Tức là, nhiệt trở tiếp xúc là nghịch đảo của độ dẫn nhiệt tiếp xúc. Thông thường, độ
dẫn nhiệt tiếp xúc được sẽ cung cấp trong các tài liệu, nhưng khái niệm về nhiệt trở
tiếp xúc đóng vai trò là phương tiện tốt hơn để giải thích ảnh hưởng của giao diện đối
với truyền nhiệt. Lưu ý rằng Rc đại diện cho nhiệt trở tiếp xúc cho một đơn vị diện
tích. Nhiệt trở cho toàn bộ giao diện có được bằng cách chia Rc cho diện tích giao diện
rõ ràng A.
Nhiệt trở tiếp xúc có thể được xác định từ phương trình (1.28) bằng cách đo độ
giảm nhiệt độ tại giao diện và chia cho dòng nhiệt trong điều kiện ổn định. Giá trị của
nhiệt trở tiếp xúc phụ thuộc vào độ nhám bề mặt và tính chất vật liệu cũng như nhiệt
độ và áp suất tại giao diện và loại chất lỏng bị nhốt ở vùng tiếp xúc. Tình huống trở
nên phức tạp hơn khi các tấm được ép chặt bằng bu lông, ốc vít hoặc đinh tán vì áp
lực giao diện trong trường hợp này là không đồng đều. Nhiệt trở tiếp xúc trong trường
hợp đó cũng phụ thuộc vào độ dày tấm, bán kính bu lông và kích thước của vùng tiếp
xúc. Nhiệt trở tiếp xúc được quan sát thấy là giảm khi độ nhám bề mặt giảm và tăng

15
áp lực giao diện, như mong đợi. Hầu hết các giá trị được xác định bằng thực nghiệm
của nhiệt trở tiếp xúc nhiệt rơi vào khoảng từ 0.000005 đến 0.0005 m2 · K/W (khoảng
tương ứng của độ dẫn nhiệt tiếp xúc là 2000 đến 200000 W/m2 · K).
Khi chúng ta phân tích sự truyền nhiệt trong một môi trường bao gồm hai hoặc
nhiều lớp, điều đầu tiên chúng ta cần biết là liệu nhiệt trở tiếp xúc có đáng kể hay
không. Chúng ta có thể trả lời câu hỏi này bằng cách so sánh độ lớn của nhiệt trở của
các lớp với các giá trị điển hình của nhiệt trở tiếp xúc. Ví dụ, nhiệt trở nhiệt của lớp
vật liệu cách nhiệt dày 1 cm cho một đơn vị diện tích bề mặt là

L 0.01 m
Rc, insulation = = = 0.25 m2 · K/W
k 0.04 W/m · K

trong khi đó cho một lớp đồng dày 1 cmgiá trị này là

L 0.01 m
Rc, copper = = ≈ 0.000026 m2 · K/W
k 386 W/m · K

So sánh các giá trị trên với các giá trị điển hình của nhiệt trở tiếp xúc, chúng ta kết
luận rằng nhiệt trở tiếp xúc là đáng kể và thậm chí có thể chi phối sự truyền nhiệt cho
các chất dẫn nhiệt tốt như kim loại, nhưng có được bỏ cho các chất dẫn nhiệt kém như
là các vật liệu cách nhiệt. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên vì các vật liệu cách
nhiệt bao gồm chủ yếu là không gian giống như giao diện.
Nhiệt trở tiếp xúc có thể được giảm thiểu bằng cách sử dụng một chất lỏng dẫn
nhiệt gọi là mỡ nhiệt như dầu silicon trên các bề mặt trước khi chúng được ép vào
nhau. Điều này thường được thực hiện khi gắn các linh kiện điện tử như bóng bán dẫn
điện vào bộ tản nhiệt. Nhiệt trở tiếp xúc cũng có thể được giảm bằng cách thay thế
không khí tại giao diện bằng một loại khí dẫn nhiệt tốt hơn như helium hoặc hydro.
Một cách khác để giảm thiểu nhiệt trở tiếp xúc là chèn một lá kim loại mềm như
thiếc, bạc, đồng, niken hoặc nhôm giữa hai bề mặt. Các nghiên cứu thực nghiệm cho
thấy nhiệt trở tiếp xúc có thể giảm đi 7 lần bởi một lá kim loại tại giao diện. Để có
hiệu quả tối đa, các lá phải rất mỏng. Ảnh hưởng của lớp phủ kim loại tới độ dẫn nhiệt
tiếp xúc được thể hiện trong hình 3-16 cho các bề mặt kim loại khác nhau.
Có sự không chắc chắn đáng kể trong dữ liệu độ dẫn nhiệt tiếp xúc được báo cáo
trong tài liệu, và cần thận trọng khi sử dụng chúng. Trong bảng 1.1, một số kết quả
thử nghiệm được đưa ra cho độ dẫn nhiệt tiếp xúc giữa các bề mặt kim loại tương tự
và không tương tự để sử dụng trong tính toán thiết kế sơ bộ. Lưu ý rằng độ dẫn nhiệt
tiếp xúc nhiệt là cao nhất (và do đó nhiệt trở tiếp xúc thấp nhất) đối với các kim loại
mềm có bề mặt nhẵn ở áp suất cao.

16
Bảng 1.1. Độ dẫn nhiệt tiếp xúc của một số bề mặt kim loại trong không khí

Độ nhám Nhiệt độ Áp suất hc


Vật liệu oC
µm MPa W/m2 · K
Các cặp kim loại tương tự
416 Stainless steel 2.54 90 ÷ 200 0.17 ÷ 2.5 3800
304 Stainless steel 1.14 20 4÷7 1900
Aluminum 2.54 150 1.2 ÷ 2.5 11400
Copper 1.27 20 1.2 ÷ 20 143000
Copper 3.81 20 1÷5 55500
Copper (vaccum) 0.25 30 0.17 ÷ 7 11400
Các cặp kim loại không tương tự
10 2900
Stainless steel - Aluminum 20 ÷ 30 20 20 3600
10 16400
Stainless steel - Aluminum 1.0 ÷ 20 20 20 20800
10 50000
Steel CT30 - Aluminum 1.4 ÷ 2.0 20 15 ÷ 35 59000
10 4800
Steel CT30 - Aluminum 4.5 ÷ 7.2 20 30 8300
5 42000
Aluminum - Copper 1.17 ÷ 1.4 20 15 56000
10 12000
Aluminum - Copper 4.4 ÷ 4.5 20 20 ÷ 35 22000

Ví dụ 4.4. Chiều dày tương đương cho nhiệt trở tiếp xúc
Độ dẫn nhiệt tiếp xúc tại giao diện tiếp xúc của hai tấm nhôm dày 1 cm được đo
là 11.000 W/m2 · K. Xác định độ dày của tấm nhôm có nhiệt trở bằng với nhiệt trở
của giao diện tiếp xúc giữa các tấm (xem hình vẽ).
Lời giải: Độ dày của tấm nhôm có nhiệt trở nhiệt bằng với nhiệt trở tiếp xúc
được xác định.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của nhôm ở nhiệt độ phòng là k = 237 W/m · K
Phân tích: Lưu ý rằng nhiệt trở tiếp xúc là nghịch đảo của độ dẫn nhiệt tiếp xúc,
nhiệt trở tiếp xúc là
1 1
Rc = = ≈ 0.909091 × 10−4 m2 · K/W
hc 11000 W/m2 · K

17
Cho một đơn vị diện tích bề mặt, nhiệt
trở của tấm phẳng được định nghĩa là T§m T§m
1 2 Giao di»n
L ti¸p xóc
R= ,
k
1 cm 1 cm
trong đó L là chiều dày của tấm và k là độ
dẫn nhiệt. Đặt R = Rc , chiều dày tương
đương được xác định từ mối quan hệ ở
trên là T§m Lîp nhæm T§m
1 t÷ìng đ÷ìng 2
L = k Rc
1 cm 2.15 cm 1 cm
 
= (237 W/m·K) 0.909091 × 10−4 m2 · K/W
≈ 0.021545 m ≈ 2.15 cm
Hình 1.12. Sơ đồ cho ví dụ 4.4
Nhận xét: Lưu ý rằng giao diện giữa hai
tấm có khả năng truyền nhiệt tương đương với một tấm nhôm dày 2.15 cm. Điều
thú vị là nhiệt trở tiếp xúc trong trường hợp này lớn hơn tổng nhiệt trở của cả hai
tấm.

Ví dụ 4.5. Nhiệt trở tiếp xúc của các bóng bán dẫn
Bốn bóng bán dẫn giống hệt nhau với vỏ
1 cm
20 cm nhôm được gắn trên một mặt của tấm
đồng vuông 20 cm × 20 cm dày 1 cm (k =
386 W/m · K) bằng các vít tạo ra áp suất
trung bình 6 MPa (xem hình vẽ). Diện tích
20o C đế của mỗi bóng bán dẫn là 8 cm2 , và mỗi
bóng bán dẫn được đặt ở trung tâm của
một phần tư 10 cm × 10 cm của tấm. Độ
T§m nhám của giao diện được ước tính là khoảng
đçng Nắp nhüa 1.5 µm. Tất cả các bóng bán dẫn được bao
70o C trong suèt phủ bởi một lớp Plexiglas dày, là một chất
Hình 1.13. Sơ đồ cho ví dụ 4.5 dẫn nhiệt kém, và như vậy, tất cả nhiệt
lượng được tạo ra ở điểm nối của bóng bán
dẫn phải được tản ra xung quanh ở nhiệt độ 20◦ C qua bề mặt sau của tấm đồng. Hệ
số truyền nhiệt đối lưu/bức xạ kết hợp ở mặt sau có thể được lấy là 25 W/m2 · K.
Nếu nhiệt độ vỏ của bóng bán dẫn không vượt quá 70◦ C, xác định công suất tối đa

18
mà mỗi bóng bán dẫn có thể tiêu tán một cách an toàn và độ nhảy nhiệt độ ở giao
diện giữa tấm đồng và đế các bóng bán dẫn.
Lời giải: Bốn bóng bán dẫn điện giống hệt nhau được gắn trên một tấm đồng.
Đối với nhiệt độ trường hợp tối đa là 70◦ C, mức tiêu thụ năng lượng tối đa và độ
nhảy nhiệt độ tại giao diện sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Tồn tại các điều kiện hoạt động ổn định; 2. Truyền nhiệt có thể
được xấp xỉ là một chiều, mặc dù người ta nhận thấy rằng sự dẫn nhiệt ở một số
phần của tấm sẽ là hai chiều vì diện tích tấm lớn hơn nhiều so với diện tích đế của
bóng bán dẫn. Nhưng độ dẫn nhiệt lớn của đồng sẽ giảm thiểu hiệu ứng này; 3. Tất
cả nhiệt sinh ra tại điểm nối được tản ra qua mặt sau của tấm do các bóng bán dẫn
được bao phủ bởi một lớp Plexiglas dày; 4. Độ dẫn nhiệt là hằng số.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của đồng được đưa ra là k = 386 W/m · K. Độ dẫn
nhiệt tiếp xúc được lấy từ bảng 1.1 là hc = 42000 W/m2 · K, tương ứng với giao diện
nhôm-đồng cho trường hợp độ nhám 1.17 ÷ 1.4 µm và áp suất 5 MPa, đủ gần với
những gì chúng ta có.
Phân tích: Diện tích tiếp xúc giữa vỏ và tấm được cho là 8 cm2 và phần diện tích
tấm dành cho mỗi bóng bán dẫn là 100 cm2 . Mạng nhiệt trở của vấn đề này bao
gồm ba nhiệt trở nối tiếp (giao diện, tấm và đối lưu), được xác định là
1 1
Rinterface = = ≈ 0.029762o C/W
hc Ac (42000 W/m · K) (8 × 10 m )
2 −4 2

L 0.01 m
Rplate = = ≈ 0.002591o C/W
kA (386 W/m · K) (0.01 m2 )
1 1
Rconv = = = 4.0o C/W
ho A (25 W/m · K) (0.01 m2 )
2

Từ đó nhiệt trở tổng bằng

Rtotal = Rinterface + Rplate + Rconv = 0.029762 + 0.002591 + 4.0 = 4.032353o C/W

Lưu ý rằng nhiệt trở nhiệt của tấm đồng rất nhỏ và có thể bỏ qua hoàn toàn. Từ
đó, tốc độ truyền nhiệt được xác định là
∆T (70 − 20) o C
Q̇ = = ≈ 12.4 W .
Rtotal 4.032353o C/W
Do đó, bóng bán dẫn không nên được vận hành ở mức công suất lớn hơn 12.4 W để
cho nhiệt độ vỏ không vượt quá 70◦ C.
Độ nhảy nhiệt độ tại tiếp xúc được xác định từ

∆Tinterface = Q̇ Rinterface = (12.4 W) (0.029762o C/W) ≈ 0.37o C/W

19
độ nhảy này không phải là lớn. Do đó, ngay cả khi chúng ta loại bỏ hoàn toàn nhiệt
trở tiếp xúc tại giao diện khỏi bài toán này, thì chúng ta cũng chỉ cần hạ thấp nhiệt
độ hoạt động của bóng bán dẫn xuống 0.4◦ C.

1.3. Các mạng nhiệt trở tổng quát


Khái niệm nhiệt trở hoặc điện trở cũng
C¡ch nhi»t
có thể được sử dụng để giải quyết các vấn
A1 đề truyền nhiệt ổn định liên quan đến các
1 k1
T1 T2 lớp song song hoặc kết hợp giữa sắp xếp song
2 k2 song với nối tiếp. Mặc dù các vấn đề như vậy
A2 thường là hai hoặc thậm chí ba chiều, các giải
pháp gần đúng có thể thu được bằng cách giả
L sử truyền nhiệt theo một chiều và sử dụng
Q_ 1 mạng nhiệt trở.
Q_ R1 Q_ Hãy xem xét bức tường tổng hợp được thể
T1 T2
Q_ 2 hiển trong hình 1.14, bao gồm hai lớp song
R2 song. Mạng nhiệt trở, bao gồm hai nhiệt trở
Q = Q_ 1 + Q_ 2
_ song song, có thể được biểu diễn như trong
hình vẽ. Lưu ý rằng tổng nhiệt truyền là tổng
Hình 1.14. Mạng nhiệt trở cho hai lớp
các lượng nhiệt truyền qua từng lớp, chúng ta
song song

T1 − T2 T1 − T2 1 1
 
Q̇ = Q̇1 + Q̇2 = + = (T1 − T2 ) + . (1.29)
R1 R2 R1 R2

Sử dụng sự tương tự với mạch điện, chúng ta nhận được

T1 − T2
Q̇ = , (1.30)
Rtotal

trong đó
1 1 1 R1 R2
= + → Rtotal = , (1.31)
Rtotal R1 R2 R1 + R2
bởi vì các nhiệt trở là song song.
Bây giờ hãy xem xét sự kết hợp giữa sắp xếp song song với nối tiếp như được thể
hiển trong hình 1.15. Tốc độ truyền nhiệt tổng qua hệ thống hỗn hợp này một lần nữa
có thể được biểu thị bằng
T1 − T∞
Q̇ = , (1.32)
Rtotal

20
ở đây
R1 R2
Rtotal = R12 + R3 + Rconv = + R3 + Rconv , (1.33)
R1 + R2

L1 L2 L3 1
R1 = ; R2 = ; R3 = ; Rconv = . (1.34)
k1 A1 k2 A2 k3 A 3 h A3
Một khi các nhiệt trở riêng được đánh giá, nhiệt trở tổng và tốc độ truyền nhiệt tổng
có thể dễ dàng được xác định từ các mối quan hệ ở trên.
Kết quả thu được là gần đúng, bởi vì các
C¡ch nhi»t
bề mặt của lớp thứ ba có thể không phải là
đẳng nhiệt, và sự truyền nhiệt giữa hai lớp A1
1 k1
đầu tiên có thể xảy ra. T1 A3
3
Hai giả thiết thường được sử dụng để giải 2 k2
A k3 h; T1
quyết các vấn đề truyền nhiệt đa chiều phức 2

tạp bằng cách coi chúng là một chiều (giả sử


theo hướng x) sử dụng mạng nhiệt trở là (1) L1 = L2 L3
mọi mặt phẳng vuông góc với trục x đều là Q_ 1
mặt đẳng nhiệt (nghĩa là, giả thiết nhiệt độ Q_ Q_
R1
chỉ thay đổi theo hướng x) và (2) mọi mặt T1 T1
Q_ 2 R3 Rconv
phẳng song song với trục x đều là đoạn nhiệt
R2
(nghĩa là giả thiết truyền nhiệt chỉ xảy ra
theo hướng x). Hai giả thiết này dẫn đến các Hình 1.15. Mạng nhiệt trở cho bố trí
mạng nhiệt trở khác nhau, và như vậy các giá kết hợp nối tiếp - song song

trị khác nhau (nhưng thường gần nhau) cho nhiệt trở tổng và do đó truyền nhiệt tổng.
Kết quả thực tế nằm giữa hai giá trị này. Trong các hình học mà ở đó truyền nhiệt xảy
ra chủ yếu theo một hướng, một trong hai cách tiếp cận đều cho kết quả khả quan.

