You are on page 1of 454

ÔN BÀI 8: CHỨC NĂNG GAN

1. Yếu tố bên ngoài gây rối loạn chức năng 10. Rối loạn chuyển hóa protid trong tổn
gan: thương gan:
A. Nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút. A. Tăng tổng hợp albumin.
B. Ứ mật. B. Giảm tổng hợp globulin.
C. Ứ trệ tuần hoàn. C. Giảm tổng hợp các yếu tố II, VII, IX, X.
D. Rối loạn chuyển hóa. D. Tăng khả năng phân hủy protid.
2. Tổn thương gan do ứ mật tiên phát: 11. Rối loạn chuyển hóa lipid trong tổn thương
A. Biểu mô đường mật nhỏ bị tổn thương. gan:
B. Tổn thương ống mật chung. A. Giảm hấp thu và tăng tân tạo mỡ.
C. Xơ hóa toàn bộ nhu mô gan. B. VLDL, LDL, HDL tăng.
D. Không tiến triển thành xơ gan. C. Cholesterol trong máu giảm khi tổn
3. Tổn thương gan do ứ mật thứ phát: thương gan do tắc mật.
A. Viêm xơ đường mật. D. Giảm hấp thu và giảm tân tạo mỡ.
B. Xơ hóa tế bào gan. 12. Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A ở bệnh
C. Lâu dần gây xơ gan. nhân có tổn thương gan là do rối loạn:
D. Viêm xơ đường mật, xơ hóa tế bào gan A. Chuyển hóa glucid.
và tiến triển xơ gan. B. Chuyển hóa lipid.
4. Hội chứng Budd-Chiari gây tổn thương gan C. Chuyển hóa glucid.
vì: D. Chuyển hóa muối nước.
A. Rối loạn chuyển hóa. 13. Rối loạn chuyển hóa glucid do tổn thương
B. Ứ trệ tuần hoàn. gan:
C. Ứ mật nguyên phát. A. Giảm chuyển glucose huyết thành
D. Ứ mật thứ phát. glycogen dự trữ.
5. Tắc tĩnh mạch trên gan gây tổn thương gan B. Tăng dự trữ glycogen.
do: C. Giảm các sản phẩm chuyển hóa trung
A. Xơ hóa phát triển ở khoảng cửa lan dần gian của glucid.
vào tiểu thùy. D. Tăng glucose huyết xa bữa ăn.
B. Các tế bào gan bị hoại tử do thiếu oxy. 14. Phù trong suy gan là do:
C. Hemosiderin và hemofuschin tích tụ A. Giảm áp lực thủy tĩnh.
nhiều trong gan. B. Tăng phân hủy hormon ADH.
D. Ứ đọng đồng trong gan. C. Tăng phân hủy hormon aldosteron.
6. Viêm ngoại tâm mạc co thắt dày dính gây D. Giảm áp lực keo.
tổn thương gan do: 15. Bệnh nhân suy gan có các triệu chứng teo
A. Rối loạn chuyển hóa. tinh hoàn, dãn mạch do:
B. Ứ trệ tuần hoàn. A. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
C. Ứ mật nguyên phát. B. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
D. Ứ mật thứ phát. C. Giảm phân hủy hormon ADH.
7. Bệnh Wilson do: D. Giảm thủy phân fethidin.
A. Rối loạn chuyển hóa. 16. Bệnh nhân suy gan có hiện tượng ứ muối
B. Ứ trệ tuần hoàn. và ứ nước là do:
C. Ứ mật nguyên phát. A. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
D. Ứ mật thứ phát. B. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
8. Đường xâm nhập yếu tố gây bệnh tại gan, C. Giảm phân hủy hormon ADH.
CHỌN CÂU SAI: D. Giảm thủy phân fethidin.
A. Đường tĩnh mạch cửa. 17. Bệnh nhân suy gan có hiện tượng thiểu
B. Đường ống dẫn mật. niệu, ứ nước gian bào, phù, báng nước là
C. Đường bạch huyết. do:
D. Đường tiết niệu. A. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
9. Tổn thương gan có thể gây rối loạn: B. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
A. Bài tiết insulin. C. Giảm phân hủy hormon ADH.
B. Bài tiết glucagon. D. Giảm thủy phân fethidin.
C. Cấu tạo và bài tiết mật. 18. Cơ chế vàng da được phân thành:
D. Bài tiết trypsin. A. Vàng da do nguyên nhân trước gan.
B. Vàng da do tổn thương gan. 26. Vàng da trong bệnh Crigler Najjara do
C. Vàng da do nguyên nhân sau gan. nguyên nhân tại gan:
D. Vàng da do nguyên nhân trước gan, tại A. Thiếu enzym transferase.
gan và sau gan. B. Thừa enzym transferase.
19. Nguyên nhân gây vàng da trước gan: C. Tăng bilirubin kết hợp trong máu.
A. Tắc mật. D. Tăng bilirubin kết hợp trong nước tiểu.
B. Hemoglobin được chuyển thành 27. Đặc điểm của vàng da trước gan, CHỌN
bilirubin tự do quá nhiều. CÂU SAI:
C. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành A. Bilirubin tự do tăng cao.
bilirubin kết hợp. B. Bilirubin kết hợp tăng.
D. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua C. Phân sẫm màu.
màng tế bào nhu mô gan. D. Bilirubin kết hợp giảm.
20. Nguyên nhân vàng da sau gan: 28. Đặc điểm vàng da sau gan, CHỌN CÂU
A. Tắc mật. SAI:
B. Hemoglobin được chuyển thành A. Vàng da đậm, phân trắng, nước tiểu
bilirubin tự do quá nhiều. vàng.
C. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành B. Cholesterol, acid mật tăng.
bilirubin kết hợp. C. Bilirubin kết hợp tăng.
D. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua D. Bilirubin tự do tăng.
màng tế bào nhu mô gan. 29. Suy tim phải gây rối loạn tuần hoàn chủ
21. Cơ chế gây vàng da tại gan, CHỌN CÂU yếu tại gan do:
SAI: A. Giảm lưu lượng tuần hoàn.
A. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua B. Ứ máu tại gan.
màng tế bào nhu mô gan. C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
B. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành D. Giảm áp lực tĩnh mạch cửa.
bilirubin kết hợp. 30. Hậu quả của ứ máu tại gan:
C. Tổn thương tế bào nhu mô gan và bài A. Hoại tử tế bào nhu mô gan quanh tĩnh
tiết mật. mạch trung tâm tiểu thùy.
D. Tăng dung huyết. B. Tổ chức xơ hóa phát triển.
22. Vàng da, bilirubin tự do trong máu tăng ưu C. Thoái hóa mỡ, xơ hóa.
thế thuộc: D. Hoại tử, thoái hóa mỡ và xơ hóa nhu mô
A. Vàng da trước gan. gan.
B. Vàng da tại gan. 31. Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
C. Vàng da sau gan. A. Hệ thống tĩnh mạch cửa bị tắc trước
D. Vàng da trước gan hoặc tại gan. xoang hoặc sau xoang.
23. Vàng da, bilirubin tự do và kết hợp đều B. Tăng áp lực tại lách là tăng áp lực máu
tăng: sau xoang.
A. Vàng da trước gan. C. Tăng áp lực máu trên gan là tăng áp lực
B. Vàng da tại gan. máu trước xoang.
C. Vàng da sau gan. D. Huyết áp tĩnh mạch toàn thân giảm.
D. Vàng da tại gan hoặc sau gan. 32. Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
24. Vàng da, phân trắng, nước tiểu vàng là do A. Suy tim phải.
nhóm nguyên nhân: B. Xuất huyết dưới da.
A. Vàng da trước gan. C. Phù khu trú.
B. Vàng da tại gan. D. Giãn tĩnh mạch thực quản..
C. Vàng da sau gan. 33. Cơ chế báng nước trong tăng áp lực tĩnh
D. Vàng da trước gan hoặc vàng da sau gan. mạch cửa, CHỌN CÂU SAI:
25. Truyền nhầm nhóm máu gây vàng da, A. Tăng áp lực thủy tĩnh.
thuộc nhóm: B. Tăng tính thấm thành mạch.
A. Vàng da trước gan. C. Tăng áp lực keo huyết tương.
B. Vàng da tại gan. D. Gan không phân hủy hormon ADH và
C. Vàng da sau gan. aldosteron.
D. Vàng da trước gan hoặc vàng da tại gan. 34. Báng nước trong xơ gan là:
A. Nước báng là dịch tiết.
B. Nước báng là dịch thấm. 43. Suy gan mạn tính gây rối loạn chức năng
C. Nước báng là dịch hỗn hợp. các cơ quan xung quanh với biểu hiện,
D. Nước báng là dịch tương tự huyết tương. CHỌN CÂU SAI:
35. Trong bệnh gan thường gặp thiếu máu do, A. Giảm co bóp và giảm tiết dịch ruột.
CHỌN CÂU SAI: B. Hội chứng gan thận.
A. Giảm tổng hợp protein. C. Tăng số lượng hồng cầu.
B. Giảm dự trữ sắt. D. Nhiễm độc thần kinh.
C. Giảm dự trữ vitamin B12. 44. Chán ăn, buồn nôn, chướng hơi, đầy bụng
D. Giảm dự trữ vitamin K. trong suy gan mạn là do:
36. Chảy máu trong suy gan do: A. Ức chế thần kinh phó giao cảm ruột.
A. Thiếu vitamin E. B. Thiếu mật làm giảm co bóp và tiết dịch
B. Thiếu vitamin D. ruột.
C. Thiếu vitamin K. C. Giảm tuần hoàn tại ruột.
D. Thiếu vitamin A. D. Giảm tổng hợp protein.
37. Suy gan là tình trạng gan không thực hiện 45. Biểu hiện hay gặp nhất ở người suy gan
được chức năng, CHỌN CÂU SAI: mạn là:
A. Chuyển hóa protid. A. Thần kinh.
B. Chống độc. B. Chảy máu.
C. Bài tiết mật. C. Thiếu máu.
D. Dự trữ mật. D. Thiểu niệu.
38. Suy gan cấp tính biểu hiện triệu chứng nổi 46. Thay đổi thành phần máu trong suy gan
bật ở: mạn:
A. Não. A. Phosphatase kiềm tăng trong tắc mật.
B. Gan. B. GOT giảm trong tổn thương tế bào gan.
C. Thận. C. GPT giảm trong tổn thương tế bào gan.
D. Lách. D. Glucose-6 phosphat dehydrogenase giảm
39. Suy gan cấp tính: trong tổn thương tế bào gan.
A. Nhu mô gan không thể hoạt động bù. 47. Rối loạn thần kinh trong suy gan mạn do:
B. Nhu mô gan không thể tái sinh. A. Nhiễm độc do các chất độc đối với gan.
C. Vàng da là mốc để phân loại mức độ cấp B. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nhẹ: hôn
diễn. mê.
D. Mức độ vàng da là mốc để phân loại C. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nặng: run
mức độ cấp diễn. tay chân.
40. Trong suy gan, bệnh lý não xuất hiện sau D. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nặng: rối
vàng da 1- 4 tuần, nguy cơ phù não cao loạn ý thức.
được phân loại thành: 48. Cơ chế gây bệnh não do gan là:
A. Suy gan tối cấp. A. Tác nhân có hại đường tiêu hóa theo tĩnh
B. Suy gan cấp. mạch cửa đến tim lên não.
C. Suy gan bán cấp. B. Tác nhân có hại đường tiêu hóa theo tĩnh
D. Suy gan mạn. mạch chủ dưới đến tim lên não.
41. Nguyên nhân gây phá hủy nhanh nhu mô C. Giảm tính thấm hàng rào máu não.
gan, CHỌN CÂU SAI: D. Không có sự biến đổi chuyển hóa năng
A. Nhiễm độc. lượng ở não.
B. Virus viêm gan. 49. Ammoniac gây bệnh não do gan, CHỌN
C. Thuốc. CÂU SAI:
D. Thiếu máu gan từ từ. A. Do vi khuẩn lên men 1 số chất ở ruột.
42. Biểu hiện của suy gan cấp: B. Qua gan chuyển thành urê.
A. Dấu hiệu nôn và dấu thần kinh xuất hiện C. Không qua gan để chuyển thành urê.
sớm. D. Loại trừ ammoniac sẽ cải thiện rõ tình
B. Tăng glucose huyết. trạng bệnh.
C. Tăng cholesterol este hóa.
D. Ammoniac giảm. 50. Các chất gây bệnh não do gan:
A. Acid béo chuỗi dài.
B. Ammoniac.
C. Creatinin. B. Ức chế hệ rennin-angiotensin-
D. Bilirubin. aldosteron.
51. Hội chứng gan – thận: C. Giảm phóng thích ADH.
A. Thận suy giảm chức năng không hồi D. Kích thích hệ rennin-angiotensin-
phục. aldosteron.
B. Xuất hiện albumin niệu. 54. Cơ chế hôn mê gan:
C. Giảm lượng huyết tương qua thận. A. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,54
D. Tổn thương mô thận và ống thận. mg/100ml.
52. Yếu tố liên quan bệnh thận do gan, CHỌN B. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,74
CÂU SAI: mg/100ml.
A. Dãn động mạch ngoại vi và co động C. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,94
mạch trong thận. mg/100ml.
B. Kích thích hệ phó giao cảm nội thận. D. Tăng ammoniac trong máu ≥ 1,14
C. Rối loạn tuần hoàn và giảm tưới máu mg/100ml.
thận. 55. Điều kiện thuận lợi tham gia vào các cơ chế
D. Cytokin và chất hoạt mạch tác động hệ hôn mê gan, CHỌN CÂU SAI:
tuần hoàn thận. A. Tăng glucose máu.
53. Dãn động mạch ngoại vi và co động mạch B. Phù tổ chức não.
nội thận trong hội chứng gan thận do: C. Sản phẩm độc từ ống tiêu hóa.
A. Giảm sản xuất NO, tăng áp lực hệ tĩnh D. Tình trạng suy sụp cơ thể.
mạch cửa.

ÔN BÀI 9: CHỨC NĂNG THẬN


1. Nước tiểu bất thường là khi:
A. Thay đổi về lượng.
B. Thay đổi về thành phần.
C. Thay đổi về chất hoặc lượng nước tiểu.
D. Thay đổi cả chất và lượng nước tiểu.
2. Đa niệu là gì:
A. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày do uống nhiều.
B. Lượng nước tiểu > 3 lít/ngày do uống nhiều.
C. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày không do uống nhiều.
D. Lượng nước tiểu > 3 lít/ngày không do uống nhiều.
3. Nguyên nhân gây đa niệu:
A. Viêm quanh ống thận cản trở hấp thu natri và nước.
B. Tế bào ống thận nhạy cảm với ADH.
C. Tuyến yên tăng sản xuất ADH.
D. Giảm áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận.
4. Đa niệu do nguyên nhân ngoài thận:
A. Viêm kẽ thận mạn tính.
B. Tế bào ống thận kém nhạy cảm với ADH.
C. Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận.
D. Viêm bể thận mạn tính.
5. Bệnh tiểu nhạt liên quan hormon nào:
A. ADH.
B. Rennin.
C. Aldosteron.
D. Angiotensin.
6. Thiểu niệu là gì:
A. Lượng nước tiểu < 0,3 lít/ngày.
B. Lượng nước tiểu < 0,4 lít/ngày.
C. Lượng nước tiểu < 0,5 lít/ngày.
D. Lượng nước tiểu < 0,6 lít/ngày.
7. Bệnh tại thận gây thiểu niệu:
A. Viêm kẽ thận mạn tính.
B. Viêm cầu thận.
C. Viêm bể thận mạn tính.
D. Tế bào ống thận kém nhạy cảm với ADH.
8. Mất nước, mất máu, xơ vữa động mạch thận gây thiểu niệu là nguyên nhân:
A. Trước thận.
B. Tại thận.
C. Sau thận.
D. Trước thận hoặc tại thận.
9. Sỏi niệu quản gây thiểu niệu là nguyên nhân:
A. Trước thận.
B. Tại thận.
C. Sau thận.
D. Tại thận hoặc sau thận.
10. Vô niệu là gì:
A. Lượng nước tiểu < 0,2 lít/ngày.
B. Lượng nước tiểu < 0,3 lít/ngày.
C. Lượng nước tiểu < 0,4 lít/ngày.
D. Lượng nước tiểu < 0,5 lít/ngày.
11. Nguyên nhân gây vô niệu tại thận:
A. Mất nước nặng.
B. Viêm cầu thận cấp diễn.
C. Viêm kẽ thận mạn tính.
D. Tắc đài bể thận trở xuống.
12. Lượng urê trong nước tiểu thấp hơn bình thường trong 24 giờ có thể do:
A. Tăng chức năng thận.
B. Chế độ ăn nhiều protid.
C. Giảm thoái triển lipid.
D. Giảm thoái triển protein.
13. Cơ chế gây xuất hiện protein niệu bệnh lý:
A. Máu xuất hiện các protein phân tử lớn.
B. Do lỗ lọc cầu thận nhỏ lại.
C. Do ống thận kém tái hấp thu protein.
D. Tổn thương động mạch ra của cầu thận.
14. Bệnh thận hư nhiễm mỡ hay gặp thành phần nào trong nước tiểu:
A. Ceton niệu > 1 g/l.
B. Protein niệu > 1 g/l.
C. Glucose niệu > 1 g/l.
D. Nitrate niệu > 1 g/l.
15. Nguyên nhân gây protein niệu nhưng không phải là bệnh lý:
A. Sốt cao.
B. Di truyền bất thường ống thận.
C. Kháng sinh tổn thương ống thận.
D. Ngộ độc kim loại nặng tổn thương ống thận.
16. Chọn câu sai:
A. Bình thường không có hồng cầu trong nước tiểu.
B. Số hồng cầu > 1 – 1,5 triệu/nước tiểu 24 giờ: hồng cầu – niệu vi thể.
C. Số hồng cầu > 2 – 2,5 triệu/nước tiểu 24 giờ: hồng cầu – niệu vi thể
D. Thấy hồng cầu qua màu sắc nước tiểu: hồng cầu – niệu đại thể.
17. Xuất hiện hồng cầu trong nước tiểu do, CHỌN CÂU SAI:
A. Có thể gặp 3 hồng cầu /1 vi trường là sinh lý.
B. Tổn thương nephron.
C. Vỡ mạch máu vào đường dẫn niệu.
D. Xuất huyết toàn thân thường gặp.
18. Chẩn đoán vị trí xuất huyết đường tiết niệu với nghiệm pháp “ba cốc”:
A. Niệu đạo: cốc giữa có máu.
B. Bàng quang: cốc đầu có máu.
C. Niệu quản trở lên: 3 cốc có máu.
D. Thận: cốc cuối có máu.
19. Điều kiện hình thành trụ niệu trong nước tiểu:
A. Nồng độ protein máu cao.
B. Lượng nước tiểu nhiều, chảy nhanh trong ống thận.
C. Nước tiểu phải có tính kiềm.
D. Protein niệu cao, nước tiểu chảy chậm trong ống thận và thay đổi lý hóa ở
nước tiểu.
20. Trụ hạt là gì :
A. Trụ trong có bạch cầu bám vào.
B. Trụ trong có hồng cầu bám vào.
C. Trụ trong có tế bào ống thận bám vào.
D. Trụ trong có protein bám vào.
21. Thay đổi thành phần máu trong bệnh thận:
A. Giảm urê huyết.
B. Thiếu máu.
C. Nhiễm kiềm máu.
D. Huyết áp thấp.
22. Các triệu chứng nhiễm độc trong hội chứng urê huyết là do:
A. Urê huyết cao.
B. Các nitơ phi protein huyết cao.
C. Các sản phẩm kiềm ứ đọng.
D. Các nitơ protein huyết cao.
23. Nhiễm acid máu trong bệnh thận, CHỌN CÂU SAI:
A. Thuộc hội chứng urê huyết.
B. Hậu quả sớm của bệnh thận.
C. Nhiễm acid mất bù là hậu quả của suy thận nặng.
D. Hậu quả sau cùng của bệnh thận.
24. Tăng huyết áp trong bệnh thận do:
A. Giảm tưới máu cầu thận làm tăng sản xuất rennin.
B. Tăng tưới máu cầu thận làm tăng sản xuất rennin.
C. Giảm tưới máu cầu thận làm giảm sản xuất rennin.
D. Tăng tưới máu cầu thận làm giảm sản xuất rennin.
25. Thiếu máu trong bệnh thận là do:
A. Thiếu sản xuất hemoglobin.
B. Tăng thải vitamin B12.
C. Thiếu sản xuất erythropoietin.
D. Tăng thải acid folic.
26. Chất thải được tái hấp thu thì chức năng đào thải của thận đo được:
A. Clearance < GFR.
B. Clearance = GFR.
C. Clearance = 2GFR.
D. Clearance > GFR.
27. Nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Nhiễm liên cầu tan huyết A kéo dài.
B. Lupus ban đỏ.
C. Thiếu enzym sodium-potassium ATPase.
D. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên kéo dài.
28. Cơ chế viêm cầu thận cấp:
A. Lắng đọng phức hợp miễn dịch ở lớp tế bào màng lọc.
B. Lắng đọng bạch cầu ở lớp tế bào màng lọc.
C. Lắng đọng protein ở lớp tế bào màng lọc.
D. Lắng đọng sản phẩm acid ở lớp tế bào màng lọc.
29. Cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận cấp do lắng đọng phức hợp miễn dịch ở lớp
tế bào màng lọc, CHỌN CÂU SAI:
A. Bạch cầu thực bào, phóng thích enzym tại cầu thận.
B. Hoạt hóa bổ thể tại chỗ.
C. Bạch cầu và bổ thể phá hủy các lớp tế bào màng lọc.
D. Bạch cầu và bổ thể phá hủy tế bào ống thận.
30. Biểu hiện tại vị trí viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Sung huyết cầu thận.
B. Thoát huyết tương ở cầu thận.
C. Thoát protein và tế bào vào ống thận.
D. Giảm tái hấp thu protein ở ống thận.
31. Viêm cầu thận cấp thuộc:
A. Typ I quá mẫn.
B. Typ II quá mẫn.
C. Typ III quá mẫn.
D. Typ IV quá mẫn.
32. Thiểu niệu, nước tiểu tỷ trọng cao, đục, đỏ, chứa protein, hồng cầu, bạch cầu, trụ
hạt là bệnh hay hội chứng gì:
A. Hội chứng thận hư.
B. Viêm cầu thận cấp.
C. Hội chứng gan thận.
D. Nhiễm trùng tiểu.
33. Bệnh lý ở cầu thận có đặc điểm:
A. Tăng cường chức năng thận.
B. Tỷ trọng nước tiểu tăng cao.
C. Tỷ trọng nước tiểu giảm.
D. Chức năng ống thận mất khả năng cô đặc.
34. Viêm cầu thận mạn có đặc điểm chung là:
A. Viêm mạch máu quanh ống thận.
B. Viêm tiểu động mạch vào cầu thận.
C. Viêm mạch máu cầu thận.
D. Viêm tiểu động mạch ra cầu thận.
35. Trong viêm cầu thận mạn, các tế bào màng lọc phân triển mạnh làm cầu thận xơ
hóa, teo và mất chức năng thuộc nhóm:
A. Phân triển tràn lan.
B. Phân triển từng ổ.
C. Phân triển màng đáy.
D. Viêm cầu màng.
36. Trong bệnh thận, phức hợp miễn dịch lắng đọng ở màng cơ bản làm phân triển tế
bào thuộc nhóm:
A. Phân triển tràn lan.
B. Phân triển từng ổ.
C. Phân triển màng đáy.
D. Viêm cầu màng.
37. Tình trạng nephron thoái hóa không phục hồi, các nephron còn lại tăng cường
chức năng và phì đại, diễn tiến dần đến xơ hóa cầu thận thuộc bệnh lý:
A. Viêm kẽ thận mạn tính.
B. Viêm cầu thận cấp.
C. Viêm cầu thận mạn.
D. Bệnh thận do gan.
38. Biểu hiện của viêm cầu thận mạn:
A. Số nephron giảm ≤ 30%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
B. Số nephron giảm ≤ 50%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
C. Số nephron giảm ≤ 70%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
D. Ứ đọng sớm nhất là ammoniac.
39. Viêm cầu thận mạn đưa đến suy thận mạn không hồi phục do:
A. Giảm lưu lượng máu cầu thận.
B. Tăng áp lực máu và tăng dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
C. Giảm áp lực máu và giảm dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
D. Mô xơ chèn ống thận trước rồi đến cầu thận.
40. Thận hư nhiễm mỡ là cầu thận suy giảm chức năng giữ:
A. Cholesterol.
B. Glucose.
C. Protein.
D. Muối nước.
41. Thận hư nhiễm mỡ là tình trạng:
A. Tổn thương sớm là dãn rộng các lỗ lọc cầu thận.
B. Ứ đọng chất đào thải trong cơ thể.
C. Phù do tăng áp lực thẩm thấu.
D. Tăng áp lực keo trong máu.
42. Đặc điểm của thận hư nhiễm mỡ là:
A. Viêm cầu thận siêu vi thể, tràn lan.
B. Viêm ống thận.
C. Chức năng ống thận tổn thương.
D. Chức năng cầu thận bình thường.
43. Viêm ống thận:
A. Viêm ống thận mạn.
B. Viêm ống thận mạn do thiếu nuôi dưỡng.
C. Viêm ống thận mạn do độc chất ái tính với enzym ở tế bào ống thận.
D. Viêm ống thận cấp do thiếu nuôi dưỡng.
44. Suy thận là thận không thực hiện được chức năng, CHỌN CÂU SAI:
A. Lọc.
B. Tiết erythropoietin.
C. Bài tiết và tái hấp thu ở cầu thận.
D. Tiết renin.
45. Suy thận cấp:
A. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài phút đến vài giờ.
B. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài giờ đến vài ngày.
C. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài ngày đến vài tháng.
D. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài tháng và kéo dài.
46. Suy giảm nặng lượng máu tới thận gây suy thận cấp thuộc nguyên nhân:
A. Trước thận.
B. Tại thận.
C. Sau thận.
D. Trước thận hoặc sau thận.
47. Suy thận cấp do nguyên nhân tại thận:
A. Huyết khối, tổn thương mạch máu lớn ở thận.
B. Giảm thể tích máu toàn thân.
C. Tụt huyết áp nặng và kéo dài.
D. Giảm cung lượng tim.
48. Các thông số: BUN/Creatinin máu > 20 mg; tỷ trọng nước tiểu > 1,020; độ thẩm
thấu nước tiểu > 500 mOsm; Na+ nước tiểu < 20 mEq/lít, suy ra:
A. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận.
B. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
C. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
D. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận hoặc tại thận
49. Các thông số: BUN/Creatinin máu < 10 mg; tỷ trọng nước tiểu < 1,020; độ thẩm
thấu nước tiểu < 300 mOsm; Na+ nước tiểu > 40 mEq/lít, suy ra:
A. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận.
B. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
C. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
D. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận hay sau thận.
50. Suy thận mạn:
A. Suy thận mạn là khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa.
B. Suy thận mạn là giảm chức năng đào thải của thận trong vài giờ đến vài ngày.
C. Suy thận mạn xuất hiện triệu chứng khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa và
không phục hồi.
D. Hậu quả của suy thận mạn là huyết áp thấp.
51. Biểu hiện của suy thận mạn, CHỌN CÂU SAI:
A. Giảm hệ số thanh lọc.
B. Tích đọng các chất chuyển hóa.
C. Thiếu máu.
D. Giảm urê máu.
52. Hậu quả của suy thận mạn:
A. Xuất huyết dưới da.
B. Phù khu trú.
C. Nhiễm kiềm.
D. Nồng độ cao các hợp chất nitơ phi protein trong máu.
53. Suy thận mạn, chọn câu đúng:
A. Nhiễm kiềm máu.
B. Máu có pH < 6,8 gây hôn mê và chết.
C. Suy thận hoàn toàn thì sau 30 ngày H+ tăng cao gây chết.
D. Tất cả đều đúng.

8-GAN
Câu 1:Con đƣờng chính và quan trọng nhất để các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào
gan:
A. Đường ống dẫn mật
B. Đường bạch huyết
C. Đường tĩnh mạch cửa
D. Đường tuần hoàn máu
Câu 2:Trong hội chứng gan thận, thể phản ánh tình trạng tiến triển nhanh bệnh lý
tại thận là:
A. Typ 2
B. Typ1
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Xuất huyết dƣới da hay nội tạng gây nôn ra máu, tiêu ra máu là biểu hiện
hay gặp nhất ở:
A. Suy gan cấp
B. Suy gan mạn
C. Suy gan bán cấp
D. Hôn mê gan
Câu 4: Thiếu G-6 phosphatase gặp trong bệnh:
A.Vol Gierke
B.Wilson
C.Xơ gan do nhiễm sắt
D.Budd – Chiari
Câu 5: Trong bệnh vàng da trƣớc gan:
A.Bilirubin tự do tăng cao trong nước tiểu
B.Bilirubin tự do tăng cao trong máu
C.Bilirubin tự do giảm trong nước tiểu
D.Bilirubin tự do tăng cao trong máu và nước tiểu
Câu 6: Biểu hiện của hôn mê gan
A. Rối loạn ý thức, run chân tay, buồn nôn , nôn ra máu, tiêu ra máu
B. Run tay chân, tim nhanh, vã mồ hôi, mắt hoa, rã rời tay chân, có thể dẫn đến ngất xỉu
hoặc hôn mê
C. Rối loạn thần kinh như, ý thức giảm sút, chân tay run rẩy, mơ màng, nói lắp bắp, co
giật, sau cùng là hôn mê
D. Xuất hiện những dấu hiệu thần kinh sớm: mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, co giật hôn mê
Câu 7:Triệu chứng giống nhƣ con vật thí nghiệm bị cắt toàn bộ gan là của bệnh:
A. Suy gan cấp
B. Suy gan bán cấp
C. Suy gan tối cấp
D. Suy gan mạn tính

Câu 8: Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hƣởng đến hấp thu các vitamin,
ngoại trừ:
A. Vitamin A
B
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin E
Câu 9: Thiếu hụt Xeruloplasmin gặp trong bệnh :
A.Von Gierke
B.Wilson B
C.Rối loạn chuyển hóa sắt
D.Xơ gan mật tiên phát
Câu 10: Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan ? B
A. Co thắt cơ oddi D
B. Sỏi ống mật
C. Giun lên ống mật
D. Các trường hợp tắc mật
Câu 11: Triệu chứng thƣờng gặp ở viêm gan ?
A.Vàng da, mệt mỏi, chán ăn, sốt, chóng mặt
B.Đau hạ sườn phải, mệt mỏi, đau đầu, chán ăn A
C.Vàng da, khó thở, sốt, mệt mỏi, đau đầu
D.Đau hạ sườn trái, mệt mỏi, chán ăn, hoa mắt
Câu 12: Biến chứng viêm gan mạn hầu nhƣ không xảy ra sau nhiễm:
A. Virus viêm gan B
B. Virus viêm gan C D
C. Virus viêm gan D
D. Virus viêm gan E
Câu 13: Sỏi ống mật, giun chui ống mật, viêm sẹo, dây chằng, rối loạn thần kinh thực
vật là nguyên nhân gây nên:
A. Vàng da trước gan
C
B. Vàng da tại gan
C. Vàng da cơ học
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Báng nƣớc là kết quả của sự:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh của hệ thống tĩnh mạch cửa
B. Tăng tính thấm thành mạch E
C. Giảm áp lực keo huyết tương
D. Gan không phân hủy một số hormone giữ muối như aldosterol E. Tất cả đều
đúng

Câu 15: Chức năng gan đƣợc thực hiện nhờ hai loại tế bào nào?
A.Tế bào nhu mô gan
B.Tế bào Kupffer
C.A và B đúng
D.A và B sai
Câu 16: Gan là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể, gồm:
A. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn
B. 4 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn, cấu tạo bài tiết
mật C. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, tuần hoàn, hấp thu D. Tất cả đều sai
Câu 17: Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy
A. Thiếu máu
B. Xuất huyết chảy máu
C. Phù
D. Giảm protid máu
Câu 18: Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng
A.Tăng NH3 trong máu D/
B.Suy kiệt A
C.Nhiễm toan
D.Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
Câu 19: Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn là
A.Ti lệ A/G>1
B.Tăng protid toàn phần máu
C.Phù do giảm áp lực keo
D.Giảm globulin máu
Câu 20: Cơ chế gây báng nƣớc (báng bụng) trong xơ gan.
A.Giảm áp lực tĩnh mạch cửa
B.Tăng áp lực keo huyết tương
C.Giảm tính thấm thành mạch
D.Giảm phân hủy hormone ADH và aldosteron
Câu 21: Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây
A. Rượu
B. NH3
C. Các loại thuốc
D. Creatinin

Câu 22: Đặc điểm vàng da trƣớc gan là


A. Tăng bilirubin liên hợp nhiều hơn tự do
B. Tăng chủ yếu là bilirubin tự do B
C. Giảm Fe huyết thanh
D. Phân có (ít sắc tố mật)
Câu 23: Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong C
gan là
A. Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
B. Định lượng nồng độ glucose máu sau ăn
C. Nghiệm pháp galactose niệu
D. Nghiệm pháp tăng đường huyết
Câu 24: Cơ chế chính gây hôn mê gan:
A. Nhiễm độc
B. Tăng NH3 máu B
C. Giảm glucose máu
D. Cơ thể suy kiệt
Câu 25: Nguyên nhân gây bệnh bên trong gây rối loạn chức năng gan là
A.Nhiễm vius
B.Nhiễm ký sinh trùng D
C.Nghiện rượu
D.Ứ mật
Câu 26: Đặt điểm vàng da sau gan là, Ngoại trừ:
A.Tăng bilirubin liên hợp trong máu ngay từ đầu
B.Tăng bilirubin tự do ở giai đoạn cuối C
C.Nước tiểu nhạt màu
D.Phân cò (ít sắc tố mật)
Câu 27: àng da trƣớc gan gặp trong:
A. Viêm gan B
B. Sỏi ống mật chủ C
C. Nhiễm ký sinh trùng sốt rét
D. Ngộ độc photpho hữu cơ
Câu 28: Bệnh CRIGLER NAJJARA gây vàng da:
A. Tại gan
B. Trước gan A
C. hông liên quan đến vàng da
D. Sau gan

Câu 29: Gan tham gia tạo hồng cầu là do


A. Cung cấp protein D
B. Dự trữ sắt
C. Dự trữ vitamin B12
D. Tất cả các ý trên
Câu 30: Bệnh sinh của hội chứng gan thận là
A.Co mạch ngoài thận
B.Dãn mạch trong thận C
C.Co mạch trong thận, dãn mạch ngoài thận
D.Co mạch ngoài thận, dãn mạch trong thận
Câu 31: Rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn là, chọn câu sai:
A. Giảm glycogen dự trữ trong tế bào gan
B. Giảm khả năng phân hủy glycogen B
C. Tăng sản phẩm trung gian acid lactic, acid pyruvic
D. Giảm khả năng chuyển đường mới hấp thụ từ ống tiêu hóa
Câu 32: Động mạch gan cung cấp cho gan mỗi phút bao nhiêu lít máu?
A. 100ml
B. 200ml C
C. 300ml
D. 400ml
Câu 33: Nguyên nhân xâm nhập theo ống dẫn mật gây tắc mật ở gan thƣờng gặp
là?
A. Vi khuẩn E.Coli
B
B. Nhiểm Giun, Sán
C. Eutamoeba histolytica
D. Vius HBV
Câu 34: Hội chứng Dubin Johnson thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
B. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin A
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giảng hóa bilirubin
Câu 35: Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Tắc mật B
C. Hội chứng Gilbert
D. Vàng da ở trẻ sơ sinh
Câu 36: Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan gấp 4 lần động mạch gan,
mỗi ngày cung cấp? A. 1400-1500 lít
B. 1200-1600 lít D
C. 1300-1400 lít
D. 1400-1600 lít

Câu 37: Rối loạn chống độc của gan thể hiện?
A. Giảm phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc
B. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng chuyển
C
chất độc thành chất không độc
C. Giảm phân hủy một số hormon, giảm khả năng cố định chất màu,giảm khả năng
chuyển chất độc thành chất không độc
D. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu, tăng khả năng chuyển
chất độc thành chất không độc
Câu 38: Rối loạn tuần hoàn gan sẽ:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn, ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm lưu lượng tuần hoàng, tăng áp lực tĩnh mạch cửa A
C. Giảm lưu lượng tuần hoàng, ứ máu tại gan
D. Ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Câu 39: Suy gan tối cấp xảy ra trong vòng mấy ngày kể từ khi vàng da, với xuất
hiện triệu chứng não?
A. 5 ngày
C
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
Câu 40: Suy gan mạn tính biểu hiện ở?
A. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, thần kinh
B. Tiêu hóa, tuần hoàn,gan, thần kinh A
C. Tuần hoàn, thận, thần kinh
D. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, mật
Câu41: Bệnh Vol Gierke do thiếu enzym gì?
A. Amylase
B. Trypsinogen C
C. G.6 Phosphatase
D. Lipase
Câu 42: Nguyên nhân gây bệnh Wilson?
A. Rối loạn chuyển hóa chì
B. Rối loạn chuyển hóa đồng B
C. Rối loạn chuyển hóa sắt
D. Rối loạn chuyển hóa kẽm
Câu 43: Chọn câu không đúng đối với bệnh suy gan cấp tính:
A. Là tình trạng mất chức năng của gan D
B. Xảy ra ở những người chưa từng có bệnh gan
C. Diễn biến nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần D. Tất cả đều sai
Câu 44: Suy gan cấp thƣờng gây ra các biến chứng nào sau đây:
A. Phù não
B. Nhiễm trùng máu, đường hô hấp A
C. Suy thận
D.Tất cả đều đúng
Câu 45: Biểu hiện nào không phải do bệnh suy gan cấp tính:
A. Vàng da
B. Đau ở vùng hạ sườn phải D
C. Hoa mắt, chóng mặt
D. Buồn nôn và nôn
Câu 46: Rối loạn chức năng tuần hoàn ở suy gan mạn tính KHÔNG CÓ biểu hiện:
A. Thiểu năng tim mạch
B. Giảm số lượng hồng cầu D
C. Thay đổi các thành phần máu
D. Không chảy máu

Câu 47: Tỷ lệ ngƣời lành mang bệnh HbsAg ở Việt Nam:


A. 7-10%
B. 10-12% D
C. 12-15%
D. 15-20%
Câu 48: Trong bệnh lý của gan thƣờng có biểu hiện thiếu máu là do thiếu:
A. Protein, lipid
B. Vitamin, lipid, glucid C
C. Vitamin, sắt, protein
D. Tất cả đều đúng
Câu 49: Các biểu hiện của suy gan mạn. Ngoại trừ:
A. Chán ăn, đầy bụng, chướng hơi
B. Xuất huyết dưới da, niêm mạc C
C. Phù
D. Giảm thể tích máu

Câu 50: Biểu hiện của suy gan


cấp A. Chân ăn, đầy bụng, chướng
hơi D
B. Giảm albumin, tăng globulin
C. Phù
D. D. Mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, hanh vi không binh thường
Câu 51: Biểu hiện của suy gan mạn tính là gì?
A. Giảm số lượng hồng cầu do thiếu B12 D
B. Giảm albumin C. Tăng globulin
D. Tất cả đều đúng
Câu 52: Các loại kí sinh trùng (KST) gây xơ gan là gì?
A. KST sốt rét
B. Sán lá gan C
C. A và B đúng
D. A đúng, B sai
Câu 53: Suy gan cấp loại nào có nguy cơ tử vong cao nhất?
A. Suy gan tối cấp
B. Suy gan cấp A
C. Suy gan bán cấp
D. B và C đúng
Câu 54: Bệnh lý KHÔNG gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Tiểu đường C
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
Câu 55: Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do D
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây giảm tiểu cầu
C. Rối loạn hấp thu vitamin K
D. Tất cả đều đúng
Câu 56: Chọn câu sai. Yếu tố bên trong gây bệnh ở gan là?
A. Sỏi mật
B. Nhiễm virus B
C. Tắc tĩnh mạch gan
D. Viêm xơ đường mật

Câu 57: Hội chứng gan thận là gì?


A. Hội chứng thận do gan
B. Hệ tĩnh mạch cửa qua gan bị hạn chế A
C. Tăng NH3 trong máu
D. Tất cả các ý trên
Câu 58: Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Gan giảm oxy hóa acid béo B
C. Giảm tổng hợp apoprotein
D. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
Câu 59:Các biểu hiện của hôn mê gan là gì ?
A. Chân tay run rẩy
B. Ý thức giảm sút D
C. Nói lắp bắp , mơ màng
D. Tất cả đều đúng
Câu 60: Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nƣớc ta là
A. Do chất độc
B. Do viêm gan siêu vi B
C. Do suy tim
D. Do rượu , thuốc lá
Câu 61: Các triệu chứng thƣờng gặp nhất đi kèm trong viêm gan mạn A
A. Chảy máu
B. Co giật & hôn mê
C. Thiếu vitamin B12
D. Vàng da
Câu 62: Nguyên nhân gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
A. Do huyết áp tĩnh mạch toàn thân tăng
B. Do huyết áp tĩnh mạch toàn thân giảm A
C. Tùy Thuộc vào thời gian ứ máu tại gan
D. Do giảm lưu lượng tuần hoàn cục bộ
Câu 63: Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan là gì
A. Co thắt cơ oddi
A,
B. Tắc TM chủ dưới
C. Thiếu transferase D
D. U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
E. Tất cả đúng
1-Nguyên liệu vận chuyển lipid từ gan về mô là gì? LDL
2-Hai loại tế bào giúp gan thực hiện đƣợc chức năng?Tế bào nhu mô gan, tế bào
Kuppffer
3- Nguyên liệu vận chuyển lipid từ mô về gan là gì? HDL
4-Nguyên nhân chính dẫn đến Xơ gan cổ chƣớng: tắc TM cửa
5- Sản phẩm quan trọng nhất của gan là gì ? Mật
9-THẬN
Câu 1. Cơ chế gây Đa niệu thƣờng gặp nhất ở ngƣời cao tuổi:
A. Cầu thận tăng khả năng lọc
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D. Xơ hóa thận
Câu 2. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận
A.Máu loãng vì giữ nước
B.Thiếu vitamin
C.Thiếu hormon kích thích tủy xương
D.Thiếu Fe
Câu 3. Cơ chế gây phù trong thận nhiễm mỡ (chọn nhiều ý): A,
A. Mất nhiều protein qua nước tiểu C
B. Tích đọng Na trong cơ thể
C. Giảm áp lực keo của máu
D. Tăng áp lực thẩm thấu
Câu 4. Vô niệu thƣờng gặp nhất trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
Câu 5. Trong nghiệm pháp 3 cốc, nếu tiểu máu ở cốc đầu thì chẩn đoán sơ bộ:
A. Tổn thương niệu đạo
B. Tổn thương bàng quang
C. Tổn thương do thận
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Lƣợng ure đào thải 24h có thể thay đổi do
A. Chế độ ăn nhiều hay ít protid
B. Mức thoái triển protein và tế bào của bản thân cơ thể
C. Bệnh lý tại thận
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Điều kiện nào sau đây xuất hiện trụ niệu
A. Nồng độ protein trong nước tiểu đủ cao
B. Lượng nước tiểu tương đối thấp, chảy chậm trong ống thận để có thời gian
hình thành trụ
C. Có những thay đổi hóa-lý ở nước tiểu giúp cho protein dễ đông lại (giảm pH)
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Yếu tố có thể gây hôn mê ở thận:
A. Béo phì
B. Thiếu vitamin
C. Ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa
D. Nhiễm khuẩn ở nhu mô gan

Câu 9. Nguyên nhân gây Đa niệu:


A. Xơ vữa động mạch thân
B. Xơ thận B
C. Mất nước trầm trọng
D. A và C đúng
Câu 10. Công thức nào biểu thị áp lực lọc ở cầu thận:
A. Pl = Pc - (Pl+ Pn)
B. Pl = Pc - (Pk - Pn) D
C. Pl = Pc + (Pk + Pn)
D. Pl = Pc - (Pk + Pn)
Câu 11: Tốc đô lọc của cầu thận bình thƣờng là
A. 100 ml/1phút
B. 125 ml/1phút B
C. 150 ml/1phút
D. 180 lít/24giờ
Câu 12: áp lực keo mao mạch quanh ống thận là
A. 16 mmHg
B. 32 mmHg B
C. 13 mmHg
D. 80 mmHg
Câu 13: Suy thận cấp do thiếu máu chiếm bao nhiêu %
A.35%
B.5% C
C.50%
D.10%
Câu 14: Chức năng lọc của thận diễn ra ở đâu
A. Quai Henle
B. Cầu thận B
C. Ống thận
D. Ống lượn gần
Câu 15: Tái hấp thu glucose diễn ra ở đâu
A. Cầu thận
B. Bao Bownan D
C. Vùng vỏ
D. Ống thận
Câu 16: Lọc ở thận nhằm đào thải khỏi huyết tƣơng nhiều chất nhƣ: D
A. Các chất độc nội sinh : Bilirubin kết hợp, các acid B. Các
chất độc ngoại sinh: vào bằng đường tiêu hóa, đường máu.
C. Các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa
D. Tất cả đều đúng

Câu 17:
A. Glucose, Natri tái hấp thu hoàn toàn ở thận
B. Thận có chức năng : lọc , bài tiết, thải trừ C
C. Natri, H2 được tái hấp thu một phần ở ống thận
D. Các acid amin bị đào thải 100%
Câu 18: Chọn ý SAI:
A. Thận có chức năng nội tiết và ngoại tiết.
B. Khi bị mất máu, thiếu máu hoặc thiếu O2, thận sẽ sản xuất ra hormon C
Erythropoietin có tác dụng kích thích tế bào đầu dòng sinh hồng cầu.
C. Chức năng ngoại tiết của thận: tiết Renin, tiết Erythropoietin.
D. Bài tiết & tái hấp thu diễn ra ở ống thận.
Câu 19: Năng lƣợng cung cấp cho quá trình lọc ở cầu thận
A. Là năng lượng cơ học do tim cung cấp thông qua lưu lượng và huyết áp ở
cầu thận.
B. Là năng lượng sinh học (ATP) được sản xuất ở ty lạp thể của tế bào ống A
thận.
C. Không cần năng lượng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Khi lƣu lƣợng máu đến thận giảm hoặc Na+ máu giảm, Thận kích thích tổ
chức cạnh cầu thận bài tiết ra một hormon có vai trò duy trì ổn định huyết áp đó là:
A. Creatinin
B. Bilirubin C
C. Renin
D. Erythropoietin

Câu 21: Hậu quả và biểu hiện suy thận mạn tới dịch cơ thể
A.Phù toàn thân , nhiễm acid
B.Ống thận tăng khả năng bài tiết A
C.Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D.Xơ hóa thận
Câu 22: Trong suy thận cấp đâu là nguyên nhân tại thận
A. Do tụt huyết áp kéo dài
B. Do sỏi và khối u C
C. Do viêm ống thận cấp
D. Do giảm thể tích máu
Câu 23: Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp B
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
Câu 24: Yếu tố chính gây hôn mê ở suy thận mạn
A. Nhiễm toan
B. HC ure huyết D
C. Phù
D. A và B
Câu 25: Tình trạng nephron thoái hóa không phục hồi, các nephron còn lại tăng
cƣờng chức năng và phì đại, diễn tiến dần đến xơ hóa cầu thận thuộc bệnh lý:
A. Viêm kẽ thận mạn tính.
B. Viêm cầu thận cấp. C
C. Viêm cầu thận mạn.
D. Bệnh thận do gan.

Câu 26: Bệnh thận hƣ nhiễm mỡ hay gặp thành phần nào trong nƣớc tiểu:
A. Ceton niệu > 1 g/l.
B. Protein niệu > 1 g/l. B
C. Glucose niệu > 1 g/l.
D. Nitrate niệu > 1 g/l.
Câu 27: Biểu hiện tại vị trí viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Sung huyết cầu thận.
B. Thoát huyết tương ở cầu thận. D
C. Thoát protein và tế bào vào ống thận.
D. Giảm tái hấp thu protein ở ống thận.
Câu 28: Trong bệnh thận, phức hợp miễn dịch lắng đọng ở màng cơ bản
làm phân triển tế bào thuộc nhóm: A. Phân triển tràn lan.
B. Phân triển từng ổ. D
C. Phân triển màng đáy.
D. Viêm cầu màng.

Câu 29: Viêm cầu thận mạn có đặc điểm chung


là: A. Viêm mạch máu quanh ống thận.
B. Viêm tiểu động mạch vào cầu thận. C
C. Viêm mạch máu cầu thận.
D. Viêm tiểu động mạch ra cầu thận
Câu 30: Viêm cầu thận mạn đƣa đến suy thận mạn không hồi phục
do: A. Giảm lưu lượng máu cầu thận. B. Tăng áp lực máu và tăng dịch
lọc đẩy nhanh xơ hóa. B
C. Giảm áp lực máu và giảm dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
D. ô xơ chèn ống thận trước rồi đến cầu thận.
Câu 31: Các thông số: BUN/Creatinin máu > 20 mg; tỷ trọng nƣớc tiểu > 1,020; độ
thẩm thấu nƣớc tiểu > 500 mOsm; Na+ nƣớc tiểu < 20 mEq/lít:
A. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận. A
B. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
C. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
D. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận hoặc tại thận

Câu 32: Suy thận mạn:


A. Suy thận mạn là khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa.
B. Suy thận mạn là giảm chức năng đào thải của thận trong vài giờ đến vài ngày. C
C. Suy thận mạn xuất hiện triệu chứng khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa và không
phục hồi.
D. Hậu quả của suy thận mạn là huyết áp thấp
Câu 33:Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các h/c nito phi
protein nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là:
A. Viêm cầu thận
D
B. Viêm ống thận
C. Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính
D. Hội chứng urê huyết cao
Câu 34: Để đánh giá chức năng thận trong suy mạn, tốt nhất nên chọn:
A. Đo hệ số thanh lọc (GFR)
B. Đo nồng độ creatinin A
C. Đo nồng độ ure
D. Đo độ pH
Câu 35: Biểu hiện của suy thận mạn, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng hệ số thanh lọc
B. Tăng urê, creatinin A
C. Tăng aki, Natri, nước
D. Tăng H+
Câu 36: Độ lọc cầu thận khi tổn thƣơng thận với GFR giảm trung bình
A. ≥ 90 ml/ph/1.73m2 da
B. 30-59 ml/ph/1.73m2 da B
C. 15-29 ml/ph/1.73m2 da
D. D. 60-89 ml/ph/1.73m2 da
Câu 37: Thứ tự lần lƣợt lƣợng nƣớc tiểu của đa niệu, thiểu niệu , vô niệu là:
A.Trên 2l/ngày , dưới 0.4l/ngày ,dưới 0.3l/ngày
B.Trên 2l/ngày , dưới 0.3l/ngày , dươi.4l/ngày A
C.Dưới 0.3l/ngày , dưới 2l/ngày, trên 0.4l/ngày
D.Dưới 2l ngày, trên 0.3l/ngày dưới 0.4l/ngày
Câu 38: Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A. Viêm ống thận cấp
B. Viêm cầu thận cấp E
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
E. E. Viêm thận kẽ

Câu 39: Mức tiêu thụ oxy tại thận


A. Chức năng lọc ở cầu thận là 5%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 95%
B. Chức năng lọc ở cầu thận là 20%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 80%
C. Chức năng lọc ở cầu thận là 15%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 85%
D. Chức năng lọc ở cầu thận là 25%, cho bài tiết và tái hấp thu ở ống thận là 75%
Câu 40: Các thay đổi ở máu trong bệnh thận, NGOẠI TRỪ:
A. Nitơ huyết. Hội chứng ure huyết
B. Nhiễm acid- máu E
C. Thiếu máu
D. Cao huyết áp
E. Tất cả đều sai.
Câu 41: Cơ thể sẽ chết nếu cầu thận chỉ lọc ra đƣợc
A. 2 ml/phút
B. 12 ml/phút B
C. 120 ml/phút
D. 20 ml/phút
Câu 42: Động mạch thận cung cấp lƣợng máu mỗi phút
A. 1400-1500 ml
B. 1000 ml D
C. 1400 ml
D. 1500 ml
Câu 43: Giảm mức lọc cầu thận do?
A. Tăng Pc, tăng Pn, tăng Pk
B. Giảm Pc, tăng Pn, tăng Pk B
C. Giảm Pc, tăng Pn, giam Pk
D. Giảm Pc, giảm Pn, giảm Pk
Câu 44: Thận hƣ nhiễm mỡ do:
A. Chức năng giữ protein của cầu thận suy giảm
B. TB ống thận có hiện tượng nhiễm mỡ B
C. Sự giảm dần của hệ số thanh lọc
D. Nhiễm acid
Câu 45: Suy thận kéo dài còn thể hiện thêm các bệnh:
A. Hạ huyết áp
B. Tăng huyết áp và thiếu máu B
C. Phù toàn thân
D. D. Thiếu máu
Câu 46: Dấu hiệu đặc trƣng nhất nói lên suy thận đang diễn biến C
A. Phù tăng dần
B. Huyết áp tăng dần
C. Hệ số thanh lọc kém dần
D. Chức năng thận giảm dần

Câu 47: Các cơ chế bệnh sinh suy sau thận:


A. Tế bào ống thận bị tan huyết dữ dội
C
B. Mất nước nặng nề
C. Tế bào ống thận phồng to, làm chít h p hoặc tắc ống thận D. Tăng huyết
áp kéo dài
Câu 48: Nguyên nhân dẫn đến tổn thƣơng và hoại tử TB ống thận
A. Thiếu ATP
B. Thiếu máu D
C. Tăng huyết áp
D. Thiếu oxy
Câu 49: Nguyên nhân suy thận do bản thân thận
A. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, giảm thể tích máu, do ống thận.
B
B. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do viêm thận kẽ cấp diễn, do ống
thận C. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do các bệnh hệ thống, do ống thận
D. Tất cả đều sai
Câu 50: Diễn tiến suy thận cấp phụ thuộc vào :
A. Cơ địa bệnh nhân
B. Tuổi người bệnh C
C. Nguyên nhân gây suy thận cấp
D. Đáp ứng miễn dịch của người bệnh
Câu 51: Nguyên nhân nào sau đây không phải của suy thận cấp:
A. Suy tim nặng B. Mất nước điện
giải qua đường tiêu hóa D
C. Mất máu cấp
D. Sốt rét tiểu huyết cầu tố
Câu 52: Nguyên nhân dẫn đến suy trƣớc thận:
A. Giảm thể tích máu, tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống. D
B. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tăng huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống
C. Tăng thể tích máu, Tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống.
D. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống
Câu 53: Đa niệu thẩm thấu có thể gặp trong bệnh nào? Chọn nhiều ý
A.ĐTĐ
B.Manitol A,B,C
C.Lợi tiểu thẩm thấu
D.hông có đáp án
Câu 54: Đói nƣớc, mất nƣớc, X ĐM thận nằm trong nhóm nguyên nhân nào
gây ra bệnh thiểu niệu?
A. Tại thận
C
B. Sau thận
C. Trước thận
D. Cả 3 ý trên
Câu 55: Lƣợng Ure huyết của ngƣời bình thƣờng là bao nhiêu
A. 0,2 – 0,3g/L
B. 0,3 – 0,4g/L A
C. 0,1 – 0,2g/L
D. D. 0,4 – 0,6g/L
Câu 56: Trong bệnh lý hồng cầu-niệu, nguyên nhân nào là hiếm gặp nhất A. Sau
thận
B. Trước thận B
C. Tại thận
D. A và B đúng
Câu 57: Viêm thận cấp:
A. Viêm ống thận dẫn đến STC diễn
D
B. Tỷ lệ tử vong lên đến 60%
C. TB ống thận bị thoái hóa và hoại tử hàng loạt D. Cả 3 ý trên

Câu 58: Ảnh hƣởng của STM đến dịch cơ thể phụ thuộc vào điều gì
A. Lượng nước và thức ăn đưa vào cơ thể
B. Mức độ suy thận D
C. Lưu lượng máu qua thận
D. A và B đúng
Câu 59: Gọi là protein niệu khi:
(1) Có protein trong nƣớc tiểu
(2) Lƣợng protein vƣợt quá giới hạn cho phép (>200mg/24h)
(3) Phải có thƣờng xuyên D
A. (1)
B. (1), (2)
C. (1), (2), (3)
D. (2)
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA
1. Loét dạ dày là hậu quả của:
A. Yếu tố tấn công = yếu tố bảo vệ.
B. Yếu tố tấn công > yếu tố bảo vệ.
C. Yếu tố tấn công < yếu tố bảo vệ.
D. Tăng yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ.
2. Loét dạ dày do giảm các yếu tố bảo vệ sau:
A. Lớp nhầy, tế bào biểu mô niêm mạc, prostaglandin, tưới máu niêm mạc.
B. Pepsinogen, acid chlorhydric.
C. Helicobacter pylori.
D. Rượu, thuốc lá.
3. Pepsinogen trong viêm loét dạ dày:
A. Lả tác nhân chính gây loét dạ dày.
B. Phân tử pepsin có thể thấm sâu vào lớp gel bảo vệ niêm mạc.
C. Chỉ là yếu tố hỗ trợ acid gây loét.
D. Pepsin hoạt động tốt nhất ở pH dạ dày = 4.
4. Acid chlorhydric gây loét do: CHỌN CÂU SAI
A. H+ xuyên lớp gel đến lớp cơ dạ dày.
B. Tổn thương biểu mô niêm mạc, nơrôn, mạch máu dạ dày.
C. Kết hợp xâm nhiễm các tế bào viêm.
D. Ức chế tạo prostaglandin.
5. Tác nhân gây tăng tiết acid dạ dày:
A. NSAID, thuốc lá, rượu, stress.
B. Nhiễm khuẩn, bỏng rộng.
C. Suy dinh dưỡng kéo dài, thiếu vitamin B1.
D. Viêm dạ dày mạn tính giai đoạn teo niêm mạc.
6. Tác nhân gây giảm co bóp dạ dày:
A. Tâm lý vui vẻ, thoải mái.
B. Cản trở cơ học kéo dài.
C. Kích thích thần kinh phế vị.
D. Cường phó giao cảm.
7. Tác nhân gây tăng co bóp dạ dày:
A. Tắc môn vị giai đoạn muộn.
B. Ức chế phó giao cảm.
C. Ức chế thần kinh phế vị.
D. Rượu, chất độc, nhiễm khuẩn, thức ăn ôi thiu.
8. Giảm tiết dịch mật có thể gặp khi:
A. Thiểu năng gan.
B. Tắc ống dẫn mật.
C. Bệnh ở hồi tràng.
D. Thiểu năng gan, tắc ống dẫn mật, bệnh ở hồi tràng.
9. Hậu quả của giảm tiết dịch mật:
A. Đầy bụng, khó tiêu.
B. Ợ hơi, đau tức dạ dày, nôn.
C. Giảm hấp thu mỡ và các vitamin tan trong mỡ.
D. Giảm hấp thu protein.
10. Thiểu năng tụy:
A. Thường do viêm tụy cấp tính.
B. Gây rối loạn tiêu hóa và kích thích ruột.
C. Triệu chứng bệnh rầm rộ.
D. Dịch tụy tiết nhiều gây tăng áp lực trong ống dẫn tụy.
11. Viêm tụy cấp là tình trạng:
A. Viêm hoại tử cấp.
B. Tiền enzym được hoạt hóa tiêu hủy mô tụy.
C. Gây rối loạn huyết động tại chỗ và toàn thân.
D. Enzym tụy được hoạt hóa gây hoại tử mô tụy làm rối loạn huyết động tại chỗ
và toàn thân.
12. Cơ chế gây tiêu lỏng:
A. Tăng tiết dịch ruột.
B. Giảm co bóp ruột.
C. Tăng hấp thu ở ruột.
D. Giảm nhu động ruột.
13. Tăng tiết dịch ruột gây tiêu lỏng:
A. Nước từ lớp dưới niêm ruột tiết ra.
B. Trong viêm ruột cấp do giun sán.
C. Trong viêm ruột mạn do độc chất.
D. Nước từ niêm mạc tiết do độc chất trong viêm cấp, do giun sán trong viêm
mạn.
14. Tăng co bóp ruột gây tiêu lỏng:
A. Thức ăn qua ruột chậm.
B. Viêm ruột, nhiễm khuẩn ruột mạn.
C. Tăng vi khuẩn chí ở ruột.
D. Thức ăn qua ruột nhanh, viêm ruột, loạn khuẩn chí ruột.
15. Cơ chế gây tiêu lỏng trong ngộ độc:
A. Tăng tiết dịch, tăng co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
B. Giảm tiết dịch, tăng co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
C. Tăng tiết dịch, giảm co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
D. Tăng tiết dịch, giảm co bóp và tăng hấp thu ở ruột.
16. Hậu quả tiêu lỏng cấp:
A. Máu loãng, tăng huyết áp.
B. Nhiễm độc và nhiễm acid.
C. Cơ thể thiếu protein, máu.
D. Cơ thể thiếu vitamin, Fe, Ca.
17. Hậu quả tiêu lỏng mạn:
A. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, còi xương.
B. Rối loạn huyết động.
C. Nhiễm độc và nhiễm acid.
D. Suy thận trước thận.
18. Hội chứng ruột kích ứng là tình trạng:
A. Rối loạn chức năng ruột cấp tính.
B. Tổn thương thực thể ở ruột.
C. Mất thăng bằng thần kinh thực vật tại chỗ.
D. Giảm độ nhạy của thụ quan hóa học, cơ học và cảm giác ở ruột.
19. Hội chứng tắc ruột:
A. Thoát vị là tắc ruột chức năng.
B. Liệt ruột là tắc ruột chức năng.
C. Đoạn trên chỗ tắc giảm co bóp.
D. Đoạn dưới chỗ tắc tăng co bóp.
20. Hậu quả tắc ruột:
A. Nôn dịch ruột khi tắc tá tràng.
B. Mất nước kèm nhiễm acid khi tắc môn vị.
C. Nhiễm độc sớm và nặng khi tắt ruột ở cao.
D. Dấu hiệu mất nước nổi bật khi tắc ruột ở thấp.
21. Táo bón do:
A. Tắc cơ học ở đại tràng.
B. Tăng trương lực ruột già.
C. Tăng tính cảm thụ quan cơ học ở đại tràng do nhịn đại tiện.
D. Tăng nhu động ở đại tràng.
22. Hậu quả có thể có của táo bón:
A. Trĩ.
B. Thiếu máu.
C. Nhiễm khuẩn tại chỗ hay toàn thân.
D. Trĩ, thiếu máu, nhiễm khuẩn.
23. Rối loạn hấp thu xảy ra khi:
A. Rối loạn tiết dịch tiêu hóa.
B. Niêm mạc hấp thu toàn vẹn.
C. Niêm mạc hấp thu được tưới máu đầy đủ.
D. Tình trạng toàn thân liên quan tiêu hóa toàn vẹn.
24. Rối loạn tại ruột đưa đến kém hấp thu:
A. Niêm mạc hấp thu được tưới máu đầy đủ.
B. Bệnh dạ dày.
C. Giảm tiết enzym tiêu hóa.
D. Giảm nhu động ruột.
25. Cắt bỏ một đoạn dài ruột non gây kém hấp thu do:
A. Thiếu enzym tiêu hóa.
B. Nhiễm khuẩn.
C. Giảm diện tích hấp thu.
D. Nhiễm độc tiêu hóa.
26. Suy gan gây giảm hấp thu vì:
A. Gây tăng acid dạ dày làm thức ăn chậm xuống ruột.
B. Gây thiếu muối mật làm giảm hấp thu lipid.
C. Giảm calci huyết gây tăng co bóp ruột.
D. Gây thiếu enzym phân giải glucid.
27. Hậu quả của giảm hấp thu, CHỌN CÂU SAI:
A. Suy dinh dưỡng.
B. Bệnh thiếu vitamin.
C. Còi xương.
D. Béo phì.

