You are on page 1of 19

Hệ thống câu hỏi đúng sai

Chương 1. Giới thiệu về kinh tế vĩ mô


1.kinh tế học là môn học nghiên cứu XH quản Sai. Kinh tế học là môn nghiên cứu
lí nguồn lực vô hạn như thế nào ? xã hội quản lí nguồn lực khan
hiếm như thế nào?
2.giá trị của tất cả phương án bị bỏ qua là chi Sai. Chi phí cơ hội của phương án
phí cơ hội của phương án được lựa chọn được lựa chọn là giá trị phương án
thay thế tốt nhát bị bỏ qua khi lựa
chọn phương án đó
3. sự lựa chọn trong nền kinh tế xuất phát từ Đúng. Do nguồn lực giới hạn nên
sự giới hạn của các nguồn lực sản xuất không thể đáp ứng đầy đủ mong
muốn nhu cầu của xã hội nên
buộc phải đưa ra quyết định lựa
chọn phơng án tối ưu nhất.
4. Ba vấn đề kinh tế cơ bản: sx cái gì? Sx ntn? Sai . 3 vấn đề kin tế cơ bản áp
Sx cho ai chỉ áp dụng cho nền kinh tế kém dụng cho mọi nền kinh tế do bất kì
phát triển. nền kinh tế nào cũng gặp phải sự
giới hạn về nguồn lực sx nên cần
phải đưa raquyeest định lựa chọn
đó chính là việc trả lời cho 3 câu
hỏi sx cái gì? Sx ntn và sx cho ai?
5.KT học vi mô nghiên cứu về hành vi của các Đúng._kinh tế học vi mô nghiên
tác nhân trong nền kinh tế, tăng trưởng kinh cứu cách thức ra quyết định của
tế các hộ gia đìnhvaf hãng kinh
doanh cũng như sự tương tác của
họ trên các thị trường cụ thể .
_kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự
vận động và những mối quan hệ
kinh tế chủ yếu của một nền kinh
tế ở góc độ tổng thể hay trên bình
diện toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
6.ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tiết Sai. ảnh hưởng của thâm hụt ngân
kiệm quốc gia không phải là vấn đề của sách đến tiết kiệm quốc gia là vấn
nghiên cứu vĩ mô đề nghirn cứu của kinh tế vĩ mô, là
là những biến số lớn cửa nền kinh
tế
7.ảnh hưởng của gía xăng đối với sản xuất xe Sai. Đây là đối tượng nghiên cứu
máy là đối tượng nghiên cứu của kinh tế học của nền kinh tế học vi mô
vĩ mô.

8. ảnh hưởng của công nghệ đối với tăng Đúng. Kinh tế học vĩ mô là môn
trưởng kinh tế là đối tượng nghiên cứu của khoa học nghiên cứu nền kinh tế
KT học Vĩ mô dưới góc độ tổng thể, bao gồm
các vấn đề cơ bản của nền kinh tế
như tăng trưởng, lạm phát, thất
nghiệp, các cân thương mại, sự
phân phối nguồn lực và phân phối
thu nhập giữa các thành viên
trong xã hội
9.Nhận định thực chứng là nhận định trả lời Sai. Là nhận định trả lời cho câu
cho câu hỏi nên ntn? hỏi là gì? Ntn?
10. Nhận định chuẩn tắc là nhận định trả lời Sai. Là nhận định trả lời cho câu
cho câu hỏi là gì? ntn? hỏi nên làm gì ? cần làm gì ?
11.XH phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn Sai. Nhận định thực chứng vì nó
giữa lạm phát và thất nghiệp là một nhận mang tính thực tế, khách quan
định chuẩn tắc. hiện tượng quan sát được. Quan
hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
12. Chính phủ nên cắt giảm tỉ lệ thât nghiệp vì Sai. Nhận định chuẩn tắc vì nó
nó gây mất ổn định XH mang tính chủ quan, gỉi pháp
khuyến nghị giải quyết vấn đề.
13. Ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất xẽ Đúng. Nhận định thực chứng vì nó
khuyến khích các hãng tăng đầu tư là một mang tính thực tế, khách quan
nhận định thực chứng. hiện tượng quan sát được. Quan
hệ giữa lãi suất và đầu tư
14. chính phủ cần giảm thuế để khuyến khích Sai. Nhận định chuẩn tắc vì nó
tiết kiệm là một nhậm định thực chứng. mang tính chủ quan, giải phát
khuyến nghị giải quyết vấn đề
15. chính sách tiền tệ không phải là một chính Sai. Chính sách kinh tế vĩ mô bao
sách kinh tế vĩ mô gồm: chính sách tài khóa, cs tiền
tệ, cs thu nhập, cs kinh tế đối
ngoại.

Chương 2. Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.