Ví dụ 4.6. Mất nhiệt qua một bức tường kết cấu tổng hợp
Một bức tường cao 3 m, rộng 5 m bao gồm các viên gạch có kích thước mặt cắt
ngang là 16 cm × 22 cm (k = 0.72 W/m · K) được ngăn cách bởi các lớp vữa dày
3 cm (k = 0.22 W/m · K). Ngoài ra còn có các lớp vữa dày 2 cm ở mỗi phía của gạch
và lớp bọt cứng dày 3 cm (k = 0.026 W/m · K) ở phía bên trong của bức tường, như
được thể hiện trong hình 1.16. Nhiệt độ trong nhà và ngoài trời lần lượt là 20◦ C
và −10◦ C, và các hệ số truyền nhiệt đối lưu ở bên trong và bên ngoài lần lượt là
h1 = 10 W/m2 · K và h2 = 25 W/m2 · K. Giả sử truyền nhiệt một chiều và bỏ qua
bức xạ, xác định tốc độ truyền nhiệt qua tường.

21
Lời giải: Các thành phần của một bức
Båt Vúa
tường phức hợp được đưa ra. Tốc độ
truyền nhiệt qua tường sẽ được xác định. h2
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt ổn định T12

vì không có dấu hiệu thay đổi theo thời 1.5 cm


gian; 2. Truyền nhiệt có thể được xấp xỉ
là một chiều vì nó chủ yếu theo hướng h1
x; 3. Độ dẫn nhiệt không đổi; 4. Truyền T11 G¤ch 22 cm
nhiệt bằng bức xạ là không đáng kể.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt được đưa
ra là k = 0.72 W/m · K đối với gạch, k = 1.5 cm
0.22 W/m · K đối với các lớp vữa và k =
0.026 W/m · K đối với lớp bọt cứng.
Phân tích: Có một khuôn trong việc x
xây dựng bức tường này lặp đi lặp lại 3 2 16 cm 2
mỗi khoảng cách 25 cm theo hướng dọc. R3
Không có sự thay đổi theo hướng ngang. Ri R1 R2 R4 R6 Ro
Do đó, chúng ta xem xét một phần sâu T11 R5 T12
1 m và cao 0.25 m của bức tường, vì nó là
Hình 1.16. Sơ đồ cho ví dụ 4.6
đại diện của toàn bộ bức tường.
Giả sử mọi mặt cắt của tường vuông góc với hướng x đều là đẳng nhiệt, mạng nhiệt
trở cho phần đại diện của tường sẽ trở thành như hình 1.16. Các nhiệt trở riêng
được đánh giá như sau:
1 1
Ri = Rconv, 1 = = = 0.40o C/W
h1 A (10 W/m2 · K) (0.25 × 1 m2 )
L 0.03 m
R1 = Rfoam = = ≈ 4.615o C/W
kA (0.026 W/m · K) (0.25 × 1 m2 )
L 0.02 m
R2 = R6 = Rplaster, side = = ≈ 0.364o C/W
kA (0.22 W/m · K) (0.25 × 1 m2 )
L 0.16 m
R3 = R5 = Rplaster, center = = ≈ 48.485o C/W
kA (0.22 W/m · K) (0.015 × 1 m )
2

L 0.16 m
R4 = Rbrick = = ≈ 1.01o C/W
kA (0.72 W/m · K) (0.22 × 1 m2 )
1 1
Ro = Rconv, 2 = = = 0.16o C/W
h2 A (25 W/m · K) (0.25 × 1 m2 )
2

22
Ba nhiệt trở R3 , R4 và R5 ở giữa là song song và nhiệt trở tương đương của chúng
được xác định từ
1 1 1 1 1 1 1
= + + = + + ≈ 1.031W/o C
Rmid R3 R4 R5 48.485 1.01 48.485
dẫn đến

Rmid ≈ 0.97o C/W

Bây giờ tất cả các nhiệt trở được nối tiếp, và tổng nhiệt trở là

Rtotal = Ri + R1 + R2 + Rmid + R6 + Ro
= 0.40 + 4.615 + 0.364 + 0.97 + 0.364 + 0.16
= 6.873o C/W

Tiếp theo, tốc độ truyền nhiệt ổn định qua tường trở thành

T∞1 − T∞2 [20 − (−10)] o C  


Q̇ = = ≈ 4.365 W trên 0.25 m 2
diện tích bề mặt
Rtotal 6.873o C/W

h2 hoặc 4.365/0.25 = 17.46 W trên mỗi m2


T12 diện tích. Tổng diện tích của bức tường là
A = 3 m × 5 m = 15 m2 . Tiếp theo, tốc
độ truyền nhiệt qua toàn bộ bức tường trở
h1 C¡c đ÷íng
G¤ch thành
T11 đo¤n nhi»t
  
Q̇total = 17.46 W/m2 15 m2 = 261.9 W

Tất nhiên, kết quả này là gần đúng, vì


chúng ta đã giả thiết nhiệt độ trong tường
x chỉ thay đổi theo một hướng và bỏ qua mọi
Ri Ro thay đổi nhiệt độ (và do đó truyền nhiệt)
T11 T12 theo hai hướng còn lại.
Nhận xét: Trong giải pháp trên, chúng ta
Hình 1.17. Sơ đồ chuyển đổi mạng đã giả thiết nhiệt độ tại bất kỳ mặt cắt nào
nhiệt trở cho ví dụ 4.6 cho trường hợp của tường vuông góc với hướng x là đẳng
các mặt song song với hướng truyền nhiệt. Chúng ta cũng có thể giải quyết vấn
nhiệt chính là đoạn nhiệt đề này bằng cách sử dụng một giả thiết
khác là các bề mặt song song với hướng truyền nhiệt chính x là đoạn nhiệt. Mạng
nhiệt trở trong trường hợp này sẽ như trong hình 1.17. Bằng cách làm theo phương
pháp tiếp cận được nêu ở trên, tổng nhiệt trở trong trường hợp này được xác định

23
là Rtotal = 6.97◦ C/W, rất gần với giá trị 6.873°C/W thu được trước đó. Như vậy,
cả hai cách tiếp cận cho kết quả tương tự trong trường hợp này. Ví dụ này chứng
minh rằng một trong hai cách tiếp cận đều có thể được sử dụng trong thực tế để
thu được kết quả khả quan.

1.4. Dẫn nhiệt trong các hình trụ và hình cầu


Xem xét dẫn nhiệt ổn định qua một ống nước nóng. Nhiệt liên tục bị mất ra ngoài
trời qua thành ống và theo trực giác chúng ta cảm thấy rằng sự truyền nhiệt qua đường
ống theo hướng vuông góc với bề mặt ống và không có sự truyền nhiệt đáng kể nào
xảy ra trong đường ống theo các hướng khác (hình 1.18 a). Thành ống, có độ dày khá
nhỏ, phân tách hai chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau, và do đó gradient nhiệt độ theo
hướng xuyên tâm là tương đối lớn. Hơn nữa, nếu các nhiệt độ chất lỏng bên trong và
bên ngoài đường ống không đổi, thì truyền nhiệt qua đường ống là ổn định. Như vậy,
truyền nhiệt qua đường ống có thể được mô hình hóa là ổn định và một chiều. Nhiệt
độ của đường ống trong trường hợp này chỉ phụ thuộc vào một hướng (hướng r hướng
tâm) và có thể được biểu thị là T = T (r). Nhiệt độ độc lập với góc phương vị hoặc
khoảng cách trục. Tình huống này là gần đúng trong thực tế trong các ống hình trụ
dài và các thùng chứa hình cầu.

r2
r1

T1 k
r
T2
h
T1
M§t nhi»t tø mët èng n÷îc nâng cho khæng Mët èng h¼nh trö dài (ho°c vä c¦u)
kh½ b¶n ngoài theo ph÷ìng h÷îng k½nh, và nh÷ vîi c¡c nhi»t đë b· m°t trong và
vªy truy·n nhi»t tø mët èng dài là mët chi·u. ngoài T1 và T2 đ¢ x¡c đành.
(a) (b)

Hình 1.18. Dẫn nhiệt trong các hình trụ và hình cầu

Trong hoạt động ổn định, không có thay đổi nhiệt độ của đường ống theo thời
gian tại bất kỳ điểm nào. Do đó, tốc độ truyền nhiệt vào đường ống phải bằng tốc độ
truyền nhiệt ra khỏi nó. Nói cách khác, truyền nhiệt qua đường ống phải không đổi,
Q̇cond, cyl = const.

24
Hãy xem xét một lớp hình trụ dài (chẳng hạn như một ống tròn) có bán kính trong
r1 , bán kính ngoài r2 , chiều dài L và độ dẫn nhiệt trung bình k (hình 1.18 b). Hai bề
mặt của lớp hình trụ được duy trì ở các nhiệt độ không đổi T1 và T2 . Không có sự sinh
nhiệt trong lớp và độ dẫn nhiệt là không đổi. Cho dẫn nhiệt một chiều qua lớp hình
trụ, ta có T (r). Tiếp theo, định luật dẫn nhiệt của Fourier cho truyền nhiệt qua lớp
hình trụ có thể được biểu thị như

dT
Q̇cond, cyl = −k A (W) , (1.35)
dr

trong đó A = 2 π r L là diện tích truyền nhiệt tại vị trí r. Lưu ý rằng A phụ thuộc vào
r, và do đó nó thay đổi theo hướng truyền nhiệt. Tách các biến trong phương trình
trên và tích phân từ r = r1 , ở đó T (r1 ) = T1 , đến r = r2 , ở đó T (r2 ) = T2 , cho ta

ˆr2 ˆT2
Q̇cond, cyl
dr = − k dT . (1.36)
A
r=r1 T =T1

Thay thế A = 2 π r L và thực hiện tích phân cho ta

T1 − T2
Q̇cond, cyl = 2 π L k (W) , (1.37)
ln (r2 /r1 )

bởi vì Q̇cond, cyl = const. Phương trình này có thể được sắp xếp lại như là

T1 − T2
Q̇cond, cyl = (W) , (1.38)
Rcyl

trong đó
ln (r2 /r1 )
Rcyl = , (1.39)
2πLk
là nhiệt trở của lớp hình trụ chống lại dẫn nhiệt, hay đơn giản là nhiệt trở dẫn nhiệt
của lớp hình trụ. Lưu ý rằng phương trình (1.37) giống hệt phương trình (3.59) có được
bằng cách sử dụng cách tiếp cận ”tiêu chuẩn” thông qua việc giải phương trình dẫn
nhiệt trong tọa độ trụ, phương trình (3.59), để có được sự phân bố nhiệt độ, phương
trình (3.58), và sau đó sử dụng định luật Fourier, để đạt được tốc độ truyền nhiệt.
Phương pháp được sử dụng để nhận được phương trình (1.37) có thể được coi là một
cách tiếp cận thay thế. Tuy nhiên, nó bị hạn chế trong dẫn nhiệt một chiều ổn định
không có sự sinh nhiệt.
Chúng ta có thể lặp lại phân tích cho một lớp hình cầu bằng cách lấy A = 4 π r2

25
và thực hiện các tích phân trong biểu thức (1.36). Kết quả có thể được biểu thị bằng

T1 − T2
Q̇cond, sph = (W) , (1.40)
Rsph

trong đó
r2 − r1
Rsph = , (1.41)
4 π r1 r2 k
là nhiệt trở của lớp hình cầu chống lại dẫn nhiệt, hay đơn giản là nhiệt trở dẫn nhiệt
của lớp hình cầu. Cũng lưu ý rằng phương trình (1.40) giống hệt phương trình (3.61)
thu được bằng cách giải phương trình dẫn nhiệt trong tọa độ cầu.
Bây giờ hãy xem xét sự truyền nhiệt
h2 một chiều ổn định qua một lớp hình trụ
hoặc hình cầu tiếp xúc với sự đối lưu ở cả
h1
hai phía với các chất lỏng ở nhiệt độ T∞1
T11 T1 T2 T12
và T∞2 với các hệ số truyền nhiệt lần lượt
r2 R conv;1 R cyl R conv;2
r1 là h1 và h2 , như thể hiện trong hình 1.19.
Mạng nhiệt trở trong trường hợp này bao
gồm một nhiệt trở dẫn nhiệt và hai nhiệt
trở đối lưu nối tiếp, giống như mạng nhiệt
Rtotal = Rconv;1 + Rcyl + Rconv;2
cho tường phẳng và tốc độ truyền nhiệt
Hình 1.19. Mạng nhiệt trở cho một vỏ trụ trong điều kiện ổn định có thể được biểu
(hoặc một vỏ cầu) phải chịu đối lưu từ cả thị bằng
phía trong và phía ngoài
T∞1 − T∞2
Q̇ = , (1.42)
Rtotal

trong đó

Rtotal = Rconv, 1 + Rcyl + Rconv, 2


1 ln (r2 /r1 ) 1
= + + , (1.43)
(2 π r1 L) h1 2πLk (2 π r2 L) h2

cho một lớp hình trụ, và

Rtotal = Rconv, 1 + Rsph + Rconv, 2


1 r2 − r1 1
= + + , (1.44)
(4 π r1 ) h1 4 π r1 r2 k (4 π r22 ) h2
2

cho một lớp hình cầu. Lưu ý rằng A trong quan hệ nhiệt trở đối lưu Rconv = 1/ (h A)
là diện tích bề mặt mà tại đó đối lưu xảy ra. Nó bằng A = 2 π r L cho bề mặt hình

26
trụ và A = 4 π r2 cho bề mặt hình cầu bán kính r. Cũng lưu ý rằng các nhiệt trở mắc
nối tiếp, và do đó nhiệt trở tổng được xác định bằng cách cộng các nhiệt trở riêng lẻ,
giống như các điện trở được đấu nối tiếp.

Các hình trụ và cầu nhiều lớp


Truyền nhiệt ổn định qua các vỏ hình trụ hoặc hình cầu nhiều lớp có thể được xử
lý giống như các bức tường phẳng nhiều lớp đã được thảo luận trước đó bằng cách
thêm một nhiệt trở bổ sung nối tiếp cho mỗi lớp bổ sung. Ví dụ, tốc độ truyền nhiệt
ổn định qua hình trụ hỗn hợp ba lớp có chiều dài L được hiển thị trong hình 1.20 với
sự đối lưu ở cả hai phía có thể được biểu thị như

T∞1 − T∞2
Q̇ = , (1.45)
Rtotal

ở đây Rtotal là nhiệt trở tổng, được biểu diến như sau

Rtotal = Rconv, 1 + Rcyl, 1 + Rcyl, 2 + Rcyl, 3 + Rconv, 2


1 ln (r2 /r1 ) ln (r3 /r2 ) ln (r4 /r3 ) 1
= + + + + , (1.46)
h1 A1 2 π L k1 2 π L k2 2 π L k3 h2 A4

trong đó A1 = 2 π r1 L và A4 = 2 π r4 L. Phương trình (1.46) cũng có thể được sử dụng


cho vỏ hình cầu ba lớp bằng cách thay thế nhiệt trở của các lớp hình trụ bằng các lớp
hình cầu tương ứng. Một lần nữa, lưu ý từ mạng nhiệt trở rằng các nhiệt trở mắc nối
tiếp, và do đó nhiêt trở tổng chỉ đơn giản là tổng số học của các nhiệt trở riêng lẻ trên
đường truyền nhiệt.