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG GAN


Câu 1: Mỗi phút gan nhận bao nhiêu ml máu?
A. 1300 ml/phút
B. 1400 ml/phút
C. 1500 ml/phút
D. 1600 ml/phút
Câu 2: Việt Nam là một trong những nước nằm trong vùng dịch viêm gan do virut lưu
hành cao, tỷ lệ người lành mang HbsAg là?
A. 7-10%
B. 10-12%
C. 12-15%
D. 15-20%
Câu 3: Thiếu hụt Xeruloplasmin gặp trong bệnh:
A. Vol Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
Câu 4: Thiếu hụt G6 phosphatase gặp trong bệnh:
A. Vol Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
Câu 5: Vàng da trong bệnh Crigler Najjara là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
D. Rối loạn bài tiết bilirubin sau gan
Câu 6: Hội chứng Dubin Johnson thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
Câu 7: Hội chứng hoặc bệnh lý nào sau đây có tăng bilirubin trực tiếp trong máu:
A. Xơ gan
B. Crigler-Najjara
C. Dubin Johnson
D. Huyết tán
Câu 8: Khi chức năng gan có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hưởng đến hấp thu
các vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin K
Câu 9: Tăng các chất nào sau đây trong máu có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn
mê gan?
A. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin
B. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Octopamin
C. NH3, Phenylethanolamin, Octopamin, Noradrenalin
D. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Tyramin
Câu 10: Trong vàng da trước gan.
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Bilirubin tự do trong máu tăng cao
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
Câu 11: Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sinh
C. Tắc mật
D. Hội chứng Gilbert
Câu 12: Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, nước tiểu vàng là vì có chứa nhiều:
A. Urobilinogen
B. Bilirubin kết hợp
C. Bilirubin tự do
D. Acid mật
Câu 13: Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan:
A. Tăng NH3, Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn, chất giả dẫn truyền thần kinh
B. Tăng NH3, Mercaptan, chất dẫn truyền thần kinh nhưng giảm acid béo chuỗi ngắn
C. Tăng NH3, Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm chất giả truyền thần kinh
D. Tăng NH3, chất giả truyền thần kinh, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm Mercaptan
Câu 14: Trong vàng da tại gan
A. Bilirubin trong nước tiểu (-)
B. Nguyên nhân thường do nhiễm độc
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
Câu 15: Trong vàng da sau gan
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Cholesterol máu giảm
C. Phân sẫm màu
D. Acid mật giảm
Câu 16: Bối cảnh sinh lý bệnh nào sau đây có biểu hiện tăng NH3 và giảm urê trong
máu?
A. Tắc mật
B. Hủy hoại tế bào gan
C. Hôn mê gan do suy tế bào gan
D. Vàng da tan huyết
Câu 17: Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:
A. Sự kết hợp trong tế bào gan giảm
B. Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết
C. Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng
D. Cản trở bài tiết mật ngoài gan
Câu 18: Ứ đọng hemosiderin và hemofuschin gặp trong bệnh.
A. Vol Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
Câu 19: Thiếu chất cholin và methyonin gặp trong bệnh.
A. Gilbert
B. Crigler-Najjar
C. Dubin Johnson
D. Nhiễm mỡ gan
Câu 20: Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây tăng tiểu cầu
C. Tăng hấp thu vitamin K
D. Hủy hoại tế bào gan
Câu 21: Trong xơ gan, yếu tố nào sau đây không góp phần tạo nên dịch cổ trướng:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh của hệ thống tĩnh mạch cửa
B. Tăng albumin huyết tương
C. Giảm áp lực keo huyết tương
D. Tăng tính thấm thành mạch
Câu 22: Trong hôn mê gan có biểu hiện giảm thành phần nào sau đây trong máu:
A. Mercaptan
B. Các chất giả thần kinh
C. Acid béo chuỗi ngắn
D. Acid amin nhánh
Câu 23: Yếu tố nào sau đây không đúng trong sinh lý bệnh của hội chứng gan-thận?
A. Dãn động mạch ngoại vi gây tăng tuần hoàn máu
B. Suy giảm chức năng tim đưa đến rối loạn tuần hoàn và giảm tưới máu thận
C.Tác dụng của các cytokin và chất hoạt mạch trên hệ tuần hoàn thận và tuần hoàn
chung
D. Kích thích hệ đối giao cảm nội thận
Câu 24: Trong hôn mê gan nồng độ NH3 trong máu có thể tăng lên.
A. 0,18 mg/100ml
B. 0,30 mg/100ml
C. 0,54 mg/100ml
D. 0,60 mg/100ml
Câu 25: Trong xơ gan, dịch cổ chướng thường có đặc điểm nào sau đây?
A. Dịch tiết
B. Rivalta (+)
C. Protein/dịch (1000 mg/l)
D. Màu hồng, hơi sánh
Câu 26: Các yếu tố đông máu sau đây được gan tổng hợp cần có vitamin K, Ngoại trừ?
A. II
B. VII
C. IX
D. XI
Câu 27: Các cơ chế sau đây gây gan nhiễm mỡ, Ngoại trừ?
A. Tăng tổng hợp apoprotein
B. Tăng tổng hợp acid béo
C. Giảm oxy hóa acid béo
D. Sự gia tăng acid béo đổ về gan
Câu 28: Áp lực tĩnh mạch cửa bình thường khoảng?
A. 4-6 cm nước
B. 6-10 cm nước
C. 10-14 cm nước
D. 14-16 cm nước
Câu 29: Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong Xơ gan có thể gây ra các rối loạn
sau đây, Ngoại trừ?
A. Nôn ra máu
B. Trĩ
C. Tuần hoàn bàng hệ
D. Rối loạn đông máu
Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây gây vàng da sau gan?
A. Tan huyết
B. Nhiễm khuẩn
C. Cơ học
D. Nhiễm độc
Câu 31: Amip xâm nhập vào gan gây tổn thương gan chủ yếu bằng đường nào sau đây?
A. Đường bạch huyết
B. Đường tĩnh mạch cửa
C. Đường ống dẫn mật
D. Đường tuần hoàn máu
Câu 32: Rối loạn chuyển hóa protid trong bệnh gan sẽ gây ra.
A. Giảm tổng hợp albumin
B. Giảm tổng hợp globulin
C. Tỷ lệ A/G tăng cao
D. Huyết tương khó bị kết tủa
Câu 33: Rối loạn chuyển hóa lipid trong bệnh gan sẽ Không gây ra.
A. Lượng mỡ dự trữ trong cơ thể giảm nhanh do giảm tân tạo mỡ từ protid
B. Lượng mỡ dự trữ trong cơ thể giảm nhanh do giảm tân tạo mỡ từ glucid
C. Cholesterol tự do và ester hóa giảm
D. Tăng các chất vận chuyển mỡ do tế gan tổng hợp
Câu 34: Trong bệnh gan, chảy máu là do cơ thể giảm hấp thu vitamin nào sau đây?
A. Vitamin A
B. Vitamin K
C. Vitamin D
D. Vitamin E
Câu 35: Ở ruột, bilirubin kết hợp được khử oxy (nhờ vi khuẩn đường ruột) sẽ chuyển
thành.
A. Urobilinogen và urobilin
B. Stercobilinogen và Stercobin
C. Urobilinogen và Stercobilinogen
D. Urobilin và Stercobin
Câu 36: Viêm gan do virut B xâm nhập vào gan chủ yếu bằng đường nào sau đây?
A. Đường tuần hoàn máu
B. Đường bạch huyết
C. Đường tĩnh mạch cửa
D. Đường ống dẫn mật
Câu 37: Ở súc vật, máu của thùy phải gan được cung cấp từ.
A. Máu của lách
B. Máu của dạ dày
C. Tĩnh mạch mạc treo tràng trên
D. Tĩnh mạch mạc treo tràng dưới
Câu 38: Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan mỗi ngày khoảng bao nhiêu lít?
A. 1000-1200 lít
B. 1200-1400 lít
C. 1400- 1600 lít
D. 1600- 1800 lít
Câu 39: Nguyên nhân nào sau đây Không gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong gan?
A. Huyết áp tĩnh mạch toàn thân giảm
B. Tĩnh mạch cửa bị tắc do u chèn ép
C. Tĩnh mạch cửa bị tắc do xơ gan
D. Tĩnh mạch cửa bị tắc trước hoặc sau xoang
Câu 40: Các nguyên nhân sau đây gây ứ máu tại gan, Ngoại trừ?
A. Suy tim phải
B. Sốc
C. Viêm ngoại tâm mạc co thắt
D. Tắc tĩnh mạch chủ dưới
Câu 41: vitamin nào sau đây được dự trữ ở gan dưới dạng ergocalciferol?
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin D
Câu 42: Trong bệnh lý của gan thường biểu hiện của chảy máu là do thiếu yếu tố nào
sau đây?
A. Thiếu protein
B. Thiếu sắt
C. Thiếu Vitamin B12
D.Thiếu prothrombin
Câu 43: Trong bệnh lý của gan thường biểu hiện của thiếu máu là do thiếu yếu tố nào
sau đây?
A. Thiếu sắt, protein, Vitamin
B. Thiếu prothrombin
C. Yếu tố chống chảy máu
D. Yếu tố đông máu.
Câu 44: Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu.
A. Tan huyết
B. Sản xuất bilirubin quá mức
C. Tắc nghẽn đường dẫn mật
D. Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát)
Câu 45: Động mạch gan cung cấp máu cho gan mỗi ngày khoảng bao nhiêu lít?
A. 300-400 lít
B. 400-500 lít
C. 500-600 lít
D. 700-800 lít
Câu 46: Hậu quả ứ máu tại gan sẽ Không gây ra triệu chứng nào sau đây?
A. Gan to ra
B. Hoại tử tế bào nhu mô gan
C. Tổ chức xơ phát triển
D. Tăng oxy đến gan
Câu 47: Gan đàn xếp là hậu quả chủ yếu của rối loạn nào sau đây?
A. Ứ máu tại gan
B. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
C. Giảm lưu lượng tuần hoàn
D. Rối loạn chuyển hóa
Câu 48: Trong chọc dò dịch báng, Chọn câu Sai.
A. Chọc dò liên tục có lợi cho bệnh nhân
B. Khi chọc phải rút ra một cách từ từ
C. Chỉ chọc khi dịch báng quá nhiều ảnh hưởng đến các tạng trong bụng.
D. Có thể gây thiếu protein, sụt cân nhanh.
Câu 49: Đặc điểm của bệnh Wilson là do.
A. Rối loạn chuyển hóa sắt
B. Bệnh do di truyền gen lặn ở nhiễm sắc thể thường
C. Ứ đọng hemofuschin
D. Tăng tổng hợp Xeruloplasmin
Câu 50: Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu
A. Là bình thường
B. Khi có tan huyết
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
Câu 51: Hội chứng gan-thận typ 1 có đặc điểm nào sau đây?
A. Bệnh nhẹ
B. Có thể hồi phục
C. Phản ánh sự tiến triển bệnh lý tại gan
D. Nồng độ creatinin huyết cao gấp đôi và độ thanh lọc của creatinin còn 20ml/phút
Câu 52: Đặc trưng của hội chứng gan thận
A. Tổn thương mô thận
B. Tổn thương ống thận
C. Giảm khả năng lọc của cầu thận
D. Có Albumin/niệu
Câu 53: Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose không
do cơ chế.
A. Kháng insulin do giảm khối lượng tế bào gan
B. Tăng glucagon trong máu do giảm giáng hóa ở gan
C. Bất thường của receptor dành cho insulin ở tế bào gan
D. Nồng độ insulin trong máu giảm do giảm bài tiết
Câu 54: Vàng da trong viêm gan virus là do, Ngoại trừ.
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
Câu 55: Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên bệnh nhân xơ gan.
A. Có rối loạn tiêu hóa
B. Do vi khuẩn đường ruột
C. Có suy giảm chức năng gan
D. Có tình trạng nhiễm acid và tăng kali máu
Câu 56: Tình trạng viêm gan tự miễn thường gặp nhiều ở người có.
A. HLA-B8
B. HLA-DR3
C. HLA-D4
D. HLA-DRW2
Câu 57: Trong vàng da tắc mật, sẽ có.
A. Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân
B. Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu
C. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu
D. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu
Câu 58: Vàng da kèm theo triệu chứng ngứa, phân trắng gặp trong vàng da do:
A. Nguyên nhân trước gan
B. Nguyên nhân sau gan
C. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
D. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
Câu 59: Thiếu enzym transferase gây nên bilirubin tự do tăng cao trong máu gặp trong
bệnh nào sau đây?
A. Gilbert
B. Crigler-Najjara
C. Dubin Johnson
E. Xơ gan
Câu 60: Tăng hoạt động của enzym transferase gây nên bilirubin kết hợp tăng cao trong
máu gặp trong bệnh nào sau đây?
A. Dubin Johnson
B. Bệnh Crigler-Najjar
C. Viêm gan siêu vi B
D. Viêm gan siêu vi C

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN


Câu 1: Đa niệu thẩm thấu không xảy ra ở trường hợp bệnh lý nào sau đây?
A. Bệnh đái đường
B. Suy thận mãn giai đoạn đầu
C. Chứng uống nhiều
D. Truyền dung dịch manitol
Câu 2: Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các chất nitơ trong máu
nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là.
A. Viêm cầu thận
B. Viêm ống thận
C. Suy thận
D. Hội chứng urê huyết cao
Câu 3: Huyết niệu do tổn thương tại các néphron thường có kèm.
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acid chuyển hoá
C. Trụ niệu và protein niệu
D. Tăng urê máu
Câu 4: Suy thận mạn có thể làm tăng chất nào sau đây trong dịch ngoại bào:
A. Chlore
B. Kali
C. Calcium
D. Bicarbonate
Câu 5: Trong hồng cầu niệu sau thận, nghiệm pháp “ba cốc” giúp chẩn đoán.
A. Vị trí xuất huyết
B. Mức độ xuất huyết
C. Nguyên nhân xuất huyết
D. Có trụ hồng cầu trong nước tiểu
Câu 6: Hệ số thanh thải của một chất được tính theo công thức sau.
A. C = (U x P)/ V
B. C = (P x V)/ U
C. C = (U x V)/ P
D. C = (U + V)/ P
Câu 7: Các tình trạng bệnh lý sau đây có thể gây suy thận cấp trước thận, Ngoại trừ?
A. Giảm thể tích máu trong trường hợp xuất huyết, mất nước
B. Giảm cung lượng tim trong trường hợp suy tim, chèn ép tim
C. Tắc nghẽn lòng ống thận trong trường hợp tán huyết
D. Do tụt huyết áp nặng và kéo dài
Câu 8: Các yếu tố nào sau đây giúp cho quá trình lọc, Ngoại trừ?
A. Lưu lượng máu qua thận
B. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
C. Áp lực keo của nang Bowman
D. Áp lực keo ở mao mạch cầu thận
Câu 9: Yếu tố nào sau đây làm giảm mức lọc cầu thận?
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Giảm áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Giảm áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 10: Gọi là protein niệu khi
A. Có protein trong nước tiểu,
B. Lượng protein (>150mg/24h)
C. Phải có thường xuyên
D. Chỉ có albumin trong nước tiểu
Câu 11: Điều kiện để xuất hiện trụ niệu, Ngoại trừ?
A. Nồng độ protein trong nước tiểu đủ cao
B. Thay đổi hóa lý ở nước tiểu giúp protein dễ đông lại
C. Lượng nước tiểu thấp trong ống thận
D. Nước tiểu chảy nhanh trong ống thận để có thời gian hình thành trụ
Câu 12: Trụ trong có các đặc điểm sau, Ngoại trừ?
A. Đơn thuần cấu tạo từ protein
B. Gặp trong bệnh thận hư nhiễm mỡ
C. Gặp trong bệnh đa u tủy
D. Có bạch cầu bám vào trụ
Câu 13: Thiếu máu một dấu hiệu thường gặp trong suy thận mạn, có thể do các cơ chế
sau đây, Ngoại trừ?
A. Do thận giảm sản xuất erythropoietin
B. Thiếu protein để tạo hồng cầu
C. Thiếu G6PD trong hồng cầu
D. Do rối loạn cơ chế cầm máu
Câu 14: các cơ chế sau đây có thể gây ra protein niệu bệnh lý, Ngoại trừ?
A. Do tổn thương màng lọc cầu thận, làm các protein huyết tương lọt được vào trong
nước tiểu
B. Do tổn thương tế bào ống thận làm giảm khả năng tái hấp thu những protein có trọng
lượng phân tử nhỏ
C. Do có quá nhiều protein trọng lượng phân tử nhỏ được lọc qua màng lọc cầu thận,
vượt quá khả năng tái hấp thu của ống thận
D. Do hoạt động thể lực nặng, đứng quá lâu, hoặc sốt cao có thể gây ra tiểu đạm
Câu 15: Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra suy thận cấp tại thận, Ngoại trừ?
A. Tăng áp lực nang Bowmann do tắc nghẽn đường tiểu 2 bên
B. Hoại tử ống thận cấp do nhiễm độc (kim loại nặng, hóa chất,…)
C. Viêm cầu thận cấp (do liên cầu và do nhiễm khuẩn)
D. Hoại tử ống thận cấp do thiếu máu nuôi
Câu 16: Đánh giá chức năng thận trong suy mạn tốt nhất là dựa vào:
A. Creatinin
B. Ure
C. GFR
D. Phosphat
Câu 17: Ở người bình thường cao 1,7m, nặng 70kg, diện tích da 1,73m 2, lượng nước do
cầu thận lọc ra từ huyết tương phải đạt:
A. 100-110 ml/phút
B. 110-120 ml/phút
C. 120-130 ml/phút
D. 130-140 ml/phút
Câu 18: Hệ số lọc (Kf) là
A. Tích số lưu lượng lọc và áp suất lọc
B. Tỉ số lưu lượng lọc và áp suất lọc
C. Hiệu số lưu lượng lọc và áp suất lọc
D. Tổng số lưu lượng lọc và áp suất lọc
Câu 19: Chức năng nội tiêt của thận:
A. Tiết erythropoietin duy trì số lượng hồng cầu
B. Bài tiết H+, NH4+, K+,…ở ống thận
C. Tái hấp thu acid amin, glucose,…ở ống thận
D. Lọc các sản phẩm thừa, chất độc nội sinh tại cầu thận.
Câu 20: Nguyên nhân nào sau đây Không gây đa niệu:
A. Xơ thận
B. Bệnh tiểu nhạt
C. Bệnh đái tháo đường
D. Sỏi thận
Câu 21: Trong bệnh thận hư nhiễm mỡ hay bệnh đa u tủy xương hay gặp:
A. Trụ trong
B. Trụ hạt
C. Trụ hồng cầu
D. Trụ liên bào.
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng trong hội chứng urê-huyết?
A. Nồng độ urê- huyết cao 0,2-0,3 g/l
B. Hội chứng nhiễm độc nội sinh
C. Nhiễm toan máu
D. Tăng nồng độ các chất phenol, sulfat, phosphat, kali,…
Câu 23: Hậu quả của suy thận mạn, Ngoại trừ:
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acid
C. Tăng nồng độ các chất phenol, sulfat, phosphat, kali,…
D. Giảm các hợp chất nitơ phi protein trong máu.
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không đúng với nguyên nhân suy thận trước thận:
A. Bun/Creatinin máu > 20 mg
B. Tỷ trọng nước tiểu > 1,02
C. Độ thẩm thấu nước tiểu > 500 mOsm
D. Na+ nước tiểu > 40 mEq/lít
Câu 25: Chỉ số nào sau đây đúng với nguyên nhân suy thận tại thận:
A. Độ thẩm thấu nước tiểu < 300 mOsm
B. Na+ nước tiểu < 20 mEq/lít
C. Tỷ lệ bài tiết Na+ < 1%
D. Tỷ trọng nước tiểu > 1,02
Câu 26: Nguyên nhân nào sau đây gây suy thận cấp trước thận
A. Suy tim nặng
B. viêm cầu thận cấp
C. Viêm ống thận cấp
D. U tuyền liệt tuyến.
Câu 27: Nguyên nhân nào sau đây gây suy thận cấp tại thận:
A. Đái tháo đường
B. Tăng huyết áp
C. Viêm cầu thận do lupus hệ thống
D. Loạn nhịp tim nặng.
Câu 28: Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới về Viêm cầu thận mạn, loại hay gặp
và nặng nhất thuộc nhóm:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
Câu 29: Đặc điểm của Viêm cầu thận mạn thể phân triển lan tràn:
A. Cầu thận tiến tới xơ hóa, teo đi và mất chức năng
B. Triệu chứng hay gặp nhất là hồng cầu niệu vi thể và protein niệu vi thể
C. Giảm hoạt tính bổ thể (giảm C3 trở đi; C1, C2, C4 tương đối bình thường)
D. Liên quan đến nhiều bệnh hệ thống (giang mai; viêm gan A, B; sốt rét;…).
Câu 30: Đặc điểm của Viêm cầu thận mạn thể phân triển từng ổ:
A. Cầu thận tiến tới xơ hóa, teo đi và mất chức năng
B. Triệu chứng hay gặp nhất là hồng cầu niệu vi thể và protein niệu vi thể
C. Giảm hoạt tính bổ thể (giảm C3 trở đi; C1, C2, C4 tương đối bình thường)
D. Liên quan đến nhiều bệnh hệ thống (giang mai; viêm gan A, B; sốt rét;…).
Câu 31: Để đo GFR, phải chọn một chất trong máu thỏa mãn các điều kiện sau, Ngoại
trừ:
A. Hoàn toàn không bị phá hủy hay biến đổi về hóa học
B. Hoàn toàn không được hấp thu khi đi qua ống thận
C. Hoàn toàn không bài tiết thêm từ ống thận vào nước tiểu
D. Có phân tử lượng lớn để không qua cầu thận
Câu 32: Chất ngoại sinh nào sau đây thỏa mãn cả 4 điều kiện để đo tốc độ lọc cầu thận
(GFR):
A. Dextran sulphat
B. Neutral dextran
C. DEAE
D. Inulin
Câu 33: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do?
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Tổn thương thành mạch
C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
D. Hoạt hóa bổ thể
Câu 34: Trị số bình thường của áp lực lọc
A. 10 mmHg
B. 20 mmHg
C. 30 mmHg
D. 40 mmHg
Câu 35: Protein niệu cầu thận do tăng lọc?
A. Có sự giảm tính thấm của màng mao mạch vi cầu
B. Có sự gia tăng lượng máu tại mao mạch của vi cầu thận
C. Có sự gia tăng huyết áp tại mao mạch của vi cầu thận
D. Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư.
Câu 36: Trong suy thận mãn giai đoạn đầu?
A. Đa niệu là cơ chế bù trừ của các nephron bình thường còn lại.
B. Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi.
C. Đa niệu là cơ chế sinh mới của các nephron bù trừ cho các đơn vị thận bị tổn thương.
D. Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
Câu 37: Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urê máu?
A. Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kussmaul
B. Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes
C. Cơ chế do tăng pH máu
D. Hiện tượng kiềm máu
Câu 38: Động mạch thận cung cấp mỗi phút bao nhiêu ml máu?
A. 500 ml
B. 1000 ml
C. 1500 ml
D. 2000 ml
Câu 39: Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây tăng huyết áp nhất?
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm cầu thận mãn
D. Xơ cứng mạch máu thận
E. Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối
Câu 40: Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới độ tuổi
trước mãn kinh là?
A. Lao
B. U bàng quang
C. Rối loạn nội tiết
D. Nhiễm trùng sinh dục
Câu 41: Đa niệu trong suy thận mạn giai đoạn đầu, các nhận định sau đây là đúng,
Ngoại trừ?
A. Là đa niệu thẩm thấu
B. Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm
C. Là cơ chế bù trừ của thận
D. Không có albumin niệu
Câu 42: Yếu tố nào sau đây làm giảm mức lọc cầu thận, Ngoại trừ?
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Tăng áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Giảm áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 43: Yếu tố nào sau đây Không làm giảm mức lọc cầu thận?
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Tăng áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Tăng áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 44: Triệu chứng nào sau đây giúp phân biệt giữa suy thận cấp và đợt cấp của suy
thận mạn?
A. Tăng nitơ huyết
B. [H+]/ máu tăng
C. Tăng huyết áp
D. Thận teo
Câu 45: Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra suy thận cấp trước thận, Ngoại trừ?
A. Giảm thể tích máu (xuất huyết, tiêu chảy).
B. Do rối loạn về nội tiết (hội chứng tăng tiết quá mức ADH).
C. Do giảm cung lượng tim (suy tim ứ huyết, chèn ép tim).
D. Do rối loạn cơ chế tự điều hòa vi tuần tại thận (tăng huyết áp, thuốc kháng viêm).
Câu 46: Trong suy thận mãn, khi chức năng thận còn > 50% so với bình thường thì bệnh
nhân:
A. Đã có tình trạng tăng ni-tơ huyết rõ rệt.
B. Có tình trạng tăng ni-tơ huyết, tăng [phosphate]/máu, tăng [Na+], [H+]/máu.
C. Thường không có triệu chứng gì cả ngoại trừ hệ số thanh thải của các chất như inulin,
creatinine bị giảm dưới mức bình thường.
D. Đã có đầy đủ các dấu hiệu và triệu chứng của suy thận mãn.
Câu 47: Màng lọc cầu thận gồm 3 lớp tế bào gồm lớp tế bào nội mô mao mạch, lớp
màng đáy và lớp tế bào biểu mô lần lượt có đường kính là?
A. 70 A0; 110 A0; 160 A0
B. 160 A0; 110 A0; 70 A0
C. 70 A0; 160 A0; 110 A0
D. 160 A0; 70 A0; 110 A0
Câu 48: Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong viêm ống thận cấp?
A. Viêm cầu thận cấp.
B. Viêm thận mô kẽ.
C. Độc chất cho thận.
D. Thiếu máu thận.
Câu 49: Trong cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp: Tế bào ống thận tổn thương, thoái
hóa và hoại tử đưa đến các hậu quả sau, Ngoại trừ?
A. Tế bào hoại tử, bong ra, làm lấp ống thận, làm nước tiểu chảy trực tiếp vào máu đem
theo chất đào thải.
B. Sự ứ trệ nhiều sản phẩm độc như H+, hợp chất ni-tơ.
C. Các chất có hoạt tính viêm giải phóng vào máu
D. Tế bào tổn thương teo nhỏ, gây dãn ống thận, đa niệu.
Câu 50: Nguyên nhân nào sau đây thường ít gặp trong suy thận cấp?
A. Thiếu máu thận
B. Viêm cầu thận cấp
C. Độc chất cho thận
D. Viêm kẽ thận
Câu 51: Trong suy thận mạn, chức năng thận giảm dần, diễn biến kéo dài, khi triệu
chứng suy thận đã biểu lộ rõ trên lâm sàng và trên xét nghiệm, là khi đó có bao nhiêu %
số cầu thận bị xơ hóa và hoàn toàn không còn hoạt động chức năng?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
Câu 52: Biểu hiện nào sau đây Không đúng trong suy thận cấp trước thận?
A. Huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ khó bắt
B. Mắt trũng, mặt hốc hác
C. Thiếu máu
D. Na+ niệu cao, tỷ trọng nước tiểu giảm
Câu 53: Phân loại bệnh thận mạn theo Hội thận học Hoa Kỳ (2002) thì suy thận mạn
giai đoạn 3 có độ lọc cầu thận là bao nhiêu?
A. 15-29 ml/phút/1,73m2 da
B. 30-59 ml/phút/1,73m2 da
C. 40-69 ml/phút/1,73m2 da
D. 60-79 ml/phút/1,73m2 da
Câu 54: Trong suy thận mạn, Kali, Natri và nước vẫn điều chỉnh tương đối tốt, chỉ tăng
lên đến mức bệnh lý khi hệ số thanh lọc giảm còn?
A. < 10 ml/phút
B. < 15 ml/phút
C. < 20 ml/phút
D. < 25 ml/phút
Câu 55: Mỗi gram vùng vỏ (chứa cầu thận và ống lượn) được tưới máu khoảng bao
nhiêu?
A. 3-4 ml/phút
B. 4-5 ml/phút
C. 5-6 ml/phút
D. 6-7 ml/phút
Câu 56: Ở người lớn nguyên nhân thường gặp nhất gây ra suy thận cấp tại thận là do:
A. Viêm vi cầu thận diễn tiến nhanh
B. Viêm vi cầu thận hậu nhiễm streptococcus
C. Viêm thận kẽ do dị ứng
D. Thiểu dưỡng kéo dài hoặc do các chất độc đối với thận
Câu 57: Chức năng lọc ở cầu thận để đào thải khỏi huyết tương các sản phẩm sau đây,
Ngoại trừ?
A. các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể (urê, creatinin,
acid uric,...)
B. Các chất độc nội sinh (bilirubin kết hợp, các acid gây nhiễm toan)
C. Các chất độc ngoại sinh (vào bằng đường tiêu hóa, đường máu)
D. Các sản phẩm thừa so với nhu cầu (Natri, nước, muối, đường, protein,…)
Câu 58: Suy thận mãn, Chọn Câu Sai.
A. Còn gọi là hội chứng tăng urê máu mãn tính
B. Là hậu quả tất yếu của một quá trình giảm sút chức năng của thận
C. Giảm nhanh chức năng thận, đẩy bệnh nhân vào tình trạng nguy hiểm
D. Biểu hiện với nhiều rối loạn về sinh hóa học và lâm sàng.
Câu 60: Cơ chế bệnh sinh trong viêm cầu thận cấp là do sự lắng đọng của phức hợp
miễn dịch gây ra một số hậu quả sau, Ngoại trừ?
A. Các tế bào cầu thận phát triển, nhất là tế bào biểu mô và tế bào mesangial.
B. Fc trong phức hợp miễn dịch hấp dẫn một số bạch cầu tập trung tại cầu thận làm
nhiệm vụ thực bào và phóng thích các enzym gây tiêu hủy.
C. Phối hợp với bạch cầu là sự hoạt hóa bổ thể tại chỗ.
D. Luôn tăng hoạt tính bổ thể trong huyết thanh.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Quan niệm của y học Trung quốc cho rằng (1) Bệnh là do mất cân bằng
âm dương, ngũ hành. (2) Chịu ảnh hưởng của thuyết Thiên địa vạn vật nhất
thể. (3) Nguyên nhân do nội thương hoặc ngoại cảm.(tr.10,11)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

2. Đông y cho rằng các nguyên nhân bên trong gây bệnh là (1) Trạng thái
tâm lý thái quá (2) Lục tà (Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa). (3) Thất tình (Hỷ,
nộ, ái, ố, lạc, tăng, bi) .(tr.11)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

3. Áp dụng trị liệu theo Đông y (1) Dựa vào lý luận sinh khắc của âm dương,
ngũ hành. (2) Nếu hư chứng thì bổ, thực chứng thì tả. (3) Nhằm lập lại cân
bằng âm dương cho cơ thê.(tr.11)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Y học Ấn độ cổ đại chịu ảnh hưởng (1) Thuyết bất khả tri. (2) Thuyết luân hồi.
(3) Cho điều trị bệnh không quan trọng bằng diệt dục(tr.11)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

5. Hippocrate (1) Quan niệm hoạt động sống của cơ thể dựa trên cơ sở của 4
thể dịch. (2) Cho rằng sự tác động qua lại của 4 thể dịch là nền tảng của sức
khỏe vànguyên nhân của bệnh tật. (3) Quan niệm đó thiếu cơ sở khoa học
nhưng lại là một tiến bộ so với thời đại của ông.(tr.12)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

6. Phát biểu: "Sự hoạt động không bình thường của tế bào là nguồn gốc
của bệnh tật" (1) Là phát biểu của Pauling về bệnh lý phân tử. (2) Là phát
biểu của Wirchov về bệnh học tế bào. (3) Thuyết nầy quên mất con người tổng
thể. (tr.13)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

7. Thuyết thần kinh luận trong bệnh lý học (1) Cho bệnh là do rối loạn hoạt
động phản xạ của hệ thần kinh (2) Đã tuyệt đối hóa vai trò của vỏ não. (3) Đã
cản trở những nghiên cứu phát triển các ngành học khác.(tr.14)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

8. Theo thuyết phân tâm học của Freud (1) Cho bệnh là sản phẩm của một
sự dồn ép của ý thức lên trên tiềm thức. (2) Bệnh là do những biểu hiện của bản
năng chết (Thanatos) từ trong tiềm thức ra bên ngoài. (3) Thường thể hiện
bệnh qua những hành vi sai lạc, giấc mơ. (tr.14)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

9. Điều trị bệnh theo Freud là phải: (1) Giải dồn ép (dépression). (2) Chuyển
những dồn ép từ tiềm thức thành ý thức. (3) Bằng phương pháp phân tâm học
(psychanalyse) (tr.14)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

10. Phải quan niệm trong con người : (1) Có sự thống nhất giữa nội và ngoại
môi.
(2) Có thống nhất nhưng vẫn mâu thuẩn (3) Muốn tồn tại cơ thể phải thích
nghi. Quan niệm như vậy giúp cho người thầy thuốc có thái độ xử lý đúng
đối với bệnh. (tr.15)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

11. Quan niệm bệnh có tính chất của một cân bằng mới kém bền sẽ dẫn
đến thái độ đúng của người thầy thuốc là (1) Xem trọng công tác phòng
bệnh. (2) Tôn trọng cân bằng sinh lý, can thiệp để nhanh chóng phá vỡ cân
bằng bệnh lý theo hướng có lợi cho cơ thể. (3) Bảo vệ khả năng thích nghi của
cơ thể.(15)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

12. Quan niệm bệnh giới hạn khả năng thích nghi của cơ thể sẽ dẫn đến
thái độ đúng của người thầy thuốc là (1) Xem trọng công tác phòng bệnh. (2)
Hạn chế hiện tượng hủy hoại bệnh lý, tăng cường phòng ngự sinh lý. (3) Bảo vệ
khả năng thích nghi có hạn của cơ thể.(tr.15,16)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

13. Quan niệm bệnh hạn chế sinh hoạt bình thường sẽ dẫn đến thái độ
đúng của người thầy thuốc là (1) Đặt nặng công tác phòng chống các bệnh có
tính chất xã hội. (2) Nhanh chóng điều trị trả bệnh nhân về sinh hoạt bình
thường sớm (3) Ưu tiên điều trị bảo tồn.(tr.16)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

14. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh
bệnh là (1) Bệnh nguyên học. (2) Bệnh sinh học. (3) Có vai trò quan trọng
quyết định sự chính xác của phương pháp điều trị và sự đặc hiệu của biện pháp
ngăn ngừa.(tr.16)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

15. Khái niệm có tính chất toàn diện trong bệnh nguyên học (1) Nhìn nhận
có mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh. (2) Nhìn nhận tầm
quan trọng và vị trí nhất định trong quá trình gây bệnh của nguyên nhân,
điều kiện, thể tạng.
(3) Thể hiện qua quy luật nhân quả.(tr.17,18)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Quan niệm khoa học về bệnh nguyên sẽ dẫn đến sự tích cực của công
tác điều trị và dự phòng. Đó là (1) Ngừa nguyên nhân, giới hạn tác dụng của
điều kiện, tăng cường hoạt động tốt của thể tạng. (2) Áp dụng phương châm
phòng bệnh trong điều trị. (3) Bảo vệ khả năng thích nghi của cơ thể đến mức
tối đa.(tr.18)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

17. Trong điều trị học (1) Điều trị nguyên nhân là tốt nhất. (2) Phải nghiên
cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và kết thúc của bệnh. (3) Điều trị
theo cơ chế bệnh sinh cũng giúp ích nhiều (khi không biết nguyên nhân).(tr.18)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

18. Trong bệnh sinh học, vai trò của yếu tố bệnh nguyên (1) Rất quan trọng
trong mọi khâu của bệnh. (2) Rất quan trọng trong diễn tiến của bệnh. (3) Tùy
thuộc cường độ, thời gian, vị trí.(tr.19)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

19. Vai trò của phản ứng tính trong bệnh sinh (1) Thay đổi tùy thuộc từng cá
thể.
(2) Nói lên mối quan hệ giữa toàn thân và cục bộ trong quá trình bệnh sinh.
(3) Tuổi, giới, môi trường, thần kinh nội tiết,… có thể ảnh hưởng đến phản ứng
tính.(tr.19)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

20. Trong quá trình bệnh sinh (1) Nguyên nhân ban đầu gây ra một số hậu
quả, hậu quả đó trở thành nguyên nhân cho các hậu quả khác và có thể tác
động xấu ngược trở lại làm bệnh diễn tiến ngày càng nặng. (2) Nguyên nhân
ban đầu gây ra một số hậu quả, hậu quả đó trở thành nguyên nhân cho các hậu
quả khác và cứ thế bệnh nặng dần. (3) Gọi là vòng xoắn bệnh lý.(tr.19)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT

Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi
glucose máu giảm dưới 80mg%. (3) Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với
những dấu chứng lâm sàng đặc trưng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
1. Trong đói dài ngày, hạ glucose máu có biểu hiện lâm sàng trung bình
sau (1) 40 ngày (2) 50 ngày). (3) Do kiệt cơ chất cần cho sự tân sinh đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do (1) Giảm dự trữ glycogène
trong gan. (2) Giảm tiết glucose từ gan vào máu. (3) Giảm tạo glucose từ các
nguồn khác.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Hạ glucose máu nguyên nhân từ thận, cơ chế là do (1) Glucose máu vượt
quá ngưỡng thận. (2) Thiếu bẩm sinh men phosphatase ở ống thận. (3) Gây mất
glucose qua nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Trong phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, hạ glucose máu là do (1) Thức ăn xuống
ruột nhanh. (2) Tăng insuline chức năng. (3) Và tăng oxy hóa glucose trong tế
bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Hạ glucose máu trong thiểu năng tuyến yên, cơ chế là do (1) Giảm
ACTH. (2) Giảm TSH. (3) Giảm GH.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1)
Rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích
gây tăng tiết catécholamine. (3) vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong tế
bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0.5g/l.
(2) Giảm dưới 0.3g/l. (3) Khi đó sẽ gây tăng nhịp tim và loạn nhịp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Biểu hiện của hạ glucose máu trong giai đoạn mất bù là do: (1) Tổn
thương hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Dẫn đến những rối loạn về cảm
giác, ngôn ngữ, vận động.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1)
kèm dấu tổn thương bó tháp, Babinski (+). (2) Không kèm dấu tổn thương bó
tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị kịp thời sẽ khỏi và không để lại di chứng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Yếu tố di truyền trong đái đường type 1 (1) Được quy định bởi một hoặc
nhiều gen. (2) Có mối quan hệ với MHC trên nhiễm sắc thể số 6. (3) Giải thích
những đáp ứng miễn dịch lệch lạc trên bệnh nhân đái đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Yếu tố môi trường trong đái đường type 1 được đề cập nhiều nhất là bị
nhiễm các virus sinh đái đường ái tụy tạng, bằng cớ là: (1) Xuất hiện của bệnh
đái đường chịu ảnh hưởng theo mùa (2) Giải phẩu bệnh phát hiện hình ảnh
viêm đảo virus (3) Một số virus có khả năng phá hủy tế bào bêta tuyến tụy
trong môi trường nuôi cấy.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Yếu tố miễn dịch (1) Liên quan đái đường type 1 qua đáp ứng tự miễn
sau những tác động của yếu tố môi trường. (2) Liên quan với đái đường type I
qua rối loạn đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào (3) Đáp ứng phải rất mạnh .
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Bệnh lý tự miễn ở đảo tụy gây đái đường type 1 (1) Diễn tiến chậm
nhưng liên tục, có thể bảo vệ súc vật thí nghiệm bằng các phương pháp miễn
dịch. (2) Diễn tiến nhanh nhưng không liên tục nên có thể khống chế được. (3)
Là cơ sở cho việc điều trị đái đường bằng liệu pháp miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Yếu tố môi trường trong đái đường type 2 (1) Liên quan với tuổi, độ béo
phì, ít hoạt động thể lực (2) Liên quan với nhiễm virus và độc tố thức ăn (3) và
có tính quyết định trong sự xuất hiện của bệnh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Triệu chứng gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu
mỡ. (2) Tăng tạo mỡ. (3) gây tích tụ tại gan..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Triệu chứng đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu. (2)
Do hậu quả của tăng glucose máu trường diễn. (3) gây mất nước và điện giải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Biến chứng nhiễm trùng trong đái đường là do (1) Giảm sức đề kháng.
(2) Giảm khả năng tạo kháng thể và thực bào. (3) thường gặp là lao phổi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Thương tổn mao mạch trong đái đường là do (1) Tích tụ các
glycoprotein bất thường trong màng cơ bản. (2) Tích tụ các phức hợp kép có
chứa glucose hoặc những dẫn xuất của glucose (3) gây vữa xơ mạch máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Cơ chế trực tiếp dẫn đến hôn mê nhiễm acid céton trong đái đường type
1 là do (1) Giảm tưới máu não, rối loạn chuyển hóa tế bào não. (2) Thiếu máu
não. (3) phối hợp với rối loạn điện giải và nhiễm độc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Thương tổn tế bào gan dẫn đến giảm glucose máu là do các cơ chế sau,
ngoại trừ:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ lipid
D. Giảm tạo glucose từ protid
E. Ứ glycogen tiên phát ở gan
21. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu là do
các cơ chế sau, ngoại trừ:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose máu vẫn bình thường
D. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
22. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu
không do cơ chế sau đây gây ra:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
D. Giảm hấp thu glucose ở ống thận chứ nồng độ glucose máu vẫn bình
thường
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
23. Trường hợp nào sau đây không gây tăng insulin chức năng:
A. Phẩu thuật cắt bỏ dạ dày
B. Giai đoạn tiền đái đường
C. Béo phì
D. Nhạy cảm với leucin
E. U tế bào bêta tuyến tụy
24. Thiểu năng (Rối loạn) tuyến nội tiết nào sau đây không gây hạ glucose máu:
A. Thiểu năng tuyến yên
B. Thiểu năng vỏ thượng thận
C. Cường vỏ thượng thận
D. Thiếu hụt tế bào alpha của tụy
E. Suy tủy thượng thận
25. Trong giảm glucose máu giai đoạn đầu, triệu chứng nào sau đây không do
catécholamin gây ra:
A. Co mạch
B. Tăng huyết áp
C. Tăng tiết mồ hôi
D. Giãn đồng tử
E. Giảm nhịp tim
26. Thông thường, khi nồng độ glucose máu giảm dưới mức nào sau đây thì sẽ
kích thích hệ phó giao cảm:
A. < 1g/l
B. < 0.8g/l
C. < 0.7g/l
D. < 0.5g/l
E. < 0.3g/l
27. Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện tổn thương thần
kinh trung ương, cụ thể là tổn thương vỏ não. Cơ chế là do vỏ não:
A. Ở xa tim nhất
B. Dễ bị tổn thương nhất
C. Nhạy cảm với giảm glucose máu hơn các vùng não khác
D. Có vai trò quan trọng nhất
E. Là nơi phát nguyên của bó tháp
28. Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù, triệu chứng nào sau đây không
do tổn thương vỏ não gây ra:
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn thị giác
C. Rối loạn ngôn ngữ
D. Rối loạn vận động
E. Rối loạn tuần hoàn
29. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. Đái đường là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng
glucose ở tế bào
B. Nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. Nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
D. Thể hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. Hết thảy đều do di truyền
30. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào.
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối hoặc tuyệt đối insulin
C. ĐTĐ có biểu hiện tăng tiêu mỡ.
D. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. ĐTĐ do nguyên nhân duy nhất là di truyền
31. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái tháo đường:
A. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
D. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào
E. ĐTĐ dù nguyên phát hay thứ phát đều có liên quan đến yếu tố di truyền
32. Đái đường thứ phát có thể xuất hiện sau những trường hợp sau, ngoại trừ:
A. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
B. Cường phó giáp nguyên phát
C. Thiểu năng tuyến giáp
D. Tăng năng vỏ thượng thận
E. Bệnh to cực
34 Đái tháo đường sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Bệnh to cực
B. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
C. Ưu năng vỏ thượng thận
D. Thiểu năng tuyến giáp
E. Cường phó giáp nguyên phát

35. Các triệu chứng thần kinh nào sau đây không xuất hiện trong hạ đường
huyết giai đoạn mất bù:
A. liệt 2 chi dưới
B. liệt nửa người
C. hôn mê
D. run rẫy
E. co giật
36. Biến chứng nhiễm trùng trong ĐTĐ thường là do các cơ chế sau, ngoại trừ:
A. giảm khả năng tạo kháng thể
B. nhiễm trùng cơ hội thoáng qua
C. giảm khả năng của các tế bào thực bào
D. nhiễm trùng thường là ở da và lao phổi
E. giảm sức đề kháng của cơ thể

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIPID

1.Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất trong cơ thể.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Lượng mỡ thay đổi theo tuổi và giói.
E. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt lipid đều lãng phí .
2. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 60-65% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
3. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ không tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
4.Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit béo chưa bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà gây tăng cholesterol máu.
E. Khuyên nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
5. Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Phải đủ các axit béo bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà hạn chế tăng cholesterol máu.
E. Nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid
động vật. 6.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng,
trừ:
A. Là tình trạng tích mỡ quá mức bình thường trong cơ thể.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng tryglycerid trong mô mỡ.
C. Được đánh giá theo công thức không phụ thuộc lâm sàng.
D. Công thức tính chỉ số khối cơ thể giúp đánh giá béo phì.
E. Công thức Lorentz giúp đánh giá béo phì
7. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglyceride
B. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
C. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
D. Gọi là béo mông khi vòn bụng trên vòng mông nhỏ hơn 0,8 đối với nữ
E. Béo mông nguy hiểm hơn béo bụng
7. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng cholesterol
C. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
D. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng mông lớn hơn 0,8 đối với nữ
E. Béo bụng nguy hiểm hơn béo mông
8.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát
triển, gọi là béo phì khi chỉ số khối cơ thể:
A. > 23
B. > 24
C. > 25
D. > 26
E. > 27
9. Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát
triển, gọi là gầy khi chỉ số khối cơ thể người trưởng thành:
A. < 18
B. < 18,5
C. < 19
D. < 19,5
E. < 20
10.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Có tỷ lệ cao tại các nước phương Tây do chế độ ăn thừa năng lượng.
B. Do thói quen ăn nhiều của cá nhân.
C. Do tổn thương cặp nhân bụng giữa tại vùng dưới đồi.
D. Do tăng hoạt giao cảm.
E. Do một số rối loạn nội tiết.
11. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
A. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 2
B. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
C. Dễ đau khớp do vi chấn thương
D. Giảm tỷ lệ bị sỏi mật
E. Tăng dự trử năng lượng
12. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
A. Có nguy cơ bị bệnh đái đường týp 2
B. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
C. Dễ đau khớp do vi chấn thương
D. Tăng tỷ lệ bị sỏi mật
E. Giảm dự trử năng lượng
13.Về béo phì mới xảy ra ở người trưởng thành, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Khi béo phì đến một mức nhất định thì có tăng số lượng tế bào mỡ.
C. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
D. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị.
16. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị hơn loại mới béo phì
17. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng số lượng tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Dễ điều trị hơn loại mới béo phì
18.Tích mỡ cục bộ chủ yếu do rối loạn sự phân bố mỡ thường gặp hơn trong loại béo phì:
A. Xảy ra từ nhỏ.
B. Mới xảy ra ở người trưởng thành.
C. Do di truyền.
D. Do ăn nhiều.
E. Do rối loạn nội tiết.
19.Hội chứng di truyền xảy ra ở nam giới gây béo phì ở thân, kèm nhược năng sinh dục
nhưng trí lực vẫn bình thường gọi là:
A. Hội chứng Prader Willi.
B. Hội chứng Laurence-Moon-Biedl.
C. Hội chứng Ahlstrom.
D. Hội chứng Cohen.
E. Hội chứng Carenter.
20.Các rối loạn do hậu quả của béo phì sau đây là đúng, trừ:
A. Giảm nhạy cảm của receptor đối với insulin có thể dẫn đến bệnh đái đường.
B. Xơ vữa động mạch có thể đẫn đến bệnh tim mạch.
C. Tăng androgen ở nữ giới gây rối loạn nội tiết.
D. Tăng quá trình thông khí như trong hội chứng Pickwick.
E. Đau khớp do vi chấn thương.
21.Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng nguy cơ xơ vữa
động mạch là:
A. Tăng triglycerid .
B. Tăng cholesterol.
C. Tăng LDL.
D. Tăng cholesterol trong LDL.
E. Tăng lipìd.
22.Tăng loại lipoprotein nào sao đây có giá trị trong tiên lượng giảm nguy cơ xơ vữa
động mạch là:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
23.Huyết thanh luôn luôn trong (không bị đục) khi có tăng loại lipoprotein:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
24.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprtein máu dễ gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Chlesterol.
D. Protein.
E. Apo protein.
25.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprotein máu không gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
B. Phosholipid.
C. Cholesterol.
D. Acid béo.
E. Apolipoprotein.
26. Tăng loại lipoprotein nào sau đây dễ gây đục huyết nhất:
A. Hạt dưỡng trấp
B. VLDL
C. IDL
D. LDL.
E. HDL
27.Nguyên nhân tăng lipoprotein máu tiên phát sau đây là đúng, trừ:
A. Do di truyền.
B. Tăng thụ thể của LDL đối với cholesterol.
C. Giảm men lipoprotein lipase.
D. Giảm Apo CII.
E. Giảm men HTCL.
29.Vai trò của lipoprotein(a):
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholé terol đến tê bào tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Chưa rõ, nhưng khi tăng thì có liên quan đến chứng xơ vữa động mạch.
30.Vai trò của LDL:
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Gây đục huyết thanh.
31.Vai trò của VLDL :
A. Vận chuyển tryglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển tryglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholésterol đến tê bào tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Không gây đục huyết thanh.
32. Trong các cơ chế gây nhiễm mỡ gan, cơ chế sau đây ít quan trọng nhất:
A. Ăn nhiều mỡ.
B. Tăng huy động mỡ từ mô mỡ trong bệnh đái đường.
C. Tê bào gan bị ngộ độc.
D. Thiếu các yếu tố hướng mỡ như cholin.
E. Giảm tổng hợp protein tại gan như trong suy dinh dưỡng.
33. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm tăng
cholesterol máu đơn thuần tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
34. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm tăng
triglycerid đơn thuần hoặc chủ yếu tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
35. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm tăng hỗn
hợp cholesterol và triglycerid máu tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
36. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp IIa có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglycerid lipase)
37. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp I, IV và V có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglyxêrit lipase)
38. Công thức tính cholesterol trong LDL:
LDLc (mg/dL) = Cholesterol toàn phần - [ (HDLc) - (triglycerid x 0,2) ]
Công thức này chỉ đúng khi nồng độ triglycerid máu:
A. < 200 mg/dL
B. < 400 mg/dL
C. < 600 mg/dL
D. < 800 mg/dL
E. < 1000 mg/dL
39. Trong các phương pháp đo khối lượng mỡ trong cơ thể, phương pháp nào sau đây
không đánh giá được sự phân bố mỡ:
A. Đo chiều cao và cân nặng
B. Đo nếp gấp da
C. Siêu âm
D. Chụp cắt lớp tỷ trọng
E. Chụp cọng hưởng từ.
40. Bản chất của tình trạng béo phì là do tăng khối lượng mỡ trong cơ thể, do vậy người
trưởng thành tăng thể trọng do tăng khối cơ bắp không phải bị béo phì.
A. Đúng.
B. Sai.
41. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-100 (loại apo duy nhất trên LDL) làm cho
LDL không gắn được với thụ thể của nó dẫn đến tăng LDL máu tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.
42. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-40 làm giảm thủy phân triglycerid dẫn đến
tăng hạt dưỡng trấp tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.
43. Trên lâm sàng, tình trạng béo phì ở người trưởng thành được đánh giá dựa vào chỉ số
khối cơ thể (BMI) hoặc công thức Lorentz , và cần phải xét đến các yếu tố liên quan khác
như tình trạng chuyển hóa muối nước hoặc tác dụng của một số thuốc.
A. Đúng.
B. Sai.