1. Tổng sản phẩm trong nước(GDP) là giá trị Sai. Tổng sản phẩm trong nước(GDP)
của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là tổng giá trị của tất cả các hàng hóa
do công dân nước đó tạo nên trên lãnh thổ và dịch vụ cuối cùng do công dân
nước đó trong một thời kì nhất định nước đó và người nước ngoài tạo ra
trên lãnh thổ nước đó trong 1 thời kig
nhất định.
2.Một công dân quốc tịch VN sang nhật Sai. Hoạt động này được tính
bản lao động một thời gian thì thu nhập mà vào GDP của Nhật bản và GNP của
người này kiếm được ở nhật bản sẽ tính
vào GNP của Nhật bản Việt Nam.

3. Một hộ gia đình mua chiếc tủ lạnh Sai. Được tính vào GDP năm 2019 vì
năm 2019 và bán lại vào năm 2020 thì giá GDP chỉ tính giá trị của những hàng
hóa dịch vụ mới, không tính giá trị của
trị của chiếc tủ lạnh sẽ được tính vào GDP các hàng hóa đã qua sử dụng, mua lại
năm 2020. bán lại.

4. Hoạt động tự sửa xe đạp của một Đúng. Hàng hóa dịch vụ không được
người không được tính vào GDP một quốc mang ra trao đổi trên thị trường
gia.
5. Lợi nhuận của hãng Honda Nhật Đúng. Giá trị hàng hóa dịch vụ được
Bản tạo ra ở Việt Nam được tính vào GDP tạo ra trên phạm vi lãnh thổ địa lí Việt
Nam
của Việt Nam
6. Một người VN mua chiếc ô tô Sai. Hàng hóa không được sản xuất ra
được sẩn xuất ở Đức trị giá 40 ( nghìn $) trên phạm vi lãnh thổ địa lý VN
được tính vào GDP của Việt Nam
7. khoản trợ cấp xã hội cho người Sai. Đây là tài khoản chi tiêu của chính
khuyết tật được tsinh vào GDP của một phủ dưới dạng chi chuyển nhượng
nên không được tính vào GDP theo
quốc gia phương pháp chi tiêu.
8. Giá trị của lô hàng được sản xuất Sai. Tính vào GDP năm 2019, GDP chỉ
trong năm 2019 của công ty may Việt Tiến tính đến thời điểm sản xuất ra hàng
hóa chứ không quan tâm đến thời
nhưng xuất khẩu trong năm 2020 thì được điểm những hàng hóa này được đem
tính vào GDP năm 2020. ra trao đổi

9. Giá trị sợi bông do công ty Dệt Đúng. Sợi bông do công ty Dệt Nam
Nam Định mua không được tính vào GDP Định mua là hàng trung gian nên giá
trị không được tính vào GDP của Việt
của Việt Nam. nam
10. thép tồn kho năm 2019 mà doanh nghiệp Sai. Thép tồn kho năm 2019 mà
cơ khí bán được năm 2020 là hàng hóa doanh nghiệp cơ khí bán được năm
2020 được coi là hàng hóa cuối cùng
trung gian không được tính vào GDP 2019 và được tính vào GDP năm 2019
11. Hàng hóa trung gian là những Sai. Hàng hóa trung gian là những
hàng hóa được bán cho người tiêu dùng hàng hóa được sử dụng hết một lần
trong quá trình sản xuất sản phẩm
cuối cùng. mới hoặc bán cho doanh nghiệp khác
làm đầu vào cho quá trình sản xuất
hàng hóa khác
12. Giá trị hàng hóa trung gian không được Đúng. GDP chỉ tính giá trị của hàng
tí nh vào GDP hóa cuối cùng, không tính giá trị hàng
hóa trung gian để tránh tính trùng hay
phóng đại giá trị GDP.
13. Khi tính GDP theo phương pháp Sai. Hoạt động mua nhà ở mới của dâ
chi tiêu hoạt động mua nhà ở mới của dân cư được tính vào đầu tư I.
cư được tính vào tiêu dùng của hộ gia
đình.
14.Tổng sản phâm trong nước theo Sai.Tổng sản phẩm trong nước được
phương án chi tiêu được đo lường bởi tổng đo lường bởi tổng của tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu của chính phủ và xuất
của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ khẩu ròng.
và lợi nhuận.
15. Tổng sản phẩm trong nước tính Sai. Tổng sản phẩm trong nước tính
theo giá hiện hành là chỉ tiêu phản ánh sự theo giá năm cơ sở (năm gốc) –GDPr
là chi tiêu phản ánh sự tăng trưởng
tăng trưởng của nền kinh tế. của nền kinh tế.
16. Tổng sản phẩm trong nước tính Đúng. GDPcpnt=GDPtt-Ti ròng
theo chi phí nhân tố bằng tổng sản phẩm Ti ròng= Ti-TR
trong nước tính theo giá thị trường trừ thuế
gián thu ròng.
17. Nếu các số liệu được thu thập và Đúng. Xét trong tổng thể nền kinh tế:
xử lý đầy đủ, chính xác và kịp thời thì ba tổng thu nhập= tổng chi tiêu= tổng giá
trị hàng hóa và dịch vụ. Nên GDP tính
phương pháp tính GDP phải cho cùng một theo 3 phương án có kết quả như
kết quả. nhau.

