You are on page 1of 54

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
––o0o—

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆT-LẠNH

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ HƠI CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ – GIA LAI

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Tuấn


SVTH: Trần Thanh Tuấn 18072471
Trần Trung Quy 18094021
Phạm Cao Đại Vinh 18076221
Lê Quốc Trung 18086041
Trần Thanh Phúc 16042631
LỚP: ĐHNL14B

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
NHIỆM VỤ BÁO CÁO ĐỀ TÀI CUNG CẤP NHIỆT

Họ và tên: Trần Thanh Tuấn MSSV: 18072471


Trần Trung Quy MSSV: 18094021
Phạm Cao Đại Vinh MSSV: 18076221
Lê Quốc Trung MSSV: 18086041
Trần Thanh Phúc MSSV: 16042631

Ngành: Công nghệ kỹ thuật nhiệt Năm học: 2020-2021

Tên đề tài
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ HƠI CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ – GIA
LAI
I/ Thông tin thực hiện đề tài:
Số liệu cho trước:
Nhiên liệu đốt: Bã mía
Năng suất: 70 tấn/h
Thông số hơi: Sản lượng định mức của lò hơi: = 70 T/h
Nhiệt độ hơi đầu ra của bộ quá nhiệt: = 440
Nhiệt độ nước cấp: = 230
Áp suất của hơi ở đầu ra của bộ quá nhiệt: = 42 bar
Áp suất của nước cấp: bar
II/ Nội dung đề tài:
1. Tra cứu một số vấn đề.
2. Nghiên cứu về nhiên liệu sinh khối.
3. Nghiên cứu về lò hơi đốt ghi.
4. Tính toán thiết kế lò hơi.
5. Tính nhiệt thiết bị lò hơi.
III/ Ngày giao nhiệm vụ: //2021.
IV/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Bộ môn Giảng viên hướng dẫn

Thiết kế cung cấp nhiệt Nguyễn Văn Tuấn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trinh thực hiện đồ án này, chúng em đã nhận được sự chỉ dạy và giúp
đỡ rất nhiều của quý thầy cô và những đàn anh đi trước.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý thầy cô Bộ môn khoa Công nghệ
Nhiệt lạnh. Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã
truyền đạt những kiến thức quý báu và hỗ trợ về cả tinh thần và vật chất cho chúng
em.
Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Văn Tuấn
người đã tận tình hướng dẫn và động viên chúng em từ những khó khăn ban đầu cho
đến khi hoàn thành đồ án này.
Cuối cùng, mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong khả năng có thể, song chắc rằng
đồ án này vẫn còn còn nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý chân
thành của quý thầy cô. Chúng em luôn trân trọng và cảm ơn những góp ý quý báu này.
Xin kính chúc sức khỏe quý thầy cô.
Tôi xin cam đoan những kết quả trong luận văn này là của riêng tôi (chúng tôi ), không
có bất cứ sự sao chép nào và cũng chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu của tác
giả nào khác.

Sinh viên thực hiện


Trần Thanh Tuấn
Trần Trung Quy
Lê Quốc Trung
Phạm Cao Đại Vinh
Trần Thanh Phúc
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................8
Chương 1....................................................................................................................... 9
TỔNG QUAN................................................................................................................9
1.1. Tổng quan về nhiên liệu đốt:...................................................................................9
1.1.1. Tổng quan về năng lượng của nhiên liệu:.....................................................................9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:................................................................................9
1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước:..............................................................................10
1.1.4. Sinh khối và môi trường:............................................................................................11
1.2. Giới thiệu về lò hơi...............................................................................................12
1.2.1. Thành phần cơ bản của lò hơi.....................................................................................12
1.2.2. Phân loại lò hơi...........................................................................................................12
1.2.3. Nguyên lí hoạt động của lò hơi...................................................................................13
1.2.4. Ưu và nhược điểm của nồi hơi....................................................................................13
1.2.5. Lò hơi ghi tĩnh.............................................................................................................13
Chương 2..................................................................................................................... 14
TÍNH TOÁN, CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI..............................................................14
2.1. Thông số cho biết:.................................................................................................14
2.1.1. Bảng thành phần.........................................................................................................14
2.1.2. Thông số hơi:..............................................................................................................14
2.2. Xác định sơ bộ dạng lò hơi...................................................................................15
2.2.1. Chọn phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa............................................................15
2.2.2. Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi.................................................15
2.2.2.1. Dạng cấu trúc của pheston...................................................................................15
2.2.2.2. Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt............................................................................15
2.2.2.3. Bố trí bộ hâm nước và bộ sấy không khí.............................................................15
2.2.2.4. Đáy buồng lửa......................................................................................................15
2.3. Nhiệt độ khói và không khí...................................................................................15
2.3.1. Nhiệt độ khói thát ra khỏi lò θth.................................................................................15
2.3.2. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa ...........................................................................15
2.3.3. Nhiệt độ không khí nóng.............................................................................................15
2.4. Tính thể tích:.........................................................................................................16
2.4.1. Tính thể tích không khí lý thuyết................................................................................16
2.4.2. Tính thể tích sản phẩm cháy.......................................................................................16
2.4.4. Thể tích sản phẩm cháy thực tế...................................................................................17
2.5. Xác định hệ số không khí thừa..............................................................................18
2.5.1. Lập bảng đặc tính thể tích của không khí...................................................................19
2.6. Cân bằng nhiệt lò hơi:...........................................................................................19
2.6.1. Lượng nhiệt đưa vào lò hơi.........................................................................................19
2.7. Xác định các tổn thất nhiệt lò hơi..........................................................................19
2.7.1. Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra............................................................................20
2.7.2.Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học....................................................20
2.7.3. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học.....................................................20
2.7.4. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh...............................................20
2.7.5. Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài.............................................................................20
2.8. Lượng nhiệt sử dụng có ích...................................................................................20
2.9. Hiệu suất lò hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu........................................................21
2.9.1. Hiệu suất nhiệt lò hơi..................................................................................................21
2.9.2. Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò.................................................................................21
3.4.3. Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò.................................................................21
Chương 3..................................................................................................................... 21
THIẾT KẾ BUỒNG LỬA...........................................................................................21
3.1. Xác định kích thước hình học của buồng lửa........................................................21
3.1.1. Xác định thể tích buồng lửa........................................................................................21
3.1.2. Xác định chiều cao buồng lửa.....................................................................................21
3.1.3. Xác định kính thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa.....................................22
3.1.4. Chọn loại, số lượng vòi cấp nhiên liệu và cách bố trí.................................................22
3.1.5 Các kích thước hình học của buồng lửa.......................................................................22
3.1.6. Hệ số trong buồng lửa:................................................................................................23
3.1.7. Các đặc tính của buồng lửa:........................................................................................24
3.2. Dàn ống sinh hơi...................................................................................................25
Chương 4..................................................................................................................... 27
THIẾT KẾ DÃY PHESTON.......................................................................................27
4.1. Đặc tính cấu tạo....................................................................................................27
4.2. Tính nhiệt dãy pheston..........................................................................................31
4.3. Phân phối nhiệt lượng cho các bề mặt đốt:...........................................................31
4.3.1. Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích của lò....................................................................31
4.3.2 Tổng lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dãy pheston......................................................32
4.3.3. Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt II..........................32
4.3.4. Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ của dàn ống sinh hơi.............................................32
4.3.5. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của dãy pheston.................................................................32
4.3.6. Nhiệt lượng hấp thu của bộ quá nhiệt cấp I:...............................................................32
4.3.7. Nhiệt lượng hấp thu của bộ quá nhiệt cấp II...............................................................32
4.3.8. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ quá nhiệt.........................................................................32
4.3.9. Nhiệt lượng hấp thu bằng đối lưu của bộ quá nhiệt....................................................32
4.3.10. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước.............................................................32
4.3.11. Độ sôi bộ hâm nước..................................................................................................33
4.3.12. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí.......................................................33
4.3.13. Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp 2 :...........................................................33
4.3.14. Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp II..................33
Chương 5 THIẾT KẾ BỘ QUÁ NHIỆT......................................................................34
5.1. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp II..................................................................................34
5.1.1. Đặc tính cấu tạo..........................................................................................................34
5.2. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp I....................................................................................41
CHƯƠNG 6.................................................................................................................45
THIẾT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP..............................................................................45
6.1. Đặc tính của bộ hâm nước:...................................................................................46
CHƯƠNG 7.................................................................................................................49
THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ.............................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................54
LỜI MỞ ĐẦU
A. Đặt vấn đề
Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện nay thì vấn đề về năng lượng là điều vô cùng
quan trọng và cần thiết. Năng lượng giúp ích rất nhiều trong các lĩnh vực sản xuất hóa
chất, điện năng, thực phẩm, cung cấp cho đời sống của con người. Điển hình là việc
ứng dụng năng lượng vào sản xuất tại nhà máy đường An Khê – Gia Lai. Trong đó, lò
hơi là một thiết bị quan trọng giúp cung cấp năng lượng trong quá trình sản xuất
đường tại nhà máy. Điều quan trọng là thiết bị lò hơi này có thể giúp nhà máy tận dụng
triệt để chất thải bã mía giải quyết đầu ra của chất thải, giảm thiểu gây ô nhiễm cho
môi trường xung quanh. Năng lượng đang chứng tỏ vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội và trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu. Hiện nay, việc
khai thác và sử dụng năng lượng đặt loài người đứng trước hai thách thức: thiếu hụt
nguồn năng lượng trong tương lai và ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, việc sử dụng năng
lượng một cách tiết kiệm, có hiệu quả, sử dụng các nguồn năng lượng mới là rất quan
trọng và cần thiết trong chiến lược và chính sách phát triển năng lượng của mỗi quốc
gia.
Vì vậy chúng em quyết định nghiên cứu, tính toán thiết kế cho lò hơi công nghiệp đốt
nhiên liệu bã mía với năng suất 70 tấn/h, để phục vụ cho việc tìm hiểu về lò hơi đốt
nhiên liệu sinh khối.
Trong quá trình tính toán chúng em đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi
một số thiếu sót, rất mong được sự góp ý chân thành từ phía các thầy và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục Trang 5


