You are on page 1of 8

Bài tập phân tích đầu tư cổ phiếu

Phần Tổng quan

Câu 1: Giá cổ phiếu hiện tại là 37.000đ, dự đoán giá cổ phiếu trong 1 năm nữa, bằng điều tra
ta có các số liệu sau:

Giá Số người dự đoán Pi


50 30 0.3
40 30 0.3
30 20 0.2
32 20 0.2

Tính mức sinh lời kỳ vọng và rủi ro của CP trên


n
Mức sinh lời kỳ vọng: E(R) = ∑ PiRi=¿ ¿
i=0

( 0.3∗50−37
37 )+( 0.3∗40−37
37 )+( 0.2∗30−37
37 )+( 0.2∗32−37
37 )=6.49 %
Mức rủi ro:

Phương sai:
n 2 2 2
50−37 40−37 30−37 32−3
δ =∑ Pi (Ri−E ( R )) =0.3 ((
2 2
)−6.49 %) +0.3 (( )−6.49 %) +0.2(( )−6.49 %) + 0.2((
i=1 37 37 37 37

Độ lệch chuẩn: δ=√ δ 2=√ 0.0456=0.2135

Câu 2: Trên thị trường có 2 loại chứng khoán với thông số như sau:

Xác xuất 60% 40%


Lợi suất CK A 20% 4%
Lợi suất CK B 2% 24%

Bạn hãy xác định lợi suất kỳ vọng và rủi ro đầu tư vào 2 CK trên theo các phương án đầu tư
như sau:

a. 100% vào CK A
n
EA(R) = ∑ PiRi=¿ 60 %∗20 %+ 40 %∗4 %=¿ ¿13.6%
i=0

n
δA = ∑ Pi ( Ri−E ( R ) )2
i=1

= √ 60 %∗( 20 %−13.6 %)2+ 40 %∗(4 %−13.6 %)2=0.0784

b. 100% vào CK B
n
EB(R) = ∑ PiRi=¿ 60 %∗2% +40 %∗24 %=¿ ¿10.8%
i=0

√∑
n
2
δB= Pi ( Ri−E ( R ) )
i=1

= √ 60 %∗( 2%−10.8 % )2 + 40 %∗(24 %−10.8 %)2=0.1078

c. 50% vào A và 50% vào B


n
E AB ( R )=∑ PiRi=¿50 %∗13.6 %+50 %∗10.8 %=12.2 % ¿
i=0

√∑
n
2
δAB= Pi ( Ri−E ( R ) )
i=1

= √ 50 %∗(13.6 %−12.2 %)2 +50 %∗(10.8 %−12.2% )2=0.014

Câu 3: CP A và B có xác suất mức sinh lời như sau cho các năm tới:

Tình trạng kinh tế Xác suất Khả năng sinh lời A Khả năng sinh lời B
Tăng trưởng mức 1 0.2 -12 8
Tăng trưởng mức 2 0.4 18 -2
Tăng trưởng mức 3 0.4 24 -10

a) Mức sinh lời A và B


n
EA(R) = ∑ PiRi=¿ 0.2∗(−12 ) +0,4∗18+0.4∗24=14,4 ¿
i=0

n
EB(R) = ∑ PiRi=¿ 0.2∗8+0.4∗(−2 )+ 0.4∗(−10)=¿¿ -3.2
i=0
b) Đánh giá rủi ro đầu tư mỗi cổ phiếu

√∑
n
2
δA = Pi ( Ri−E ( R ) )
i=1

¿ √ 0.2∗(−12−14.4) +0.4∗(18−14.4 ) +0.4∗(24−14.4) =¿ 13.47%


2 2 2

√∑
n
2
δB= Pi ( Ri−E ( R ) )
i=1

¿ √ 0.2∗(8−(−3.2)) +0.4∗(−2−(−3.2)) +0.4∗(−10−(−3.2)) =¿ 6.64%


2 2 2

c) Tính tích sai mong đợi LN A và B


n
CoV (A, B) = ∑ Pi ( Ri a−EA ( R ) )∗(¿ Rib −EB ( R ) ) ¿
i=0

¿ 0.2(−12−14.4)(8−3.2)+0.4 (18−14.4 )(−2+3.2)+0.4 (24−14.4)(−10+ 3.2)=−83.52

d) Tính hệ số tương quan của lợi nhuận A&B. A&B có thể kết hợp để trừ khử rủi ro trong
danh mục đầu tư hay không? Vì sao?

CoV ( A , B) −83.52
β= = 13.47∗6.64 = -0.9338 < 1 có thể kết hợp để giảm thiểu rủi ro nhưng không
δAδB
hiệu quả

Câu 4: Giả sử chỉ số Vn-index hiện tại là 540 điểm, để dự đoán trị giá chỉ số này vào cuối
năm nay bằng phương pháp điều tra một số chuyên gia phân tích chứng khoán chúng ta có tư
liệu như sau:

Vn-index 1 năm Số người dự đoán P't Mức chênh lệch


sau Vn-index
500 20 = 0,2% 20% -40
550 20 = 0,2%, 20% 10
600 30 = 0,3% 30% 60
650 20 = 0,2% 20% 110
700 10 = 0,1%, 10% 160

a. Hãy dự báo mức sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào VN-nidex?

b. Hãy dự báo mức độ rủi ro khi đầu tư vào Vn-index?


a) Mức sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào Vn-Index là:

Bài tập phần cổ phiếu

Câu 1: Công ty A có lợi suất yêu cầu là 16% và cổ tức là 3.00đ. Nếu GT hiện tại là 55.000
đ/CP, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là bao nhiêu?