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID

1.Về vai trò của protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể.
B. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid đều lãng phí hoặc bất đắc dĩ..
C. Không tham gia cấu trúc tế bào.
D. Mang mã thông tin di truyền.
E. Bản chất của kháng thể.
2.Về số lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g protid/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Tăng nhu cầu trong suy gan.
E. Giảm nhu cầu trong suy thận.
3.Về nhu cầu protid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Giảm nhu cầu trong suy gan.
E. Tăng nhu cầu trong suy thận.
4.Về chất lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit amin cần thiết.
B. Arginin là axit amin cần thiết đối với trẻ em.
C. Protid động vật chứa nhiều axit amin cần thiết hơn protid thực vật.
D. Protid thực vật thường thiếu lysin, methionin và tryptophan.
E. Khuyên chỉ nên dùng protid động vật.
5.Về chuyển hoá protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Axit amin được hấp thu nhanh tại tá tràng và hổng tràng, chậm tại hồi tràng.
B. Có 5 cơ chế hấp thu khác nhau theo 5 nhóm axit amin.
C. Cơ chế hấp thu theo nhóm giải thích được rối loạn tái hấp thu cystin, arginin,
lysin và ornithin trong chứng cystin niệu.
D. Trẻ bú mẹ không thể hấp thu immunoglobulin trong sữa.
E. Một số người có thể do tăng tính thấm tại lòng ruột đã để lọt qua các chuỗi
polypeptid dẫn đến tình trạng dị ứng thức ăn.
6.Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Trung bình cứ 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Tất cả nitơ được bài tiết dưới dạng urê trong nước tiểu.
C. Ở người bình thường, khi ăn quá nhiều protid thì các axit amin thừa bị khử
amin rồi thải để duy trì cân bằng nitơ.
D. Cân bằng nitơ âm tính khi tăng dị hoá protid.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi cơ thể đang phát triển.
7. Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Nitơ được bài tiết chủ yếu ra nước tiểu.
C. Nitơ có thải ra mồ hôi.
D. Nitơ có thải ra đường tiêu hoá.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi tăng dị hoá protid.
8.Thành phần protid huyết tương mà tế bào cơ thể trực tiếp tiêu thụ là:
A. Albumin.
B. Globulin.
C. Fibrinogen.
D. Axit amin.
E. Protein tải.
9.Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây chỉ xảy ra cho một axit amin:
A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
10. Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây xảy ra cho mọi axit amin:
A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
11. Về các cơ chế gây tăng axit amin niệu, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Các thụ thể đối với axit amin bị bảo hoà.
B. Các thụ thể đối với axit amin bị thay đổi cấu trúc.
C. Các thụ thể đối với axit amin bị rối loạn chức năng.
D. Có chất cạnh tranh gắn với các thụ thể của axit amin.
E. Do cầu thận để lọt qua axit amin.
12. Các nhận định sau đây về vai trò của protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Là một dạng protid dự trử.
B. Là bản chất của tất cả các loại hormon và kháng thể.
C. Tham gia điều hoà cân bằng toan-kiềm.
D. Tham gia cơ chế chống nhiễm trùng.
E. Tham gia cơ chế đông máu.
13. Giảm protid huyết tương gây phù theo cơ chế :
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
14. Các nhận định về phù do giảm protid huyết tương sau đây là đúng, trừ:
A. Phù toàn thân.
B. Phù tím rõ.
C. Phù có dấu ấn lõm rõ.
D. Phù không theo tư thế.
E. Phù không giảm khi nghỉ ngơi.
15. Phù bắt đầu rõ trên lâm sàng khi nồng độ albumin máu giảm đến mức:
A. Dưới 40g/L.
B. Dưới 35g/L.
C. Dưói 30g/L.
D. Dưới 25g/L.
E. Dưới 20g/L.
16. Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá trong bệnh viêm ruột xuất tiết.
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da trong bỏng.
D. Tăng dị hoá protid trong nhược năng tuyến giáp.
E. Tăng sử dụng protid trong ung thư.
17. Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, ngoại trừì:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá do bệnh đường ruột
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da do bỏng.
D. Mất protid do ra mồ hôi
E. Giảm tạo protid do xơ gan
18. Thành phần protid huyết tương liên quan nhiều nhất với phù là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
19. Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hội chứng thận hư là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
20. Thành phần protid huyết tương thường tăng trong bệnh u tương bào tiết kháng thể là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
21. Các nhận định sau đây khi có thay đổi thành phần protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Mỗi thành phần protid huyết tương có thể tăng hoặc giảm.
B. Huyết tương dễ bị kết tủa khi cho phản ứng với muối kim loại nặng.
C. Huyết tương dễ bị kết tủa là do giảm trạng thái phân tán ổn định của protid.
D. Phản ứng kết tủa huyết tương đặc hiệu cho bệnh lý nguyên nhân.
E. Phản ứng kết tủa huyết tương thường phản ánh chậm khi bệnh lý nguyên nhân
đã rõ.
22. Trong bệnh hemoglobin S, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen cấu trúc.
B. Thymin ở gen cấu trúc bị thay bằng adenin.
C. Axit glutamic ở chuỗi bêta bị thay bằng valin.
D. Hồng cầu dễ di chuyển qua các mạch máu nhỏ.
E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
23. Trong bệnh hemoglobin F, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen điều hoà.
B. Gen mã cho chuỗi polypeptid gamma sau khi sinh không bị ức chế.
C. Tỷ lệ hemoglobin F tăng cao trong máu.
D. Hồng cầu có dạng hình liềm khi thiếu oxy.
E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
24. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotéin
E. Transferin
25. Khi suy gan cần tăng cung cấp protid vì có giảm tổng hợp protid huyết tương.
A. Đúng.
B. Sai.
26. Trong suy thận cần giảm cung cấp protid vì thận giảm thải urê, mặt khác cơ thể có
tăng tổng hợp một số axit amin không cần thiết từ NH3.
A. Đúng.
B. Sai
27. Dịch rỉ ở vết bỏng chứa nhiều protid do cơ chế tăng tính thấm thành mạch, và đây là
một cơ sở để đánh giá mức độ trầm trọng của bỏng qua diện bỏng.
A. Đúng.
B. Sai.
28. Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hoại tử mô là alpha- globulin.
A. Đúng.
B. Sai.
29. Hội chứng Fanconi là tình trạng bệnh lý di truyền chứ không phải là mới mắc phải.
A. Đúng.
B. Sai.
30. Một số trẻ em bị thiếu men phenylalanin dehydrogenase bẩm sinh không thể chuyển
phenylalanin thành tyrosin, dẫn đến tích phenylalanin và các sản phẩm chuyển hóa của
no, gây chậm phát triển về trí tuệ.
A. Đúng.
B. Sai.
31. Một gam globulin tạo một áp lực keo lớn hơn một gam albumin vì trọng lượng phân
tử của globulin lớn hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
32. Nguồn gốc chủ yếu của globulin huyết tương là từ tương bào.
A. Đúng.
B. Sai.
33. Trên người bị bệnh HbF, gen trên nhiễm sắc thể số 11mã cho chuỗi polypeptid
gamma không bị ức chế sau khi sinh như ở những bình thường.
A. Đúng.
B. Sai.
34. Trong rối loạn về tổng hợp hemoglobin, rối loạn về gen cấu trúc làm thay đối bản
chất của hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbS), rối loạn về gen điều hòa làm thay
đổi số lượng hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbF).
A. Đúng.
B. Sai.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI


SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI
1. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương,
(3) do dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào. A.
(1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm
nhiễm acide chuyển hoá.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3) thường gặp trong
tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng
nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn
mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá nội
bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm
lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ
phá vỡ cân bằng Starling.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm
protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và thường
gây phù toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù,
(2) Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù
toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây phù
toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Ap lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù,
(2) Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường thấy
trước ở mí mắt, mặt trước xương chày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu. A.
(1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy tim kèm
theo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà
không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm
mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc
ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả
độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P,
không cho kali).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Rối loạn cân bằng Starling:
A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B. sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C. sẽ làm giảm thể tích nội mạch,
D. sẽ gây ra phù,
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
21. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong viêm là : A .
Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo C
. Tăng tính thấm thành mạch D .
Tăng áp lưc thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
22. Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là : A .
Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo C
. Tăng tính thấm thành mạch D .
Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
23. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là : A .
Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo C
. Tăng tính thấm thành mạch D .
Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
24. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây: A .
Ưu trương ngoại bào
B . Ứ nước nội bào
C . Mất nước ngoại bào
D . Mất nước nội bào
E. Mất Na+
25. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước : A .
Ỉa lỏng
B . Đau bụng
C . Tắc ruột thấp
D . Tắc ruột cao
E . Nôn
26. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu
của ruột.
B. Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu
của ruột.
C . Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu. D .
Thường do thầy thuốc gây ra.
E . Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút.
27. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng: A .
Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào D .
Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào E .
Chỉ gây ưu trương nội bào
28. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện
của triệu chứng phù, ngoại trừ:
A . Giảm lọc Na+ ở cầu thận
B . Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận C .
Tăng tiết aldosterol thứ phát
D . Chế độ ăn nhiều muối
E . Giảm lượng máu đến thận.
29. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không
phù hợp:
A . Albumin quyết định 80% áp lực keo máu
B . Khi albumin máu giảm sẽ được bù bởi sự gia tăng lipid, glucid C .
Áp lực keo máu đối trọng với áp lực thủy tĩnh
D . Áp lực keo máu có tác dụng giữ và hút nước vào lòng mạch
E . Không có tương quan chặt chẽ giữa áp lực keo với mức độ trầm trọng của
phù

Câu 39. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Tăng aldosterone
B. Thiếu ADH
C. Suy tim
D. Mất máu
E. Hội chứng thận hư
Câu 52. Tình trạng ứ nước nhược trương gặp trong bệnh lý
nào sau đây:
A. Hội chứng ADH không thích hợp
B. Thiếu ADH
C. Hội chứng tăng aldosterone
D. Uống nhiều nước
E. Hội chứng thận hư
Câu 3’: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong bệnh
đái nhạt do thận:
A. Tuyến yên tiết ADH bình thường
B. Có sự thiếu hụt ADH từ tuyến yên
C. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
D. Áp lực thẩm thấu nước tiểu rất giảm
E. Đa niệu
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Giữ nước nhiều hơn Na+
C. Giảm Na+ máu
D. Tăng mức lọc cầu thận
E. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin Câu
5: Trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. MCV giảm
C. Hb bình thường
D. Hematocrit bình thường
E. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế.
Câu 6: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Protid máu tăng
C. Hb tăng
D. Hematocrit tăng
E. MCV tăng
Câu 7: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. MCV tăng
C. Hb tăng
D. Hematocrit tăng
E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 8: Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Protid máu giảm
C. Hb giảm
D. Hematocrit giảm
E. MCV giảm
Câu 9: Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. K+ máu giảm
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa
D. MCV giảm
E. Nhiễm toan chuyển hóa
Câu 10: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường
B. Protid máu tăng
C. Hb giảm
D. Hematocrit giảm
E. MCV bình thường
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng aldosteron nguyên
phát:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. K+ máu giảm
C. Hematocrit tăng
D. MCV giảm
E. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 12: Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosteron nguyên phát
ở điểm nào sau đây:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Hb và hematocrit giảm
C. K+ máu giảm
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
E. Hoạt tính renin huyết tương tăng

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE


1. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần
phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Hệ đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên rất
linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Hệ đệm phosphate (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của
ngoại bào, (3) và của nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mà mức độ hiệu
quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ phosphate,
(3) và cos tác dụng rất triệt đễ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong máu động mạch,
(2) Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ nầy tăng thì hô hấp tăng và ngược
lại.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3
giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình
thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa
pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc
bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
Câu 54: Ứ nước nhược trương là tình trạng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào D .
Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào E .
Đẳng trương nội và ngoại bào
Câu 1: Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
A. Giảm Na+ máu
B. Tăng Na+ niệu
C. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương
D. Phù
E. Chức năng thận và thượng thận bình thường
Câu 2: Mất nước đẳng trương:
A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp
B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
C. Protid máu giảm
D. Hb và hematocrit tăng
E. MCV giảm
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên
B. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
C. Uống nhiều
D. Đa niệu
E. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie
NH4+, (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Ion amonie NH4+ (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch tán
được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+, K+..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Khi nhiễm base (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng tétanie.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm base
chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1) Có tăng
khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả của (1) Tích tụ các chất acid cố định, (2) Mất chất
kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi
pH ngoại bào tăng trên 7.5.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do
(1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3 - hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất cần
được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Hen phế quản (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có
tăng H2CO3 trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base
chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl-.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
22. Tăng thông khí trong trường hợp hystéria (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây
nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn nầy.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

15 câu RL Acid-Base
Câu 1. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:
A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch
B. pH máu và PaCO2
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2
E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch.

Câu 2. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần
thiết:
A. HCO3-
B. BE
C. PaCO2
D. PaO2
E. PH máu
Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:
A. HCO3- máu giảm
B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng
C. PaCO2 máu tăng
D. pH máu giảm
E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí

Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm
B. PaCO2 máu giảm
C. pH máu tăng
D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng
E. HCO3- máu tăng
Câu 5. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Ưu năng vỏ thượng thận
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Cơn hysteria
Câu 6. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào
C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+
D. Tăng bài tiết H+ qua thận
E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận
Câu 7. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát
Câu 8: Nhiễm toan hô hấp:
A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu tăng
C. PH máu tăng
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm
Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn:
A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu giảm
C. Ion Cl- máu giảm
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm
Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
A. HCO3- máu giảm
B. PH máu tăng
C. K+ máu giảm
D. Glucose máu tăng
E. BE giảm
Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
A. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
D. Thận giảm đào thải ion H+
E. BE tăng
Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu pH BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)
A 7,53 + 10 40
B 7,50 + 10 49
C 7,46 +5 41
D 7,30 - 10 31
E 7,20 -10 53
Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE
= + 5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE =
+10mmol/l. Tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn
Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:
A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu tăng
C. PH máu tăng
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm
Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:
G. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
H. HCO3- máu giảm
I. Ion Cl- máu giảm
J. BE giảm
K. Glucose máu giảm
Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
F. HCO3- máu giảm
G. PH máu tăng
H. K+ máu giảm
I. Glucose máu tăng
J. BE giảm
Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
B. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
F. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
G. Thận giảm đào thải ion H+
H. BE tăng
Câu 18: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)
A 7,53 + 10 40
B 7,50 + 10 49
C 7,46 +5 41
D 7,30 - 10 31
E 7,20 -10 53
Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE
= + 5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE =
+10mmol/l. Tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn
II. Câu hỏi đúng sai (5 câu):
Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu
dương.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 24: Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ chế điều hòa của hệ thống hô
hấp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 25: Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl- máu tăng.
A. Đúng
B. Sai
16. Hen phế quản cấp gây hậu quả:
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm hỗn hợp
17. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl-.
Câu 56. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 57. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn
của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 58. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha sớm
của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Tất cả đều đúng
1’. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Truyền nhiệt
2. Nếu không có sự thải nhiệt, sau 24 giờ thân nhiệt có thể tăng đến:
A. 39,5oC
B. 40oC
C. 40,5oC
D. 41oC
E. 41,5oC
3. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả
năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp, khi thân nhiệt giảm đến:
A. 35oC
B. 34oC
C. 33oC
D. 32oC
E. 30oC
4. Sự thải nhiệt:
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt
5. Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Một số thuốc
E. Interleukin 1
6. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
E. Tế bào lympho
7. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
8. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
9. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
10. Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể, khi nhiệt độ cơ thể tăng 1oC thì chuyển
hóa glucid tăng:
A. 2,3%
B. 3,3%
C. 4,2%
D. 4,5%
E. 5,4%
11. Sự sản nhiệt (1) Chủ yếu là do chuyển hóa cơ bản tạo ra. (2) Do hoạt động cơ tạo
ra. (3) Chịu ảnh hưởng của hormon giáp, hệ giao cảm và của chính nhiệt độ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Sự thải nhiệt (1) Chủ yếu là do cơ chế khuyếch tán, truyền nhiệt, bốc hơi. (2) Chủ
yếu qua mồ hôi, hô hấp, nước tiểu. (3) Tăng giảm tùy thuộc độ ẩm, sự lưu thông của
không khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Rối loạn thân nhiệt sẽ xảy ra khi (1) Có tăng thân nhiệt. (2) Rối loạn cân bằng giữa
hai quá trình sản và thải nhiệt. (3) Hoặc giảm thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Phức hợp kháng nguyên kháng thể, các sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây
sốt (1) Nội sinh. (2) Ngoại sinh. (3) Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Chất gây sốt nội sinh (1) Được sản xuất từ nhiều loại tế bào. (2) Chính là các
cytokine. (3) Chủ yếu là interleukine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Cơ chế gây mất kiểm soát thân nhiệt của trung tâm điều nhiệt là do (1) Tăng
AMPc nội bào làm tăng điểm điều nhiệt (set point). (2) Rối loạn điều hòa của vỏ não với
vùng dưới đồi. (3) Thông qua các sản phẩm của acide arachidonic do các tế bào nội mạc
giải phóng khi tiếp xúc với chất gây sốt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Các thuốc hạ nhiệt không có corticoide (aspirine) làm giảm sốt bằng cách (1) Tác
động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt hoặc tác nhân gây sốt. (2) Tác động làm giảm
AMPc nội bào qua ức chế tổng hợp prostaglandin. (3) Tác động giãn mạch, vã mồ hôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Chuyển hóa protéine trong sốt có thể tăng 30%, chủ yếu là tăng quá trình (1) Đồng
hóa. (2) Dị hóa. (3) Làm cho cân bằng nitơ âm tính.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong sốt khi thân nhiệt tăng 10 thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế do (1) Hưng
phấn hệ giao cảm. (2) Hưng phấn hệ phó giao cảm. (3) Và do nhu cầu oxy tăng 5- 10%.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Sốt làm (1) Tăng sức đề kháng. (2) Giảm sức đề kháng. (3) Do các tác động của nó
lên hệ miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

111. Khi đứng trước một trường hợp sốt (1) Dùng mọi phương tiện có được để nhanh
chóng làm giảm cơn sốt hạn chế tác hại của nó. (2) Phải biết tôn trọng phản ứng sốt, dè
dặt khi can thiệp. (3) Ưu tiên các biện pháp vật lý, kinh nghiệm dân gian, y học cổ
truyền.(tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
112. Đặc điểm trong nhiễm nóng: (1) Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn. (2) Trung
tâm diều nhiệt bị rối loạn tương tự như sốt. (3) Thân nhệt không vượt quá 41- 420C.
(tr.78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
113. Giảm thân nhiệt do sản xuất nhiệt không đủ gặp trong trường hợp (1) Giảm
chuyển hóa, rối loạn điều nhiệt, một số thuốc. (2) Tiếp xúc lạnh. (3) Yếu tố làm dễ như
thiếu áo ấm, nhà cửa thô sơ,… (tr.79)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
114. Khi giảm thân nhiệt (1) Sẽ làm giảm các hoạt động sống của cơ thể. (2) Nhu cầu
tiêu thụ oxy giảm. (3) Có thể ứng dụng làm giảm thân nhiệt nhân tạo trong một số trường
hợp đại phẫu.(tr.80)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
115. Dấu hiệu của sốt còn đang tăng là (1) Co mạch ngoại vi. (2) Dãn mạch ngoại
vi. (3) Can thiệp thuốc hạ nhiệt vào giai đoạn nầy là tốt nhất. (tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
A. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
B. do chuyển hoá cơ bản
C. phụ thuộc vào thyroxin
D. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
E. các câu trên đều đúng
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
A. TNF
B. TNF
C. IL1
D. IL6
E. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
A. IL1
B. INF
C. TNF
D. TNF
E. IL1
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
A. ức chế enzym phospholipase A2
B. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
C. ức chế enzym cyclooxygenase
D. hoạt hoá enzym lipoxygenase
E. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
C. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
D. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
E. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
A. tăng cường giãn mạch
B. tăng thoát mồ hôi
C. tăng hô hấp
D. tăng chuyển hoá
E. tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết
thanh tạo điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
A. Đúng
B. Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
A. Đúng
B. Sai

BS-Hiền 2008-2009 (đã có ở trên)


Câu 2: Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
Câu 1: Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
F. Bạch cầu hạt trung tính
G. Đại thực bào
H. Bạch cầu hạt ái kiềm
I. Bạch cầu hạt ái toan
J. Tế bào lympho
Câu 3: Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
F. Rét run
G. Sốt đang tăng
H. Sốt đứng
I. Sốt bắt đầu lui
J.Trước lúc sốt
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
F. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
G. do chuyển hoá cơ bản
H. phụ thuộc vào thyroxin
I. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
J. các câu trên đều đúng
2. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt như sau,
trừ:
A. tăng tiết adrenalin
B. tăng cường hoạt động của hệ giao cảm
C. tăng thoát mồ hôi, giãn mạch
D. tăng tuần hoàn, hô hấp
E. tăng trương lực cơ
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
F. TNF
G. TNF
H. IL1
I. IL6
J. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
F. IL1
G. INF
H. TNF
I. TNF
J. IL1
5. Chất gây sốt nội sinh (EP) có các tính chất sau, trừ:
A. là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13000 dalton
B. mất tác dụng khi mất nhóm SH tự do
C. mất tác dụng khi bị oxy hoá hoặc khử
D. hoạt tính mạnh ở pH kiềm
E. giống với IL1
6. Sốt là phản ứng có lợi vì:
A. tăng sức đề kháng cơ thể do làm tăng số lượng bạch cầu, tăng sinh kháng thể,
bổ thể
B. ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus
C. tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
7. Trong cơ chế gây sốt, sự gia tăng thân nhiệt là do các thay đổi sau đây, trừ:
A. tăng quá trình sản nhiệt, giảm quá trình thải nhiệt
B. rối loạn trung tâm điều nhiệt
C. chất gây sốt gắn lên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi
D. do PGE2 làm tăng điểm điều nhiệt
E. do cAMP làm tăng điểm điều nhiệt
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
F. ức chế enzym phospholipase A2
G. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
H. ức chế enzym cyclooxygenase (ức chế sự tổng hợp prostaglandin)
I. hoạt hoá enzym lipoxygenase
J. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
C. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
D. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
E. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
A. tăng cường giãn mạch
B. tăng thoát mồ hôi
C. tăng hô hấp
D. tăng chuyển hoá
E. tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
14. Nhóm chất gây sốt nội sinh dưới đây, nhóm nào có tác dụng gây sốt mạnh nhất
B. IL1, IL6, IL8
C. IL6, IL8, INF
D. IL1, TNFß, MIF-1a
E. IL1, TNFa, IL6
F. IL8, MIF-1ß, TNFß
Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh tạo
điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
C. Đúng
D. Sai
15. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
C. Đúng
D. Sai
A. Co mạch chớp nhoáng
B. Hiện tượng đong đưa
2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
C. Các mao tĩnh mạch co lại
D. Giảm đau nhức
E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Protaglandin
5. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Ứ tắc bạch mạch
6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức:
A. Pyrexin
B. Fibrinogen
C. Serotonin
D. Bradykinin
E. Necrosin
7. Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây tăng thấm mạch
B. Gây hóa hướng động bạch cầu
C. Gây hoạt hóa bổ thể
D. Gây tăng thân nhiệt
E. Gây hoại tử tổ chức
8. Dịch rĩ viêm:
A. Là loại dịch thấm
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
8’. Dịch rỉ viêm:
A. là loại dịch thấm
B. có nồng độ protein thấp
C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết
E. có ít bạch cầu
8’’. Dịch rỉ viêm:
A. có nồng độ protein < 30mg/l
B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
C. là loại dịch thấm
D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
E. các câu trên đều đúng
9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:
A. Serotonin
B. C3a, C5a
C. Selectin
D. Interleukin 8
E. Bradykinin
10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
11. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật,
phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại bệnh lý (do tác nhân gây viêm).
(2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng nầy là giống
nhau, không phụ thuộc nhiều vào tác nhân gây viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc hiệu và không đặc hiệu) là (1) Phản
ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là (1) Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ
viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do thấm thụ động. (3) Với nồng độ
protéine <25mg/l.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều albumine. (2) Chứa nhiều fibrinogen.
(3) Thường gặp trong viêm cấp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế bào nội mô có
các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ các phân tử kết
dính nầy mà bạch cầu có thể bám mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản
phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi
khuẩn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1) Nuốt,
hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme
được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu
đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) Và tế bào NK.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối B .
Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch E .
Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong
viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
D. Co mạch chớp nhoáng
E. Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Prostaglandin
Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Tăng pH tại ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
Câu 5: Dịch rỉ viêm:
A. là loại dịch thấm B. có nồng độ protein thấp C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết E. có ít bạch cầu
126. Rối loạn chuyển hóa trong viêm là hậu quả của: (1) Rối loạn tuần hoàn. (2) Rối
loạn chuyển hóa glucide. (3) Dẫn đến chuyển hóa kỵ khí, ứ đọng các sản phẩm chuyển
hóa lipide và các sản phẩm chuyển hóa dở dang của protide. (tr.85)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

127. Tổn thương tổ chức trong viêm là tổn thương (1) Nguyên phát. (2) Thứ phát.
(3) Do yếu tố gây viêm, do rối loạn chuyển hóa và do bạch cầu gây ra. (tr.85)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

Diễn tiến của ổ viêm phụ thuộc (1) Loại vi khuẩn. (2) Chất và lượng của kích thích gây viêm. (3)
Và sức đề kháng của cơ thể. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

128. Những kích thích viêm yếu nhưng thường xuyên xâm nhập hoặc tồn tại dai
dẳng (1) Thường biểu hiện viêm xuất tiết. (2) Thường biểu hiện viêm tăng sinh.
(3) Với những rối loạn nặng ở giai đoạn mạch mául. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

129. Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng viêm sẽ (1) Mạnh. (2) Yếu. (3) Với bạch
cầu tăng, khả năng thực bào tăng. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
130. Trong viêm, tuyến thượng thận (1) Tăng tiết cortisone. (2) Giảm tiết cortisone.
(3) Do hiện tượng ức chế phản hồil. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

131. Viêm về cơ bản là phản ứng (1) Sinh lý nhằm bảo vệ cơ thể. (2) Bệnh lý nhưng là
nhằm loại bỏ tác nhân gây viêm. (3) Nền tảng của nó là phản ứng tế bào, được hình
thành và phát triển nhờ sự tiến hóa. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

132. Thái độ của người thầy thuốc đối với phản ứng viêm (1) Phát huy tác dụng bảo
vệ. (2) Ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố gây hại. (3) Theo dõi để giải quyết kịp thời những
biến chứng của viêm. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

133. Sức đề kháng của cơ thể có tác dụng (1) Khu trú phản ứng viêm tại chổ không cho
lan ra toàn thân. (2) Giúp tiêu diệt các yếu tố gây viêm sớm. (3) Làm nhanh quá trình lên
sẹo. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối B
. Giảm áp lực thẩm thấu keo C .
Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch E .
Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong
viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
D. Co mạch chớp nhoáng
E. Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Prostaglandin
Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Tăng pH tại ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
VIÊM (mới – cô Phương)
1. Các tác nhân nào dưới đây có thể gây viêm:
A. Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất...
B. Các chấn thương hoặc tắc nghẽn mạch máu
C. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử
D. Kết hợp kháng nguyên- kháng thể, phức hợp miễn dịch
E. Các câu trên đều đúng
2. Các chất nào dưới đây có thể gây xung huyết tại ổ viêm, trừ:
A. Prostaglandin, leukotrien
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Acid arachidonic
E. C3a, C5a
3.Trong phản ứng tuần hoàn của quá trình viêm:
A. Hiện tượng co mạch chớp nhoáng ban đầu là do tác động của chất gây co
mạch
B. Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh mạch chỉ do tác động của
các chất gây giãn mạch
C. Histamin là chất gây giãn mạch chủ yếu trong viêm
D. Giãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là phản ứng có lợi trong viêm
E. Các câu trên đều sai
4. Các chất sau đây gây hoá ứng động bạch cầu, trừ:
A. LTB4, Prostaglandin
B. MCP1
C. C3a, C5a
D. Các sản phẩm của vi khuẩn, các mảnh bạch cầu
E. LTC4
5. Dịch rỉ viêm:
A. có nồng độ protein < 30mg/l
B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
C. là loại dịch thấm
D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
E. các câu trên đều đúng
6. Trong hiện tượng thực bào:
A. các tế bào thực bào tiếp cận, nuốt và tiêu huỷ đối tượng thực bào
B. các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều lysosome
C. các tế bào thực bào chứa nhiều enzym, ATP, nhiều protein
D. các tế bào thực bào được hoạt hoá để tăng cường khả năng thực bào
E. các câu trên đều đúng
7. Dịch rĩ viêm có các tính chất sau, trừ:
A. thành phần chủ yếu của dịch rĩ viêm là protein
B. protein trong dịch rĩ viêm nhiều nên phản ứng Rivalta (+)
C. dịch rĩ viêm là dịch tiết vì được hình thành do xung huyết động mạch
D. dịch rĩ viêm có kháng thể, bạch cầu, fibrinogen nên luôn có lợi vì tiêu diệt
được tác nhân gây viêm
E. bạch cầu ái toan ức chế sự tăng thấm thành mạch nên hạn chế được sự tạo quá
mức dịch rĩ viêm
8. Bạch cầu xuyên mạch là nhờ các chất sau đây:
A. C3a, C5a
B. selectin, integrin
C. IL1, IL6
D. câu a và b đúng
E. câu b và c đúng
9. Các chất sau đây có thể gây huỷ đối tượng thực bào, trừ:
A. protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn
B. lysozyme
C. myeloperoxydase
D. H2O2
E. hydrolase
10. Tác dụng của phản ứng viêm đối với cơ thể:
A. tạo dịch rĩ viêm gây đau nhức do chèn ép thần kinh
B. gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá nhiều
C. gây rối loạn chuyển hoá, gây hoại tử tổ chức
D. tạo sẹo làm hạn chế chức năng của cơ quan, mất thẩm mỹ
E. trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể
11. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Protaglandin
12. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Ứ tắc bạch mạch
13. Dịch rĩ viêm:
A. Là loại dịch thấm
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
Câu 1: Hậu quà của tăng co bóp dạ dày:
A. Đầy bụng, khó tiêu B Cơ dạ dày bị liệt
C.Da dày ngắn,nåm ngang(X-Quang) D. Sa dạ dày
Câu 2: Bệnh nhân đái tháo đường type 1 có kháng thể chống
A. Tế bào beta
B. Insulin
C. Thụ thể insulin
D. A,B,C đều đúng
Câu 3 : trong béo phì, mở có thể tích tụ ở nhiều nơi( cân đối )gặp ở tình trạng
A. U năng thượng thận
B. Tổn thương vùng dưới đồi
C. Suy tuyến giáp trạng
D. A,B,C đều đúng
Câu 4: học xong sinh lý bệnh sinh viên phải
A. Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C. Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
D. Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
Câu 5 : các thay đổi chuyển hóa trong sốt
A. Thay đổi chuyển hóa glucid
B. Thay đổi thăng bằng kiềm – toang
C. Thay đổi chuyển hóa muối nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Người suy thận mạn sẽ tử vong khi pH máu
A. <6,4
B. <6,8
C. <6,2
D. <6,6
Câu 7: yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần tập trung giải quyết trước một bệnh là
A.Bệnh làm giảm khả năng thích nghi
B. Bệnh làm giảm khả năng lao động và thực tập
C. Bệnh làm giảm khả năng tự vệ trước tác nhân gây bệnh
D. Bệnh làm tổn thương cấu trúc, rối loạn chức năng mô
Câu 8 : khoảng chết giải phẩu chiếm bao nhiêu ml
A.110 ml
B. 120 ml
C. 130 ml
D. 140 ml (130 - 140 ml khoảng chết sinh lý)
Câu 9 : sốt, chọn câu đúng
A.Giai đoạn sốt đứng ( GĐ2) cơ thể không tăng thải nhiệt
B. Cường độ sốt phụ thuộc vào chất gây sốt
C. Trong gia đoạn sốt tăng cơ thể phản ứng giống như nhiễm nóng
D. Trong gia đoạn sốt lui cơ thể phản ứng giống như nhiễm lạnh
Câu 10 : Hậu quả của tiêu chảy cấp, NGOẠI TRỪ.
A.Suy tuần hoàn
B. Rối loạn huyết động
C. Suy dinh dưỡng
D. Nhiễm độc và nhiễm acid
Câu 11 Công thức tính trọng lượng cơ thể (kg) được coi là bình thường
A.( chiều cao (cm) – 90).0.7
B. ( chiều cao (cm) – 100).0.7
C. ( chiều cao (cm) – 100).0.8
D. ( chiều cao (cm) – 100).0.9 ( đối với xứ nóng)
Câu 12 Triệu chứng phù trong suy gan, NGOẠI TRỪ
A. Do tăng áp lực thủy tĩnh
B. Sự rối loạn chuyển hóa muối nước
C. Do tăng phân hủy hormone ADH, ALdosterone (giảm khả năng phân hủy)
D. Do giảm áp lực keo
Câu 13 : Rối loạn chuyển hóa lipit gồm?
A. Rối loạn lipo_ protein
B. Béo phì
C. Rối loạn chuyển hóa cholesterol
D. A,B,C đúng
Câu 14: Chỉ số nào sau đây đúng với nguyên nhân suy thận tại thận:
A. Tỷ lệ bài tiết Na + < 1% (trước thận)
B. Na+ nước tiểu < 20 mEq/ lít (trước thận)
C. Độ thẩm thấu nước tiểu < 300 mOsm
D. Tỷ trọng nước tiều > 1,02 (trước thận)
Câu 15: Gan cung cấp glucoe cho máu chủ yếu bằng cách
A. Tạo glucose từ acid lactic
B. Tân tạo glucose từ acidd béo
C. Thoái hóa glycogen
D. Tân tạo glucose từ protid
Câu 16 yếu tố tăng trưởng trong sự hàn gắng và tái tạo niếm mạc
A. Kích thích sự xâm nhập và tăng sinh tế bào ở vùng tổn thương
B. Được bài tiết ở tuyến tụy
C. Được bài tiết ở dạ dày (bài tiết trong bước bọt và tá tràng)
D. Tăng tiết acid
Câu 17 Biểu hiện của rối loạn vận mạch?
A. Co mạch
B. Sung huyết tĩnh mạch
C. Tất cả đều đúng
D. Sung huyết động mạch
Câu 18 : Để đo GFR ( tốc độ lọc cầu thận), người ta chọn một chất trong máu thỏa mãn điều
kiện:
A. Phân tử lượng lớn (nhỏ)
B. Được bài tiết thêm từ ống thận và nước tiểu (không được bài tiết thêm)
C. Bị phá hủy hay biến đổi hóa học (không bị phá hủy)
D. Không được hấp thu khi đi qua ống thận
Câu 19: trong vàng da tắc mật, sẽ có
A. Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân
B. Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu
C. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu (trong phân)
D. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu (không xuất hiện trong nước tiểu)
Câu 21 : Nguyên nhân làm giảm chức năng phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế là
A. Liệt cơ hoành
B. Tắt nhanh phế quản
C. Cắt thùy phổi (nguyên nhân làm giảm về mặt giải phẫu)
D. Thiếu chất điện hoạt ở trẻ đẻ non
Câu 22: Biểu hiện của rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, chọn câu sai?
A. hiện tượng thực bào
B. Rối loạn vận mạch
C. Xuất hiện nhiều lympho-bào
D. Tạo dịch rỉ viêm
Câu 23 : bệnh Wilson là do ?
A. Do nhiễm sắt
B. Thiếu G.6 phosphatase
C. Rối loạn chuyển hóa đồng
D. Thiếu chất hướng mở như methuonin, cholin
Câu 24: Khi sống ở độ cao 4000- 6000 m , thì chất nào được tăng sinh để thích nghi việc
thiếu oxy là:
A. Erythropoietin
B. Cytokin
C. Thrombopoietin
D. Colony stimulator factor
Câu 25 : Các yếu tố nguy cơ gây loét dạ dày và biến chứng của NSAIDs :
A. Tuổi càng cao càng ít biến chứng và loét nhẹ
B. Lloet1 càng sâu càng ít biến chứng
C. Dùng NSAI đồng thời với thuốc tăng đông
D. Dùng NSAID đồng thời với corticoid
Câu 26 giảm glucose máu nặng và đột ngột có thể gây
A. Co giật
B. Hôn mê
C. Tử vong
D. A,B,C đúng
Câu 27 dạng lipid chủ yếu trong thành phần của LDL
A. TG
B. Cholesterol
C. Pl
D. A,B,C đúng
Câu 28 chức năng của ruột, ngoại trừ
A. Chuyển hóa
B. Tiết dịch
C. Co bóp
D. Hấp thu
Câu 29: Dạng lipid tham gia cấu tạo màng tế bào và màng bào quan
A. TG (nguồn năng lượng của glucid)
B. PL
C. Cholesterol
D. A,B,C đúng
Câu 30: sốt cao thường gặp trong bệnh nào sau đây , ngoại trừ
A. Viêm phổi cấp tính
B. LỴ amip
C. Nhiễm trùng huyết
D. Sốt rét
Câu 31: D9oi1 oxy do rối loạn thông khí chủ yếu do cơ chế nào sau dây?
A. Giảm về lưu lượng khí trao đổi giữa phổi với mội trường bên ngoài
B. Dày màng khuếch tán
C. Do giảm diện tích khuếch tán
D. Giảm diện tích các phế nang
Câu 32: Hạ đường huyết khi nồng độ đường huyết là:
A. < 1,2 g/l
B. <1 g/l
C. < 0.8g/l
D. < 0.6 g/l
Câu 33 Các yếu tố nào sau đây giúp cho quá trình lọc, ngoại trừ?
A. Áp lực keo ở mao mạch cầu thận
B. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
C. Áp lực keo của nang Bowman
D. Lưu lượng máu qua thận
Câu 34 Điều nào đúng với chất nhầy dạ dày:
a.Điều cho phép acid từ dịch vị tự do khuếch tán vào trong (không cho phép)
b. Phủ bề mặt niêm mạc tuyến thân vị và hang vị
c. Tồn tại ở dạng gel và mang tính acid (mang tính kiềm)
c. Thích hợp cho sự tiêu hủy của pepsin (không thích hợp)
Câu 35: Bệnh sinh COPD tác nhân gây huy nhu mô phổi là
A. TNFα
B. Proteinase
C. LTB4
D. IL8
Câu 36: Trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), phản ứng viêm là do sự tích tụ tế bào
nào sau đây?
A. Tế bào Mast (Hen)
B. CD4+ (Hen)
C. Eosinophil (Bạch cầu ái toan)
D. Neutrophil (Bạch cầu đa nhân trung tính)
Câu 37: Chọn câu đúng
A. Giảm khả năng chống độc của gan
B. Sốt là phản ứng mang tính bảo vệ cơ thể
C. Sốt làm giảm lượng bạch cầu
D. Người già bị viêm phổi thường gây sốt cao (sốt nhẹ)
Câu 38: Hôn mê gan là
A. Luôn luôn có tăng NH3 gây ra hội chứng gan não
B. Tính trạng rối loạn tâm thần – thân kinh do chức năng gan bị rối loạn
C. Giảm tính thấm độc chất qua hàng rào máu não
D. Cơ chế đã xác định là do chất dẫn truyền thần kinh giả gây ra
Câu 39: Một trong cơ chế giảm sốt của Aspirin?
A. Ức chế sản xuất IL1, IL6
B. Ức chế sản xuất Prostaglandin E2
C. Ức chế sản xuất ngoại độc tố vi khuẩn
D. Ức chế sản xuất nội độc tố vi khuẩn
Câu 40: Nội dung môn sinh lí bệnh
A. Gồm sinh lí bệnh đại cương với sinh lí bệnh cơ quan
B. Chỉ gồm một số khái niệm đại cương về bệnh
C. Chỉ gồm sinh lý bệnh các bệnh lý cụ thể của các cơ quan
D. Chỉ gồm sinh lý bệnh của một số bệnh điển hình
Câu 41: Hormon có vai trò ức chế adencyl-cyclase tạo AMP vòng
A. Glucocorticoid
B. ACTH
C. Insulin
D. Thyroxin
Câu 42. Cơ chế và nguyên nhân gây táo bón
A. Sử dụng thưốc làm giảm hấp thụ nước
B. Do u sẹo ở đại tràng (tắc nghẽn cơ học)
C. Tăng trương lực ở ruột già (giảm trương lực)
D. Chế độ ăn ít thịt, ít đường
Câu 43. Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đại tháo đường
A. Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ống thận
B. Glucose chiếm thụ thể của ADH
C. Khát nên bệnh nhân uống nước nhiều
D. Máu qua thận nhiều làm tăng áp lực lọc cầu thận
Câu 44: Trong chọc dò dịch báng. Chọn câu sai
A. Có thể gây thiếu protein, tụt cân nhanh
B. Chọc dò liên tục có lợi cho bệnh nhân
C. Khi chọc phải rút ra một cách từ từ (nên truyền trả lại = dẫn lưu vào dưới da)
D. Chỉ chọc khi dịch báng quá nhiều ảnh hưởng đến các tạng trong bụng
Câu 45 Nguyên nhân vô niệu tại thận là
A. Tiêu chảy do Vibrio cholerae
B. Sốc mất máu chấn thương
C. Tắc đái bể thận
D. Viêm cầu thận
Câu 46: Hormon làm tăng sử dụng lipid mạnh mẽ nhất
A. Adrenalin (nhất)
B. Noradrenalin
C. Cortisol
D. A,B,C đúng
Câu 47: Các dấu hiệu bên ngoài của sung huyết tĩnh mạch
A. Cảm giác đau tăng
B. Có cảm giác đau âm ỉ
C. Nhiệt độ ổ viêm tăng
D. Có máu đỏ tươi ở ổ viêm (máu chuyển tím sẫm)
Câu 48: Glucose được oxy hóa theo con đường pentose chiếm ưu thế
A. Hồng cầu, gan
B. Tổ chức mỡ
C. Tuyến sữa đang thời kì hoạt động
D. A,B,C đúng
Câu 49: Chất nào đóng vai trò chủ đạo trong ngăn ngừa acid thấm vào thành dạ dày?
A. Pensin
B. Prostaglandin
C. NaHCO3
D. Chất nhầy
Câu 50: BAO là gì?
A. Lưu lượng acid kích thích
B. Lưu lưọng acid cơ bản
C. Cường độ kích thích thường trực
D. Khối tế bào thành
Câu 51: Vai trò của gan trong chuyển hóa lipid
A. Thoái biến FFA để tạo năng lượng
B. Tổng hợp acid béo và TG từ glucid và protid
C. Tổng hợp cholesterol và phospholipid từ TG
D. A,B,C đúng
Câu 52: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì
A. Nhiễm khuẩn
B. Xơ vữa động mạch
C. Tích mỡ ở các cơ quan
D. Hoạt động nặng nề chậm chạp
Câu 53: Trong phổi tắc nghẽn mãn tính, nguyên nhân nào sau đây gây hạn chế dòng khí thở
ra có thể phục hồi được?
A. Tích tụ các tế bào viêm
B. Xơ vữa đường dẫn khí (không thể phục hồi)
C. Hẹp đường dẫn khí (không thể phục hồi)
D. Mất tính co hồi của phế (không thể phục hồi)
Câu 54: Cơ chế làm giảm glucose máu của insulin , ngoại trừ :
A.Chuyển glucozen synthetase thành dạng hoạt động
B: tạo chất chung gian có tác dụng vận chuyển glucose vào tế bào (hoạt hóa Hexokinase)
C: Giảm thái hoá các chất tạo glucose
D: A,B đúng
Câu 55: Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A: Vì sao bị bệnh , diễn biến bệnh ra sao
B: Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
C: Phương pháp phát hiện bệnh
D: Phương pháp sử lý bệnh
Câu 56: Sinh lý bệnh là :
A: Môn học về cơ thể
B: Môn học về chức năng
C: Môn học trang bị lý luận
D: Môn học về quy luật hoạt động của cơ bệnh
Câu 57:Học song môn sinh lý bệnh , sinh viên phải trình bày được
A : Tất cả nguyên nhân gây bệnh
B: Mô tả được triệu chứng của bệnh
C: Trình bày cơ chế quá trình diễn ra bệnh
D: Trình bày xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
Câu 58 : Bắt đầu biết sử dụng thảo dược trong điều tri từ khi nào
A: Thời Ai cập cổ đại
B: Thời Hy lạp và La Mã cổ đai
C: Thời Trung Quốc cổ đại
D: Thời nguyên thuỷ
Câu 59 : Cơ chế gãy xơ vữa mạch của LDL
A: Khó bị oxi hoá các mô
B: LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến
C: LDL chứ nhiều lipid hơn HDL
D: Tồn tại lâu trong máu
Câu 60 : Tác dụng của cortison đến phản ừng viêm ? chọn câu sai :
A: Ức chế thoát bạch cầu
B: Ức chế tiết dịch vem
C: Ổn định màng lysosom
D: Làm nhanh quá trình hình thành sẹo (làm chậm quá trình lành sẹo)
Câu 61: Glucid tham gia cấu tạo nên cấu tạo nào ? CHỌN CÂU SAI
A: AND,ARN
B:Màng tế bào và các bào quan
C: Heparin
D: Estrogen
Câu 62 : Các biền đổi tại ổ viêm , chọn câu sai ?
A:Rối loạn hô hấp tế bào
B: Rối loạn chuyển hoá
C: Rối loạn tuần hoàn
D: Tôn thương mô và tăng sinh tế bào
Câu 63 : Tiền chất của insulin là
A: Glucagon
B: Pre-insulin
C: Post-insulin
D:Pro-insulin
Câu 64:Y học cổ truyền tiến lên hiện đại là nhờ
A: Có thực nghiệm khoa học
B:Có tinh thần cách mạng trong khoa học
C: Có lý luận hiện đại ,kỹ thuật chữa bệnh
D: Sự tiến bộ nhảy vọt của các phương pháp
Câu 65 : Quan điểm về tương sinh tương khắc có từ
A: Thới Hy Lạp và La Mã cổ đại
B: Thời Trung Quốc cổ đại
C: Thời Ai cập cổ đại
D: Thời nguyên thuỷ
Câu 66 : Theo Hypocrate , bệnh là do mất cân bằng
A: Hai lực âm dương
B: Bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ,đen
C: Năm yếu tố mộc, thuỷ, hoả, thổ
D: Ba chất lưu huỳnh, thuỷ ngân , muối
Câu 67: Cơ thể bình thường nếu cố gắng hết sức thì trong một giây phải tống ra được ¾
hoặc 4/5 lượng khí hít vào đầy phổi, là chỉ số nào sau đây
A: VC
B: FEV1
C: FEV1/VC
D: TLC
Câu 68: Nhóm noron gọi là “nhóm hô hấp bụng" (VRG: ventral respiratory group) là nơi
chi phối nhịp hồ hấp nào sau đây?
A: Nhịp hít vào
B: Nhịp thở ra
C: Nhịp hít vào và thở ra
D: Tất cả đều đùng
Cấu 69 : Nồng độ glucose huyết bình thường là
A: 80-120% hay 4-6mmol/l
B: 80-120% hay 8-10mmol/l
C: 100-140% hay 8-10 mmol/l
D: 100-140% hay 4-6mmol/l
Câu 70 : Diều nào đúng với chất nhầy dạ dày :
A: Tồn tại ở dạng gel và mang tính acid (kiềm)
B: Phù bể mặt niêm mạc tuyến thân vị và mang vị (thân vị và hang vị)
C: cho phép acid từ dịch vị từ do khuếch tán vào trong (không cho phép)
D: Không thích hợp cho sự tiêu huỷ của pepsin
Câu 1: Trong trường hợp cạn nguồn glucid dự trữ thì nồng độ FFA tang lên trong máu khoảng: 5-
8 lần
Câu 2: Chất nào sau đây có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của các chất độc hại: acid
hyagluronic
Câu 3: Bệnh sinh COPD là viêm mạn tính ở vị trí: tất cả đều đúng
Câu 4: Hệ Thống enzyme nào khử Oxy phân tử thành Oxy nguyên tử ? :NADPH oxidase
Câu 5: Glucose máu tăng trong trường hợp: hưng phấn thần kinh
Câu 6: Phần chỉ huy tọa nhiệt? chon câu sai : vỏ thượng thận
Câu 7: ‘’Loét dạ dày tá tráng là hậu quả của sự tự tiêu hóa’’ ý nói đến vai trò của : pepsinogen
Câu 8: lipid chủ yếu trong HDL là : phospholipid
Câu 9: Dung tích sống (VC: vital capacity ) là gì ?: Lượng khí tối đa mã phổi có thể trao đổi trong
1 nhịp thở với bên ngoài
Câu 10: Sinh lí bệnh là : Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể
Câu 11: Trong cơ thể người glucide dự trữ ở dạng : glycogen
Câu 12: Hậu quả và biến chứng không phỉa của đái tháo đường : Giảm bài tiết nước tiểu
Câu 13: Gan thu nhận lipid từ : a,b,c,đều đúng
Câu 14: Hoạt động của HCI ở dạ dày: Pepsin tạo điều kiện cho HCI thấm qua chất nhầy
Câu 15: Hậu quả ứ máu tại gan sẽ KHÔNG gây ra triệu chứng nào sau đây ? : Tăng oxy đến gan
Câu 16: Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải : Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
Câu 17: Lớp nào có tác dụng chống ma sát và chống dính : Lớp thanh mạc
Câu 18: Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là : Bệnh là do rối loạn cân bằng nội
môi
Câu 19: Chỉ số về lưu lượng FEV1 được định nghĩa là ? : V khí thở ra trong giây đầu tiên khi cố
gắng thở ra với cường độ tối đa
Câu 20: Biến chứng và hậu quả của đái tháo đường: Nhiễm khuẩn, nhiễm toan, xư vữa động
thạch, suy kiệt toàn thân
Câu 21: Với độ khuếch toán của khí CO từ phế nang bào máu(DLCO) là 17ml/phút/mmHg.Tính
khả năng khuếch tán của oxy(DLO2) từ phế nang vào máu?: DLO2 = 20 ml/phút/mmHg
Câu22: Cơ thể nhiễm toan có thể xảy ra ở giai đoạn nào của say nóng? :3
Câu23 Triệu chứng ăn nhiều của bệnh đái tháo đường do: Tế bào không sử dụng được glucose
Câu24 Amip xâm nhập vào gan gây tốn thương gan chủ yếu bằng đường nào sau đây : Đường
Bạch Huyết
Câu25 Bắt đầu biết sử dụng thỏa dược được trong điều trị là từ khi nào : Thời nguyên thủy
Câu26 Nguyên nhân gây thiếu niệu trước thận là: Xơ vữa động mạch thận
Câu27 chọn câu sai: hoạt động bài tiết và bảo vệ ở niêm mạc dạ dày : Lớp chất nhầy có thể ngăn
cản được 6/10 lượng acid thấm ngược đó
Câu28 Quan Điểm về tương sinh và tương khác có từ : Thời Trung Quốc Cổ Đại
Câu29 Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan mỗi ngày khoản bao nhiêu lít: 1400-1600 L
Câu30 Toàn bộ tế bào nhảy ở bề mặt niêm mạc được thay thế sau khoản bao lâu: 2- 3 ngày
Câu31 Tùy Theo gia đoạn mà dịch rỉ viêm khác nhau về: a,b,c đúng
Câu32 Dựa vào thành phần trong dịch ru viêm dịch giá màng là dịch ri có màng đông từ :
Fibrinogen
Câu33 Bình thường lipid tòan phần nằm trong khoảng: 600-800mg/dl
Câu34 có bao nhiêu cơ chế chính giúp tiêu diện yếu tố gây viêm khi bạch cầu thực bào: 2
Câu35 Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo: Trang bị kiến thức cơ sở
Câu36 Các thay đổi chuyển hóa trong sốt: tất cả đúng
Câu37pepsinogen được sản xuất ở TB nào của dạ dày: TB thành
Câu38 trong béo phì mỡ có thể tích tụ ở phần dưới gặp ở tình trạng: Tổn tương vùng dưới đồi
Câu39 Rối loạn giai đoạn không khí do rối loạn cử động hô hấp là cơ chế của các bệnh sau bây,
ngoại trừ? : hen phế quản
Câu40 Chất được tái hấp thụ toàn bộ ở ống thận : glucose
Câu 41 Khoảng pH tối thuận cho pepsin hoạt động: 1.8-3.5
Câu42 định nghĩa bệnh nguyên: Yếu tố gây ra bệnh
Câu43 Glucose máu giảm do nguyên nhân tăng tiêu thụ ngoại trừ: xơ gan
Câu44 Tỉ lệ phần trăm (% Triglycerid : % Choleserol : % phospholipid) trong LDL là: 15% 50%
25%
Câu45 Năng lượng cơ học cho quá trình lọc được cung cấp bởi: tim
Câu46 Với bộ máy hộ hấp đã biệt hóa, thì quá trịnh hô hấp theo nghĩa rộng gồm bao nhiêu giai
đoạn chức năng?: 4 giai đoạn chức năng
Câu47 Rối Loạn tuần hoàn tại ổ viên gồm có hiện tượng như : rồi loạn vận mạch, tạo dịch ri viêm,
bạch cầu xuyên mạch và: Hiện tượng thực bào
Câu48 Hậu quả của tăng glucose máu ?: a,b,c đúng
Câu49 Tỷ lệ % protein và lipid trong VLDL là: 10-90 %
Câu50 Hạ đường huyết khí nồng độ đường huyết là: <0.8g/1
Câu51 : Trong bệnh lao mạn tính thì đối tượng bào sẽ như thế nào khi đã lọt vào hốc thực bào :
Không bị tiêu hủy mà theo thực bào đi nơi khác
Câu52 Y học cổ truyền tiến lên hiện đại nhờ : Có thực hiện khoa học
Câu53 Dạng lipid tham gia cấu tọa màng tế bào và màng bảo quan : a,b,c đúng
Câu54 Cơ chế chính gây hôn mê gan là : Giảm glucose màu
Câu55 Tác nhân gây độc tế bào do ức chế enym vận chuyển điện tử là: Thuốc ngủ, thuốc mê
Câu56 Nguyên nhân của béo phì là do : a,b,c đúng
Câu 57 Trường hợp sống dài ngày ở độ cao 4000 m ,đầu tiên cơ thể thích nghi bằng sản xuất ra
chất nào sau đây để bù vào cho sự thiếu oxi máu: Erythropoientin
Câu58 Kể từ khi vàng da theo phân loại mức độ cấp diễn suy gan tối cấp xảy tra ra trong vòng: 7
ngày
Câu59 Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạch tính, nguyên nhân nào sau đay hạn chế dòng khí thở ra có
thể hồi phục được : Tích tụ các tế bào viêm
Câu60: 24 ở nhiệm độ nào thì cơ quan điều hòa nhiệt suy sụp?: < 30’C
Câu61: Hậu quả của thiểu năng tụy trong viêm tụy nạn tính ngoại trừ: Tạo sỏi gây tắc ống dẫn
tủy
Câu62: Vai trò pepsin : Pepsin chỉ là yếu tố hỗ trọ acid trong gây loét dạ dày
Câu63: Đánh giá chức năng thận trong suy mạn tốt nhất là dựa vào: Creatinin
Câu64: Triệu chứng tiểu nhiều trong bệnh đái tháo đường do: Đường huyết vượt ngưỡng
thận
Câu65: Dạng lipid chủ yếu trong thành phần của HDL: PL
Câu66: Vai trò thần kinh trong điều hòa chuyển hóa Gluide do: Trung Tâm A gồm tế bào than
kinh và không cần có trong inulin
Câu67: Trong Bệnh lý đái tháo nhạt có thể bài tiết lượng nước tiểu ngày khoảng: 251
Câu68: Acid được sản xuất và tiết ra ở TB nào của dạ dày: tế bào thành
Câu69: Một trong cơ chế giảm sốt aspirin?: Ức chế sản xuất Prostaglandin E2
Câu70: Khái niệm về bệnh phụ thuộc là: Sự phát triển kinh tế xã hội
Câu 1: Các thay đổi chuyển hóa trong sốt
- Tất Cả Đều Đúng
Câu 2: Cơ chế chính gây hôn mê gan là
- Giảm glucose màu
Câu 3: Bình thường lipid tòan phần nằm trong khoảng:
- 600-800mg/di
Câu 4; Glucoise máu giảm do nguyên nhân tang tiêu thụ ngoại trừ
- Xơ Gan
Câu 5 Quan Điểm về tương sinh và tương khác có từ
- Thời Trung Quốc Cổ Đại
Câu 6 Tùy Theo gia đoạn mà dịch rỉ viêm khác nhau về
- A,B,C Đúng
Câu 7 Lớp nào có tác dụng chống ma sát và chống dính
- Lớp thanh mạc
Câu 8; Triệu chứng tiến nhiều trong bệnh đái tháo đường do
- Đường huyết vượt ngưỡng thận
Câu 9 Trong Bệnh lý đái tháo nhạt có thể bài tiết lượng nước tiểu ngày khoảng
- 251
Câu 10 với độ khuếch toán của khí CO từ phế nang bào máu(DLCO) là 17ml/phút/mmHg.Tính
khả năng khuếch tán của oxy(DLO2) từ phế nang vào máu>
- DLO2 = 20 ml/phút/mmHg
Câu 11 Khoảng pH tối thuận cho pepsin hoạt động
- 1.8-3.5
Câu 12 Hệ Thống enzyme nào khử Oxy phân tử thành Oxy nguyên tử ?
- PADPH oxidase
Câu 13 Lipid chủ yếu trong HDl là
- Phospholipid
Câu 14 Đinh nghĩa bệnh nguyên
- Yếu tố gây ra bệnh
Câu 15 Hạ đường huyết khí nồng độ đường huyết là
- <0.8g/1
Câu 16 Tác nhân gây độc tế bào do ức chế enym vận chuyển điện tử là
- Thuốc ngủ, thuốc mê
Câu 17 Hậu quả và biến chứng không phỉa của đái tháo đường
- Giảm bài tiết nước tiểu
Câu 18 Năng lượng cơ học cho quá trình lọc được cung cấp bởi
- Tim
Câu 19 Rối loạn giai đoạn không khí do rối loạn cử động hô hấp là cơ chế của các bệnh sau bây,
ngoại trừ?
- Hen Phế Quản
Câu 20 Chất nào sau đay có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của các chất độc hại
- Acid Hyagluronic
Câu 21 Tỷ lệ % protein và lipid trong VLDL là
- 1 và 90 (%)
Câu 22 Haayh quả của thiểu năng tụy trong viêm tụy nạn tính ngoại trừ
- Tạo Sỏi gây tắc ống dẫn tủy
Câu 23 bệnh sinh COPD là viêm mạn tính ở vị trí
- Tất cả đều đúng
Câu 24 ở nhiệm độ nào thì cơ quan diều hòa nhiệu suy sụp
- < 30’C
Câu 25 Toàn bộ tế bào nhảy ở bề mặt niêm mạc được thay thế sau khoản bao lâu
- 2-3 ngày
Câu 26 Nguyên nhân của béo phì là do
- ABC đều đúng
Câu 27 Chỉ số về lưu lượng FEV1 được định nghĩa là ?
- V khí thở ra trong giây đầu tiên khi cố gắng thở ra với cường độ tối đa
Câu 28 Biến chứng và hậu quả của đái tháo đường:
- Nhiễm khuẩn, nhiễm toan, xư vữa động thạch, suy kiệt toàn than
Câu 29 phần chỉ huy tọa nhiệt? chon câu sai
- Vô thương thận
Câu 30 Triệu chứng ăn nhiều của bệnh đái tháo đường do
- Tế bào không sử dụng được glucose
Câu 31 Sinh lí bệnh là
- Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể
Câu 32 Dựa vào thành phần trong dịch ru viêm dịch giá màng là dịch ri có màng đông từ
- Fibrinogen
Câu 33 Hậu quả của tang glucose máu ?
- ABC đề đúng
Câu 34 cơ thể nhiễm toan có thể xảy ra ở giai đoạn nào của say nóng?
- 3
Câu 35 Trong trương họp cạn nguồn glucid dự trữ thì nồng độ FFA tang lên trong máu khoảng
- 5-8 lần
Câu 36 Chất được tái hấp thụ toàn bộ ở ống thận
- Glucose
Câu 37 trong cơ thể người glucide dự trữ ở dạng
- Glycogen
Câu 38 glucose mau tang trong trường hợp
- Hưng phấn thần kính
Câu 39 Peepsiongen được sản xuất ở TB nào của dạ dày
- Tế bào chính
Câu 40 trong bẹnh lao mạn tính thì đối tượng bào sẽ như thế nào khi đã ptk bào hốc thực bào
- Không bị tiêu hủy mà theo thực bào đi nơi khác
Câu 41 có bao nhiêu cơ chế chính giúp tiêu diện yếu tố gây viêm khi bạch cầu thực bào
- 2
Câu 42 hoạt động của HCI ở dạ dày
- Pepsin tạo điều kiện cho HCI thấm qua chất nhầy
Câu 43 Loét dạ dày tá tráng là hậu quả của sự tự tiêu hóa
- Pepsinogen (pepsin)
Câu 44 Vai trò than kinh trong diều hòa chuyển hóa Gluide do
- Trung Tâm A gồm tế bào than kinh và không cần có trong inulin
Câu 45 Vai trò pepsin
- Pepsin chỉ là yếu tố hỗ trọ acid trong gây loét dạ dày
Câu 46 Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan mỗi ngày khoản bao nhiêu lít
- 1400-1600 lít
Câu 47 kể từ khi vàng da theo phân loại mức độ cấp diễn suy gan tối cáp xatr ra trong vòng
- 7 ngày
Câu 48 Y học cổ truyền tiến lên hiện đại nhờ
- Có thực hiện khoa học
Câu 49 Acid được sản xuất và tiết ra ở TB nào của dạ dày
- Tế bào thành
Câu 50 Dạng lipid tham gia cấu tọa màng tế bào và màng bảo quan
- ABC đúng
Câu 51 Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải
- Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
Câu 52 nguyên nhân gây thiếu niệu trước thận là
- Xơ vữa động mạch thận
Câu 53 trong béo phì mỡ có thể tích tụ ở phần dưới gặp ở tình trạng
- Tổn tương vùng dưới đồi
Câu 54 chọn câu sai: hoạt động bài tiết và bảo vệ ở niêm mạc dạ dày
- Lớp chất nhầy có thể ngăn cản được 6/10 lượng acid thấm ngược đó
Câu 55 Gan thu nhận lipid từ
- ABC đúng
Câu 56 Trường hợp song dài ngày ở độ cao 4000 m đàu tiên cơ thể thích nghi bằng sản xuất ra
chất nào sau đây để bù vào cho sự thiếu oxi máu
- Erythropoientin
Câu 57 Đánh giá chức năng thận trong suy mạn tốt nhất là dựa vào
- Cretainin
Câu 58 Rối Loạn tuần hoàn tại ổ viên gồm có hiện tượng như : rồi loạn vận mạch, tọa dịch ri
viêm, bạch cầu xuyên mạch và
- Hiện tượng thực bào
Câu 59 Hậu quà ứ máu tịa han sẽ KHÔNG gây ra triệu chứng nào sau đây ?
- Tăng oxy đến gan
Câu 60 Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạch tính, nguyên nhân nào sau đay hạn chế dòng khí thở ra
có thể hồi phục được
- Tích tụ các tế bào viêm
Câu 61 Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là
- Bệnh là do rối loạn cân bằng nội môi
Câu 62 Khái niệm về bệnh phụ thuộc là
- Sự phát triển kinh tế xã hội
Câu 63 Dạng lipid chủ yếu trong thành phần của HDL
- PL
Câu 64 Tỉ lệ phần trăm (% Triglycerid : % Choleserol : % phospholipid) trong LDL là
- 15% 50% 25%
Câu 65 Amip xâm nhập vòa gan gây tốn thương gan chủ yếu bằng đường nào sau đây
- Đường Bạch Huyết
Câu 66 Dung tích sống (VC: vital capacity ) là gì ?
- Lượng khí tối đa mã phổi có thể trao đổi trong 1 nhịp thở với bên ngoài
Câu 67 Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo
- Trang bị kiến thức cơ sở
Câu 68 Một trong cơ chế giảm sốt aspirin?
- Ức chế sản xuất Prostaglandin E2
Câu 69 Với bộ máy hộ hấp đã biệt hóa, thì quá trịnh hô hấp theo nghĩa rộng gồm bao nhiêu giai
đoạn chức năng?
- 4 gia đoạn chức năng
Câu 70 Bắt đầu biết sử dụng thỏa dược được trong điều trị là từ khi nào
- Thời nguyên thủy
1. Vô niệu khi lượng nước tiểu 24h là: <300 ml/24h
2. Có protein niệu do sinh lý là: phụ nữ có thai đứng lâu
3. Điều kiện hình thành trụ niệu là gì, NGOẠI TRỪ: lượng nước tiểu thải nhiều
4. Công thức tính hệ số thanh thải: c=uxv/p
5. GFR là: độ lọc cầu thận
6. Bệnh thân hay gây thiếu máu nhất là: viêm ống thận cấp
7. Đái tháo nhạt thể ngoại biên là do cơ chế: Tb ống thận kém nhạy cảm với ADH hay giảm
đáp ứng với ADH
8. Hormon có vai trò thoái hóa lipid mạnh nhất là: adrenalin
9. Vai trò hệ thống kinin (bradykinin) trong pư viêm là: dãn mạch, gây đau
10. Hiện tượng bạch cầu bám vào thành mạch trong pư viêm là nhờ vai trò của: chất hóa ứng
động
11. Quan niệm sai về pư viêm: pư có lợi
12. Khả năng thực bào BC tăng lên khi: nồng độ oxy tăng lên tại chỗ viêm
13. Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là: co mạch
14. Chất có khả năng gây sốt, chọn câu sai: IL8, IL6
15. Tác dụng sinh học của TNF trong viêm là: Đại thực bào: quá trình thực bào tăng, sản xuất
IL-1, PEG2
16. Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây: NH3
17. Đặc điểm vàng da trước gan là: Bili TD tăng cao
18. Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong say gan là: nghiệm
pháp galactose niệu.
19. Cơ chế chính gây hôn mê gan: nhiễm độc
20. Bệnh nhân xơ gan, nồng độ albumin giảm trong máu là do, ngoại trừ: mất albumin vào dịch
báng
21. Nguyên nhân bên trong gây RL chức năng gan: ứ mật
22. Bệnh xơ gan – nhiễm sắt là do: tích tụ Hemosiderin, hemofuchin ứ lại trong gan
23. Nguyên nhân gây thiểu niệu là: thùy sau tuyến yên giảm tiết ADH
24. Nguyên nhân gây vô niệu trước thận: tiêu chảy vibrio cholerae
25. Nguyên nhân gây vô niệu sau thận : tắc dài bể thận
26. Nguyên nhân gây vô niệu tại thận: viêm cầu thận cấp, viêm ống thận
27. Cơ thể không tăng sản nhiệt khi: đói
28. Cơ chế sản nhiệt được tạo ra từ các hoạt động nào sau đây, ngoại trừ: run cơ trong môi
trường lạnh
29. Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phát sốt: tăng thông khí
30. Điểm điều nhiệt( set point) tăng hơn bình thường trong trường hợp: sốt
31. Sốt: cơ thể chủ động tăng thân nhiệt ( tăng sản nhiệt + giảm thải nhiệt)
32. Thay đổi chuyển hóa trong sốt: thoái hóa glucid xảy ra sớm và mạnh
33. Hiện tượng “mạch nhiệt phân ly” gặp trong bệnh nhiễm: Salmonella typhi
34. Tác động tích cực và sớm nhất của sốt là: tăng số lượng và chức năg thực bào của bạch cầu.
35. Giảm đông gặp trong: bất động kéo dài
36. Thiếu vitamin nào sau đây dẫn đến chảy máu mao mạch: vitamin C
37. Bệnh Hemophilla A là do thiếu yếu tố đông máu nào sau đây: VIII
(Hemophillia A do thiếu hụt yếu tố đông máu VIII; Hemophilia B: Do thiếu hụt yếu tố đông
máu IX)
38. Sự đột biến của HbS trong thiếu máu hồng cầu hình liềm là do: glutamat vị trí 6 trên chuỗi β
thay bằng valin
39. Bệnh Thalassemia gây ra: thiếu máu do tăng hủy hồng cầu
40. Công thức HbF của bào thai là: α2δ2
41. Thiếu máu do thiếu vitamin B12 có đặc điểm sau đây: hồng cầu to, ưu sắc
42. Vai trò vitamin B12 đối với hồng cầu: tăng tốc độ biệt hóa hồng cầu tại tủy xương
43. Khi sống ở độ cao 4000-6000m, thì chất nào được tăng sinh để thích nghi việc thiếu oxy:
erythropoietin
44. Biểu hiện giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm(kẹp khí quản):thở nhanh, thở sâu
45. Bệnh chuông lặn là do: lượng khí N2 hòa tan nhiều trong máu
46. Nguyên nhân và điều kiện gây nên một bệnh: bệnh nguyên
47. Vòng xoắn bệnh lý: gặp ở cả cấp tính và mạn tính
48. Bệnh sinh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và: kết thúc
bệnh
49. Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính: viêm đại tràng
50. Nồng độ glucose huyết bình thường là: 80-120mg% hay 4-6 mmol/l
51. Các tế bào sau đây muốn thu nhận glucose cần có mặt của insulin: tế bào cơ trơn
52. Enzym nào sau đây giúp Insulin đưa glucose vào tế bào: Hexokinase
53. Monosacarid được hấp thu ở ruột non, theo cơ chế: vận chuyển tích cực nhờ bơm Na+
54. Cơ chế tăng glucose máu của hormon glucagon là: kích thích tạo AMPv hoạt hóa lipase để
phân hủy mỡ
55. Hậu quả và biến chứng không phải của đái tháo đường: giảm bài tiết nước tiểu
56. Đái tháo đường type 1: là bệnh có cơ chế tự nhiên
57. Cơ chế chính gây tiểu nhiều trong đái tháo đường: tăng áp lực thẩm thấu trong ống thận
58. Sau khi ăn, máu thường bị đục là do: chylomicron
59. Tỷ lệ phần trăm (% Triglycerid: % Cholesterol: % phospholipid) trong LDL là:
15%:50%:25%
60. Hormon có vai trò ức chế adenylcylase tạo AMPv là: Thyroxin
61. Cholesterol – LDL: đưa cholesterol từ gan đến mô
62. Thành phần gây xơ vữa động mạch dẫn đến cao huyết áp: LDL
63. Trong lipoprotein sau đây, lipoprotein nào có tỉ trọng lớn nhất: HDL
64. Dạng lipoprotein trong LDL là: β-lipo-protein
Đề 008:
1. Hormon có vai trò thoái hóa lipid mạnh nhất là: Adrenalin
2. Biểu hiện gia đoạn 1 của ngạt thực nghiệm ( kẹp khí quản): thở nhanh, thở sâu
3. Biểu hiện sốt cao, lạnh run, run cơ là sốt ở gia đoạn nào: sốt tăng
4. Lipid chủ yếu trong HDL là: tất cả như nhau
5. Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là: bệnh là do rối loạn 4 chất dịch
6. Chọn câu đúng: GFR là thể tích nước được cầu thận lọc sang ống thận trong một phút
7. Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính: viêm đại tràng
8. Quan niệm đúng về loét dạ dày: mất cân giữa yếu tố phá hủy và yếu tố bảo vệ
9. Chọn câu đúng: nếu chất thải được ống thận hấp thu lại thì elearance<GFR
10. Đặc điểm không đúng về khoảng chết là: khoảng chết sinh lý nhỏ hơn khoảng chết giải
phẫu
11. Xét nghiệm nào sau đây có giá trị tin cậy nhất khi chẩn đoán đái tháo đường: đường huyết
lúc đói
12. Đặc điểm nào sau đây của tế bào nhầy: Chọn câu sai: tiết chất nhầy có tính acid
13. Điều kiện hình thành trụ niệu là: nồng độ protein nước tiểu tăng cao
14. Rối loạn tuần hoàn ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là: co mạch
15. Điều hòa bài tiết acid, tết bào thành có thụ thể âm tính là: thụ thể cho somatostatin
16. Bệnh sinh của hội chứng gan thận là: co mạch trong thận, dãn mạch ngoài thận.
17. Dạ dày giảm co bóp khi: tâm lý lo lắng, sợ hãi
18. Vai trò hệ thống kinin ( bradykinin) trong phản ứng viêm là: gây đau
19. Quan điểm về tương sinh tương khắc có từ: thời Trung Quốc cổ đại
20. Tăng đường huyết khi nồng độ đường huyết là: >1,2g/l
21. Nguyên nhận gây vô niệu trước thận là: tiêu chảy do Vibrio Cholesteron
22. Những tác nhân /yếu tố nguy cơ gây cao tăng tiết acid và giảm yếu tố bảo vệ. Ngoại trừ:
café
23. Tác dụng có ích nhất trong giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm là: tạo điều kiện
thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
24. Điều nào đúng với chất nhầy dạ dày: phủ bề mặt niêm mạc tuyến thân vị và hang vị
25. Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt là: tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch
cầu
26. Chuyển hóa sắc tố mật: stercobilin, được thải ra phân
27. Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong say gan là: nghiệm
pháp galactose niệu
28. Phòng và chữa táo bón: tất cả đều đúng
29. Nguyên nhân chính của bệnh COBD: thuốc lá
30. Định nghĩa bệnh nguyên: yếu tố gây ra bệnh
31. Những điều cần có khi quan sát trong nghiên cứu khoa học: quan sát trung thực, khách
quan
32. Biểu hiện hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt: cơn co giật toàn thân
33. Bắt đầu biết sử dụng thảo dược trong điều trị là khi nào: thời nguyên thủy
34. Viêm tụy cấp: xảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ và protein
35. Đề cho kết quả xét nghiệm chính xác trong đánh giá rối loạn lipid huyết nên lấy máu khi
nào: sáng sớm trước khi ăn
36. Môn sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên: cách chẩn đoán bệnh
37. Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ: vã mồ hôi, run
tay chân
38. Các yếu tố nguy cơ loét dạ dày và biến chứng của NSAIDs: dùng NSAID đồng thời với
corticoid
39. Cơ chế sản nhiệt được tạo ra từ các hoạt động nào sau đây, ngoại trừ: bức xạ nhiệt
40. Có protein niệu do sinh lý là: phụ nữa có thai đứng lâu
41. Hormon có vai trò ức chế adenylcyclase tạo AMPv là: insulin
42. Khả năng thực bào bạch cầu tăng lên khi: nồng độ oxi tăng lên tại ổ viêm
43. Nguyên nhân làm giảm chức năng phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế là: liệt cơ
hoành
44. Định nghãi về bệnh: định nghãi phải căn cứ nguyên nhân gây bệnh
45. Công thức để tính hệ số thanh thái là: C= U x V/P
46. Các tế bào nào sau đây muốn thu nhận glucose cần có mặt Insulin: tế bào cơ trơn
47. Hormon tủy thượng thận làm tăng đường huyết: Adrenalin
48. Bệnh chuông lặn là do: lượng khí N2 hòa tan nhiều trong máu
49. Những chất nào không được lọc qua cầu thận: Proteine huyết tươg
50. Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp tính do: hóa chất trung gian: bradykinin
51. Các yếu tố chi phối sự co bóp của dạ dày, Ngoại trừ: Prostagladin
52. Chức năng nội tiết của thận là, Ngoại trừ: đào thải ra khỏi cơ thể nhiều chất để nồng đô
của chúng không tăng lên trong huyết tương
53. Điều kiện để hình thành trụ niệu: lượng nước tiểu tương đối thấp
54. Rối loạn hô hấp khi lên cao là: pO2 máu giảm, pCO2 máu tăng
55. Biến chứng và hậu quả của đái tháo đường: nhiễm khuẩn, nhiễm toan, nhiễm độc, suy
kiệt toàn thân
56. Đặc điểm sau đây của dạ dày: hang vị tiết gastrin, somatostatin
57. Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi glucose máu giảm thấp dưới 0,6g/l: rối loạn ý thức
58. Vàng da trước gan gặp trong: nhiễm kí sinh trùng sốt rét
59. Tế bào nào sau đây không tham gia vào phản ứng viêm trong COPD: Eosinophil
60. Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phát sốt: tăng thông khí
61. Các yếu tố gây bệnh bên trong gây rối laonj chức năng gan: ứ mật
62. Điều nào đúng với chất nhầy dạ dày: phủ bề mặt niêm mạc tuyến thân vị và hang vị
63. Vai trò thần kinh điều hòa đường huyết, vai trò KHÔNG PHẢI của trung tâm A: làm tế
bào thu nhận glucose cần có insulin
64. Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách: thoái hóa glycogen

