You are on page 1of 5

So sánh các bản hiến pháp

1.Hoàn cảnh ra đời

 HP1946:đất nước trong tình trạng nghìn cân treo sợi tóc, thù trong giặc ngoài , Thông qua ngày 9/11/1946
tại kì họp thứ 2 quốc họi khóa 1
 HP 1959: Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp đã ký với Việt Nam Hiệp định
Giơ-ne-vơ (20/7/1954), miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng đất nước còn tạm chia làm hai miền
trong tình hình đó nước ta cần phải sửa đổi HP để đáp ứng với thực trạng của đất nước. Tại kì họp thứ 11
Quốc hội khóa I, Hiến pháp mới được công bố ngày 1/1/1960
 HP 1980: Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đã mở ra một giai đoạn phát triển
mới trong lịch sử cách mạng nước ta nói chung, lịch sử lập hiến Việt Nam nói riêng. Đó là thời kỳ cả nước
độc lập, thống nhất, cùng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược chung là: xây dựng CNXH trong phạm vi cả
nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Ngày 18/12/1890, tại kì họp thứ 7, Quốc hội khóa VI thông qua
bản Hiến pháp mới
 HP 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời kì
đổi mới ở nước ta. Đảng đã chủ trương nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những sai lầm của
Đảng, của Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư duy độc lập, sáng tạo của
các tầng lớp nhân dân lao động, trên cơ sở đó để có những nhận thức mới, đúng đắn về chủ
nghĩa xã hội và vạch ra những chủ trương, chính sách mới nhằm xây dựng một xã hội dân giàu,
nước mạnh, công bằng và văn minh. Trên cơ sở đó Ngày 15/04/1992 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội
khóa VIII, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp 1992. Đến Ngày 25/12/2001, Quốc hội thông qua Nghị quyết
số 51/2001/NQ - QH10 để sửa đổi, bổ sung lời nói đầu và 23 Điều của Hiến pháp 1992 nhằm thể chế hoá
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ I.
 HP 2013: trên cơ sở thời đại mới cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả
về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế. Ngày
28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 đã thông qua Hiến pháp 2013, đánh dấu bước
phát triển mới về chất lịch sử lập hiến Việt Nam

2. Cơ cấu
 HP 1946: Lời nói đầu 7 chương, 70 điều
 HP1959: Lời nói đầu, 10 chương, 112 điều
 HP1980:lời nói đầu, 12 chương, 147 điều
 HP1992:Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều
 HP2013:Lời nói đầu, 11 chương, 120 điều

3. Lời nói đầu


 HP1946: Ngắn gọn. Chưa ghi nhận vai trò lãnh đạo của đảng, Xác định 3 nguyên tắc xây dựng Hiến pháp
 HP1959: Dài. Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng một cách thận trọng với tính chất thăm dò
 HP1980: Rất dài. Vai trò lãnh đạo của Đảng được đề cao với tính chất công khai
 HP1992: Tương đối ngắn gọn. Vai trò lãnh đạo của Đảng tiếp tục được ghi nhận.
 HP2013: Ngắn gọn, cô đọng. Khẳng định vai trò của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
4. Chế độ chính trị
 HP1946: Dân Chủ Cộng Hòa
 HP1959: Dân Chủ Cộng Hòa
 HP1980: CHXHCN Việt Nam,nhà nước “chuyên chính vô sản”
 HP1992: CHXHCN Việt Nam, “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
 HP2013: CHXHCN Việt Nam,nhà nước pháp quyền của dân do dân và vì dân

5. Kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng


 HP1946: - Không có chương riêng
-Chế độ kinh tế tự do, nền kinh tế nhiều thành phần
-Quy định quyền tư hữu tài sản
 HP1959: - Quy định chương riêng
-4 hình thức sở hữu, 4 thành phần kinh tế
-Không thừa nhận kinh tế tư nhân
 HP1980: - Quy định chương riêng
- 2 thành phần kinh tế, 2 hình thức sở hữu
- Không thừa nhận kinh tế tư nhân
 Hp1992: - Quy định chương riêng
-3 hình thức sở hữu, 6 thành phần kinh tế
-Thừa nhận sở hữu tư nhân

6. Quyền con người, quyền công dân


HP1946: - Chương II

- Nghĩa vụ đặt trước quyền lợi.