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nhiên liệu đốt:
1.1.1. Tổng quan về năng lượng của nhiên liệu:
Năng lượng là một phần không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế-xã hội của mọi
quốc gia trên toàn cầu.Con người sử dụng công nghệ kĩ thuật để phát triển,tìm hiểu
thêm về nhiều loại hình năng lượng mới để ngoài các loại năng lượng trong tự nhiên
nhằm loại bỏ việc sử dụng nguồn tài nguyên có hạn trên trái đất như dầu mỏ,khí
đốt...Một phần là để đảm bảo sự cạn kiệt tài nguyên trên trái đất,ô nhiễm môi trường
làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính chúng ta.Cũng đã có rất nhiều nguồn năng
lượng được đẩy mạnh cho việc khai thác sử dụng với năng suất ổn định và bảo đảm
thân thiện với môi trường như:Năng lượng gió,năng lượng mặt trời,trong đó năng
lượng sinh khối đang là năng lượng đặc biệt đang được sử dụng rộng rãi ở Việt
Nam.Đảm bảo ít sự tác động xấu đến môi trường xung quanh nhưng vẫn mang lại tính
ổn định cho sự phát triển lâu dài cho nền kinh tế Việt Nam.
Năng lượng sinh khối được biét đến là loại năng lượng sử dụng nhiên liệu chất
đốt từ các loại cây công nghiệp,phế phẩm nông nghiệp như: trấu,vỏ cà phê,gỗ
vụn,củi...Trong đó bã mía là nguồn nhiên liệu sinh khối cho thấy được sự hiệu quả về
mặt năng suất,tác động xấu đến môi trường thấp,giá thành thấp...Được sử dụng rộng
rãi và phát triển mạnh mẽ,làm nguồn nhiên liệu đốt tốt cho lò hơi điển hình là Nhà
máy đường An Khê-Gia Lai.
Khái niệm 'chất thải thành của cải' sinh khối chuyển đổi sinh khối có giá trị thấp
thành các sản phẩm giá trị gia tăng chứa đựng tiềm năng kinh tế cao, đã thu hút được
sự quan tâm của cả giới học thuật và các doanh nghiệp trong ngành. Với khí hậu nhiệt
đới, Malaysia có một ngành nông nghiệp phong phú và rừng mưa nhiệt đới dày đặc,
làm nảy sinh vũ khí sinh khối mà hầu hết chúng đều chưa được sử dụng. Do đó,
chuyển đổi "chất thải thành của cải" sinh khối thông qua các công nghệ chuyển đổi
nhiệt hóa khác nhau và những thách thức tiềm năng đối với việc phân vùng thương
mại ở Malaysia.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Trong bài báo này, một đánh giá quan trọng về tình trạng trưởng thành của bốn
các tuyến chuyển đổi nhiệt hóa hứa hẹn nhất ở Malaysia (tức là khí hóa, nhiệt phân,
hóa lỏng vàxử lý nước) được đưa ra. Sự phát triển hiện nay của các công nghệ chuyển
đổi nhiệt hóa cho sinh khối chuyển đổi ở Malaysia cũng được xem xét và đánh giá
theo tiến độ toàn cầu. Bên cạnh đó, kỹ thuật cốt lõi Những thách thức trong việc
thương mại hóa các công nghệ xanh này cũng được nhấn mạnh. Cuối cùng, triển vọng
tương lai cho việc thương mại hóa thành công các công nghệ này ở Malaysia . Liên
đoàn Công nghiệp Sinh khối Malaysia (MBIC) đã ghi nhận khoảng 96,54 triệu tấn
(MT) trong tổng số dự kiến hàng năm sinh khối sẵn có ở Malaysia. Sự phân bố của
sinh khối các loại như thể hiện trong Hình 1 sau đó có thể tạo ra khoảng 4,4 USD tỷ
giá trị kinh tế mỗi năm bằng cách giả định khả năng tiếp cận 30% và Tạo giá trị
RM500 / MT. Việc huy động 25 triệu tấn chỉ riêng về sinh khối cọ dự kiến sẽ tạo ra
khoảng 66.000 việc làm mới với tổng thu nhập quốc dân là 10 tỷ USD cũng như tăng
công suất lắp đặt năng lượng tái tạo lên đến 2080 MW vào năm 2020 (EPU, 2015).
Trong bối cảnh này, sinh khối chiếm tỷ trọng lớn nhất là 38%, vượt qua thị phần
quang điện mặt trời cao nhất được báo cáo trong năm 2014 bởi Cơ quan Phát triển

Phụ lục Trang 6


Năng lượng Bền vững (SEDA) (EPU, 2015). Nhìn chung, sản xuất sinh khối cọ ở
Malaysia đặt ra một xu hướng ngày càng tăng trong suốt 10 năm qua (xem Hình 2).
Hơn nữa, dự kiến sẽ đạt được sản lượng sinh khối cọ N100 M t / y (Rizal và cộng sự,
2018). Xem xét kỹ lưỡng tiềm năng của khối lượng sinh học, có thể thuyết phục rằng
có một cơ hội kinh doanh lớn cho sự phát triển của ngành công nghiệp sinh khối ở
Malaysia (MiGHT, 2013; Lam và cộng sự, 2013; MGCC, 2017).( Tổng quan về công
nghệ chuyển đổi nhiệt hóa sinh khối ở Malaysia, *Yi Herng Chan và đồng nghiệp*).
1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước:
Ở việt nam công nghệ hóa sinh khối vẫn còn khá mới mẻ. Trong khi đó nguồn
nguyên liệu với trữ lượng koorng lồ này lên đến hơn 160 triệu tấn mỗi năm [5] Nguồn
sinh khối tiềm năng ở Việt Nam bao gồm các nhóm:
o Phế phụ phẩm trồng trọt: trấu, rơm, rạ, bã mía, thân ngô, cây công nghiệp (sắn,
cao su, dừa…), hạt các loại (lạc, macca, casava), cây ăn quả…
o Phế phụ phẩm lâm nghiệp: giấy vụn, vụn gỗ…;
o Phế phụ phẩm chăn nuôi: phân từ trại chăn nuôi gia súc, gia cầm;
o Và chất thải rắn đô thị.

Hình 1.1 Mô phỏng quan hệ sinh khối


Theo ước tính, đến năm 2030 và năm 2050, tổng tiềm năng lý thuyết nguồn điện sinh
khối lần lượt đạt khoảng 113 triệu MWh và 120 triệu MWh [3]. Tiềm năng lý thuyết
nguồn điện sinh khối trên cả nước tăng khoảng 1,9%/năm đến năm 2030 và tăng
khoảng 0,6%/năm cho giai đoạn 2030-2050 [3].
Mặc dù tiềm năng lý thuyết như trên, nhưng tiềm năng kỹ thuật của nguồn điện sinh
khối ở Việt Nam thấp hơn do các giới hạn về khai thác theo từng vùng miền, khu vực.
Tổng tiềm năng kỹ thuật nguồn điện sinh khối Việt Nam đến năm 2030 dự kiến sẽ đạt
75,5 triệu MWh và tăng lên 82,17 triệu MWh vào năm 2050 [3].

Phụ lục Trang 7


Hình 1.2 Bản đồ thông tin sinh khối Việt Nam
Bản đồ thông tin sinh khối Việt Nam (hình 1.2) thể hiện sự khác nhau về tiềm năng lý
thuyết (trái) và tiềm năng kỹ thuật (phải) của phế phụ phẩm trồng trọt sau khi tính toán
đến một số giới hạn khai thác như: được nông dân đồng ý bán phế phụ phẩm trồng
trọt, chỉ tính sản lượng phế phụ phẩm còn thừa sau khi đã sử dụng những mục đích sẵn
có [4].
Và để công nghiệp hóa nguồn năng lượng vô tận này chúng em chọn đồ án lò hơi sử
dụng nghuyên liệu sinh khối, cụ thể ở đây là bã mía
1.1.4. Sinh khối và môi trường:
Sinh khối hấp thụ CO2 trong suốt quá trình phát triển và thải ra môi trường rất ít
lượng CO2 khi bị đốt cháy nên góp phần làm giảm ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính.
Mặt khác, năng lượng sinh khối không chứa lưu huỳnh và khi đốt cháy chỉ sinh ra một
lượng nhỏ CO, đặc biệt không sinh ra các chất độc hại. Vì vậy dùng năng lượng sinh
khối thì mục tiêu giảm ô nhiễm không khí sẽ được cải thiện so với dùng năng lượng có
nguồn gốc từ xăng dầu.