18. Muốn so sánh mức sản xuất của Sai. Muốn so sánh mức sản xuất của
một quốc gia giữa hai năm khác nhau người một quốc gia giữa 2 năm khác nhau
người ta thường dùng chỉ tiêu GDP
ta thường dùng chỉ tiêu GDP danh nghĩa. thực tế
19. GDP thực tế sẽ tăng chỉ khi mức Sai. Thực tế sẽ tăng chỉ khi mức sản
giá trung bình tăng. lượng ( khối lượng hàng hóa và dịch
vụ ) tăng.
20. Sự thay đổi của GDP danh nghĩa Sai. Sự thay đổ của GDP danh nghĩa có
chỉ do sản lượng gây ra do mức giá cả thay đổi hoặc do sản
lượng thay đổi hoặc do giá cả và sản
lượng thay đổi
21. GDP thực tế tính theo giá năm Sai. Theo công thức tính GDPn và
hiện hành còn GDP danh nghĩa tính theo GDPr, GDP thực tế tính theo giá cố
định của năm gốc còn GDP danh nghĩa
giá cố định của năm gốc. tính theo gias năm hiện hành.
. 22. Chỉ số điều chỉnh GDP trong Đúng. GDPn0=GDPr0
năm gốc luôn bằng 1 hoặc 100%. DGDP0=1 (100%)
23. Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh Sai. Chỉ số điều chỉng GDP phản ánh
sự thay đổi của GDP thực tế. sự thay đổi mức giá trung bình của
năm hiện hành so với năm gốc của giỏ
hàng hóa trong GDP
24. Giá trị của chỉ số giá tiêu dùng Đúng. Giá trị của chỉ số giá tiêu dùng
khác với giá trị của chỉ số điều chỉnh GDP. khác với giá trị của chỉ số điều chỉnh
GDP:
-chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá
của mọi hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất trong nước, còn chỉ số giá tiêu
dùng phản ánh giá của mọi hàng hóa
và dịch vụ được người tiêu dùng mua
bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu.

25. Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh Sai. Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh
sự thay đổi mức giá hiện hành so với mức sự thay đổi mức giá hiện hành so với
mức giá năm cơ sở của giỏ HH và DV
giá năm cơ sở của giỏ HH và DV được tính của người tiêu dùng điển hình.
vào GDP.
26. Tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam Sai. Tổng sản phẩm quốc dân của VN
đo lường thu nhập người Việt Nam tạo ra đo lường thu nhập người VN tạo ra ở
trên lãnh thổ Việt Nam cả trong nước và ngoài nước.
27. Chênh lệch giữa GNP và GDP là Sai. Chênh lệch giữa GNP và GDP là
thuế gián thu. thu nhập ròng của tài sản nước ngoài
GNP=GDP cộng NIA
28. GDP và GNP là những chỉ tiêu hoàn hảo Sai. GDP và GNP là những chỉ tiêu tốt
để đánh giá thành tựu kinh tế của một quốc gia nhưng không phải hoàn hảo để đánh
giá thành tựu kinh tế của một quốc
gia. Nó có một số hạn chế: bỏ sót các
hoạt động sản xuất tự cung tự cấp,
không tính đến vấn đề công bằng xá
hội, chất lượng môi trường, cấu trúc
kinh tế...,GDP(GNP) thường có sai
sốkhi đo lường ảnh hưởng của các
hoạt động kinh tế ngầm
29. Nếu GDP lớn hơn GNP của Việt Sai. Nếu GDp lớn hơn GNP của VN thì
Nam thì giá trị sản xuất mà người Việt Nam giá trị sản xuất mà người nước ngoài
tạo ra ở nước ngoài nhiều hơn so với giá trị tạo ra ở VN nhiều hơn so với giá trị
sản xuất mà người VN tạo ra ở nước
sản xuất mà người nước ngoài tạo ra ở Việt ngoài
Nam.
30. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng Sai. Tưng trưởng kinh tế là sự gia tăng
của GDP danh nghĩa. của GDP thực tế

Chương 3. Tổng cầu và tổng cung


1. Tổng cầu về hàng hóa dịch vụ Đúng. Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ
của một nước không phụ thuộc vào của mỗi nước phụ thuộc vào quyết
định chi tiêu của hộ gia đình, doanh
quyết định của các nhà cung ứng hàng nghiệp, chính phủ và người nước
hóa dịch vụ. ngoài.