2 k3

k2 h2
1 T12
h1 r2 r3
T11 r1 k1 r4

T11 T1 T2 T3 T4 T12
Rconv;1 Rcyl;1 Rcyl;2 Rcyl;3 Rconv;2

Hình 1.20. Mạng nhiệt trở cho truyền nhiệt qua hình trụ ba lớp phải chịu đối lưu
từ cả hai phía

27
T11 T1 T2 T3 T12 Một khi đã biết Q̇, chúng ta có thể
Rconv;1 R1 R2 Rconv;2 xác định mọi nhiệt độ trung gian Tj
bằng cách áp dụng mối quan hệ Q̇ =
T − T1 T11 − T2
Q_ = 11 = (Ti − Tj )/Rtotal, i−j ngang qua một lớp
Rconv;1 Rconv;1 + R1
T1 − T3 T2 − T12 bất kỳ hoặc các lớp mà nhiệt độ Ti đã
được biết tại vị trí i và Rtotal, i−j là nhiệt
= =
R1 + R2 R2 + Rconv;2
=· · · trở tổng giữa các vị trí i và j (xem hình
Hình 1.21. Tỷ số ∆T /R ngang qua mọi lớp 1.21). Ví dụ: một khi Q̇ đã được tính
bằng với Q̇ không đổi trong dẫn nhiệt một toán, nhiệt độ tiếp xúc T2 giữa các lớp
chiều ổn định hình trụ thứ nhất và thứ hai có thể được
xác định từ

T∞1 − T2 T∞1 − T2
Q̇ = = . (1.47)
Rconv, 1 + Rcyl, 1 1
h1 (2 π r1 L)
+ ln(r2 /r1 )
2 π L k1

Chúng ta cũng có thể tính toán nhiệt độ T2 từ

T2 − T∞2 T2 − T∞2
Q̇ = = . (1.48)
R2 + R3 + Rconv, 2 ln(r3 /r2 )
2 π L k2
+ ln(r4 /r3 )
2 π L k3
+ 1
ho (2 π r4 L)

Mặc dù cả hai mối quan hệ đều cho cùng một kết quả, chúng ta thích điều đầu tiên vì
nó liên quan đến ít số hạng hơn và do đó ít công việc phải làm hơn.
Khái niệm nhiệt trở cũng có thể được sử dụng cho các dạng hình học khác, với điều
kiện là các nhiệt trở dẫn nhiệt thích hợp và các diện tích bề mặt thích hợp trong các
nhiệt trở đối lưu được sử dụng.

Ví dụ 4.7. Truyền nhiệt cho một bình chứa hình cầu

h2
Một bể hình cầu đường kính trong 3 m làm
T12 bằng thép không gỉ dày 2 cm (k = 15 W/m · K)
N֔c h
1 2 cm được sử dụng để trữ nước đá ở T∞1 = 0o C. Bể
đ¡ m
1.5 được đặt trong phòng có nhiệt độ là T∞2 =
0o C 22◦ C. Các bức tường của căn phòng cũng ở
22◦ C. Bề mặt bên ngoài của bể có màu đen và
Rrad truyền nhiệt giữa bề mặt ngoài của bể và môi
T11 T1 T12 trường xung quanh là bằng đối lưu tự nhiên
Ri R1 và bức xạ. Các hệ số truyền nhiệt đối lưu ở
Ro
mặt trong và mặt ngoài của bể lần lượt là
Hình 1.22. Sơ đồ cho ví dụ 4.7
h1 = 80 W/m2 · K và h2 = 10 W/m2 · K.

28
Xác định (a) tốc độ truyền nhiệt vào nước đá trong bể và (b) lượng nước đá ở 0◦ C
tan chảy trong khoảng thời gian 24 giờ.
Lời giải: Một thùng chứa hình cầu chứa đầy nước đá phải chịu sự đối lưu và
truyền nhiệt bức xạ ở bề mặt ngoài của nó. Tốc độ truyền nhiệt và lượng băng tan
ra mỗi ngày sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt ổn định do các điều kiện nhiệt quy định tại các
ranh giới không thay đổi theo thời gian; 2. Truyền nhiệt là một chiều vì có sự đối
xứng nhiệt qua tâm hình cầu; 2. Độ dẫn nhiệt là hằng số.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của thép được cho là k = 15 W/m · K. Nhiệt lượng
nóng chảy nước ở áp suất khí quyển là hif = 333.7 kJ/kg. Bề mặt ngoài của bể có
màu đen và do đó độ phát xạ của nó là ε = 1.
Phân tích: (a) Mạng điện trở nhiệt cho vấn đề này được đưa ra trong hình 1.22.
Lưu ý rằng đường kính trong của bể là D1 = 3 m và đường kính ngoài là D2 = 3.04 m,
các diện tích bên trong và bên ngoài của bể là

A1 = π D12 = π (3 m)2 ≈ 28.274 m2


A2 = π D22 = π (3.04 m)2 ≈ 29.033 m2

Hệ số truyền nhiệt bức xạ cũng được cho bởi


 
hrad = ε σ T22 + T∞2
2
(T2 + T∞2 )

Nhưng chúng ta không biết nhiệt độ bề mặt bên ngoài của bể, và do đó chúng ta
không thể tính được hrad . Do đó, chúng ta cần giả sử giá trị T2 ngay bây giờ và kiểm
tra tính chính xác của giả định này sau. Chúng ta sẽ lặp lại các tính toán nếu cần
thiết bằng cách sử dụng giá trị được thay đổi cho T2 .
Chúng ta chú ý rằng T2 phải nằm trong khoảng từ 0◦ C đến 22◦ C, nhưng nó phải gần
hơn 0◦ C, vì hệ số truyền nhiệt bên trong bể lớn hơn nhiều. Lấy T2 = 5◦ C = 278 K,
hệ số truyền nhiệt bức xạ được xác định là
 h i
hrad = (1) 5.67 × 10−8 W/m2 · K4 (295 K)2 + (278 K)2 [(295 + 278) K]
= 5.338 W/m2 · K = 5.338 W/m2 ·o C

Từ đó các nhiệt trở riêng biệt trở thành


1 1
Ri = Rconv, 1 = = ≈ 0.000442o C/W
h1 A1 (80 W/m · K) (28.274 m )
2 2

r2 − r1 (1.52 − 1.50) m
R1 = Rsphere = = ≈ 0.000047o C/W
4 π k r1 r2 4 π (15 W/m · K) (1.52 m) (1.50 m)
1 1
Ro = Rconv, 2 = = ≈ 0.003444o C/W
h2 A2 (10 W/m · K) (29.033 m2 )
2

29
1 1
Rrad = = ≈ 0.006453o C/W
hrad A2 (5.338 W/m2 · K) (29.033 m2 )
Hai nhiệt trở song song Ro và Rrad có thể được thay thế bởi một nhiệt trở tương
đương Requiv được xác định từ
1 1 1 1 1
= + = + ≈ 445.326 W/o C
Requiv Ro Rrad 0.003444 0.006453
dẫn đến

Requiv ≈ 0.002245o C/W

Bây giờ tất cả các nhiệt trở được là nối tiếp, và nhiệt trở tổng là

Rtotal = Ri + R1 + Requiv = 0.000442 + 0.000047 + 0.002245 ≈ 0.002734o C/W

Tứ đó tốc độ truyền nhiệt ổn định tới nước đá trở thành


T∞2 − T∞1 (22 − 0) o C
Q̇ = = ≈ 8046.818 W (hoặc Q̇ ≈ 8.047 kJ/s)
Rtotal 0.002734o C/W
Để kiểm tra tính hợp lệ của giả định ban đầu của chúng ta, bây giờ chúng ta xác
định nhiệt độ bề mặt bên ngoài từ

T∞2 − T2
Q̇ = → T2 = T∞2 − Q̇ Requiv
Requiv
= 22o C − (8046.818 W) (0.002245o C/W) ≈ 3.93o C

đủ gần với 5◦ C được giả định trong việc xác định hệ số truyền nhiệt bức xạ. Do đó,
không cần lặp lại các tính toán sử dụng 4◦ C cho T2 .
(b) Lượng truyền nhiệt tổng trong khoảng thời gian 24 giờ là

Q = Q̇ ∆t = (8.047 kJ/s) (24 × 3600 s) ≈ 695260.8 kJ

Lưu ý rằng phải mất 333.7 kJ năng lượng để làm tan chảy 1 kg đá ở 0◦ C, lượng băng
sẽ tan trong khoảng thời gian 24 giờ là
Q 695260.8 kJ
mice = = ≈ 2083.5 kg
hif 333.7 kJ/kg
Do đó, khoảng 2 tấn băng sẽ tan trong bể mỗi ngày.
Nhận xét: Một cách dễ dàng hơn để xử lý sự đối lưu và bức xạ kết hợp ở một bề
mặt khi môi trường xung quanh và các bề mặt có cùng nhiệt độ là cộng các hệ số
truyền nhiệt bức xạ và đối lưu và xử lý kết quả như là hệ số truyền nhiệt đối lưu.
Nghĩa là, để lấy h = 10 + 5.338 = 15.338 W/m2 · K trong trường hợp này. Bằng cách

30
này, chúng ta có thể bỏ qua bức xạ vì sự tham gia của nó được tính vào hệ số truyền
nhiệt đối lưu. Nhiệt trở đối lưu của bề mặt bên ngoài trong trường hợp này sẽ là

1 1
Rcombined = = = 0.002246o C/W
hcombined A2 (15.338 W/m · K) (29.033 m )
2 2

trùng với giá trị thu được đối với nhiệt trở tương đương đối lưu song song và nhiệt
trở bức xạ.

Ví dụ 4.8. Mất nhiệt qua một ống hơi nước được cách nhiệt
Hơi nước ở T∞1 = 320◦ C chảy trong h2
ống gang (k = 80 W/m · K) có đường T12
kính trong và ngoài lần lượt là D1 =
5 cm và D1 = 5.5 cm. Ống được bọc C¡ch nhi»t
bằng bông thủy tinh cách nhiệt dày
3 cm với k = 0.05 W/m · K. Nhiệt bị r1 r2
mất cho môi trường xung quanh ở
r3
T∞2 = 5◦ C bởi sự đối lưu và bức xạ Steam
T11 T1 Q_
tự nhiên, với hệ số truyền nhiệt kết h1 T2
hợp là h2 = 18 W/m · K. Lấy hệ số
2

truyền nhiệt bên trong đường ống là


T1 T2 T3
h1 = 60 W/m2 · K, hãy xác định tốc T11 T12
Ri R1 R2 Ro
độ mất nhiệt từ hơi nước trên một
đơn vị chiều dài của đường ống. Cũng Hình 1.23. Sơ đồ cho ví dụ 4.8
xác định độ giảm nhiệt độ trên thành
ống và lớp cách nhiệt.
Lời giải: Một ống hơi được bọc lớp bông thủy tinh cách nhiệt phải chịu sự đối lưu
trên các bề mặt của nó. Tốc độ truyền nhiệt trên mỗi đơn vị chiều dài và độ giảm
nhiệt độ trên thành ống và lớp cách nhiệt sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt ổn định vì không có dấu hiệu thay đổi theo thời
gian; 2. Truyền nhiệt là một chiều vì có sự đối xứng nhiệt xunh quanh đường tâm
và không có sự thay đổi theo hướng dọc trục; 3. Độ dẫn nhiệt là hằng số; 4. Nhiệt
trở tiếp xúc tại giao diện không đáng kể.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt được cho trước là k = 80 W/m · K đối với gang và
k = 0.05 W/m · K đối với cách nhiệt bông thủy tinh.
Phân tích: Mạng nhiệt trở cho vấn đề này liên quan đến bốn nhiệt trở nối tiếp và
được đưa ra trong hình 1.23. Lấy L = 1 m, diện tích của các bề mặt tiếp xúc với đối

31
lưu được xác định là

A1 = 2 π r1 L = 2 π (0.025 m) (1 m) ≈ 0.157 m2
A3 = 2 π r3 L = 2 π (0.0575 m) (1 m) ≈ 0.361 m2

Từ đó các nhiệt trở riêng lẻ trở thành


1 1
Ri = Rconv, 1 = = ≈ 0.106o C/W
h1 A (60 W/m · K) (0.157 m2 )
2

ln (r2 /r1 ) ln (2.75/2.5)


R1 = Rpipe = = ≈ 0.00019o C/W
2 π k1 L 2 π (80 W/m · K) (1 m)
ln (r3 /r2 ) ln (5.75/2.75)
R2 = Rínulation = = ≈ 2.348o C/W
2 π k2 L 2 π (0.05 W/m · K) (1 m)
1 1
Ro = Rconv, 2 = = = 0.154o C/W
h2 A3 (18 W/m · K) (0.361 m )
2 2

Lưu ý rằng tất cả các nhiệt trở đều nối tiếp, nhiệt trở tổng được xác định là

Rtotal = Ri + R1 + R2 + Ro = 0.106 + 0.00019 + 2.348 + 0.154 ≈ 2.608o C/W

Từ đó, tốc độ mất nhiệt ổn định từ hơi nước trở thành


T∞1 − T∞2 (320 − 5) o C  
Q̇ = = ≈ 120.782 W trên 1 m chiều dài ống
Rtotal 2.608o C/W
Có thể xác định tổn thất nhiệt cho một chiều dài ống nhất định bằng cách nhân đại
lượng trên với chiều dài ống L.
Độ giảm nhiệt độ ngang qua thành ống và lớp cách nhiệt được xác định từ biểu thức
(1.17) để được

∆Tpipe = Q̇ Rpipe = (120.782 W) (0.00019o C/W) ≈ 0.023o C


∆Tínulation = Q̇ Rínulation = (120.782 W) (2.348o C/W) ≈ 283.596o C

Nghĩa là, nhiệt độ giữa mặt trong và mặt ngoài của ống khác nhau 0.02◦ C, trong
khi đó nhiệt độ giữa mặt trong và mặt ngoài của lớp cách nhiệt khác nhau khoảng
284◦ C.
Nhận xét: Lưu ý rằng nhiệt trở của đường ống là quá nhỏ so với các nhiệt trở khác
và có thể bị bỏ qua mà không gây ra bất kỳ sai số đáng kể nào. Cũng lưu ý rằng độ
giảm nhiệt độ trên thành ống thực tế bằng không, và do đó thành ống có thể được
coi là đẳng nhiệt. Khả năng chống dòng nhiệt trong các ống được cách nhiệt chủ
yếu là do lớp cách nhiệt.