Bảng 1.1 Sự sắp xếp nguyên tố và giá trị gia nhiệt của các loại nhiên liệu khác nhau
Nhiên liệu C H O N S Ash Giá trị
gia
nhiệt
Wt% MJ/dry-
kg
Than 73,3 5,3 10,2 0,7 2,8 7,6 30,4
Pittsburgh
Than 70 4,3 10,2 0,7 2 13,8 33,5
Wyoming
Gỗ 52 6,3 40,5 0,1 0 1 20,9
Vỏ cây 52,3 5,8 38,8 0,2 0 2,9 20,4
thông
Bã mía 47,3 6,1 35,3 0 0 11,3 21,2
Phụ lục Trang 8
Rác thô 45,5 6,8 25,8 2,4 0,5 19 16,4
Rơm rạ 39,2 5,1 35,8 0,6 0,1 19,2 15,2

1.2. Giới thiệu về lò hơi


Nồi hơi - Lò hơi (Tiếng anh: steam boiler) là thiết bị sử dụng nhiên liệu (than,
củi, trấu, giấy vụn…) để đun sôi nước tạo thành hơi nước mang nhiệt để phục vụ cho
các yêu cầu về nhiệt trong các lĩnh vực công nghiệp như giặt là, sấy gỗ, khách sạn …
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo ra nguồn hơi có nhiệt độ và áp suất phù hợp
để đáp ứng cho các yêu cầu khác nhau. Để vận chuyển nguồn năng lượng có nhiệt độ
và áp suất cao này người ta dùng các ống chịu được nhiệt, chịu được áp suất cao
chuyên dùng cho nồi hơi (lò hơi). Điều đặc biệt của nồi hơi (lò hơi) mà không thiết bị
nào thay thế được là tạo ra nguồn năng lượng an toàn không gây cháy để vận hành các
thiết bị hoặc động cơ ở nơi cần cấm lửa và cấm nguồn điện (như các kho xăng, dầu)
Lò hơi hoạt động chủ yếu dựa vào nhiệt lượng sinh ra của nhiên liệu, biến thành
nhiệt năng của hơi nước. Hơi này được cung cấp cho các quá trình sản xuất công
nghiệp như gia nhiệt cho không khí để sấy, rửa thiết bị, cung cấp nhiệt trong các nhà
máy dệt, sản xuất đường, hóa chất, rượu bia và nước giải khát… trong trường hợp này
hơi sử dụng được gọi là hơi bão hòa (Saturated Steam). Ngoài ra, trong công nghệ cao,
các nhà máy nhiệt điện dùng tuabin hơi để vận hành máy phát điện thì hơi được sử
dụng được gọi là hơi quá nhiệt (Superheated Steam).

Hình 1.3 Lò hơi ghi có hai ba-long

1.2.1. Thành phần cơ bản của lò hơi


- Lò hơi
- Bộ phận sử dụng hơi
- Bể cấp nước cho lò hơi
- Hệ thống đường ống dẫn hơi và nước
- Thiết bị điều khiển và van công nghiệp hơi nóng.
1.2.2. Phân loại lò hơi
-Tùy theo mục đích sử dụng mà cấu tạo lò hơi có thể khác nhau. Vì vậy phân loại
chúng cũng khác nhau

Phụ lục Trang 9


-Theo chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa có các loại: lò ghi gồm lò ghi thủ công
(ghi cố định), lò ghi nửa cơ khí và lò ghi cơ khí, lò phun đốt với nhiên liệu lỏng hay
khí,…
-Theo chế độ tuần hoàn của nước gồm các loại: tuần hoàn tự nhiên, đối lưu cưỡng bức,
đối lưu tự nhiên
-Theo lịch sử phát triển lò có các loại: kiểu bình, ống lò, ống lửa, ống nước
-Theo thông số hay công suất của lò có: lò hơi công suất thấp, trung bình, cao, siêu
cao,…
-Theo công dụng có: lò hơi tĩnh lại, lò hơi nửa di động và di động, lò hơi cho công
nghiệp, lò hơi cho phát điện
1.2.3. Nguyên lí hoạt động của lò hơi
Lò hơi nhìn rất phức tạp và có nhiều thiết bị đi kèm nhưng lò hơi lại có nguyên
lý hoạt động khá đơn giản. Mọi hoạt động chủ yếu dựa vào quy trình tạo nhiệt lượng
sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu, sau đó nhiệt lượng gia nhiệt nước nóng biến
thành nhiệt năng của hơi nước. Nước cấp được bơm hút tuần hoàn qua bể chứa nước
và được bơm liên tục vào nồi hơi.
1.2.4. Ưu và nhược điểm của nồi hơi
* Ưu điểm
-Sử dụng nguồn nhiên liệu than, củi, trấu, giấy vụn nên có thể tiết kiệm được những
nguồn tài nguyên bị bỏ phí
-Tạo ra nguồn năng lượng an toàn, không gây cháy để vận hành các thiết bị hoặc động
cơ ở nơi cấm lửa và nguồn điện (các kho xăng, dầu,..)
-Có thể điều chỉnh, cài đặt được mức nhiệt và áp suất nhiệt phù hợp cho từng ngành
nghề và lĩnh vực
-Đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhiệt cực kì lớn của tất cả các ngành công nghiệp
-Quá trình vận hành của lò hơi cực kì êm ái, không gây ra tiếng ồn
-Có nhiều chủng loại để đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng
* Nhược điểm
-Việc lắp đặt nồi hơi cần có không gian và diện tích rất lớn
-Trong quá trình sử dụng tạo ra nhiệt lượng và áp suất rất lớn nên dễ phát sinh tình
trạng cháy, nổ
-Khi sử dụng nguyên liệu đốt sinh nhiệt có thể sản sinh ra khói, bụi gây ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh
1.2.5. Lò hơi ghi tĩnh
Đây là công nghệ đốt trên mặt ghi cố định, đưa nhiên liệu vào trong buồng lửa bằng
phương pháp thủ công. Nhiên liệu được đưa qua cửa lò vào ghi, nhiên liệu mới đưa
vào nằm trên lớp nhiên liệu cũ đang cháy. Không khí cung cấp cho quá trình cháy
được thổi từ gầm ghi lên qua lớp tro xỉ, được gia nhiệt tới một nhiệt độ nhất định,
đồng thời có tác dụng làm cho một ít cốc chưa cháy hết trong xỉ tiếp tục cháy hết. Sau
đó không khí đã nóng sẽ cung cấp ô xy cho lớp cốc đang cháy. Buồng lửa ghi tĩnh làm
việc với nhiều loại nhiên liệu có kích cỡ khác nhau, đặc biệt là kích cỡ . Nhiên liệu
được cấp vào buồng đốt bằng thủ công, và nhờ gió cấp dưới ghi, nhiên liệu sẽ được
đốt cháy trên ghi tỏa ra năng lượng cung cấp cho các chùm ống sinh hơi.

Phụ lục Trang 10


Hình 1.4 Lò hơi ghi đốt bã mía
*Tại sao nồi hơi ghi tĩnh lại phổ biến như vậy?
Có thể thấy, thông qua phần đặc điểm, bạn sẽ hiểu được tại sao loại lò hơi ghi tĩnh sử
dụng phổ biến như vậy. Ngoài ra, còn có thêm một số đặc điểm khác như:
- Thiết kế đơn giản và dễ vận hành, bảo trì
- Công suất phù hợp
- Sử dụng được cho nhiều loại nguyên liệu
- Buồng đốt cho hiệu suất cao
- Độ tiêu hao nhiên liệu thấp
- Các hệ thống đi kèm đạt tiêu chuẩn quốc tế
* Ưu điểm:
-Lò hơi ghi tĩnh cho phép đốt được các loại nhiện liệu có kích thước lớn và kích cỡ
không đồng đều, cho phép đốt kết hợp hoặc riêng lẻ từng loại nhiên liệu.
-Lò hơi nhỏ gọn,chiếm ít không gian
-Lò hơi ghi tĩnh vận hành đơn giản, dễ dàng bảo trì bảo dưỡng.
-Giá thành thấp
* Nhược điểm:
-Lò vận hành thủ công, mất nhiều nhân công vận hành
-Hiệu suất lò hơi thấp

Chương 2
TÍNH TOÁN, CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI

2.1. Thông số cho biết:


2.1.1. Bảng thành phần:[1]

Thành
phần
Thông 22,16% 2,84% 21,00% 0% 0% 4% 50%
số

2.1.2. Thông số hơi:


Sản lượng định mức của lò hơi: = 70 T/h
Phụ lục Trang 11
Nhiệt độ hơi đầu ra của bộ quá nhiệt: = 440
Nhiệt độ nước cấp: = 230
Áp suất của hơi ở đầu ra của bộ quá nhiệt: = 42 bar
Áp suất của nước cấp: bar
Loại nhiên liệu đốt: Bã mía
2.2. Xác định sơ bộ dạng lò hơi
2.2.1. Chọn phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa
Dựa vào công suất của lò hơi là 70 T/h và sử dụng nhiên liệu rắn nên sử dụng lò
hơi buồng lửa ghi.
Độ tro không cao và lượng chất bốc cũng không quá thấp nên chọn phương pháp
thải xỉ khô. Mặt khác giảm được tổn thất nhiệt thải xỉ nên tăng hiệu suất lò hơi.
Chọn lò hơi bố trí theo kiểu chữ Π vì đây là loại lò hơi phổ biên nhất hiện nay. Ở
loại này các thiết bị nặng như: quạt khói, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói điều đặt ở vị
trí thấp nhất.
2.2.2. Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi
A). Dạng cấu trúc của pheston
Kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi đã xác định cụ thể cấu
tạo của buồng lửa và các cụm ống xung quanh nó.
Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa (trước cụm pheston) được chọn theo tài liệu [2]
B). Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt
Chọn phương án có sử dung bộ quá nhiệt trung gian.
C). Bố trí bộ hâm nước và bộ sấy không khí
Do buồng lửa đốt dầu nhiên liệu để cháy nên nhiệt độ không khí nóng không cần cao
lắm, cho khoảng từ [5]. Nên ta chọn BHN và BSKK một cấp. BHN nhận
nhiệt lượng nhiều hơn nước có thể chảy phía trong làm mát các ống nên đặt trước
BSKK hay nói cách khác đặt BHN ở vùng khói có nhiệt độ cao hơn.
D) Đáy buồng lửa
Dùng buồng đốt ghi thải xỉ khô nên đáy làm lạnh tro có dạng hình phểu, cạnh
bên nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc bằng .
2.3. Nhiệt độ khói và không khí
2.3.1. Nhiệt độ khói thát ra khỏi lò θth
Dựa vào bảng 1.1, Tài liệu [6], với nhiên liệu rẻ tiền, chọn được =
Nhờ đó nếu sau này sử dụng nhiên liệu đắt tiền, chất lượng cao thì lò hơi vẫn hoạt
động tốt.
2.3.2. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa
Chọn nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa khoảng . trích dẫn
2.3.3. Nhiệt độ không khí nóng
Buồng lửa ghi thải xỉ khô dùng không khí làm môi chất sấy, với nhiên liệu đốt là bã
mía nên nhiệt độ không khí nóng trong khoảng [6]