2. Đường tổng cầu có độ dốc âm Đúng. Đường tổng cầu có độ dốc âm


phản ảnh mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa phản ánh mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa
giá và tổng cầu: khi mức giá chung
mức giá chung và tổng cầu. tăng lên thì tổng cầu có xu hướng giảm
xuống và ngược lại. Đường tổng cầu
dốc xuống được giải thích qua hiệu
ứng của cải, hiệu ứng lãi suất và tỉ giá
hối đoái.
3. Khi mức giá chung thay đổi có thể Sai. Mức giá chung thay đổi chỉ tạo ra
gây ra sự dịch chuyển của đường tổng sự di chuyển trượt dọc trên đường
tổng cầu.
cầu.
4. Các hộ gia đình lạc quan về Sai. Đường AD dịch chuyển sang phải.
thu nhập kỳ vọng trong tương lai làm
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
5. Các doanh nghiệp bi quan vào triển Sai. Đường AD dịch chyuyển sang trái
vọng mở rộng thị trường trong tương
lai làm đường tổng cầu dịch chuyển
sang bên phải.
6. Khi chính phủ tăng chi tiêu Đúng. G tăng => AD tăng => đường AD
mua hàng hóa và dịch vụ làm cho dịch chuyển sang bên phải.
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
7. Khi chính phủ cắt giảm chi Sai. Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu cho
tiêu cho các hoạt động xây dựng cơ sở các hoạt động xây dựng cơ sở hạ
hạ tầng đường tổng cầu sẽ dịch chuyển tầng=> G giảm=> tổng cầu giảm=>
sang phải. đường tổng cầu dịch chuyển sang bên
trái.
8. Các nước nhập khẩu chủ lực Đúng. EX giảm -> NX giảm -> AD giảm -
hàng Việt Nam lâm vào suy thoái làm > đường AD dịch chuyển sang trái.
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
9. Khi chính phủ giảm thuế tiêu Sai. IM tăng C giảm-> NX giảm->AD
dùng hàng nhập khẩu, đường tổng cầu giảm -> đường AD dịch chuyển sang
dịch chuyển sang phải. trái.
10. Chính phủ giảm thuế thu Đúng. Thuế TNCN giảm -> Yd tăng->C
nhập cá nhân làm đường AD dịch tăng -> AD tăng-> đường AD dịch
chuyển sang phải. chuyển sang phải.
11. Khi chính phủ tăng thuế thì Sai.Chính phủ tăng thuế ròng -> tổng
đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang cầu giảm-> đường tổng cầu dịch
phải. chuyển sang trái.
12. Giá cả của nền kinh tế thay Sai. Giá cả của nền kinh tế thay đổi dẫn
đổi dẫn đến sự dịch chuyển của đường đến sự di chuyển trượt dọc trên
tổng cung. đường tổng cung.
13. đường tổng cung ngăn hạn có độ Sai. Đường tổng cung ngắn hạn có độ
dốc âm phản ánh mối quan hệ tỉ lệ dốc dương phản ánh mối quan hệ tỉ lệ
nghịch giữa mức giá chung và tổng thuận giữa mức giá chung và tổng
cung cung.
. 14. Đường tổng cung ngắn hạn Sai. Đường tổng cung dài hạn là đường
thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
là đường thẳng đứng tại mức sản lượng
năng. Còn đường cung ngắn hạn là
tiềm năng. đường đi lên ( độ dốc dương)
15. Đường tổng cung ngắn hạn Sai. Đường tổng cung ngăn hạn được
được xây dựng dựa trên giả thiết giá xây dựng dựa trên giả thiết giá các
nhân tố sản xuất cố định.
các nhân tố sản xuất thay đổi.
16. Sự thay đổi tiền lương danh Sai. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa
nghĩa sẽ làm dịch chuyển đường tổng sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung
dài hạn nhưng không làm dịch chuyển
