You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
Vietnamese practice
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Mã học phần: LITR1800
1.2. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

- Học phần hỗ trợ/song hành: Không


1.3. Nhóm học phần

Nền tảng Nghiệp vụ Thực hành, thực tập nghề nghiệp

□ Bắt buộc □ Bắt buộc □ Bắt buộc


 Tự chọn □ Tự chọn □ Tự chọn

1.4. Ngành, chương trình đào tạo: Sư phạm Ngữ văn


1.5. Số tín chỉ: 2

Hoạt động trên lớp Hoạt động khác

Lí thuyết Thảo luận Thực hành (tự học, nghiên cứu,


trải nghiệm, kiểm tra,
(LT) (TL) (ThH) đánh giá…)

10 10 30 50 giờ

50 giờ
Bao gồm 20 giờ trực tuyến và 30 giờ trực tiếp.
1.6. Yêu cầu phục vụ cho học phần:
Phòng học có máy chiếu, loa, micro.
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Tiếng Việt thực hành bao gồm 5 phần lí thuyết và thực hành. Học phần này
là học phần tự chọn trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh
hội những tri thức cơ bản về tiếng Việt (chính tả, sử dụng từ ngữ, viết câu, viết đoạn,
soạn thảo văn bản). Trên cơ sở này, người học vận dụng những tri thức đó để sử dụng
tiếng Việt hiệu quả trong quá trình học tập, làm việc nói riêng cũng như trong cuộc sống
nói chung.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần 
3.1. Mục tiêu học phần

CĐR CTĐT
Mã mục
Mô tả mục tiêu học phần phân bổ cho học
tiêu học
phần
phần
Sử dụng hiệu quả tiếng Việt để tiếp nhận thông tin và
O1 PI.3.1
truyền đạt vấn đề đến người khác.
Lựa chọn được cách diễn đạt phù hợp với đối tượng
O2 PI.3.4
giao tiếp.
Vận dụng được tri thức về tiếng Việt để soạn thảo
O3 một số văn bản thông dụng trong quá trình học tập, PI.4.2
làm việc cũng như trong cuộc sống.
3.2. Chuẩn đầu ra học phần 
Học xong học phần này, người học có thể: 
Mục tiêu Mã CĐR
Mô tả CĐR học phần
học phần  HP
CLO1 Viết đúng chính tả.
Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ và có ý thức sử dụng từ
CLO2
điển để tra cứu ý nghĩa của từ ngữ nếu chưa hiểu.
O1
CLO3 Viết câu có nghĩa và đúng cấu trúc ngữ pháp.
Viết được đoạn văn mạch lạc trình bày quan điểm về một
CLO4
vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống.
Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp
O2 CLO5
trong quá trình nói và viết.
Sử dụng được tiếng Việt để viết một số văn bản thông dụng
O3 CLO6
như: một số văn bản hành chính, thư điện tử, CV.
3.1. Ma trận kết nối giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo 