Phụ lục Trang 12


Chú thích
1- Bao hơi 8 - Dàn ống sinh hơi
2- Bộ pheston 9 - Đường khói thải
3- Bộ quá nhiệt cấp II 10 - Ghi lò
4- Bộ giảm ôn 11 - Phễu nhiên liệu
5- Bộ quá nhiệt cấp I 12 - Xyclo
6- Bộ hâm nước cấp
7- Bộ sấy không khí cấp
2.4. Tính thể tích:
2.4.1. Tính thể tích không khí lý thuyết
Thể tích không khí lý thuyết của nhiên liệu rắn được tính
,
= 0,0899.(22,16 + 0,375.0) + 0,265.2,84 – 0,0333.21 = 2,045484
2.4.2. Tính thể tích sản phẩm cháy
Khi quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, sản phẩm cháy của nhiên liệu sẽ chỉ bao
gồm các khí: , , , , và . Chỉ tính chung thể tích khí 3 nguyên tử

chúng có khả năng bức xạ rất mạnh: , , ký hiệu = + .Ở
trạng thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α = 1 nhưng trong thực tế quá trình
cháy luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α > 1.
2.4.3. Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết
Thể tích khí 3 nguyên tử lý thuyết:

Thể tích

= 0,79.2,045484 + .0 = 1,615932
Lượng hơi nước lý thuyết trong khói
Phụ lục Trang 13
Chọn theo tài liệu [7]

Thể tích khói khô lý thuyết


= + = 1,26 + 1,615932 = 2,875932
Tổng thể tích khói lý thuyết
= + = 2,875932 + 0,966698 = 3,84263
2.4.4. Thể tích sản phẩm cháy thực tế
Thể tích sản phẩm cháy thực tế được tính dựa trên thể tích sản phẩm cháy lý thuyết.
Thể tích hơi nước
= + 0,0161(α -1)
= 0,966698 + 0,0161(1,35 -1).2,045484 = 0,97822
Thể tích khói thực
= + = + (α -1) + ,

Thể tích sản phẩm cháy:

Entanpy không khí khô lý thuyết:


Nhiệt độ khói thải ra khỏi lò:
Tra bảng nhiệt dung riêng trang 280 sách lò hơi và mạng nhiệt, nội suy:
độ

Entanpi của khói thải lý thuyết:


(1)
Nhiệt dung riêng của được tính theo công thức thực nghiệm ở
bảng 8 tài liệu [1].
độ
độ
độ
độ
độ

= 0,413505.0,92948.140 + 1,615932.1,05352.140 + 0,966698.2,14228.140


= 582,0778
Entanpy khói thải thực tế:

Phụ lục Trang 14


Khí 3 nguyên tử
=
Hơi nước

Nồng độ tro bay theo khói

(Theo thể tích)

Bảng 2.1 Kết quả tính toán entanpy

100 266,95 426,59


200 535,79 862,06
300 808,85 1313,41 1677,39
400 1088,36 1782,40 2272,16
500 1374,56 2262,17 2880,72
600 1667,03 2744,49 3327,95
700 1965,19 3248,71 3936,53
800 2261,65 3764,51 4556,08
900 2576,02 4294,08 5195,68
1000 2887,81 4829,24 5839,97
1100 3203,15 5348,01 6469,11
1200 3521,58 5911,26 7143,81
1300 3843,51 6497,30 7842,53
1400 4166,66 7063,28 8521,61
1500 4492,49 7639,91 9212,28

2.5. Xác định hệ số không khí thừa


Hệ số không khí thừa ra khỏi buồng lửa chọn theo tài liệu[7]: Buồng lửa ghi thải xỉ
khô tra được hệ số không khí thừa α = 1,35. Lượng không khí lọt vào trong đường
khói được xác định theo bảng 10-3 trong tài liệu [7].

Bảng 2.2: Giá trị lượng không khí lọt vào đường khói Δα
Các bộ phận Da
Buồng lửa 0,1
Feston 0
Bộ quá nhiệt cấp 2 0
Bộ quá nhiệt cấp 1 0,05
Bộ hâm nước 0,02
Bộ sấy không khí 0,05
Ống dẫn khói bằng thép 0,01

Phụ lục Trang 15


2.5.1. Lập bảng đặc tính thể tích của không khí
-Hệ số không khí thừa ở cửa ra buồng lửa =1,35
-Hệ số không khí thừa tại các vị trí tiếp theo được xác định bằng tổng của hệ số không
khí thừa buồng lửa với lượng lọt vào đường khói giữa buồng lửa với tiết diện đang xét
Δα. Hệ số không khí thừa đầu ra α” = α’ + Δα.
Bảng 2.3: Bảng hệ số không khí thừa
STT Tên bề mặt đốt Hệ số không khí thừa
Đầu vào α’ Đầu ra α”
1 Buồng lửa 1,25 1,35
2 Cụm feston 1,35 1,35
3 Bộ quá nhiệt cấp 2 1,35 1,35
4 Bộ quá nhiệt cấp 1 1,35 1,4
5 Bộ hâm nước 1,4 1,42
6 Bộ sấy không khí 1,42 1,47

9 Ống dẫn khói bằng 1,47 1,48


thép

Lượng không khí ra khỏi bộ sấy không khí

Δα0: lượng không khí lọt vào buồng lửa, Δ = 0,1;


Δαn: lượng không khí lọt vào hệ thống nghiền, Δ = 0.
2.6. Cân bằng nhiệt lò hơi:
2.6.1. Lượng nhiệt đưa vào lò hơi
Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu rắn xác định theo công
thức
= + + + − , kJ/kg
Trong đó
: nhiệt trị thấp của nhiên liệu
: nhiệt lượng do không khí nóng mang vào, được tính đến khi không
khí được sấy nóng bằng nguồn nhiệt bên ngoài, = 0 khi lấy từ bộ
sấy không khí của lò;
= là nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào.Vì không có sấy bằng
nguồn nhiệt bên ngoài nên có thể bỏ qua = 0.
: nhiệt lượng do dùng hơi phun nhiên liệu vào lò.
: nhiệt lượng phân hủy khi đốt đá dầu.
Đối với lò đốt than bột thì = 0 và = 0. Như vậy đối với các lò hơi
đốt bã mía mà không sấy không khí bằng nguồn nhiệt bên ngoài thì
lượng nhiệt đưa vào sẽ được coi gần bằng nhiệt trị thấp của nhiên liệu
=
2.7. Xác định các tổn thất nhiệt lò hơi
%, %, %, % [1]
2.7.1. Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra

Phụ lục Trang 16


Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài hoặc được xác định theo công
thức
=
Trong đó
= là entanpi khói thải. Với nhiệt độ khói thải = 140 ºC đã
chọn có = 374,26548 kJ/kg.
=
Với nhiệt độ = 30 ºC đã chọn:

= . là entanpi không khí lạnh vào lò.


= 1,48.80,19975 =118,695 kJ/kg
Vậy =
Hệ số thành phần cháy:

%
%
%
%

%
2.7.2.Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học %
2.7.3. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học = 6,34%.
2.7.4. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh Q5 hoặc q5 = 1,26%
2.7.5. Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài
Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài hoặc = 1,26%
2.8. Lượng nhiệt sử dụng có ích
Lượng nhiệt sử dụng hữu ích trong lò được xác định bằng công thức
= ( - ), kJ/h
Trong đó
là sản lượng hơi quá nhiệt, = 70 T/h;
là entanpi của hơi quá nhiệt. Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt với

Phụ lục Trang 17


= 440 ºC và = 42 bar được = 3383,5688 kJ/kg;
inc là entanpi của nước cấp. Tra bảng nước và hơi bão hòa với = 230 ºC
được = 990,4 kJ/kg.
Vậy = 70.1000 .(3383,5688 −990,4)= 167521816 kJ/h.
Lượng nhiệt sử dụng có ích tính cho 1kg nhiên liệu
= , kJ/kg
kJ/kg.
2.9. Hiệu suất lò hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu
2.9.1. Hiệu suất nhiệt lò hơi
Hiệu suất nhiệt lò hơi η được xác định bằng công thức
η= ,%
= %
2.9.2. Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò
Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò B được xác định bằng công thức
B= = =30,739 T/h
3.4.3. Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò
Để xác định tổng thể tích sản phẩm cháy và không khí chuyển dời qua toàn bộ lò
hơi và nhiệt lượng chứa trong chúng người ta sử dụng đại lượng tiêu hao nhiên liệu
tính toán
= = =28,790 T/h