cung ngắn hạn nhưng không làm dịch đường tổng cung ngắn hạn vì đường
chuyển đường tổng cung dài hạn.
17. Giá xăng dầu tăng mạnh trên Đúng.P xăng dầu tăng-> CPSX tăng->
thị trường thế giới làm cho đường tổng AS giảm -> Đường AS dịch chuyển sang
trái.
cung dịch chuyển sang trái.
18. Giá nguyên vật liệu mà Việt Sai.P nguyên vật liệu giảm -> CPSX
Nam nhập khẩu giảm mạnh trên thị giảm -> AS tăng -> Đường AS dịch
chuyển sang phải.
trường thế giới làm cho đường tổng
cung dịch chuyển sang trái
19. Trong ngắn hạn, tổng cầu Sai.Trong ngắn hạn tổng cầu tăng -.
tăng tổng cung không thay đổi thì giá Tổng cầu dịch chuyển sang phải, tổng
cung không thay đổi -. Điểm cân bằng
cả và sản lượng cân bằng sẽ giảm. dịch chuyển lên trên sang phải -> giá
cả và sản lượng của nền kinh tế tăng.
20. Trong ngắn hạn, tổng cung Sai. Trong ngắn hạn tổng cung tăng->
tăng tổng cầu không thay đổi thì giá cả Đường tổng cung dịch chuyển sang
bên phải, tổng cầu không thay đổi ->
của nền kinh tế sẽ tăng
giá cả giảm và sản lượng cân bằng của
nền kinh tế tăng.
21. Khi Chính phủ tăng chi tiêu Đúng. G tăng-> AD tăng -> Đường AD
mua hàng hóa dịch vụ sẽ làm tăng cả dịch chuyển sang phải -> cả giá cả và
sản lượng cân bằng của nền kinh tế
giá cả và sản lượng cân bằng của nền đều tăng.
kinh tế.
22. Tiến bộ công nghệ làm tăng Sai. NSLĐ tăng -> AS tăng ->đường AS
năng suất lao động sẽ làm tăng cả giá dịch chuyển sang phải -> giá cả giảm,
sản lượng tcaan bằng tăng.
cả và sản lượng cân bằng của nền kinh
tế.
23. Trong nền kinh tế giản đơn, Đúng. Nên kinh tế giản đơn chỉ bao
thu nhập khả dụng bằng thu nhập quốc gồm 2 tác nhân là hãng sản xuất kinh
doanh và hộ gia đình. Khi đó nền kinh
dân. tế chưa có tác hân chính phủ nên T=0-
>Y=Yd
24. Khuynh hướng tiêu dùng cận Sai. 0<MPC <1
biên (MPC) luôn lớn hơn 1.
25. Tổng của xu hướng tiêu dùng Sai. MPC +MPS=1
cận biên và xu hướng tiết kiệm cận
biên luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.
26. Nền kinh tế mở là nền kinh Sai. Nền kinh tế mở là nền kinh tế có
tế bao gồm 3 tác nhân: hộ gia đình, sự giao thương với các quốc gia khác
trên thế giới. Vì vậy nền kinh tế mở là
hãng sản xuất kinh doanh và Chính nền kinh tế bao gồm 4 tác nhân : hộ
phủ. gia đình, hãng sản xuất kinh doanh,
chính phủ và người nước ngoài.
27. Xu hướng tiêu dùng cận biên Sai. Xu hướng tiêu dùng cận biên được
được tính bằng tổng tiêu dùng chia cho tính bằng sự thay đổi của tiêu dùng
chia cho sự thay đổi của thu nhập có
tổng thu nhập có thể sử dụng. thể sử dụng.
28. Tiết kiệm mang giá trị âm Đúng. C>Yd -> S=Yd-C<0
khi tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả
dụng.
29. Đường tiêu dùng mô tả mối Sai. Đường tiêu dùng mô tả mối quan
quan hệ giữa mức tiêu dùng dùng và hệ giữa mức tiêu dùng và mức thu
nhập khả dụng của các hộ gia đình.
mức tiết kiệm của các hộ gia đình.
30. Nếu một hộ gia đình tăng chi Đúng. ∆ C= 800, ∆ Yd=1000 -> MPC=
∆C 800
tiêu cho tiêu dùng từ 3200 nghìn đồng ∆ Yd = 1000 =0,8
lên 4000 nghìn đồng khi thu nhập khả
dụng tăng từ 5000 nghìn đồng lên 6000
nghìn đồng thì xu hướng tiêu dùng cận
biên của hộ gia đình đó bằng 0,8.