65. Ngưỡng thận đối với glucose máu là: <1,7 g/lít
66. Đường huyết được điều hòa bởi, chọn câu sai: Hệ tuần hoàn
67. Cơ chế giảm glucose máu của insulin là do: Tăng khả năng thấm ion K+ và phosphate vô
cơ vào tế bào
68. Các tế bào nào sau đây muốn thu nhận glucose cần có mặt Insulin: Tế bào ống thận
69. Tổn thương vi thể trên giải phẫu bệnh ở đái tháo đường type 2 là: Đa phần đảo tụy vừa tăng
vừa giảm tiết
70. Nguyên nhân làm tăng glucose máu: Hưng phấn hệ thân kinh giao cảm
71. Nguyên nhân chủ yếu nhất gây hôn mê trong bệnh đái đường type 1 là: Nhiễm toan, suy
kiệt
72. Cơ chế glucagon làm tăng glucose máu là: Giống adrenalin nhưng mạnh hơn
73. Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do: Glucose không vào được các tế bào
74. Nguyên nhân nào say đây không gây bệnh đái đường: Suy vô thượng thận
75. Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp đưa y học cổ truyền lên hiện đại
76. Tính chất môn sinh lý bệnh, chọn câu sai: Chỉ là môn học tiếp theo của sinh lý học và sinh
hóa
77. Sinh lý bệnh là: Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
78. Quan điểm về tương sinh và tương khắc có từ: Thời Trung Quốc cổ đại
79. Định nghĩa về bệnh: Định nghĩa dựa vào bản chất của bệnh
80. Phản xạ thần kinh là do …phát hiện: Pavlop
81. Theo Hypocrate, bệnh là do mất cân bằng: Bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen
82. Kết thúc bệnh: Nhiều bệnh không bao giờ chuyển sng mạn tính
83. Bệnh sinh: Mỗi bệnh thường có quá trình bệnh sinh đặc trưng
84. Sinh lý bệnh là môn học về: Chức năng
85. Cấu trúc mô học dạ dày, chọn câu Đúng: Các lớp cấu trúc chính tương tự nhau giữa thân vị
và hang vị
86. Tế bào tuyến thân vị, chọn câu Đúng: Tế bào ECL tiết ra Hítamin
87. Vi khuẩn Helicobacter Pylori, chọn câu SAI: Xoắn khuẩn, Gram(+)
88. Hội chứng ruột kích thích, chọn câu SAI: Cơ chế có thể do giảm co bóp, tăng hấp thụ
89. Phù trong giai đoạn ứ máu là do: Tăng AL thẩm thấu trong ổ viêm
90. Yếu tố ức chế hiện tượng thực bào: Tia phóng xạ
91. Quá trình lành vết thương toàn vẹn KHÔNG phụ thuộc: Mức độ phản ứng của
92. Cytokine chống viêm não KHÔNG CÓ nguồn gốc từ tế bào Tb2: IL-11
93. Thời kì có triệu chứng đầy đủ và điển hình là thời kì nào của bệnh: Thời kỳ toán phát
94. Phương pháp điều trị nào là hay bị phê phán nhiều nhất: Điều trị triệu chứng
95. Thành phần nào được tái hấp thụ hoàn toàn tại ống thận: Acid amin
96. Trong sự tiêu thụ oxy tại thận, lượng oxy dùng để nuôi dưỡng TB thận chiếm: 1/6
97. Nguyên nhân làm giảm quá trình lọc tại cầu thận: Giảm Pc mao mạch cầu thận
98. Quá trình lọc tại cầu thận sẽ tự điều hòa nếu: HA trung bình 80-180mmHg
99. Lượng nước tiểu bao nhiêu thì gọi là thiếu niệu: <0,41/ngày
100. Trụ niệu loại nào có cấu tạo là đơn thuần protein: Trụ trong
101. Chất nội sinh được sử dụng nhiều nhất để đo độ thanh lọc: Creatinime
102. Thể nào của viêm cầu thận mạn có giảm thành phần C3 trong máu: Phân triển mảng
đáy
103. Nhóm nguyên nhân nào gay suy thận cấp trước thận: Giảm cung
104. pH máu giảm xuống mức nào thì có thể gây tử vong do toan máu: <6,8
Câu 21: Nguyên nhân gây vô niệu trước thận là  Tiêu chảy do Vibrio Cholerae
Câu 22: Những tác nhân/yếu tố nguy cơ gây cao tăng tiết acid và giảm yếu tố bảo vệ, ngoại trừ 
Di truyền, đặc biệt nhóm máu O
Câu 23: Tác dụng có ích nhất trong giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm là  Tạo điều
kiện thuận lợi cho bạch càu xuyên mạch và thực bào
Câu 24: Điều nào đúng nhất với chất nhầy dạ dày  Phủ bề mặt niêm mạc tuyến thân vị và
hang vị
Câu 25: Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt là  Tăng sản xuất kháng thể
Câu 26: Chuyển hóa sắc tố mật  Stercobilin được thải ra phân
Câu 27: Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan là 
Nghiệm pháp galactose niệu
Câu 28: Phòng và chữa táo bón  Tất cả đều đúng ( tập thói quen đại tiện đúng giờ, chế độ ăn
nhiều chất xơ, tập thể dục thường xuyên)
Câu 29: Nguyên nhân chính của bệnh COPD là  Thuốc lá
Câu 30: Định nghĩa bệnh nguyên là  Yếu tố gây ra bệnh
Câu 25: Hậu quả tăng lipid máu thường gây ra  Suy giảm chức năng gan
Câu 26: Nguyên nhân tăng cholesterol máu  Do protid máu cao
Câu 27: Các yếu tố giúp cholesterol tang khả năng lắng đọng, ngoại trừ  Giảm LDL
Câu 28: Sau khi ăn, máu thường bj đục do tang tức thời  Chylomicron
Câu 29: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất  Triglycerid
Câu 30: Nội tiết tố có vai trò thoái hóa lipid mạnh mẽ nhất  Andrenalin
Câu 31: Chọn phát biểu đúng về viêm  Cả A & B đều đúng (viêm là phản ứng bệnh lý, viêm là
1 phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh)
Câu 32: Nguyên nhân bên ngoài phổ biến nhất gây ra viêm  Sinh học
Câu 33: Phân loại theo nguyên nhân, viêm gồm các loại sau  Viêm nhiễm khuẩn
Câu 34: Viêm mạn là loại viêm được phân loại theo cách nào  Theo diễn biến
Câu 35: Chọn phát biểu SAI về viêm cấp  Có sự xâm nhập của lympho–bào (ĐÚNG: thời
gian là vài phút hoặc vài ngày, tiết dịch chứa nhiều protein huyết tương, xuất ngoại nhiều bạch cầu
đa nhân trung tính)
Câu 36: Chọn phát biểu SAI về việm mạn  Xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
(ĐÚNG: có sự xâm nhập của đại thực bào, có sự tang sinh mạch máu, diễn biến dài ngày)
Câu 37: Các biến đổi tại ổ viêm, chọn câu SAI  Rối loạn hô hấp tế bào (ĐÚNG: rối loạn tuần
hoàn, rối loạn chuyển hóa, tổn thương mô và tang sinh tế bào)
Câu 38: Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm  Xảy ra ngay khi có yếu tố viêm tác động
Câu 39: Biểu hiện của rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, chọn câu SAI  Xuất hiện nhiều lympho-
bào (ĐÚNG: rối loạn vận mạch, tạo dịch rỉ viêm, hiện tượng thực bào)
Câu 40: Tế bào thành tiết ra chất nào sau đây  Yếu tố nội tại
Câu 54: Rối loạn hô hấp khí lên cao là  pO2 máu giảm, pCO2 máu tăng
Câu 55: Biến chứng và hậu quả của đái tháo đường  Nhiễm khuản, nhiễm toan, xơ vữa động
mạch, suy kiệt toàn thân
Câu 56: Đặc điểm sau đây là của dạ dày  Hang vị có tiết gastrin, somtostatin
Câu 57: Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi glucose máu giảm thấp dưới 0.6g/l  Rối loạn nhịp
tim
Câu 58: Vàng da trước gan gặp trong  Nhiễm ký sinh trùng sốt rét
Câu 59: Tế bào nào sau đây không tham gia vào phản ứng viêm trong COPD  Macrophage
Câu 60: Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phát sốt  Tăng thông khí
Câu 61: Các yếu tố gây bệnh bên trong gây rối loạn chức năng gan  Ứ mật
Câu 62: Điều nào đúng với chất nhầy dạ dày  Phủ bề mặt niêm mạc với tuyến thân vị và
hang vị
Câu 63: Vai trò thần kinh điều hòa đường huyết, vai trò nào KHÔNG PHẢI của trung tâm A 
Làm tế bào thu nhận glucose cần có insulin (ĐÚNG: kích thích tiết glucagon và adrenalin, làm
tang glucose máu khi glucose máu giảm)
Câu 64: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách  Thoái hóa glycogen
Câu 65: Khi nhiệt độ cơ thể tăng 1oC thì hoạt động enzyme tăng  ?% (tăng chuyến hóa cơ bản
10%, tăng chuyển hóa 3-5%, nhịp tim tăng 8-10 nhịp/phút  lưu lượng tim tăng 1.5 lần và công
suất tim tăng 1.2 lần)
Câu 66: Cơ chế gây báng nước (báng bụng) trong xơ gan, chọn câu SAI  Giảm tính thấm
thành mạch (ĐÚNG: tăng áp lực tĩnh mach cửa, giảm áp lực keo huyết tương, giảm phân hủy
hormone ADH và aldosterone)
Câu 67: Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là  Bệnh là do rối loạn 4 chất dịch
Câu 68: Hypocrat với y học, chọn câu SAI  Bệnh là do mất cân bằng của 4 nguyên tố
(ĐÚNG: bệnh là do mất cân bằng 4 chất dịch trong cơ thể, quan sát trực tiếp trên cơ thể sống, tách
y học ra khỏi tôn giáo)
Câu 69: Bệnh xơ gan-nhiễm sắt là do  Tích tụ hemosiderin và hemofuschin
Câu 70: Gan phân hủy các hormone nào sau đây  Oxytoxin
Câu 25: Vị trí của trung tâm điều nhiệt  Vùng dưới đồi
Câu 26: Loài nào được xếp vào động vật biến nhiệt  Ếch
Câu 27: Cơ chế giúp con người ổn định thân nhiệt  A & B đều đúng (quá trình sinh nhiệt bằng
quá trình thải nhiệt, quá trình mất nhiệt cân bằng với quá trình tạo nhiệt)
Câu 28: Thành phần gây xơ vữa động mạch dẫn đến cao huyết áp --> LDL
Câu 29: Chọn phát biểu SAI --> Bò sát là động vật máu nóng (ĐÚNG: động vật máu nóng là
động vật đẳng nhiệt, thân nhiệt lớp có vú thường cao hơn môi trường, chim là loài ổn nhiệt)
Câu 30: Cholesterol - LDL --> 75% protid và 25% lipid
Câu 31: Phần chỉ huy thải nhiệt --> Hệ phó giao cảm
Câu 32: Phần chỉ huy tạo nhiệt, chọn câu SAI --> Vỏ thượng thận (ĐÚNG: hệ giao cảm, tuyến
giáp, tủy thượng thận)
Câu 33: Tỷ lệ phần trăm (% triglycerid : % cholesterol : % phosphlipid) trong LDL là --> 50% :
25% : 25%
Câu 34: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì --> Hoạt động nặng nề, chậm
chạp
Câu 35: Có mấy nguồn thông tin cung cấp cho trung tâm điều nhiệt --> 2
Câu 36: Bao nhiêu phần trăm năng lượng biến ngay thành nhiệt --> > 50%
Câu 37: Cách tạo năng lượng của cơ thể --> Oxi hóa các hợp chất giàu năng lượng
1. Hội chứng hạn chế: rối loạn thông khí
2. Đo chức năng hô hấp KHÔNG đánh giá được thông số nào: thể tích dự trữ thở ra
3. Chất gây sốt nội sinh chủ yếu và nguồn gốc từ: bạch cầu đơn nhân và đại thực bào
4. Thuốc hạ nhiệt hiệu quả nhất ở giai đoạn nào: sốt đứng
5. Đặc điểm của dạ dày: hang vị chủ yếu có chức năng nội tiết
6. TB D ức chế tế bào thành
7. Các yếu tố bảo vệ: prostaglandin
8. Nguyên nhân gây tăng co bóp dạ dày: histamine
9. Cơ chế bệnh sinh tiêu lỏng. TRỪ: giảm tiết dịch
10. Hội chứng ruột kích ứng. CHỌN NHIỀU Ý: chướng bụng
11. Tổng dung lượng phổi: thể tích khí cặn và thể tích khí lưu thông
12. Trong sốt khi thân nhiệt tăng t°C thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế là: nhu cầu oxy tăng 5-10%
13. Sốt có hại vì: rối loạn chức năng hoạt động
14. Tắc ruột gây ra các rối loạn sinh lý sau. NGOẠI TRỪ: vi trùng phát triển quá mức ở phía trên
chỗ tắc
1.Hội chứng hạn chế : Đánh giá qua FEV1
2.Đo chức năng hô hấ không đánh giá được thông số nào:
A. Thể tích khí lưu thông
B. Thể tích dự trữ hít vào
C. Thể tích khí căn
D. Thể tích dự trữ thở ra
3. Chất gây số nội sinh chủ yếu có nguồn gốc từ: BC trung tính
4. Thuốc hạ nhiệt hiệu quả nhất ở giai đoạn nào: Sốt đứng
5. Đặc điểm của dạ dày: Hang vị chủ yếu có chức năng nội tiết
6. Câu không có đề:
a. D ức chế tế bào thành
b. G kích thích tiết chất nhày
c. TB ECL kích thích tế bào chính
d. Tất cả đều đúng
7.Các yếu tố bảo vệ: ___aglandin
8. Nguyên nhân gây tăng co bóp dạ dày: Higtamin
9. Cơ chế bệnh sinh tiêu lòng, TRỪ: giảm tiết dịch
10. Thay đổi chuyển hóa trong sốt ngoại trừ: Huy động lipid làm tăng nồng độ URC niệu 20-30%
11. Thay đổi chức năng trong sốt, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: Giảm TB thực bào
12. Sốt: GĐ sốt lùi : dãn mạch ngoại vi tăng tiết niệu
13. Sốt cao co giật ở trẻ em: Do kích thích trục tuyến yên – tuyền giáp
14. Thể tích tối đa/ giây: Phản ánh sự thông thoáng của đường dẫn khí
15. Chuẩn đoán COPD, NGOẠI TRỪ: FEV1/VC < 80%
16. Phân áp khí trong máu bình thường: pO2 > 956mmHg
17. TB liên quan vitamin B12: TB thành
18. TB giúp cho việc tiết acid dạ dày: TB chính, TB ECL, TB D
19. Tác động của acid dạ dày ngoại trừ: Không có đáp án
20 . Đặc điểm của say nóng:
A. GĐ 1: co mạch, vã mồ hôi
B. GĐ 2: rối loạn trung tâm điều nhiệt
C. GĐ 3: thở nhanh nông, tăng huyết áp
D. Tất cả sai
21. Sốt co giật: Do kích thích trục tuyến yên – tuyến giáp
22. Thay đổi chức năng trong sốt: Tăng nhịp tim
23. Thay đổi chuyển hóa trong sốt: Tăng nồng độ cetonic, a lactic mất bù
Đề 001:
Câu 1: Những diều cần có khi quan sát-> Quan sát trung thực, khách quan
Câu 2: Môn sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên -> Qui luật nói chung và của cơ thể bị bệnh
Câu 3: Hypocrat với Y học, chọn câu sai ->> Bệnh là do mất cân bằng của 4 nguyên tố
Câu 4: Bệnh sinh -> Qúa trình bệnh sinh hoàn toàn phụ thuộc vào bệnh nguyên
Câu 5: Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần tập trung giải quyết trước một bệnh là ->
Bệnh làm tổn thương cấu trúc, rối loạn chức năng của mô
Câu 6: Thuyết rối loạn hằng định nội mô là do ... đề ra -> Claud Benard
Câu 7: Định nghĩa về bệnh -> Định nghĩa dựa vào bản chất của bệnh
Câu 8: Bệnh nào sau đây không có thời kỳ tiềm tàng-> Bỏng
Câu 9: Nguyên nhân và điều kiện gây nên một bệnh được gọi là -> Bệnh nguyên
Câu 10: Vòng xoắn bệnh lý-> Gặp ở cả bệnh cấp tính và mạn tính
Câu 11: Bệnh sinh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và -> Kết
thúc bệnh
Câu 12: Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang bệnh mạn tính -> Viêm đại tràng
Câu 13: Nồng độ glucose huyết bình thường là -> 80-120mg% hay 4-6mmol/l
Câu 14: Các tế bào nào sau đay muốn thu nhận glucose cần có mặt insulin -> Tế bào cơ trơn
Câu 15: Enzym nào sau đây giúp insulin đưa glucose vào tế bào -> Hexokinase
Câu 16:Monosacarid được hấp thu ở ruột non, theo cơ chế -> Vẩn chuyển tích cực nhờ bơm Na+
Câu 17: Cơ thể tăng glucose máu của hormon glucogon là -> Kích thích tạo AMPv hoạt hóa lipase
để phân hủy mỡ
Câu 18: Hậu quả và biến chứng không phải của đái tháo đường -> giảm bài tiết nước tiểu
Câu 19: Đái tháo đường type 1 -> Là bệnh có cơ chế tự miễn
Câu 20: Cơ chế chính gây tiểu nhiều trong đái tháo đường là ->Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng
ống thận
Câu 21: Sau khi ăn, máu thường bị đục là do thành phần nào sau đây -> Chylomicron
Câu 22: Tỷ lệ phần trăm ( %Triglyceris, %Cholestorol, %phospholipid) trong LDL là ->
15%:50%:25%
Câu 23: Hormon có vai trò ức chế adenylclyclase tạo AMPv là ->Thyroxin
Câu 24: Cholesterol- LDL -> Đưa cholesterol từ gan vào mô
Câu 25: Thành phần gây xơ vữa động mạch dẫn đến cao huyết áp -> LDL
Câu 26: Trong lipoprotein sau đây, lipoprotein nào có tỉ trọng lớn nhất-> HDL
Câu 27: Dạng lipoprotein trong LDL là -> B lipoprotein
Câu 28: Hormon có vai trò thoái hóa lipid mạnh nhất là -> Adrenalin
Câu 29: Vai trò hệ thống kinin( bradykinin) trong phản ứng viêm là -> Gây đau
Câu 30: Hiện tượng bạch cầu bám vào thành mạch trong phản ứng viêm là nhờ vai trò của -> Chất
hóa hướng động
Câu 31: Quan niệm sai về phản ứng viêm -> Viêm luôn luôn là một phản ứng có lợi nhằm loại trừ
yếu tố gây bệnh
Câu 32: Khả năng thực bào bạch cầu tăng lên khi -> Nồng độ oxy tăng lên tại ổ viêm
Câu 33: Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là -> Co mạch
Câu 34: Chất có khả năng gây sốt, chọn câu sai -> IL8
Câu 36: Tác dụng sinh học của TNF trong viêm là -> Trên đại thực bào làm tăng qua trình thực
bào, tăng IL và PGE2
Câu 37: Cơ thể không tăng sản nhiệt khi-> Đói
Câu 38: Cơ chế sản nhiệt được tạo ra từ các hoạt động nào sau đây, ngoại trừ-> Bức xạ nhiệt
Câu 39: Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khi phat sốt -> Tăng thông khí
Câu 40: Sốt-> Cơ thể chủ động tảng thân nhiệt
Câu 41: Điểm điều nhiệt(set point) tăng hơn bình thường trong trường hợp-> Sốt
Câu 42: Thay đổi chuyển hóa trong sốt-> Thoái hóa lipid và protid xảy ra khi bắt đầu sốt
Câu 43: Hiện tượng ‘mạch nhiệt phân ly’ gặp trong bệnh nhiễm-> Samonella typhi
Câu 44: Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt -> Tăng số lượng và chức năng thực bào cảu bạch
cầu
Câu 45: Giảm đông gặp trong -> Bệnh Hemophillia
Câu 46: Thiếu vitamin nào sau đây dẫn đến chảy máu mao mạch -> Vitamin C
Câu 47:Bệnh Hemophillia A là do thiếu yếu tố đông máu nào sau đây-> VIII
Câu 48: Sự đột biến của HbS trong thiếu máu hồng cầu hình liềm là do -> Glutamat vị trí 6 trên
chuỗi B thay bằng Valin
Câu 49: Bệnh Thalassemia gây ra ->
Câu 50: Công thức HbF của bào thai là -> a2B2
Câu 51: Thiếu máu do thiếu Vitamin B12 có đặc điểm sau đây->
Câu 52: Vai trog vitamin B12 đối với hồng cầu->
Câu 53: Khi sống ở độ cao 4000-6000m, thì chất nào được tăng sinh để thích nghi nghỉ việc thiếu
oxy là -> Erythropoietin
Câu 54: Biểu hiện giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm(kẹp khí quản)-> Thở nhanh,thở sâu
Câu 55: Bệnh chuông lặn là do -> Lượng khí N2 hòa tan nhiều trong máu
Câu 56: Với tỉ lệ O2 và CO2 trong không khí là bao nhiêu có khả năng gây tử vong-> 8%O2,
12%CO2
Câu 57:Nguyên nhân làm giảm chức năng phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế là ->Liệt cơ
hoành
Câu 58: Bệnh sinh COPD tác nhân gây hủy nhu mô phổi lad -> Proteinase
Câu 59: Bệnh sinh trong COPD là -> Căng phổi quá mức
Câu 60: Tế bào nào sau đây không tham gia vào phản ứng viêm trong COPD -> Eosinophil
Câu 61: Suy hô hấp độ 2, phân loại theo lâm sàng-> giảm pO2 máu động mạch khi lao động vừa
Câu 62: Bệnh lý nào sau đây không tham gia diện tích khuếch tán là-> Liệt cơ hoành
Câu 63: Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn là -> Phù do giảm áp lực keo
Câu 64: Cơ chế gay báng nước(báng bụng) trong xơ gan-> giảm phân hủy hormon ADH và
aldosteron
Câu 65:Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây -> NH3
Câu 66: Đặc điểm vàng da trước gan -> Tăng chủ yếu là bilirubin tự do
Câu 67: Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan là ->
Nghiệm pháp galactose niệu
Câu 68: Cơ chế chính gây hôn mê gan -> Nhiễm độc
Câu 69: Bệnh nhân xơ gan, nồng độ albumin giảm trong máu là do, ngoại trừ-> Mất albumin vào
dịch báng
Câu 70: Nguyên nhân bệnh trong gây rối loạn chức năng gan là -> Ứ mật
Câu 71: Bệnh xơ gan-nhiễm sắt là do -> Tích tụ hemosiderin
Câu 72: Nguyên nhân gây thiểu niệu là -> Xơ vữa động mạch thận
Câu 73: Nguyên nhân gây vô niệu trước thận là -> Tiêu chảy do Cholerae
Câu 74: Vô niệu khi lượng nước tiểu 24 giờ là -> <300ml/24h
Câu 75: Có protein niệu do sinh lý là -> Phụ nữ có thai đứng lâu
Câu 76: Điều kiện hình thành trụ niệu là, ngoại trừ-> Lượng nước tiểu phải nhiều
Câu 77: Công thức để tính hệ số thanh thải là -> C=U x V/P
Câu 78: GFR là -> Lượng máu qua cầu thận mỗi phút
Câu 79: Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất là -> Viêm cầu thận cấp
Câu 80: Đái tháo nhạt để ngoại biên là do cơ chế -> Receptor với ADH tại ống thận giảm đáp ứng
với ADH
Câu 1: Hormon có vai trò thoái hóa lipid mạnh nhất là:
Adrenalin
Câu 2: Biểu hiện giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm ( kẹp khí quản)
Thở nhanh, thở sâu
Câu 3: Biểu hiện sốt cao, lạnh run, run cơ là sốt ở giai đoạn nào?
Sốt tăng
Câu 4: Lipid chủ yếu trong HDL là:
Phospholipid
Trong VLDL là triglyceride
LDL là Cholesterol
Câu 5: Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là
Bệnh là do rối loạn cân bằng nội môi
Câu 6: Chọn câu đúng:
GFR là thể tích nước được cầu thận lọc sang ống thận trong một phút
Câu 7: Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính
Viêm đại tràng
Câu 8: Quan niệm đúng về loét dạ dày:
Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây loét
Câu 9: Chọn câu đúng
Nếu chất thải được ống thận hấp thu lại khi clearance < GFR
Câu 10: Đặc điểm không đúng về khoảng chết là:
Khoảng chết sinh lý nhỏ hơn khoảng chết giải phẫu
Câu 11: xét nghiệm nào sau đây có giá trị tin cậy nhất khi chẩn đoán đái tháo đường
HbALc
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây của tế bào nhầy: chọn câu sai
Che phủ bề mặt niêm mạc
Tác dụng bảo vệ
Nằm ở cổ tyến
Tiết chất nhầy có tính acid
Câu 13: Điều kiện hình thành trụ niệu là
Nồng độ protein nước tiểu tăng cao
Câu 15: Điều hòa bài tiết acid, tế bào thành có thụ thể âm tính là: Thụ thể cho somatostatin
Câu 16: Bệnh sinh của hội chứng gan thận là:
Co mạch trong thận, dãn mạch ngoài thận
Câu 17: Dạ dày giảm co bóp khi:
Tâm lý lo lắng, sợ hãi
Câu 18: vai trò hệ thống kinin ( bradykinin ) trong phản ứng viêm là:
Gây đau
Câu 19: Quan điểm về tương sinh và tương khắc có từ:
Thời Trung Quốc cổ đại
Câu 20: Tăng đường huyết khi nồng độ đường huyết là:
>1.2 g/l
Câu 21: Nguyên nhân gây vô niệu trước thận là:
Tiêu chảy do vibrio cholera
Câu 22: Những tác nhân/ yếu tố nguy cơ gây cao tăng acid và giảm yếu tố bảo vệ. Ngoại trừ
Thuốc NSAID
Di truyền, đặc điểm nhóm máu O
Thuốc lá
Café
Câu 23: Tác dụng có ích nhất trong giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm là
Tạo điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
Câu 24:Điều nào sau đây đúng với chất nhầy dạ dày:
Không thích hợp cho sự tiêu hủy của protein
Câu 25: Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt là:
Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu
Câu 26: Chuyển hóa sắc tố mật:
Stercobilin được thải ra phân
Câu 27: Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong say gan là:
Nghiệm pháp galactose
Câu 28: phòng và chữa táo bón
Tập thói quen đại tiện đúng giờ, chế độ ăn nhiều chất sơ, tập thể dục thường xuyên
Câu 29: Nguyên nhân chính của bệnh COPD là:
Thuốc lá
Câu 30: Định nghĩa bệnh nguyên
Yếu tố gây ra bệnh
Câu 43: Nguyên nhân làm giảm chức năng phế nang trong rối loạn thông khí hạn chế là
C. Liệt cơ hoành
Câu 44: Định nghĩa về bệnh
. Định nghĩa dựa vào bản chất của bệnh
Câu 45: Công thức để tinh hệ số thanh thai là:
C = U x V/P
Câu 46: Các tế bào nào sau đây muốn thu nhận glucose cần có mặt Insulin
Tế bào cơ trơn
Câu 47: Hormon tùy thượng thận làm tăng đường huyết
Adrenalia
Câu 48: Bệnh chuông lặn là do:
Lượng khí N2 hòa tan nhiều trong máu
Câu 49: Cơ chế gây đau tại ổ viêm cấp tinh do
Hóa chất trung gian: bradikinin
Câu 50: Các yếu tố chi phối sự co bóp của dạ dày, NGOẠI TRỪ
Postagladin
Câu 51: Chức năng nội tiết của thận là, NGOẠI TRỪ
Đào thải ra khỏi cơ thể nhiều chất để nồng độ của chúng không tăng lên trong huyết tương
Câu 52: Điều kiện để hình thanh trụ niệu
Lượng nước tiểu tương đối thấp
Câu 53: Rối loạn hô hấp khi lên cao là
pO2 máu giảm, pCO2 máu giảm
Câu 54: Biến chứng và hậu quả của Đái thao đường
Nhiễm khuẩn, nhiễm toan, nhiễm độc, suy kiệt toan thân
Câu 55: Đặc điểm sau đây của dạ dày:
Hang vị tiết gastrin, somatostatin
Câu 56: Biểu hiện lâm sang nặng nhất khi glucose máu giảm thấp dưới 0,6g/l
Rối loạn ý thức
Câu 57: Vàng da trước gan gặp trong
Nhiễm ký sinh trùng sốt rét
Câu 58: Tế bào nào sau đây không tham gia vào phản ứng viêm trong COPD
Eosinophil
Câu 59: Rối loạn chức năng và chuyển hóa xảy ra khí phát sốt
Tăng thông khí
Câu 60: Các yếu tố gây bệnh bên trong gây rối loạn chức năng gan
Ử mật
Câu 61: Điều nào đung với chất nhầy dạ dày
Phù bề mặt niêm mạc tuyến thân vị và hang vị
Câu 62: Vai trò thần kinh điều hòa đường huyết, vai trò nào KHÔNG PHẢI của trung tâm
Làm tế bào thu nhận glusose cần có insulin
Câu 63: Gen cung cấp glucose cho màu chủ yếu bằng cách
Thái hóa glycogen
Câu 64: Khi nhiệt độ cơ thể tăng 1oC thì hoạt động enzym tăng
10%
Câu 65: Cơ chế gây báng nước (báng bụng) trong xơ gan, Chọn câu SAI
Giảm tinh thấm thanh mạch
Câu 66: Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là
Bệnh là do rối loạn cân bằng nội môi
Câu 67: Hypocrat với Y học, chọn câu SAI
Bệnh là do mất cân bằng của 4 nguyên tố
Câu 68: Bệnh xơ gan- nhiễm sắt là do
Tích tụ hemosiderin
Câu 69: Gan phân hủy các hormone sau đây
Testosterone
Câu 31:Những điều cần có khi quan sát trong nghiên cứu khoa học
Phải có trong đầu một giả thuyết định hướng