Chương 3
THIẾT KẾ BUỒNG LỬA
3.1. Xác định kích thước hình học của buồng lửa
3.1.1. Xác định thể tích buồng lửa
Sau khi tính toán nhien liệu chúng ta xác định được lượng nhiên liệu tiêu hao,
trên cơ sở chọn nhiệt thế thể tích buồng lửa, ta xác định được thể tích buồng lửa của lò
hơi. Dựa theo bảng 4.6 tài liệu [5], với buồng lửa thải xỉ khô thì = kW/
,
để đạt tối ưu cho chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật, chọn = 300 kW/ . Từ đó ta tìm
được
thể tích buồng lửa

Với = 28790,3 kg/h là lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán;
= 6885,3848 kJ/kg là nhiệt trị thấp của nhiên liệu.
3.1.2. Xác định chiều cao buồng lửa
Chiều cao buông lửa được chọn trên cơ sở bảo đảm chiều dài ngọn lửa để cho
nhiên liệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa. Đối với buồng lửa ghi đốt công suất
D = 70 T/h thì chiều dài ngọn lửa được chọn = 12m. Khi đó chọn chiều cao buồng
lửa khoảng H = 13m.
Diện tích tiết diện ngang của buồng lửa:

Phụ lục Trang 18


3.1.3. Xác định kính thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa
Diện tích tiết diện ngang buồng lửa được chọn:
= a.b = 3,1.4,5 = 14
Chiều cao phiễu lạnh:

Chiều rộng và sâu buồng lửa được chọn dựa theo loại vòi cấp nhiên liệu và cách đặt
chúng, đảm bảo cho ngọn lửa không văng tới tường đối diện, có xét tới yêu cầu chiều
dài bao hơi để bảo đảm phân ly hơi, yêu cầu về tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt, đồng
thời thỏa mãn được nhiệt thế chiều rộng buồng lửa.
Tỷ lệ chiều rộng và chiều sâu của lò: a/b = 0,68
3.1.4. Chọn loại, số lượng vòi cấp nhiên liệu và cách bố trí
Chọn loại vòi cấp nhiên liệu phù hợp đốt bã mía. Với sản lượng hơi 70 t/h, chọn số
lượng vòi cấp nhiên liệu là một, bố trí ở tường trước.
Các kích thước cơ bản lắp ráp với lò ghi đốt bã mía thải xỉ khô
- Từ trục vòi cấp đến mép phiễu thải tro xỉ bằng 2m.
- Từ trục vòi phun đến mép tường bằng 1m.
3.1.5 Các kích thước hình học của buồng lửa
Chiều dài ngọn lửa: = = 12 m.
Diện tích tường bên
Ta tính các diện tích của hình nhỏ

Vậy
Diện tích tường trước Ft
= (2,236+0,68+1+9+3,223).3,1 = 50,0903 .
Diện tích tường sau Fs
= ( 1,706+1,414+9+3,223).3,1 = 47,5633 .
Diện tích xung quanh buồng lửa
= 2.53,845 + 50,0903 +47,5633 = 205,3436 .
Thể tích buồng lửa V
V= .a = 53,845.3,1 = 166,9195
Nhận thấy thể tích buồng lửa theo hình vẽ sai số rất ít với thể tích đã tính toán
nên lấy các thông số kích thước buồng lửa theo hình vẽ.

Phụ lục Trang 19


3.1.6. Hệ số trong buồng lửa:
M: hệ số kể đến vị trí tương đối của tâm ngọn lửa theo chiều cao của buồng lửa

A,B lấy theo tài liệu [10]: 0,52; 0,3


có thể lấy = 0,5 (buồng lửa ghi)

Độ đen của buồng lửa:

Trong đó:
là tỷ số giữa diện tích ghi lò với diện tích vách tường buồng lửa

Chọn loại ghi tấm với chiều dài tấm 1500mm, chiều rộng tấm 250mm, ta có 3 tấm ghi
ghép lại:

Độ đen của ngọn lửa:

: áp suất trong buồng lửa


k là hệ số làm yếu bức xạ bởi môi trường buồng lửa.

Phụ lục Trang 20


Hệ số làm yếu bức xạ bởi môi trường khói:

s: chiều dày hiệu quả của lớp bức xạ trong buồng lửa

Hệ số làm yếu bức xạ do các hạt tro bay:

(Theo thể tích)

Chọn đường kính tro chọn bằng 20


: là khối lượng riêng của khói =1,3 kg/m3

Hệ số làm yếu bức xạ bởi các hạt cốc đang cháy:


là hệ số làm yếu bức xạ của các hạt cốc, thường
là hệ số kể đến ảnh hưởng của nồng độ các hạt cốc có trong ngọn lửa

Độ đen ngọn lửa:


Độ đen buồng lửa:

3.1.7. Các đặc tính của buồng lửa:

- nhiệt trị thấp của nhiên liệu làm việc,


- nhiệt lượng do không khí mang vào buồng lửa,
,

Phụ lục Trang 21


Với: và là lượng lọt không khí vào buồng lửa và hệ thống nghiền than.

- là nhiệt dung riêng của không khí nóng ở nhiệt độ

-là nhiệt lượng của khói tái tuần hoàn mang vào buồng lửa, chỉ kể đến khi có trích
1 phần khói ở đường khói đuôi lò đưa về buồng lửa, kJ/kg,

Nhiệt độ cháy đoạn nhiệt (nhiệt độ cháy lý thuyết) θa được xác định theo từ
bảng nội suy ta có:
Entanpi của khói ở đầu ra buồng lửa: (Cement and Concrete Research 39
(2009)). Theo bảng được giá trị như sau: kJ/kg

Entanpy của khói sau buồng lửa:

Nhiệt lượng hấp thu riêng trong buồng lửa:


Với φ là hệ số giữ nhiệt, kể đến phần nhiệt lượng của khói được bề mặt đốt hấp thu:

3.2. Dàn ống sinh hơi


Bước ống của dàn ống sinh hơi ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ tường lò và đảm bảo
quá trình cháy ổn định.
Chọn bước ống s = 90mm, đường kính ống d = 76mm, khoảng cách từ tâm ống đến
tường bên e = 32mm, khoảng cách từ tâm ống đến tường trước, sau là e’= 37mm.
Hệ số góc của tường dàn ống:
Với s/d = 90/76 = 1,18

Phụ lục Trang 22


e/d = 0,42
Ta tìm được hệ số góc bức xạ tường dàn ống là:
x = 1- 0,2(s/d-1) = 1 – 0,2(1,18-1) = 0,964.
Số ống ở tường trước và sau là
= ống.

Số ống ở mỗi tường bên là


= ống

Diện tích bề mặt bức xạ:

Bảng 3.1: Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi

STT Tên đại lượng Kí Đơn vị Tường Tường Tường Feston


hiệu trước sau bên
1 Đường kính ngoài d mm 76 76 76 76
của ống
2 Bước ống S mm 90 90 90 90

3 Bước ống tương S/d 1,18 1,18 1,18 1,18


đối

4 Khoảng cách từ e mm 32 32 32 32
tâm ống đến tường
5 Diện tích bề mặt 48,8 46,4 52,5
bức xạ
6 Hệ số bức xạ hữu 0,975 0,975 0,975 0,975
hiệu
7 Số ống n 34 34 98 34

8 Tổng diện tích bề 147,7


mặt bức xạ hữu
hiệu

Chương 4
Phụ lục Trang 23
THIẾT KẾ DÃY PHESTON

4.1. Đặc tính cấu tạo


Dãy ống pheston do dàn ống sinh hơi ở tường sau buồng lửa làm nên. . Nó nằm ở đầu
ra buồng lửa có nhiệt độ rất cao nên ta bố trí các ống thưa ra để tránh hiện tượng đóng
xỉ. Bước ống chọn theo tiêu chuẩn, ở đây bố trí so le nhằm giảm độ bám bẩn. Ta chia
dàn ống thành 4 cụm.
Số ống mỗi cụm: lấy 9 ống mỗi cụm

Bước ống ngang: 200mm

Bước ống dọc = 150mm

Bảng 4.1: Đặc tính cấu tạo dãy PHESTON


stt Tên các đại Ký Đơn Dãy số Ghi chú
lượng hiệu vị

1 2 3 4

1 Đường kính d mm 76 76 76 76
mỗi ống
2 Bước ống mm 200 200 200 200
ngang
3 Bước ống 2,63 2,63 2,63 2,63
ngang
tương đối
4 Bước ống mm 150 150 150 150
dọc
5 Bước ống 1,97 1,97 1,97 1,97
dọc tương
đối
6 Chiều dài l m 7,7 7,7 7,7 7,7
mỗi ống
7 Số ống mỗi Z ống 9 9 9 9
dãy

Phụ lục Trang 24


8 Chiều dày S m 0,3839 0,3839 0,3839 0,3839
hữu hiệu
lớp bức xạ
khói
9 Hệ số góc 0,29 0,29 0,29 0,29
mỗi dãy
ống
10 Diện tích bề 15,55 15,55 15,55 15,55
mặt mỗi
dãy

11 Tổng diện tích Công thức Thay số Kết


bề mặt pheston quả
12 62,2
13 Hệ số góc 0,75
pheston
14 Diện tích chịu 46,65
nhiệt bề mặt
bức xạ
15 Diện tích bề 15,55
mặt chịu nhiệt
đối lưu
16 Chiều dài tiết Thiết kế
diện ngang
đường khói
17 Đầu vào m 2
18 Đầu ra m 2
19 Chiều rộng m Thiết kế 3,1
đường khói đi
20 Tiết diện đường
khói đi

21 Đầu vào 4,83

22 Đầu ra 4,83

Phụ lục Trang 25


23
Tiết diện trung 4,83
bình đường
khói đi
Bảng 4.2. Tính truyền nhiệt cụm pheston
STT Tên thông số Ký Đơn Công thức Kết quả
hiệu vị
1 Nhiệt độ khói sau 957,4
buồng lửa