Chương 4. Thị trường tiền tệ


1. Tiền không có chức năng cất trữ giáSai. Tiên có 3 chức năng cơ bản:
trị phương tiện cất trữ giá trị , phương
tiện thanh toán, đơn vị hạch toán.
2. Một người quyết định gửi tiết Sai. Làm giảm khối lượng tiền Mo
kiệm 10 triệu đồng tiền mặt sẽ không trong nền kinh tế.
làm thay đổi khối lượng tiền M0 trong
nền kinh tế.
3. Anh Nguyễn Văn A chuyển Sai. Không làm thay đổi khối lượng tiền
20 triệu đồng từ tài khoản ATM sang M2
tài khoản tiết kiệm sẽ làm gia tăng khối
lượng tiền M2 trong nền kinh tế.
4. Lãi suất thực tế là chi phí cơ hội của Sai. Lãi suất danh nghĩa là chi phí cơ
việc nắm giữ tiền hội của việc nắm giữ tiền
5. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất Sai . Lãi suất thực tế là lãi suất danh
thực tế sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát nghĩa sau khi trừ đi tỷ lệ lạm phát.

6. Các hộ gia đình quyết định Đúng. Làm tăng lượng tiền mặt mà mọi
nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để chi tiêu người nắm giữ -> MD tăng -> đường
tổng cầu tiền dịch chuyển sang bên
trong kỳ nghỉ sẽ làm đường cầu tiền phải
dịch chuyển sang phải.
7. Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng Sai. Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng
hiện có làm tăng cầu tiền trong nền hiện có làm giảm lượng tiền mặt mà
mọi người nắm giữ-> MD giảm.
kinh tế.
.8. Ngân hàng trung ương có chức năng Sai. Chức năng của ngân hàng trung
kinh doanh tiền tệ. ương: ngân hàng phát hành tiền tệ,
ngân hàng của nhà nước, ngân hàng
của các ngân hàng thương mại.
9. Khi tất cả các ngân hàng Sai.L=0-> D=R-> ra=1 -> mM=1.
thương mại đều không cho vay số tiền
huy động được thì số nhân tiền trong
nền kinh tế sẽ bằng 0.
10. Nghiệp vụ thị trường mở là Đúng. Ngân hàng trung ương kiểm
một trong nhưng công cụ kiểm soát soát cung tiền qua 3 công cụ cơ bản là
nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ
cung tiền của Ngân hàng trung ương. bắt buộc, tỷ lệ lãi suất triết khấu.
11. Ngân hàng trung ương tăng Đúng.rd tăng -> rb tăng -> ra tăng->
lãi suất chiết khấu đối với các ngân mM giảm -> MS giảm.
hàng thương mại làm cung tiền trong
nền kinh tế giảm.
12. Ngân hàng trung ương mua Sai. Mua TPCP -> H tăng -> MS tăng.
trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
sẽ làm giảm cung tiền trong nền kinh
tế.
13. Ngân hàng trung ương giảm Đúng.rb giảm -> mM tăng ->MS tăng ->
tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với các ngân đường MS dịch chuyển sang phải.
hàng thương mại sẽ làm đường cung
tiền dịch chuyển sang phải.
14. Nền kinh tế tăng trưởng cao Sai. Y tăng -> MD dịch chuyển sang
thì lãi suất cân bằng trên thị trường tiền phải->iE tăng.
tệ sẽ giảm.
15. Sự gia tăng chi tiêu mua G tăng ->AD tăng -> Y tăng -> Md tăng -
hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ sẽ > iE tăng-> I giảm.
lấn át đầu tư trong nền kinh tế.

Chương 5. Ảnh hưởng của chính sách tài khóa và


chính sách tiền tệ tới tổng cầu
1. Đường IS là tập hợp các điểm biểu Sai. Đường IS biểu thị mối quan hệ
thị mối quan hệ liên kết giữa lãi suất và giữa lãi suất và thu nhập cân bằng trên
thị trường hàng hóa.
thu nhập.
2. Khi người Việt Nam ưa thích Sai. Vì việc tăng tiêu dùng hàng nhập
dùng hàng hóa nhập ngoại hơn sẽ làm khẩu làm giảm tiêu dùng trong nước sẽ
làm giảm thu nhập và đường IS dịch
đường IS dịch chuyển sang phải. sang trái.
Đúng.G tăng -> AD,Y tăng -> Đường IS
3. Chính phủ tăng chi tiêu mua dịch chuyển sang phải.
hàng hóa và dịch vụ làm đường IS dịch
chuyển sang phải.
4. Giả sử do dự kiến về tương lai tốt Sai. Giả sử do dự kiến về tương lai tốt
đẹp nên tiêu dùng của dân chúng gia đẹp nên tiêu dùng của dân chúng gia
tăng khi đó LM dịch sang phải, sản tăng khi đó đường IS dịch sang phải,
lượng tăng, lãi suất tăng sản lượng tăng , lãi suất tăng.
5. Nếu đầu tư không nhạy cảm Sai. Nếu đầu tư không nhạy cảm với lãi
với lãi suất đường IS sẽ nằm ngang. suất đường IS sẽ thẳng đứng.

6. Đường LM là tập hợp các Sai. Đường LM biểu thị mối quan hệ
điểm biểu thị mối quan hệ liên kết giữa giữa thu nhập và lãi suất cân bằng trên
thị trường tiền tệ.
thu nhập và lãi suất.
7. Ngân hàng trung ưng tăng Đúng. MS tăng -> i giảm -> I tăng -> AD
cung tiền trong nền kinh tế làm đường tăng -> Y tăng -> đường LM dịch
chuyển sang phải.
LM dịch chuyển sang phải.
8. Khi ngân hàng trung ương bán Đúng. H giảm-> MS giảm -> I giảm ->
trái phiếu cho công chúng sẽ làm dịch AD, Y giảm -> đường LM dịch chuyển
sang trái.
chuyển đường LM sang trái.
9. Khi công chúng quyết định chuyển Sai. Khi công chúng quyết đị nh chuyển
một phần thanh toán bằng tiền mặt một phần thanh toán bằng tiền mặt
sang sử dụng séc cá nhân sẽ có sự dịchsang sử dụng séc cá nhân -> MD giảm -
chuyển đường LM sang trái > đường MD dịch chuyển sang trái -> i
giảm -> I tăng ->AD,Y tăng-> đường lm
dịch chuyển sang phải
10. Nếu cầu tiền không nhạy cảm Sai. Nếu cầu tiền không nhạy cảm với
với thu nhập đường LM sẽ thẳng đứng. thu nhập đường LM sẽ nằm ngang.
11. Nếu cầu tiền không nhạy cảm với Sai. Nếu cầu tiền không nhạy cảm với
lãi suất đường LM sẽ nằm ngang. lãi suất thì đường LM thẳng đứng.
12. Khi nền kinh tế nằm phía Sai. Khi nền kinh tế nằm phía dưới bên
dưới bên phải của đường LM thì thị phải của đường LM thì thị trường tiền
tệ có cầu tiền lớn hơn cung tiền thì thị
trường tiền tệ đang dư cung. trường tiền tệ đang dư cầu.
13. Giả sử nền kinh tế đang nằm Sai. Vì nền kinh tế đang nằm phía trên
phía trên bên trái đường LM thì lãi suất bên trái đường LM thì cho thấy cung
sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền. đang vượt cầu -> thị trường tiền tệ
đang dư cung, lãi suất thực tế đang
cao hơn lãi suất cân bằng ->Thị trường
sẽ điều chỉnh lãi suất giảm về trạng
thái cân bằng.
14. Khi nền kinh tế nằm phía Đúng. Khi nền kinh tế nằm phía trên
trên bên phải của đường IS thì thị bên phải của đường IS-> tổng cung >
tổng cầu -> Thị trường hàng hóa đang
trường hàng hóa đang dư cung. dư cung.
15. Theo mô hình IS - LM, khi Sai. Chính phủ tăng chi tiêu và tăng
Chính phủ tăng chi tiêu và tăng cung cung tiền làm đường IS và LM cùng
dịch sang bên phải nên sản lượng cân
tiền chúng ta có thể dự tính tổng cầu bằng tăng còn lãi suất cân bằng có thể
tăng nhưng lãi suất không thay đổi. tăng, giảm hoặc không đổi.