TỔNG HỢP SINH LÝ BỆNH


1. Rối loạn chuyển hóa glucid là khi nồng độ đường trong máu:
A. Tăng
B. Giảm
C. Tăng và giảm
D. Tăng hoặc giảm
2. Giảm glucose máu khi nồng độ glucose máu dưới:
A. 0,5 g/l
B. 0,6 g/l
C. 0,8 g/l
D. 0,9 g/l
3. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn nhiều.
B. Tăng cường hấp thu glucose.
C. Tăng khả năng dự trữ.
D. Tăng tiêu thụ.
4. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn nhiều
B. Giảm tiêu thụ
C. Giảm diện tích hấp thu của ruột.
D. Giảm tiết insulin
5. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn thiếu.
B. Giảm tiêu thụ.
C. Hưng phấn thần kinh giao cảm.
D. Trung tâm B kém nhạy cảm với insulin.
6. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Ăn thiếu.
B. Thiếu enzyme tiêu glucid của tụy và ruột.
C. Gan giảm khả năng dự trữ glucid.
D. Cường phó giao cảm.
7. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Cắt ruột.
B. Thiếu enzyme ở gan.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận.
D. Giảm tiết glucagon.
8. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Thiếu enzyme ở gan.
B. Sốt kéo dài.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào thành ruột.
D. Cường phó giao cảm.
9. Trẻ không chịu được sữa, nôn sau khi bú, tiêu chảy, suy dinh dưỡng là do:
A. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên galactose không chuyển được thành glucose.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm vào thành ruột.
10. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Thiếu enzyme ở gan.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm vào thành ruột.
11. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng dự trữ glucose:
A. Gan tăng khả năng dự trữ glucid.
B. Gan tăng khả năng tăng tạo glucid từ các sản phẩm khác.
C. Thiếu bẩm sinh enzyme phosphorylase gây glucose không chuyển hóa thành glycogen ở gan.
D. Thiếu bẩm sinh enzyme amylo-1-6-glucosidase gây glycogen không chuyển hóa thành glucose.
12. Giảm glucose máu do tăng mức tiêu thụ:
A. Ngạt
B. Gây mê
C. Run (chống rét)
D. Ngủ
13. Giảm glucose máu trong trường hợp co cơ, sốt kéo dài là do:
A. Rối loạn hấp thu glucid.
B. Rối loạn khả năng dự trữ.
C. Tăng mức tiêu thụ.
D. Rối loạn điều hòa của hệ thần kinh, nội tiết.
14. Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa của hệ thần kinh:
A. Cường phó giao cảm.
B. Ức chế vỏ não.
C. Kích thích trung tâm A ở vùng hạ đồi.
D. Cường giao cảm
15. Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa nội tiết:
A. Tăng tiết glucagon.
B. Tăng tiết insulin.
C. Tăng tiết thyroxin.
D. Tăng tiết adrenalin.
16. Giảm glucose huyết do nguyên nhân tại thận:
A. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận.
B. Tăng khả năng tái hấp thu glucose
C. Tăng ngưỡng hấp thu glucose
D. Giảm tiết của hệ rennin-angiotensin-aldosteron.
17. Nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho mọi hoạt động của tế bào, mô và cơ quan:
A. Protid
B. Glucid
C. Lipid
D. Chất khoáng
18. Glucid tồn tại trong cơ thể dưới dạng:
A. Dự trữ.
B. Vận chuyển.
C. Tham gia cấu tạo tế bào.
D. Tất cả đúng
19. Một chất tạo thành từ glucid có trong dịch thủy tinh thể của mắt:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
20. Một chất tạo thành từ glucid có trong sụn, các mô liên kết của da:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
21. Biểu hiện và hậu quả của giảm glucose huyết:
A. Tiểu nhiều
B. Glucose niệu.
C. Mất Na+, K+ huyết.
D. Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch, hoa mắt.
22. Khi glucose máu giảm dưới bao nhiêu thì có sự thiếu năng lượng ở các tế bào, có thể hôn mê:
A. 0,2 g/l
B. 0,4 g/l
C. 0,6 g/l
D. 0,8 g/l
23. Tăng glucose máu là khi nồng độ glucose máu trên:
A. 0,8 g/l
B. 1 g/l
C. 1,2 g/l
D. 1,4 g/l
24. Tăng glucose máu do:
A. Trong và sau bữa ăn nhiều disaccarid, monosaccarid.
B. Thiếu enzym amylase của tụy.
C. Sốt kéo dài.
D. Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose.
25. Tăng glucose máu do:
A. Ăn thiếu.
B. Thiếu vitamin B1
C. Kích thích phó giao cảm
D. Giảm hoạt tính inulinase.
26. Hậu quả của tăng glucose máu:
A. Tăng glucose máu gây độc tế bào.
B. Giảm áp lực thẩm thấu lòng ống thận gây tiểu nhiều.
C. Glucose máu cao vượt ngưỡng tái hấp thu của thận gây glucose niệu.
D. Glucose máu tăng cao làm giảm tân tạo glucose từ lipid và protid gây gầy nhiều.
27. Triệu chứng chính của đái tháo đường :
A. Ăn nhiều, uống nhiều, hoa mắt, run tay.
B. Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhiều, tiểu nhiều.
C. Hoa mắt, run tay, uống nhiều, tiểu nhiều.
D. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều.
28. Người đầu tiên mô tả tổn thương tụy ở người bệnh đái tháo đường:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
29. Người đầu tiên gây bệnh tiểu đường thực nghiệm ở chó:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
30. Người đầu tiên xác định đảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy:
A. Sabolov
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Lancereau
31. Người đầu tiên phân lập được insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
32. Người đầu tiên xác định được cấu trúc cấp I của insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
33. Người đầu tiên xác định đảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy:
A. Von Mering và Minkowsky
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Trung Quốc
34. Cơ chế tác dụng của insulin gây giảm glucose huyết:
A. Insulin gắn kết glucose huyết giúp vận chuyển glucose huyết vào tế bào.
B. Insulin gắn kết lên thụ thể insulin trên bề mặt tế bào giúp glucose vào tế bào.
C. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào đường ruột gây ức chế hấp thu glucose.
D. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào ống thận gây ức chế tái hấp thu glucose.
35. Cơ chế gây kháng insulin:
A. Thụ thể insulin tăng nhạy cảm insulin.
B. Mô mỡ ở các tạng giảm.
C. Do stress thần kinh làm mô này tăng nhạy cảm insulin.
D. Các tuyến đối kháng insulin cường tiết.
36. Mức độ kháng insulin được tính bằng:
A. Đo nồng độ glucose huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
B. Đo nồng độ insulin huyết bất kỳ.
C. Đo nồng độ insulin huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
D. Đo nồng độ insulin huyết lúc đói.
37. Đái tháo đường do kém sản xuất insulin thuộc type:
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
38. Đái tháo đường type I, CHỌN CÂU SAI
A. Tính di truyền rõ rệt
B. Nếu gia đình có cha hoặc mẹ mắc bệnh đái tháo đường thì số con mắc đái tháo đường là 8 –
10%.
C. Nếu gia đình có cha và mẹ mắc bệnh đái tháo đường thì số con mắc bệnh đái tháo đường là
100%.
D. Số người bệnh đái tháo đường type I chiếm 5 – 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường.
39. Gen kháng của đái tháo đường type I:
A. HLA-DR3
B. HLA-DRW2
C. HLA-D4
D. DQW-8
40. Yếu tố chính gây đái tháo đường typ I:
A. Do tế bào β tụy kém sản xuất insulin.
B. Do tế bào cơ thể đề kháng insulin.
C. Do tế bào α tụy kém sản xuất insulin.
D. Do tế bào cơ thể đề kháng glucagon.
41. Đặc điểm của đái tháo đường type I:
A. Bệnh phát sinh muộn, sau 40 tuổi
B. Phụ thuộc nhiều vào thói quen và môi trường
C. Đái tháo đường phụ thuộc insulin
D. Do phản ứng tự miễn của dòng lympho B
42. Thiếu insulin gây:
A. Glucose máu giảm.
B. Glucose máu nhanh chóng vào tế bào.
C. Giảm mất glucose qua nước tiểu.
D. Giảm tổng hợp và tăng thoái giáng lipid và protid máu.
43. Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ I:
A. Tổn thương mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương mạch máu nhỏ trong toàn thân.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Nhiễm toan.
44. Yếu tố nguy cơ lớn gây xơ vữa mạch ở người đái tháo đường:
A. Ứ đọng thể ceton trong máu.
B. Toan máu.
C. Ứ đọng acetyl CoA trong gan làm gan tăng cường tổng hợp cholesterol.
D. Ứ đọng glucose trong máu.
45. Đái tháo đường do hiện tượng kháng insulin thuộc type:
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
46. Đặc điểm của đái tháo đường type II:
A. Bệnh xuất hiện sớm dưới 20 tuổi
B. Khởi phát nhanh, cấp
C. Điều trị tiêm liên tục và đủ liều insulin
D. Chia 2 type nhỏ: tùy theo kháng insulin là chính hay thiếu insulin là chính
47. Các yếu tố gây đái tháo đường typ II, CHỌN CÂU SAI:
A. Insulin giảm tác dụng.
B. Tế bào cơ thể kém nhạy cảm với insulin.
C. Giảm hoặc không sản xuất insulin.
D. Có tăng tiết tương đối glucagon.
48. Chọn câu đúng:
A. Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ I.
B. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ I.
C. Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ II.
D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ II.
49. Rối loạn chuyển hóa trong đái tháo đường typ II ở khâu vận chuyển hormon, CHỌN CÂU
SAI:
A. Kháng thể chống thụ thể insulin.
B. Xuất hiện chất kháng insulin.
C. Tiết nguyên phát hormon đối lập insulin.
D. Tăng acid béo tự do.
50. Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ II:
A. Tổn thương các mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương các mạch máu nhỏ trong toàn thân.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Nhiễm toan.
51. Hậu quả của đái tháo đường typ I:
A. Đường máu cao và tăng sức đề kháng.
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
C. Xơ vữa các động mạch nhỏ.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn.
52. Hậu quả của đái tháo đường typ II:
A. Xơ vữa các mạch máu nhỏ.
B. Đường máu cao và tăng sức đề kháng.
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn.
53. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo đường typ I:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Tăng vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
D. Giảm lượng thụ thể insulin và tăng vận chuyển glucose vào nội bào
54. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo đường typ
II:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng sản xuất glucose ở gan và giảm tiêu thụ glucose ở cơ, mô mỡ và các tế bào.
D. Tăng số lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào tế bào.
55. Thiếu insulin ở tế bào gan gây, CHỌN CÂU SAI:
A. Giảm tổng hợp glycogen
B. Tăng tổng hợp glycogen.
C. Tăng thoái giáng glycogen
D. Tăng ceton huyết.
56. Điều trị đối với đái tháo đường typ I:
A. Chế độ ăn và tập luyện.
B. Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều và kéo dài suốt đời.
C. Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều, dùng cho tới khi tế bào β tụy tiết lại insulin thì ngưng.
D. Các thuốc trị bệnh đái tháo đường theo các cơ chế tại gan, cơ và insulin hỗ trợ.
57. Điều trị đối với đái tháo đường typ II:
A. Chế độ ăn và tập luyện là chính.
B. Tránh vận động nhiều.
C. Insulin điều trị đóng vai trò chính.
D. Chế độ ăn, tập luyện kết hợp thuốc điều trị.
58. Sinh lý bệnh là môn học về:
A. Cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
B. Chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
C. Rối loạn chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
D. Rối loạn cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
59. Sinh lý bệnh khởi phát từ đâu đến đâu:
A. Từ tổng quát tới cụ thể.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ tổng quát tới hiện tượng.
D. Từ thực tiễn tới lý luận.
60. Các bệnh tim khác nhau diễn ra theo quy luật khác nhau nhưng tất cả bệnh tim vẫn diễn ra
theo một số quy luật chung.
A. Từ cụ thể tới tổng quát.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ lý luận tới thực tiễn.
D. Từ quy luật chung tới quy luật riêng.
61. Sinh lý bệnh giúp trả lời câu hỏi:
A. Cơ quan thực hiện chức năng gì?
B. Bệnh diễn tiến theo quy luật nào?
C. Thành phần cấu tạo nên cơ quan, mô, tế bào là gì?
D. Cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể như thế nào?
62. Nguồn nghiên cứu chủ yếu giúp hình thành môn sinh lý bệnh:
A. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu bệnh học.
B. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu hóa sinh.
C. Nghiên cứu bệnh học và nghiên cứu hóa sinh.
D. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên giải phẫu bệnh.
63. Nội dung của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống.
B. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh đại cương.
C. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý học.
D. Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống và Sinh lý bệnh đại cương.
64. Nghiên cứu sự thay đổi trong các hoạt động hô hấp khi cơ quan này bị bệnh, là thuộc nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.
B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
65. Nghiên cứu quá trình bệnh lý chung: viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, thuộc nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.
B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
66. Vị trí môn sinh lý bệnh:
A. Môn hỗ trợ tiền lâm sàng.
B. Môn lâm sàng.
C. Môn tiền lâm sàng.
D. Vừa là môn tiền lâm sàng vừa là môn lâm sàng.
67. Bệnh học được cấu thành từ 2 môn:
A. Sinh lý học và giải phẫu học.
B. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
C. Sinh lý bệnh và giải phẫu học.
D. Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh.
68. Môn cơ sở trực tiếp và quan trọng nhất của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý học và bệnh học.
B. Sinh lý học và hóa sinh.
C. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
D. Sinh lý học và dược lý học.
69. Sinh lý bệnh là cơ sở của môn:
A. Bệnh học cơ sở.
B. Bệnh học lâm sàng.
C. Dự phòng biến chứng và hậu quả xấu của bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
70. Tính chất của sinh lý bệnh:
A. Tính tổng hợp.
B. Cơ sở của y học hiện đại.
C. Là môn lý luận.
D. Tất cả đều đúng.
71. Vai trò của sinh lý bệnh:
A. Tạo cơ sở về kiến thức để học tốt các môn lâm sàng.
B. Tạo cơ sở về phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
C. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
D. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn tiền lâm sàng.
72. Sinh lý bệnh là môn lý luận, giúp gợi ý:
A. Chẩn đoán, tiên lượng bệnh.
B. Chỉ định các xét nghiệm.
C. Biện luận các kết quả xét nghiệm và nghiệm pháp thăm dò.
D. Tất cả đều đúng.
73. Phương pháp nghiên cứu trong sinh lý bệnh:
A. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
B. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
C. Phương pháp nghiên cứu bệnh học.
D. Phương pháp nghiên cứu mô tả.
74. Y lý trừu trượng được rút ra từ:
A. Quan sát và chứng minh.
B. Quan sát và suy luận.
C. Quan sát và chứng minh.
D. Chứng minh và kiểm nghiệm.
75. Phương pháp thực nghiệm trong Y học được nâng cao do nhà khoa học:
A. Hippocrates.
B. Pythagore.
C. Claude Bernard.
D. Vesali
76. Các bước trong nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát – Đề giả thuyết – Chứng minh giả thuyết.
B. Đề giả thuyết – Chứng minh – Quan sát đối chiếu thực tế.
C. Quan sát – Chứng minh – Đề giả thuyết.
D. Chứng minh – Quan sát – Đề giả thuyết.
77. Ai là người quan sát được dịch mũi trong suốt, máu ở tim thì đỏ, máu ở lách thì sẫm hơn:
A. Pythagore.
B. Hippocrates.
C. Wirchow.
D. Frend.
78. Hippocrates cho rằng dịch mũi do não tiết ra, thể hiện tình trạng cơ thể bị lạnh là thuộc
bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Chứng minh.
C. Đề giả thuyết.
D. Tất cả đều đúng.
79. Đức tính phải có khi làm thực nghiệm:
A. Tỉ mỉ, chính xác.
B. Chính xác, trung thực.
C. Tỉ mỉ, trung thực.
D. Tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
80. Thu thập đầy đủ thông tin, triệu chứng chính xác, tỉ mỉ là bước nào trong phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
81. Cắt nghĩa, giải thích các dữ kiện thu được bằng cách vận dụng khối kiến thức đã học và tích
lũy được là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
82. Chẩn đoán sơ bộ là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
83. Chỉ định xét nghiệm là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
84. Sinh thuyết, mổ xác là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
85. Điều trị thử là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
86. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng âm dương, và sự rối loạn tương sinh tương khắc của
ngũ hành trong cơ thể:
A. Trung Quốc.
B. Hyppocrates.
C. Vesali.
D. Pythagore.
87. Thời Mông muội, người ta nhận định bệnh liên quan:
A. Siêu linh.
B. Âm dương.
C. 4 nguyên tố.
D. 4 chất dịch.
31. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng của 4 nguyên tố: thổ, khí, hỏa, thủy:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
88. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ của 4 chất dịch: đỏ, nhầy, đen,
vàng:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
89. Quan niệm về bệnh mang tính duy vật và biện chứng thuộc thời đại:
A. Thời Mông muội.
B. Thời các nền văn minh cổ đại.
C. Thời kỳ Trung cổ và Phục hưng.
D. Thế kỷ XX.
90. Nguyên tắc chữa bệnh là kích thích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả) là của ai:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
91. Cách chữa bệnh: bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh và thừa, là của:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
92. Giai đoạn bệnh để lại trạng thái bệnh lý, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
93. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: kéo dài nhiều giờ tới vài ngày, biểu hiện khó
thở, hạ huyết áp, tim nhanh và yếu, tri giác giảm:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
94. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: não chết hẳn, điện não chỉ là số không:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
95. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các chức năng dần dần suy giảm toàn bộ,
kéo dài 2 - 4 phút:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
96. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các dấu hiệu bên ngoài của sự sống không
còn nữa do các trung tâm sinh tồn ở não ngừng hoạt động. Tuy nhiên nhiều tế bào trong cơ thể vẫn
còn sống:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
97. Cấp cứu hồi sinh có thể giúp hồi sinh khi đã chết lâm sàng trong trường hợp:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
B. Chết sau một quá trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trên 10 phút.
D. Não thiếu oxy trên 20 phút.
98. Trường hợp nào thì không thể cấp cứu hồi sinh ở bệnh nhân đã chết lâm sàng:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
B. Chết sau một quá trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trong 3 phút.
D. Não thiếu oxy trong 6 phút.
99. Từ lúc tổn thương não đến khi cấp cứu hồi sinh bệnh nhân trong bao lâu thì để lại di chứng
não:
E. Não thiếu oxy trong 3 phút.
A. Não thiếu oxy trong 6 phút.
B. Não thiếu oxy sau 6 phút.
C. Não thiếu oxy sau 10 phút.
100. Não có thể chịu được thiếu oxy trong:
A. 3 phút.
B. 6 phút.
C. 9 phút.
D. 12 phút.
101. Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu về:
A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
C. Nguyên nhân gây bệnh và các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
D. Quy luật về sự phát sinh của một bệnh cụ thể.
102. Ý nghĩa của môn bệnh nguyên học:
A. Nâng cao trình độ lý luận của y học.
B. Vai trò quan trọng trong phòng bệnh vả điều trị.
C. Nâng cao trình độ lý luận của y học và vai trò quan trọng trong phòng bệnh và điều trị.
D. Tất cả đều sai.
103. Thuyết nào cho rằng: nhiều sinh vật cấp thấp có thể tự sinh (tóc bẩn sinh ra chấy):
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
104. Thuyết nào cho rằng: mọi bệnh đều do vi khuẩn:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
105. Thuyết nào cho rằng: để gây bệnh phải có một tập hợp các điều kiện, mỗi điều kiện quan
trọng ngang nhau, trong đó nguyên nhân cũng chỉ là một điều kiện:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
106. Con người chỉ có thể tiếp cận được hiện tượng, cái biểu hiện bên ngoài mà không bao giờ
nhận thức được bàn chất của sự vật:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết bất khả tri.
D. Thuyết thể tạng.
107. Thuyết nào cho rằng: bệnh có thể tự phát, không cần nguyên nhân; hoặc nếu có nguyên nhân
thì cùng 1 nguyên nhân:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
108. Ai là tác giả của thí nghiệm “bình cổ cong”:
A. Pasteur.
B. Wirchow.
C. Claud Bernard.
D. Frend.
109. Mổ xác, thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số cơ thể này
không biểu hiện bệnh lao là bằng chứng của thuyết:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
110. Ai đề ra Thuyết điều kiện:
A. Pasteur.
B. Pherorn.
C. Wirchow.
D. Frend.
111. Cùng mắc lao nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ hoặc không biểu hiện lâm
sàng là của thuyết:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
112. Thuyết nào cho rằng: vi khuẩn lao thì không bao giờ gây được bệnh vì đó mới chỉ là một
trong vô số điều kiện của bệnh lao:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
113. Thuyết nào cho rằng: bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
114. Thuyết nào cho rằng: nhiễm lao có thể không phát bệnh, hoặc phát với các thể nặng nhẹ khác
nhau:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
115. Bệnh nguyên được xếp thành mấy nhóm lớn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
116. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố sinh học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
117. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên trong:
A. Yếu tố sinh học.
B. Yếu tố hóa học và độc chất.
C. Thể tạng.
D. Yếu tố cơ học.
118. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
119. Áp suất, dòng điện là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
120. Khi lên cao, không khí loãng gây thiếu oxy cho cơ thể và các triệu chứng đặc trưng là nguyên
nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
121. Vi khuẩn, virus là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
122. Bệnh hiếm gặp ở động vật:
A. Liên quan vai trò thần kinh cao cấp.
B. Liên quan chuyển hóa.
C. Liên quan vai trò chức năng thận.
D. Liên quan vai trò hô hấp.
123. Bệnh liên quan tâm lý xã hội:
A. Tai nạn máy bay.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Hoang tưởng.
D. Chấn thương.
124. Bệnh liên quan với trình độ vật chất của xã hội:
A. Bệnh nghề nghiệp.
B. Bệnh do tự ám thị.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Tai nạn.
125. Bệnh liên quan với trình độ tổ chức của xã hội:
A. Bệnh do thuốc.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Bệnh phản vệ.
D. Bệnh do mê tín.
126. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố cơ học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
127.Bệnh sinh là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc của một
bệnh cụ thể.
128. Bệnh nguyên là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc của một
bệnh cụ thể.
129. Nghiên cứu quá trình diễn biến của bệnh từ khi nó phát sinh, cho đến khi kết thúc:
A. Bệnh sinh học.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh nguyên và bệnh sinh học.
D. Sinh lý bệnh.
130. Chọn câu đúng:
A. Bệnh sinh không bị ảnh hưởng bởi bệnh nguyên.
B. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi cường độ tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh
không đổi.
C. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi liều lượng tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh
không đổi.
D. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi vị trí tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh rất
khác nhau.
131. Nội dung nghiên cứu của bệnh sinh học:
A. Vai trò và ảnh hưởng của bệnh nguyên đối với sự diễn biến của quá trình bệnh.
B. Tác động của cơ thể mắc bệnh.
C. Ngoại cảnh tác động cơ thể mắc bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
132. Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Mở màn.
B. Kết thúc.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
133. Vai trò mở màn của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Làm bệnh xuất hiện.
B. Khi bệnh phát sinh, cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò.
C. Không cần loại trừ bệnh nguyên, điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
134. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
135. Điều trị bệnh nhân do chấn thương:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân và theo cơ chế bệnh sinh.
D. Điều trị triệu chứng.
136. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó không dùng rượu nữa thì rượu gây bệnh đóng vai
trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
137. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó vẫn tiếp tục bị ngộ độc rượu thì rượu gây bệnh
đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
E. Dẫn dắt và kết thúc
138. Vai trò dẫn dắt của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh.
B. Loại trừ bệnh nguyên thì hết bệnh.
C. Bệnh nguyên kéo dài làm bệnh sinh chuyển sang mạn tính hoặc kết thúc bằng tử vong.
D. Tất cả đều đúng.
139. Cơ thể nhiễm độc gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là chất độc đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
140. Cơ thể ký sinh trùng gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là ký sinh trùng đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
141. Người lành mang bệnh:
A. Bệnh đã lành nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
B. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
C. Bệnh đã lành và bệnh nguyên đã khỏi.
D. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên đã khỏi.
142. Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh:
A. Ảnh hưởng của cường độ và liều lượng bệnh nguyên.
B. Ảnh hưởng thời gian tác dụng của bệnh nguyên.
C. Ảnh hưởng vị trí tác dụng của bệnh nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
143. Tiếng ồn cường độ không cao, tác động liên tục hàng ngày đêm lên cơ quan thính giác gây
bệnh, nguyên nhân tiếng ồn là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.
D. Thời gian.
144. Diễn biến của bệnh lao rất khác nhau, tùy theo đó là lao phổi, lao xương, lao thận hay lao
màng não, nguyên nhân lao gây bệnh là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.
D. Thời gian.
145. Tập hợp các đặc điểm phản ứng của cơ thể trước các kích thích nói chung và trước bệnh
nguyên nói riêng là:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
146. Đồng tử co nhỏ lại khi ánh sáng đủ cường độ chiếu vào võng mạc:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. Tính phản ứng và tính phản vệ.
D. Tính phản ứng hoặc tính phản vệ.
147. Yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng:
A. Thần kinh.
B. Nội tiết.
C. Giới và tuổi.
D. Tất cả đều đúng.
148. Yếu tố thần kinh nào sau đây ảnh hưởng tính phản ứng của cơ thể khi truyền máu sai gây sốc
rầm rộ ở người còn tỉnh; trái lại, sốc này ở người đang được gây mê thì diễn ra thầm lặng:
A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
149. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất rõ đến quá trình bệnh sinh thuộc yếu tố thần kinh:
A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
150. Tính phản ứng của hệ thần kinh thực vật với các kích thích hoặc bệnh nguyên:
A. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tiêu cực.
B. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực.
C. Hệ phó giao cảm có tác dụng huy động năng lượng chống lại các tác nhân gây bệnh.
D. Hệ giao cảm tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng tiệu hóa và hấp
thụ.
151. Hệ thần kinh nào có tác dụng tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng
tiêu hóa và hấp thụ:
A. Hệ phó giao cảm.
B. Hệ giao cảm.
C. Hệ thần kinh cao cấp.
D. Trạng thái vỏ não.
152. Hormon nào có tác dụng tốt đối với trường hợp bệnh nguyên gây những trạng
thái viêm có cường độ quá mạnh và sự hưng phấn quá mức hệ thần kinh giao cảm:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
153. Hormon gây thoái biếm lympho:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
154. Hormon gây chậm quá trình tạo sẹo:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
155. Hormon tăng tân tạo glucose từ protid:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. Glucocorticoid
D. Aldosteron và corticosteroid.
156. Hormon giảm tính thấm thành mạch:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
157. Hormon nào có tác dụng xấu đối với
bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, khi đe dọa
nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn mà không
có loại kháng sinh nào điều trị:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
158. Hormon ảnh hưởng đến bệnh sinh thông
qua tác dụng gây tăng chuyển hóa cơ bàn
và tăng tạo nhiệt:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
159. Hormon có vai trò lớn trong phản ứng
tạo cơn sốt và sự huy động năng lượng
chống lại các tác nhân gây bệnh:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
160. Hormon nào có tác dụng không thuận lợi
cho bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, chống
nóng, sốc, mất máu nặng:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
161. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng tăng cường
quá trình viêm:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
162. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình
bệnh sinh thông qua tác dụng làm mô liên
kết tăng sinh:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
163.Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng chống hoại
tử:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
164. Khi cơ thể cần tạo phản ứng viêm mạnh mẽ, cần tăng cường miễn dịch, tạo sẹo
hoặc chống quá trình hoại tử thì cần hormon:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
165. Nếu cơ thể cần giảm phản ứng quá mức cần thiết để tránh cạn kiệt năng lượng thì hormon
nào khi tồn tại sẽ gây bất lợi:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
166. Viêm và sốt ở cơ thể trẻ thường như thế nào so với người già:
A. Mạnh hơn.
B. Yếu hơn.
C. Như nhau.
D. Triệu chứng lâm sàng không điển hình.
167. Chọn câu đúng:
A. Cơ thể trẻ có thể mau lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
B. Cơ thể trẻ chậm lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
C. Cơ thể người già biểu hiện bệnh kém rõ và dễ có biến chứng nguy hiểm.
D. Cơ thể người già biểu hiện bệnh rầm rộ và ít có biến chứng nguy hiểm.
168. Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Dinh dưỡng protein.
B. Nhiệt độ môi trường quá lạnh.
C. Dinh dưỡng vitamin.
D. Liên quan nội tiết của mỗi giới.
169. Ảnh hưởng cục bộ và toàn thân trong bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Một số bệnh biểu hiện cục bộ, có thể ảnh hưởng sâu sắc toàn thân.
B. Trạng thái toàn thân thường không ảnh hưởng đến cục bộ.
C. Trạng thái toàn thân luôn luôn ảnh hưởng đến cục bộ.
D. Trạng thái toàn thân ảnh hưởng tới đề kháng và phục hồi khi yếu tố bệnh
nguyên xâm nhập tại chỗ.
170. Cách điều trị bệnh:
A. Điều trị triệu chứng.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân.
D. Tất cả đều đúng.
171. Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh là:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
172. Cho thuốc lợi tiểu mạnh để làm giảm phù thũng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
173. Cho tanin để chống tiêu lỏng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
174. Dùng thuốc giảm đau gây ra sự che lấp triệu chứng bệnh, dẫn đến sai lầm trong
chẩn đoán là tác hại của điều trị theo:
A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
175. Một số bệnh do virus (chưa có thuốc chữa nguyên nhân) thì lựa chọn điều trị
theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
176. Viêm họng có ho dữ dội gây đau rát ở họng, lựa chọn điều trị theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
177. Dựa vào sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh của một bệnh để áp dụng các biện pháp dẫn dắt sự
diễn biến của bệnh đó theo hướng thuận lợi nhất, là điều trị theo:
A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
178. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị ngưng tiêu chảy cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
179. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị trung hòa độc chất cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh: tiếp dịch nuôi dưỡng và chất điện giải, cân bằng acid và base là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
180. Trường hợp nào là điều trị theo cơ chế bệnh sinh là bắt buộc:
A. Nguyên nhân chỉ có vai trò mở màn.
B. Nguyên nhân đóng vai trò dẫn dắt.
C. Các triệu chứng rầm rộ gây khó chịu cho bệnh nhân.
D. Tất cả đều đúng.
181. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là
tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau hình thành và phát triển, cho tới bệnh kết thúc
là:
A. Vòng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
182. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là
tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau; khâu sau lại trở thành tiền đề cho khâu trước đó.
Quá trình này hình thành:
A. Vòng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
183. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là tiền đề tạo
điều kiện cho khâu sau; khâu sau lại trở thành tiền đề cho khâu trước đó. Quá trình này hình thành:
A. Vòng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
184.Kể từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên,
thời kỳ này là:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
185.Thời kỳ tiềm tàng, CHỌN CÂU SAI:
A. Thời gian rất ngắn trong sốc phản vệ, ngộ độc cấp diễn.
B. Thời gian rất dài trong bệnh dại, bệnh phong, bệnh AIDS.
C. Huy động các biện pháp bảo vệ và thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây bệnh.
D. Bệnh khởi phát giống nhau giữa các cá thể mắc cùng một bệnh.
186. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của bệnh:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
187.Trong bệnh sởi, các vết Koplick hiện ra ngay ngày đầu ở mặt trong má. Bệnh được chẩn đoán
trong thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
188.Các triệu chứng đặc trưng của bệnh xuất hiện đầy đủ khiến khó nhầm với bệnh khác:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
189.Cách kết thúc của một bệnh:
A. Khỏi bệnh hoàn toàn.
B. Khỏi bệnh không hoàn toàn.
C. Chuyển sang mạn tính.
D. Tất cả đều đúng.
190.Cách kết thúc của một bệnh:
A. Khỏi bệnh.
B. Chuyển sang mạn tính.
C. Chuyển sang bệnh khác.
D. Tất cả đều đúng.
191.Kết thúc một bệnh với khỏi không hoàn toàn có các trường hợp:
A. Để lại di chứng.
B. Để lại trạng thái bệnh lý.
C. Chuyển sang mạn tính.
D. Để lại di chứng hoặc để lại trạng thái bệnh lý.
192.Cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn ở người dựa vào:
A. Khả năng lao động.
B. Hòa nhập xã hội.
C. Khả năng lao động và hòa nhập xã hội.
D. Không có cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn.
193.Cơ sở quan trọng để giúp khỏi bệnh hoàn toàn sau khi mắc bệnh là:
A. Khả năng tái sinh của các cơ quan tổn thương trong cơ thể.
B. Thuốc.
C. Dinh dưỡng.
D. Chế độ sinh hoạt.
193.Bệnh nhân bị bệnh van tim, được điều trị thay van tim, công suất của tim sau thay van giảm
so với trước bệnh, đây là trường hợp kết thúc bệnh:
A. Khỏi hoàn toàn.
B. Khỏi không hoàn toàn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.
194.Sau viêm não, trí khôn bị giảm sút là kết thúc bệnh:
A. Khỏi hoàn toàn.
B. Khỏi không hoàn toàn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.
195.Do chấn thương, bị cắt cụt 1 ngón, vết thương để lại sẹo lớn là kết thúc bệnh:
A. Khỏi hoàn toàn.
B. Khỏi không hoàn toàn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.
196.Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A. Xơ gan là bệnh diễn biến mạn tính ngay từ đầu.
B. Có thể tái phát.
C. Có thể có những đợt cấp.
D. Không bao giờ khỏi.
197.Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A. Ung thư gan không bao giờ mạn tính.
B. Sốc không bao giờ mạn tính.
C. Viêm đại tràng không bao giờ mạn tính.
D. Lỵ amip rất dễ chuyển sang mạn tính.
198.Nguyên nhân gây kết thúc bệnh chuyển sang mạn tính:
A. Yếu tố bệnh nguyên khó khắc phục.
B. Đề kháng kém.
C. Sai lầm trong chẩn đoán hoặc điều trị.
D. Tất cả đều đúng.
199.Viêm gan do virus sau khi khỏi vẫn có tỷ lệ cao chuyển thành xơ gan là kết thúc bệnh:
A. Khỏi không hoàn toàn.
B. Để lại di chứng.
C. Để lại trạng thái bệnh lý.
D. Chuyển sang bệnh khác.
200.Mắc lại bệnh cũ nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể nay tiếp tục gây bệnh, gọi là:
A. Tái phát.
B. Tái nhiễm.
C. Người lành mang bệnh.
D. Để lại di chứng.
201.Mắc lại bệnh cũ khi trước đó đã hết bệnh nguyên trong cơ thể, nay lại từ ngoài xâm nhập vào
cơ thể, gọi là:
A. Tái phát.
B. Tái nhiễm.
C. Người lành mang bệnh.
D. Để lại di chứng.
202.Tử vong, CHỌN CÂU SAI:
A. Tử vong là một quá trình.
B. Tử vong gồm 4 giai đoạn.
C. Giai đoạn đầu tiên kéo dài vài giờ đến vài ngày: hạ huyết áp, tim nhanh và yếu.
D. Giai đoạn chết lâm sàng: não chết hẳn.
203.Cấp cứu-hồi sinh có thể cứu bệnh nhân trong trường hợp, CHỌN CÂU SAI:
A. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết lâm sàng.
B. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết sinh vật.
C. Còn trong thời gian an toàn của não 6 phút.
D. Nếu tỉnh lại sau 6 phút thì để lại di chứng não.
204.Cách chữa bệnh: bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh và thừa, là của:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
205. Ai là ông tổ của nền Y học cổ truyền và Y học hiện đại:
A. Hoa Đà.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
206. Ai là tác giả của “lời thề thầy thuốc”:
A. Hoa Đà.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
207. Thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng bệnh là do hít phải khí “xấu” không trong sạch thuộc nền
văn minh:
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
C. Cổ Ai Cập.
D. Cổ Ấn Độ.
208.Bệnh thuộc quá trình sinh-lão-bệnh-tử :
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
C. Cổ Ai Cập.
D. Cổ Ấn Độ.
209. Người khơi nguồn cho môn Giải phẫu học :
A. Vesali.
B. Harvey.
C. Paracelsus.
D. Descarte.
210. Người khơi nguồn cho môn Sinh lý học :
A. Vesali.
B. Harvey.
C. Paracelsus.
D. Descarte
211.Tác giả của thuyết cơ học :
A. Harvey.
B. Descarte.
C. Sylvius.
D. Stalil.
212.Tác giả của thuyết hóa học :
A. Harvey.
B. Descarte.
C. Sylvius.
D. Stalil.
213.Tác giả của thuyết lực sống :
A. Harvey.
B. Descarte.
C. Sylvius.
D. Stalil.
214. Sinh vật có những hoạt động sống và không bị thối rửa là nhờ trong chúng có lực sống :
A. Thuyết cơ học.
B. Thuyết hóa học.
C. Thuyết lực sống.
D. Tất cả đều đúng.
215. Y học cổ truyền hoàn toàn tiến sang thời y học hiện đại :
A. Thời kỳ Trung cổ.
B. Thời kỳ Phục hưng.
C. Thế kỷ 18 – 19.
D. Thế kỷ 21.
216. Ai cho rằng bệnh là do các tế bào bị tổn thương :
A. Wirchow.
B. Claude Benard.
C. Frend.
D. Pavlov.
217. Ai là người sáng lập ra môn Giải phẫu bệnh:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
218. Ai là người sáng lập ra môn Y học Thực nghiệm:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
219.Ai đề ra “Thuyết rối loạn hằng định nội môi”:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
220.Ai cho rằng: bệnh là rối loạn và mất cân bằng giữa ý thức, tiềm năng, bản năng:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
221.Nguyên nhân gây bệnh riêng cho người, động vật ít mắc hoặc không mắc:
A. Bệnh do thay đổi môi trường sinh thái.
B. Bệnh do nghề nghiệp.
C. Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần.
D. Tất cả đều đúng.
222. Phân loại bệnh theo:
A. Triệu chứng của bệnh.
B. Tuổi và giới.
C. Mức độ nặng nhẹ của bệnh.
D. Biến chứng của bệnh.
223.Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới là phân loại bệnh theo:
A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Bệnh sinh.
C. Sinh thái, địa dư.
D. Tuổi và giới.
224. Không có biểu hiện lâm sàng nào, là thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
225.Bệnh diễn tiến thành mạn tính, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
226.Triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
227. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến theo thời
gian:
A. Quá trình bệnh lý.
B. Trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
D. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
228. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến rất chậm
theo thời gian:
A. Quá trình bệnh lý.
B. Trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
D. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
229.Trường hợp vết thương đưa đến sẹo:
A. Trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý.
B. Quá trình bệnh lý là hậu quả của trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý.
D. Trạng thái bệnh lý.
230.Từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
231.Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của bệnh:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
232.Các triệu chứng của bệnh xuất hiện đầy đủ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
233.Bệnh chuyển sang mạn tính, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
234.Giai đoạn bệnh đang có chuyển sang bệnh khác, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
80. Động mạch thận cung cấp lượng máu mỗi phút
A. 1400-1500 ml
B. 1000 ml
C. 1400 ml
D. 1500 ml
81. Giảm mức lọc cầu thận do?
A. Tăng Pc, tăng Pn, tăng Pk
B. Giảm Pc, tăng Pn, tăng Pk
C. Giảm Pc, tăng Pn, giam Pk
D. Giảm Pc, giảm Pn, giảm Pk
82. Thận hư nhiễm mỡ do:
A. Chức năng giữ protein của cầu thận suy giảm
B. TB ống thận có hiện tượng nhiễm mỡ
C. Sự giảm dần của hệ số thanh lọc
D. Nhiễm acid
83. Dấu hiệu đặc trưng nhất nói lên suy thận đang diễn biến
A. Phù tăng dần
B. Huyết áp tăng dần
C. Hệ số thanh lọc kém dần
D. Chức năng thận giảm dần
84. Các cơ chế bệnh sinh suy sau thận:
A. Tế bào ống thận bị tan huyết dữ dội
B. Mất nước nặng nề
C. Tế bào ống thận phồng to, làm chít hẹp hoặc tắc ống thận
D. Tăng huyết áp kéo dài
85. Nguyên nhân dẫn đến tổn thương và hoại tử TB ống thận
A. Thiếu ATP
B. Thiếu máu
C. Tăng huyết áp
D. Thiếu oxy
86. Nguyên nhân suy thận do bản thân thận
A. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, giảm thể tích máu, do ống thận.
B. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do viêm thận kẽ cấp diễn, do ống thận
C. Do mạch lớn ở thận, do cầu thận, do các bệnh hệ thống, do ống thận
D. Tất cả đều sai
87. Diễn tiến suy thận cấp phụ thuộc vào:
A. Cơ địa bệnh nhân
B. Tuổi người bệnh
C. Nguyên nhân gây suy thận cấp
D. Đáp ứng miễn dịch của người bệnh
88. Nguyên nhân nào sau đây không phải của suy thận cấp:
A. Suy tim nặng
B. Mất nước điện giải qua đường tiêu hóa
C. Mất máu cấp
D. Sốt rét tiểu huyết cầu tố
89. Nguyên nhân dẫn đến suy trước thận:
A. Giảm thể tích máu, tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống.
B. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tăng huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống
C. Tăng thể tích máu, Tăng cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống.
D. Giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim, tụt huyết áp kéo dài, bệnh hệ thống
90. Đa niệu thẩm thấu có thể gặp trong bệnh nào? Chọn nhiều ý
A. ĐTĐ
B. Manitol
C. Lợi tiểu thẩm thấu
D. Tất cả đều đúng
91. Lượng Ure huyết của người bình thường là bao nhiêu
A. 0,2 – 0,3g/L
B. 0,3 – 0,4g/L
C. 0,1 – 0,2g/L
D. D. 0,4 – 0,6g/L
92. Trong bệnh lý hồng cầu – niệu, nguyên nhân nào là hiếm gặp nhất
A. Sau thận
B. Trước thận
C. Tại thận
D. A và B đúng
93. Viêm thận cấp:
A. Viêm ống thận dẫn đến STC diễn
B. Tỷ lệ tử vong lên đến 60%
C. TB ống thận bị thoái hóa và hoại tử hàng loạt
D. Cả 3 ý trên
94. Ảnh hưởng của STM đến dịch cơ thể phụ thuộc vào điều gì
A. Lượng nước và thức ăn đưa vào cơ thể
B. Mức độ suy thận
C. Lưu lượng máu qua thận
D. A và B đúng
95. Gọi là protein niệu khi:
(1) Có protein trong nước tiểu
(2) Lượng protein vượt quá giới hạn cho phép (>200mg/24h)
(3) Phải có thường xuyên
A. (1)
B. (1), (2)
C. (1), (2), (3)
D. (2)
54. Cơ chế gây Đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuổi:
A. Cầu thận tăng khả năng lọc
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D. Xơ hóa thận
55. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận
A.Máu loãng vì giữ nước
B.Thiếu vitamin
C.Thiếu hormon kích thích tủy xương
D.Thiếu Fe
56. Cơ chế gây phù trong thận nhiễm mỡ (chọn nhiều ý):
A. Mất nhiều protein qua nước tiểu
B. Tích đọng Na trong cơ thể
C. Giảm áp lực keo của máu
D. Tăng áp lực thẩm thấu
57. Trong nghiệm pháp 3 cốc, nếu tiểu máu ở cốc đầu thì chẩn đoán sơ bộ:
A. Tổn thương niệu đạo
B. Tổn thương bàng quang
C. Tổn thương do thận
D. Cả 3 đáp án trên
58. Lượng ure đào thải 24h có thể thay đổi do
A. Chế độ ăn nhiều hay ít protid
B. Mức thoái triển protein và tế bào của bản thân cơ thể
C. Bệnh lý tại thận
D. Cả 3 đáp án trên
59. Yếu tố có thể gây hôn mê ở thận:
A. Béo phì
B. Thiếu vitamin
C. Ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa
D. Nhiễm khuẩn ở nhu mô gan
60. Công thức nào biểu thị áp lực lọc ở cầu thận:
A. Pl = Pc - (Pl+ Pn)
B. Pl = Pc - (Pk - Pn)
C. Pl = Pc + (Pk + Pn)
D. Pl = Pc - (Pk + Pn)
61. Tốc đô lọc của cầu thận bình thường là
A. 100 ml/1phút
B. 125 ml/1phút
C. 150 ml/1phút
D. 180 lít/24giờ
62. Áp lực keo mao mạch quanh ống thận là
A. 16 mmHg
B. 32 mmHg
C. 13 mmHg
D. 80 mmHg
63. Suy thận cấp do thiếu máu chiếm bao nhiêu
A.35%
B.5%
C.50%
D.10%
64. Chức năng lọc của thận diễn ra ở đâu
A. Quai Henle
B. Cầu thận
C. Ống thận
D. Ống lượn gần
65. Tái hấp thu glucose diễn ra ở đâu
A. Cầu thận
B. Bao Bownan
C. Vùng vỏ
D. Ống thận
66. Lọc ở thận nhằm đào thải khỏi huyết tương nhiều chất như:
A. Các chất độc nội sinh : Bilirubin kết hợp, các acid
B. Các chất độc ngoại sinh: vào bằng đường tiêu hóa, đường máu.
C. Các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa
D. Tất cả đều đúng
67. Chọn ý SAI:
A. Thận có chức năng nội tiết và ngoại tiết.
B. Khi bị mất máu, thiếu máu hoặc thiếu O2, thận sẽ sản xuất ra hormon Erythropoietin có tác
dụng kích thích tế bào đầu dòng sinh hồng cầu.
C. Chức năng ngoại tiết của thận: tiết Renin, tiết Erythropoietin.
D. Bài tiết & tái hấp thu diễn ra ở ống thận.
68. Năng lượng cung cấp cho quá trình lọc ở cầu thận
A. Là năng lượng cơ học do tim cung cấp thông qua lưu lượng và huyết áp ở cầu thận.
B. Là năng lượng sinh học (ATP) được sản xuất ở ty lạp thể của tế bào ống thận.
C. Không cần năng lượng.
D. Tất cả đều sai.
69. Khi lưu lượng máu đến thận giảm hoặc Na+ máu giảm, Thận kích thích tổ chức cạnh cầu thận
bài tiết ra một hormon có vai trò duy trì ổn định huyết áp đó là:
A. Creatinin
B. Bilirubin
C. Renin
D. Erythropoietin
70. Hậu quả và biểu hiện suy thận mạn tới dịch cơ thể
A. Phù toàn thân, nhiễm acid
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C.Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D.Xơ hóa thận
71. Trong suy thận cấp đâu là nguyên nhân tại thận
A. Do tụt huyết áp kéo dài
B. Do sỏi và khối u
C. Do viêm ống thận cấp
D. Do giảm thể tích máu
72. Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
73. Yếu tố chính gây hôn mê ở suy thận mạn
A. Nhiễm toan
B. HC ure huyết
C. Phù
D. A và B
74. Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các h/c nito phi protein nhiều tháng
qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là:
A. Viêm cầu thận
B. Viêm ống thận
C. Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính
D. Hội chứng urê huyết cao
75. Để đánh giá chức năng thận trong suy mạn, tốt nhất nên chọn:
A. Đo hệ số thanh lọc (GFR)
B. Đo nồng độ creatinin
C. Đo nồng độ ure
D. Đo độ pH
76. Biểu hiện của suy thận mạn, NGOẠI TRỪ:
A. Tăng hệ số thanh lọc
B. Tăng urê, creatinin
C. Tăng aki, Natri, nước
D. Tăng H+
77. Độ lọc cầu thận khi tổn thương thận với GFR giảm trung bình
A. ≥ 90 ml/ph/1.73m2 da
B. 30-59 ml/ph/1.73m2 da
C. 15-29 ml/ph/1.73m2 da
D. 60-89 ml/ph/1.73m2 da
78. Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A. Viêm ống thận cấp
B. Viêm cầu thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
E. Viêm thận kẽ
79. Cơ thể sẽ chết nếu cầu thận chỉ lọc ra được
A. 2 ml/phút
B. 12 ml/phút
C. 120 ml/phút
D. 20 ml/phút
BÀI 9:CHỨC NĂNG THẬN
1. Nước tiểu bất thường là khi:
E. Thay đổi về lượng.
F. Thay đổi về thành phần.
G. Thay đổi về chất hoặc lượng nước tiểu.
H. Thay đổi cả chất và lượng nước tiểu.
1.Đa niệu là gì:
E. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày do uống nhiều.
F. Lượng nước tiểu > 3 lít/ngày do uống nhiều.
G. Lượng nước tiểu > 2 lít/ngày không do uống nhiều.
H. Lượng nước tiểu > 3 lít/ngày không do uống nhiều.
2.Nguyên nhân gây đa niệu:
E. Viêm quanh ống thận cản trở hấp thu natri và nước.
F. Tế bào ống thận nhạy cảm với ADH.
G. Tuyến yên tăng sản xuất ADH.
H. Giảm áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận.
3.Đa niệu do nguyên nhân ngoài thận:
E. Viêm kẽ thận mạn tính.
F. Tế bào ống thận kém nhạy cảm với ADH.
G. Tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận.
H. Viêm bể thận mạn tính.
4.Bệnh tiểu nhạt liên quan hormon nào:
E. ADH.
F. Rennin.
G. Aldosteron.
H. Angiotensin.
5.Thiểu niệu là gì:
E. Lượng nước tiểu < 0,3 lít/ngày.
F. Lượng nước tiểu < 0,4 lít/ngày.
G. Lượng nước tiểu < 0,5 lít/ngày.
H. Lượng nước tiểu < 0,6 lít/ngày.
6.Bệnh tại thận gây thiểu niệu:
E. Viêm kẽ thận mạn tính.
F. Viêm cầu thận.
G. Viêm bể thận mạn tính.
H. Tế bào ống thận kém nhạy cảm với ADH.
7.Mất nước, mất máu, xơ vữa động mạch thận gây thiểu niệu là nguyên nhân:
E. Trước thận.
F. Tại thận.
G. Sau thận.
H. Trước thận hoặc tại thận.
8.Sỏi niệu quản gây thiểu niệu là nguyên nhân:
E. Trước thận.
F. Tại thận.
G. Sau thận.
H. Tại thận hoặc sau thận.
9. Vô niệu là gì:
E. Lượng nước tiểu < 0,2 lít/ngày.
F. Lượng nước tiểu < 0,3 lít/ngày.
G. Lượng nước tiểu < 0,4 lít/ngày.
H. Lượng nước tiểu < 0,5 lít/ngày.
10. Nguyên nhân gây vô niệu tại thận:
E. Mất nước nặng.
F. Viêm cầu thận cấp diễn.
G. Viêm kẽ thận mạn tính.
H. Tắc đài bể thận trở xuống.
11. Lượng urê trong nước tiểu thấp hơn bình thường trong 24 giờ có thể do:
E. Tăng chức năng thận.
F. Chế độ ăn nhiều protid.
G. Giảm thoái triển lipid.
H. Giảm thoái triển protein.
12. Cơ chế gây xuất hiện protein niệu bệnh lý:
E. Máu xuất hiện các protein phân tử lớn.
F. Do lỗ lọc cầu thận nhỏ lại.
G. Do ống thận kém tái hấp thu protein.
H. Tổn thương động mạch ra của cầu thận.
13. Bệnh thận hư nhiễm mỡ hay gặp thành phần nào trong nước tiểu:
E. Ceton niệu > 1 g/l.
F. Protein niệu > 1 g/l.
G. Glucose niệu > 1 g/l.
H. Nitrate niệu > 1 g/l.
14. Nguyên nhân gây protein niệu nhưng không phải là bệnh lý:
E. Sốt cao.
F. Di truyền bất thường ống thận.
G. Kháng sinh tổn thương ống thận.
H. Ngộ độc kim loại nặng tổn thương ống thận.
15. Chọn câu sai:
E. Bình thường không có hồng cầu trong nước tiểu.
F. Số hồng cầu > 1 – 1,5 triệu/nước tiểu 24 giờ: hồng cầu – niệu vi thể.
G. Số hồng cầu > 2 – 2,5 triệu/nước tiểu 24 giờ: hồng cầu – niệu vi thể
H. Thấy hồng cầu qua màu sắc nước tiểu: hồng cầu – niệu đại thể.
16. Xuất hiện hồng cầu trong nước tiểu do, CHỌN CÂU SAI:
E. Có thể gặp 3 hồng cầu /1 vi trường là sinh lý.
F. Tổn thương nephron.
G. Vỡ mạch máu vào đường dẫn niệu.
H. Xuất huyết toàn thân thường gặp.
17. Chẩn đoán vị trí xuất huyết đường tiết niệu với nghiệm pháp “ba cốc”:
E. Niệu đạo: cốc giữa có máu.
F. Bàng quang: cốc đầu có máu.
G. Niệu quản trở lên: 3 cốc có máu.
H. Thận: cốc cuối có máu.
18. Điều kiện hình thành trụ niệu trong nước tiểu:
E. Nồng độ protein máu cao.
F. Lượng nước tiểu nhiều, chảy nhanh trong ống thận.
G. Nước tiểu phải có tính kiềm.
H. Protein niệu cao, nước tiểu chảy chậm trong ống thận và thay đổi lý hóa ở nước tiểu.
19. Trụ hạt là gì :
E. Trụ trong có bạch cầu bám vào.
F. Trụ trong có hồng cầu bám vào.
G. Trụ trong có tế bào ống thận bám vào.
H. Trụ trong có protein bám vào.
20. Thay đổi thành phần máu trong bệnh thận:
E. Giảm urê huyết.
F. Thiếu máu.
G. Nhiễm kiềm máu.
H. Huyết áp thấp.
21. Các triệu chứng nhiễm độc trong hội chứng urê huyết là do:
E. Urê huyết cao.
F. Các nitơ phi protein huyết cao.
G. Các sản phẩm kiềm ứ đọng.
H. Các nitơ protein huyết cao.
22. Nhiễm acid máu trong bệnh thận, CHỌN CÂU SAI:
E. Thuộc hội chứng urê huyết.
F. Hậu quả sớm của bệnh thận.
G. Nhiễm acid mất bù là hậu quả của suy thận nặng.
H. Hậu quả sau cùng của bệnh thận.
23. Tăng huyết áp trong bệnh thận do:
E. Giảm tưới máu cầu thận làm tăng sản xuất rennin.
F. Tăng tưới máu cầu thận làm tăng sản xuất rennin.
G. Giảm tưới máu cầu thận làm giảm sản xuất rennin.
H. Tăng tưới máu cầu thận làm giảm sản xuất rennin.
24. Thiếu máu trong bệnh thận là do:
E. Thiếu sản xuất hemoglobin.
F. Tăng thải vitamin B12.
G. Thiếu sản xuất erythropoietin.
H. Tăng thải acid folic.
25. Chất thải được tái hấp thu thì chức năng đào thải của thận đo được:
E. Clearance < GFR.
F. Clearance = GFR.
G. Clearance = 2GFR.
H. Clearance > GFR.
26. Nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
E. Nhiễm liên cầu tan huyết A kéo dài.
F. Lupus ban đỏ.
G. Thiếu enzym sodium-potassium ATPase.
H. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên kéo dài.
27. Cơ chế viêm cầu thận cấp:
E. Lắng đọng phức hợp miễn dịch ở lớp tế bào màng lọc.
F. Lắng đọng bạch cầu ở lớp tế bào màng lọc.
G. Lắng đọng protein ở lớp tế bào màng lọc.
H. Lắng đọng sản phẩm acid ở lớp tế bào màng lọc.
28. Cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận cấp do lắng đọng phức hợp miễn dịch ở lớp tế bào
màng lọc, CHỌN CÂU SAI:
E. Bạch cầu thực bào, phóng thích enzym tại cầu thận.
F. Hoạt hóa bổ thể tại chỗ.
G. Bạch cầu và bổ thể phá hủy các lớp tế bào màng lọc.
H. Bạch cầu và bổ thể phá hủy tế bào ống thận.
29. Biểu hiện tại vị trí viêm cầu thận cấp, CHỌN CÂU SAI:
E. Sung huyết cầu thận.
F. Thoát huyết tương ở cầu thận.
G. Thoát protein và tế bào vào ống thận.
H. Giảm tái hấp thu protein ở ống thận.
30. Viêm cầu thận cấp thuộc:
E. Typ I quá mẫn.
F. Typ II quá mẫn.
G. Typ III quá mẫn.
H. Typ IV quá mẫn.
31. Thiểu niệu, nước tiểu tỷ trọng cao, đục, đỏ, chứa protein, hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt là
bệnh hay hội chứng gì:
E. Hội chứng thận hư.
F. Viêm cầu thận cấp.
G. Hội chứng gan thận.
H. Nhiễm trùng tiểu.
32. Bệnh lý ở cầu thận có đặc điểm:
E. Tăng cường chức năng thận.
F. Tỷ trọng nước tiểu tăng cao.
G. Tỷ trọng nước tiểu giảm.
H. Chức năng ống thận mất khả năng cô đặc.
33. Viêm cầu thận mạn có đặc điểm chung là:
E. Viêm mạch máu quanh ống thận.
F. Viêm tiểu động mạch vào cầu thận.
G. Viêm mạch máu cầu thận.
H. Viêm tiểu động mạch ra cầu thận.
34. Trong viêm cầu thận mạn, các tế bào màng lọc phân triển mạnh làm cầu thận xơ hóa, teo và
mất chức năng thuộc nhóm:
E. Phân triển tràn lan.
F. Phân triển từng ổ.
G. Phân triển màng đáy.
H. Viêm cầu màng.
35. Trong bệnh thận, phức hợp miễn dịch lắng đọng ở màng cơ bản làm phân triển tế bào thuộc
nhóm:
E. Phân triển tràn lan.
F. Phân triển từng ổ.
G. Phân triển màng đáy.
H. Viêm cầu màng.
36. Tình trạng nephron thoái hóa không phục hồi, các nephron còn lại tăng cường chức năng và
phì đại, diễn tiến dần đến xơ hóa cầu thận thuộc bệnh lý:
E. Viêm kẽ thận mạn tính.
F. Viêm cầu thận cấp.
G. Viêm cầu thận mạn.
H. Bệnh thận do gan.
37. Biểu hiện của viêm cầu thận mạn:
E. Số nephron giảm ≤ 30%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
F. Số nephron giảm ≤ 50%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
G. Số nephron giảm ≤ 70%, chất thải bị ứ đọng trong máu.
H. Ứ đọng sớm nhất là ammoniac.
38. Viêm cầu thận mạn đưa đến suy thận mạn không hồi phục do:
E. Giảm lưu lượng máu cầu thận.
F. Tăng áp lực máu và tăng dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
G. Giảm áp lực máu và giảm dịch lọc đẩy nhanh xơ hóa.
H. Mô xơ chèn ống thận trước rồi đến cầu thận.
39. Thận hư nhiễm mỡ là cầu thận suy giảm chức năng giữ:
E. Cholesterol.
F. Glucose.
G. Protein.
H. Muối nước.
40. Thận hư nhiễm mỡ là tình trạng:
E. Tổn thương sớm là dãn rộng các lỗ lọc cầu thận.
F. Ứ đọng chất đào thải trong cơ thể.
G. Phù do tăng áp lực thẩm thấu.
H. Tăng áp lực keo trong máu.
41. Đặc điểm của thận hư nhiễm mỡ là:
E. Viêm cầu thận siêu vi thể, tràn lan.
F. Viêm ống thận.
G. Chức năng ống thận tổn thương.
H. Chức năng cầu thận bình thường.
42. Viêm ống thận:
E. Viêm ống thận mạn.
F. Viêm ống thận mạn do thiếu nuôi dưỡng.
G. Viêm ống thận mạn do độc chất ái tính với enzym ở tế bào ống thận.
H. Viêm ống thận cấp do thiếu nuôi dưỡng.
43. Suy thận là thận không thực hiện được chức năng, CHỌN CÂU SAI:
E. Lọc.
F. Tiết erythropoietin.
G. Bài tiết và tái hấp thu ở cầu thận.
H. Tiết renin.
44. Suy thận cấp:
E. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài phút đến vài giờ.
F. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài giờ đến vài ngày.
G. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài ngày đến vài tháng.
H. Giảm chức năng đào thải của thận sau vài tháng và kéo dài.
45. Suy giảm nặng lượng máu tới thận gây suy thận cấp thuộc nguyên nhân:
E. Trước thận.
F. Tại thận.
G. Sau thận.
H. Trước thận hoặc sau thận.
46. Suy thận cấp do nguyên nhân tại thận:
E. Huyết khối, tổn thương mạch máu lớn ở thận.
F. Giảm thể tích máu toàn thân.
G. Tụt huyết áp nặng và kéo dài.
H. Giảm cung lượng tim.
47. Các thông số: BUN/Creatinin máu > 20 mg; tỷ trọng nước tiểu > 1,020; độ thẩm thấu nước
tiểu > 500 mOsm; Na+ nước tiểu < 20 mEq/lít, suy ra:
E. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận.
F. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
G. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
H. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận hoặc tại thận
48. Các thông số: BUN/Creatinin máu < 10 mg; tỷ trọng nước tiểu < 1,020; độ thẩm thấu nước
tiểu < 300 mOsm; Na+ nước tiểu > 40 mEq/lít, suy ra:
E. Suy thận cấp nguyên nhân trước thận.
F. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận.
G. Suy thận cấp nguyên nhân sau thận.
H. Suy thận cấp nguyên nhân tại thận hay sau thận.
49. Suy thận mạn:
E. Suy thận mạn là khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa.
F. Suy thận mạn là giảm chức năng đào thải của thận trong vài giờ đến vài ngày.
G. Suy thận mạn xuất hiện triệu chứng khi thận có 70% số cầu thận bị xơ hóa và không
phục hồi.
H. Hậu quả của suy thận mạn là huyết áp thấp.
50. Biểu hiện của suy thận mạn, CHỌN CÂU SAI:
E. Giảm hệ số thanh lọc.
F. Tích đọng các chất chuyển hóa.
G. Thiếu máu.
H. Giảm urê máu.
220. Hậu quả của suy thận mạn:
E. Xuất huyết dưới da.
F. Phù khu trú.
G. Nhiễm kiềm.
H. Nồng độ cao các hợp chất nitơ phi protein trong máu.
221. Suy thận mạn, chọn câu đúng:
E. Nhiễm kiềm máu.
F. Máu có pH < 6,8 gây hôn mê và chết.
G. Suy thận hoàn toàn thì sau 30 ngày H+ tăng cao gây chết.
H. Tất cả đều đúng.
56. Con đường chính và quan trọng nhất để các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào gan:
A. Đường ống dẫn mật
B. Đường bạch huyết
C. Đường tĩnh mạch cửa
D. Đường tuần hoàn máu
57. Trong hội chứng gan thận, thể phản ánh tình trạng tiến triển nhanh bệnh lý tại thận là:
A. Typ 2
B. Typ1
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
58. Xuất huyết dưới da hay nội tạng gây nôn ra máu, tiêu ra máu là biểu hiện hay gặp nhất ở:
A. Suy gan cấp
B. Suy gan mạn
C. Suy gan bán cấp
D. Hôn mê gan
59. Thiếu G-6 phosphatase gặp trong bệnh:
A. Vol Gierke
B. Wilson
C. Xơ gan do nhiễm sắt
D. Budd – Chiari
60. Trong bệnh vàng da trước gan:
A. Bilirubin tự do tăng cao trong nước tiểu
B. Bilirubin tự do tăng cao trong máu
C. Bilirubin tự do giảm trong nước tiểu
D. Bilirubin tự do tăng cao trong máu và nước tiểu
61. Biểu hiện của hôn mê gan
A. Rối loạn ý thức, run chân tay, buồn nôn , nôn ra máu, tiêu ra máu
B. Run tay chân, tim nhanh, vã mồ hôi, mắt hoa, rã rời tay chân, có thể dẫn đến ngất xỉu hoặc
hôn mê
C. Rối loạn thần kinh như, ý thức giảm sút, chân tay run rẩy, mơ màng, nói lắp bắp, co giật, sau
cùng là hôn mê
D. Xuất hiện những dấu hiệu thần kinh sớm: mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, co giật hôn mê
62. Triệu chứng giống như con vật thí nghiệm bị cắt toàn bộ gan là của bệnh:
A. Suy gan cấp
B. Suy gan bán cấp
C. Suy gan tối cấp
D. Suy gan mạn tính
63. Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hưởng đến hấp thu các vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin E
64. Thiếu hụt Xeruloplasmin gặp trong bệnh:
A. Von Gierke
B. Wilson
C. Rối loạn chuyển hóa sắt
D. Xơ gan mật tiên phát
65. Triệu chứng thường gặp ở viêm gan?
A. Vàng da, mệt mỏi, chán ăn, sốt, chóng mặt
B. Đau hạ sườn phải, mệt mỏi, đau đầu, chán ăn
C. Vàng da, khó thở, sốt, mệt mỏi, đau đầu
D. Đau hạ sườn trái, mệt mỏi, chán ăn, hoa mắt
66. Biến chứng viêm gan mạn hầu như không xảy ra sau nhiễm:
A. Virus viêm gan B
B. Virus viêm gan C
C. Virus viêm gan D
D. Virus viêm gan E
67. Sỏi ống mật, giun chui ống mật, viêm sẹo, dây chằng, rối loạn thần kinh thực vật là nguyên
nhân gây nên:
A. Vàng da trước gan
B. Vàng da tại gan
C. Vàng da cơ học
D. Tất cả đều sai
68. Chức năng gan được thực hiện nhờ hai loại tế bào nào?
A. Tế bào nhu mô gan
B. Tế bào Kupffer
C. A và B đúng
D. A và B sai
69. Gan là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể, gồm:
A. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn
B. 4 chức phận đó là: chuyển hóa, chống độc, tuần hoàn, cấu tạo bài tiết mật
C. 3 chức phận đó là: chuyển hóa, tuần hoàn, hấp thu
D. Tất cả đều sai
70. Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy
A. Thiếu máu
B. Xuất huyết chảy máu
C. Phù
D. Giảm protid máu
71. Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng
A. Tăng NH3 trong máu
B. Suy kiệt
C. Nhiễm toan
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
72. Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn là
A. Ti lệ A/G>1
B. Tăng protid toàn phần máu
C. Phù do giảm áp lực keo
D. Giảm globulin máu
73. Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây
A. Rượu
B. NH3
C. Các loại thuốc
D. Creatinin
74. Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid trong gan là
A. Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
B. Định lượng nồng độ glucose máu sau ăn
C. Nghiệm pháp galactose niệu
D. Nghiệm pháp tăng đường huyết
75. Nguyên nhân gây bệnh bên trong gây rối loạn chức năng gan là
A. Nhiễm vius
B. Nhiễm ký sinh trùng
C. Nghiện rượu
D. Ứ mật
76. Vàng da trước gan gặp trong:
A. Viêm gan B
B. Sỏi ống mật chủ
C. Nhiễm ký sinh trùng sốt rét
D. Ngộ độc photpho hữu cơ
77. Bệnh CRIGLER NAJJARA gây vàng da:
A. Tại gan
B. Trước gan
C. Không liên quan đến vàng da
D. Sau gan
78. Gan tham gia tạo hồng cầu là do
A. Cung cấp protein
B. Dự trữ sắt
C. Dự trữ vitamin B12
D. Tất cả các ý trên
79. Bệnh sinh của hội chứng gan thận là
A. Co mạch ngoài thận
B. Dãn mạch trong thận
C. Co mạch trong thận, dãn mạch ngoài thận
D. Co mạch ngoài thận, dãn mạch trong thận
80. Rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn là, chọn câu sai:
A. Giảm glycogen dự trữ trong tế bào gan
B. Giảm khả năng phân hủy glycogen
C. Tăng sản phẩm trung gian acid lactic, acid pyruvic
D. Giảm khả năng chuyển đường mới hấp thụ từ ống tiêu hóa
81. Động mạch gan cung cấp cho gan mỗi phút bao nhiêu lít máu?
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 400ml
82. Nguyên nhân xâm nhập theo ống dẫn mật gây tắc mật ở gan thường gặp là?
A. Vi khuẩn E.Coli
B. Nhiểm Giun, Sán
C. Eutamoeba histolytica
D. Vius HBV
83. Hội chứng Dubin Johnson thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
B. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giảng hóa bilirubin
84. Tĩnh mạch cửa cung cấp máu cho gan gấp 4 lần động mạch gan, mỗi ngày cung cấp?
A. 1400-1500 lít
B. 1200-1600 lít
C. 1300-1400 lít
D. 1400-1600 lít
85. Rối loạn chống độc của gan thể hiện?
A. Giảm phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng chuyển chất
độc thành chất không độc
B. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu,giảm khả năng chuyển chất
độc thành chất không độc
C. Giảm phân hủy một số hormon, giảm khả năng cố định chất màu,giảm khả năng chuyển chất
độc thành chất không độc
D. Tăng phân hủy một số hormon, tăng khả năng cố định chất màu, tăng khả năng chuyển chất
độc thành chất không độc
86. Rối loạn tuần hoàn gan sẽ:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn, ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm lưu lượng tuần hoàng, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
C. Giảm lưu lượng tuần hoàng, ứ máu tại gan
D. Ứ máu tại gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa
87. Suy gan tối cấp xảy ra trong vòng mấy ngày kể từ khi vàng da, với xuất hiện triệu chứng não?
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
88. Suy gan mạn tính biểu hiện ở?
A. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, thần kinh
B. Tiêu hóa, tuần hoàn,gan, thần kinh
C. Tuần hoàn, thận, thần kinh
D. Tiêu hóa, tuần hoàn, thận, mật
89. Nguyên nhân gây bệnh Wilson?
A. Rối loạn chuyển hóa chì
B. Rối loạn chuyển hóa đồng
C. Rối loạn chuyển hóa sắt
D. Rối loạn chuyển hóa kẽm
90. Chọn câu không đúng đối với bệnh suy gan cấp tính:
A. Là tình trạng mất chức năng của gan
B. Xảy ra ở những người chưa từng có bệnh gan
C. Diễn biến nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần
D. Tất cả đều sai
91. Biểu hiện nào không phải do bệnh suy gan cấp tính:
A. Vàng da
B. Đau ở vùng hạ sườn phải
C. Hoa mắt, chóng mặt
D. Buồn nôn và nôn
92. Rối loạn chức năng tuần hoàn ở suy gan mạn tính KHÔNG CÓ biểu hiện:
A. Thiểu năng tim mạch
B. Giảm số lượng hồng cầu
C. Thay đổi các thành phần máu
D. Không chảy máu
93. Tỷ lệ người lành mang bệnh HbsAg ở Việt Nam:
A. 7-10%
B. 10-12%
C. 12-15%
D. 15-20%
94. Trong bệnh lý của gan thường có biểu hiện thiếu máu là do thiếu:
A. Protein, lipid
B. Vitamin, lipid, glucid
C. Vitamin, sắt, protein
D. Tất cả đều đúng
95. Các biểu hiện của suy gan mạn. Ngoại trừ:
A. Chán ăn, đầy bụng, chướng hơi
B. Xuất huyết dưới da, niêm mạc
C. Phù
D. Giảm thể tích máu
96. Biểu hiện của suy gan cấp
A. Chân ăn, đầy bụng, chướng hơi
B. Giảm albumin, tăng globulin
C. Phù
D. Mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, hanh vi không binh thường
97. Biểu hiện của suy gan mạn tính là gì?
A. Giảm số lượng hồng cầu do thiếu B12
B. Giảm albumin
C. Tăng globulin
D. Tất cả đều đúng
98. Các loại kí sinh trùng (KST) gây xơ gan là gì?
A. KST sốt rét
B. Sán lá gan
C. A và B đúng
D. A đúng, B sai
99. Suy gan cấp loại nào có nguy cơ tử vong cao nhất?
A. Suy gan tối cấp
B. Suy gan cấp
C. Suy gan bán cấp
D. B và C đúng
100. Bệnh lý KHÔNG gây nhiễm mỡ gan:
A. Nghiện rượu
B. Tiểu đường
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
101. Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây giảm tiểu cầu
C. Rối loạn hấp thu vitamin K
D. Tất cả đều đúng
102. Chọn câu sai. Yếu tố bên trong gây bệnh ở gan là?
A. Sỏi mật
B. Nhiễm virus
C. Tắc tĩnh mạch gan
D. Viêm xơ đường mật
103. Hội chứng gan thận là gì?
A. Hội chứng thận do gan
B. Hệ tĩnh mạch cửa qua gan bị hạn chế
C. Tăng NH3 trong máu
D. Tất cả các ý trên
104. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Gan giảm oxy hóa acid béo
C. Giảm tổng hợp apoprotein
D. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
105. Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nước ta là
A. Do chất độc
B. Do viêm gan siêu vi
C. Do suy tim
D. Do rượu , thuốc lá
106. Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan là gì
A. Co thắt cơ oddi
B. Tắc TM chủ dưới
C. Thiếu transferase
D. U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
Chương Hệ tạo máu
161. Thiếu oxy mạn tính có thể gây tình trạng: (1) Tăng sinh hồng cầu. (2) Giảm sinh
hồng cầu. (3) Gặp ở người sống vùng có cao độ lớn so với mặt nước biển, tâm phế mạn,
tắc nghẽn động mạch thận,…. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
162. Thiếu máu là tình trạng: (1) Giảm số lượng hồng cầu. (2) Giảm số lượng Hb.
(3) Quá mức bình thường. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
163. Chẩn đoán huyết học thiếu máu luôn dựa vào: (1) Xét nghiệm định lượng Hb
toàn phần. (2) Xét nghiệm hồng cầu mạng lưới. (3) Xét nghiệm định lượng khối hồng cầu
toàn phần. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
164. Tiếng thổi tâm thu nghe được ở mỏm tim trong thiếu máu, cơ chế là: (1) Do phì
đại tâm thất trái gây ra. (2) Do giảm độ quánh của máu gây ra. (3) Tất yếu sẽ dẫn đến
suy tim. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
165. Trong bối cảnh của thiếu máu: (1) Cảm giác đau xương lan tỏa. (2) Cảm giá đau
xương ức. (3) Có thể là do tác động tăng hoạt của erythropoietine lên tủy xương gây ra.
(tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
166. Trong thiếu máu do mất máu cấp: (1) Hồng cầu vẫn bình thường về kích thước
và màu sắc. (2) Mất máu dưới 10% chưa có biểu hiện sốc nhờ cơ thể tăng cường các
hoạt động bù. (3) Mất 30% lượng máu thì sốc xảy ra. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
167. Thiếu máu do mất máu mạn tính như trĩ, giun móc,…: (1) Xảy ra khi tốc độ
máu mất vượt quá khả năng tái sinh của tủy xương. (2) Xảy ra khi lượng sắt dự trữ bị cạn
kiệt. (3) Đặc điểm là thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
168. Trong thiếu máu do vỡ hồng cầu: (1) Sắt huyết thanh tăng. (2) Hồng cầu ưu sắc.
(3) Có thể có tăng bilirubine tự do trong máu. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
169. Trong bệnh Minkowski-Chauffard, do thiếu hụt protéine màng hoặc thiếu
enzyme, hoặc rối loạn phosphorlipide màng làm cho: (1) Hồng cầu bị biến dạng thành
hình cầu. (2) Hồng cầu không vận chuyển được oxy. (3) Nên dễ vỡ khi đi qua các xoang
tĩnh mạch và tuần hoàn ở lách. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
170. Thiếu máu do tan máu sau khi dùng một số thuốc như Primaquine,
Quinacrine, Sulfonamide,… cơ chế thường là do: (1) Thiếu men Glucose 6 Phosphate
Dhydrogenase. (2) Thiếu men Gluthation reductase. (3) Mọi đối tượng dùng thuốc đều có
thể gặp nguy cơ tan máu nầy. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
171. Trong thiếu máu do suy tủy: (1) Biểu hiện giảm toàn bộ tế bào máu ngoại vi
(giảm cả 3 dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) . (2) Biểu hiện giảm nặng dòng hồng cầu.
(3) Là thiếu máu đẳng sắc, đẳng hình. (tr.112)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
172. Thiếu máu do thiếu sắt: (1) Là thiếu máu đẳng sắc, hồng cầu nhỏ . (2) Là thiếu
máu nhược sắc hồng cầu nhỏ. (3) Là loại thiếu máu phổ biến ở các nước đang phát triển.
(tr.111)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
173. Trong thiếu máu do viêm: (1) Cơ chế là do tác nhân gây viêm tác động ức chế
trực tiếp lên sự tạo hồng cầu. (2) Cơ chế chính là do tác động nhiều mặt của các
cytokines. (3) Thường gây thiếu máu mức độ nhẹ. (tr.113)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
174. Trong thiếu máu do thiếu vitamine B12: (1) Cơ chế là do rối loạn tăng sinh và
trưởng thành của hồng cầu. (2) Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vitamine B12 trong thức
ăn. (3) Là loại thiếu máu ưu sắc hồng cầu to. (tr.113)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