2 Nhiệt độ sau pheston 927,4

897,4

3 Nhiệt độ khói trung 942,4


bình
927,4

4 Entanpy của khói 5565,50


sau buồng lửa

5 Entanpy của khói


sau pheston 5372,22
5179,05

Độ giáng entanpy
6 193,283
386,453

Lượng nhiệt khói


7 truyền đi 190,25
trên 1kg nhiên liệu 380,39

8 Nhiệt độ bão hoà ở Tra bảng nước và hơi nước 253,22


cụm pheston bão hoà với p=42bar

Phụ lục Trang 26


9 Tỷ số chênh lệch 1,07
nhiệt độ trung bình

1,12
10 Tốc độ trung bình 11,46
của khói qua
11,50
pheston[7]
11 Hệ số trao đổi nhiệt 78,54
đối lưa 78,98
12 Hệ số làm yếu bức 2,76
xạ bởi khí 3 nguyên
tử
2,79
13 Hệ số làm yếu bức 1,65
xạ bởi tro
1,67

14 Hệ số làm yếu bức 4,41


xạ 4,46
15 Độ đen của khói 0,725
0,728
16 Nhiệt độ vách ống 333,22

17 Hệ số trao đổi nhiệt 118,175


bức xạ
115,024

18 Hệ số truyền nhiệt từ 196,72


khói đến vách ống
194,22

19 Hệ số truyền nhiệt 147,54


Đối với nhiên liệu rắn[6] 145,66
20 Hiệu số nhiệt độ 609,18

Phụ lục Trang 27


giữa khói và vách 593,18
ống

21 Hiệu số nhiệt độ 80
giữa vách và hơi 80
22 Độ chênh nhiệt độ 260,67
trung bình 256,15

23 Diện tích bề mặt 62,2


chịu nhiệt đối lưu và
bức xạ
24 Lượng nhiệt bề mặt 299,12
pheston hấp thụ
295,31

4.2. Tính nhiệt dãy pheston

Áp dụng quy tắc 3 điểm tìm nhiệt độ ra của pheston = 910


tương ứng với = .
Nhiệt lượng hấp thụ đối lưu của bộ pheston là:
=
4.3. Phân phối nhiệt lượng cho các bề mặt đốt:
4.3.1. Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích của lò
= 167521816 kJ/h theo mục 3.3.
4.3.2 Tổng lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dãy pheston

Phụ lục Trang 28


Trong đó:
y = 0,75 hệ số phân phối nhiệt không đồng đều.
=
=
4.3.3. Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt II
= .(1 − )=
4.3.4. Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ của dàn ống sinh hơi
= )

4.3.5. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của dãy pheston


=

4.3.6. Nhiệt lượng hấp thu của bộ quá nhiệt cấp I:

Tra bảng hơi quá nhiệt:

4.3.7. Nhiệt lượng hấp thu của bộ quá nhiệt cấp II

Trong đó: là entanpy của hơi sau khi ra khỏi bộ quá nhiệt

4.3.8. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ quá nhiệt

4.3.9. Nhiệt lượng hấp thu bằng đối lưu của bộ quá nhiệt

4.3.10. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước

Phụ lục Trang 29


4.3.11. Độ sôi bộ hâm nước
Entanpi của nước cấp khi đi vào bộ hâm nước

Lượng nhiệt hấp thụ của nước trong bộ hâm nước khi đun sôi

Như vậy lượng nhiệt cần cấp cho nước bốc hơi khi sôi lớn hơn nhiều so với
nên trong bộ hâm nước, nước chưa đạt trạng thái sôi.
4.3.12. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí

Trong đó:

4.3.13. Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp 2 :


Nhiệt độ khói trước bộ sấy cấp hai chọn sao cho tránh được hiện tượng ăn mòn ở nhiệt
độ cao vì vậy phải nhỏ hơn 550 .
4.3.14. Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt
Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp II

Tra bảng 2.1ta được


Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp I

Nhiệt độ khói sau bộ hâm nước

Phụ lục Trang 30


Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí

Kết luận:
Khi tính toán ta được với . Ta thấy độ sai lệch so
với thông số của nhiệm vụ thiết kế ban đầu không quá . Vậy nên thiết kế trên là
hợp lý.

Chương 5
THIẾT KẾ BỘ QUÁ NHIỆT

5.1. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp II


5.1.1. Đặc tính cấu tạo
Vì bộ quá nhiệt cấp II (BQN II) làm việc ở nhiệt độ cao nên để tránh hiện tượng
đóng xỉ bám lên bề mặt ống ta lắp các ống trước BQN II là song song
Bước ống dọc S2/d ≥ 3,5
Bước ống ngang song song S1/d = 2,5÷ 3,5
Vật liệu chế tạo thép Cacbon, chọn bán kính uốn nhỏ nhất là 75mm. Chọn
tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt cấp II .
Ta chọn
Sơ đồ bố trí bộ quá nhiệt

Ghi chú
1. Bộ quá nhiệt cấp I 4. Ống góp ra bộ quá nhiệt cấp II
2. Bộ quá nhiệt cấp II 5. Bảo ôn
3. Ống góp ra bộ quá nhiệt cấp I
Bảng 5.1. Đặc tính cấu tạo BQN cấp 2
Phụ lục Trang 31
STT Tên đại lượng Ký Đơn vị Công thức tính Kết Ghi chú
hiệu quả
1 Đường kính D mm Chọn 51
ngoài ống

2 Đường kính mm Ống có chiều dày từ 3- 46


trong ống 7mm

3 Bước ngang mm 136

4 Bước ngang 2.6 Bảng


tương đối 16
trang
185 tài
liệu 1
5 Bước dọc mm 110

6 Bước dọc 2,2 Bảng


tương đối 16
trang
185 tài
liệu [6]
7 Số dãy ống M dãy Thiết kế 8
dọc

8 Tốc độ khối 600 Trang


lượng 167 tài
liệu [6]
9 Tiết diện hơi f 0,032
đi

10 Số ống trong Z ống 16


mỗi dãy ngang

11 Tổng số ống N ống 128


trong bộ quá
nhiệt cấp 2
12 Tốc độ khói Chọn 14 Bảng
16
trang
185, tài
liệu [6]
13 Chiều rộng a m Đã tính 3,1
buồng lửa

14 Khoảng cách mm 530

Phụ lục Trang 32


từ tâm ống
ngoài cùng đến
vách
15 Hệ số góc dàn Tra toán đồ 0,5
ống

16 Chiều dài ống l m Thiết kế 1,8


dọc

Chiều dài ống m Thiết kế 1


ngang
17 Diện tích trao 36,92
đổi nhiệt của
ống đứng
Diện tích trao 1,28
đổi nhiệt của
ống ngang
Tổng diện tích 38,2
trao đổi nhiệt
của bộ quá
nhiệt cấp II
18 Chiều dày lớp S m 0,29
bức xạ hữu
hiệu
19 Chiều sâu cụm m Thiết kế 5
ống

20 Chiều cao tiết m Thiết kế 2


diện vào
đường khói
21 Chiều cao tiết m Thiết kế 2
diện ra đường
khói
22 Tiết diện đầu 4,568
vào cụm ống
của đường
khói
23 Tiết diện đầu 4,568
ra cụm ống của
đường khói

24 Tiết diện trung 4,568


bình của
đường khói đi
trong bộ quá
nhiệt cấp 2

Phụ lục Trang 33


Bảng 5.2 Tính nhiệt bộ quá nhiệt cấp 2
ST Tên đại lượng Ký Đơn vị Công thức Kết quả Ghi chú
T hiệu
1 Nhiệt độ khói 910
trước bộ quá nhiệt
cấp 2
2 Nhiệt độ khói sau 1 900
bộ quá nhiệt cấp 2 2 870
3 Entanpy trước bộ Tra bảng 5260,109
quá nhiệt cấp 2
4 Entanpy của khói 1 5195,68
sau bộ quá nhiệt 2 5003,8
cấp 2
5 Lượng nhiệt do 1 507,17
khói truyền cho
bộ quá nhiệt cấp 2

2 2017,59

6 Lượng nhiệt hấp 1 251,044


thu bức xạ của bộ
quá nhiệt cấp 2

7 Lượng nhiệt 1 758,76


truyền tổng
2 2268,63

9 Nhiệt độ hơi đầu 440


ra
10 Entanpy hơi đầu 3301,672
ra

11 Entanpy hơi đầu 1 3262,65


vào

2 3184,99

12 Nhiệt độ hơi đầu Tra bảng nước chưa sôi 1 423,61


vào và hơi quá nhiệt tại
2 391,46

Phụ lục Trang 34


13 Hiệu nhiệt độ 1 486,39
giữa khói và hơi
đầu vào 2 518,54

14 Hiệu nhiệt độ 1 460


giữa khói và hơi
đầu ra 2 430

15 Độ chênh nhiệt 473,07


độ trung bình

472,88
Với [6]