32
1.5. Bán kính tới hạn của cách nhiệt
Chúng ta biết rằng thêm nhiều vật liệu cách nhiệt vào tường hoặc gác mái luôn
làm giảm sự truyền nhiệt. Lớp cách nhiệt càng dày thì tốc độ truyền nhiệt càng thấp.
Điều này được mong chờ, bởi vì diện tích truyền nhiệt A không đổi, và việc thêm lớp
cách nhiệt luôn làm tăng nhiệt trở của tường mà không làm tăng nhiệt trở đối lưu.
Tuy nhiên, việc thêm lớp cách nhiệt
C¡ch nhi»t
vào ống hình trụ hoặc vỏ hình cầu là một
vấn đề khác. Lớp cách nhiệt bổ sung làm k
r1 r2
tăng nhiệt trở dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt
nhưng làm giảm nhiệt trở đối lưu của bề Rins Rconv
T1
mặt vì làm tăng diện tích bề mặt bên ngoài T1
h
để đối lưu. Sự truyền nhiệt từ đường ống
T1
có thể tăng hoặc giảm, tùy thuộc vào hiệu
ứng nào chiếm ưu thế.
Xét một ống hình trụ có bán kính ngoài Hình 1.24. Một ống hình trụ được cách
r1 có nhiệt độ bề mặt ngoài T1 được duy nhiệt phải chịu đối lưu ở bề mặt ngoài và
trì không đổi (hình 1.24). Bây giờ ống được mạng nhiệt trở của nó
cách nhiệt bằng vật liệu có độ dẫn nhiệt là
k và bán kính ngoài là r2 . Nhiệt bị mất từ đường ống đến môi trường xung quanh ở
nhiệt độ T∞ , với hệ số truyền nhiệt đối lưu h. Tốc độ truyền nhiệt từ ống cách nhiệt
đến không khí xung quanh có thể được biểu thị bằng (hình 1.25)

T1 − T∞ T1 − T∞
Q̇ = = . (1.49)
Rins + Rconv ln(r2 /r1 )
2πLk
+ 1
h(2 π r2 L)

Sự thay đổi của Q̇ với bán kính ngoài của vật liệu cách nhiệt r2 được thể hiện trong
hình 1.25. Giá trị của r2 tại đó Q̇ đạt tối đa được xác định từ yêu cầu dQ̇/dr2 = 0 (độ
dốc bằng không). Lấy vi phân và giải cho r2 ta nhận được bán kính tới hạn của vật
liệu cách nhiệt cho vật thể hình trụ là

k
rcr, cyl = (m) . (1.50)
h

Lưu ý rằng bán kính tới hạn của cách nhiệt phụ thuộc vào độ dẫn nhiệt của cách điện
k và hệ số truyền nhiệt đối lưu bên ngoài h. Tốc độ truyền nhiệt từ hình trụ tăng
lên khi bổ sung lớp cách nhiệt cho các giá trị r2 < rcr , đạt tối đa khi r2 = rcr và bắt
đầu giảm cho r2 > rcr . Như vậy, cách nhiệt đường ống thực sự có thể làm tăng tốc độ
truyền nhiệt từ đường ống thay vì giảm khi r2 < rcr .

33
Q_ Q_ Câu hỏi quan trọng cần trả lời vào thời
k h
r1 điểm này là liệu chúng ta có cần quan tâm
r2 đến bán kính tới hạn của cách nhiệt khi
cách nhiệt các đường ống nước nóng hoặc
Q_ max thậm chí là bể nước nóng. Chúng ta có nên
Q_ bare luôn luôn kiểm tra và đảm bảo rằng bán
kính cách nhiệt bên ngoài đủ vượt quá bán
kính tới hạn trước khi chúng ta lắp đặt bất
r1 rcr = k=h r2
kỳ vật liệu cách nhiệt nào không? Có lẽ là
Hình 1.25. Sự thay đổi của tốc độ truyền không, như được giải thích ở đây.
nhiệt theo bán kính ngoài của cách nhiệt Giá trị của bán kính tới hạn rcr là lớn
r2 khi r2 < rcr nhất khi k lớn và h nhỏ. Lưu ý rằng giá trị
thấp nhất của h gặp phải trong thực tế là khoảng 5 W/m2 · K đối với trường hợp đối
lưu tự nhiên của khí và độ dẫn nhiệt của vật liệu cách điện thông thường là khoảng
0.05 W/m · K, giá trị lớn nhất của bán kính tới hạn chúng ta có thể gặp phải là

kmax, insulation 0.05 W/m · K


rcr, max = ≈ = 0.01 m = 1 cm
hmin 5 W/m2 · K

Giá trị này sẽ còn nhỏ hơn khi các hiệu ứng bức xạ được xem xét. Bán kính tới hạn
sẽ nhỏ hơn nhiều trong đối lưu cưỡng bức, thường nhỏ hơn 1 mm, vì các giá trị h lớn
hơn nhiều liên quan đến đối lưu cưỡng bức. Do đó, chúng ta có thể cách nhiệt đường
ống nước nóng hoặc hơi nước một cách thoải mái mà không cần lo lắng về khả năng
làm tăng sự truyền nhiệt bởi việc cách nhiệt cho đường ống.
Bán kính của các dây điện có thể nhỏ hơn bán kính tới hạn. Do đó, cách điện bằng
nhựa thực sự có thể tăng cường sự truyền nhiệt từ dây dẫn điện và do đó giữ cho nhiệt
độ hoạt động ổn định của chúng ở mức thấp hơn và do đó an toàn hơn.
Các thảo luận ở trên có thể được lặp lại cho một hình cầu, và nó có thể được thể
hiển theo cách tương tự rằng bán kính tới hạn của cách nhiệt cho vỏ hình cầu là

2k
rcr, sphere = (m) , (1.51)
h

trong đó k là độ dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt và h là hệ số truyền nhiệt đối lưu ở
bề mặt bên ngoài.

34
Ví dụ 4.9. Mất nhiệt từ một dây điện được cách nhiệt
Một dây điện có đường kính 3 mm và dài 5 m
được quấn chặt bằng vỏ nhựa dày 2 mm có độ
Q_
dẫn nhiệt là k = 0.15 W/m · K. Các thiết bị
k đo điện cho thấy dòng điện 10 A đi qua dây và
r1 r2
có sự sụt áp 8 V dọc theo dây. Nếu dây cách
điện tiếp xúc với môi trường ở T∞ = 30◦ C với
h
T1 T1 hệ số truyền nhiệt là h = 12 W/m2 · K, hãy
T2 xác định nhiệt độ tại giao diện của dây và vỏ
Q_ T2 Q
_ nhựa khi hoạt động ổn định. Cũng xác định
T1 T1 xem khi tăng gấp đôi độ dày của vỏ nhựa sẽ
Rplastic Rconv
tăng hay giảm nhiệt độ tại giao diện này.
Hình 1.26. Sơ đồ cho ví dụ 4.9 Lời giải: Một dây điện được bọc chặt bằng
vỏ nhựa. Nhiệt độ giao diện và ảnh hưởng của
việc gấp đôi độ dày của vỏ nhựa lên nhiệt độ giao diện sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Truyền nhiệt ổn định vì không có dấu hiệu thay đổi theo thời
gian; 2. Truyền nhiệt là một chiều vì có sự đối xứng nhiệt quanh đường tâm và
không có sự thay đổi theo hướng dọc trục; 3. Độ dẫn nhiệt là hằng số; 4. Nhiệt trở
tiếp xúc tại giao diện không đáng kể; 5. Hệ số truyền nhiệt kết hợp các hiệu ứng
bức xạ, nếu có.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của nhựa được cho là k = 0.15 W/m · K.
Phân tích: Nhiệt được tạo ra trong dây và nhiệt độ của nó tăng lên là kết quả của
việc sinh nhiệt trên điện trở. Chúng ta giả thiết nhiệt được tạo ra đồng đều trong
toàn bộ dây và được truyền đến môi trường xung quanh theo hướng xuyên tâm.
Trong hoạt động ổn định, tốc độ truyền nhiệt bằng với tốc độ sinh nhiệt trong dây,
và được xác định bằng

Q̇ = We = V I = (8 V) (10 A) = 80 W .
Mạng nhiệt trở cho vấn đề này bao gồm một nhiệt trở dẫn nhiệt cho vỏ nhựa và
một nhiệt trở đối lưu cho bề mặt bên ngoài mắc nối tiếp, như được thể hiện trong
hình 1.26. Giá trị của hai nhiệt trở này là
A2 = (2 π r2 ) L = 2 π (0.0035 m) (5 m) ≈ 0.110 m2
1 1
Rconv = = ≈ 0.758o C/W
h A2 (12 W/m · K) (0.110 m2 )
2

ln (r2 /r1 ) ln (3.5/1.5)


Rplastic = = ≈ 0.18o C/W
2πkL 2 π (0.15 W/m · K) (5 m)

35
và do đó
Rtotal = Ri + R1 + R2 + Ro = 0.106 + 0.00019 + 2.348 + 0.154 ≈ 2.608o C/W

Từ đó, nhiệt độ giao diện có thể được xác định từ


T1 − T∞
Q̇ = → T1 = T∞ + Q̇ Rtotal
Rtotal
= 30o C + (80 W) (0.938 W) ≈ 105o C

Lưu ý rằng chúng ta không trực tiếp tính tới dây điện trong mạng điện trở nhiệt, vì
dây điện liên quan đến việc sinh nhiệt.
Để trả lời phần thứ hai của câu hỏi, chúng ta cần biết bán kính tới hạn của cách
nhiệt của vỏ nhựa. Nó được xác định từ phương trình (1.50) như là
k 0.15 W/m · K
rcr = = = 0.0125 m = 12.5 mm
h 12 W/m2 · K
bán kính này lớn hơn bán kính của vỏ nhựa. Do đó, việc tăng độ dày của vỏ nhựa sẽ
tăng cường truyền nhiệt cho đến khi bán kính ngoài của vỏ đạt tới giá trị 12.5 mm.
Từ đó, tốc độ truyền nhiệt Q̇ sẽ tăng lên khi nhiệt độ giao diện T1 được giữ không
đổi, hoặc T1 sẽ giảm khi Q̇ được giữ không đổi, đó là trường hợp ở đây.
Nhận xét: Có thể chứng tỏ bằng cách lặp lại các tính toán ở trên cho vỏ nhựa dày
4 mm rằng nhiệt độ giao diện sẽ giảm xuống tới 90.6◦ C khi chiều dày của vỏ nhựa
được tăng gấp đôi. Cũng có thể chứng tỏ theo cách tương tự rằng giao diện sẽ đạt
đến một nhiệt độ tối thiểu là 83◦ C khi bán kính ngoài của vỏ nhựa bằng bán kính
tới hạn.

1.6. Truyền nhiệt từ các bề mặt được tạo cánh


Tốc độ truyền nhiệt từ bề mặt ở nhiệt độ Ts đến môi trường xung quanh tại T∞
được đưa ra bởi định luật làm mát Newton như là

Q̇conv = h As (Ts − T∞ )

trong đó As là diện tích bề mặt truyền nhiệt và h là hệ số truyền nhiệt đối lưu. Khi
nhiệt độ Ts và T∞ được cố định bằng các cân nhắc thiết kế, như thường lệ, có hai cách
để tăng tốc độ truyền nhiệt: tăng hệ số truyền nhiệt đối lưu h hoặc tăng diện tích bề
mặt As . Việc tăng h có thể yêu cầu lắp đặt máy bơm hoặc quạt hoặc thay thế cái hiện
có bằng một cái lớn hơn, nhưng cách tiếp cận này có thể hoặc không thực tế. Bên cạnh
đó, nó có thể không thỏa đáng. Cách khác là tăng diện tích bề mặt bằng cách gắn vào

36
bề mặt troa đổi nhiệt các bề mặt mở rộng gọi là cánh được làm bằng các vật liệu có
độ dẫn nhiệt cao như nhôm. Các bề mặt được tạo cánh bằng cách đùn, hàn hoặc bọc
một tấm kim loại mỏng trên một bề mặt. Cánh tăng cường truyền nhiệt từ một bề
mặt bằng cách phơi một diện tích bề mặt lớn hơn để đối lưu và bức xạ.
Trong phân tích cánh, chúng ta xem xét hoạt động ổn định không có sinh nhiệt
trong cánh và chúng ta giả thiết độ dẫn nhiệt k của vật liệu là không đổi. Chúng ta
cũng giả thiết hệ số truyền nhiệt đối lưu h là không đổi và đồng đều trên toàn bộ bề
mặt của cánh để thuận tiện trong phân tích. Chúng ta nhận ra rằng, hệ số truyền nhiệt
đối lưu h, nói chung, thay đổi dọc theo cánh cũng như chu vi của nó và giá trị của nó
tại một điểm là một hàm mạnh của chuyển động của chất lỏng tại điểm đó. Giá trị của
h thường thấp hơn nhiều ở gốc cánh so với đỉnh cánh bởi vì chất lỏng bị bao bọc bởi
các bề mặt rắn gần gốc, làm gián đoạn nghiêm trọng chuyển động của nó, trong khi
chất lỏng ở gần đỉnh cánh ít tiếp xúc với
bề mặt rắn và như vậy gặp rất ít khả năng Ph¦n tû
cản trở dòng chảy. Do đó, việc thêm quá thº t½ch

nhiều cánh trên một bề mặt thực sự có thể Q_ conv


làm giảm sự truyền nhiệt tổng thể khi sự Q_ conv; x
Tb Ac
giảm h lại chiếm ưu thế so với sự tăng diện
tích bề mặt. 0
Q_ conv; x+∆x
Phương trình cánh x
x
Hãy xem xét một phần tử thể tích của ∆x
h; T1
L
một cánh tại vị trí x có chiều dài ∆x, diện
tích cắt ngang Ac và chu vi của p, như Hình 1.27. Phần tử thể tích của một cánh
trong hình 1.27. Trong các điều kiện ổn ở vị trí x có chiều dài ∆x, diện tích cắt
định, cân bằng năng lượng trên phần tử ngang Ac , và chu vi p
thể tích này có thể được biểu thị bằng
     

Tốc độ dẫn   Tốc độ dẫn   Tốc độ tỏa 
nhiệt vào phần = nhiệt từ phần + nhiệt đối lưu
     
     
tử tại x tử tại x + ∆x từ phần tử

hoặc
Q̇conv, x = Q̇conv, x+∆x + Q̇conv

ở đây
Q̇conv = h (p ∆x) (T − T∞ )

37
Thay thế vào và chia cho ∆x, chúng ta nhận được

Q̇conv, x+∆x − Q̇conv, x


+ h p (T − T∞ ) = 0 . (1.52)
∆x

Lấy giới hạn khi ∆x → 0 tạo nên

dQ̇conv
+ h p (T − T∞ ) = 0 . (1.53)
dx

Từ định luật Fourier về dẫn nhiệt chúng ta có

dT
Q̇conv = −k Ac , (1.54)
dx

ở đây Ac là diện tích cắt ngang của cánh tại vị trí x. Thay thế quan hệ này vào phương
trình (1.53) tạo nên phương trình vi phân điều khiển truyền nhiệt trong cánh,

d dT
!
k Ac − h p (T − T∞ ) = 0 . (1.55)
dx dx

Nói chung, diện tích mặt cắt ngang Ac và chu vi p của cánh thay đổi theo vị trí x, điều
này làm cho phương trình vi phân này khó giải. Trong trường hợp đặc biệt khi tiết
diện không đổi và độ dẫn nhiệt không đổi, phương trình vi phân (1.55) rút gọn thành

d2 T hp d2 θ
− (T − T∞ ) = 0 hoặc − m2 θ = 0 , (1.56)
dx2 k Ac dx2

ở đây
hp
m2 = , (1.57)
k Ac
và θ = T − T∞ là độ chênh nhiệt độ. Tại gốc cánh chúng ta có θb = Tb − T∞ .
Phương trình (1.56) là một phương trình vi phân tuyến tính, thuần nhất, bậc hai
với các hệ số không đổi. Lý thuyết cơ bản về phương trình vi phân phát biểu rằng một
phương trình như vậy có hai hàm nghiệm độc lập tuyến tính và nghiệm chung của nó
là tổ hợp tuyến tính của hai hàm nghiệm đó. Một kiểm tra cẩn thận của phương trình
vi phân cho thấy rằng khi khử một bội số hằng số của hàm nghiệm θ từ đạo hàm bậc
hai của nó sẽ tạo nên số không. Như vậy, chúng ta kết luận rằng hàm θ và đạo hàm
bậc hai của nó phải là các bội số hằng số của nhau. Các hàm duy nhất có đạo hàm là
bội số hằng số của chính các hàm đó là các hàm số mũ (hoặc một tổ hợp tuyến tính
của các hàm số mũ như các hàm sin và cos hyperbolic). Do đó, các hàm nghiệm của
phương trình vi phân ở trên là các hàm số mũ e−m x hoặc em x hoặc bội số hằng số của

38
chúng. Điều này có thể được xác nhận bằng cách thay thế trực tiếp. Ví dụ, đạo hàm
bậc hai của e−m x là m2 e−m x và sự thay thế của nó vào biểu thức (1.56) tạo nên zero.
Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (1.56) là

θ (x) = C1 em x + C2 e−m x , (1.58)

trong đó C1 và C2 là các hằng số tùy ý có giá trị được xác định từ các điều kiện biên
ở gốc và ở đỉnh cánh. Lưu ý rằng chúng ta chỉ cần hai điều kiện để xác định duy nhất
C1 và C2 .
Nhiệt độ của tấm mà các cánh được gắn vào thường được biết trước. Do đó, tại
gốc cánh, chúng ta có một điều kiện biên nhiệt độ xác định, được biểu thị bằng
Điều kiện biên tại gốc cánh:
Tb T1

θ (0) = θb = Tb − T∞ . (1.59) L
0 x
1. C¡nh câ chi·u dài væ h¤n
Ở đỉnh cánh, chúng ta có một số khả năng, 2. M§t nhi»t khæng đ¡ng kº
bao gồm cánh dài vô hạn, mất nhiệt không (đ¿nh c¡nh đo¤n nhi»t)
đáng kể (lý tưởng hóa là một đỉnh cánh 3. Nhi»t đë x¡c đành
4. Đèi l÷u
đoạn nhiệt), nhiệt độ quy định và đối lưu
Hình 1.28. Các điều kiện biên ở gốc cánh
(hình 1.28). Tiếp theo, chúng ta xem xét
và đỉnh cánh
từng trường hợp riêng biệt.