175. Trong thiếu máu do thiếu acide folic: (1) Sẽ gây rối loạn tổng hợp acide nhân
(AND) hồng cầu. (2) Nguyên nhân chính là do thiếu cung cấp. (3) Thường gây thiếu máu
với các biểu hiện như thiếu vitamine B12 nhưng không có biểu hiện thần kinh. (tr.114)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
176. Rối loạn dòng bạch cầu như giảm số lượng bạch cầu hạt: (1) Sẽ không hồi phục.
(2) Có thể hồi phục. (3) Thường gặp sau nhiễm virus. (tr.115)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
177. Trong rối loạn dòng bạch cầu: (1) Giảm số lượng bạch cầu đơn nhân. (2) Giảm
số lượng bạch cầu lympho. (3) Thường gặp khi sử dụng các thuốc độc tế bào để điều trị,
bệnh sốt rét, nhiễm khuẩn mãn, … (tr.115)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

178. Trong rối loạn dòng bạch cầu, tình trạng: (1) Tăng bạch cầu ái toan. (2)
Tăng bạch cầu ái kiềm. (3) Thường gặp trong các trường hợp dị ứng. (tr.117)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
179. Trong rối loạn dòng bạch cầu, tình trạng tăng bạch cầu lympho trong máu
ngoại vi thường do: (1) Nhiễm virus. (2) Ho gà. (3) Và các trường hợp viêm mãn.
(tr.117)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
180. Trong rối loạn quá trình cầm máu và đông máu, tình trạng tăng đông máu do
tăng chức năng tiểu cầu: (1) Nguyên nhân do tổn thương tế bào nội mô mạch máu. (2)
Nguyên nhân do tăng tính nhạy cảm của tiểu cầu với các yếu tố kích thích.
(3) Thường gặp trong các trường hợp xơ vữa mạch. (tr.120)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
181. Trong rối loạn quá trình cầm máu và đông máu, tình trạng tăng đông máu do
tăng hoạt của các yếu tố đông máu: (1) Có ứ trệ và rối loạn dòng chảy của máu. (2)
Tăng các tiền yếu tố đông máu hoặc giảm các yếu tố chống đông. (3) Thường gặp trong
các trường hợp phụ nữ lớn tuổi, dùng thuốc ngừa thai nội tiết tố, người bị ung thư hoặc
nhiễm khuẩn,…. (tr.120)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Rối loạn tế bào máu
1. Tình trạng suy thận cấp xảy ra khi bị rắn độc cắn là do Hb (1) được vận chuyển bởi
hemoglobin, (2) không được vận chuyển bởi hemoglobin; từ tình trạng vỡ hồng cầu
(3) trong lòng mạch (4) tại các xoang lách.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)@
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
2. Sắt được hấp thu tại niêm mạc ruột dưới dạng (1) Fe3+ (2) Fe2+; và vận
chuyển với transferin ở dạng (3) Fe3+ (4) Fe2+
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
3. Phân tử Ferritin là dạng sắt dự trữ chứa 4.500 Fe3+ là dạng (1) dễ huy động
(2) khó huy động so với dạng dự trữ ở các đại thực bào là (3) hemosiderin (4)
hemochromatin .
A. 1), (3)@
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
4.Thiếu máu do viêm có đặc điểm (1) thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ, (2) thiếu máu
đẳng sắc hồng cầu bình thường; do (3) tiêu thụ sắt tăng, (4) sắt khó huy động từ đại thực
bào ở gan và tuỷ xương.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)@
E. Tất cả các câu trên không đúng
5.Bệnh có liên quan cơ chế vỡ hồng cầu trong mạch là bệnh (1) thalassemie, (2) hồng
cầu hình liềm; trong đó rối loạn về (3) gen cấu trúc Hb (4) thiếu hụt protein màng hồng
cầu.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)@
D. (2), (4
E. (1) và (3); (2) và (4)
6.Đại thực bào tham gia cơ chế bảo vệ cơ thể thông qua đáp ứng miễn dịch (1) không
đặc hiệu, (2) đặc hiệu; do có khả năng (3) thực bào và opsonin hóa, (4) sản xuất globulin
miễn dịch.
A. (1), (3)@
B.(1), (4)
C.(2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (3), (2) và (4)
7. Đánh giá rối loạn đông máu ngoại sinh bằng (1) thời gian Quick, (2) thời gian
thrombin; trong đó vai trò yếu tố (3) VII, (4) VII rất quan trọng
A. (1), (3)@
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4
E. (1), (2), (3) và (4)
8. Đại thực bào là tế bào có khả năng (1) di tản vào tổ chức, (2) cư trú tại tổ chức; và
(3) có nhiều thụ thể bề mặt, (4) có khả năng diệt khuẩn .
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), và (4)
9. MCH là nồng độ Hb trung bình của (1) một hồng cầu, (2) nồng độ Hb trung bình ở 1
lít hồng cầu, do đó (3) có nhiều giá trị (4) ít có giá trị trong phân loại thiếu máu. A. (1),
(3)@
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
10. Người ăn chay (không ăn thức ăn động vật) thì khả năng thiếu (1) vitamin B12,
(2) A xit folic; do đó cần bổ sung hằng ngày với liều (3) 50μg, (4) 5μg
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)@
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ
1. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.
B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày
C. Lưu thông thức ăn bị chậm.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị.
2. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra:
A. Giảm trương lực, giảm nhu động.
B. Dạ dày sa xuống đường xương chậu.
C. Dấu óc ách lúc đối.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu.
3. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp
B. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp
C. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh có tính chất mãn
D. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi giới.
E. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi lứa tuổi.
4. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.
5. Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất:
A. Pepsine và HCl
B. NaHCO3 và Mucine
C. HCl và NaHCO3
D. Pepsine và Mucine
E. Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc.
6. Mất cân bằng tiết dịch trong loét dạ dày thể hiện với : A
Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm
B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường
C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm
D. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ tăng
E. Yếu tố hủy hoại giảm , bảo vệ giảm
7. Mất cân bằng tiết dịch trong loét tá tràng thể hiện với : A
Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm
B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường
C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
8. Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô bề mặt và
trong các tuyến tiết ra dưới những kích thích:
A. Cơ học
B. Hóa học
C. Thần kinh phó giao cảm
D. Thần kinh giao cảm
E. Câu A, B, C đúng.
9. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải :
A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ.
B. Do sự tấn công của các acido-peptic
C. Do rối loạn co bóp
D. Do đa toan đa tiết
E. Do mất cân bằng tiết dịch
10. Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải
thích được:
A. Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
B. Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
C. Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
D. Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị
E. Sự đơn độc và khu trú của ổ loét tại một số vị trí nhất định.
11. Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các
acido-peptíc phụ thuộc vào:
A. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc
B. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô
C. Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ
D. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café,
thuốc,...) tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
A. Loét
B. Gia tăng bài tiết pepsine
C. Giãn mạch
D. Rối loạn huyết động
E. Các ion H+ khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của
nó.
13. Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần
nào giải thích được:
A. Những trường hợp loét ở trẻ con
B. Sự đơn độc của ổ loét
C. Sự khu trú của ổ loét
D. Độ toan dịch vị
E. Tất cả các câu trên đều sai.
14. Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được
những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
A. Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
B. Những trường hợp loét ở trẻ con
C. Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
D. Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
E. Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc.
15. Vi khuẩn Hélicobacter pylori được tìm thấy:
A. Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng
B. Ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc
C. Ở giữa lớp nhầy
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
16. Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
A. Ngăn cản cơ chế feed back của H+
B. Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
C. Dị sản niêm mạc tá tràng
D. Xâm nhập tạo thuận cho H+ khuyếch tán ngược
E. Hoạt hóa pepsine
17. Trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau nhưng chỉ có một số người
nào đó bị loét mà thôi. Điều nầy nói lên trong sự hình thành loét có vai trò của:
A. Yếu tố thể tạng
B. Yếu tố nội tiết
C. Yếu tố thần kinh
D. Yếu tố môi trường
E. Yếu tố dinh dưỡng
18. Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ
gặp trong:
A. Loạn năng giáp
B. Đái tháo đường
C. Kích thích bởi các stress tâm lý
D. Dị ứng đường ruột
E. Viêm hoặc u
19. Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu:
A. Tăng co bóp ruột
B. Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa
C. Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B, C đúng
20. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu
C. Suy dinh dưỡng
D. Thiếu máu
E. Còi xương
21. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:
A. Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí
B. Thoát huyết tương và giãn mạch
C. Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh
D. Giảm huyết áp và nhiễm acide
E. Mất nước và mất Natri
22. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chổ tắc sẽ tăng cường co bóp gây
ra:
A. Đau bụng liên tục, kịch phát
B. Đau bụng từng cơn, kịch phát
C. Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
23. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm
phúc mạc là dấu hiệu:
A. Ngừng cơn đau bụng
B. Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục
C. Chướng bụng
D. Nhiễm trùng
E. Rối loạn huyết động
24. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:
A. Nuốt hơi
B. Ứ dịch
C. Vi khuẩn lên men
D. Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH4.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc
ruột là do:
A. Rối loạn hấp thu
B. Rối loạn co bóp
C. Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột
D. Thiếu oxy nội tạng
E. Rối loạn nước điện giải
26. Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:
A. Rối loạn tính thấm
B. Rối loạn tưới máu
C. Rối loạn sức sống
D. Vi khuẩn tăng sinh
E. Các câu trên đều đúng
27. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:
A. Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,...)
B. Hấp phụ sản phẩm độc từ phân
C. Hấp phụ nước từ phân quá múc
D. Phân nằm lâu trong trực tràng
E. Rối loạn phản xạ đại tiện
28. Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:
A. Có vai trò sinh lý rất lớn
B. Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
C. Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái
D. Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi
E. Có lợi hoặc có hại tùy trường hợp.
29. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có:
A. Dùng kháng sinh bằng đường uống
B. Phẩu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,...
C. Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống
D. Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột
E. Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng
định ở ruột
30. Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là:
A. Sốt
B. Đau bụng
C. Ỉa lỏng
D. Táo bón
E. Kém hấp thu
31. Thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng giải thích được:
(1) Những trường hợp loét mà nồng độ dịch vị vẫn bình thường, (2) Sự khu trú của ổ loét,
(3) nhưng không chứng minh được bất thường về số và chất của lớp mucine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
32. Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm, (3) mà yếu
tố bảo vệ thì bình thường hoặc giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
33. Thuyết thần kinh-vỏ não-phủ tạng: (1) Không giải được những trường hợp loét ở
trẻ con, (2) Dựa trên cơ sở rối loạn phản xạ, (3) và các triệu chứng thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
34. Vai trò của Hélicobacter pylori trong loét là: (1) Gây tổn thương viêm niêm mạc
dạ dày, (2) Ngăn cản cơ chế feed-back của H+, (3) ảnh hưởng chủ yếu ở vùng hang vị.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
35. Trong giảm hấp thu gây ra ỉa lỏng, cơ chế là do: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm
bài tiết của các tuyến tiêu hoá, (3) và do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
36. Triệu chứng đau liên tục trong tắc ruột là do: (1) Đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc
viêm phúc mạc, (2) Đoạn ruột tăng nhu động kèm dấu hiệu rắn bò, (3) thường gặp trong
tắc ruột cơ học.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
37. Rối loạn huyết động trong tắc ruột là do: (1) Ứ đọng tại ruột và mất qua chất nôn,
(2) Ứ đọng tại phúc mạc và chướng bụng gây giảm oxy máu, (3) và còn do nguyên nhân
thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
38. Tắc ruột cao gây: (1) Nhiễm acide chuyển hoá, (2) Nhiễm base chuyển hoá,
(3) do mất Na+.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
39. Vô toan dạ dày: (1) Là tình trạng hoàn toàn không có HCl tự do trong dịch vị,
(2) Là tình trạng bài tiết dịch vị rất ít, (3) thường gặp trong các trường hợp có thương tổn
tế bào thành dạ dày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
40. Vi khuẩn chí ở ruột: (1) Có vai trò sinh lý trong tiêu hoá và chuyển hoá, (2) Đóng
vai trò ngăn cản theo cơ chế cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh, (3) có lợi cho cơ thể
của vật chủ khi có cân bằng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
41. Ỉa lỏng do tăng co bóp có thể thứ phát: (1) Sau một nguyên nhân cục bộ, (2) Sau
một nguyên nhân toàn thân, (3) và là nguyên nhân gây ra triệu chứng đau bụng trong ỉa
lỏng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
42. Ỉa lỏng do tăng tiết dịch vào lòng ruột thì sự tăng tiết dịch ấy là một phản ứng:
(1) Thứ phát bình thường của ruột, (2) Bệnh lý của niêm mạc ruột, (3) đứng trước một sự
công kích và khi đó lượng dịch có thể tăng gấp 80 lần so với bình thường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
43. Iả lỏng do tăng tiết dịch có thể gặp trong các trường hợp như: (1) Nhiễm khuẩn
nhiễm độc nặng, (2) Viêm đại tràng nặng, (3) và một vài trường hợp u ruột (u nhung mao
tân tạo).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
44. Ỉa lỏng do giảm hấp thu là hậu quả của: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm tiết dịch
tiêu hóa, (3) và còn do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
45. Hậu quả của ỉa lỏng cấp là: (1) Mất nước và hạ huyết áp, (2) Mất nước và điện
giải, (3) có thể dẫn đến nhiễm acide chuyển hóa.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
46. Hậu quả của ỉa lỏng mãn là: (1) Mất nước và điện giải, (2) Suy dinh dưỡng,
(3) có thể bị thiếu máu, còi xương.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
47. Trong tắc ruột cơ học, triệu chứng đau liên tục là: (1) Dấu hiệu báo động, (2) Dấu
hiệu liệt ruột, (3) chứng tỏ đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
48. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu
C. Suy dinh dưỡng
D. Thiếu máu
E. Còi xương
49. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:
A. Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí
B. Thoát huyết tương và giãn mạch
C. Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh
D. Giảm huyết áp và nhiễm acide
E. Mất nước và mất Natri
50. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chổ tắc sẽ tăng cường co bóp gây
ra:
A. Đau bụng liên tục, kịch phát
B. Đau bụng từng cơn, kịch phát
C. Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
51. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm
phúc mạc là dấu hiệu:
A. Ngừng cơn đau bụng
B. Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục
C. Chướng bụng
D. Nhiễm trùng
E. Rối loạn huyết động
52. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:
A. Nuốt hơi
B. Ứ dịch
C. Vi khuẩn lên men
D. Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH4.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
53. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc
ruột là do:
A. Rối loạn hấp thu
B. Rối loạn co bóp
C. Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột
D. Thiếu oxy nội tạng
E. Rối loạn nước điện giải
54. Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:
A. Rối loạn tính thấm
B. Rối loạn tưới máu
C. Rối loạn sức sống
D. Vi khuẩn tăng sinh
E. Các câu trên đều đúng
55. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:
A. Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,...)
B. Hấp phụ sản phẩm độc từ phân
C. Hấp phụ nước từ phân quá múc
D. Phân nằm lâu trong trực tràng
E. Rối loạn phản xạ đại tiện
56. Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:
A. Có vai trò sinh lý rất lớn
B. Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
C. Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái
D. Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi
E. Có lợi hoặc có hại tùy trường hợp.
57. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi
có:
A. Dùng kháng sinh bằng đường uống
B. Phẩu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,...
C. Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống
D. Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột
E. Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và
không hằng định ở ruột
58. Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là:
A. Sốt
B. Đau bụng
C. Ỉa lỏng
D. Táo bón
E. Kém hấp thu
59. Thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng giải thích
được:
(1) Những trường hợp loét mà nồng độ dịch vị vẫn bình thường, (2) Sự khu trú
của ổ loét, (3) nhưng không chứng minh được bất thường về số và chất của lớp
mucine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
60. Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm,
(3) mà yếu tố bảo vệ thì bình thường hoặc giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
61. Thuyết thần kinh-vỏ não-phủ tạng: (1) Không giải được những trường
hợp loét ở trẻ con, (2) Dựa trên cơ sở rối loạn phản xạ, (3) và các triệu chứng
thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
62. Vai trò của Hélicobacter pylori trong loét là: (1) Gây tổn thương viêm
niêm mạc dạ dày, (2) Ngăn cản cơ chế feed-back của H+, (3) ảnh hưởng chủ
yếu ở vùng hang vị.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
63. Trong giảm hấp thu gây ra ỉa lỏng, cơ chế là do: (1) Tăng co bóp ruột,
(2) Giảm bài tiết của các tuyến tiêu hoá, (3) và do rối loạn tính chất thẩm thấu
của niêm mạc ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
64. Triệu chứng đau liên tục trong tắc ruột là do: (1) Đoạn ruột đã bị hoại tử
hoặc viêm phúc mạc, (2) Đoạn ruột tăng nhu động kèm dấu hiệu rắn bò, (3)
thường gặp trong tắc ruột cơ học.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
65. Rối loạn huyết động trong tắc ruột là do: (1) Ứ đọng tại ruột và mất qua
chất nôn, (2) Ứ đọng tại phúc mạc và chướng bụng gây giảm oxy máu, (3) và
còn do nguyên nhân thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
66. Tắc ruột cao gây: (1) Nhiễm acide chuyển hoá, (2) Nhiễm base chuyển
hoá,
(3) do mất Na+.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
67. Vô toan dạ dày: (1) Là tình trạng hoàn toàn không có HCl tự do trong dịch
vị,
(2) Là tình trạng bài tiết dịch vị rất ít, (3) thường gặp trong các trường hợp có
thương tổn tế bào thành dạ dày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
68. Vi khuẩn chí ở ruột: (1) Có vai trò sinh lý trong tiêu hoá và chuyển hoá,
(2) Đóng vai trò ngăn cản theo cơ chế cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh, (3)
có lợi cho cơ thể của vật chủ khi có cân bằng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
69. Ỉa lỏng do tăng co bóp có thể thứ phát: (1) Sau một nguyên nhân cục bộ,
(2) Sau một nguyên nhân toàn thân, (3) và là nguyên nhân gây ra triệu chứng
đau bụng trong ỉa lỏng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
70. Ỉa lỏng do tăng tiết dịch vào lòng ruột thì sự tăng tiết dịch ấy là một phản
ứng:
(1) Thứ phát bình thường của ruột, (2) Bệnh lý của niêm mạc ruột, (3) đứng
trước một sự công kích và khi đó lượng dịch có thể tăng gấp 80 lần so với bình
thường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
71. Iả lỏng do tăng tiết dịch có thể gặp trong các trường hợp như: (1) Nhiễm
khuẩn nhiễm độc nặng, (2) Viêm đại tràng nặng, (3) và một vài trường hợp u
ruột (u nhung mao tân tạo).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
72. Ỉa lỏng do giảm hấp thu là hậu quả của: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm
tiết dịch tiêu hóa, (3) và còn do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
73. Hậu quả của ỉa lỏng cấp là: (1) Mất nước và hạ huyết áp, (2) Mất nước
và điện giải, (3) có thể dẫn đến nhiễm acide chuyển hóa.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
74. Hậu quả của ỉa lỏng mãn là: (1) Mất nước và điện giải, (2) Suy dinh
dưỡng,
(3) có thể bị thiếu máu, còi
xương. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
75. Trong tắc ruột cơ học, triệu chứng đau liên tục là: (1) Dấu hiệu báo
động, (2) Dấu hiệu liệt ruột, (3) chứng tỏ đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm
phúc mạc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
76. Tắc ruột có biểu hiện giảm nhu động ruột, gặp trong trường hợp: (1) Tê
liệt thần kinh ở ruột, (2) Tắc ruột cơ năng, (3) và tắc ruột cơ học giai đoạn cuối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
77. Triệu chứng nôn nhiều trong trường hợp tắc ruột thấp dẫn đến: (1)
Nhiễm acide chuyển hoá, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) có kèm theo hiện
tượng giảm Cl- máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
78. Hiện tượng giảm thông khí gây thiếu oxy trong tắc ruột là do: (1) Liệt cơ
hô hấp, (2) Chướng bụng, (3) và do giảm thể tích máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
79. Viêm phúc mạc trong tắc ruột là do: (1) Vi khuẩn lan tràn qua thành
đoạn ruột bị hoại tử, (2) Vi khuẩn xâm nhập bằng đường máu, (3) và các sản
phẩm độc từ vi khuẩn và từ tổ chức hoại tử có thể gây ảnh hưởng đến toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
80. Nguyên tắc điều trị được áp dụng cho mọi trường hợp tắc ruột là: (1)
Bồi phụ nước-điện giải, chống chướng bụng, (2) Chống chướng bụng, giải
phóng chướng ngại vật (3) và oxy liệu pháp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
81. Cơ chế gây ra táo bón là do: (1) Vật chướng ngại cản trở phân di
chuyển, (2) Rối loạn phản xạ đại tiện, (3) và có thể do tình trạng tăng hoặc
giảm trượng lực cơ, co thắt cơ kết tràng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
82. Trong hội chứng kém hấp thu, đặc trưng cho chẩn đoán là triệu chứng:
(1) Đi cầu phân mỡ, (2) Đi cầu phân có sợi thịt, (3) có lẫn hồng cầu trong phân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
83. Hội chứng kém hấp thu do giảm HCl dịch vị có đặc điểm là: (1) Giảm
hấp thu protid, (2) Giảm hấp thu lipid, (3) biểu hiện triệu chứng phân sệt có lẫn
các hạt mỡ và sợi thịt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
84. Hội chứng kém hấp thu do nguyên nhân tại tụy gặp trong trường hợp:
(1) Tắc nghẽn ống Wirsung, (2) Phẩu thuật cắt bỏ tụy, (3) và chỉ gây giảm hấp
thu lipid, protid mà thôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
85. Hội chứng kém hấp thu do nguyên nhân tại gan gặp trong trường hợp:
(1) Hủy hoại tế bào gan nhiều hoặc tắc nghẽn ống mật chủ, (2) Sỏi mật, viêm
gan, xơ gan,
(3) và chỉ gây giảm hấp
thu lipid. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
86. Triệu chứng gầy đét trong hội chứng kém hấp thu là do: (1) Hạ đường
huyết,
(2) Tăng tạo năng lượng từ protid, lipid, (3) gây cạn kiệt cơ
chất. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
87. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có: (1) Biến động về số và chất của vi
khuẩn chí ruột, (2) Sự phát triển ồ ạt của các vi khuẩn gây bệnh trong ruột, (3)
và vi khuẩn có thể phát triển vào các khu vực khác mà bình thường không có
hoặc có rất ít
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
88. Theo Bernier, sau khi dùng một loại kháng sinh nào đó bằng đường
uống thì rối loạn tiêu hóa thường gặp nhất là: (1) Đau bụng, (2) Ỉa lỏng, (3) và
chỉ có 28% bệnh nhân dùng kháng sinh bằng đường uống là còn giữ được vi
khuẩn chí ruột bình thường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
1. Cơ chế nhiễm mỡ gan trong nghiện rượu là do:
A. Tăng tổng hợp acid béo từ glucid và acid amin
B. Giảm oxy hóa acid béo
C. Giảm tạo phospholipid
D. Giảm tạo cholesterol
E. Tất cả các cơ chế trên đều đúng
2. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotéin
E. Transferin
3. Trong vàng da tắc mật, sẽ
có:
A. Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân
B. Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu
C. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu
D. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu
E. Bromosulfophtalein có thể không được bài tiết
4. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Đái đường
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
E. Điều trị corticoide kéo dài.
5. Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:
A. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột
B. Tắc mật
C. Bệnh Crohn
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
6. Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do:
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây giảm tiểu cầu
C. Rối loạn hấp thu vitamin K
D. Câu A và B đúng
E. Câu A, B và C đúng
7. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Gan giảm oxy hóa acid béo
C. Tăng alpha glycérol phosphat
D. Giảm tổng hợp apoprotein
E. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
8. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
A. Tan huyết nội mạch sau sinh
B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách đầy đủ
C. Thiếu chất vận chuyển Y và Z
D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp
E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết.
9. Trong vàng da tắc mật ngoài gan, phosphatase kiềm trong máu tăng là do:
A. Phosphatase kiềm ngấm qua tế bào gan vào máu
B. Phosphatase kiềm ngấm qua khoảng Disse rồi theo bạch huyết vào máu
C. Áp lực tăng cao trong ống dẫn mật kích thích tế bào gan tăng sản
xuất phosphatase kiềm
D. Câu A và C đúng
E. Câu A, B và C đúng
10. Trong xơ gan, yếu tố nào sau đây không góp phần tạo nên dịch cổ trướng:
A. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm albumin huyết
C. Các yếu tố giữ natri ở thận
D. Ứ dịch bạch huyết vùng cửa
E. Tắc mạch bạch huyết
11. Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sanh
C. Tắc mật
D. Hội chứng Gilbert
E. Thuốc Novobiocin
12. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan

A. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn, acid amin thơm
B. Tăng NH3, Mercaptane, acid amin thơm nhưng giảm acid béo chuỗi ngắn
C. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm acid amin thơm
D. Tăng NH3, acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm Mercaptane
E. Tăng NH3, nhưng giảm Mercaptane, acid amin thơm, acid béo chuỗi
12. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan là:
A. Tăng áp lực thẩm thấu muối
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh tĩnh mạch cửa
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
13. Trong hôn mê gan, có thay đổi thành phần nào sau đây trong dịch não tủy:
A. Giảm dopamin
B. Tăng octopamin
C. Tăng tyramin
D. Tăng glutamin
E. Các thay đổi trên đều đúng
14. Dựa trên thuyết tăng NH3, liệu pháp nào sau đây được sử dụng để điều
trị hôn mê gan:
A. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin
B. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng lactulose, neomycin
C. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, lactulose
D. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin, lactulose
E. Chế độ ăn kiêng thịt là đủ
15. Trong bệnh lý gan mật, thời gian Quick kéo dài và nghiệm pháp Koller
dương tính chứng tỏ có:
A. Suy tế bào gan
B. Tắc mật kéo dài
C. Giảm các yếu tố đông máu
D. Giảm yếu tố V
E. Giảm các yếu tố II, V, VII, X
16. Trong vàng da trước gan:

A. Bilirubin trong nước tiểu (+)


B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do > 0.02
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Các câu trên đều sai
2. Trong vàng da tại gan:
A. Bilirubin trong nước tiểu (-)
B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do < 0.02
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Các câu trên đều sai
3. Trong vàng da sau gan:
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Cholesterol máu giảm
C. Urobilinogen trong nước tiểu tăng
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Câu A và D đúng
4. Vàng da kèm theo triệu chứng ngứa, nhịp tim chậm gặp trong vàng da do:
A. Nguyên nhân trước gan
B. Nguyên nhân sau gan
C. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
D. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
E. Tất cả các nguyên nhân trên
5. Vàng da trong bệnh Gilbert là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan
B. Thiếu protéin tải Y và Z
C. Kết hợp với giảm hoạt tính UDP-glucuronyl transferase
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B và C đúng
6. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
D. Rối loạn bài tiết bilirubin sau gan
E. Chỉ A và C đúng
7. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
D. Tắc nghẽn đường mật
E. Huyết tán
8. Bệnh nào sau đây có biểu hiện tăng bilirubin sớm trong máu:
A. Bệnh Gilbert
B. Bệnh Crigler-Najjar
C. Bệnh tăng bilirubin shunt nguyên phát
D. Viêm gan siêu vi B
E. Viêm gan siêu vi C
9. Hội chứng Dubin Johnson và Rotor thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
E. Tất cả các rối loạn trên
10. Hội chứng hoặc bệnh lý nào sau đây có tăng bilirubin trực tiếp trong máu:
A. Gilbert
B. Crigler-Najjar
C. Dubin Johnson và Rotor
D. Huyết tán
E. Xơ gan
11. Thiếu hụt Ceruloplasmin gặp trong bệnh:
A. Von Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
E. Xơ gan mật tiên phát
12. Thiếu hụt G6 phosphatase gặp trong bệnh:
A. Von Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
E. Xơ gan mật tiên phát
13. Biến chứng viêm gan mạn hầu như không xảy ra sau nhiễm:
A. Virus viêm gan E
B. Virus viêm gan B
C. Virus viêm gan C
D. Virus viêm gan D
E. Các câu trên đều sai
14. Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hưởng đến hấp thu các
vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin K
E. Vitamin E
15. Vàng da trong viêm gan virus là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
E. Câu A, B và C đúng
16. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước tiểu âm tính thì có thể kết
luận vàng da đó không phải do tắc mật.
A. Đúng
B. Sai
17. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước tiểu dương tính thì có thể
kết luận có hội chứng vàng da tan huyết.
A. Đúng
B. Sai
18. Trong hôn mê gan, acid amin nhánh tăng trong máu.
A. Đúng
B. Sai
19. Trong hội chứng tắc mật, tăng phosphatase kiềm là một test nhạy nhưng
không đặc hiệu của gan.
A. Đúng
B. Sai
20. Gamma glutamyl transpeptidase ( GT) là men không đặc hiệu của gan.
A. Đúng
B. Sai
21. Trong hôn mê gan, acid béo chuỗi ngắn trong máu và trong dịch não tủy
giảm.
A. Đúng
B. Sai
22. Trong vàng da trước gan, tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin gián tiếp <0.2.
A. Đúng
B. Sai
23. Trong vàng da sau gan, tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin gián tiếp <0.05.
A. Đúng
B. Sai
24. Trẻ sơ sinh vàng da có bilirubin toàn phần trên 300micromol/l dễ có
nguy cơ vàng da nhân..
A. Đúng
B. Sai
25. Tăng cholesterol máu sẽ dẫn đến nhiễm mỡ gan.
A. Đúng
B. Sai
RL GAN MẬT
1. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotein
E. Transferin
2. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu:
A. Là bình thường
B. Khi có tan huyết
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
E. Khi thiếu Protein tải Y và Z
3. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Đái đường
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
E. Điều trị corticoid kéo dài.
4. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Giảm oxy hóa acid béo
C. Tăng alpha glycerol photphat
D. Giảm tổng hợp apoprotein
E. Giảm vận chuyển lipoprotein ra khỏi tế bào gan
5. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
A. Tan huyết nội mạch sau sinh
B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách đầy đủ
C. Thiếu protein vận chuyển Y và Z
D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp
E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết.
6. Bệnh lý không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sanh
C. Tắc mật
D. Hội chứng Gilbert
E. Vàng da do thuốc Novobiocin
7. Cơ chế khởi động chính của phù trong suy gan là:
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Giảm áp lực thẩm keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong hệ thống tĩnh mạch cửa
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết quanh gan
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 1
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP
Câu 1: Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch
tán, vận chuyển, hô hấp tế bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh
hưởng đến các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh hưởng trực
tiếp của rối loạn tuần hoàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 2: Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do
kích thích các receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch
chủ; (3) Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 3: Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao
dưới 10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ
thể thích nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 4: Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô
hấp và tuần hoàn; (2) Khi PaCO 2 trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế
trung tâm hô hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ
sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 5: Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang;
(2) Có đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy
nguyên chất kéo dài làm tăng chất surfactan.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 6: Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai
đoạn: kích thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào
cuối giai đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong
pháp y.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 7: Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và
hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 8: Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và
bạch cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 9: Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề
mặt các tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên
trong các hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như
histamin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 10: Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là
histamin; (2) Bản chất của S-RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase
không liên quan đến tạo leucotrien.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 11: Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut;
(2) Tăng hoạt các receptor bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) Ức
chế phó giao cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 12: Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như
trong chướng khí phế nang; (2) V/Q giảm; (3) V/Q tăng; (V: thông khí phế
nang; Q: cung cấp máu phế nang).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 13: Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ trong Hb chuyển thành Fe++ ;
(2) Hb bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành
SulfHb. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 14: Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành:
(1) MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 15: Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ
độc HbCO; (3) Thiếu máu đơn thuần.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô
hấp tế bào: (1) Thuốc mê;
(2) Cyanua; (3)
Oxyt carbon.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 17: Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là tình trạng thiếu oxy
gây dãn các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải;
(3) Suy tim phải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 18: Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 19: Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể
tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích
toàn phổi giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 20: Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể
tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích
toàn phổi tăng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 21: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng,
trừ:
A. Áp lực khí quyển giảm.
B. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
D. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
E. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
Câu 22: Con người có thể sống bình thường ở độ
cao:
A. Chỉ dưới 2000 mét.
B. Dưới 3000-4000 mét.
C. Dưới 6000 mét.
D. Dưới 8000 mét.
E. Dưới 10000 mét.
Câu 23: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng,
trừ:
A. Thở sâu.
B. Có cảm giác nhẹ nhỏm.
C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
D. Diện khuếch tán bình thường.
E. Màng khuếch tán bình thường.
Câu 24: Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan
đến khả năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy là:
A. Ánh sáng.
B. Tuổi.
C. Trạng thái thần kinh.
D. Trạng thái vận cơ.
E. Cây lá trong phòng.
Câu 25: Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động
thần kinh-cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở.
B. Chấn thương các đốt sống cổ.
C. Hen phế quản.
D. Viêm phế quản mạn.
E. Ung thư phổi.
Câu 26: Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây
phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 27: Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch
phổi dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ
chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 28: Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn
đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính
gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 29: Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi
nặng là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 30: Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi
phát gây phù phổi trong suy tim trái là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 31: Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong
dịch màng phổi là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 32: Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm
trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 33: Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
A. Quá mẫn týp I.
B. Quá mẫn týp II.
C. Quá mẫn týp III.
D. Quá mẫn týp IV.
E. Quá mẫn týp V.
Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở
trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 35: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra
pha sớm trong cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 36: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra
pha muộn trong cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 37: Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị
pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Thuốc kháng histamin.
B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast.
C. Salbutamol.
D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản.
E. Glucocorticoid
Câu 38: Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc
ứng sau đây đúng, trừ:
A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut.
B. Các receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số lượng hoặc tăng
nhạy cảm.
C. Ức chế giao cảm
D. Các receptor tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại phổi tăng nhạy
cảm
E. Cường phó giao cảm.
Câu 39: Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
Câu 40: Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh
tím:
A. Hb bị chuyển thành MetHb
B. Hb bị chuyển thành SulfHb.
C. Hb bị chuyển thành HbCO.
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb.
E. Ngộ độc thuốc mê.
Câu 41: Khi lên cao, áp lực riêng phần của O 2 và CO2 trong không khí và tại
phế nang đều giảm, dẫn đến giảm hiệu số khuếch tán của O 2 từ phế nang vào
máu và giảm hiệu số khuếch tán của CO2 từ máu ra phế nang.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 42: Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín,
ban đầu PaCO2 trong máu tăng dẫn đến kích thích trung tâm hô hấp, về sau khi
PaCO2 trong máu tăng quá cao thì trung tâm hô hấp bị ức chế.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 43: Trong cơ chế gây cơn hen phế quản dị ứng, leucotrien C4, D4 là chất
được tổng hợp từ phospholipid màng dưỡng bào có tác dụng gây co thắt các cơ
trơn phế quản trong pha muộn của cơn hen.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 44: Trong cơ chế hen phế quản đặc ứng, một số trường hợp có thể do
giảm số lượng các receptor bêta-2 adrênergic tại phế quản dẫn đến giảm đáp
ứng với kích thích giao cảm.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 45: Trong viêm phổi, tình trạng thiếu oxy ở giai đoạn đông đặc nặng hơn
ở giai đoạn viêm, vì sự thông khí ở giai đoạn đông đặc giảm hơn so với giai
đoạn viêm.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 46: Diện khuếch tán là tổng diện tích các phế nang, do vậy diện khuếch
tán tăng khi có tình trạng chướng khí phế nang.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 47: Các chất có tác dụng oxyt hóa mạnh có thể chuyển sắt nhị biến thành
sắt tam làm cho hemoglobin bị biến đổi thành methemoglobin, dẫn đến xanh
tím ngoại vi.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Trong suy hô hấp mạn, trung tâm hô hấp có thể có thể bị nhờn với
kích thích do tăng PaCO2 máu, chỉ còn đáp ứng với kích thích do giảm PaO 2
máu. Nếu cho thở oxy liên tục có thể đưa PaO 2 máu lên bình thường quá nhanh
trong khi cơ thể chưa kịp tái thích nghi thì có thể dẫn đến ngừng thở.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 49: Trong thiểu năng hô hấp, PaO2 giảm, SaO2 giảm, nhưng Hb có thể
giảm, bình thường hoặc tăng phụ thuộc vào sự thích nghi của cơ thể và bệnh lý
phối hợp.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 50: Trong hội chứng nghẽn đường hô hấp, dung tích sống giảm, thể tích
thở ra tối đa trong giây đầu tiên cũng giảm, do vậy tỉ số Tiffeneau bình thường.
A. Đúng.
B. Sai.

ÔN BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ BỆNH


La Hồng Ngọc
1. Sinh lý bệnh là môn học về:
A. Cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
B. Chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
C. Rối loạn chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
D. Rối loạn cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
2. Sinh lý bệnh khởi phát từ đâu đến đâu:
A. Từ tổng quát tới cụ thể.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ tổng quát tới hiện tượng.
D. Từ thực tiễn tới lý luận.
3. Các bệnh tim khác nhau diễn ra theo quy luật khác nhau nhưng tất cả bệnh tim vẫn
diễn ra theo một số quy luật chung.
A. Từ cụ thể tới tổng quát.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ lý luận tới thực tiễn.
D. Từ quy luật chung tới quy luật riêng.
4. Sinh lý bệnh giúp trả lời câu hỏi:
A. Cơ quan thực hiện chức năng gì?
B. Bệnh diễn tiến theo quy luật nào?
C. Thành phần cấu tạo nên cơ quan, mô, tế bào là gì?
D. Cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể như thế nào?
5. Nguồn nghiên cứu chủ yếu giúp hình thành môn sinh lý bệnh:
A. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu bệnh học.
B. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu hóa sinh.
C. Nghiên cứu bệnh học và nghiên cứu hóa sinh.
D. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên giải phẫu bệnh.
6. Nội dung của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống.
B. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh đại cương.
C. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý học.
D. Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống và Sinh lý bệnh đại cương.
7. Nghiên cứu sự thay đổi trong các hoạt động hô hấp khi cơ quan này bị bệnh, là
thuộc nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.
B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
8. Nghiên cứu quá trình bệnh lý chung: viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, thuộc nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.
B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
9. Vị trí môn sinh lý bệnh:
A. Môn hỗ trợ tiền lâm sàng.
B. Môn lâm sàng.
C. Môn tiền lâm sàng.
D. Vừa là môn tiền lâm sàng vừa là môn lâm sàng.
10. Bệnh học được cấu thành từ 2 môn:
A. Sinh lý học và giải phẫu học.
B. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
C. Sinh lý bệnh và giải phẫu học.
D. Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh.
11. Môn cơ sở trực tiếp và quan trọng nhất của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý học và bệnh học.
B. Sinh lý học và hóa sinh.
C. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
D. Sinh lý học và dược lý học.
12. Sinh lý bệnh là cơ sở của môn:
A. Bệnh học cơ sở.
B. Bệnh học lâm sàng.
C. Dự phòng biến chứng và hậu quả xấu của bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
13. Tính chất của sinh lý bệnh:
A. Tính tổng hợp.
B. Cơ sở của y học hiện đại.
C. Là môn lý luận.
D. Tất cả đều đúng.
14. Vai trò của sinh lý bệnh:
A. Tạo cơ sở về kiến thức để học tốt các môn lâm sàng.
B. Tạo cơ sở về phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
C. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
D. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn tiền lâm sàng.
15. Sinh lý bệnh là môn lý luận, giúp gợi ý:
A. Chẩn đoán, tiên lượng bệnh.
B. Chỉ định các xét nghiệm.
C. Biện luận các kết quả xét nghiệm và nghiệm pháp thăm dò.
D. Tất cả đều đúng.
16. Phương pháp nghiên cứu trong sinh lý bệnh:
A. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
B. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
C. Phương pháp nghiên cứu bệnh học.
D. Phương pháp nghiên cứu mô tả.
17. Y lý trừu trượng được rút ra từ:
A. Quan sát và chứng minh.
B. Quan sát và suy luận.
C. Quan sát và chứng minh.
D. Chứng minh và kiểm nghiệm.
18. Phương pháp thực nghiệm trong Y học được nâng cao do nhà khoa học:
A. Hippocrates.
B. Pythagore.
C. Claude Bernard.
D. Vesali
19. Các bước trong nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát – Đề giả thuyết – Chứng minh giả thuyết.
B. Đề giả thuyết – Chứng minh – Quan sát đối chiếu thực tế.
C. Quan sát – Chứng minh – Đề giả thuyết.
D. Chứng minh – Quan sát – Đề giả thuyết.
20. Ai là người quan sát được dịch mũi trong suốt, máu ở tim thì đỏ, máu ở lách thì
sẫm hơn:
A. Pythagore.
B. Hippocrates.
C. Wirchow.
D. Frend.
21. Đức tính phải có khi làm thực nghiệm:
A. Tỉ mỉ, chính xác.
B. Chính xác, trung thực.
C. Tỉ mỉ, trung thực.
D. Tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
22. Thu thập đầy đủ thông tin, triệu chứng chính xác, tỉ mỉ là bước nào trong phương
pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
23. Cắt nghĩa, giải thích các dữ kiện thu được bằng cách vận dụng khối kiến thức đã
học và tích lũy được là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
24. Chẩn đoán sơ bộ là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
25. Chỉ định xét nghiệm là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
26. Sinh thuyết, mổ xác là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
27. Điều trị thử là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
28. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng âm dương, và sự rối loạn tương sinh tương
khắc của ngũ hành trong cơ thể:
A. Trung Quốc.
B. Hyppocrates.
C. Vesali.
D. Pythagore.
29. Thời Mông muội, người ta nhận định bệnh liên quan:
A. Siêu linh.
B. Âm dương.
C. 4 nguyên tố.
D. 4 chất dịch.
30. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng của 4 nguyên tố: thổ, khí, hỏa, thủy:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
31. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ của 4 chất dịch: đỏ, nhầy,
đen, vàng:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
32. Quan niệm về bệnh mang tính duy vật và biện chứng thuộc thời đại:
A. Thời Mông muội.
B. Thời các nền văn minh cổ đại.
C. Thời kỳ Trung cổ và Phục hưng.
D. Thế kỷ XX.
33. Nguyên tắc chữa bệnh là kích thích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả) là của ai:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
34. Cách chữa bệnh: bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh và thừa, là của:
E. Trung Quốc.
F. Pythagore.
G. Hyppocrates.
H. Galen.
35. Ai là ông tổ của nền Y học cổ truyền và Y học hiện đại:
E. Hoa Đà.
F. Pythagore.
G. Hyppocrates.
H. Galen.
36. Ai là tác giả của “lời thề thầy thuốc”:
E. Hoa Đà.
F. Pythagore.
G. Hyppocrates.
H. Galen.
37. Thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng bệnh là do hít phải khí “xấu” không trong sạch
thuộc nền văn minh:
E. Trung Quốc.
F. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
G. Cổ Ai Cập.
H. Cổ Ấn Độ.
38. Bệnh thuộc quá trình sinh-lão-bệnh-tử :
E. Trung Quốc.
F. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
G. Cổ Ai Cập.
H. Cổ Ấn Độ.
39. Người khơi nguồn cho môn Giải phẫu học :
E. Vesali.
F. Harvey.
G. Paracelsus.
H. Descarte.
40. Người khơi nguồn cho môn Sinh lý học :
E. Vesali.
F. Harvey.
G. Paracelsus.
H. Descarte
41. Tác giả của thuyết cơ học :
E. Harvey.
F. Descarte.
G. Sylvius.
H. Stalil.
42. Tác giả của thuyết hóa học :
E. Harvey.
F. Descarte.
G. Sylvius.
H. Stalil.
43. Tác giả của thuyết lực sống :
E. Harvey.
F. Descarte.
G. Sylvius.
H. Stalil.
44. Sinh vật có những hoạt động sống và không bị thối rửa là nhờ trong chúng có lực
sống :
E. Thuyết cơ học.
F. Thuyết hóa học.
G. Thuyết lực sống.
H. Tất cả đều đúng.
45. Y học cổ truyền hoàn toàn tiến sang thời y học hiện đại :
E. Thời kỳ Trung cổ.
F. Thời kỳ Phục hưng.
G. Thế kỷ 18 – 19.
H. Thế kỷ 21.
46. Ai cho rằng bệnh là do các tế bào bị tổn thương :
E. Wirchow.
F. Claude Benard.
G. Frend.
H. Pavlov.
47. Ai là người sáng lập ra môn Giải phẫu bệnh:
E. Wirchow.
F. Claude Bernard.
G. Frend.
H. Pavlov.
48. Ai là người sáng lập ra môn Y học Thực nghiệm:
E. Wirchow.
F. Claude Bernard.
G. Frend.
H. Pavlov.
49. Ai đề ra “Thuyết rối loạn hằng định nội môi”:
E. Wirchow.
F. Claude Bernard.
G. Frend.
H. Pavlov.
50. Ai cho rằng: bệnh là rối loạn và mất cân bằng giữa ý thức, tiềm năng, bản năng:
E. Wirchow.
F. Claude Bernard.
G. Frend.
H. Pavlov.
51. Nguyên nhân gây bệnh riêng cho người, động vật ít mắc hoặc không mắc:
E. Bệnh do thay đổi môi trường sinh thái.
F. Bệnh do nghề nghiệp.
G. Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần.
H. Tất cả đều đúng.
52. Phân loại bệnh theo:
E. Triệu chứng của bệnh.
F. Tuổi và giới.
G. Mức độ nặng nhẹ của bệnh.
H. Biến chứng của bệnh.
53. Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới là phân loại bệnh theo:
E. Nguyên nhân gây bệnh.
F. Bệnh sinh.
G. Sinh thái, địa dư.
H. Tuổi và giới.
54. Không có biểu hiện lâm sàng nào, là thuộc thời kỳ nào của bệnh:
E. Thời kỳ ủ bệnh.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
55. Bệnh diễn tiến thành mạn tính, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
E. Thời kỳ ủ bệnh.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
56. Triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
E. Thời kỳ ủ bệnh.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
57. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến
theo thời gian:
E. Quá trình bệnh lý.
F. Trạng thái bệnh lý.
G. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
H. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
58. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến
rất chậm theo thời gian:
E. Quá trình bệnh lý.
F. Trạng thái bệnh lý.
G. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
H. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
59. Trường hợp vết thương đưa đến sẹo:
E. Trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý.
F. Quá trình bệnh lý là hậu quả của trạng thái bệnh lý.
G. Quá trình bệnh lý.
H. Trạng thái bệnh lý.
60. Từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu
tiên:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
61. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của bệnh:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
62. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện đầy đủ:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
63. Bệnh chuyển sang mạn tính, thuộc thời kỳ:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
64. Giai đoạn bệnh đang có chuyển sang bệnh khác, thuộc thời kỳ:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
65. Giai đoạn bệnh để lại trạng thái bệnh lý, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
66. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: kéo dài nhiều giờ tới vài ngày,
biểu hiện khó thở, hạ huyết áp, tim nhanh và yếu, tri giác giảm:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
67. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: não chết hẳn, điện não chỉ là số
không:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
68. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các chức năng dần dần suy giảm
toàn bộ, kéo dài 2 - 4 phút:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
69. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các dấu hiệu bên ngoài của sự
sống không còn nữa do các trung tâm sinh tồn ở não ngừng hoạt động. Tuy nhiên
nhiều tế bào trong cơ thể vẫn còn sống:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
70. Cấp cứu hồi sinh có thể giúp hồi sinh khi đã chết lâm sàng trong trường hợp:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
B. Chết sau một quá trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trên 10 phút.
D. Não thiếu oxy trên 20 phút.
71. Trường hợp nào thì không thể cấp cứu hồi sinh ở bệnh nhân đã chết lâm sàng:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
B. Chết sau một quá trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trong 3 phút.
D. Não thiếu oxy trong 6 phút.
72. Từ lúc tổn thương não đến khi cấp cứu hồi sinh bệnh nhân trong bao lâu thì để lại
di chứng não:
E. Não thiếu oxy trong 3 phút.
A. Não thiếu oxy trong 6 phút.
B. Não thiếu oxy sau 6 phút.
C. Não thiếu oxy sau 10 phút.
73. Não có thể chịu được thiếu oxy trong:
A. 3 phút.
B. 6 phút.
C. 9 phút.
D. 12 phút.
74. Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu về:
A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
C. Nguyên nhân gây bệnh và các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
D. Quy luật về sự phát sinh của một bệnh cụ thể.
75. Ý nghĩa của môn bệnh nguyên học:
A. Nâng cao trình độ lý luận của y học.
B. Vai trò quan trọng trong phòng bệnh vả điều trị.
C. Nâng cao trình độ lý luận của y học và vai trò quan trọng trong phòng bệnh và
điều trị.
D. Tất cả đều sai.
76. Thuyết nào cho rằng: nhiều sinh vật cấp thấp có thể tự sinh (tóc bẩn sinh ra chấy):
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
77. Thuyết nào cho rằng: mọi bệnh đều do vi khuẩn:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
78. Thuyết nào cho rằng: để gây bệnh phải có một tập hợp các điều kiện, mỗi điều kiện
quan trọng ngang nhau, trong đó nguyên nhân cũng chỉ là một điều kiện:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
79. Con người chỉ có thể tiếp cận được hiện tượng, cái biểu hiện bên ngoài mà không
bao giờ nhận thức được bàn chất của sự vật:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết bất khả tri.
A. Thuyết thể tạng.
80. Thuyết nào cho rằng: bệnh có thể tự phát, không cần nguyên nhân; hoặc nếu có
nguyên nhân thì cùng 1 nguyên nhân:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
81. Ai là tác giả của thí nghiệm “bình cổ cong”:
A. Pasteur.
B. Wirchow.
C. Claud Bernard.
D. Frend.
82. Mổ xác, thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số
cơ thể này không biểu hiện bệnh lao là bằng chứng của thuyết:
D. Thuyết một nguyên nhân.
E. Thuyết tự sinh.
F. Thuyết điều kiện
G. Thuyết thể tạng.
83. Ai đề ra Thuyết điều kiện:
A. Pasteur.
B. Pherorn.
C. Wirchow.
D. Frend.
84. Cùng mắc lao nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ hoặc không biểu
hiện lâm sàng là của thuyết:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
85. Thuyết nào cho rằng: vi khuẩn lao thì không bao giờ gây được bệnh vì đó mới chỉ
là một trong vô số điều kiện của bệnh lao:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
86. Thuyết nào cho rằng: bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
87. Thuyết nào cho rằng: nhiễm lao có thể không phát bệnh, hoặc phát với các thể nặng
nhẹ khác nhau:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
88. Bệnh nguyên được xếp thành mấy nhóm lớn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
89. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố sinh học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
90. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên trong:
A. Yếu tố sinh học.
B. Yếu tố hóa học và độc chất.
C. Thể tạng.
D. Yếu tố cơ học.
91. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
92. Áp suất, dòng điện là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
93. Khi lên cao, không khí loãng gây thiếu oxy cho cơ thể và các triệu chứng đặc trưng
là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
94. Vi khuẩn, virus là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
95. Bệnh hiếm gặp ở động vật:
A. Liên quan vai trò thần kinh cao cấp.
B. Liên quan chuyển hóa.
C. Liên quan vai trò chức năng thận.
D. Liên quan vai trò hô hấp.
96. Bệnh liên quan tâm lý xã hội :
A. Tai nạn máy bay.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Hoang tưởng.
D. Chấn thương.
97. Bệnh liên quan với trình độ vật chất của xã hội :
A. Bệnh nghề nghiệp.
B. Bệnh do tự ám thị.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Tai nạn.
98. Bệnh liên quan với trình độ tổ chức của xã hội:
A. Bệnh do thuốc.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Bệnh phản vệ.
D. Bệnh do mê tín.
99. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố cơ học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
100. Bệnh sinh là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc
của một bệnh cụ thể.
101. Bệnh nguyên là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc
của một bệnh cụ thể.
102. Nghiên cứu quá trình diễn biến của bệnh từ khi nó phát sinh, cho đến khi kết thúc:
A. Bệnh sinh học.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh nguyên và bệnh sinh học.
D. Sinh lý bệnh.
103. Chọn câu đúng:
A. Bệnh sinh không bị ảnh hưởng bởi bệnh nguyên.
B. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi cường độ tác dụng lên cơ thể thì quá trình
bệnh sinh không đổi.
C. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi liều lượng tác dụng lên cơ thể thì quá trình
bệnh sinh không đổi.
D. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi vị trí tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh
sinh rất khác nhau.
104. Nội dung nghiên cứu của bệnh sinh học:
A. Vai trò và ảnh hưởng của bệnh nguyên đối với sự diễn biến của quá trình bệnh.
B. Tác động của cơ thể mắc bệnh.
C. Ngoại cảnh tác động cơ thể mắc bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
105. Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Mở màn.
B. Kết thúc.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
106. Vai trò mở màn của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Làm bệnh xuất hiện.
B. Khi bệnh phát sinh, cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò.
C. Không cần loại trừ bệnh nguyên, điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
107. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
108. Điều trị bệnh nhân do chấn thương:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân và theo cơ chế bệnh sinh.
D. Điều trị triệu chứng.
109. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó không dùng rượu nữa thì rượu gây bệnh
đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
110. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó vẫn tiếp tục bị ngộ độc rượu thì rượu
gây bệnh đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
111. Vai trò dẫn dắt của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh.
B. Loại trừ bệnh nguyên thì hết bệnh.
C. Bệnh nguyên kéo dài làm bệnh sinh chuyển sang mạn tính hoặc kết thúc bằng tử
vong.
D. Tất cả đều đúng.
112. Cơ thể nhiễm độc gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là chất độc đóng vai trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
113. Cơ thể ký sinh trùng gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là ký sinh trùng đóng vai
trò:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
114. Người lành mang bệnh:
A. Bệnh đã lành nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
B. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
C. Bệnh đã lành và bệnh nguyên đã khỏi.
D. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên đã khỏi.
115. Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh:
A. Ảnh hưởng của cường độ và liều lượng bệnh nguyên.
B. Ảnh hưởng thời gian tác dụng của bệnh nguyên.
C. Ảnh hưởng vị trí tác dụng của bệnh nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
116. Tiếng ồn cường độ không cao, tác động liên tục hàng ngày đêm lên cơ quan thính
giác gây bệnh, nguyên nhân tiếng ồn là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.
D. Thời gian.
117. Diễn biến của bệnh lao rất khác nhau, tùy theo đó là lao phổi, lao xương, lao thận
hay lao màng não, nguyên nhân lao gây bệnh là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.
D. Thời gian.
118. Tập hợp các đặc điểm phản ứng của cơ thể trước các kích thích nói chung và
trước bệnh nguyên nói riêng là:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
119. Đồng tử co nhỏ lại khi ánh sáng đủ cường độ chiếu vào võng mạc:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. Tính phản ứng và tính phản vệ.
D. Tính phản ứng hoặc tính phản vệ.
120. Yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng:
A. Thần kinh.
B. Nội tiết.
C. Giới và tuổi.
D. Tất cả đều đúng.
121. Yếu tố thần kinh nào sau đây ảnh hưởng tính phản ứng của cơ thể khi truyền máu
sai gây sốc rầm rộ ở người còn tỉnh; trái lại, sốc này ở người đang được gây mê thì
diễn ra thầm lặng:
A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
122. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất rõ đến quá trình bệnh sinh thuộc yếu tố thần kinh:
A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
123. Tính phản ứng của hệ thần kinh thực vật với các kích thích hoặc bệnh nguyên:
A. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tiêu cực.
B. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực.
C. Hệ phó giao cảm có tác dụng huy động năng lượng chống lại các tác nhân gây
bệnh.
D. Hệ giao cảm tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng tiệu
hóa và hấp thu.
124. Hệ thần kinh nào có tác dụng tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng
chức năng tiêu hóa và hấp thu:
A. Hệ phó giao cảm.
B. Hệ giao cảm.
C. Hệ thần kinh cao cấp.
D. Trạng thái vỏ não.
125. Hormon nào có tác dụng tốt đối với trường hợp bệnh nguyên gây những trạng thái
viêm có cường độ quá mạnh và sự hưng phấn quá mức hệ thần kinh giao cảm:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
126. Hormon gây thoái biếm lympho:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
127. Hormon gây chậm quá trình tạo sẹo:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
128. Hormon tân tạo glucose từ protid:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
129. Hormon giảm tính thấm thành mạch:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
130. Hormon nào có tác dụng xấu đối với bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, khi đe dọa
nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn mà không có loại kháng sinh nào điều trị:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
131. Hormon ảnh hưởng đến bệnh sinh thông qua tác dụng gây tăng chuyển hóa cơ bàn
và tăng tạo nhiệt:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
132. Hormon có vai trò lớn trong phản ứng tạo cơn sốt và sự huy động năng lượng
chống lại các tác nhân gây bệnh:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
133. Hormon nào có tác dụng không thuận lợi cho bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, chống
nóng, sốc, mất máu nặng:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
134. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng tăng cường
quá trình viêm:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
135. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng làm mô liên
kết tăng sinh:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
136. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng chống hoại tử:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
137. Khi cơ thể cần tạo phản ứng viêm mạnh mẽ, cần tăng cường miễn dịch, tạo sẹo
hoặc chống quá trình hoại tử thì cần hormon:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
138. Nếu cơ thể cần giảm phản ứng quá mức cần thiết để tránh cạn kiệt năng lượng thì
hormon nào khi tồn tại sẽ gây bất lợi:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
139. Viêm và sốt ở cơ thể trẻ thường như thế nào so với người già:
A. Mạnh hơn.
B. Yếu hơn.
C. Như nhau.
D. Triệu chứng lâm sàng không điển hình.
140. Chọn câu đúng:
A. Cơ thể trẻ có thể mau lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
B. Cơ thể trẻ chậm lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
C. Cơ thể người già biểu hiện bệnh kém rõ và dễ có biến chứng nguy hiểm.
D. Cơ thể người già biểu hiện bệnh rầm rộ và ít có biến chứng nguy hiểm.
141. Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Dinh dưỡng protein.
B. Nhiệt độ môi trường quá lạnh.
C. Dinh dưỡng vitamin.
D. Liên quan nội tiết của mỗi giới.
142. Ảnh hưởng cục bộ và toàn thân trong bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Một số bệnh biểu hiện cục bộ, có thể ảnh hưởng sâu sắc toàn thân.
B. Trạng thái toàn thân thường không ảnh hưởng đến cục bộ.
C. Trạng thái toàn thân luôn luôn ảnh hưởng đến cục bộ.
D. Trạng thái toàn thân ảnh hưởng tới đề kháng và phục hồi khi yếu tố bệnh nguyên
xâm nhập tại chỗ.
143. Cách điều trị bệnh:
A. Điều trị triệu chứng.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân.
D. Tất cả đều đúng.
144. Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh là:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
145. Cho thuốc lợi tiểu mạnh để làm giảm phù thũng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
146. Cho tanin để chống tiêu lỏng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
147. Dùng thuốc giảm đau gây ra sự che lấp triệu chứng bệnh, dẫn đến sai lầm trong
chẩn đoán là tác hại của điều trị theo:
A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
148. Một số bệnh do virus (chưa có thuốc chữa nguyên nhân) thì lựa chọn điều trị theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
149. Dựa vào sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh của một bệnh để áp dụng các biện pháp
dẫn dắt sự diễn biến của bệnh đó theo hướng thuận lợi nhất, là điều trị theo:
A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
150. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị trung hòa độc chất cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh: tiếp dịch nuôi dưỡng và chất điện giải, cân bằng acid và base là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
151. Trường hợp nào là điều trị theo cơ chế bệnh sinh là bắt buộc:
A. Nguyên nhân chỉ có vai trò mở màn.
B. Nguyên nhân đóng vai trò dẫn dắt.
C. Các triệu chứng rầm rộ gây khó chịu cho bệnh nhân.
D. Tất cả đều đúng.
152. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là
tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau; khâu sau lại trở thành tiền đề cho khâu trước đó.
Quá trình này hình thành:
E. Vòng bệnh lý.
F. Bệnh nguyên.
G. Bệnh sinh.
H. Tất cả đều đúng.
153. Kể từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu
đầu tiên, thời kỳ này là:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
154. Thời kỳ tiềm tàng, CHỌN CÂU SAI:
E. Thời gian rất ngắn trong sốc phản vệ, ngộ độc cấp diễn.
F. Thời gian rất dài trong bệnh dại, bệnh phong, bệnh AIDS.
G. Huy động các biện pháp bảo vệ và thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây
bệnh.
H. Bệnh khởi phát giống nhau giữa các cá thể mắc cùng một bệnh.
155. Trong bệnh sởi, các vết Koplick hiện ra ngay ngày đầu ở mặt trong má. Bệnh
được chẩn đoán trong thời kỳ:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
156. Các triệu chứng đặc trưng của bệnh xuất hiện đầy đủ khiến khó nhầm với bệnh
khác:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
157. Cách kết thúc của một bệnh:
E. Khỏi bệnh hoàn toàn.
F. Khỏi bệnh không hoàn toàn.
G. Chuyển sang mạn tính.
H. Tất cả đều đúng.
158. Cách kết thúc của một bệnh:
E. Khỏi bệnh.
F. Chuyển sang mạn tính.
G. Chuyển sang bệnh khác.
H. Tất cả đều đúng.
159. Kết thúc một bệnh với khỏi không hoàn toàn có các trường hợp:
E. Để lại di chứng.
F. Để lại trạng thái bệnh lý.
G. Chuyển sang mạn tính.
H. Để lại di chứng hoặc để lại trạng thái bệnh lý.
160. Cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn ở người dựa vào:
E. Khả năng lao động.
F. Hòa nhập xã hội.
G. Khả năng lao động và hòa nhập xã hội.
H. Không có cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn.
161. Cơ sở quan trọng để giúp khỏi bệnh hoàn toàn sau khi mắc bệnh là:
E. Khả năng tái sinh của các cơ quan tổn thương trong cơ thể.
F. Thuốc.
G. Dinh dưỡng.
H. Chế độ sinh hoạt.
162. Bệnh nhân bị bệnh van tim, được điều trị thay van tim, công suất của tim sau thay
van giảm so với trước bệnh, đây là trường hợp kết thúc bệnh:
E. Khỏi hoàn toàn.
F. Khỏi không hoàn toàn.
G. Để lại di chứng.
H. Để lại trạng thái bệnh lý.
163. Sau viêm não, trí khôn bị giảm sút là kết thúc bệnh:
E. Khỏi hoàn toàn.
F. Khỏi không hoàn toàn.
G. Để lại di chứng.
H. Để lại trạng thái bệnh lý.
164. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
E. Xơ gan là bệnh diễn biến mạn tính ngay từ đầu.
F. Có thể tái phát.
G. Có thể có những đợt cấp.
H. Không bao giờ khỏi.
165. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
E. Ung thư gan không bao giờ mạn tính.
F. Sốc không bao giờ mạn tính.
G. Viêm đại tràng không bao giờ mạn tính.
H. Lỵ amip rất dễ chuyển sang mạn tính.
166. Nguyên nhân gây kết thúc bệnh chuyển sang mạn tính:
E. Yếu tố bệnh nguyên khó khắc phục.
F. Đề kháng kém.
G. Sai lầm trong chẩn đoán hoặc điều trị.
H. Tất cả đều đúng.
167. Viêm gan do virus sau khi khỏi vẫn có tỷ lệ cao chuyển thành xơ gan là kết thúc
bệnh:
E. Khỏi không hoàn toàn.
F. Để lại di chứng.
G. Để lại trạng thái bệnh lý.
H. Chuyển sang bệnh khác.