Giải:

Lợi suất yêu cầu r = 16% D0 (1+g)


Ta có công thức P0 =
Giá trị cổ tức D0 = 3,000đ r−g
Giá trị hiện tại P0 = 55,000đ
rP 0−D 0 16 %∗55,000−3,000
Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức g = ? => g = D0+ P 0 = = 0.1 = 10%
3,000+55,000
Câu 2: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của 1 công ty 10% và duy trì trong tương lai. Tỷ lệ
chiết khấu dòng thu nhập là 15%. P/E là 5,5%. Dự báo khả năng trả cổ tức
Ta có các dữ liệu: P/E = 5.5%; g= 10%; r = 15% D/E = 1 – thu nhập để lại
Khi công ty tăng trưởng đều, áp dụng mô hình Gordon:
D/ E(1+ g) D/ E(1+10 %)
P/E = <=> 5.5% = =¿ D/ E=0.25
r−g 15 %−10 %
Kết luận: Khả năng trả cổ tức của công ty là 25%
Câu 3: Một ngân hàng có tổng TS là 200 tỷ, trong đó vốn vay 150 tỷ, lãi thuần 15
tỷ. Tỷ lệ cổ tức dự kiến là 3 tỷ. Hãy dự báo tăng trưởng cổ tức trong tương lai.
g = ROE x thu nhập giữ lại
LNST 15
ROE = VCSH = 200−150 = 0.3 lần
15−3
Thu nhập giữ lại = 15 = 0.8

 g = 0.3 x 0.8 = 0.24 = 24%


Câu 4: Công ty A dự đoán chia cổ tức 3 USD trong vòng 4 năm tới, sau đó tốc độ
tăng trưởng cổ tức là 7,5% hàng năm. G/s l/s chiết khấu là 12%. Hãy định giá CP này.
P0 = PV(Dt) + PV(Pn)
Câu 5: Giả sử bạn mua cổ phiếu BT6 vào ngày 26/7/2006 với giá 42,8 ngàn đồng và sau
đó đến ngày 31/7 là ngày giao dịch không hưởng quyền mua trong đợt phát hành mới với
tỷ lệ 5 : 1 (5 cổ phiếu được mua 1 cổ phiếu mới với giá 33,6 ngàn đồng). Giá CP ngày
vào phiên trước 13/7 là 45 ngàn đồng. Giá CP này vào ngày 4/10 là 55 ngàn đồng. Bạn
hãy tính tỷ suất sinh lời của bạn trong thời gian trên (26/7  4/10) khi đầu tư vào BT6.
Biết rằng số liệu trên là số liệu thực và trong thời gian đó BT 6 có trả cổ tức 800 đ cho
một CP.

Câu 6: Năm ngoái Công ty A trả cổ tức 6000 đ/CP, cổ tức này tăng đều 5% trong những
năm qua và có khả năng tăng như vậy trong tương lai. Nếu lợi nhuận yêu cầu của bạn với
cổ phiếu là 13%, CP đang được bán với giá 72.000đ. Trên quan điểm giá trị bán có nên
mua CP này không?
Ta có D1 = D0 (1 + g)1 = 6000 (1 + 0,05)1 = 6300
Po = D1 / (r-g) = 6300 / (0,13-0,05) = 78.750
Nhà đầu tư nên mua vì 78750 > 72000đ
Câu 7: Giả sử VCB sau khi CPH vào đầu năm 2007 và trả cổ tức trong 2000 đ/cổ phiếu ở
cuối năm nay và có mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm tiếp theo là 50%/năm, những
năm sau đó tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức 10%. LS yêu cầu của bạn đ/v CP
này là 20%. Hãy định giá CP VCB vào đầu năm tới với các thông tin dự báo trên.

Câu 8: Công ty CP XYZ sẽ có mức tăng trưởng cổ tức trong 4 năm tiếp theo là
20%/năm. Những năm sau đó có tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức 7%. Cổ tức
vừa trả là 35. Lãi suất yêu cầu của NĐT với CP này là 15%. Hãy xác định giá CP này 4
năm sau.

Câu 9: Công ty XYZ có mức tăng trưởng 3 năm đầu là g1 = g2 = g3 = 2,5%; những năm
tiếp theo có tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức 7%. Cổ tức lần trả gần nhất là 1.2
USD. L/s yêu cầu của NĐT là 12,4%. Hãy xác định giá CP mà NĐT chấp nhận.
Câu 10: Công ty có mức tăng trưởng cổ tức trong 3 năm đầu là 25%, những năm tiếp
theo có tốc độ tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức 7%. Cổ tức trong lần trả gần nhất là
1,2$. Lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư đối với CP này là 12,4%. Xác định giá CP mà nhà
đầu tư chấp nhận mua vào đầu năm thứ 3.
Câu 60
P: giá bán cổ phiếu kỳ vọng
V: giá cổ phiếu
g: tỷ lệ tăng trưởng
r: lãi suất chiết khấu = lãi suất phi rủi ro + beta * phần bù rủi ro thị trường
Tổng hợp công thức:
1. Mô hình tăng trưởng đều đặn
D0 (1+g)
V0 = trong đó: V0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu
r−g
D0: giá trị cỏ tức
g: tỷ lệ tăng trưởng
2. Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn
t =1
D Pn
V0 = ∑
t
t
+ n
(1+ r
n hg ) (1+r hg)

You might also like