CĐR CTĐT PI3.1 PI3.4 PI4.2


CĐR HP
CLO1 R R
CLO2 R R
CLO3 R R
CLO4 R R
CLO5 R
CLO6 R

4. Nội dung chi tiết học phần


Phần 1. Viết chính tả
1.1. Giản yếu về chính tả
1.2. Quy tắc chính tả tiếng Việt
1.2.1 Viết các tiếng trong một dòng
1.2.2 Quy tắc viết các âm
1.2.3 Quy tắc ghi dấu thanh
1.2.4 Quy tắc viết hoa
1.2.5 Quy tắc viết tắt
1.2.6 Quy tắc viết ngày, tháng, năm
1.3. Chữa các lỗi thông thường về chính tả
1.3.1 Lỗi do không nắm quy tắc chính tả
1.3.2 Lỗi do không nắm được sự tương ứng giữa chữ và nghĩa 
1.3.3 Lỗi do phát âm không phân biệt
Phần 2. Sử dụng từ ngữ
2.1. Vai trò của từ trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
2.2. Yêu cầu của việc dùng từ
2.2.1 Dùng từ là phải dùng đúng với hình thức ngữ âm 
2.2.2 Dùng từ phải đúng với hình thức cấu tạo của từ
2.2.3 Dùng từ phải đúng nghĩa 
2.2.4 Dùng từ đúng với khả năng kết hợp của từ
2.2.5 Dùng từ đúng với hệ thống 
2.2.6 Dùng từ đúng với phong cách chức năng của văn bản
2.2.7 Dùng từ cần tránh hiện tượng lặp, thừa từ, dùng từ sáo rỗng
2.3. Chữa các lỗi thông thường về dùng từ
2.3.1 Dùng từ không đúng hình thức ngữ âm
2.3.2 Dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp của từ
2.3.3 Dùng từ không đúng nghĩa
2.3.4 Dùng từ không hệ thống
2.3.5 Dùng từ không phù hợp với phong cách
2.3.6 Dùng thừa từ, lặp từ
2.3.7 Dùng từ, ngữ sáo rỗng 
Phần 3. Viết câu
3.1. Giản yếu về câu
3.1.1 Cấu trúc cú pháp
3.1.2. Phân loại câu
3.2. Viết câu
3.2.1 Tổ chức các bộ phận trong câu
3.2.2 Viết các kiểu câu 
3.2.3 Dấu câu và quy tắc sử dụng dấu câu
3.3. Chữa các lỗi thông thường về câu
3.3.1 Câu sai cấu trúc
3.3.2 Câu sai logic
3.3.3 Câu sai dấu câu
Phần 4. Viết đoạn văn
4.1. Giản yếu về đoạn văn
4.1.1 Khái niệm “Đoạn văn”
4.1.2 Những yêu cầu chung của một đoạn văn
4.1.3 Các loại câu trong đoạn, câu chủ đề và liên kết chủ đề
4.1.4 Các kiểu cấu trúc đoạn văn
4.2. Viết các loại đoạn văn
4.2.1 Các thao tác tạo lập đoạn văn
4.2.2 Viết đoạn có cấu trúc diễn dịch
4.2.3 Viết đoạn có cấu trúc quy nạp
4.2.4 Viết đoạn có cấu trúc tổng – phân – hợp
4.2.5 Viết đoạn có cấu trúc song hành
4.2.6 Viết đoạn có cấu trúc móc xích
4.3. Liên kết trong đoạn văn
4.3.1 Khái niệm liên kết
4.3.2 Các phương thức liên kết câu 
4.4. Tách đoạn, chuyển đoạn và liên kết đoạn
4.4.1 Tách đoạn 
4.4.2 Chuyển đoạn và liên kết đoạn 
4.5. Chữa lỗi đoạn văn
4.5.1 Chữa lỗi nội dung
4.5.2 Chữa lỗi tách đoạn không thích hợp
4.5.3 Chữa lỗi dùng phương tiện liên kết không phù hợp
Phần 5. Soạn thảo văn bản
5.1. Giản yếu về văn bản
5.1.1 Khái niệm “Văn bản”
5.1.2 Đặc điểm của văn bản
5.1.3 Đơn vị của văn bản
5.1.4 Cấu trúc của văn bản
5.1.5 Phân loại văn bản
5.2. Soạn thảo một số loại văn bản thông dụng
5.2.1 Văn bản hành chính – công vụ
5.2.2. Thư điện tử
5.2.3. C.V
5. Kế hoạch dạy học 
Tuần/buổi Nội dung CĐR Hình thức, Phương pháp Tài liệu chính
học/số tiết (2)  học phương pháp đánh giá  và tài liệu
(1) phần dạy học (4) (5) tham khảo bổ
(3) trợ
1/1/3 Phần 1 CLO 1 - Ở nhà: đọc tài A.1.1. Bảng [1], [2], [4]
2LT 1.1 liệu kiểm tham gia
1TL 1.2 buổi 1.
- Trên lớp:
Thuyết trình,
đàm thoại.
2/1/3 Phần 1 CLO 1 - Ở nhà: làm A.2.1. Bảng [1], [2], [4]
1TL 1.3 bài tập trực kiểm tham gia
2 TH tuyến. buổi 2.
4ThH A.2.2. Bài tập
trực tuyến - Trên lớp: đàm trực tuyến.
thoại, thực
hành.
3/1/3 Phần 2 CLO 1 - Ở nhà: đọc tài A.3.1. Bảng [1], [2], [4]
2LT 2.1 CLO 2 liệu kiểm tham gia
1TL 2.2 CLO 5 buổi 3.
- Trên lớp:
Thuyết trình,
đàm thoại.
4/1/3 Phần 2 CLO 1 - Ở nhà: làm A.4.1. Bảng [1], [2], [4]
1TL 2.3 CLO 2 bài tập trực kiểm tham gia
2 TH CLO 5 tuyến. buổi 4.
4ThH A.4.2. Bài tập
trực tuyến - Trên lớp: đàm trực tuyến.
thoại, thực
hành.
5/1/3 Phần 3 CLO 1 - Ở nhà: đọc tài A.5.1. Bảng [1], [2], [4]
2LT 3.1 CLO 2 kiểm tham gia
1TL 3.2 CLO 3 liệu buổi 5.
- Trên lớp:
Thuyết trình,
đàm thoại.
6/1/3 Phần 3 CLO 1 - Ở nhà: làm A.6.1. Bảng [1], [2], [3]
1TL 3.3 CLO 2 bài tập trực kiểm tham gia
2 TH Kiểm tra giữa CLO 3 tuyến. buổi 6.
4ThH học phần A.6.2. Bài tập
trực tuyến - Trên lớp: đàm trực tuyến.
thoại, thực A.6.3. Bài kiểm
hành. tra giữa học
phần.
7/1/3 Phần 4 - Ở nhà: đọc tài A.7.1. Bảng [1], [2], [3]
2LT 4.1 CLO 1 liệu kiểm tham gia
1TL 4.2 CLO 2 buổi 7.
4.3 CLO 3 - Trên lớp:
CLO 4 Thuyết trình,
đàm thoại.
8/1/3 Phần 4 CLO 1 - Ở nhà: làm A.8.1. Bảng [1], [2], [3]
1TL 4.4 CLO 2 bài tập trực kiểm tham gia
2 TH 4.5 CLO 3 tuyến. buổi 8.
4ThH CLO 4 A.8.2. Bài tập
trực tuyến - Trên lớp: đàm trực tuyến.
thoại, thực
hành.
9/1/3 Phần 5 CLO 1 - Ở nhà: đọc tài A.9.1. Bảng [1], [2], [3]
2LT 5.1 CLO 2 liệu kiểm tham gia
1TL CLO 3 buổi 9.
CLO 4 - Trên lớp:
CLO 5 Thuyết trình,
CLO 6 đàm thoại.
10/1/3 Phần 5 CLO 1 - Ở nhà: làm A.10.1. Bảng [1], [2], [3]
1TL 5.2 CLO 2 bài tập trực kiểm tham gia
2 TH CLO 3 tuyến. buổi 10.
4ThH CLO 4 A.10.2. Bài tập
trực tuyến CLO 5 - Trên lớp: đàm trực tuyến
CLO 6 thoại, thực
hành.

