You are on page 1of 6

Hệ thống chính trị nước việt nam : hệ thống, tập hợp các cơ quan cho công nhân,

nông dân, trí thức thành lập ra để thực hiện sự thống trị của mình trong xã hội có
giai cấp ở việt nam hiện nay

Hệ thống chính trị nước ta :

(điều 4, điều 2 điều 9 hiến pháp 2013)

1. VỊ TRÍ VAI TRÒ ĐẢNG CSVN


a) Cơ sở lí luận
- Là tiên phong của gia cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc
→ 2 giai cấp này là 2 giai cấp tiên phong, thể hiện tính Đảng rõ ràng nhất.
HCM cho rằng : Đảng là trước hết, ưu tiên và nổi bật nhất phải nhắc đến
công nhân và nhân dân lao động.
- Đảng CSVN lấy chủ nghĩa Mác và tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng.
- Sự lanhc đạo của Đảng mang tính tất yếu → tất yếu là
b) Cơ sở hiến định
∙ Hiến pháp 1946 chưa ghi nhận vì :
- Hoàn cảnh lịch sử, chính quyền còn non trẻ, đang trong tình thế ngàn
cân treo sợi tóc (nạn đói, thiên tai,..20 vạn quân Tưởng, thực dân pháp...),
lúc bấy giờ chính quyền cách mạng đổi tên và rút vào hoạt động bí mật
(âm thầm tuyên truyền tư tưởng đường lối đảng cs, chủ nghĩa mác lenin
kêu gọi tập hợp những con người yêu cách mạng) → áp dụng chính sách
mềm dẻo, khôn khéo
- Đa đảng, nếu chỉ ghi nhận duy nhất vai trò của đảng cs đông dương →
gây thêm hiềm khích
∙ Hiến pháp 1959 : lời nói đầu
- Thăm dò, khẳng định
∙ Hiến pháp 1980 đến nay : ghi nhận ở lời nói đầu và điều 4. (có 3 điểm mới)
- Khoảng 2 điều 4 hiến pháp 2013 : ghi nhận trách nhiệm của đảng với
nhân dân
- Khoảng 3 điều 4 hiến pháp 2013 : Đảng viên đều phải hoạt động trong
khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật (mở rộng tính dân chủ, rõ ràng
hơn)
- So với 1992 hiếp pháp 2013 có điểm khác : lấy chủ nghĩa mác lê nin
(2013), theo chủ nghĩa mác lê nin (1992). Theo là áp dụng 100%, lấy một
cách rập khuôn, không có sáng tạo. Lấy là áp dụng có chọn lọc, chủ động
sáng tạo hơn → Chuyển từ bị động sang chủ động
(đảng cộng sản là một thành viên của mặt trận tổ quốc việt nam)
↑ Quan trọng có thể kiểm tra
c) Nội dung sự lãnh đạo của đảng

d) Phương pháp lãnh đạo

II. Vị trí vai trò của nhà nước CHXHCN VIỆT NAM

 Cơ sở lí luận
 Nội dung

Bổ nghĩa cho các ý trong ảnh


- (chưa nghe kịp)
- Chỉ riêng nhà nước nắm sức mạnh về kinh tế (thuế, tài nguyên thiên
nhiên)
- Để quản lí xã hội, pháp luật là công cụ để nhà nước quản lí xã hội, chỉ có
nhà nước mới có và có quyền ban hành pháp luật.
- Là chủ thể đại diện cho quốc gia trong quan hệ đối ngoại ( ví dụ là thành
viên của liên hợp quốc)
- Có quy mô, nền nếp rõ ràng, có nhà tù cảnh sát quân đội,… để cưỡng
chế, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
2. Vị trí, vai trò

(điều 9 hiến pháp 2013)

Phân tích từ ngữ


 Liên minh chính trị : liên kết, gắn kết các tổ chức chính trị có cùng một mục
tiêu chính trị
 Liên hiệp tự nguyện : tự nguyện liên kết, tham gia để cùng nhau chia sẻ kinh
nghiệm, cùng thực hiện mục tiêu.
3 tổ chức lớn
3. 3 tổ chức lớn

 Tổ chức chính trị :

Phản biện xã hội : tiếng nói nhận thức của xã hội, biện luận, đánh giá
những chủ trương, chính sách đường lối, đề án dự án sắp đc ban hành để áp
dụng thực tế, để hạn chế những sai lầm ( điều 32, 33, 34 luật MTTQ việt nam
HP2013) → một cách để MTTQ kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Phản biện xã hội khác với phản bác phản đối (là phủ định hoàn
toàn): phản biện chứa sự đồng tình và không đồng tình, chứa đựng
sự khẳng định góp ý xây dựng.
(quan trọng, có thể kiểm tra)

You might also like