- Đề cao quyền tư hữu tài sản.

HP1959: - Chương III

- Quyền đặt trước nghĩa vụ.

- Quyền tư hữu tài sản bị hạn chế

HP1980: - Chương V

- Quyền đặt trước nghĩa vụ.

- Xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân.

- Không mang tính khả thi.

HP1992: - Chương V

- Quyền đặt trước nghĩa vụ

- Thuật ngữ “quyền con người”

- Quyền tư hữu tài sản


HP 2013: - Chương II

- Quyền đặt trước nghĩa vụ.

- Nhấn mạnh sự quan tâm của nhà nước đối với QCN, QCD

7 Bộ máy nhà nước

Tiêu chí HP1946 HP1959 HP1982 HP1990 HP2013


NGHỊ VIỆN, Nghị viện nhân Quốc hội là cơ Quốc hội là cơ Quốc hội là cơ Quốc hội là cơ
QUỐC HỘI dân là cơ quan quan quyền lực quan đại biểu quan đại biểu quan đại biểu
có quyền cao Nhà nước cao cao nhất của cao nhất của cao nhất của
nhất của nước nhất của nước nhân dân, cơ nhân dân, cơ nhân dân, cơ
Việt Nam dân Việt Nam dân quan quyền lực quan quyền lực quan quyền lực
chủ cộng hoà chủ cộng hoà Nhà nước cao Nhà nước cao Nhà nước cao
-Nhân dân cả -Toàn dân bầu nhất của nước nhất của nước nhất của nước
nước bầu ra. ra. CHXHCNVN CHXHCNVN CHXHCNVN
-Nhiệm kỳ 3 -Nhiệm kỳ 4 -Nhân dân bầu -Nhân dân bầu -Nhân dân bầu
năm. năm. ra. ra. ra.
-Nhiệm vụ -Nhiệm vụ -Có nhiệm kỳ 5 -Nhiệm kỳ 5 -Nhiệm kỳ 5
quyền hạn quy quyền hạn được năm. năm. năm.
định chung quy định cụ thể -Nhiệm vụ -Không có toàn -Nhiệm vụ
chung và chi tiết hơn quyền hạn được quyền so với quyền hạn gần
so với HP 46 quy định nhiều, năm 80 giống HP 1992
vượt ra bên
ngoài HP

CHỦ TỊCH - Nghị viện nhân -QH bầu ra và - QH bầu ra - QH bầu ra - QH bầu ra
NƯỚC dân bầu ra không nhất trong số các đại trong số các đại trong số các đại
trong số các thiết là ĐBQH. biểu biểu theo giới biểu QH.
thành viên. - Nhiệm kỳ 4 - Nhiệm kỳ 5 thiệu của - Nhiệm kỳ 5
- Nhiệm kỳ 5 năm, không đề năm, không đề UBTVQH. năm, không đề
năm, không đề cập số nhiệm kỳ cập số nhiệm kỳ - Nhiệm kỳ 5 cập số nhiệm kỳ
cập số nhiệm kỳ liên tiếp, độ tuổi liên tiếp, độ tuổi năm, không đề liên tiếp, độ tuổi
liên tiếp, độ tuổi ứng của từ 35 ứng cử. cập số nhiệm kỳ ứng cử.
ứng cử. tuổi. liên tiếp, độ tuổi
ứng cử.
- Vừa là người - Không còn - CTN tập thể - CTN cá nhân. - CTN cá nhân.
đứng đầu nhà nằm trong CP, - Chỉ đại diện - Quyền hạn - Nhiệm vụ và
nước, vừa là được tách ra trên danh nghĩa không lớn. quyền hạn được
người đứng đầu thành 1 chế của Hội đồng Đứng đầu nhà tăng lên
Chính phủ định riêng. nhà nước nước, chỉ thay
-Có quyền ban - Quyền hạn mặt nhà nước
những sắc lệnh hẹp hơn HP về đối nội, đối
tương đương 1946 ngoại.
đạo luật, có
quyền phủ
quyết những
đạo luật.