6. Học liệu
6.1. Tài liệu tham khảo chính
[1] Nguyễn Thị Ly Kha. (2007). Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản. NXB Giáo dục.
6.2. Tài liệu tham khảo bổ trợ
[2] Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga. (2012). Tiếng Việt và
Tiếng Việt thực hành. NXB Đại học Sư phạm.
[3] Trần Ngọc Thêm. (2006). Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. NXB Giáo dục.
[4] Hoàng Phê (chủ biên). (2020). Từ điển tiếng Việt. NXB Từ điển Bách khoa.
7. Đánh giá kết quả học tập 
7.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá 
CẤU
CÁC CHUẨN TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA ĐƯỢC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ
(%)
A.1.1, A.2.1, A.3.1,
A.4.1, A.5.1, A.6.1,
A.7.1, A.8.1, A.9.1, CLO1, CLO2,
A.10.1. CLO3, CLO4, 5%
CLO5, CLO6
Bảng kiểm tham gia
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
các buổi học.
(50%)
A.2.2, A.4.2, A.6.2, CLO1, CLO2,
A.8.2, A.10.2 CLO3, CLO4 15%
Bài tập trực tuyến CLO6
A.6.3. Bài kiểm tra CLO1, CLO2,
30%
giữa học phần. CLO3
ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC CLO1, CLO2,
Bài kiểm tra cuối học
PHẦN CLO3, CLO4, 50%
phần
(50%) CLO5, CLO6.

