You are on page 1of 7

Tên: TRẦN THỊ NGỌC MAI Bài Thu hoạch

Lớp: NVSP K50 Học phần: Phát triển CT và TC quá trình


ĐT ĐH
Ngày nộp: 27/9/2020 GVPTHP: Huỳnh Thị Thúy Diễm

Điểm Ký tên

1 MA TRẬN GIỮA CĐR CỦA CTĐT VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HP


Bảng 1: Ma trận giữa CĐR của CTĐT và Đề cương chi tiết HP
CĐR CỦA ĐỀ CƯƠNG CHI
TIẾT
CĐR CỦA CTĐT
HP NGỮ ÂM THỰC HÀNH
(GỐC)
NÂNG CAO
(Pos)
(ĐÃ ĐIỀU CHỈNH)
(COs)
Po1
Po2
Po3
Po4
Po5
Po6
Po7
Po8
Po9
Po10
Po11
Po12
Po13
Po14
Po15
Po16
Po17
Po18
Po19
Po20
Po21
2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HP NGỮ ÂM THỰC HÀNH NÂNG CAO

2.1 Mục tiêu của HP


Bảng 2.1: Mục tiêu của HP
Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
Phát triển vốn từ vựng, kiến thức ngữ pháp và ngữ âm ở mức độ từ bậc 3
của Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên. Hiểu biết cơ bản về các
chủ đề quen thuộc liên quan đến bản thân, cuộc sống và công việc 2.1.2a
4.1 Phát triển kỹ năng nghe, phán đoán và ghi chú được ý chính và ý chi tiết ở 2.1.2b
mức độ từ bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên của các PO5, PO6
bài hội thoại và bài thuyết trình ngắn và đơn giản của các chủ đề trong
phần nội dung kiến thức
Phát triển kỹ năng nói từ bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam
trở lên. Có thể trao đổi tự tin và trình bày quan điểm cá nhân về các chủ đề
2.1.2b
4.2 quen thuộc liên quan đến bản thân, cuộc sống và công việc.
PO6
Giao tiếp một cách đơn giản cả độc thoại và hội thoại, phỏng vấn, bàn luận
và chia sẻ thông tin về các chủ đề trong phần kiến thức.
Phát triển kỹ năng tự đánh giá chất lượng, kết quả công việc. Có thói quen 2.1.2c
4.3 rà soát và nhìn nhận lại trải nghiệm của bản thân đối với các vấn đề có liên
quan trong mỗi bài học. PO7
Tích cực tham gia và hợp tác trong các hoạt động trong lớp học, tự tin trình 2.3 c,d
4.4 bày trong các buổi thảo luận, làm việc nhóm và thuyết trình trước lớp PO30,
PO31

2 Chuẩn đầu ra của học phần

Hoàn thành HP này, SV có kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:


Mục CĐR
CĐR HP Nội dung CĐR
tiêu CTĐT
Kiến thức
Hiểu biết căn bản về nội dung các chủ đề liên quan trực tiếp tới
cuộc sống, trường học và xã hội
Vận dụng các kỹ thuật nghe, hiểu ý chính và ý chi tiết, đoán nội
dung qua ngữ cảnh, ngữ điệu, kỹ thuật ghi chú các bài hội thoại,
CO1, CO2, phỏng vấn và bài thuyết trình ngắn, có bố cục rõ ràng để làm các PO5,
4.1
CO4 bài nghe có nội dung liên quan PO6
Phân tích được các bước tiến hành cuộc phỏng vấn, kiểm tra và
xác nhận thông tin, cung cấp thông tin cụ thể được yêu cầu trong
các buổi phỏng vấn, tư vấn.

CO1 Hiểu biết căn bản về nội dung các chủ đề liên quan trực tiếp tới 4.1 PO5,
cuộc sống, trường học và xã hội PO6,
Vận dụng thành thạo các kỹ thuật nghe, hiểu ý chính và ý chi tiết,
đoán nội dung qua ngữ cảnh, ngữ điệu, kỹ thuật ghi chú các bài
hội thoại, phỏng vấn và bài thuyết trình ngắn, có bố cục rõ ràng
Điều chỉnh để làm các bài nghe có nội dung liên quan PO15
Phân tích được các bước tiến hành cuộc phỏng vấn, kiểm tra và
xác nhận thông tin, cung cấp thông tin cụ thể được yêu cầu trong
các buổi phỏng vấn, tư vấn.
Hiểu và vận dụng từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm cơ bản để trình bày,
CO3 mô tả về kinh nghiệm bản thân, hay bày tỏ suy nghĩ và tham gia 4.2 PO6
hội thoại trong các tình huống đơn giản, phổ biến về những nội
dung liên quan.

Hiểu rõ và có khả năng vận dụng từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm cơ


PO6,
CO2 điều chỉnh bản để trình bày, mô tả về kinh nghiệm bản thân, hay bày tỏ suy 4.2
nghĩ và tham gia hội thoại trong các tình huống đơn giản, phổ PO15
biến về những nội dung liên quan.