1. Cánh dài vô hạn (Tfin tip = T∞ )


Đối với một cánh đủ dài có tiết diện
T
đồng đều (Ac = const), nhiệt độ ở đỉnh
q
hp
Tb -x k Ac
T (x) = T1 + (Tb - T1 )e
cánh tiếp cận với nhiệt độ môi trường T∞
và do đó θ tiến đến 0. Tức là,
Điều kiện biên ở đỉnh cánh:

T1
θ (L) = T (L) − T∞ = 0 khi L → ∞
0 L
x
Tb h, T 1 Điều kiện này được thỏa mãn bởi hàm
e−m x , nhưng không phải bởi hàm nghiệm
k D
triển vọng khác em x vì nó có xu hướng vô
Ab = Ac cùng khi x tăng lên. Do đó, nghiệm tổng
D2
p = π D, Ac = π 4 quát trong trường hợp này sẽ bao gồm bội
Hình 1.29. Phân bố nhiệt độ dọc cánh số hằng số của e−m x . Giá trị của bội số
tròn dài với mặt cắt ngang không đổi hằng số được xác định từ yêu cầu rằng tại

39
gốc cánh nơi mà x = 0 giá trị của θ là θb . Lưu ý rằng e−m x = e0 = 1, giá trị phù hợp của
hằng số là θb và hàm nghiệm mà chúng ta đang tìm kiếm là θ (x) = θb e−m x . Hàm này
thỏa mãn phương trình vi phân cũng như các yêu cầu mà nghiệm giảm xuống q
θb tại gốc
cánh và tiếp cận 0 ở đỉnh cánh cho x lớn. Lưu ý rằng θ = T − T∞ và m = h p/ (k Ac ),
sự thay đổi nhiệt độ dọc theo cánh trong trường hợp này có thể được biểu thị bằng
Cánh rất dài: √
T (x) − T∞
= e−m x = e−x h p/(k Ac ) . (1.60)
Tb − T∞
Lưu ý rằng nhiệt độ dọc theo cánh trong trường hợp này giảm theo hàm mũ từ Tb đến
T∞ , như trong thể hiện trong hình 1.29. Tốc độ truyền nhiệt ổn định từ toàn bộ cánh
có thể được xác định từ định luật dẫn nhiệt của Fourier
Cánh rất dài:

dT

q
Q̇long fin = −k Ac = h p k Ac (Tb − T∞ ) , (1.61)
dx x=0

trong đó p là chu vi, Ac là diện tích mặt cắt ngang của cánh và x là khoảng cách từ
gốc cánh. Ngoài ra, tốc độ truyền nhiệt từ cánh cũng có thể được xác định bằng cách
xem xét truyền nhiệt từ một phần tử thể tích vi phân của cánh và tích phân nó trên
toàn bộ bề mặt của cánh:
ˆ ˆ
Q̇fin = h [T (x) − T∞ ] dAfin = h θ (x) dAfin . (1.62)
Afin Afin

Hai cách tiếp cận được mô tả là Q_ fin


tương đương và cho kết quả như nhau
vì trong điều kiện ổn định, sự truyền Q_ base

nhiệt từ các bề mặt phơi trần của cánh


Q_ base = Q_ fin
bằng với sự truyền nhiệt đến cánh ở
Hình 1.30. Ở điều kiện ổn định truyền nhiệt
phần gốc cánh (hình 1.30).
từ bề mặt trần của cánh bằng với dẫn nhiệt
tới gốc cánh

2. Mất nhiệt không đáng kể từ đỉnh cánh


(Đỉnh cánh đoạn nhiệt, Q̇fin tip = 0)
Các cánh không có khả năng dài đến mức nhiệt độ ở đỉnh của chúng đạt đến nhiệt
độ xung quanh. Một tình huống thực tế hơn là sự truyền nhiệt từ đỉnh cánh được cho
là không đáng kể bởi vì sự truyền nhiệt từ cánh tỷ lệ với diện tích bề mặt của nó và
diện tích bề mặt của đỉnh cánh thường là một phần không đáng kể của tổng diện tích
cánh. từ đó, đỉnh cánh có thể được coi là đoạn nhiệt, và điều kiện ở đỉnh cánh có thể

40
được biểu thị như
Điều kiện biên ở đỉnh cánh:


= 0. (1.63)
dx x=L

Điều kiện tại gốc vẫn giống như thể hiện trong biểu thức (1.59). Việc áp dụng các điều
kiện biên được đưa ra bởi các phương trình (1.59) và (1.63) trên nghiệm tổng quát
(Phương trình (1.58)) yêu cầu rằng θ (0) = θb = C1 + C2 và m C1 em L − m C2 e−m L = 0,
một cách tương ứng. Giải hai phương trình này đồng thời cho C1 và C2 thu được
C1 = θb /(1+e−m L ) và C2 = θb /(1+e−2 m L ). Thay thế các mối quan hệ cho C1 và C2 vào
biểu thức (1.58) và sử dụng định nghĩa của hàm cosin hyperbol cosh x = (ex + e−x ) /2
đưa ra mối quan hệ mong muốn cho phân bố nhiệt độ:
Đỉnh cánh đoạn nhiệt:
T (x) − T∞ cosh m (L − x)
= . (1.64)
Tb − T∞ cosh m L
Tốc độ truyền nhiệt từ cánh có thể được xác định lại từ định luật dẫn nhiệt của Fourier:
Đỉnh cánh đoạn nhiệt:



q
Q̇adiabatic tip = −k Ac = h p k Ac (Tb − T∞ ) tanh m L , (1.65)
dx x=0

trong đó phương trình của hàm tanh là

sinh x (ex − e−x )


tanh x = = x
cosh x (e + e−x )

Lưu ý rằng mối quan hệ truyền nhiệt cho cánh rất dài và cánh có tổn thất nhiệt không
đáng kể ở đỉnh khác nhau bởi yếu tố tanh m L, tiến đến 1 khi L trở nên rất lớn.

3. Nhiệt độ được xác định (Tfin, tip = TL )


Trong trường hợp này, nhiệt độ ở cuối cánh (đỉnh cánh) được cố định ở nhiệt độ
xác định TL . Trường hợp này có thể được coi là một sự tổng quát của trường hợp cánh
dài vô hạn nơi mà nhiệt độ đầu cánh được cố định tại T∞ . Điều kiện ở đầu cánh cho
trường hợp này là
Điều kiện biên ở đỉnh cánh:

θ (L) = θL = TL − T∞ . (1.66)

Điều kiện biên gốc cánh vẫn giống như được đưa ra trong biểu thức (1.59). Áp dụng
các điều kiện biên được đưa ra bởi các phương trình (1.59) và (1.66) trên nghiệm tổng

41
quát (Phương trình (1.58)) đưa ra, sau một loạt các biến đổi đại số dài dòng và sử
dụng định nghĩa của hàm sin hyperbol, sinh x = (ex − e−x ) /2, phân bố nhiệt độ mong
muốn:
Nhiệt độ đỉnh cánh được xác định:

T (x) − T∞
TL −T∞
Tb −T∞
sinh m x + sinh m (L − x)
= . (1.67)
Tb − T∞ sinh m L

Sử dụng định luật truyền nhiệt Fourier, tốc độ truyền nhiệt từ cánh là
Nhiệt độ đỉnh cánh được xác định:

dT

Q̇specified temp. = −k Ac
dx x=0

q cosh m L − TL −T∞
Tb −T∞
= h p k Ac (Tb − T∞ ) . (1.68)
sinh m L

Lưu ý rằng các phương trình (1.67) và (1.68) rút gọn thành các phương trình (1.60)
và (1.61) cho trường hợp cánh dài vô hạn (L → ∞).

4. Đối lưu từ đỉnh cánh


Các đỉnh cánh, trong thực tế, được tiếp xúc với môi trường xung quanh, và như
vậy, điều kiện biên thích hợp cho đỉnh cánh là đối lưu cũng có thể bao gồm các tác
động của bức xạ. Hãy xem xét trường hợp chỉ có đối lưu chỉ ở đỉnh cánh. Điều kiện ở
đỉnh cánh có thể thu được từ cân bằng năng lượng ở đỉnh cánh (Q̇cond = Q̇conv ). Tức
là,
Điều kiện biên ở đỉnh cánh:

dT

− k Ac = h Ac [T (L) − T∞ ] . (1.69)
dx x=L

Điều kiện biên tại gốc cánh là phương trình (1.59), giống như ba trường hợp trước.
Thay thế hai điều kiện biên được đưa ra bởi các phương trình (1.59) và (1.69) trong
nghiệm tổng quát (phương trình (1.58)), và sau các phép biến đổi dài dòng ta có được
phân bố nhiệt độ
Đối lưu từ đỉnh cánh:

T (x) − T∞ cosh m (L − x) + h
sinh m (L − x)
= mk
. (1.70)
Tb − T∞ cosh m L + h
mk
sinh m L

Tốc độ truyền nhiệt từ cánh có thể được tìm thấy bằng cách thay thế gradient nhiệt
độ ở gốc cánh, nhận được từ biểu thức (1.70), vào định luật Fourier về dẫn nhiệt. Kết

42
quả là
Đối lưu từ đỉnh cánh:

dT

Q̇convection. = −k Ac
dx x=0

q sinh m L + mhk cosh m L


= h p k Ac (Tb − T∞ ) . (1.71)
cosh m L + mhk sinh m L

Nghiệm cho phương trình cánh tổng


Q_ fin
quát cho trường hợp đối lưu từ đỉnh cánh
khá phức tạp. Một cách tính gần đúng, Đèi l÷u
nhưng thực tế và chính xác, tính toán tổn
thất từ đỉnh cánh là thay thế chiều dài L
cánh L trong mối quan hệ cho trường hợp (a) C¡nh thüc t¸ vîi đèi l÷u
ð đ¿nh c¡nh
đỉnh cánh được cách nhiệt bằng chiều dài Ac
cánh đã hiệu chỉnh được xác định như Q_ fin p
C¡ch
trong hình 1.31 nhi»t
Chiều dài cánh được hiệu chỉnh:
Lc
Ac
Lc = L + , (1.72) (b) C¡nh t÷ìng đ÷ìng vîi c¡ch nhi»t
p
ð đ¿nh c¡nh
trong đó Ac là diện tích mặt cắt ngang và Hình 1.31. Xác định chiều dài cánh được
p là chu vi của cánh ở đỉnh. Nhân quan hệ hiệu chỉnh Lc
trên với chu vi cho ta Acorrected = Afin (lateral) + Atip , cho biết diện tích cánh được xác
định bằng cách sử dụng chiều dài đã hiệu chỉnh tương đương với tổng diện tích mặt
bên cộng với diện tích đỉnh cánh.
Xấp xỉ độ dài hiệu chỉnh cho kết quả rất tốt khi sự thay đổi nhiệt độ gần đỉnh cánh
nhỏ (đó là trường hợp khi m L ≥ 1) và hệ số truyền nhiệt ở đỉnh cánh tương đương
với ở bề mặt bên của cánh. Do đó, cánh bị đối lưu ở đỉnh của chúng có thể được xử lý
như là cánh với các đỉnh được cánh nhiệt bằng cách thay thế chiều dài cánh thực tế
bằng chiều dài đã hiệu chỉnh trong các phương trình (1.64) và (1.65).
Sử dụng các mối quan hệ phù hợp cho Ac và p, độ dài đã hiệu chỉnh cho cánh hình
chữ nhật và hình trụ dễ dàng được xác định là

t D
Lc, rectangular fin = L + và Lc, cylindrical fin = L +
2 4

trong đó t là chiều dày của cánh hình chữ nhật và D là đường kính của cánh hình trụ.

43
Hiệu suất cánh
Xét bề mặt tường phẳng ở nhiệt độ Tb tiếp
xúc với môi trường ở nhiệt độ T∞ . Nhiệt bị mất
từ bề mặt ra môi trường xung quanh do đối lưu
Tb
với hệ số truyền nhiệt là h. Bỏ qua bức xạ hoặc
xem xét sự tham gia của nó trong hệ số đối lưu
Ab = w×t (a) B· m°t h, truyền nhiệt từ diện tích bề mặt As được
khæng câ c¡nh
biểu thị bằng Q̇ = h As (Ts − T∞ ).
Bây giờ chúng ta hãy xem xét một cánh có
w
diện tích mặt cắt không đổi Ac = Ab và chiều
t dài L được gắn vào bề mặt với một tiếp xúc
Ab

Afin hoàn hảo (hình 1.32). Thời gian này nhiệt được
truyền từ bề mặt đến cánh bằng dẫn nhiệt và
L từ cánh đến môi trường xung quanh bằng đối
(b) B· m°t câ c¡nh lưu với hệ số truyền nhiệt h. Nhiệt độ của cánh
Afin = 2× w×L + w ×t là Tb ở gốc cánh và giảm dần về phía đỉnh cánh.
= 2× w×L

Sự đối lưu từ bề mặt cánh làm cho nhiệt độ ở
Hình 1.32. Cánh tăng cường truyền
mọi mặt cắt giảm xuống một chút từ phần giữa
nhiệt từ một bề mặt bằng cách tăng
về phía bề mặt bên ngoài. Tuy nhiên, diện tích
diện tích trao đổi nhiệt
mặt cắt ngang của cánh thường rất nhỏ, và như
vậy nhiệt độ ở mọi mặt cắt có thể được coi là đồng đều. Ngoài ra, đỉnh cánh có thể
được giả thiết, để thuận tiện và đơn giản, là đoạn nhiệt bằng cách sử dụng chiều dài
đã hiệu chỉnh cho cánh thay vì chiều dài thực tế.
Trong trường hợp giới hạn của nhiệt trở
nhiệt bằng không hoặc độ dẫn nhiệt vô hạn
(k → ∞), nhiệt độ của cánh là đồng nhất tại
giá trị gốc Tb . Truyền nhiệt từ cánh là lớn nhất 80o C
80
80
trong trường hợp này và có thể được biểu thị 80
(a) Lþ t÷ðng 80
bằng 80o C

Q̇fin, max = h Afin (Tb − T∞ ) . (1.73)

Tuy nhiên, trên thực tế, nhiệt độ của cánh 80o C


70
giảm dọc theo cánh và như vậy nhiệt truyền 65
61
58
từ cánh sẽ ít hơn do chênh lệch nhiệt độ giảm (b) Thüc t¸ 56o C
T (x)−T∞ về phía đỉnh cánh, như thể hiện trên Hình 1.33. Phân bố nhiệt độ lý tưởng
hình 1.33. Để tính đến ảnh hưởng của việc giảm và thực tế dọc theo cánh