168. Mắc lại bệnh cũ nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể nay tiếp tục gây
bệnh, gọi là:
E. Tái phát.
F. Tái nhiễm.
G. Người lành mang bệnh.
H. Để lại di chứng.
169. Mắc lại bệnh cũ khi trước đó đã hết bệnh nguyên trong cơ thể, nay lại từ ngoài
xâm nhập vào cơ thể, gọi là:
E. Tái phát.
F. Tái nhiễm.
G. Người lành mang bệnh.
H. Để lại di chứng.
170. Tử vong, CHỌN CÂU SAI:
E. Tử vong là một quá trình.
F. Tử vong gồm 4 giai đoạn.
G. Giai đoạn đầu tiên kéo dài vài giờ đến vài ngày : hạ huyết áp, tim nhanh và yếu.
H. Giai đoạn chết lâm sàng : não chết hẳn.

BÀI 1: GIỚI THIỆU SINH LÝ BỆNH


171. Sinh lý bệnh là môn học về:
E. Cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
F. Chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
G. Rối loạn chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
H. Rối loạn cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
172. Sinh lý bệnh khởi phát từ đâu đến đâu:
E. Từ tổng quát tới cụ thể.
F. Từ quy luật tới hiện tượng.
G. Từ tổng quát tới hiện tượng.
H. Từ thực tiễn tới lý luận.
173. Các bệnh tim khác nhau diễn ra theo quy luật khác nhau nhưng tất cả bệnh tim vẫn
diễn ra theo một số quy luật chung.
E. Từ cụ thể tới tổng quát.
F. Từ quy luật tới hiện tượng.
G. Từ lý luận tới thực tiễn.
H. Từ quy luật chung tới quy luật riêng.
174. Sinh lý bệnh giúp trả lời câu hỏi:
E. Cơ quan thực hiện chức năng gì?
F. Bệnh diễn tiến theo quy luật nào?
G. Thành phần cấu tạo nên cơ quan, mô, tế bào là gì?
H. Cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể như thế nào?
175. Nguồn nghiên cứu chủ yếu giúp hình thành môn sinh lý bệnh:
E. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu bệnh học.
F. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu hóa sinh.
G. Nghiên cứu bệnh học và nghiên cứu hóa sinh.
H. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên giải phẫu bệnh.
176. Nội dung của sinh lý bệnh:
E. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống.
F. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh đại cương.
G. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý học.
H. Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống và Sinh lý bệnh đại cương.
177. Nghiên cứu sự thay đổi trong các hoạt động hô hấp khi cơ quan này bị bệnh, là
thuộc nhóm:
E. Sinh lý bệnh đại cương.
F. Sinh lý bệnh cơ quan.
G. Sinh lý học.
H. Bệnh học.
178. Nghiên cứu quá trình bệnh lý chung: viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, thuộc nhóm:
E. Sinh lý bệnh đại cương.
F. Sinh lý bệnh cơ quan.
G. Sinh lý học.
H. Bệnh học.
179. Vị trí môn sinh lý bệnh:
E. Môn hỗ trợ tiền lâm sàng.
F. Môn lâm sàng.
G. Môn tiền lâm sàng.
H. Vừa là môn tiền lâm sàng vừa là môn lâm sàng.
180. Bệnh học được cấu thành từ 2 môn:
E. Sinh lý học và giải phẫu học.
F. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
G. Sinh lý bệnh và giải phẫu học.
H. Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh.
181. Môn cơ sở trực tiếp và quan trọng nhất của sinh lý bệnh:
E. Sinh lý học và bệnh học.
F. Sinh lý học và hóa sinh.
G. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
H. Sinh lý học và dược lý học.
182. Sinh lý bệnh là cơ sở của môn:
E. Bệnh học cơ sở.
F. Bệnh học lâm sàng.
G. Dự phòng biến chứng và hậu quả xấu của bệnh.
H. Tất cả đều đúng.
183. Tính chất của sinh lý bệnh:
E. Tính tổng hợp.
F. Cơ sở của y học hiện đại.
G. Là môn lý luận.
H. Tất cả đều đúng.
184. Vai trò của sinh lý bệnh:
E. Tạo cơ sở về kiến thức để học tốt các môn lâm sàng.
F. Tạo cơ sở về phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
G. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
H. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn tiền lâm sàng.
185. Sinh lý bệnh là môn lý luận, giúp gợi ý:
E. Chẩn đoán, tiên lượng bệnh.
F. Chỉ định các xét nghiệm.
G. Biện luận các kết quả xét nghiệm và nghiệm pháp thăm dò.
H. Tất cả đều đúng.
186. Phương pháp nghiên cứu trong sinh lý bệnh:
E. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
F. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
G. Phương pháp nghiên cứu bệnh học.
H. Phương pháp nghiên cứu mô tả.
187. Y lý trừu trượng được rút ra từ:
E. Quan sát và chứng minh.
F. Quan sát và suy luận.
G. Quan sát và chứng minh.
H. Chứng minh và kiểm nghiệm.
188. Phương pháp thực nghiệm trong Y học được nâng cao do nhà khoa học:
E. Hippocrates.
F. Pythagore.
G. Claude Bernard.
H. Vesali
189. Các bước trong nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát – Đề giả thuyết – Chứng minh giả thuyết.
F. Đề giả thuyết – Chứng minh – Quan sát đối chiếu thực tế.
G. Quan sát – Chứng minh – Đề giả thuyết.
H. Chứng minh – Quan sát – Đề giả thuyết.
190. Ai là người quan sát được dịch mũi trong suốt, máu ở tim thì đỏ, máu ở lách thì
sẫm hơn:
E. Pythagore.
F. Hippocrates.
G. Wirchow.
H. Frend.
191. Hippocrates cho rằng dịch mũi do não tiết ra, thể hiện tình trạng cơ thể bị lạnh là
thuộc bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Chứng minh.
C. Đề giả thuyết.
D. Tất cả đều đúng.
192. Đức tính phải có khi làm thực nghiệm:
E. Tỉ mỉ, chính xác.
F. Chính xác, trung thực.
G. Tỉ mỉ, trung thực.
H. Tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
193. Thu thập đầy đủ thông tin, triệu chứng chính xác, tỉ mỉ là bước nào trong phương
pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và đề giả thuyết.
194. Cắt nghĩa, giải thích các dữ kiện thu được bằng cách vận dụng khối kiến thức đã
học và tích lũy được là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và đề giả thuyết.
195. Chẩn đoán sơ bộ là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và chứng minh.
196. Chỉ định xét nghiệm là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và chứng minh.
197. Sinh thuyết, mổ xác là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và chứng minh.
198. Điều trị thử là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Đề giả thuyết.
G. Chứng minh giả thuyết.
H. Quan sát và chứng minh.
199. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng âm dương, và sự rối loạn tương sinh tương
khắc của ngũ hành trong cơ thể:
E. Trung Quốc.
F. Hyppocrates.
G. Vesali.
H. Pythagore.
200. Thời Mông muội, người ta nhận định bệnh liên quan:
E. Siêu linh.
F. Âm dương.
G. 4 nguyên tố.
H. 4 chất dịch.
201. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng của 4 nguyên tố: thổ, khí, hỏa, thủy:
E. Trung Quốc.
F. Pythagore.
G. Hyppocrates.
H. Harvey.
202. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ của 4 chất dịch: đỏ, nhầy,
đen, vàng:
E. Trung Quốc.
F. Pythagore.
G. Hyppocrates.
H. Harvey.
203. Quan niệm về bệnh mang tính duy vật và biện chứng thuộc thời đại:
E. Thời Mông muội.
F. Thời các nền văn minh cổ đại.
G. Thời kỳ Trung cổ và Phục hưng.
H. Thế kỷ XX.
204. Nguyên tắc chữa bệnh là kích thích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả) là của ai:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
E. Hyppocrates.
F. Galen.
205. Cách chữa bệnh: bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh và thừa, là của:
I. Trung Quốc.
J. Pythagore.
K. Hyppocrates.
L. Galen.
206. Ai là ông tổ của nền Y học cổ truyền và Y học hiện đại:
I. Hoa Đà.
J. Pythagore.
K. Hyppocrates.
L. Galen.
207. Ai là tác giả của “lời thề thầy thuốc”:
I. Hoa Đà.
J. Pythagore.
K. Hyppocrates.
L. Galen.
208. Thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng bệnh là do hít phải khí “xấu” không trong
sạch thuộc nền văn minh:
I. Trung Quốc.
J. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
K. Cổ Ai Cập.
L. Cổ Ấn Độ.
209. Bệnh thuộc quá trình sinh-lão-bệnh-tử:
I. Trung Quốc.
J. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
K. Cổ Ai Cập.
L. Cổ Ấn Độ.
210. Người khơi nguồn cho môn Giải phẫu học:
I. Vesali.
J. Harvey.
K. Paracelsus.
L. Descarte.
211. Người khơi nguồn cho môn Sinh lý học:
I. Vesali.
J. Harvey.
K. Paracelsus.
L. Descarte
212. Tác giả của thuyết cơ học:
I. Harvey.
J. Descarte.
K. Sylvius.
L. Stalil.
213. Tác giả của thuyết hóa học:
I. Harvey.
J. Descarte.
K. Sylvius.
L. Stalil.
214. Tác giả của thuyết lực sống:
I. Harvey.
J. Descarte.
K. Sylvius.
L. Stalil.
215. Sinh vật có những hoạt động sống và không bị thối rửa là nhờ trong chúng có lực
sống:
I. Thuyết cơ học.
J. Thuyết hóa học.
K. Thuyết lực sống.
L. Tất cả đều đúng.
216. Y học cổ truyền hoàn toàn tiến sang thời y học hiện đại:
I. Thời kỳ Trung cổ.
J. Thời kỳ Phục hưng.
K. Thế kỷ 18 – 19.
L. Thế kỷ 21.
217. Ai cho rằng bệnh là do các tế bào bị tổn thương:
I. Wirchow.
J. Claude Benard.
K. Frend.
L. Pavlov.
218. Ai là người sáng lập ra môn Giải phẫu bệnh:
I. Wirchow.
J. Claude Bernard.
K. Frend.
L. Pavlov.
219. Ai là người sáng lập ra môn Y học Thực nghiệm:
I. Wirchow.
J. Claude Bernard.
K. Frend.
L. Pavlov.
220. Ai đề ra “Thuyết rối loạn hằng định nội môi”:
I. Wirchow.
J. Claude Bernard.
K. Frend.
L. Pavlov.
221. Ai cho rằng: bệnh là rối loạn và mất cân bằng giữa ý thức, tiềm năng, bản năng:
I. Wirchow.
J. Claude Bernard.
K. Frend.
L. Pavlov.
222. Nguyên nhân gây bệnh riêng cho người, động vật ít mắc hoặc không mắc:
I. Bệnh do thay đổi môi trường sinh thái.
J. Bệnh do nghề nghiệp.
K. Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần.
L. Tất cả đều đúng.
223. Phân loại bệnh theo:
I. Triệu chứng của bệnh.
J. Tuổi và giới.
K. Mức độ nặng nhẹ của bệnh.
L. Biến chứng của bệnh.
224. Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới là phân loại bệnh theo:
I. Nguyên nhân gây bệnh.
J. Bệnh sinh.
K. Sinh thái, địa dư.
L. Tuổi và giới.
225. Không có biểu hiện lâm sàng nào, là thuộc thời kỳ nào của bệnh:
I. Thời kỳ ủ bệnh.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
226. Bệnh diễn tiến thành mạn tính, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
I. Thời kỳ ủ bệnh.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
227. Triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
I. Thời kỳ ủ bệnh.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
228. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến
theo thời gian:
I. Quá trình bệnh lý.
J. Trạng thái bệnh lý.
K. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
L. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
229. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến
rất chậm theo thời gian:
I. Quá trình bệnh lý.
J. Trạng thái bệnh lý.
K. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
L. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
230. Trường hợp vết thương đưa đến sẹo:
I. Trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý.
J. Quá trình bệnh lý là hậu quả của trạng thái bệnh lý.
K. Quá trình bệnh lý.
L. Trạng thái bệnh lý.
231. Từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu
tiên:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
232. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của
bệnh:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
233. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện đầy đủ:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
234. Bệnh chuyển sang mạn tính, thuộc thời kỳ:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
235. Giai đoạn bệnh đang có chuyển sang bệnh khác, thuộc thời kỳ:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
236. Giai đoạn bệnh để lại trạng thái bệnh lý, thuộc thời kỳ:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
237. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: kéo dài nhiều giờ tới vài ngày,
biểu hiện khó thở, hạ huyết áp, tim nhanh và yếu, tri giác giảm:
E. Giai đoạn tiền hấp hối.
F. Giai đoạn hấp hối.
G. Giai đoạn chết lâm sàng.
H. Giai đoạn chết sinh học.
238. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: não chết hẳn, điện não chỉ là số
không:
E. Giai đoạn tiền hấp hối.
F. Giai đoạn hấp hối.
G. Giai đoạn chết lâm sàng.
H. Giai đoạn chết sinh học.
239. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các chức năng dần dần suy
giảm toàn bộ, kéo dài 2 - 4 phút:
E. Giai đoạn tiền hấp hối.
F. Giai đoạn hấp hối.
G. Giai đoạn chết lâm sàng.
H. Giai đoạn chết sinh học.
240. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các dấu hiệu bên ngoài của sự
sống không còn nữa do các trung tâm sinh tồn ở não ngừng hoạt động. Tuy nhiên
nhiều tế bào trong cơ thể vẫn còn sống:
E. Giai đoạn tiền hấp hối.
F. Giai đoạn hấp hối.
G. Giai đoạn chết lâm sàng.
H. Giai đoạn chết sinh học.
241. Cấp cứu hồi sinh có thể giúp hồi sinh khi đã chết lâm sàng trong trường hợp:
E. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
F. Chết sau một quá trình suy kiệt.
G. Não thiếu oxy trên 10 phút.
H. Não thiếu oxy trên 20 phút.
242. Trường hợp nào thì không thể cấp cứu hồi sinh ở bệnh nhân đã chết lâm sàng:
F. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
G. Chết sau một quá trình suy kiệt.
H. Não thiếu oxy trong 3 phút.
I. Não thiếu oxy trong 6 phút.
243. Từ lúc tổn thương não đến khi cấp cứu hồi sinh bệnh nhân trong bao lâu thì để lại
di chứng não:
J. Não thiếu oxy trong 3 phút.
D. Não thiếu oxy trong 6 phút.
E. Não thiếu oxy sau 6 phút.
F. Não thiếu oxy sau 10 phút.
244. Não có thể chịu được thiếu oxy trong:
E. 3 phút.
F. 6 phút.
G. 9 phút.
H. 12 phút.
245. Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu về:
E. Nguyên nhân gây bệnh.
F. Các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
G. Nguyên nhân gây bệnh và các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
H. Quy luật về sự phát sinh của một bệnh cụ thể.
246. Ý nghĩa của môn bệnh nguyên học:
E. Nâng cao trình độ lý luận của y học.
F. Vai trò quan trọng trong phòng bệnh vả điều trị.
G. Nâng cao trình độ lý luận của y học và vai trò quan trọng trong phòng bệnh và
điều trị.
H. Tất cả đều sai.
247. Thuyết nào cho rằng: nhiều sinh vật cấp thấp có thể tự sinh (tóc bẩn sinh ra chấy):
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện.
H. Thuyết thể tạng.
248. Thuyết nào cho rằng: mọi bệnh đều do vi khuẩn:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện
H. Thuyết thể tạng.
249. Thuyết nào cho rằng: để gây bệnh phải có một tập hợp các điều kiện, mỗi điều
kiện quan trọng ngang nhau, trong đó nguyên nhân cũng chỉ là một điều kiện:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện.
H. Thuyết thể tạng.
250. Con người chỉ có thể tiếp cận được hiện tượng, cái biểu hiện bên ngoài mà không
bao giờ nhận thức được bàn chất của sự vật:
H. Thuyết một nguyên nhân.
I. Thuyết tự sinh.
J. Thuyết bất khả tri.
B. Thuyết thể tạng.
251. Thuyết nào cho rằng: bệnh có thể tự phát, không cần nguyên nhân; hoặc nếu có
nguyên nhân thì cùng 1 nguyên nhân:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện
H. Thuyết thể tạng.
252. Ai là tác giả của thí nghiệm “bình cổ cong”:
E. Pasteur.
F. Wirchow.
G. Claud Bernard.
H. Frend.
253. Mổ xác, thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số
cơ thể này không biểu hiện bệnh lao là bằng chứng của thuyết:
K. Thuyết một nguyên nhân.
L. Thuyết tự sinh.
M. Thuyết điều kiện
N. Thuyết thể tạng.
254. Ai đề ra Thuyết điều kiện:
E. Pasteur.
F. Pherorn.
G. Wirchow.
H. Frend.
255. Cùng mắc lao nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ hoặc không biểu
hiện lâm sàng là của thuyết:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện.
H. Thuyết thể tạng.
256. Thuyết nào cho rằng: vi khuẩn lao thì không bao giờ gây được bệnh vì đó mới chỉ
là một trong vô số điều kiện của bệnh lao:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện.
H. Thuyết thể tạng.
257. Thuyết nào cho rằng: bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện
H. Thuyết thể tạng.
258. Thuyết nào cho rằng: nhiễm lao có thể không phát bệnh, hoặc phát với các thể
nặng nhẹ khác nhau:
E. Thuyết một nguyên nhân.
F. Thuyết tự sinh.
G. Thuyết điều kiện
H. Thuyết thể tạng.
259. Bệnh nguyên được xếp thành mấy nhóm lớn:
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
260. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
E. Yếu tố di truyền.
F. Yếu tố sinh học.
G. Các khuyết tật bẩm sinh.
H. Thể tạng.
261. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên trong:
E. Yếu tố sinh học.
F. Yếu tố hóa học và độc chất.
G. Thể tạng.
H. Yếu tố cơ học.
262. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
E. Cơ học.
F. Vật lý.
G. Hóa học.
H. Sinh học.
263. Áp suất, dòng điện là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
E. Cơ học.
F. Vật lý.
G. Hóa học.
H. Sinh học.
264. Khi lên cao, không khí loãng gây thiếu oxy cho cơ thể và các triệu chứng đặc
trưng là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
E. Cơ học.
F. Vật lý.
G. Hóa học.
H. Sinh học.
265. Vi khuẩn, virus là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
E. Cơ học.
F. Vật lý.
G. Hóa học.
H. Sinh học.
266. Bệnh hiếm gặp ở động vật:
E. Liên quan vai trò thần kinh cao cấp.
F. Liên quan chuyển hóa.
G. Liên quan vai trò chức năng thận.
H. Liên quan vai trò hô hấp.
267. Bệnh liên quan tâm lý xã hội :
E. Tai nạn máy bay.
F. Suy dinh dưỡng.
G. Hoang tưởng.
H. Chấn thương.
268. Bệnh liên quan với trình độ vật chất của xã hội:
E. Bệnh nghề nghiệp.
F. Bệnh do tự ám thị.
G. Nhiễm khuẩn.
H. Tai nạn.
269. Bệnh liên quan với trình độ tổ chức của xã hội:
E. Bệnh do thuốc.
F. Suy dinh dưỡng.
G. Bệnh phản vệ.
H. Bệnh do mê tín.
270. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
E. Yếu tố di truyền.
F. Yếu tố cơ học.
G. Các khuyết tật bẩm sinh.
H. Thể tạng.
271. Bệnh sinh là:
E. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
F. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
G. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
H. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc
của một bệnh cụ thể.
272. Bệnh nguyên là:
E. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
F. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
G. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
H. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc
của một bệnh cụ thể.
273. Nghiên cứu quá trình diễn biến của bệnh từ khi nó phát sinh, cho đến khi kết thúc:
E. Bệnh sinh học.
F. Bệnh nguyên.
G. Bệnh nguyên và bệnh sinh học.
H. Sinh lý bệnh.
274. Chọn câu đúng:
E. Bệnh sinh không bị ảnh hưởng bởi bệnh nguyên.
F. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi cường độ tác dụng lên cơ thể thì quá trình
bệnh sinh không đổi.
G. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi liều lượng tác dụng lên cơ thể thì quá trình
bệnh sinh không đổi.
H. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi vị trí tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh
sinh rất khác nhau.
275. Nội dung nghiên cứu của bệnh sinh học:
E. Vai trò và ảnh hưởng của bệnh nguyên đối với sự diễn biến của quá trình bệnh.
F. Tác động của cơ thể mắc bệnh.
G. Ngoại cảnh tác động cơ thể mắc bệnh.
H. Tất cả đều đúng.
276. Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
E. Mở màn.
F. Kết thúc.
G. Mở màn và dẫn dắt.
H. Mở màn và kết thúc.
277. Vai trò mở màn của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
E. Làm bệnh xuất hiện.
F. Khi bệnh phát sinh, cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò.
G. Không cần loại trừ bệnh nguyên, điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
H. Tất cả đều đúng.
278. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò:
E. Mở màn.
F. Dẫn dắt.
G. Kết thúc.
H. Tất cả đều đúng.
279. Điều trị bệnh nhân do chấn thương:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
G. Điều trị nguyên nhân và theo cơ chế bệnh sinh.
H. Điều trị triệu chứng.
280. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó không dùng rượu nữa thì rượu gây bệnh
đóng vai trò:
E. Mở màn.
F. Dẫn dắt.
G. Kết thúc.
H. Tất cả đều đúng.
281. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó vẫn tiếp tục bị ngộ độc rượu thì rượu
gây bệnh đóng vai trò:
E. Mở màn.
F. Dẫn dắt.
G. Mở màn và dẫn dắt.
H. Mở màn và kết thúc.
282. Vai trò dẫn dắt của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
E. Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh.
F. Loại trừ bệnh nguyên thì hết bệnh.
G. Bệnh nguyên kéo dài làm bệnh sinh chuyển sang mạn tính hoặc kết thúc bằng tử
vong.
H. Tất cả đều đúng.
283. Cơ thể nhiễm độc gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là chất độc đóng vai trò:
E. Mở màn.
F. Dẫn dắt.
G. Mở màn và dẫn dắt.
H. Dẫn dắt và kết thúc.
284. Cơ thể ký sinh trùng gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là ký sinh trùng đóng vai
trò:
E. Mở màn.
F. Dẫn dắt.
G. Mở màn và dẫn dắt.
H. Dẫn dắt và kết thúc.
285. Người lành mang bệnh:
E. Bệnh đã lành nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
F. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
G. Bệnh đã lành và bệnh nguyên đã khỏi.
H. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên đã khỏi.
286. Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh:
E. Ảnh hưởng của cường độ và liều lượng bệnh nguyên.
F. Ảnh hưởng thời gian tác dụng của bệnh nguyên.
G. Ảnh hưởng vị trí tác dụng của bệnh nguyên.
H. Tất cả đều đúng.
287. Tiếng ồn cường độ không cao, tác động liên tục hàng ngày đêm lên cơ quan thính
giác gây bệnh, nguyên nhân tiếng ồn là ảnh hưởng:
E. Cường độ.
F. Liều lượng.
G. Vị trí.
H. Thời gian.
288. Diễn biến của bệnh lao rất khác nhau, tùy theo đó là lao phổi, lao xương, lao thận
hay lao màng não, nguyên nhân lao gây bệnh là ảnh hưởng:
E. Cường độ.
F. Liều lượng.
G. Vị trí.
H. Thời gian.
289. Tập hợp các đặc điểm phản ứng của cơ thể trước các kích thích nói chung và
trước bệnh nguyên nói riêng là:
E. Tính phản ứng.
F. Tính phản vệ.
G. A và B đúng.
H. A và B sai.
290. Đồng tử co nhỏ lại khi ánh sáng đủ cường độ chiếu vào võng mạc:
E. Tính phản ứng.
F. Tính phản vệ.
G. Tính phản ứng và tính phản vệ.
H. Tính phản ứng hoặc tính phản vệ.
291. Yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng:
E. Thần kinh.
F. Nội tiết.
G. Giới và tuổi.
H. Tất cả đều đúng.
292. Yếu tố thần kinh nào sau đây ảnh hưởng tính phản ứng của cơ thể khi truyền máu
sai gây sốc rầm rộ ở người còn tỉnh; trái lại, sốc này ở người đang được gây mê thì
diễn ra thầm lặng:
E. Trạng thái vỏ não.
F. Thần kinh cao cấp.
G. Thần kinh thực vật.
H. Thần kinh ngoại biên.
293. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất rõ đến quá trình bệnh sinh thuộc yếu tố thần kinh:
E. Trạng thái vỏ não.
F. Thần kinh cao cấp.
G. Thần kinh thực vật.
H. Thần kinh ngoại biên.
294. Tính phản ứng của hệ thần kinh thực vật với các kích thích hoặc bệnh nguyên:
E. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tiêu cực.
F. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực.
G. Hệ phó giao cảm có tác dụng huy động năng lượng chống lại các tác nhân gây
bệnh.
H. Hệ giao cảm tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng tiệu
hóa và hấp thu.
295. Hệ thần kinh nào có tác dụng tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng
chức năng tiêu hóa và hấp thu:
E. Hệ phó giao cảm.
F. Hệ giao cảm.
G. Hệ thần kinh cao cấp.
H. Trạng thái vỏ não.
296. Hormon nào có tác dụng tốt đối với trường hợp bệnh nguyên gây những trạng thái
viêm có cường độ quá mạnh và sự hưng phấn quá mức hệ thần kinh giao cảm:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
297. Hormon gây thoái biếm lympho:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
298. Hormon gây chậm quá trình tạo sẹo:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
299. Hormon tân tạo glucose từ protid:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
300. Hormon giảm tính thấm thành mạch:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
301. Hormon nào có tác dụng xấu đối với bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, khi đe dọa
nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn mà không có loại kháng sinh nào điều trị:
E. ACTH.
F. Corticosteroid.
G. ACTH và corticosteroid.
H. Aldosteron và corticosteroid.
302. Hormon ảnh hưởng đến bệnh sinh thông qua tác dụng gây tăng chuyển hóa cơ bàn
và tăng tạo nhiệt:
E. Corticosteroid.
F. Thyroxin.
G. STH.
H. Aldosterol.
303. Hormon có vai trò lớn trong phản ứng tạo cơn sốt và sự huy động năng lượng
chống lại các tác nhân gây bệnh:
E. Corticosteroid.
F. Thyroxin.
G. STH.
H. Aldosterol.
304. Hormon nào có tác dụng không thuận lợi cho bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, chống
nóng, sốc, mất máu nặng:
E. Corticosteroid.
F. Thyroxin.
G. STH.
H. Aldosterol.
305. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng tăng cường
quá trình viêm:
E. Thyroxin và STH.
F. Aldosterol và STH.
G. Corticosteroid và STH.
H. ACTH và aldosterol.
306. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng làm mô liên
kết tăng sinh:
E. Thyroxin và STH.
F. Aldosterol và STH.
G. Corticosteroid và STH.
H. ACTH và aldosterol.
307. Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng chống hoại tử:
E. Thyroxin và STH.
F. Aldosterol và STH.
G. Corticosteroid và STH.
H. ACTH và aldosterol.
308. Khi cơ thể cần tạo phản ứng viêm mạnh mẽ, cần tăng cường miễn dịch, tạo sẹo
hoặc chống quá trình hoại tử thì cần hormon:
E. Thyroxin và STH.
F. Aldosterol và STH.
G. Corticosteroid và STH.
H. ACTH và aldosterol.
309. Nếu cơ thể cần giảm phản ứng quá mức cần thiết để tránh cạn kiệt năng lượng thì
hormon nào khi tồn tại sẽ gây bất lợi:
E. Thyroxin và STH.
F. Aldosterol và STH.
G. Corticosteroid và STH.
H. ACTH và aldosterol.
310. Viêm và sốt ở cơ thể trẻ thường như thế nào so với người già:
E. Mạnh hơn.
F. Yếu hơn.
G. Như nhau.
H. Triệu chứng lâm sàng không điển hình.
311. Chọn câu đúng:
E. Cơ thể trẻ có thể mau lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
F. Cơ thể trẻ chậm lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
G. Cơ thể người già biểu hiện bệnh kém rõ và dễ có biến chứng nguy hiểm .
H. Cơ thể người già biểu hiện bệnh rầm rộ và ít có biến chứng nguy hiểm.
312. Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
E. Dinh dưỡng protein.
F. Nhiệt độ môi trường quá lạnh.
G. Dinh dưỡng vitamin.
H. Liên quan nội tiết của mỗi giới.
313. Ảnh hưởng cục bộ và toàn thân trong bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
E. Một số bệnh biểu hiện cục bộ, có thể ảnh hưởng sâu sắc toàn thân.
F. Trạng thái toàn thân thường không ảnh hưởng đến cục bộ.
G. Trạng thái toàn thân luôn luôn ảnh hưởng đến cục bộ.
H. Trạng thái toàn thân ảnh hưởng tới đề kháng và phục hồi khi yếu tố bệnh nguyên
xâm nhập tại chỗ.
314. Cách điều trị bệnh:
E. Điều trị triệu chứng.
F. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
G. Điều trị nguyên nhân.
H. Tất cả đều đúng.
315. Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh là:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị triệu chứng.
G. Điều trị bảo tồn.
H. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
316. Cho thuốc lợi tiểu mạnh để làm giảm phù thũng là điều trị:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị triệu chứng.
G. Điều trị bảo tồn.
H. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
317. Cho tanin để chống tiêu lỏng là điều trị:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị triệu chứng.
G. Điều trị bảo tồn.
H. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
318. Dùng thuốc giảm đau gây ra sự che lấp triệu chứng bệnh, dẫn đến sai lầm trong
chẩn đoán là tác hại của điều trị theo:
E. Triệu chứng.
F. Nguyên nhân.
G. Cơ chế bệnh sinh.
H. Vòng bệnh lý.
319. Một số bệnh do virus (chưa có thuốc chữa nguyên nhân) thì lựa chọn điều trị theo:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị triệu chứng.
G. Điều trị bảo tồn.
H. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
320. Viêm họng có ho dữ dội gây đau rát ở họng, lựa chọn điều trị theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
321. Dựa vào sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh của một bệnh để áp dụng các biện pháp
dẫn dắt sự diễn biến của bệnh đó theo hướng thuận lợi nhất, là điều trị theo:
E. Triệu chứng.
F. Nguyên nhân.
G. Cơ chế bệnh sinh.
H. Vòng bệnh lý.
322. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị ngưng tiêu chảy cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
323. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị trung hòa độc chất cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh: tiếp dịch nuôi dưỡng và chất điện giải, cân bằng acid và base là:
E. Đúng.
F. Sai.
G. Tùy hoàn cảnh.
H. Tùy thời điểm.
324. Trường hợp nào là điều trị theo cơ chế bệnh sinh là bắt buộc:
E. Nguyên nhân chỉ có vai trò mở màn.
F. Nguyên nhân đóng vai trò dẫn dắt.
G. Các triệu chứng rầm rộ gây khó chịu cho bệnh nhân.
H. Tất cả đều đúng.
325. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là
tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau hình thành và phát triển, cho tới bệnh kết thúc là:
A. Vòng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
326. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước là
tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau; khâu sau lại trở thành tiền đề cho khâu trước đó.
Quá trình này hình thành:
I. Vòng bệnh lý.
J. Bệnh nguyên.
K. Bệnh sinh.
L. Tất cả đều đúng.
327. Kể từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu
đầu tiên, thời kỳ này là:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
328. Thời kỳ tiềm tàng, CHỌN CÂU SAI:
I. Thời gian rất ngắn trong sốc phản vệ, ngộ độc cấp diễn.
J. Thời gian rất dài trong bệnh dại, bệnh phong, bệnh AIDS.
K. Huy động các biện pháp bảo vệ và thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây
bệnh.
L. Bệnh khởi phát giống nhau giữa các cá thể mắc cùng một bệnh.
329. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của
bệnh:
E. Thời kỳ tiềm tàng.
F. Thời kỳ khởi phát.
G. Thời kỳ toàn phát.
H. Thời kỳ kết thúc.
330. Trong bệnh sởi, các vết Koplick hiện ra ngay ngày đầu ở mặt trong má. Bệnh
được chẩn đoán trong thời kỳ:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
331. Các triệu chứng đặc trưng của bệnh xuất hiện đầy đủ khiến khó nhầm với bệnh
khác:
I. Thời kỳ tiềm tàng.
J. Thời kỳ khởi phát.
K. Thời kỳ toàn phát.
L. Thời kỳ kết thúc.
332. Cách kết thúc của một bệnh:
I. Khỏi bệnh.
J. Chuyển sang mạn tính.
K. Chuyển sang bệnh khác.
L. Tất cả đều đúng.
333. Kết thúc một bệnh với khỏi không hoàn toàn có các trường hợp:
I. Để lại di chứng.
J. Để lại trạng thái bệnh lý.
K. Chuyển sang mạn tính.
L. Để lại di chứng hoặc để lại trạng thái bệnh lý.
334. Cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn ở người dựa vào:
I. Khả năng lao động.
J. Hòa nhập xã hội.
K. Khả năng lao động và hòa nhập xã hội.
L. Không có cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn.
335. Cơ sở quan trọng để giúp khỏi bệnh hoàn toàn sau khi mắc bệnh là:
I. Khả năng tái sinh của các cơ quan tổn thương trong cơ thể.
J. Thuốc.
K. Dinh dưỡng.
L. Chế độ sinh hoạt.
336. Bệnh nhân bị bệnh van tim, được điều trị thay van tim, công suất của tim sau thay
van giảm so với trước bệnh, đây là trường hợp kết thúc bệnh:
I. Khỏi hoàn toàn.
J. Khỏi không hoàn toàn.
K. Để lại di chứng.
L. Để lại trạng thái bệnh lý.
337. Sau viêm não, trí khôn bị giảm sút là kết thúc bệnh:
I. Khỏi hoàn toàn.
J. Khỏi không hoàn toàn.
K. Để lại di chứng.
L. Để lại trạng thái bệnh lý.
338. Do chấn thương, bị cắt cụt 1 ngón, vết thương để lại sẹo lớn là kết thúc bệnh:
E. Khỏi hoàn toàn.
F. Khỏi không hoàn toàn.
G. Để lại di chứng.
H. Để lại trạng thái bệnh lý.
339. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
I. Xơ gan là bệnh diễn biến mạn tính ngay từ đầu.
J. Có thể tái phát.
K. Có thể có những đợt cấp.
L. Không bao giờ khỏi.
340. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
I. Ung thư gan không bao giờ mạn tính.
J. Sốc không bao giờ mạn tính.
K. Viêm đại tràng không bao giờ mạn tính.
L. Lỵ amip rất dễ chuyển sang mạn tính.
341. Nguyên nhân gây kết thúc bệnh chuyển sang mạn tính:
I. Yếu tố bệnh nguyên khó khắc phục.
J. Đề kháng kém.
K. Sai lầm trong chẩn đoán hoặc điều trị.
L. Tất cả đều đúng.
342. Viêm gan do virus sau khi khỏi vẫn có tỷ lệ cao chuyển thành xơ gan là kết thúc
bệnh:
I. Khỏi không hoàn toàn.
J. Để lại di chứng.
K. Để lại trạng thái bệnh lý.
L. Chuyển sang bệnh khác.
343. Mắc lại bệnh cũ nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể nay tiếp tục gây
bệnh, gọi là:
I. Tái phát.
J. Tái nhiễm.
K. Người lành mang bệnh.
L. Để lại di chứng.
344. Mắc lại bệnh cũ khi trước đó đã hết bệnh nguyên trong cơ thể, nay lại từ ngoài
xâm nhập vào cơ thể, gọi là:
I. Tái phát.
J. Tái nhiễm.
K. Người lành mang bệnh.
L. Để lại di chứng.
345. Tử vong, CHỌN CÂU SAI:
I. Tử vong là một quá trình.
J. Tử vong gồm 4 giai đoạn.
K. Giai đoạn đầu tiên kéo dài vài giờ đến vài ngày: hạ huyết áp, tim nhanh và yếu.
L. Giai đoạn chết lâm sàng: não chết hẳn.
346. Cấp cứu-hồi sinh có thể cứu bệnh nhân trong trường hợp, CHỌN CÂU SAI:
E. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết lâm sàng.
F. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết sinh vật.
G. Còn trong thời gian an toàn của não 6 phút.
H. Nếu tỉnh lại sau 6 phút thì để lại di chứng não.
347. Bệnh là do mất cân bằng bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen là theo:
A. Hippocrat
B. Pythagore
C. Sylvivus
D. Stalil
178. Thuyết lực sống là do …. đề ra
A. Descarte
B. Wirchow
C. Sylvius
D. Stalil
179. Thuyết bệnh lý tế bào do…đề ra
A. Descarte
B. Wirchow
C. Sylvius
D. Stalil
180. Có bao nhiêu thời kì của bệnh
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
181. Bệnh nào sau đây có thời kỳ tiềm tàng dài
A. Bỏng
B. Sốc phản vệ
C. Điện giật
D. Nhiễm HIV/AIDS
182. Các yếu tố bệnh của ngƣời
A. Thay đổi môi trường sinh thái
B. Rối loạn tâm thần
C. Phản vệ
D. A, B, C điều đúng
183. Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính
A. Sốc
B. Mất máu cấp
C. Viêm đại tràng
D. Tất cả điều sai