16. Theo mô hình IS - LM, khi Sai. Chính phủ tăng thuế ròng làm
Chính phủ tăng thuế ròng và tăng cung đường IS dịch chuyển sang trái và tăng
cung tiền làm LM dịch chuyển sang
tiền chúng ta có thể dự tính đầu tư tăng phải nên lãi suất cân bằng giảm -> đầu
nhưng sản lượng không thay đổi. tư tăng còn sản lượng cân bằng có thể
tăng, giảm hoặc không đổi.
17. Nếu chính phủ tăng chi tiêu Đúng. G tăng -> AD,Y tăng -> Đường IS
đầu tư vào các công trình công cộng thì dịch chuyển sang phải -> cả lãi suất và
thu nhập đều tăng.
sản lượng và lãi suất đều tăng.
18. Ảnh hưởng của chính sách Đúng. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ
tiền tệ mở rộng sẽ làm tăng sản lượng làm đường LM dịch sang phải, do đó
sản lượng cân bằng tăng đồng thời lãi
đồng thời làm giảm lãi suất và tăng đầu suất cân bằng giảm -> đầu tư tăng.
tư.
19. Chính sách tài khoá mở rộng Đúng. Chính sách tài khóa mở rộng -
sẽ dẫn tới tổng chi tiêu tăng, GDP thực >AD,Y tăng -> cầu tiền tăng, lãi suất
tăng-> I giảm -> gây ra hiện tượng tháo
tế tăng, cầu tiền tăng, lãi suất tăng gây lui đầu tư.
ra hiện tượng tháo lui đầu tư.
20. Chính sách tiền tệ mở rộng là Sai. Vì chính phủ mở rộng cung tiền
chính sách do NHTW thực hiện để tăng bằng cách giảm lãi suất chiết khấu,
sản lượng bằng cách tăng lãi suất chiết giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc hoặc mua
trái phiếu chính phủ.
khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc
bán trái phiếu chính phủ.
21. Chính sách tài khóa mở rộng Đúng chính sách tài khóa mở rộng:
sẽ làm đường IS dịch chuyển sang bên tăng G hoặc giảm T -> AD tăng -> Y
tăng -> đường IS dịch chuyển sang bên
phải. phải.
22. Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ Sai. Chính sách tiền tệ thu hẹp: bán
làm đường LM dịch chuyển sang bên trái phiếu chính phủ, tăng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tăng lãi suất triết khấu-> MS
phải. giảm -> i tăng -> I giảm -> AD,Y giảm ->
đường LM dịch chuyển sang bên trái.
23. Thuế và chi tiêu Chính phủ Sai. Thuế và chi tiêu chính phủ là 2
là 2 công cụ cơ bản của chính sách tiền công cụ cơ bản củ chính sách tài khóa.
tệ.
24. Tăng chi tiêu mua hàng hóa Sai. Tăng chỉ tiêu mua hàng hóa và dịch
và dịch vụ, giảm thuế là những công cụ vụ , giảm thuế -> AD tăng -> Y tăng ->
chính sách tài khóa mở rộng.
cơ bản của chính sách tài khóa thu hẹp.
25. Khi nền kinh tế rơi vào tình Sai. Cần phối hợp CSTK mở rộng và
trạng suy thoái thì chính phủ cần phải CSTT mở rộng.
điều chỉnh bằng việc áp dụng phối hợp
chính sách tài khóa thắt chặt với chính
sách tiền tệ thắt chặt.
26. Khi nền kinh tế rơi vào tình Sai. Chính phủ nên phối hợp chính
trạng phát triển quá nóng thì chính phủ sách tài khóa thắt trặt vầ chính sách
tiền tệ thắt chặt.
cần phải điều chỉnh bằng việc áp dụng
phối hợp chính sách tài khóa thắt chặt
với chính sách tiền tệ mở rộng.
27. Để tăng sản lượng và giữ cho Sai. Để tăng sản lượng và giữ cho đầu
đầu tư không thay đổi Chính phủ nên tư khôg thay đổi chính phủ nên kết
hợp chính sách tài khóa mở rộng và
kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
chính sách tiền tệ thu hẹp.
28. Để tăng đẩu tư và giữ cho Đúng. –Chính sách tài khóa thu hẹp ->
sản lượng không thay đổi Chính phủ đường IS dịch chuyển sang trái -> i
giảm , Y giảm.
nên kết hợp chính sách tài khóa thu hẹp -chính sách tiền tệ mở rộng -> Đường
và chính sách tiền tệ mở rộng. LM dịch chuyển sang phải -> i giảm , Y
tăng.
-> kết hợp chính sách tài khóa thu hẹp
và chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm i
giảm -> đầu tư tăng, sản lượng không
thay đổi.
29. Trong nền kinh tế để thu Sai. Chính phủ nên sử dụng chính sách
nhập tăng, lãi suất giảm chính phủ nên tiền tệ mở rộng sẽ cho thu nhập tăng ,
lãi suất giảm.
sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
30. Giả sử đầu tư hoàn toàn Sai. Khi đó chính sách tài khóa sẽ rất
không nhạy cảm với lãi suất. Khi đó hiệu quả vì loại bỏ được ảnh hưởng
của hiệu ứng lấn át đầu tư, chính sách
chính sách tài khóa sẽ hoàn toàn không tiền tệ sẽ không có hiệu quả .
có hiệu quả trong việc kiểm soát tổng
cầu.