44
nhiệt độ này đối với sự truyền nhiệt, chúng ta định nghĩa một hiệu quả của cánh như

Q̇fin Tốc độ truyền nhiệt thực tế từ cánh
ηfin = = , (1.74)
Q̇fin, max Tốc độ truyền nhiệt lý tưởng từ cánh
nếu toàn bộ cánh ở nhiệt độ tại gốc cánh
hoặc
Q̇fin = ηfin Q̇fin, max = ηfin h Afin (Tb − T∞ ) , (1.75)

trong đó Afin là tổng diện tích bề mặt của cánh. Mối quan hệ này cho phép chúng ta
xác định nhiệt truyền từ cánh khi hiệu quả của nó đã được biết. Đối với các trường
hợp tiết diện không đổi của cánh và cánh rất dài với các đỉnh cánh đoạn nhiệt, hiệu
quả cánh có thể được biểu thị bằng

h p k Ac (Tb − T∞ ) 1 1
s
Q̇fin k Ac
ηlong fin = = = = , (1.76)
Q̇fin, max h Afin (Tb − T∞ ) L hp mL



Q̇fin h p k Ac (Tb − T∞ ) tanh m L tanh m L
ηadiabatic tip = = = (1.77)
Q̇fin, max h Afin (Tb − T∞ ) mL

do Afin = p L cho cánh có tiết diện không đổi. Phương trình (1.77) cũng có thể được
sử dụng cho các cánh chịu sự đối lưu với điều kiện là chiều dài cánh L được thay thế
bằng chiều dài Lc đã hiệu chỉnh.
Bảng 1.2 cung cấp các mối quan hệ hiệu quả cánh cho các cánh có tiết diện đồng
đều và không đồng đều. Đối với cánh có tiết diện không đồng đều, phương trình (1.56)
không còn hiệu lực và dạng tổng quát của phương trình vi phân điều khiển quá trình
truyền nhiệt trong các cánh có hình dạng tùy ý là phương trình (1.55) phải được sử
dụng. Đối với những trường hợp này, nghiệm không còn ở dạng các hàm mũ hoặc hàm
hyperbol đơn giản. Các hàm toán học I và K xuất hiện trong một số quan hệ này là
các hàm Bessel đã được sửa đổi và các giá trị của chúng được đưa ra trong bảng 1.3.
Các hiệu suất được vẽ trong hình 1.34 cho các cánh trên một mặt phẳng và trong hình
1.35 cho các cánh tròn có độ dày không đổi. Đối với hầu hết các cánh có độ dày không
đổi gặp phải trong thực tế, độ dày cánh t quá nhỏ so với chiều dài cánh L, và như vậy
diện tích đỉnh cánh là không đáng kể.
Lưu ý rằng các cánh có hình dạng tam giác và parabol chứa ít vật liệu hơn và hiệu
quả hơn so với cánh có hình dạng hình chữ nhật, như vậy phù hợp hơn cho các ứng
dụng yêu cầu trọng lượng tối thiểu như là các ứng dụng không gian.

45
Bảng 1.2. Hiệu suất và diện tích bề mặt của các kiểu cánh thông dụng
Cánh tiết diện chữ nhật thẳng t
q
m = 2 h/(k t) ηfin = (tanh m Lc ) / (m Lc )
Lc = L + t/2 w
Afin = 2 w Lc L
x
y = 2t (1 - Lx )
Cánh tam giác thẳng
q
m= 2 h/(k t) ηfin = (1/m L) [I1 (2 m L) /I0 (2 m L)] t
q
Afin = 2 w L2 + (t/2)2 w
L
y = 2t (1 - Lx )2
Cánh parabol thẳng
q
m= 2 h/(k t)
 
t
q
Afin = w L [C1 + (L/t) ln (t/L + C1 )] ηfin = 2/ 1 + (2mL)2 + 1 w
L
q
C1 = 1 + (t/L)2
Cánh tròn cắt dọc chữ nhật
q t
m = 2 h/(k t) ηfin = C [K1 (mr1 ) I1 (mr2c ) − I1 (mr1 ) K1 (mr2c )] /
2
r2c = r2 + t/2 [I0 (mr1 ) K1 (mr2c ) + K0 (mr1 ) I1 (mr2c )] r1 L
Afin = 2 π (r2c
2
− r12 ) C2 = (2 r1 /m) / (r2c
2
− r12 ) r2

46
Tiếp theo bảng 1.2

Cánh dạng chốt cắt dọc chữ nhật


q
m = 4 h/(k D) ηfin = (tanh m Lc ) / (m Lc ) D
Lc = L + D/4
Afin = π D Lc L

x
Cánh dạng chốt cắt dọc tam giác y= D
2 (1 - L )
q
m= 4 h/(k D) ηfin = (2/m L) [I2 (2 m L) /I1 (2 m L)]
q D
Afin = (π D/2) L2 + (D/2)2 I2 (x) = I0 (x) − (2/x) I1 (x) ở đây x = 2 m L
L

Cánh dạng chốt cắt dọc parabol x 2


q y= D
2 (1 - L )
m= 4 h/(k D)
h i  q  D
π L3 L
Afin = 8D
C3 C4 − 2D
ln (2 D C4 /L + C3 ) ηfin = 2/ 1 + (2mL/3)2 + 1
L
1 + 2 (D/L)2
C3 = q
C4 = 1 + (D/L)2

47
Bảng 1.3. Các hàm Bessel sửa đổi loại thứ nhất và thứ hai
x e−x I0 (x) e−x I1 (x) ex K0 (x) ex K1 (x) x e−x I0 (x) e−x I1 (x) ex K0 (x) ex K1 (x)
0.0 1.0000 0.0000 ∞ ∞ 4.2 0.2016 0.1755 0.5953 0.6627
0.2 0.8269 0.0823 2.1407 5.8334 4.4 0.1966 0.1724 0.5823 0.6453
0.4 0.6974 0.1368 1.6627 3.2587 4.6 0.1919 0.1695 0.5701 0.6292
0.6 0.5993 0.1722 1.4167 2.3739 4.8 0.1876 0.1667 0.5586 0.6142
0.8 0.5241 0.1945 1.2582 1.9179 5.0 0.1835 0.1640 0.5478 0.6003
1.0 0.4657 0.2079 1.1445 1.6361 5.2 0.1797 0.1614 0.5376 0.5872
1.2 0.4198 0.2152 1.0575 1.4429 5.4 0.1762 0.1589 0.5279 0.5749
1.4 0.3831 0.2185 0.9881 1.3010 5.6 0.1728 0.1565 0.5188 0.5633
1.6 0.3533 0.2190 0.9309 1.1919 5.8 0.1696 0.1542 0.5101 0.5525
1.8 0.3289 0.2177 0.8828 1.1048 6.0 0.1666 0.1520 0.5019 0.5422
2.0 0.3085 0.2153 0.8416 1.0335 6.4 0.1611 0.1479 0.4865 0.5232
2.2 0.2913 0.2121 0.8056 0.9738 6.8 0.1561 0.1441 0.4724 0.5060
2.4 0.2766 0.2085 0.7740 0.9229 7.2 0.1515 0.1405 0.4595 0.4905
2.6 0.2639 0.2046 0.7459 0.8790 7.6 0.1473 0.1372 0.4476 0.4762
2.8 0.2528 0.2007 0.7206 0.8405 8.0 0.1398 0.1312 0.4264 0.4511
3.0 0.2430 0.1968 0.6978 0.8066 8.4 0.1398 0.1312 0.4264 0.4511
3.2 0.2343 0.1930 0.6770 0.7763 8.8 0.1365 0.1285 0.4168 0.4399
3.4 0.2264 0.1892 0.6579 0.7491 9.2 0.1334 0.1260 0.4079 0.4295
3.6 0.2193 0.1856 0.6404 0.7245 9.6 0.1305 0.1235 0.3995 0.4198
3.8 0.2129 0.1821 0.6243 0.7021 10.0 0.1278 0.1213 0.3916 0.4108
4.0 0.2070 0.1787 0.6093 0.6816

48
1.0
Lc = L
0.9 Ap = Lc t=3 y = t (1 - x )2
2 L

0.8 Lc = L
Ap = Lc t=2
Hi»u su§t c¡nh, ηfin

t
0.7 w
Lc = L + t=2 L y = 2t (1 - Lx )
0.6 Ap = L c t
t
0.5 t w
L
0.4 w
L
0.3 x

0.2
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0
3=2
ξ = Lc (h=kAp )1=2

Hình 1.34. Hiệu suất của các cánh thẳng cắt dọc hình chữ nhật, tam giác và parabol

1.0
0.9
0.8
Hi»u su§t c¡nh, ηfin

0.7
0.6
0.5 1 = r2c =r1
0.4 2
r2c = r2 + t=2
0.3 t 3
Lc = L + t=2
4
0.2 r1 L Ap = Lc t 5
r2
0.1
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0
3=2
ξ = Lc (h=kAp )1=2

Hình 1.35. Hiệu suất của các cánh hình khuyên có chiều dày không đổi t

Một xem xét quan trọng trong thiết kế các bề mặt có cánh là việc lựa chọn độ dài
cánh thích hợp L. Thông thường cánh càng dài thì diện tích truyền nhiệt càng lớn và
do đó tốc độ truyền nhiệt từ cánh càng cao. Nhưng khi cánh càng lớn, thì khối lượng
cũng càng lớn, giá cả càng cao và ma sát chất lỏng càng lớn. Do đó, việc tăng chiều
dài của cánh vượt quá một giá trị nhất định không thể được biện minh trừ khi lợi ích
gia tăng vượt xa chi phí gia tăng. Ngoài ra, hiệu quả cánh giảm khi tăng chiều dài

49
cánh bởi vì nhiệt độ cánh giảm theo chiều dài. Độ dài cánh khiến hiệu quả cánh giảm
xuống dưới 60% thường không thể được biện minh về mặt kinh tế và nên tránh. Hiệu
quả của hầu hết các cánh được sử dụng trong thực tế là trên 90 phần trăm.

Tính hiệu quả của cánh


Cánh được sử dụng để tăng cường truyền nhiệt và việc sử dụng cánh trên một bề
mặt không được khuyến nghị trừ khi việc tăng cường truyền nhiệt vượt trội so với các
chi phí tăng thêm và độ phức tạp liên quan đến cánh. Trên thực tế, không có gì đảm
bảo rằng việc thêm cánh trên bề mặt sẽ tăng cường truyền nhiệt. Hiệu suất của cánh
được đánh giá dựa trên sự tăng cường truyền nhiệt so với trường hợp không có cánh.
Hiệu suất của cánh được thể hiện dưới dạng hiệu quả cánh εfin được định nghĩa như
là (xem hình 1.36)

Tốc độ truyền nhiệt từ


Q̇fin Q̇fin cánh có diện tích cơ sởAb
εfin = = = . (1.78)
Q̇no fin h Ab (Tb − T∞ ) Tốc độ truyền nhiệt từ
phần bề mặt có diện tíchAb

Từ đó, Ab là diện tích mặt cắt ngang của cánh


Q_ no fin ở gốc cánh và Q̇no fin thể hiện tốc độ truyền
Tb
nhiệt từ khu vực này nếu không có cánh được
gắn vào bề mặt. Một hiệu quả cánh εfin = 1
Ab chỉ ra rằng việc thêm cánh vào bề mặt hoàn
toàn không tác động gì đến việc truyền nhiệt.
Q_ fin Nghĩa là, nhiệt dẫn đến cánh qua khu vực cơ
Tb
sở Ab bằng với nhiệt truyền từ cùng khu vực
Ab sang môi trường xung quanh. Một hiệu quả
Ab cánh εfin < 1 chỉ ra rằng cánh thực sự đóng vai
_
Qfin trò là vật liệu cách nhiệt, làm chậm quá trình
"fin =
Q_ no fin truyền nhiệt từ bề mặt. Tình trạng này có thể
Hình 1.36. Tính hiệu quả của một xảy ra khi cánh làm bằng vật liệu dẫn nhiệt
cánh thấp được sử dụng. Một hiệu quả cánh εfin > 1
chỉ ra rằng cánh đang tăng cường truyền nhiệt
từ bề mặt. Tuy nhiên, việc sử dụng cánh không thể được biện minh trừ khi εfin đủ lớn
hơn 1. Bề mặt có cánh được thiết kế trên cơ sở tối đa hóa hiệu quả cho một chi phí
xác định hoặc cực tiểu hóa chi phí cho một hiệu quả mong muốn.
Lưu ý rằng cả hiệu suất cánh và hiệu quả cánh là các đại lượng khác nhau. Tuy

50
nhiên, chúng có liên quan với nhau bởi

Q̇fin Q̇fin ηfin h Afin (Tb − T∞ ) Afin


εfin = = = = ηfin . (1.79)
Q̇no fin h Ab (Tb − T∞ ) h Ab (Tb − T∞ ) Ab

Do đó, hiệu quả cánh có thể được xác định dễ dàng khi biết hiệu suất cánh, hoặc ngược
lại.
Tốc độ truyền nhiệt từ một cánh đủ dài có mặt cắt đồng đều trong điều kiện ổn
định được đưa ra bởi biểu thức (1.61). Thay thế mối quan hệ này vào phương trình
(1.78), hiệu quả của một cánh dài như vậy được xác định là

h p k Ac (Tb − T∞ )
s
Q̇fin kp
εlong fin = = = , (1.80)
Q̇no fin h Ab (Tb − T∞ ) h Ac

bởi vì Ac = Ab trong trường hợp này. Chúng ta có thể rút ra một số kết luận quan
trọng từ mối quan hệ hiệu quả cánh ở trên để xem xét trong thiết kế và lựa chọn cánh:
∗ Độ dẫn nhiệt k của vật liệu cánh phải càng cao càng tốt. Như vậy, không phải ngẫu
nhiên mà cánh được làm từ kim loại, với đồng, nhôm và sắt là những thứ phổ biến
nhất. Có lẽ cánh được sử dụng rộng rãi nhất được làm bằng nhôm vì giá thành và
trọng lượng thấp và khả năng chống ăn mòn của nó.
∗ Tỷ lệ của chu vi trên diện tích mặt cắt ngang của p/Ac cánh phải càng cao càng
tốt. Tiêu chí này được thỏa mãn bởi cánh tấm mỏng và cánh pin thanh mảnh.
∗ Việc sử dụng cánh có hiệu quả nhất trong các ứng dụng liên quan đến hệ số truyền
nhiệt đối lưu thấp. Như vậy, việc sử dụng cánh dễ dàng hợp lý hơn khi môi trường
là chất khí thay vì chất lỏng và sự truyền nhiệt là đối lưu tự nhiên thay vì đối lưu
cưỡng bức. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà trong các bộ trao đổi nhiệt lỏng-khí
như bộ tản nhiệt xe hơi, cánh được đặt ở phía khí.
Khi xác định tốc độ truyền nhiệt từ bề mặt có cánh, chúng ta phải xem xét phần
không được lắp cánh của bề mặt cũng như là các cánh. Do đó, tốc độ truyền nhiệt cho
bề mặt chứa n cánh có thể được biểu thị bởi

Q̇total fin = Q̇unfin + Q̇fin


= h Aunfin (Tb − T∞ ) + ηfin h Afin (Tb − T∞ )
= h (Aunfin + ηfin Afin ) (Tb − T∞ ) . (1.81)

Chúng ta cũng có thể định nghĩa một hiệu quả tổng thể cho một bề mặt có cánh
như là tỷ số giữa lượng truyền nhiệt tổng từ bề mặt có cánh với truyền nhiệt từ cùng

51
một bề mặt nếu không có cánh,

Q̇total, fin
εfin, overall =
Q̇total, no fin
h (Aunfin + ηfin Afin ) (Tb − T∞ )
=
h Ano fin (Tb − T∞ )
Aunfin + ηfin Afin
= , (1.82)
t Ano fin
H
Aunfin
Afin trong đó Ano fin là diện tích bề mặt khi không
có cánh, Afin là tổng diện tích bề mặt của tất cả
w
các cánh trên bề mặt và Aunfin là diện tích của
L
phần không được lắp cánh của bề mặt (hình
Ano fin = w × H 1.37). Lưu ý rằng hiệu quả cánh tổng thể phụ
Aunfin = w × H - 3×(t × w) thuộc vào mật độ cánh (số lượng cánh trên mỗi
Afin = 2×L × w + t × w
∼ đơn vị chiều dài) cũng như hiệu quả của các
= 2×L × w (one fin)
cánh riêng lẻ. Hiệu quả tổng thể là thước đo
Hình 1.37. Các diện tích bề mặt của tốt hơn về hiệu suất của bề mặt có cánh so với
một bề mặt chữ nhật với ba cánh hiệu quả của các cánh riêng lẻ.