7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá: 


7.2.1. Chuyên cần (A.1.1 – A.10.1)
- Hình thức: SV thể hiện cá nhân.
- Nội dung:
+ Tham gia đầy đủ các buổi học.
+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trên MS. Teams
+ Nêu câu hỏi, vấn đề liên quan đến nội dung học tập do GV hướng dẫn trên các công cụ
như MS.Teams, Mentimeter, Padlet,…
+ Phát biểu, đóng góp xây dựng bài học, làm bài tập thực hành trên lớp.
+ Tham gia đánh giá cuối buổi học bằng MS Forms, Mentimeter,…
- Thời lượng: 10 tuần.
- Công cụ đánh giá: sổ ghi chép của GV; kết quả trả lời trắc nghiệm trên MS Teams; câu
hỏi được nêu MS Teams, Mentimeter, Padlet; nội dung đánh giá cuối buổi học trên MS
Forms, Mentimeter,…
7.2.2. Bài tập trực tuyến (A.2.2, A.4.2, A.6.2, A.8.2, A10.2)
- Hình thức: SV làm bài tập.
- Nội dung: Cá nhân SV làm đầy đủ các bài tập trên lớp học trực tuyến.
- Thời lượng: 3 ngày (sau buổi học trực tiếp).
- Công cụ đánh giá: Đáp án của các bài tập.
7.2.3. Bài kiểm tra giữa học phần (A.6.3)
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan, tại lớp.
- Nội dung: Cá nhân SV làm bài kiểm tra trắc nghiệm về chính tả, dùng từ, viết câu.
- Thời lượng: 30 phút
- Công cụ đánh giá: Thang đánh giá.
7.2.4. Bài kiểm tra cuối học phần
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận. 
- Sản phẩm: Cá nhân SV làm bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận theo hình thức
thi tập trung.
- Thời lượng: 90 phút
- Công cụ đánh giá: Thang đánh giá
7.3. Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá)
7.3.1. Thang đánh giá bài kiểm tra giữa kì

STT Tiêu chí đánh giá Điểm

1 Phân tích được cấu trúc âm tiết tiếng Việt. 0.5 điểm

2 Nhận biết được từ ngữ viết đúng chính tả. 1 điểm

3 Sửa được lỗi chính tả. 1 điểm

4 Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ trong câu. 1.5 điểm

5 Lựa chọn được từ ngữ phù hợp để hoàn thành câu phù hợp với ngữ cảnh. 2 điểm

6 Nhận biết được cấu trúc ngữ pháp của câu. 2 điểm

7 Sửa được lỗi viết câu. 2 điểm

7.3.2. Thang đánh giá bài kiểm tra cuối kì

STT Tiêu chí đánh giá Điểm


1 Nhận biết được từ ngữ viết đúng chính tả. 1 điểm

2 Lựa chọn được từ phù hợp để hoàn thành câu phù hợp với ngữ cảnh. 1 điểm

3 Nhận biết được từ phù hợp với nghĩa cho trước. 1 điểm

4 Nhận biết và sửa được lỗi viết câu. 2 điểm

5 Viết được câu theo cấu trúc cho trước. 1 điểm

6 Lập được dàn ý cho đoạn văn. 1 điểm

7 Viết được đoạn văn theo cấu trúc và nội dung cho trước. 2 điểm

8 Xác định được phương thức và phương tiện liên kết sử dụng trong đoạn văn 1 điểm

7.4. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá

CLO CLO 1 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6


Bài ĐG

A.1.1 – A10.1 x x x x x x

A.2.2. x

A.4.2. x x x

A.6.2. x x x

A.6.3 x x x

A.8.2. x x x x

A.10.2 x x x x x x

Kiểm tra x x x x x
cuối học
phần

8. Quy định của học phần


- SV phải tham gia đầy đủ các buổi học trực tiếp.
- SV phải tham gia lớp học trực tuyến và làm đầy đủ các bài tập trực tuyến.
 9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương 
Giảng viên 1 Giảng viên 2
Họ và tên  Lê Thị Ngọc Chi Nguyễn Thị Ngọc Thuý
Học hàm, học Thạc sĩ – Giảng viên chính Tiến sĩ – Giảng viên chính
vị, chức danh
Đơn vị Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn
Email  chiltn@hcmue.edu.vn thuyntn@hcmue.edu.vn
Các hướng Tiếng Việt. Tiếng Việt
nghiên cứu Lý luận và phương pháp dạy học Lý luận và phương pháp dạy học
chính  môn Ngữ văn. môn Ngữ văn

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022


Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2
(Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên)

You might also like