Chiêm nghiệm về lựa chọn, quan điểm cá nhân của bản thân.
CO5, CO6 Vận dụng các kỹ thuật học tập để tự học nghe nói ngoài giờ học 4.2 PO7

Chiêm nghiệm chắc chắn về lựa chọn, quan điểm cá nhân của PO7,
CO3 điểu chỉnh bản thân. 4.2
Vận dụng nhuần nhuyễn các kỹ thuật học tập để tự học nghe nói PO20
ngoài giờ học
Kỹ năng
Phát triển kỹ năng nghe, phán đoán và ghi chú được ý chính và ý
chi tiết của các bài hội thoại và bài thuyết trình ngắn, đơn giản về
các chủ đề trong phần nội dung kiến thức.
CO7, CO8,
Giao tiếp một cách đơn giản cả độc thoại, hội thoại và 4.2 PO14
CO9 phỏng vấn, bàn luận và chia sẻ thông tin về các chủ đề
trong phần kiến thức
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong các tình huống giao tiếp.

Phát triển kỹ năng nghe, phán đoán và ghi chú được ý chính và ý
chi tiết
CO4 Cho ý kiến một cách đơn giản cả độc thoại, hội thoại và PO14,
phỏng vấn, bàn luận và chia sẻ thông tin về các chủ đề 4.2
Điều chỉnh PO15
trong phần kiến thức
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong các tình huống giao tiếp.

Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, làm bảng khảo sát, báo
CO10 cáo kết quả, thuyết trình và trả lời phản biện của người nghe 4.3 PO16
theo nhóm
CO5 Xây dựng kỹ năng làm việc nhóm, làm bảng khảo sát, báo PO16,
cáo kết quả, thuyết trình và trả lời phản biện của người nghe 4.3
Điều chỉnh PO24
theo nhóm

Thái độ
Tích cực tham gia và hợp tác trong các hoạt động trong lớp
CO11, CO12 học 4.4 PO30
Tự tin trong các buổi làm việc nhóm và thuyết trình trước lớp
CO6 Tích cực tham gia và hợp tác trong các hoạt động trong lớp
học PO30,
4.4
Điều chỉnh Tự tin thể hiện bản thân trong các buổi làm việc nhóm và PO28
thuyết trình trước lớp
CO13 Ý thức cao về tầm quan trọng của việc tự học, cập nhật thông tin 4.3
PO31
và kiến thức về chuyên ngành của mình.

CO7 Ý thức cao về tầm quan trọng của việc tự học, cập nhật thông tin PO23,
4.3
Điều chỉnh và kiến thức về chuyên ngành của mình. PO31
2.3 Phương pháp giảng dạy
RÈN LUYỆN KỸ
STT GỐC CHỈNH SỬA
NĂNG GÌ
Dạy theo đường hướng giao Phương pháp dạy học qua Người học vận
tiếp, tích hợp và dự án dự án và phương pháp dạy dụng kiến thức
học qua tình huống
ngôn ngữ đã học
trong tình huống
giao tiếp trong
1
thực tế
Rèn luyện tính tự
giác, tính sáng tạo
của người học

Kết hợp phương pháp diễn Gây hứng thú trong


Thuyết giảng giảng và phương pháp hỏi học tập, học sinh
2 đáp
dễ nắm được bài,
lớp học sinh động.
Phương pháp trò chơi, Tạo không khí vui
phương pháp giải bài tập vẻ, phấn khởi cho
Làm việc theo cặp, theo học sinh
3
nhóm, cá nhân Giúp người học
củng cố lại kiến
thức
Phương pháp thuyết trình Rèn luyện khả năng
và thảo luận nhóm nói trước công
4 Thuyết trình, thảo luận
chúng, khả năng
hợp tác của người học

2.4 Đánh giá kết quả học tập của SV


2.4.1 Cách đánh giá
SV được đánh giá tích lũy học phần như sau:
Điểm thành Trọng CĐR
STT Quy định
phần số HP
Tham dự 100% số tiết học
Điểm chuyên
Gốc 1 Tích cực tham gia vào các hoạt động trong 10% CO11
cần
lớp
Điều
CO6
chỉnh
Gốc 2 Điểm bài tập Đóng vai, thuyết trình, làm dự án dưới sự 20% CO7
nhóm hướng dẫn của giảng viên CO12
Được nhóm xác nhận có tham gia
Điều
chỉnh
Điểm kiểm tra Hai bài kiểm tra nghe
Gốc 3 20% CO2
nghe Một bài thi giữa kỳ
Hai bài kiểm tra nghe
Điều CO2,
Một bài thi giữa kỳ đóng giả tình huống theo 20%
chỉnh CO5
cặp khoảng 5phút mỗi cặp
Điểm thi kết Thi nói theo cặp 12phút 25% CO1
Gốc 4
thúc học phần Thi nghe 35 phút 25% CO12
Điều
chỉnh

2.4.2 Cách tính điểm


- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
7

You might also like