16 Nhiệt độ trung 1 905


bình của khói
2 890

17 Nhiệt độ trung 1 431,80


bình của hơi
2 415,73

18 Thể tích riêng của Tra bảng nước chưa sôi 1 0,06284
hơi và hơi quá nhiệt tại

2 0,03027

19 Tốc độ trung bình 1 38,2


của hơi

2 18,4

20 Tốc độ trung bình 1 12,85


của khói đi [7]
2 12,90

21 Thành phần thể 0.17


tích của hơi nước
22 Phân thể tích khí 0.07
3 nguyên tử

Phụ lục Trang 35


23 Nồng độ tro bay 2,167
theo khói
24 Hệ số truyền Tra toán đồ 12 tài liệu 1 90,117
nhiệt đối lưu [6] 2 90,022

25 Hệ số làm yếu 1 40,82


bức xạ của khí 3
nguyên tử

2 41,22

26 Hệ số làm yếu 1 0,676


bức xạ bởi các hạt
tro 2 0,682

27 Hệ số làm yếu 1 11,26


bức xạ của khói 2 11,37
28 Hệ số bám bẩn Toán đồ 8

29 Nhiệt độ của vách 1 486,33


ống
2 470,54

30 Độ đen của khói 1 0,28

2 0,281

31 Hệ số toả nhiệt Toán đồ 18 [6] 1 53,48


bức xạ
2 49,17

32 Hệ số trao đổi 1 143,59


nhiệt từ khói đến
vách 2 139,19

33 Hệ số toả nhiệt Toán đồ 14 1 1784,5


đối lưu từ ống
đến hơi 2 954,5

Phụ lục Trang 36


34 Hệ số truyền 1 99,67
nhiệt Đối với
nhiên
2 91,11 liệu rắn,
trang
104 tài
liệu [6]
35 Lượng nhiệt 1 1801,16
truyền theo tính
toán 2 1645,81

Áp dụng quy tắc 3 điểm để xác định nhiệt độ của khói sau bộ quá nhiệt cấp II

Theo đồ thị ta xác định được:

Lượng nhiệt truyền bằng đối lưu

kW
Tổng nhiệt hấp thụ của BQN II
. kW
Entanpi hơi đầu vào BQN II

kJ/kg

5.2. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp I


Vì bộ quá nhiệt cấp I nằm sau đường khói của bộ quá nhiệt cấp II nên có nhiệt độ thấp
nguy cơ đóng xỉ trên ống thấp, các ống xoắn thường bố trí so le. Ngoài ra, do bộ quá

Phụ lục Trang 37


nhiệt cấp I nằm ở vùng có nhiệt độ khói thấp nên để tăng cường trao đổi nhiệt ta bố trí
so le nhưng đảm bảo:
- So le:
+ Bước ống ngang:
+ Bước ống dọc:
Vật liệu làm thép cacbon, uốn gấp khúc nhiều lần đảm bảo đường khói cắt đường hơi
nhiều lần. Chọn . Bán kính uốn nhỏ nhất là
Vì chiều rộng lò hơi cố định nên tốc độ khói sẽ do chiều cao quyết định. Chiều cao
đường khói ta chọn là 2m.

Bảng 5.3 đặc tính cấu tạo của bộ quá nhiệt cấp I
STT Tên đại lượng Ký Đơn Công thức Kết Ghi chú
hiệu vị quả
1 Đường kính d mm 51
ống
2 Tiết diện lưu f 0,038
thông hơi

3 Số ống trong Z ống 23


một dãy

4 Bước ống mm 160


ngang
5 Bước ống dọc mm 140

6 Bước ống 3,14


ngang tương
đối
7 Bước ống dọc 2,2
tương đối
8 Chiều dày ống mm Chọn
9 Khoảng cách mm 230

Phụ lục Trang 38


từ tâm ống
ngoài đến
tường bên
10 Hệ số góc dàn
ống
11 Tổng số ống N Ống 299
Số dãy ống
12 Chiều dày lớp s m 0,45
bức xạ hữu
hiệu
13 Chiều rộng a m 3,1
đường khói

14 Chiều cao của H m 2


không gian
trước và sau
cụm bộ quá
nhiệt cấp I
15 Chiều cao của m 1,9
một ống trong
dãy dọc
16 Chiều dãi mỗi m 5
ống xoắn chịu
nhiệt
17 Tiết diện đầu 3,97
vào cụm ống
của đường
khói
18 Tiết diện dầu 3,97
ra cụm ống của
đường khói
19 Tiết diện trung 3,97
bình của
đường khói đi
trong cụm bộ
quá nhiệt cấp I
20 Chiều dài một
co uốn của dãy 0,07
dọc

Phụ lục Trang 39


Bảng 5.4 tính nhiệt bộ quá nhiệt cấp I
STT Tên đại lượng Ký Đơn vị Công thức Kết quả Ghi chú
hiệu
1 Nhiệt độ hơi 253,22
vào bộ quá
nhiệt cấp1
2 Entanpy hơi Tra bảng nước và hơi 1101,47
vào bộ quá nước bão hoà
nhiệt cấp 1
3 Nhiệt độ hơi 412,74
ra khỏi bộ
quá nhiệt cấp
1
4 Entanpy hơi Tra bảng hơi quá nhiệt 3236,77
ra khỏi bộ
quá nhiệt cấp
1
5 Nhiệt độ khói 890
vào bộ quá
nhiệt cấp 1
6 Nhiệt lượng 10094,7
hấp thu của 9
bộ quá nhiệt
cấp 1

7 Entanpy của Tra bảng entanpy 5131,72


khói vào bộ
quá nhiệt cấp
1
8 Entanpy của 3855,24
khói ra khỏi
bộ quá nhiệt
cấp 1
9 Nhiệt độ khói Tra bảng entanpy 671,20
ra khỏi bộ
quá nhiệt cấp
1
10 Nhiệt độ khói 780,6
trung bình
của bộ quá
nhiệt
11 Nhiệt độ 332,98
trung bình
của hơi
12 Tốc độ trung 15,61
bình của khói
[7]

Phụ lục Trang 40


13 Thành phần 0,17
thể tích hơi
nước trong
khói
14 Phân thể tích 0,07
các khí
15 Nồng độ tro THIẾU 2,13
bay trong
khói
16 Hệ số trao đổi 105,18
nhiệt đối lưu Toán đồ 12[5]
17 Thể tích riêng Tra bảng nước chưa sôi 0,073
hơi nước và hơi quá nhiệt với
18 Tốc độ trung 37,35
bình của hơi
trong bộ quá
nhiệt cấp 1
19 Hệ số trao đổi 2115
nhiệt từ vách Toán đồ 14[5]
đến hơi
20 Hệ số bám Toán đồ 8[5] 0,005
bẩn
21 Độ chênh 477,26
nhiệt độ ở
đầu vào
22 Độ chênh 417,98
nhiệt độ ở
đầu ra
23 Độ chênh 446,96
nhiệt độ trung
bình

24 Nhiệt độ vách 432,98


ống
25 Hệ số làm 37,91
yếu bức xạ
bởi khí 3
nguyên tử

k 9,09

26 Độ đen của 0,335


môi trường
khói

Phụ lục Trang 41


27 Hệ số trao đổi 150
nhiệt bức xạ Tra toán đồ số 18
50,25

28 Hệ số trao đổi 155,43


nhiệt từ khói
đến vách
29 Hệ số truyền 83,98
nhiệt

30 Diện tích bề 166,95


mặt truyền
nhiệt tính
toán
Số lượng ống ống 14
dọc của bộ
quá nhiệt cần
thiết
Tổng diện 168,34
tích hấp thụ
của bộ quá
nhiệt cấp I

31 Độ sai lệch 0,83


diện tích giữa
thiết kế và
tính toán

CHƯƠNG 6
THIẾT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP

Ta đã biết nhiệt lượng cần cấp, nhiệt độ khói vào, nhiệt độ nước ra, đồng thời chọn sơ
bộ nhiệt độ khói ra và nhiệt độ nước vào của bộ hâm nước. Từ các dự kiện trên, đi tính
toán bề mặt nhận nhiệt cần thiết, chọn diện tích phù hợp với thực tế và tinh toán lại
lượng nhiệt hấp thụ, nhiệt độ không khí ra, nhiệt độ nước vào của bộ hâm nước.

Phụ lục Trang 42


6.1. Đặc tính của bộ hâm nước:
Theo bảng phân bố nhiệt thì nước ra khỏi bộ hâm nước vẫn chưa sôi. Do đó ta chọn bộ
hâm nước kiểu chưa sôi.
Sử dụng ống thép trơn để chế tạo. Chọn ống có đường kính 51 mm.
Để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt ta bố trí 2 dòng môi chất chuyển động ngược chiều, vì
khói đi từ trên xuông do đó nước sẽ đi từ dưới lên. Đồng thời bố trí các ông của bộ
hâm kiểu sole.
+ Bước ngang tương đối S1/d=2÷3 để hạn chế bám tro. Chọn S1= 144mm
+ Bước dọc tương đối s2/d=1,5÷2.Chọn S2= 76mm (bước dọc nhỏ thì bám bẩn càng ít)
+ Bán kính uốn của ống xoắn khoảng (1,5÷2)d. Chọn bằng 60mm
Tốc độ nước trong ống xoắn được lựa chọn trên cơ sở ngăn ngừa hiện tượng ăn mòn.
Đối với bộ hâm nước kiểu chưa sôi, vận tốc không được nhỏ hơn 0,3m/s.
Khoảng cách giữa các cụm ống của bộ hâm không bé hơn 500÷600mm
Bảng 6.1 đặc tính cấu tạo của bộ hâm nước
STT Tên đại lượng Ký Đơn Công thức Kết Ghi chú
hiệu vị quả
1 Đường kính ngoài d mm Chọn 51
của ống
2 Bước ống ngang mm Chọn 144

3 Bước ống dọc mm Chọn 76

4 Bước ống tương 2,8


đối ngang
5 Bước ống tương 1,5
đối dọc
6 Chiều rộng đường a m Thiết kế 3,1
khói
7 Chiều sâu đường m Thiết kế 3
khói
8 Khoảng cách từ mm Chọn 50
tâm ống đến vách
ngoài cùng
9 Số ống trong mỗi n ống 21
dãy ngang
10 Số ống trong mỗi ống