Độ dài phù hợp của cánh


Một bước quan trọng trong thiết T
kế cánh là xác định độ dài phù hợp T (x)
Tb
của cánh sau khi vật liệu cánh và tiết ∆T , cao
diện cánh được xác định. Bạn có thể ∆T , th§p ∆T = 0
nghĩ rằng cánh càng dài thì diện tích ∆T
bề mặt càng lớn và do đó tốc độ truyền T1
nhiệt càng cao. Do đó, để truyền nhiệt
L
tối đa, cánh phải dài vô hạn. Tuy 0
Truy·n Truy·n Khæng x
nhiên, nhiệt độ giảm dọc theo cánh nhi»t nhi»t truy·n
theo cấp số nhân và đạt đến nhiệt độ cao th§p nhi»t
môi trường ở một độ dài nào đó. Phần Tb
cánh vượt quá chiều dài này không góp
phần truyền nhiệt vì nó ở nhiệt độ của
h: T1
môi trường, như được thể hiện trong
hình 1.38. Do đó, việc thiết kế một Hình 1.38. Do nhiệt độ giảm dần dọc the cánh
nên vùng gần đỉnh cánh tham gia rất ít hoặc
cánh cánh dài như vậy là không cần
không tham gia vào quá trình truyền nhiệt
thiết vì nó gây lãng phí vật liệu, trọng
lượng quá mức và làm tăng kích thước và như vậy tăng chi phí mà không có lợi ích gì

52
(thực tế, một cánh dài như vậy sẽ làm giảm hiệu suất vì nó sẽ ngăn cản chuyển động
của chất lỏng và do đó làm giảm hệ số truyền nhiệt đối lưu). Các cánh quá dài làm cho
nhiệt độ bề mặt gần đỉnh cánh đạt đến nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trường không
được khuyến nghị sử dụng vì sự tăng nhỏ nhiệt truyền ở vùng đỉnh cánh không thể bù
đắp cho sự tăng về trọng lượng và chi phí.
Để xác định được độ dài thích hợp của cánh, chúng ta so sánh sự truyền nhiệt từ
một cánh có chiều dài hữu hạn với sự truyền nhiệt từ một cánh dài vô hạn trong cùng
điều kiện. Tỷ lệ của hai tốc độ truyền nhiệt này là
Tỷ lệ truyền nhiệt:

Q̇fin h p k Ac (Tb − T∞ ) tanh m L
= √ = tanh m L . (1.83)
Q̇long fin h p k Ac (Tb − T∞ )

Sử dụng máy tính cầm tay, các giá trị của Bảng 1.4. Sự thay đổi của lượng
tanh m L được tính toán cho một số giá trị của nhiệt truyền từ một cánh so với lượng
tích m L và kết quả được đưa ra trong bảng 1.4. nhiệt truyền từ một cánh dài vô hạn
Chúng ta quan sát từ bảng rằng sự truyền nhiệt
mL Q̇fin /Q̇long fin = tanh m L
từ một cánh lúc đầu tăng gần như tuyến tính
0.1 0.100
với m L, nhưng sau đó tốc độ tăng của truyền
0.2 0.197
nhiệt giảm dần và đạt tới một giá trị cho cánh
0.5 0.462
dài vô hạn ở khoảng m L = 5. Do đó, một cánh
1.0 0.762
có chiều dài là L = 5/m có thể được coi là một
1.5 0.905
cánh dài vô hạn. Chúng ta cũng quan sát thấy
2.0 0.964
việc giảm một nửa chiều dài cánh trong trường
2.5 0.987
hợp đó (từ m L = 5 xuống m L = 2.5) chỉ gây
3.0 0.995
ra sự sụt giảm 1 phần trăm trong truyền nhiệt.
4.5 0.999
Chúng ta chắc chắn sẽ không ngần ngại khi
5.0 1.000
phải chịu giảm 1 phần trăm hiệu suất truyền
nhiệt để đổi lại việc giảm được 50 phần trăm kích thước và có thể là chi phí của cánh.
Trong thực tế, chiều dài cánh tương ứng với khoảng m L = 1 sẽ truyền được 76.2 phần
trăm lượng nhiệt có thể được truyền bởi một cánh dài vô hạn, và như vậy nó sẽ mang
lại sự thỏa hiệp tốt giữa hiệu suất truyền nhiệt và kích thước cánh.
Một xấp xỉ phổ biến được sử dụng trong phân tích cánh là giả thiết nhiệt độ cánh
chỉ thay đổi theo một hướng (dọc theo chiều dài cánh) và sự thay đổi nhiệt độ theo
các hướng khác là không đáng kể. Có lẽ bạn đang tự hỏi liệu xấp xỉ một chiều này có
hợp lý hay không. Đây chắc chắn là trường hợp của các cánh được làm bằng các tấm
kim loại mỏng như là các cánh trên bộ tản nhiệt xe hơi, nhưng chúng ta sẽ không chắc
chắn cho các cánh làm bằng các vật liệu dày. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sai số liên

53
quan đến phân tích cánh một chiều là không đáng kể (nhỏ hơn 1%) khi


< 0.2 ,
k

trong đó d là chiều dày đặc trưng của cánh, được lấy bằng chiều dày tấm t cho cánh
hình chữ nhật và bằng đường kính D cho cánh hình trụ.
Các bề mặt có cánh được thiết kế đặc biệt gọi là các bộ tản nhiệt, thường được sử
dụng để làm mát các thiết bị điện tử, liên quan đến các hình học phức tạp. Hiệu suất
truyền nhiệt của các bộ tản nhiệt thường được biểu diễn thông qua nhiệt trở R của
chúng tính bằng ◦ C/W, được định nghĩa là

Tb − T∞
Q̇fin = = h Afin ηfin (Tb − T∞ ) . (1.84)
R

Một giá trị nhỏ của nhiệt trở biểu thị sự giảm nhiệt độ nhỏ trên bộ tản nhiệt và như
vậy biểu thị một hiệu suất cánh cao.

Ví dụ 4.10. Tiêu tán công suất tối đa của một bóng bán dẫn
Các bóng bán dẫn thường được sử dụng trong
các thiết bị điện tử tiêu thụ một lượng lớn
năng lượng điện. Tỷ lệ hư hỏng của các thành
Q_ phần điện tử tăng gần như theo cấp số nhân
Tc T1 với nhiệt độ hoạt động. Theo nguyên tắc
R thông thường, tỷ lệ hư hỏng của các linh kiện
điện tử được giảm một nửa cho mỗi độ giảm
10◦ C nhiệt độ hoạt động tại các mối nối. Do
đó, nhiệt độ hoạt động của các linh kiện điện
tử được giữ dưới mức an toàn để giảm thiểu
Hình 1.39. Sơ đồ cho ví dụ 4.10
rủi ro hỏng hóc.
Mạch điện tử cảm biến của một bóng bán dẫn
tại mối nối được bảo vệ bởi vỏ của nó, là vỏ kim loại cứng kín. Các đặc tính truyền
nhiệt của một bóng bán dẫn thường được nhà sản xuất quy định về khả năng chịu
nhiệt từ vỏ đến môi trường xung quanh, tính cả tới sự đối lưu tự nhiên và sự truyền
nhiệt bức xạ.
Nhiệt trở từ vỏ đến môi trường xung quanh của một bóng bán dẫn có mức công
suất tối đa 10 W được biết là 20◦ C/W. Nếu nhiệt độ vỏ của bóng bán dẫn không
vượt quá 85◦ C, hãy xác định công suất mà bóng bán dẫn này có thể được vận hành
an toàn trong môi trường ở 25◦ C.

54
Lời giải: Định mức công suất tối đa của một bóng bán dẫn có nhiệt độ trường
hợp không vượt quá 85◦ C sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Tồn tại điều kiện hoạt động ổn định; 2. Vỏ bóng bán dẫn là đẳng
nhiệt ở 85◦ C.
Các thuộc tính: Nhiệt trở từ vỏ đến môi trường xung quanh được biết trước là
20◦ C/W.
Phân tích: Bóng bán dẫn và mạng nhiệt trở liên quan đến nó được thể hiện trong
hình 1.39. Chúng ta nhận thấy từ mạng nhiệt trở có một nhiệt trở duy nhất 20◦ C/W
giữa vỏ ở Tc = 85◦ C và môi trường xung quanh ở T∞ = 25◦ C, và do đó tốc độ truyền
nhiệt là
∆T Tc − T∞ (85 − 25) o C
 
Q̇ = = = = 3W.
R đế-môi trường Rđế-môi trường 20o C/W
Do đó, bóng bán dẫn này không nên được vận hành ở mức công suất trên 3 W nếu
muốn nhiệt độ vỏ của nó không vượt quá 85◦ C.
Nhận xét: Bóng bán dẫn này có thể được sử dụng ở mức năng lượng cao hơn bằng
cách gắn nó vào một bộ tản nhiệt (làm giảm nhiệt trở bằng cách tăng diện tích bề
mặt truyền nhiệt) hoặc bằng cách sử dụng quạt (làm giảm nhiệt trở nhiệt bằng cách
tăng hệ số truyền nhiệt đối lưu).

1.7. Phương trình truyền nhiệt sinh học


Nghiên cứu về truyền nhiệt trong các hệ thống sinh học được gọi là truyền nhiệt
sinh học. Đó là nghiên cứu về sự truyền nhiệt trong cơ thể con người hoặc bên ngoài
cơ thể. Truyền nhiệt sinh học có thể được coi là một lĩnh vực con của kỹ thuật y sinh
với nền tảng của nó là kỹ thuật truyền nhiệt. Truyền nhiệt trong cơ thể con người, đặc
biệt là các trong môi trường bất lợi, là một lĩnh vực nghiên cứu tích cực để phát triển
các phương pháp điều trị y tế mới hoặc các thiết bị nhằm giảm thiểu các ảnh hưởng
của các điều kiện bất lợi.
Việc vận chuyển năng lượng nhiệt trong các tế bào sống là một quá trình rất phức
tạp. Nó bao gồm nhiều cơ chế như dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ, bay hơi, thay đổi pha,
sinh nhiệt trao đổi chất (nhiệt do cơ thể tạo ra thông qua quá trình tiêu hóa thức ăn,
làm việc và tập thể dục) và tưới máu (trao đổi năng lượng nhiệt giữa máu chảy và các
tế bào xung quanh).
Một phương trình hoặc mô hình truyền nhiệt sinh học, đơn giản nhưng khá chính
xác, đã được đề xuất bởi Harry Pennes vào năm 1948. Để phát triển mô hình của mình,
Pennes đã đo các phân bố nhiệt độ như là một hàm của vị trí xuyên tâm trong cẳng
tay của chín đối tượng người. Dữ liệu của ông cho thấy chênh lệch nhiệt độ từ 3 đến

55
4o C giữa da và bên trong cánh tay. Pennes cho rằng độ chênh lệch nhiệt độ này là do
ảnh hưởng của quá trình sinh nhiệt trao đổi chất và tưới máu ở cánh tay. Dựa trên kết
quả thí nghiệm của mình, Pennes đã đề xuất một mô hình, hiện được gọi là phương
trình truyền nhiệt sinh học của Pennes, để mô tả các tác động của quá trình trao đổi
chất và tưới máu lên sự cân bằng năng lượng trong tế bào sống. Mô hình của Pennes
được coi là một nỗ lực giới thiệu chính trong việc định lượng sự đóng góp truyền nhiệt
của tưới máu trong tế bào. Mô hình của ông là một phiên bản sửa đổi của phương
trình dẫn nhiệt được giới thiệu trong Chương 2, khi tính đến các tác động của quá
trình sinh nhiệt trao đổi chất và tưới máu.
Trong phần này, một phiên bản đơn giản của phương trình truyền nhiệt sinh học
cho trường hợp trạng thái ổn định, các thuộc tính là hằng số, truyền nhiệt một chiều
trong tọa độ hình Descartes được giới thiệu. Theo mô hình Pennes, sửa đổi phương
trình 2-15 để tính đến những ảnh hưởng của việc sinh nhiệt trao đổi chất và nguồn
nhiệt tưới máu dẫn đến
d2 T ėm + ėp
+ = 0, (1.85)
dx 2 k
trong đó ėm và ėp là các số hạng đại diện cho nguồn nhiệt trao đổi chất và tưới máu
(W/m3 ).
Một biểu thức đơn giản cho số hạng tưới máu đã được đề xuất bởi Pennes. Pennes
cho rằng tốc độ truyền nhiệt từ máu đến tế bào trên một đơn vị thể tích tws bào (ėp )
tỷ lệ thuận với tốc độ tước máu ṗ (lưu lượng thể tích máu trên một đơn vị thể tích tế
bào hoặc 1/s) và độ chênh lệch giữa nhiệt độ của máu đi vào các mao quản nhỏ (vào
khoảng 8 µm) ở nhiệt độ đầu vào động mạch Ta và một dòng dịch lỏng (bao gồm chủ
yếu là nước và các ion) thoát ra qua thành mao mạch ở nhiệt độ của tế bào T . Điều
quan trọng cần lưu ý máu chỉ có thể rời khỏi mao mạch qua đầu tĩnh mạch, nhưng một
số dịch của máu lại thoát ra từ thành mao mạch. Biểu thức được đề xuất bởi Pennes
cho việc trao đổi năng lượng nhiệt giữa máu chảy và tế bào xung quanh (tưới máu)
như sau
 
ėp = ṗ ρb cb (Ta − T ) W/m3 , (1.86)

ở đây ρb (kg/m3 ) là mật độ và cb (kJ/kg · K) là nhiệt dung riêng của máu.


Thay thế biểu thức của số hạng đại diện cho nguồn nhiệt tưới máu của Pennes,
phương trình (1.86), vào phương trình (1.85) dẫn đến

d2 T ėm + ṗ ρb cb (Ta − T )
+ = 0. (1.87)
dx 2 k

Theo thủ tục dẫn đến phương trình (1.56) cho các bề mặt mở rộng và giả sử hằng số

56
ėm , ėp , ṗ, cb và Ta , phương trình vi phân (1.87) rút gọn thành

d2 θ
− B2 θ = 0 , (1.88)
dx2

ở đây B 2 = ṗ ρb cb /k có đơn vị là (1/s) và θ = T − Ta − ėm / (ṗ ρb cb ) là lượng dư nhiệt


độ. Phương trình (1.88) có dạng giống hệt phương trình (1.56) và các nghiệm đã được
trình bày cho các điều kiện biên khác nhau có thể được sử dụng.
Một trong những ứng dụng của phương trình (1.88) là trong quá trình điều chỉnh
nhiệt. Điều chỉnh nhiệt là khả năng của một sinh vật điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của
nó trong một số ranh giới nhất định, ngay cả khi nhiệt độ xung quanh rất khác nhau.
Điều chỉnh nhiệt trong cơ thể con người đạt được bằng cách giữ cân bằng chặt chẽ giữa
nhận nhiệt và mất nhiệt. Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ của con người tương tự như
hoạt động của lò nướng gia đình. Cơ thể con người điều chỉnh việc sinh nhiệt và bảo
quản để duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể hoặc nhiệt độ lõi. Nhiệt độ lõi bình thường
ở phần còn lại dao động trong khoảng từ 36.5 đến 37.5◦ C. Tuy nhiên, nhiệt độ ở tứ chi
không được quy định chặt chẽ như nhiệt độ lõi và có thể thay đổi đáng kể so với nhiệt
độ lõi và dưới nhiệt độ hoạt động bên ngoài bình thường nằm trong khoảng 33 ÷ 34o C.
Một cách tiếp cận thực tế hơn để nghiên cứu sự truyền nhiệt trong cơ thể con người là
giải phương trình truyền nhiệt sinh học theo tọa độ hình trụ như được thể hiện trong
các phương trình sau.
Phương trình vi phân truyền nhiệt sinh học ổn định ở tọa độ trụ với các thuộc tính
hằng số là
1 d dT ėm + ėp
!
r + = 0. (1.89)
r dr dr k
Theo cùng một thủ tục dẫn đến sự phát triển của phương trình (1.88), phương trình
truyền nhiệt sinh học trong tọa độ trụ theo lượng dư nhiệt độ θ là

1 d dθ
!
r − B2 θ . (1.90)
r dr dr

Phương trình (1.90) là một phương trình Bessel được sửa đổi bậc 0 và tổng quát của
nó có dạng
θ (r) = C1 I0 (Br) + C2 K0 (Br) , (1.91)

trong đó I0 và K0 được sửa đổi, các hàm Bessel bậc không của loại thứ nhất và thứ
hai, một cách tương ứng. Các giá trị của I0 và K0 được cho trong bảng 1.3.