CHÍNH PHỦ Chính phủ Hội đồng chính Hội đồng bộ Chính phủ Chính phủ 
– Là cơ quan phủ trưởng  – Là cơ quan – Là cơ quan
hành chính cao  – Là cơ quan – Là Chính phủ chấp hành của hành chính nhà
nhất của toàn chấp hành của của nước Quốc hội, cơ nước cao nhất
quốc cơ quan quyền CHXHCNVN, là quan hành của nước
lực Nhà nước cơ quan chấp chính Nhà nước CHXNCHVN,
cao nhất, và là hành và hành cao nhất của thực hiện quyền
cơ quan hành chính Nhà nước nước hành pháp, là
chính Nhà nước cao nhất của cơ CHXHCNVN cơ quan chấp
cao nhất của quan quyền lực hành của Quốc
nước VNDCCH. Nhà nước cao hội.
nhất
CHÍNH QUYỀN 4 cấp 3 cấp 3 cấp 3 cấp 3 cấp
ĐỊA PHƯƠNG =>Có sự phân =>Không phân =>Không phân Cơ bản giống HP =>Phân biệt
biệt cấp chính biệt địa bàn biệt địa bàn 1980 giữa cấp CQ địa
quyền hoàn nông thôn và đô nông thôn và đô phương hoàn
chỉnh và không thị thị chỉnh và cấp
hoàn chỉnh. chính quyền địa
– Phân biệt địa phương không
bàn nông thôn hoàn chỉnh
và đô thị. – Phân biệt địa
bàn nông thôn
và đô thị
TÒA ÁN ND VKS - Tổ chức theo - Tổ chức theo Tổ chức theo - Tổ chức theo -Hướng tới tổ
ND cấp xét xử:  tòa cấp hành chính cấp hành chính cấp hành chính chức theo cấp
án tối cao, các lãnh thổ:  tòa án lãnh thổ giống lãnh thổ giống xét xử:  tòa án
tòa phúc nhân dân tối Hiến pháp năm Hiến pháp năm nhân dân tối
thẩm, các tòa cao, tòa án 1959. 1959. cao, tòa án
đề nhị cấp và sơ nhân dân địa - Chế độ thẩm - Chế độ thẩm nhân dân cấp
cấp. phương, TA phán bầu. phán bổ nhiệm. cao, tòa án cấp
- Chế độ bổ quân sự. VKS có thêm VKS bị   hạn chế tỉnh và Tòa án
nhiệm thẩm - Chế độ thẩm chức năng công quyền lực, bỏ cấp huyện.
phán. phán bầu. tố. chức năng kiểm - Chế độ thẩm
Không có Viện Lần đầu tiên lập sát chung. phán bổ nhiệm.
kiểm sát chỉ có ra VKS có chức VKS thực hiện
viện công tố của năng kiểm sát quyền công tố,
tòa án chung và kiểm kiểm sát hoạt
sát các hoạt động tư pháp.
động tư pháp.

8. SỬA ĐỔI HP:

-HP1946: Khi có 2/3 thành viên Nghị viện biểu quyết tán thành, sau đó đưa ra toàn dân phúc quyết
=> Phúc quyết mang tính quyết định.

-HP1959: Khi có 2/3 tổng số ĐBQH trở lên tán thành

-HP 1980: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi, việc sửa đổi được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH biểu
quyết tán thành

-Hp1992: giống 1980


-Hp2013: - Thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH biểu quyết tán thành. Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ
hoặc ít nhất 1/3 tổng số ĐBQH

You might also like