Phụ lục Trang 43


dãy dọc
11 Chiều dài một co m bằng lần 0,06
uốn của dãy dọc đường kính ống
12 Chiều dài của một m 2,94
ống trong dãy dọc
13 Khoảng cách giữa m Chọn 0,096
hai cụm ống của bộ
hâm nước
14 Tiết diện đường F 6,15
khói đi
15 Tiết diện lưu thông f 0,039
hơi
16 Hệ số đặt ống 0,7
17 Chiều cao của bộ h m 1,5
hâm nước
18 Chiều dày bức xạ s m 0,94
hữu hiệu

19 Diện tích bề mặt 10,09


hấp thụ nhiệt của
bộ hâm nước cấp
Bảng 6.2 Tính nhiệt bộ hâm nước
STT Tên đại lượng Ký Đơn vị Công thức tính Kết quả
hiệu
1 Nhiệt độ khói vào bộ 671,20
hâm nước cấp
2 Entanpy của khói vào Tra bảng entanpy 3892,80
bộ hâm nước cấp
3 Nhiệt độ của khói sau Đã tính chương 7 236,12
bộ hâm nước cấp

4 Nhiệt độ trung bình 453,66


của khói

5 Lượng nhiệt do khói Đã tính ở chương 3 20307,09

Phụ lục Trang 44


truyền cho bộ hâm
nước cấp
6 Nhiệt độ nước cấp Nhiệm vụ thiết kế 230
đầu vào
7 Entanpy của nước đầu Đã tính ở chương 7 990,4
vào
8 Entanpy của nước đầu 2034,76
ra
9 Nhiệt độ của nước Tra bảng nước chưa sôi 238,73
đầu ra và hơi quá nhiệt
10 Hiệu nhiệt độ giữa 432,47
khói đầu vào và nước
đầu ra
11 Hiệu nhiệt độ giữa 6,12
khói đầu ra và nước
đầu vào
12 Độ chênh nhiệt độ 100,13
trung bình

13 Nhiệt độ trung bình 453,66


của khói
14 Nhiệt độ trung bình 234,36
của nước
15 Nhiệt độ vách bám tro 334,36
17 Tốc độ trung bình của 11,83
khói[7]

18 Thành phần thể tích 0,1702


hơi nước trong khói
19 Thành phần thể tích 0,0728
khí 3 nguyên tử
20 Hệ số truyền nhiệt đối 93,324
lưu Toán đồ 12 [6]
21 Hệ số bám bẩn
22 Hệ số toả nhiệt bức xạ Toán đồ 18 [6] 64
23 Hệ số trao đổi nhiệt từ 204,53

Phụ lục Trang 45


khói đến vách

24 Hệ số truyền nhiệt 153,39

25 Diện tích bề mặt hấp 354,81


thụ của
BHN theo tính toán
26 Diện tích hấp thu của 10,09
1 dãy ống dọc của
BHN
27 Số lượng ống trong ống 35
một dãy dọc
28 Tổng diện tích bề mặt 0,323
hấp thu của dãy ống
giữa 2 cụm
29 Diện tích bề mặt hấp 353,61
thụ thực tế
30 Độ sai lệch giữa thiết e % 0,338
kế và tính toán

Kết luận
Nhận thấy thông số sau khi đã tính toán không sai lệch quá lớn đối với thông số thiết
kế ban đầu trong các bộ phận truyền nhiệt, nên ta có thể sử dụng các kết quả sau khi
tính toán các bộ phận truyền nhiệt

CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ

Bộ sấy không khí làm việc ở nhiệt độ thấp bị ăn mòn mạnh nên ta chia làm 3 đoạn dọc
theo đường khói. Phần phía dưới có khả năng bị ăn mòn mạnh hơn nên ta tách riêng nó
ra 1 đoạn khoảng 100mm, để dễ thay thế khi nó bị ăn mòn. Bộ sấy không khí được
chế tạo bằng thép cacbon
Bảng 7.1 đặc tính cấu tạo của bộ sấy không khí

Phụ lục Trang 46


STT Tên đại lượng Ký hiệu Đơn vị Công thức Kết quả
Đường kính ngoài 51
1 d Chọn
của ống
Đường kính trong dt Chọn 48
2 Bước ống ngang Chọn 110
3 Bước ống dọc Chọn 60
Bước ống tương đối 2,16
4 Tính
ngang
Bước ống tương đối 1,18
5 Tính
dọc
Đường kính ống 49,5
6
trung bình
Số cụm ống theo 4
7 chiều rộng đường Cụm Chọn
khói
Khoảng cách từ tâm 60
8 ống ngoài cùng đến Chọn
vách
15
9 Số dãy ống ngang Dãy

10 Chiều rộng mỗi cụm Chọn 1500


26
11 Số dãy ống dọc Dãy

Số ống trung bình 383


12
mỗi cụm
13 Chiều rộng sâu cụm Chọn 3
Chiều cao của ống
Đoạn trên Chọn 3
14
Đoạn giữa Chọn 3
Đoạn dưới Chọn 3
Tiết diện khói đi qua 2,94
15
[7]
Chiều rộng đường 6
16 Chọn
khói
17 Tiết diện không khí
đi

Phụ lục Trang 47


Đoạn trên 8,82
Đoạn giữa 8,82
Đoạn dưới 8,82
Diện tích bề mặt
chịu nhiệt 693,06
18 Đoạn trên 693,06
Đoạn giữa 693,06
Đoạn dưới
Tổng diện tích bề 2079,18
19
mặt chịu nhiệt
Bảng 7.2 Tính nhiệt bộ sấy không khí
Stt Tên đại Ký Đơn Công thức tính hay chọn Kết quả
lượng hiệu vị
1 Lượng Chương 7 3915,78
nhiệt hấp
thụ BSKK
2 Nhiệt độ 236,12
trước
BSKK
3 Nhiệt độ Đã tính ở chương 3 137,86
sau BSKK
4 Nhiệt độ 186,96
khói trung
bình
5 Nhiệt độ Nhiệt độ môi trường 30
không khí
đầu vào
BSKK
6 Nhiệt độ Nhiệm vụ thiết kế 140
không khí
đầu ra
BSKK
7 Nhiệt độ 85
trung bình
của không
khí
Phụ lục Trang 48
8 Tốc độ 13,66
khói trung
bình [9]
9 Thành 0,167
phần thể
tích hơi
nước
10 Thành 0,0715
phần thể
tích khí 3
nguyên tử
11 Hệ số tản 49,44
nhiệt từ
khói đến
vách [7]
12 Chiều cao Chọn 5 6 7
toàn bộ
BSKK
13 Diện tích 1191,2 1429,4 1667,6
bề mặt 4 8
nhiệt hấp
thụ
14 Tiết diện 8,74 10,47 12,2
lưu thông
của không
khí
15 Chiều cao 1,67 2 2,33
trung bình (bộ sấy không khí chia
của mỗi làm 3 đoạn)
đoạn
16 Tốc độ 2,001 1,67 1,43
trung bình
của không
khí [7]
17 Hệ số sử 0,75 0,75 0,75
dụng[9]

Phụ lục Trang 49


18 Hệ số 6,81
TĐN từ
vách
19 Độ chênh 101,87
nhiệt độ
theo chiều
nhiên liệu
[9]
20 Tham số P 0,893

21 Tham số R 1,12

22 Hệ số hiệu 0,81
chỉnh
23 Độ chênh 82,51
nhiệt độ
trung bình
thực [7]
24 Hệ số K 4,49
truyền
nhiệt [7]
25 Lượng kW 1901,44 2281,7 2662,0
nhiệt 3 2
truyền
theo tính
toán [7]

Kết luận
Lượng nhiệt truyền theo tính toán của bộ sấy không khí cấp
= 1901,44 kW.
Nhận thấy thông số sau khi đã tính toán không sai lệch quá lớn đối với thông số thiết
kế ban đầu trong các bộ phận truyền nhiệt, nên ta có thể sử dụng các kết quả sau khi
tính toán các bộ phận truyền nhiệt

Phụ lục Trang 50


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Sugar Milling Research Institute. Boilers, boiler fuel and boiler eficiency. South
Africa : Durban 4041, 2001.
[2] C. Cordeiro et al. Cement and Concrete Research 39. Brazil : Rio de Janeiro, 2009.
[3] Full Advantage And Colleague. Final Report on Biomass Atlas for Vietnam. The
World Bank : The World Bank, 31/8/2018.
[4] Nguyễn, Việt Anh. Dự thảo Báo cáo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời
kỳ 2021-2030. Hà Nội : tầm nhìn đến năm 2050, 11/12/2020.
[5] Phạm, Trọng Thực. Cẩm nang năng lượng xanh - Năng lượng Sinh khối Việt Nam.
Hà Nội : Trung tâm hỗ trợ phát triển năng lượng Việt Nam, 2018.
[6] Hoàng Ngọc Đồng, Đào Ngọc Chân. Tính nhiệt thiết bị lò hơi. Đà Nẵng : Nhà xuất
bản Xây Dựng, 2014.
[7] Nguyễn, Sĩ Mão. Lò Hơi tập 1. Hà Nội : Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1974.
[8] Phạm, Xuân Vượng. Giáo kỹ thuật lò hơi. Hà Nội : Trường đại học Nông Ngiệp Hà
Nội, 2007.
[9] Trần, Thanh Kỳ. Hướng dẫn thiết kế lò hơi. Tp.Hồ Chí Minh : Trung tâm nghiên cứu
Thiết bị và Năng lượng mới, 1990.
[10] Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Huân. Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt. Hà Nội : Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.

Tài liệu tham khảo Trang 51

You might also like