57
1.8. Truyền nhiệt trong những cấu hình thông thường
Cho đến nay, chúng ta đã xem xét truyền nhiệt trong những hình học đơn giản như
tường phẳng lớn, hình trụ dài và hình cầu. Điều này là do truyền nhiệt trong những
hình học như vậy có thể được xấp xỉ là một chiều, và các lời giải phân tích đơn giản có
thể dễ dàng thu được. Nhưng nhiều vấn đề gặp phải trong thực tế là hai hoặc ba chiều
và liên quan đến hình học khá phức tạp mà không có lời giải đơn giản nào có sẵn.
Một lớp quan trọng của các vấn đề truyền nhiệt mà các lời giải đơn giản thu được
bao gồm những vấn đề liên quan đến hai bề mặt được duy trì ở các nhiệt độ không đổi
T1 và T2 . Tốc độ truyền nhiệt ổn định giữa hai bề mặt này được biểu thị bằng

Q̇ = S k (T1 − T2 ) , (1.92)

trong đó S là hệ số hình dạng dẫn nhiệt, có thứ nguyên của chiều dài và k là độ dẫn
nhiệt của môi trường giữa các bề mặt. Hệ số hình dạng dẫn nhiệt chỉ phụ thuộc vào
hình dạng của hệ thống.
Các hệ số hình dạng dẫn nhiệt đã được xác định cho một số cấu hình gặp phải
trong thực tế và được đưa ra trong bảng 1.5 cho một số trường hợp phổ biến. Khi giá
trị của hệ số hình dạng đã biết đối với một dạng hình học cụ thể, tốc độ truyền nhiệt
ổn định tổng có thể được xác định từ phương trình trên bằng cách sử dụng hai nhiệt
độ không đổi xác định của hai bề mặt và độ dẫn nhiệt của môi trường giữa chúng. Lưu
ý rằng các hệ số hình dạng dẫn nhiệt chỉ được áp dụng khi truyền nhiệt giữa hai bề
mặt bằng cách dẫn nhiệt. Do đó, chúng không thể được sử dụng khi môi trường giữa
các bề mặt là chất lỏng hoặc khí, liên quan đến dòng đối lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức.
Một so sánh các phương trình (1.3) và (1.92) tiết lộ rằng hệ số hình dạng dẫn nhiệt
S có liên quan đến nhiệt trở R bởi vì R = 1/ (k S) hoặc S = 1/ (k R). Như vậy, hai đại
lượng này là nghịch đảo của nhau khi độ dẫn nhiệt của môi trường là đồng đều. Việc
sử dụng các hệ số hình dạng dẫn nhiệt được minh họa thông qua các ví dụ sau đây.

Ví dụ 4.11. Mất nhiệt từ ống hơi chôn dưới đất

T2 = 10o C Một ống nước nóng dài 30 m, đường kính


10 cm của hệ thống sưởi ấm thành phố được
chôn sâu 50 cm dưới mặt đất, như được thể
z = 0.5 m
T1 = 80o C hiện trong hình vẽ. Nhiệt độ bề mặt ngoài
của ống là 80◦ C. Lấy nhiệt độ bề mặt đất là
D = 10 cm
L = 30 m 10◦ C và độ dẫn nhiệt của đất tại vị trí đó
là 0.9 W/m · K, xác định tốc độ mất nhiệt từ
Hình 1.40. Sơ đồ cho ví dụ 4.11 đường ống.

58
Lời giải: Các ống nước nóng của một hệ thống sưởi ấm thành phố được chôn
trong đất. Tốc độ tổn thất nhiệt từ đường ống sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Tồn tại các điều kiện hoạt động ổn định; 2. Truyền nhiệt là hai
chiều (không thay đổi hướng trục); 3. Độ dẫn nhiệt của đất không đổi.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của đất được cho trước là 0.9 W/m · K.
Phân tích: Hệ số hình dạng dẫn nhiệt cho cấu hình này được xác định theo bảng
1.5 là
2πL
S=
ln (4 z/D)
bởi vì z > 1.5 D, ở đây z là khoảng cách từ bề mặt đất tới ống, và D là đường kính
của ống. Thay thế vào ta được
2 π × (30 m)
S= ≈ 62.921 m
ln (4 × 0.5/0.1)

Từ đó, tốc độ mất nhiệt ổn định từ đường ống trở thành


Q̇ = S k (T1 − T2 ) = (62.921 m) (0.9 W/m·o C) (80 − 10) o C ≈ 3964 W .

Nhận xét: Lưu ý rằng nhiệt này được dẫn từ bề mặt ống đến bề mặt đất thông
qua lớp đất và sau đó được truyền vào khí quyển bằng đối lưu và bức xạ.

Ví dụ 4.12. Truyền nhiệt giữa ống nước nóng và ống nước lạnh
Hai đoạn ống nước nóng và ống nước lạnh dài T1 = 70o C T2 = 15o C
5 m chạy song song với nhau trong một lớp bê
tông dày, như thể hiện trong hình 1.41. Đường
cm

cm
5

kính của cả hai ống là 5 cm và khoảng cách


=

5
=
1

m
D

giữa đường tâm của hai ống là 30 cm. Nhiệt


2
D

5
=

độ bề mặt của ống nóng và ống lạnh lần lượt


L

là 70◦ C và 15◦ C. Lấy hệ số dẫn nhiệt của bê


z = 30 cm
tông là k = 0.75 W/m · K, xác định tốc độ
truyền nhiệt giữa các ống. Hình 1.41. Sơ đồ cho ví dụ 4.12

Lời giải: Các ống nước nóng và nước lạnh chạy song song với nhau trong một lớp
bê tông dày. Tốc độ truyền nhiệt giữa các đường ống sẽ được xác định.
Các giả thiết: 1. Tồn tại các điều kiện hoạt động ổn định; 2. Truyền nhiệt là hai
chiều (không thay đổi hướng trục); 3. Độ dẫn nhiệt của bê tông không đổi.
Các thuộc tính: Độ dẫn nhiệt của bê tông được cho trước là 0.75 W/m · K.
Phân tích: Hệ số hình dạng dẫn nhiệt cho cấu hình này được xác định theo bảng
1.5 là

59
2πL
S= 
4 z 2 −D12 −D22

cosh−1 2 D1 D2

ở đây z là khoảng cách giữa hai đường tâm của các ống, và L là chiều dài của chúng.
Thay thế vào ta được
2 π × (5 m)
S=   ≈ 6.339 m
cosh−1 4×0.32 −0.052 −0.052
2×0.05×0.05

Từ đó, tốc độ truyền nhiệt ổn định giữa hai ống trở thành
Q̇ = S k (T1 − T2 ) = (6.339 m) (0.75 W/m·o C) (70 − 15) o C ≈ 261.484 W .

Nhận xét: Chúng ta có thể giảm sự mất nhiệt này bằng cách đặt các ống nước
nóng và nước lạnh cách xa nhau.

Ví dụ 4.13. Chi phí mất nhiệt qua tường trong mùa đông
Hãy xem xét một ngôi nhà được sưởi ấm bằng
T֒ng
R-2.3 điện có tường cao 3 m và có giá trị nhiệt trở cách
24o C nhiệt R bằng 2.3 (tức là, tỷ số giữa chiều dày và
T1 hệ số dẫn nhiệt của tường L/k = 2.3 m2 · K/W).
T2
Hai trong số các bức tường của ngôi nhà dài 12 m
10o C
và những cái khác dài 9 m. Ngôi nhà được duy trì
ở 24◦ C trong suốt thời gian, trong khi nhiệt độ
Ri Rwall Ro
T11 T12 ngoài trời thay đổi. Xác định lượng nhiệt bị mất
T1 T2
qua các bức tường của ngôi nhà vào một ngày
Hình 1.42. Sơ đồ cho ví dụ 4.13
nhất định trong đó nhiệt độ trung bình của ngoài
trời là 10 C. Ngoài ra, xác định chi phí tổn thất nhiệt này cho chủ sở hữu ngôi

nhà nếu chi phí điện đơn vị là 2000 VND/kWh. Đối với các hệ số truyền nhiệt đối
lưu và bức xạ kết hợp, hãy sử dụng các giá trị được khuyến nghị bởi ASHRAE là
hi = 8.3 W/m2 · K cho bề mặt bên trong của tường và ho = 34 W/m2 · K cho bề mặt
ngoài của các bức tường dưới điều kiện tốc độ gió 24 km/h vào mùa đông.
Lời giải: Một ngôi nhà được sưởi ấm bằng điện với nhiệt trở cách nhiệt R-2.3
được xem xét. Lượng nhiệt bị mất qua các bức tường và chi phí của nó sẽ được xác
định.
Các giả thiết: 1. Nhiệt độ không khí trong nhà và ngoài trời vẫn duy trì ở các
giá trị nhất định trong cả ngày để sự truyền nhiệt qua các bức tường là ổn định; 2.
Truyền nhiệt qua các bức tường là một chiều vì mọi gradient nhiệt độ đáng kể trong
trường hợp này đều tồn tại theo hướng từ trong nhà ra ngoài trời; 3. Các hiệu ứng

60
bức xạ được tính tới trong các hệ số truyền nhiệt.
Phân tích: Vấn đề này liên quan đến việc dẫn xuyên qua tường và đối lưu tại các
bề mặt của nó và có thể được xử lý tốt nhất bằng cách sử dụng khái niệm nhiệt trở
và vẽ mạng nhiệt trở, như thể hiện trong hình 1.42. Diện tích truyền nhiệt của các
bức tường là

A = Chu vi × Chiều cao = (2 × 9 m + 2 × 12 m) (3 m) = 126 m2


Từ đó, các nhiệt trở riêng được đánh giá từ định nghĩa của chúng là
1 1
Ri = Rconv, i = = ≈ 0.000956 K/W
hi A (8.3 W/m2 · K) (126 m2 )
L 2.3 m2 · K/W
Rwall = = ≈ 0.018254 K/W
kA 126 m2
1 1
Ro = Rconv, o = = ≈ 0.000233 K/W
ho A (34 W/m · K) (126 m2 )
2

Lưu ý rằng cả ba nhiệt trở mắc nối tiếp, nên tổng nhiệt trở là

Rtotal = Ri + Rwall + Ro = 0.000956 + 0.018254 + 0.000233 = 0.019443 K/W

Từ đó, tốc độ truyền nhiệt ổn định qua các bức tường của ngôi nhà trở thành
T∞1 − T∞2 (24 − 10) o C
Q̇ = = ≈ 720.053 W
Rtotal 0.019443 K/W
Cuối cùng, tổng lượng nhiệt bị mất qua các bức tường trong khoảng thời gian 24
giờ và chi phí của nó cho chủ nhà là
Q = Q̇ ∆t = (720.053 J/s) (24 h/ngày × 3600 s/h)
= 62212579.2 J/ngày ≈ 62212.6 kJ/ngày ≈ 17.281 kWh/ngày


 
Chi phí sưởi = Năng lượng bị mất (Giá năng lượng)
= (17.281 kWh/ngày) (2000 VND/kWh)
= 34562 VND/ngày

Nhận xét: Các tổn thất nhiệt qua các bức tường của ngôi nhà ngày hôm đó đã
tiêu tốn của chủ nhà 34562 VND. Có thể giảm bớt lượng nhiệt bị mất mát này bằng
cách nhiệt.

61
Bảng 1.5. Các hệ số hình dạng dẫn nhiệt S cho một số cấu hình để sử dụng trong phương trình Q̇ = k S (T1 − T2 ) để xác định tốc độ truyền
nhiệt ổn định qua một môi trường có độ dẫn nhiệt k giữa các bề mặt ở nhiệt độ T1 và T2
(1) Ống tròn đẳng T2 (2) Ống tròn đẳng T2
nhiệt có chiều dài L, nhiệt thẳng đứng có
chôn trong môi trường chiều dài L được chôn
T1
bán vô hạn z trong môi trường bán
(L  D và z > 1.5D) T1 vô hạn (L  D) L
D
2πL D 2πL
S= S=
ln (4 z/D) L ln (4 L/D)
(3) Hai ống tròn đẳng (4) Hàng ống tròn đẳng
T1 T2 T2
nhiệt song song được nhiệt song song cách
đặt trong một môi đều chôn trong môi T1
trường vô hạn trường bán vô hạn
D1 D2 z
(L  D1, D2, z) (L  D, z và w > 1.5D) D
L L
2πL 2πL
S= 
4 z 2 −D12 −D22
 S=  
2w πz
cosh−1 2 D1 D2
ln πD sinh 2 w
w w w
z
(trên một ống)
(5) Ống tròn đẳng (6) Ống tròn đẳng
nhiệt có chiều dài L nhiệt có chiều dài L ở T2
trong mặt phẳng giữa T2 tâm của một thanh rắn
của một bức tường vô tiết diện vuông có cùng T1
T1 z
hạn (z > 0.5D) chiều dài
D 2πL D
2πL S= L
S= z
ln (8 z/π D) L ln (1.08 w/D)
w

62
Tiếp theo bảng 1.5
T2
(7) Ống tròn đẳng (2) Vách phẳng lớn
nhiệt lệch tâm có T1
D1 A
chiều dài L trong một S= T1 T2
hình trụ có cùng chiều L
dài (L > D2 )
z L
2πL D2 L A
S= 
D12 +D22 −4 z 2

cosh−1 2 D1 D2

T2 T2
(9) Lớp hình trụ dài (10) Ông dẫn tiết diện
vuông
2πL
S= (a) Cho ab > 1.4
ln (D2 /D1 )
D1 2πL
S=
D2 0.93 ln (0.948 a/b)
T1
T1 L (b) Cho a
< 1.4 L
b b
a
2πL
S=
0.75 ln (a/b)

(11) Lớp hình cầu (12) Đĩa tròn chôn T2


song song với bề mặt
2 π D1 D2 trong môi trường bán
S= T1 z
D2 − D1 D2 vô hạn (z  D)
D1
S = 4D D
T1
T2
(S = 2 D khi z = 0)

63
Tiếp theo bảng 1.5
(13) Cạnh của hai bức (14) Góc của ba bức
tường liền kề có độ T2 tường có độ dày bằng
dày bằng nhau nhau
S = 0.54 w S = 0.15 L T2
L T2 L
(outside)
T1 L T1 L L
w (inside)
Insulated
(15) Quả cầu đẳng T2 (16) Quả cầu đẳng
nhiệt chôn trong môi nhiệt chôn trong môi T2 (medium)
trường bán vô hạn T1 trường bán vô hạn tại T1
z z
T2 có bề mặt được
2πD
S= cách nhiệt
1 − 0.25 D/z D D
2πD
S=
1 + 0.25 D/z

64

You might also like