Chương 6. Lao động và thất nghiệp

1. Lạm phát được định nghĩa là Đúng. Lạm phát là sự gia tăng liên tục
sự tăng lên liên tục của: Mức giá chung của mức giá trung bình trong nền kinh
tế trong 1 đơn vị thời gian.
2. Sức mua của tiền thay đổi tỷ Sai. Sức mua của tiền thay đổi tỷ lệ
lệ thuận với tỷ lệ lạm phát. nghịch với tỉ lệ lạm phát.
3. Lạm phát vừa phải có tỷ lệ Sai. Lạm phát vừa phải có 0%< tỷ lệ
lạm phát > 10%. lạm phát< 10%.
4. Lạm phát phi mã có tỷ lệ lạm Sai. Lạm phát vừa phải có tỷ lệ lạm
phát > 200% phát > 10% và < 200%.
5. Nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn lãi Đúng.r=i-gp, gp>i=>r<0.
suất danh nghĩa, thì lãi suất thực tế sẽ
nhỏ hơn không (0).
6. Nguyên nhân lạm phát do cầu kéo là Đúng. G tăng -> AD,Y tăng -> đường
do tăng chi tiêu của chính phủ bằng AD dịch chuyển sang phải -> mức giá
cách in tiền cả chung tăng gây ra lạm phát.
7. Lực lượng lao động không Sai. LLLĐ = những người có việc làm
bao gồm những người đang tìm việc. + những người thất nghiệp.
8. Thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ Sai. Trong ngắn hạn : thất nghiệp có
nghịch với lạm phát. mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lạm phát.
Trong dài hạn: thất nghiệp và lạm phát
không có mối quan hệ với nhau.
9. Những người ngoài độ tuổi Sai. Những người trong độ tuổi lao
lao động nhưng không có việc làm thì động, có khả năng lao động có mong
tính vào số lượng người thất nghiệp. muốn và nỗ lực tìm kiếm việc làm
nhưng không kiếm được việc làm.
10. Tỷ lệ thất nghiệp được định Sai. Tỷ lệ thất nghiệp được định nghĩa
nghĩa là Số người có việc chia cho tổng là số người thất nghiệp chia cho lực
số dân số của nước đó. lượng lao động.
11. Một công nhân làm việc Sai. Thất nghiệp tạm thời.
trong ngành dệt may đang tìm kiếm 1
công việc mới tốt hơn trong ngành điện
tử là thất nghiệp chu kỳ.
12. Một công nhân ngành da Sai. Thất nghiệp cơ cấu.
giày bị mất việc do thay đổi về công
nghệ là thất nghiệp tạm thời.
13. Số công nhân mất việc do Sai. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
tiền lương được quy định cao hơn mức
tiền lương cân bằng trên thị trường lao
động là thất nghiệp tự nhiên.
14. Số người thất nghiệp tồn tại Sai. Thất nghiệp tự nhiên.
ngay cả khi thị trường lao động luôn
cân bằng là thất nghiệp theo Lý thuyết
cổ điển.
15. Một nhân viên văn phòng bị Sai. Thất nghiệp chu kỳ.
mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy
thoái là thất nghiệp tự nhiên.

You might also like