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN


Câu 1: Đa niệu thẩm thấu không xảy ra ở trường hợp bệnh lý nào sau đây?
A. Bệnh đái đường
B. Suy thận mãn giai đoạn đầu
C. Chứng uống nhiều
E. Truyền dung dịch manitol
Câu 2: Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các chất nitơ trong máu
nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là.
A. Viêm cầu thận
B. Viêm ống thận
C. Suy thận
D. Hội chứng urê huyết cao
Câu 3: Huyết niệu do tổn thương tại các néphron thường có kèm.
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acid chuyển hoá
C. Trụ niệu và protein niệu
D. Tăng urê máu
Câu 4: Suy thận mạn có thể làm tăng chất nào sau đây trong dịch ngoại bào:
A. Chlore
B. Kali
C. Calcium
D. Bicarbonate
Câu 5: Trong hồng cầu niệu sau thận, nghiệm pháp “ba cốc” giúp chẩn đoán.
A. Vị trí xuất huyết
B. Mức độ xuất huyết
C. Nguyên nhân xuất huyết
D. Có trụ hồng cầu trong nước tiểu
Câu 6: Hệ số thanh thải của một chất được tính theo công thức sau.
A. C = (U x P)/ V
B. C = (P x V)/ U
C. C = (U x V)/ P
D. C = (U + V)/ P
Câu 7: Các tình trạng bệnh lý sau đây có thể gây suy thận cấp trước thận, Ngoại trừ?
A. Giảm thể tích máu trong trường hợp xuất huyết, mất nước
B. Giảm cung lượng tim trong trường hợp suy tim, chèn ép tim
C. Tắc nghẽn lòng ống thận trong trường hợp tán huyết
D. Do tụt huyết áp nặng và kéo dài
Câu 8: Các yếu tố nào sau đây giúp cho quá trình lọc, Ngoại trừ?
A. Lưu lượng máu qua thận
B. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
C. Áp lực keo của nang Bowman
D. Áp lực keo ở mao mạch cầu thận
Câu 9: Yếu tố nào sau đây làm giảm mức lọc cầu thận?*
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Giảm áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Giảm áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 10: Gọi là protein niệu khi
A. Có protein trong nước tiểu,
B. Lượng protein (>150mg/24h)
C. Phải có thường xuyên
D. Chỉ có albumin trong nước tiểu
Câu 11: Điều kiện để xuất hiện trụ niệu, Ngoại trừ?
A. Nồng độ protein trong nước tiểu đủ cao
B. Thay đổi hóa lý ở nước tiểu giúp protein dễ đông lại
C. Lượng nước tiểu thấp trong ống thận
D. Nước tiểu chảy nhanh trong ống thận để có thời gian hình thành trụ
Câu 12: Trụ trong có các đặc điểm sau, Ngoại trừ?
A. Đơn thuần cấu tạo từ protein
B. Gặp trong bệnh thận hư nhiễm mỡ
C. Gặp trong bệnh đa u tủy
D. Có bạch cầu bám vào trụ
Câu 13: Thiếu máu một dấu hiệu thường gặp trong suy thận mạn, có thể do các cơ chế
sau đây, Ngoại trừ?
A. Do thận giảm sản xuất erythropoietin
B. Thiếu protein để tạo hồng cầu
C. Thiếu G6PD trong hồng cầu
D. Do rối loạn cơ chế cầm máu
Câu 14: các cơ chế sau đây có thể gây ra protein niệu bệnh lý, Ngoại trừ?
A. Do tổn thương màng lọc cầu thận, làm các protein huyết tương lọt được vào trong
nước tiểu
B. Do tổn thương tế bào ống thận làm giảm khả năng tái hấp thu những protein có trọng
lượng phân tử nhỏ
C. Do có quá nhiều protein trọng lượng phân tử nhỏ được lọc qua màng lọc cầu thận,
vượt quá khả năng tái hấp thu của ống thận
D. Do hoạt động thể lực nặng, đứng quá lâu, hoặc sốt cao có thể gây ra tiểu đạm
Câu 15: Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra suy thận cấp tại thận, Ngoại trừ?
A. Tăng áp lực nang Bowmann do tắc nghẽn đường tiểu 2 bên
B. Hoại tử ống thận cấp do nhiễm độc (kim loại nặng, hóa chất,…)
C. Viêm cầu thận cấp (do liên cầu và do nhiễm khuẩn)
D. Hoại tử ống thận cấp do thiếu máu nuôi
Câu 16: Đánh giá chức năng thận trong suy mạn tốt nhất là dựa vào:
A. Creatinin
B. Ure
C. GFR
D. Phosphat
Câu 17: Ở người bình thường cao 1,7m, nặng 70kg, diện tích da 1,73m 2, lượng nước do
cầu thận lọc ra từ huyết tương phải đạt:
A. 100-110 ml/phút
B. 110-120 ml/phút
C. 120-130 ml/phút
D. 130-140 ml/phút
Câu 18: Hệ số lọc (Kf) là
A. Tích số lưu lượng lọc và áp suất lọc
B. Tỉ số lưu lượng lọc và áp suất lọc
C. Hiệu số lưu lượng lọc và áp suất lọc
D. Tổng số lưu lượng lọc và áp suất lọc
Câu 19: Chức năng nội tiêt của thận:
A. Tiết erythropoietin duy trì số lượng hồng cầu
B. Bài tiết H+, NH4+, K+,…ở ống thận
C. Tái hấp thu acid amin, glucose,…ở ống thận
D. Lọc các sản phẩm thừa, chất độc nội sinh tại cầu thận.
Câu 20: Nguyên nhân nào sau đây Không gây đa niệu:
A. Xơ thận
B. Bệnh tiểu nhạt
C. Bệnh đái tháo đường
D. Sỏi thận
Câu 21: Trong bệnh thận hư nhiễm mỡ hay bệnh đa u tủy xương hay gặp:
A. Trụ trong
B. Trụ hạt
C. Trụ hồng cầu
D. Trụ liên bào.
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng trong hội chứng urê-huyết?
A. Nồng độ urê- huyết cao 0,2-0,3 g/l
B. Hội chứng nhiễm độc nội sinh
C. Nhiễm toan máu
D. Tăng nồng độ các chất phenol, sulfat, phosphat, kali,…
Câu 23: Hậu quả của suy thận mạn, Ngoại trừ:
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acid
C. Tăng nồng độ các chất phenol, sulfat, phosphat, kali,…
D. Giảm các hợp chất nitơ phi protein trong máu.
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không đúng với nguyên nhân suy thận trước thận:
A. Bun/Creatinin máu > 20 mg
B. Tỷ trọng nước tiểu > 1,02
C. Độ thẩm thấu nước tiểu > 500 mOsm
D. Na+ nước tiểu > 40 mEq/lít
Câu 25: Chỉ số nào sau đây đúng với nguyên nhân suy thận tại thận:
A. Độ thẩm thấu nước tiểu < 300 mOsm
B. Na+ nước tiểu < 20 mEq/lít
C. Tỷ lệ bài tiết Na+ < 1%
D. Tỷ trọng nước tiểu > 1,02
Câu 26: Nguyên nhân nào sau đây gây suy thận cấp trước thận
A. Suy tim nặng
B. viêm cầu thận cấp
C. Viêm ống thận cấp
D. U tuyền liệt tuyến.
Câu 27: Nguyên nhân nào sau đây gây suy thận cấp tại thận:
A. Đái tháo đường
B. Tăng huyết áp
C. Viêm cầu thận do lupus hệ thống
D. Loạn nhịp tim nặng.
Câu 28: Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới về Viêm cầu thận mạn, loại hay gặp
và nặng nhất thuộc nhóm:
A. Nhóm I
B. Nhóm II
C. Nhóm III
D. Nhóm IV
Câu 29: Đặc điểm của Viêm cầu thận mạn thể phân triển lan tràn:
A. Cầu thận tiến tới xơ hóa, teo đi và mất chức năng
B. Triệu chứng hay gặp nhất là hồng cầu niệu vi thể và protein niệu vi thể
C. Giảm hoạt tính bổ thể (giảm C3 trở đi; C1, C2, C4 tương đối bình thường)
D. Liên quan đến nhiều bệnh hệ thống (giang mai; viêm gan A, B; sốt rét;…).
Câu 30: Đặc điểm của Viêm cầu thận mạn thể phân triển từng ổ:
A. Cầu thận tiến tới xơ hóa, teo đi và mất chức năng
B. Triệu chứng hay gặp nhất là hồng cầu niệu vi thể và protein niệu vi thể
C. Giảm hoạt tính bổ thể (giảm C3 trở đi; C1, C2, C4 tương đối bình thường)
D. Liên quan đến nhiều bệnh hệ thống (giang mai; viêm gan A, B; sốt rét;…).
Câu 31: Để đo GFR, phải chọn một chất trong máu thỏa mãn các điều kiện sau, Ngoại
trừ:
A. Hoàn toàn không bị phá hủy hay biến đổi về hóa học
B. Hoàn toàn không được hấp thu khi đi qua ống thận
C. Hoàn toàn không bài tiết thêm từ ống thận vào nước tiểu
D. Có phân tử lượng lớn để không qua cầu thận
Câu 32: Chất ngoại sinh nào sau đây thỏa mãn cả 4 điều kiện để đo tốc độ lọc cầu thận
(GFR):
A. Dextran sulphat
B. Neutral dextran
C. DEAE
D. Inulin
Câu 33: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do?
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Tổn thương thành mạch
C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
D. Hoạt hóa bổ thể
Câu 34: Trị số bình thường của áp lực lọc
A. 10 mmHg
B. 20 mmHg
C. 30 mmHg
D. 40 mmHg
Câu 35: Protein niệu cầu thận do tăng lọc?
A. Có sự giảm tính thấm của màng mao mạch vi cầu
B. Có sự gia tăng lượng máu tại mao mạch của vi cầu thận
C. Có sự gia tăng huyết áp tại mao mạch của vi cầu thận
D. Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư.
Câu 36: Trong suy thận mãn giai đoạn đầu?
A. Đa niệu là cơ chế bù trừ của các nephron bình thường còn lại.
B. Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi.
C. Đa niệu là cơ chế sinh mới của các nephron bù trừ cho các đơn vị thận bị tổn thương.
D. Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
Câu 37: Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urê máu?
A. Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kussmaul
B. Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes
C. Cơ chế do tăng pH máu
D. Hiện tượng kiềm máu
Câu 38: Động mạch thận cung cấp mỗi phút bao nhiêu ml máu?
A. 500 ml
B. 1000 ml
C. 1500 ml
D. 2000 ml
Câu 39: Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây tăng huyết áp nhất?
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm cầu thận mãn
D. Xơ cứng mạch máu thận
E. Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối
Câu 40: Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới độ tuổi
trước mãn kinh là?
A. Lao
B. U bàng quang
C. Rối loạn nội tiết
D. Nhiễm trùng sinh dục
Câu 41: Đa niệu trong suy thận mạn giai đoạn đầu, các nhận định sau đây là đúng,
Ngoại trừ?
A. Là đa niệu thẩm thấu
B. Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm
C. Là cơ chế bù trừ của thận
D. Không có albumin niệu
Câu 42: Yếu tố nào sau đây làm giảm mức lọc cầu thận, Ngoại trừ?*
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Tăng áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Giảm áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 43: Yếu tố nào sau đây Không làm giảm mức lọc cầu thận?
A. Giảm áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
B. Tăng áp lực thủy tĩnh của nang Bowman
C. Tăng áp lực keo ở mao mạch cầu thận
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận
Câu 44: Triệu chứng nào sau đây giúp phân biệt giữa suy thận cấp và đợt cấp của suy
thận mạn?
A. Tăng nitơ huyết
B. [H+]/ máu tăng
C. Tăng huyết áp
D. Thận teo
Câu 45: Các nguyên nhân sau đây có thể gây ra suy thận cấp trước thận, Ngoại trừ?
A. Giảm thể tích máu (xuất huyết, tiêu chảy).
B. Do rối loạn về nội tiết (hội chứng tăng tiết quá mức ADH).
C. Do giảm cung lượng tim (suy tim ứ huyết, chèn ép tim).
D. Do rối loạn cơ chế tự điều hòa vi tuần tại thận (tăng huyết áp, thuốc kháng viêm).
Câu 46: Trong suy thận mãn, khi chức năng thận còn > 50% so với bình thường thì bệnh
nhân:
A. Đã có tình trạng tăng ni-tơ huyết rõ rệt.
B. Có tình trạng tăng ni-tơ huyết, tăng [phosphate]/máu, tăng [Na+], [H+]/máu.
C. Thường không có triệu chứng gì cả ngoại trừ hệ số thanh thải của các chất như inulin,
creatinine bị giảm dưới mức bình thường.
D. Đã có đầy đủ các dấu hiệu và triệu chứng của suy thận mãn.
Câu 47: Màng lọc cầu thận gồm 3 lớp tế bào gồm lớp tế bào nội mô mao mạch, lớp
màng đáy và lớp tế bào biểu mô lần lượt có đường kính là?
A. 70 A0; 110 A0; 160 A0
B. 160 A0; 110 A0; 70 A0
C. 70 A0; 160 A0; 110 A0
D. 160 A0; 70 A0; 110 A0
Câu 48: Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong viêm ống thận cấp?
A. Viêm cầu thận cấp.
B. Viêm thận mô kẽ.
C. Độc chất cho thận.
D. Thiếu máu thận.
Câu 49: Trong cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp: Tế bào ống thận tổn thương, thoái
hóa và hoại tử đưa đến các hậu quả sau, Ngoại trừ?
A. Tế bào hoại tử, bong ra, làm lấp ống thận, làm nước tiểu chảy trực tiếp vào máu đem
theo chất đào thải.
B. Sự ứ trệ nhiều sản phẩm độc như H+, hợp chất ni-tơ.
C. Các chất có hoạt tính viêm giải phóng vào máu
D. Tế bào tổn thương teo nhỏ, gây dãn ống thận, đa niệu.
Câu 50: Nguyên nhân nào sau đây thường ít gặp trong suy thận cấp?
A. Thiếu máu thận
B. Viêm cầu thận cấp
C. Độc chất cho thận
D. Viêm kẽ thận
Câu 51: Trong suy thận mạn, chức năng thận giảm dần, diễn biến kéo dài, khi triệu
chứng suy thận đã biểu lộ rõ trên lâm sàng và trên xét nghiệm, là khi đó có bao nhiêu %
số cầu thận bị xơ hóa và hoàn toàn không còn hoạt động chức năng?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
Câu 52: Biểu hiện nào sau đây Không đúng trong suy thận cấp trước thận?
A. Huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ khó bắt
B. Mắt trũng, mặt hốc hác
C. Thiếu máu
D. Na+ niệu cao, tỷ trọng nước tiểu giảm
Câu 53: Phân loại bệnh thận mạn theo Hội thận học Hoa Kỳ (2002) thì suy thận mạn
giai đoạn 3 có độ lọc cầu thận là bao nhiêu?
A. 15-29 ml/phút/1,73m2 da
B. 30-59 ml/phút/1,73m2 da
C. 40-69 ml/phút/1,73m2 da
D. 60-79 ml/phút/1,73m2 da
Câu 54: Trong suy thận mạn, Kali, Natri và nước vẫn điều chỉnh tương đối tốt, chỉ tăng
lên đến mức bệnh lý khi hệ số thanh lọc giảm còn?
A. < 10 ml/phút
B. < 15 ml/phút
C. < 20 ml/phút
D. < 25 ml/phút
Câu 55: Mỗi gram vùng vỏ (chứa cầu thận và ống lượn) được tưới máu khoảng bao
nhiêu?
A. 3-4 ml/phút
B. 4-5 ml/phút
C. 5-6 ml/phút
D. 6-7 ml/phút
Câu 56: Ở người lớn nguyên nhân thường gặp nhất gây ra suy thận cấp tại thận là do:
A. Viêm vi cầu thận diễn tiến nhanh
B. Viêm vi cầu thận hậu nhiễm streptococcus
C. Viêm thận kẽ do dị ứng
D. Thiểu dưỡng kéo dài hoặc do các chất độc đối với thận
Câu 57: Chức năng lọc ở cầu thận để đào thải khỏi huyết tương các sản phẩm sau đây,
Ngoại trừ?
A. các sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể (urê, creatinin,
acid uric,...)
B. Các chất độc nội sinh (bilirubin kết hợp, các acid gây nhiễm toan)
C. Các chất độc ngoại sinh (vào bằng đường tiêu hóa, đường máu)
D. Các sản phẩm thừa so với nhu cầu (Natri, nước, muối, đường, protein,…)
Câu 58: Suy thận mãn, Chọn Câu Sai.
A. Còn gọi là hội chứng tăng urê máu mãn tính
B. Là hậu quả tất yếu của một quá trình giảm sút chức năng của thận
C. Giảm nhanh chức năng thận, đẩy bệnh nhân vào tình trạng nguy hiểm
D. Biểu hiện với nhiều rối loạn về sinh hóa học và lâm sàng.
Câu 59: Cơ chế gây đa niệu trong viêm thận-bể thận mãn là do?
A. Thải một lượng lớn NaCl
B. Thải một lượng lớn KCl
C. Thải một lượng lớn urê
D. Thải một lượng lớn créatinin
Câu 60: Cơ chế bệnh sinh trong viêm cầu thận cấp là do sự lắng đọng của phức hợp
miễn dịch gây ra một số hậu quả sau, Ngoại trừ?
A. Các tế bào cầu thận phát triển, nhất là tế bào biểu mô và tế bào mesangial.
B. Fc trong phức hợp miễn dịch hấp dẫn một số bạch cầu tập trung tại cầu thận làm
nhiệm vụ thực bào và phóng thích các enzym gây tiêu hủy.
C. Phối hợp với bạch cầu là sự hoạt hóa bổ thể tại chỗ.
D. Luôn tăng hoạt tính bổ thể trong huyết thanh.
BÀI TỔNG HỢP
Câu 1. Tăng huyết áp trong bệnh thận là do: Tăng renin
Câu 2. Nguyên nhân gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Tất cả đúng
Câu 3. Thay đổi số lượng nước tiểu: Thiếu niệu: < 400ml/24 giờ
Câu 4. Hội chứng xuất huyết trong xơ gan, ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: Do nhiễm ký
sinh trùng sốt rét
Câu 5. Suy thận cấp do thiếu máu thận chiếm tỉ lệ: 50%
Câu 6. Đặc điểm vàng da do nguyên nhân trước gan: Bilirubin kết hợp tăng
Câu 7. Đặc điểm suy gan cấp tính: Không ý nào kể trên
Câu 8. Bệnh Wilson: Giảm tổng hợp xeruloplasmin
Câu 9. Viêm cầu thận cấp: Thường là do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A
Câu 10. Cơ tính, NGOẠI TRỪ: Tăng co bóp, giảm tiết dịch ruột
Câu 11. Giảm mức lọc cầu thận có thể do: Giảm Pc – tăng Pn – tăng Pk
Câu 12. Các biểu hiện trong suy thận mạn, NGOẠI TRỪ: Thiếu máu, tụt huyết áp
Câu 13. Hội chứng urê huyết,cơ chế là do: Tất cả đúng
Câu 14. hchứng gan – thận: bệnh nhân xơ gan kèm theo biểu hiện sau: Giảm độ lọc cầu
thận
Câu 15. Thận hư nhiễm mỡ: Mỡ tích đọng ở tế bào ống thận
Câu 16. Nguyên nhân tại gan gây vàng da: Không ý nào nêu trên
Câu 17. Nguyên nhân làm thay đổi số lượng nước tiểu, NGOẠI TRỪ: Đa niệu: do tăng
lượng ADH
Câu 18. Nguyên nhân trước gan gây vàng da: Truyền nhầm nhóm máu
Câu 19. Phát biểu về hồng cầu niệu: A,B,C đúng( Bình thường:1.0 – 1.5 triệu/ngày , Hồng
cầu niệu trước thận:do rối loạn đông máu nặng , hồng cầu niệu tại thận:do viêm cầu thận,
viêm kẽ thận)
Câu 20. Nguyên nhân gây rối loạn chức năng gan: Hội chứng Budd-Chiari do tắc tính
mạch trên gan
Câu 21. Đánh giá chức năng thận trong suy thận mạn, tốt nhất là: Hệ số thanh lọc
Câu 22. Cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận cấp: Biểu hiện sung huyết cầu thận, hồng cầu
ứ đọng
Câu 23. Các loại viêm cầu thận mạn: Thể phân triển màng đáy:giảm hoạt tính bổ thể, chủ
yếu từ C3 trở đi
Câu 24. Đánh giá rối loạn chuyển hóa glicid do bệnh gan có giá trị nhất là: Nghiệm pháp
galactose máu
Câu 25. Đường xâm nhập chính của các yếu tố gây bệnh gan: Đường tĩnh mạch cửa
Câu 26. Vai trò nh3 trong hôn mê gan: Trong hôn mê gan NH3 tăng đến 0.54mg/100ml
Câu 27. Hội chứng tăng áp lực tính mạch cửa, NGOẠI TRỪ: Xuất huyết da, niêm mạc
Câu 28. Hội chứng Budd-Chiari:Tất cả đúng
Câu 29. Nguyên nhân gây suy thận cấp trước thận, NGOẠI TRỪ: Huyết khối động mạch
thận
Câu 30. Biểu hiện của suy gan cấp tính, NGOẠI TRỪ: Glucose máu tăng, cholesterol
giảm, NH3 tăng cao
Câu 31. Cơ chế bệnh sinh suy thận cấp: Tất cả đúng
Câu 32. Rối loạn chức năng chống độc do bệnh gan gây ra các triệu chứng, NGOẠI TRỪ:
Tuần hoàn bàng hệ
Câu 33. Hôn mê thận có thể do các nguyên nhân sau: Tất cả đúng
Câu 34. Điều kiện để xuất hiện trụ niệu: Nồng độ protein nước tiểu đủ cao
Câu 35. Đặc điểm của bệnh lý thận hư nhiễm mỡ: Không ứ đọng chất đào thải
Câu 36. Phù trong bệnh lý thận:Viêm cầu thận cấp gây phù do tăng áp lực thẩm thấu
Câu 37. Đặc điểm viêm cầu thận mạn, NGOẠI TRỪ: Đa số do viêm cầu thận cấp tính
chuyển sang
Câu 38. Nguyên nhân xuất hiện protein niệu: Tại thận: do tư thế, sốt cao, lao động nặng
Câu 39. Các biểu hiện suy thận mạn, NGOẠI TRỪ: Thiếu máu, tụt huyết áp
Câu 40. Đặc điểm của dịch báng trong xơ gan, NGOẠI TRỪ: Chọc báng liên tục giúp
người bệnh cải thiện sức khỏe
Câu 41. Đặc điểm vàng da do nguyên nhân sau gan, NGOẠI TRỪ:Phân sậm màu
Câu 42. Rối loạn chuyển hóa lipid do bệnh gan làm giảm hấp thu các vitamin, NGOẠI
TRỪ: VitaminD
Câu 43. Đặc điểm vàng da do nguyên nhân tại gan: Tất cả các đặc điểm trên
Câu 44. Biểu hiện ở người suy thận vẫn sử dụng chế độ ăn uống bình thường là: ( Phù toàn
thân, Nhiễm acid)
Câu 45. Cơ chế gây viêm ống thận cấp: Thiếu máu, thiếu nuôi dưỡng, Độc chất làm phá
hủy hệ cozyme ở ống thận)
Câu 46. Hôn mê gan: (Do tăng NH3 trong máu, Do tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
Câu 47. Rối loạn chuyển hóa protid do bệnh gan gây ra các triệu chứng, NGOẠI TRỪ:
Khô mắt
Câu 48. Đặc điểm của viêm cầu thận cấp, NGOẠI TRỪ: Suy giảm chức năng nặng nề ở
cầu thận và ống thận
Câu 49. Phù trong suy gan là do: Tăng áp lực thủy tính, giảm áp lực keo
Câu 50. Đường xâm nhập chủ yếu của các yếu tố gây bệnh: Ký sinh trùng thường theo
đường ống dẫn mật
Câu 51. Biểu hiện trong viêm cầu thận mạn, ứ đọng các chất theo trình tự là: Creatinin –
acid – natri, nước
Câu 52. Rối loạn tuần hoàn gan NGOẠI TRỪ: Giảm lưu lượng tuần hoàn tại gan
Câu 53. Những thay đổi ở máu trong bệnh thận, NGOẠI TRỪ: Tăng pH
Câu 54. Rối loạn chuyển hóa do bệnh gan gây ra các hậu quả: Tất cả các ý trên
Câu 55. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng gan - thận: Tăng co mạch trong thận và giãn
mạch ngoài thận
Câu 56. Ảnh hưởng của suy thận mạn đến dịch cơ thể phụ thuộc vào: Mức độ suy thận
Câu 57. Thăm thận cấp tại thận: Tinh thể acid uric
Câu 58. Báng nước trong xơ gan KHÔNG PHẢI do nguyên nhân sau: Tăng áp lực keo
huyết tương
Câu 59. Thăm dò chức năng thận trực tiếp: Đo độ lọc cầu thận, Đo hệ số thanh lọc
Câu 60. Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Tăng phát triển tổ chức xơ ở gan
Câu 61. Nghiệm pháp 3 cốc:Cốc đầu cosmasu:xuất huyết ở niệu quan

CHỨC NĂNG THẬN


Câu 62. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hội chứng thận hư: Thay đổi tùy theo mức độ
tăng angiotensin
Câu 63. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư thứ phát: Nhiễm độc NSAIDs
Câu 64. Hội chứng thận hư do viêm cầu thận tiến triển: Thường hay tái phát và dẫn đến
suy thận
Câu 65. Triệu chứng đặc trưng của hội chứng thận hư là: Protein nước tiểu tăng cao
Câu 66. Trong hội chứng thận hư, triệu chứng phù là do: Giảm áp lực keo mạch máu cơ
thể/ Giảm albumin máu → giảm áp lực keo máu
Câu 67. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư, phát hiện: Hạt mỡ
Câu 68. Thận hư nhiễm mỡ là khi: Protein niệu > 3,5g/1,73m2 da trong 24h
Câu 69. Diễn biến có thể có của hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI: Có thể tự khỏi
không cần điều trị chiếm 70%
Câu 70. Đặc điểm phù của hội chứng thận hư: Phù mềm, trắng, ấn lõm, đối xứng
Câu 71. Hội chứng thận hư là: Là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa do tổn thương ở cầu
thận
Câu 72. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng thận hư thường gặp nhất và biểu hiện đầu
tiên khiến bệnh nhân lưu ý: Phù toàn thân
Câu 73. Trong hội chứng thận hư, giảm áp lực keo máu gây phù → giảm thể tích tuần
hoàn, cơ chế bù trừ giúp tăng thể tích tuần hoàn, CHỌN CÂU SAI: Gan tăng sản xuất
albumin → tăng áp lực keo máu → rút nước gian bào vào lại
Câu 74. Hội chứng thận hư thường liên quan đến yếu tố khởi phát: Rối loạn miễn dịch
Câu 75. Trong hội chứng thận hư, có tăng lipid máu với mục tiêu để: Cân bằng áp lực keo
trong máu
Câu 76. Hội chứng thận hư là do tổn thương chủ yếu ở: Màng lọc cầu thận
Câu 77. Trong hội chứng thận hư, protein niệu chủ yếu là: Albumin
Câu 78. Hội chứng thận hư nguyên phát đơn thuần tổn thương tối thiểu tiến triển thành:
Đáp ứng tốt với thuốc ức chế miễn dịch/ Đáp ứng tốt corticoid
Câu 79. Hội chứng thận hư, CHỌN CÂU SAI: Đáp ứng kém với thuốc ức chế miễn dịch
Câu 80. Trong hội chứng thận hư, chất nào được tăng tạo để giúp cân bằng áp lực keo thay
thế sự mất protein máu: Lipid
Câu 81. Trong hội chứng thận hư, protein máu giảm làm giảm áp lực keo mạch máu gây:
Giảm thể tích tuần hoàn
Câu 82. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư nguyên phát: Bệnh sang thương tối thiểu/
Viêm cầu thận
Câu 83. Trong hội chứng thận hư, cơ chế tại lỗ lọc gây thoát protein từ máu vào nước tiểu:
Thay đổi điện tích và giãn rộng tại lỗ lọc cầu thận
Câu 84. Trong hội chứng thận hư, protein cao trong nước tiểu gây, CHỌN CÂU SAI:Tăng
tái hấp thu protein vào tế bào cầu thận làm ứ đọng các protein trong bào tương tế bào
cầu thận gây thoái hóa mỡ tế bào cầu thận
Câu 85. Xét nghiệm nước tiểu trong hội chứng thận hư, nếu thấy hồng cầu niệu thì nguyên
nhân gây hội chứng thận hư thường là: Viêm cầu thận
Câu 86. Hội chứng thận hư còn gọi là: Thận hư nhiễm mỡ
CHƯƠNG 4
Câu 87. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi: : Albumin
Câu 88. Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp: Câu A và C đúng(Rối
loạn tuần hoàn gan ruột, Bệnh Crohn)
Câu 89. Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do: Tắc mật
Câu 90. Tăng các chất nào sau đây trong máu có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn
mê gan: NH3, Phenylethanolamin, Octopamin, Serotonin
Câu 91. Trong vàng da tại gan: Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do < 0.02
Câu 92. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan là: Tăng áp lực thủy tĩnh tĩnh
mạch cửa
Câu 93. Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do: Câu A, B và C đúng(Gan giảm tổng hợp
các yếu tố đông máu,Cường lách gây giảm tiểu cầu,Rối loạn hấp thu vitamin K)
Câu 94. Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên bệnh nhân xơ gan: Có tình trạng
nhiễm acid và tăng kali máu
Câu 95. Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, nước tiểu vàng là vì có chứa nhiều:
Bilirubin kết hợp
Câu 96. Trong xơ gan, yếu tố nào sau đây không góp phần tạo nên dịch cổ trướng: Ứ dịch
bạch huyết vùng cửa
Câu 97. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do: Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế
bào gan
Câu 98. Trong vàng da tắc mật ngoài gan, phosphatase kiềm trong máu tăng là do: Câu A,
B và C đúng(Phosphatase kiềm ngấm qua tế bào gan vào máu, Phosphatase kiềm ngấm
qua khoảng Disse rồi theo bạch huyết vào máu ,Áp lực tăng cao trong ống dẫn mật kích
thích tế bào gan tăng sản xuất phosphatase kiềm)
Câu 99. Trong bệnh lý gan mật, thời gian Quick kéo dài và nghiệm pháp Koller dương tính
chứng tỏ có: Tắc mật kéo dài
Câu 100. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan: Giảm tổng hợp apoprotein
Câu 101. Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose không do
cơ chế: Nồng độ insulin trong máu giảm do giảm bài tiết
Câu 102. Vàng da kèm theo triệu chứng ngứa, nhịp tim chậm gặp trong vàng da do: Nguyên
nhân sau gan
Câu 103. Trong vàng da tắc mật, sẽ có: Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu
Câu 104. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do: Glucuronyl transferase chưa được tổng
hợp một cách đầy đủ
Câu 105. Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu: Khi có tắc nghẽn đường dẫn
mật
Câu 106. Dựa trên thuyết tăng NH3, liệu pháp nào sau đây được sử dụng để điều trị hôn mê
gan: Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin, lactulose
Câu 107. Trong hôn mê gan, có thay đổi thành phần nào sau đây trong dịch não tủy: Các
thay đổi trên đều đúng(Giảm dopamin ,Tăng octopamin,Tăng tyramin,Tăng glutamin)
Câu 108. Trong vàng da sau gan: Câu A và D đúng(Bilirubin trong nước tiểu
(+),Stercobilinogen trong phân giảm)
Câu 109. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan: Tăng cholesterol máu
Câu 110. Rối loạn nào sau đây không gây vàng da: Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng
Câu 111. Vàng da trong bệnh Gilbert là do: Câu A, B và C đúng(Rối loạn quá trình tiếp
nhận bilirubin tự do vào gan, Thiếu protéin tải Y và Z, Kết hợp với giảm hoạt tính
UDPglucuronyl transferase)
Câu 112. Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu: Tắc nghẽn
đường dẫn mật
Câu 113. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan: Tăng
NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn, acid amin thơm ngắn thơm

40 câu hỏi tự lượng giá


1. Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán, vận
chuyển, hô hấp tế bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh hưởng đến
các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh hưởng trực tiếp của rối
loạn tuần hoàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích thích
các receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3) Qua
tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao dưới
10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể
thích nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp và
tuần hoàn; (2) Khi PaCO2 trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung
tâm hô hấp;
(3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ
sinh. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5.Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang; (2) Có
đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy nguyên
chất kéo dài làm tăng chất surfactan.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai đoạn:
kích thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối giai
đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong pháp y.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và hen
đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và bạch
cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề mặt các
tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong
các hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như
histamin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là
histamin;
(2) Bản chất của S-RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase không
liên quan đến tạo leucotrien.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut; (2)
Tăng hoạt các receptor bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) ức chế
phó giao cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong
chướng khí phế nang; (2) tỷ V/Q giảm do V giảm; (3) tỷ V/Q tăng do Q giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ trong Hb chuyển thành Fe++ ; (2) Hb bị chuyển
thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành: (1)
MetHb;
(2) SulfHb;
(3)
HbCO.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ độc HbCO;
(3) Thiếu máu đơn thuần.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô hấp tế bào: (1) Thuốc mê; (2)
Cyanua;
(3) Oxyt carbon.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là tình trạng thiếu oxy gây dãn
các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3) Suy
tim phải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ
độc. A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể tích thở
ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
phổi giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể tích thở
ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
phổi tăng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, ngoại trừ:
A. áp lực khí quyển giảm.
B. áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
C. áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
D. áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
E. áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
21. Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
A. Chỉ dưới 2000 mét.
B. Dưới 3000-4000 mét.
C. Dưới 6000 mét.
D. Dưới 8000 mét.
E. Dưới 10000 mét.
22. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. Thở sâu.
B. Có cảm giác nhẹ nhỏm.
C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
D. Diện khuếch tán bình thường.
E. Màng khuếch tán bình thường.
23. Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng tình
trạng thiếu oxy là:
A. ánh sáng.
B. Tuổi.
C. Trạng thái thần kinh.
D. Trạng thái vận cơ.
E. Cây lá trong phòng.
ĐỀ 181
Câu 1: Tính chất của môn sinh lý bệnh, chọn câu sai
A. Là môn học có tính lý luận
B. Là môn học tiền lâm sàng
C. Là cơ sở y học hiện đại
D. Chỉ là môn học tiếp theo của sinh lý học và sinh hóa
Câu 2: Các môn học liên quan trực tiếp, cần thiết để học sinh lý bệnh
A. Giải phẩu, sinh lý học
B. Sinh lý học hóa sinh
C. Hóa sinh, mô phôi
D. Dược lý, sinh lý học
Câu 3: Các môn học ít liên quan đến nội dung môn sinh lý bệnh
A. Vi sinh y học
B. Phẩu thuật thực hành
C. Sinh học tế bào di truyền
D. Hóa sinh
Câu 4: Phương pháp thực nghiệm chọn câu sai
A. Gây mô hình bệnh lý trên động vật
B. Tuần tự các bước quan sát, giả thuyết, chứng minh
C. Tuần tự các bước giả thuyết, quan sát, lý luận, chứng minh
D. Là phương pháp nghiên cứu của sinh lý bệnh
Câu 5: Phương pháp thực nghiệm
A. Là phương pháp đưa y họ ccoor truyền lên hiện đại
B. Là phương pháp chỉ sử dụng trong lâm sàn
C. Là phương pháp chỉ sử dụng trong nghiên cứu khoa học
D. Từ lý luận thực tiễn sang y lý trừu tượng
Câu 6: Những điều cần có khi quan sát
A. Phải có trong đầu một giả thuyết định hướng
B. Quan sát, trung thực, khách quan
C. Cần cù không cần thiết trong công việc quan sát
D. Quan sát chỉ thiết thực cán bộ làm công tác khoa học
Câu 7: Môn sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A. Cách chuẩn đoán bệnh
B. Các biện pháp nâng cao sức đề kháng cơ thể
C. Qui luật nói chung và của cơ thể bị bệnh
D. Cách điều trị bệnh
Câu 8: Giả thuyết khoa học
A. Mang nặng tính chủ quan
B. Mọi giả thuyết không nhất thiết phải nghi ngờ
C. Giả thuyết chưa mang lại lợi ích gì khi chưa được chứng minh
D. Chỉ có những người cso kinh nghiệm lâu năm mới nêu được giả thuyết
Câu 9: Nội dung môn sinh lý bệnh
A. Chỉ gồm một số đại cương về bệnh
B. Chỉ gồm sinh lý bệnh của một số bệnh điển hình
C. Chỉ gồm sinh lý bệnh các bệnh lý cụ thể của các cơ quan
D. Gồm sinh lý bệnh đại cương và sinh lý bệnh cơ quan
Câu 10: Sinh lý bệnh là:
A. Môn học về chức năng
B. Môn hoc về cơ thể
C. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận
Câu 11: Nồng độ glucose huyết bình thường là
A. 80-120mg% hay 4-6 mmol/l
B. 80-120 mg% hay 8-10 mmol/l
C. 100-140mg% hay 4-6 mmol/l
D. 100-140mg% hay 8-10 mmol/l
Câu 12: Insulin
A. Do tế bào α tụy tiết
B. Do tế bào β tụy tiết
C. Do tế bào Ω tụy tiết
D. Do tế bào δ tụy tiết
Câu 13: Glucagon
A. Do tế bào α tụy tiết
B. Do tế bào β tụy tiết
C. Do tế bào Ω tụy tiết
D. Do tế bào δ tụy tiết
Câu 14: Đường huyết được điều hoà bởi, chọn câu sai
A. Gan
B. Hệ tuần hoàn
C. Hệ nội tiết
D. Hệ thần kinh
Câu 15: Glucid tham gia tạo chất nào sau đây
A. Chondroitin sulfate
B. Hyaluronic acid
C. Heparin
D. Tất cả
Câu 16: Vai trò của glucid đối với cơ thể, chọn câu sai
A. Là nguồn năng lượng trực tiếp cho cở thể
B. Là nguồn năng lượng dự trữ cho cơ thể
C. Glucid không tham gia cấu tạo tế bào
D. Tham gia tạo áp lực thẩm thấu của cơ thể
Câu 17: Các tế bào nào sao đây muốn thu nhận glucose cần có mặt insulin
A. Tế bào gan
B. Tế bào cơ trơn
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào não
Câu 18: Các tế bào nào sao đây muốn thu nhận glucose cần có mặt insulin
A. Tế bào gan
B. Tế bào cơ vân
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào não
Câu 19: Các Hormon có tác dụng làm giảm Glucose máu
A. Thyroxin
B. Adrenalin
C. Glucagon
D. Insulin
Câu 20: Các Hormon có tác dụng làm tăng Glucose máu
A. Thyroxin
B. Adrenalin
C. Glucagon
D. Tất cả
Câu 21: Vai trò của lipid với cơ thể chọn câu sai
A. Lipid có giá trị cao về năng lượng
B. Lipid không tham gia áp lực cao của cơ thể
C. Lipid tham gia cấu tạo màng tế bào, nguyên sinh chất tế bào
D. Lipid tham gia vận chuyển vitamin A,D,K,E
Câu 22: Thành phần lipid được ruột non hấp thụ và chuyển vào hệ bạch huyết
chọn câu sai
A. Triglycerid
B. Monoglycerid
C. Cholesterol
D. Acid béo
Câu 23: Các Hormon có tác dụng tiêu mỡ
A. Insulin
B. Adrenalin
C. Thyroxin
D. Glucocorticoid
Câu 24: Tăng Lipid máu gawjo trong các bệnh, ngoại trừ
A. Vàng da tắc mật
B. Suy giảm chức năng tuyến giáp
C. Ưu năng thượng thận
D. Bệnh đái đường
Câu 25: Hậu quả tăng lipid máu thường gây ra
A. Teo đẹt, suy dinh dưỡng
B. Suy giảm chức năng gan
C. Nhiễm khuẩn máu
D. Thận nhiễm mỡ
Câu 26: Nguyên nhân gây Cholesterol máu
A. Do tăng huy động
B. Do thoái hóa chậm
C. Do protein máu cao
D. Do ứ lại trong cơ thể
Câu 27: Các yếu tố giúp Cholesterol tăng khả năng lắng đọng, ngoại trừ
A. Thiếu vitamin C
B. Giảm LDL
C. Người nghiện rượu, thuốc lá
D. Huyết áp cao
Câu 28: Sau khi ăn máu thường bị đục do tăng tức thời
A. Triglycerid
B. Cholesterol
C. Monoglycerid
D. Chilomicron
Câu 29: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thụ nhiều nhất
A. Acid béo
B. Monoglycerid
C. Triglycerid
D. Cholesterol
Câu 30: Nội tiết tố có vai trò thoái hóa Lipid mạnh mẽ nhất
A. ACTH
B. Thyroxin
C. Adrenalin
D. Glucocorticoid
Câu 31: Chọn phát biểu đúng về viêm
A. Viêm là một phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh
B. Viêm là phản ứng bệnh lý
C. Cả A & B đúng
D. Không câu nào đúng
Câu 32: Nguyên nhân bên ngoài phổ biến nhất gây ra viêm
A. Cơ học
B. Vật lí
C. Hóa học
D. Sinh học
Câu 33: Phân loại nguyên nhân viêm, viêm gồm các loại sao?
A. Viêm sâu
B. Viêm thanh dịch
C. Viêm nhiễm khuẩn
D. Viêm tơ huyết
Câu 34: Viêm mãn là loại viêm được phân loại theo cách nào
A. Theo nguyên nhân
B. Theo vị trí
C. Theo dịch viêm
D. Theo diễn biến
Câu 35: Chọn phát biểu sai về viêm cấp?
A. Thời gian là vài phút hoặc vài giây
B. Tiết dịch chứa nhiều protein huyết tương
C. Xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
D. Có sự xuất hiện của lympho- bào
Câu 36: Chọn phát biểu sai về viêm mãn
A. Có sự xâm nhập của đại thực bào
B. Có sự tăng sinh mạch máu
C. Xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
D. Diễn biến dài ngày
Câu 37: Các biến đổi tại chỗ viêm, chọn câu sai
A. Rối loại hô hấp tế bào
B. Rối loạn tuần hoàn
C. Rối loạn chuyển hóa
D. Tổn thương mô và tăng sinh tế bào
Câu 38: Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm
A. Có biểu hiện trễ
B. Xảy ra ngay khi có yếu tố viêm tác động lên cơ thể
C. Rất khó nhận biết
D. Gây khó thở
Câu 39: Biểu hiện rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, chọn câu sai
A. Rối loạn vận mạch
B. Tạo dịch ổ viêm
C. Hiện tượng thực bào
D. Xuất hiện nhiều lympho- bào
Câu 40: Tế bào thành tiết ra chất nào sao đây
A. Pepsinogen
B. Yếu tố nội tại
C. Histamin
D. Somatostatin
Câu 41: Tế bào tiết somatostatin
A. Tế bào G
B. Tế bào chính
C. Tế bào ECL
D. Tế bào D
Câu 42: Tế bào nào nằm chủ yếu ở hang vị
A. Tế bào G
B. Tế bào D
C. Tế bào chính
D. Tế bào ECL
Câu 43: Sự điều tiết dạ dày, chọn câu sai
A. Theo phản xạ không điều kiện
B. Cơ chế ngoại tiết
C. Cơ chế nội tiết
D. Phản xạ có điều kiện
Câu 44: Chất duy trì lượng dịch dạ dày tối thiểu
A. Gastin
B. Somatostatin
C. Histamin
D. Pepsin
Câu 45: Phương pháp để xác định khối lượng tế bào thành
A. Khảo sát dịch vị khi đói
B. Khảo sát dịch vị sau khi ăn 30 phút
C. Khảo sát dịch vị sau ăn 2 giờ
D. Khảo sát chất GRP
Câu 46: Nồng đọ HCl trong dạ dày cao gấp bao nhiêu lần trong máu động mạch
khi bị kích thích tối đa
A. 3 trăm lần
B. 3 ngàn lần
C. 3 triệu lần
D. 3 chục lần
Câu 47: Có mấy loại thụ thể ở tế bào thành
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 48: Ở tế bào thành thụ thể nào tác động âm tính
A. Thụ thể Acetylcholin
B. Thụ thể gastrin
C. Thụ thể Histamin
D. Thụ thể somatostatin
Câu 49: Ở tế bào thành thụ thể nào tác động dương tính mạnh nhất
A. Thụ thể acetylcholin
B. Thụ thể Gastrin
C. Thụ thể Histamin
D. Thụ thể Pepsin
Câu 50: BAO là gì?
A. Khối tế bào hình thành
B. Cường độ kích thích thường trực
C. Lưu lượng acid cơ bản
D. Lưu lượng acid kích thích
Câu 51: Dùng cách nào để đánh giá tình trạng tiết acid của dạ dày
A. BAO
B. MAO
C. MAO/BAO
D. BAO/MAO
Câu 52: Động tác hít vào trung bình kéo dài bao nhiêu lâu
A. Khoảng 1 giây
B. Khoảng 2 giây
C. Khoảng 3 giây
D. Khoảng 4 giây
Câu 53: Động tác hít vào đảm bảo được bao nhiêu lượng khí hít vào
A. 2/3 lượng khí hít vào
B. 1/3 lượng khí hít vào
C. 1/2 lượng khí hít vào
D. 3/4 lượng khí hít vào
Câu 54: Khi hít vào gắng dức cần sự tham gia của cơ quan nào sao đây
A. Cơ thành bụng
B. Cơ liên sườn trong
C. Cơ liên sườn ngoài
D. Cơ răng trước
Câu 55: Chọn câu Sai, khi đứa trẻ ra đời sự hình thành về đường dẫn khí
A. Đường dẫn khí đã hình thành đầy đủ
B. Đường dẫn khí vẫn phát triển về chiều dài
C. Đường dẫn khí vẫn phát triển về đường kính
D. Đường dẫn khí vẫn thêm phân nhánh
Câu 56: Chức năng hô hấp của hệ phế quản
A. Gồm khí quản
B. Gồm các tiểu phế quản
C. Nhận máu của tiểu tuần hoàn
D. Được nuôi dưỡng bởi tĩnh mạch phế quản
Câu 57: Chức năng dẫn khí của hệ phế quản
A. Gồm ống phế nang và túi phế nang
B. Gồm đầu chót của phế quản tận
C. Gồm khí quản tới tiểu phế quản
D. Được nuôi dưỡng bởi tĩnh mạch phế quản
Câu 58: Cấu trúc màng phổi
A. Gồm lá tạng dính vào thành ngực
B. Gồm lá thành dính vào phổi
C. Áp lực trong màng phổi là dương
D. Giữa 2 lá là khoang màng phổi
Câu 59: Với bộ máy hô hấp đã biệt hóa, thì quá trình hô hấp theo nghĩa rộng gồm
bao nhiêu giai đoạn chức năng
A. 3 giai đoạn chức năng
B. 4 giai đoạn chức năng
C. 5 giai đoạn chức năng
D. 6 giai đoạn chức năng
Câu 60: Giai đoạn thông khí, chức năng của thông khí là đổi mới không khí ở phế
nang để
A. pCO2 tăng lên, pO2 tăng lên
B. pCO2 giảm xuống, pO2 ở giảm xuống
C. pCO2 không tăng lên, pO2 không giảm xuống
D. pCO2 tăng lên, pO2 giảm xuống
Câu 61: Để do GFR, phải chọn một chất trong máu thỏa mãn các điều kiện sau,
Ngoại trừ
A. Hoàn toàn không bị phá hủy, hay biến đổi về hóa học
B. Hoàn toàn không được hấp thụ khi qua ống thận
C. Hoàn toàn không bài tiết thêm từ ống thận vào nước tiểu
D. Có phân tử lượng lớn để không qua cầu thận
Câu 62: Chất ngoại sinh nào sao đây thỏa mãn cả 4 điều kiện để đo tosc độ lọc cầu
thận
A. Dextran sulphat
B. Neutron dextran
C. DAEA
D. Insulin
Câu 63: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do
A. Tăng tính thẩm thấu thành mạch
B. Tổn thương thành mạch
C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
D. Hoạt hóa bổ thể
Câu 64: Trị số bình thường của áp lực lọc
A. 10 mmHg
B. 20 mmHg
C. 30 mmHg
D. 40 mmHg
Câu 65: Protein niệu cầu thận do tăng lọc
A. Có sự giảm thảm thấu của màng mao mạch vi cầu
B. Có gia tăng lượng máu tại mao mạch của vi cầu thận
C. Có sự gia tăng huyết áp tại mao mạch của vi cầu thận
D. Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận, hội chứng thận hư
Câu 66: Trong suy thận mãn giai đoạn đầu
A. Đa niệu là cơ chế bù trừ của các nephorn bình thường còn lại
B. Đa niệu với tỉ trọng nước trong tiểu cầu là không đổi
C. Đa niệu là cơ chế sinh đôi của các nephorn bud trừ cho các đơn vị thận bị tổn
thương
D. Biểu hiện qua chứng tiểu đêm

Câu 1: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phị
A. Tích mỡ ở các cơ quan. B. Nhiễm khuẩn
C. Hoạt động nặng nề, chậm chạp. D. Xơ vữa động mạch
Câu 2: Nguyên nhân gây ứ trệ tuần hoàn gan, ngoại trừ:
A. Do thận B. Tắc tĩnh mạch gan
C- Do tim D. Tắc tĩnh mạch trên gan
Câu 3: Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm, hiện tượng xảy ra sớm nhất là
A. Ứ trệ tuần hoàn B. Sung huyết tĩnh mạch
C. Sung huyết động mạch. D. Co mạch
Câu 4: Chất nào sau đây có tác đụng tham gia cấu tạo màng tế bào, màng bào quan?
A. Pentose B. Acid hyagluronic.
C: Heparin. D. Condroitin.
Câu 5: Tại ổ viêm có các tác động chuyển hóa sau đây, ngoại trừ
A. Ứ đọng acid béo B. Nhiễm kiềm
C. Ứ đọng thể ceton D. Chuyển hóa kị khí
Câu 6: Kể từ khi vàng da, theo phân loại mức độ cấp diễn, suy gan bán cấp xảy ra trong
vòng.
A. 7 ngày B. 1-4 tuần
C. 5-26 tuần D. Tất cả thời gian trên đều sai
Câu 7: Lý do nhiều nước phương Tây không sử dụng Y học cổ truyền.
A. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm.
B. Vì họ không hề có Y học cổ truyền.
C. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
D. Vì Y học cổ truyền của họ đã phát triển thành Y học hiện đại
Câu 8: Dung tích sống (VC: Vital capaeity) là bao gồm các các thể tích nào (V) nào sau
đây ?
A. V khí lưu thông + V thở ra dự trữ + V khí cặn
B. V hít vào dự trữ + V thở ra dự trữ + V khí lưu thông
C. V khí lưu thông + V hít vào dự trữ+ V khí cặn
D. V bít vào dự trữ+ V thở ra dự trữ+ V Khí cặn
Câu 9: Nguyên nhân bên trong gây rối loạn chức năng gan là.
A. Nhiễm virus B. Nghiện rượu
C. Nhiễm ký sinh trùng D. Ứ mật

Câu 10: Các thay đổi chuyển hóa trong sốt?


A. Thay đổi chuyến hóa Glucid
B. Thay đổi thăng bằng kiềm – toan
C. Thay đổi chuyển hóa muối nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Những tế bào “KHÔNG CẦN” insulin vẫn thu nhận glucose
A.Não B. Gan
C. Hồng cầu D.A,B,C đúng
Câu 12: Diện tích khuếch tán là:
A. Tổng điện tích các phế nang được thông khí tốt
B. Tổng điện tích các phế nang được thông khí tốt và tưới máu tốt
C. Diện tích bề mặt của phổi.
D. Tổng điện tích các phế nang
Câu 13: Nhóm máu có nguy cơ bị loét dạ dày tá tràng nhiều hơn nhóm máu khác
A. Nhóm O. B. Nhóm A.
C. Nhóm B D. Nhóm AB
Câu 14: Vi khuẩn HP;
A. Làm giảm tiết acid, tăng yếu tố bảo vệ B. Có urease nội sinh rất mạnh.
C. Chỉ cần số lượng ít cũng có thể gây viêm cấp dạ dày D. Là vi khuẩn gram dương
Câu 15: Chất làm tăng glucose máu:
A.STH B. Insulinase.
C. Kháng thể chống insulin D.A,B,C đúng
Câu 16: Với bộ máy hô hấp đã biệt hóa, thì quá trình hô hấp theo nghĩa rộng gồm bao
nhiều giai
đoạn chức năng?
A. 3 giai đoạn chức năng B. 6 giai đoạn chức năng
C. 5 giai đoạn chức năng D. 4 giai đoạn chức năng
Câu 17. Hậu quả của béo phì
A. Tăng gánh nặng cho tim B. Dễ bị đái tháo đường
C. Xơ vữa động mạch D. A, B, C đúng
Câu 18: Chức năng dẫn khí của hệ phế quản.
A. Gồm đầu chót của các phế quản tận. B. Gồm khí quản tới tiểu phế quản
C. Gồm ống phế nang và túi phế nang D. Được nuôi đưỡng bởi tĩnh mạch phế quản
Câu 19: Theo Hypocrate, bệnh là do mất cân bằng
A. Hai lực âm dương B. Ba chất lưu huỳnh, thủy ngân, muối
C. Bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen D. Năm nguyên tố kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
Câu 20: Loét dạ dày tá tràng là hậu quả do
A. Yếu tố tấn công trội lên B. Yếu tố bảo vệ giảm xuống
C. Hỗ trợ yếu tố tấn công tăng, yếu tố bảo vệ giảm D. A,B,C đúng
Câu 21: Quan điểm về tương sinh và tương khắc có từ
A. Thời Ai cập cổ đại B. Thời nguyên thủy
C. Thời Hy lạp và La Mã cổ đại D. Thời Trung Quốc cổ đại
Câu22: Rối loạn chuyển lipid trong bệnh gan sẽ KHÔNG gây ra.
A. Lượng mỡ dự trữ trong cơ thể giảm nhanh do giảm tân tạo mỡ từ protid
B. Cholesterol tự do và ester hóa giảm
C. Tăng các chất vận chuyển mỡ do tế gan tổng hợp
D. Lượng mỡ dự trữ trong cơ thể giảm nhanh do giảm tân tạo mỡ từ glucid.
Câu 23: Dạ dày giảm co bóp khi
A. Uống rượu B. Thức ăn ôi thiu
C. Ức chế giao cảm D. Dị vật tắc lâu ngày ở dạ dày
Câu 24: Giảm trương lực ở ruột già gây táo bón thường gặp ở đối tượng:
A. Người gầy B. Sống tĩnh tại
C. Vận động viên thể lực D. Tuổi trẻ
Câu 25: Sau bữa ăn, lipid máu sinh lý tăng cao nhất sau bao lâu?
A. 2 giờ B. 4-5 giờ
C. 3-4 giờ D.7-8 giờ
Câu 26: Theo WHO viêm cầu thận mạn được chia làm mấy nhóm?
A. 6 B.4
C. 3 D. 5
Câu 27: Nguyên nhân di truyền nào sau đây gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)?
A. Phế quản kém đáp ứng với kích thích B. Thiếu alpha 1-antitrypsin.
C. Béo phì D. Do cơ địa đị ứng
Câu 28:. Hô hấp tế bào là giai đoạn cuối cùng của quá trình hô hấp, sản phẩm của đầu
vào và đầu ra gồm các thành phần nào sau đây?
A. Đầu vào gồm O2 và các chất dinh dưỡng
B. Đầu ra gồm các chất dinh đưỡng chứa năng lượng và O2.
C: Đầu ra gồm các chất dinh dưỡng chứa năng lượng và CO2
D. Đầu vào gồm các chất dinh dưỡng chứa năng lượng và nước
Câu 29: Enzyme protease có tác dụng trong rối loạn chuyển hóa nào?
A. Glucid B. Protid
C. Lipid D. Acid amin
Câu 30: Sốt cao thường gặp trong bệnh nào sau đây, ngoại trừ
A. Lỵ amip B. Viêm phổi cấp tính
C. Sốt rét D. Nhiễm trùng huyết
Câu 31: Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A. Phương pháp xử trí bệnh B. Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến ra sao
C. Phương pháp phát hiện bệnh D. Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
Câu 32: Các Homon có tác dụng làm tăng glucose máu
A. Thyroxin B. Adrenalin
C. Glucagon D. Tất cả đúng
Câu 33: Insulin được sử dụng theo đường
A. Uống B. Tiêm truyền
C. Tiêm. D. Uống hoặc Tiêm
Câu 34: Tăng đường huyết khi :
A. >0.8 g/l B. > 1 g/l
C. > 1.4 g/l D. > 1.2 g/l
Câu 35: Học xong sinh ý bệnh, sinh viên phải
A. Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
B. Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàngcủa bệnh.
C. Mô tả được các triệu chứng của bệnh.
D. Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
Câu 36: Nhóm noron gọi là “nhóm hô hấp bụng” (VRG: ventral respiratory group) là
nơi chi phối nhịp hô hấp nào sau đây?
A. Nhịp hít vào B. Nhịp thở ra
C. Nhịp hít vào và thở ra D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Người bệnh có thể hôn mê khi glucose máu giảm dưới:
A.0.6 g/1 B. 0.7 g/1
C.0.5g/1 D. 0.8g/1
Câu 38: Vai trò của glucid
A. Thành phần của ADN, ARN. B. Tham gia cấu tạo màng TB.
C, Chống đông máu (heparin), sụn (chondroiin)D. A, B, C đúng,
Câu 39: Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt là
A. Hạn chế nhân lên của virus B. Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch
cầu.
C. Tăng chức năng chuyển hóa của gan D. Tăng sản xuất kháng thể
Câu 40: Đám rối thần kinh phân bổ ở lớp cơ dạ dày chi phối chức năng
A. Bài tiết B. Co bóp.
C. Hấp thu D. Tiết địch
Câu 41: Nồng độ bình thường của đường huyết là
A. 1.4 – 1.6 g/l B. 0.8 – 1.8 g/l
C. 0.6 – 1 g/l D. 0.8 – 1.2 g/l
Câu 42: Dạng lipid chủ yếu trong thành phần LDL
A. TG B. Cholesterol
C. Ure D .A,B,C đúng
Câu 43: Ý nào sau đây đúng về biểu hiện và hậu quả của viêm cầu thận cấp
A. Thiếu niệu (vô niệu) B. Ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa
C. Giảm số lượng nephron D. A, B đúng
Câu 44: Chất được tái hấp thu toàn bộ ở ống thận
A. glucose B. H2O
C. Ure D. Na+
Câu 45: Sinh lý bệnh là
A. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh B. Môn học về chức năng
C. Môn học trang bị lý luận D. Môn học về cơ chế
Câu 46: Cơ chế gây loét của HP là do
A. Urease B.VaC
C. Vac-A D.A,B,C đúng
Câu 47: Hormon nào ảnh hưởng tới bệnh sinh thông qua tác dụng tăng chuyển hóa cơ
bản và tăng tạo nhiệt:
A. ACTH B. aldosteron
C. corticosteroid D. thyroxin
Câu 48: Quan điểm về tương sinh và tương khắc có từ
A. Thời Ai cập cổ đại B. Thời Trung Quốc cổ đại
C. Thời Hy lạp và La Mã cổ đại D. Thời nguyên thủy
Câu 49: Bình thường lipid toàn phần nằm trong khoảng
A.200-400 mg/dl B. 400-600 mg/dl
C: 600-800 mg/dl D.A,B,C sai
Câu 50: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
A. Tân tạo glucose từ protid B. Tân tạo glucose từ acid béo
C. tạo Giucose từ acid lactic D. Thoái hóa glycogen
Câu 51: Khái niệm về bệnh phụ thuộc vào
A. Sự phát triển kinh tế xã hội B. Sự phát triển khoa học kỹ thuật từng giai đoạn
C. Thế giới quan của từng thời dại D. Tất cả đều đúng
Câu 52: Sự tái tạo và hàn gắn
A. Sự tái tạo biểu mô và niêm mạc dạ dày luôn phải có yếu tố tăng trưởng EGF
B. Tổn thương vượt qua lớp màng đáy niêm mạc dạ dày thì sự tái tạo của biểu mô
không thể thực hiện
C. Niêm mạc dạ dày tổn thương được hàn gắn sau 24h
D. Sự hàn gắn xảy ra khi nồng độ H+ trong dịch vị tăng gấp 10 lần
Câu 53: Trong hồng cầu niệu sau thận, nghiệm pháp “ba cốc” giúp chuẩn đoán
A. Vị trí xuất huyết B. Có trụ hồng cầu trong nước tiểu
C. Nguyên nhân xuất huyết D. Mức độ xuất huyết
Câu 54: Cơ chế xảy ra khi bị tiêu chảy
A. Giảm bài tiết B. Tăng hấp thu
C. Giảm co bóp D. Tăng tiết dịch
Câu 55: Bắt đầu biết sử dụng thảo dược trong điều trị là từ khi nào
A. Thời Trung Quốc cổ đại B. Thời Hy Lạp và La Mã cổ đại
C. Thời Ai Cập cổ đại D. Thời nguyên thủy
Câu 56. Trong béo phì, mỡ có thể tích tụ ở phần trên gặp ở tình trạng
A. Ưu năng thượng thận B. Tổn thương vùng dưới đồi
C. Suy tuyến giáp trạng D. A, B, C đúng
Câu 57: Thể tích cặn (RV: Residual volume), chọn câu Sai?
A. Thể tích cặn thường đo bằng phương pháp hòa loãng
B. Thể tích cặn là thể tích tồn dư trong phổi sau khi thở ra
C. Thể tích cặn là thể tích không trao đổi
D. Thể tích căn tăng lên khi cao tuổi
Câu 58: Dung dịch lipid chủ yếu trong thành phần HDL
A. TG B. Cholesterol
C. PL D. A, B, C đúng
Câu 59: Trong cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp: Tế bào ống thận tổn thương, thoái
hóa và hoại tử đưa đến các hậu quả sau, Ngoại trừ?
A. Tế bào tổn thương teo nhỏ, gây dãn ống thận đa niệu
B. Sự ứ trệ ở nhiều sản phẩm độc như H+. hợp chất Nito
C. Các chất có hoạt tính viêm giải phóng vào máu
D. Tế bào hoại tử, bong ra, làm lấp ống thận, làm nước tiểu chảy trực tiếp vào máu đem
theo chất đào thải
Câu 60: Dạng lipid chủ yếu trong thành phần của VLDL
A. TG B. Cholesterol
C. PL D. A, B, C đúng
Câu 61: Trong phân loại suy hô hấp theo mức độ giảm pO2 ở máu động mạch khi lao
động vừa là suy hô hấp độ mấy?
A. 4 B. 2
C. 1 D. 3
Câu 62: Thuyết cơ học là do ... đề ra
A. Wirchow B. Sylvius
C. Claud Benard D. Descarte
Câu 63: Trong béo phì, mỡ có thể tích tụ ở phần dưới gặp ở tình trạng
A. U năng thượng thận B. Tổn thương vùng dưới đồi
C. Suy tuyến giáp trạng D. A, B, C đúng
Câu 64: Sự gia tăng thân nhiệt khi phát sốt là do cơ chế
A. AMP vòng gây tăng điểm điều nhiệt B. Giảm sản nhiệt, tăng thải nhiệt
C. Hiệu quả phản xạ điều kiện D. PGE2 gây tăng điểm điều nhiệt
Câu 65: Nhóm noron gọi là “nhóm hô hấp lưng” (DRG: dorsalrespiratory group) là nơi
nhận các đầu tận của dây thần kinh nào sau đây?
A. Thần kinh lang thang và thần kinh thiệt hầu B. Thần kinh phế vị và thần kinh
thiệt hầu
C. Thần kinh phế vị và thần kinh lang thang D. Thần kinh lang thang và thần
kinh hạ nhiệt
Câu 66: Phân loại theo nguyên nhân, viêm gồm các loại sau
A. Viêm nhiễm khuẩn B. Viêm sâu
C. Viêm thanh dịch D. Viêm tơ huyết
Câu 67: Trong béo phì, mỡ có thể tích tụ ở nhiều nơi (cân đối) gặp ở tình trạng
A. Ưu năng thượng thận B. Tổn thương vùng dưới đồi
C. Suy tuyến giáp trạng D. A, B, C đúng
Câu 68: Trong suy thận mãn, khi chức năng thận còn >50% so với bình thường thì bệnh
nhân:
A. Đã có đầy đủ các biểu hiện và triệu chứng của suy thận mãn
B. Đã có tình trạng tăng nito huyết rõ rệt
C. Có tình trạng tăng nito huyết, tăng [phosphate]/máu, tăng [Na+], [H+]/ máu
D. Thường không có triệu chứng gì ngoại trừ hệ số thanh thái của các chất như insulin,
creatinin bị giảm dưới mức trung bình
Câu 69: Yếu tố tăng trưởng trong sự hàn gắn và tái tạo niêm mạc
A. Được bài tiết ở dạ dày B. Được bài tiết ở tuyến tụy
C. Tăng tiết acid D. Kích thích sự xâm nhập và tăng sinh tế bào ở
vùng tổn thương
Câu 70: Các yếu tố hình thành dịch rỉ viêm? Chọn câu sai
A. Do tăng áp lực keo B. Do tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
C. Do tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm D. Do tăng áp lực lưu thông máu
Đề 832
Câu 9: Quan niệm sai về phản ứng viêm: Viêm luôn luôn là một phản ứng có lợi nhằm
loại trừ yếu tố gây bệnh
Câu 10: Bệnh sinh COPD là viêm mãn tính ở vị trí: Nhu mô phổi, viêm mạch máu,
đường dẫn khí
Câu 11: Nguyên nhân bên trong làm rối loạn chức năng gan: Ứa mật
Câu 12: Các yếu tố nguy cơ gây loét dạ dày và biến chứng của NSAIDs: Dùng NSAID
đồng thời với corticoid
Câu 13: Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo: Trang bị lý luận Y học
Câu 14: Cơ chế gây báng nước (báng bụng) trong xơ gan: Không phân hủy hormone
ADH và aldosterone
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng về Prostaglandin: Giúp quá trình tái tạo xảy ra lập tức
Câu 16: Có protein niệu sinh lý là: bệnh Wilson
Câu 17: Chất nào sau đây có tác dụng chống đông máu: Heparin
Câu 18: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất: Triglycerid
Câu 19: Triệu chứng phù trong suy gan, NGOẠI TRỪ: Do tăng phân hủy hormone
ADH
Câu 20: Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết
tĩnh mạch: Đau âm ỉ
Câu 21: Cholesterol – LDL: Đưa cholesterol từ gan đến mô
Câu 22: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì: Hoạt động nặng nề,
chậm chạp
Câu 23: Dạng lipoprotein trong HDL là:  - lipoprotein
Câu 24: Loại tế bào chủ yếu trong dịch viêm trong hen phế quản là: Bạch cầu ưa acid
Câu 25: Hormone nào ảnh hưởng tới bệnh sinh thông qua tác dụng tăng chuyển hóa cơ
bản và tăng tạo nhiệt: Thyroxin
Câu 26: Chất nào sau đây có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của các chất độc hại:
Acid hyagluronic
Câu 27: Phân loại lipoprotein dựa vào: Tỷ trọng
Câu 28: Điều kiện hình thành trụ niệu là: Nồng độ protein nước tiểu tăng cao
Câu 29: Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm gồm có hiện tượng như: rối loạn vận mạch, tạo
dịch rỉ viêm, bạch cầu xuyên mạch và: Hiện tượng thực bào
Câu 30: Cơ chế kết hợp quan trọng nhất gây bang nước trong xơ gan: Tăng ALTT của
hệ TMC, Tăng tính thấm thành mạch vì thiếu oxy, nhiễm độc mạn tính ở BN suy gan,
Giảm AL keo (gan sx albumin), Không phân hủy aldosteron, ADH
Câu 41: … : Pepsin tạo điều kiện cho HCl thấm qua chất nhầy
Câu 42: Vô niệu khi lượng nước tiểu 24 giờ là: < 300ml/24h
Câu 43: Cơ thể bình thường nếu cố gắng hết sức thì trong một giây phải tống ra được
3/4 hoặc 4/5 lượng khí hít vào đầy phổi, là chỉ số nào sau đây: FEV1/VC
Câu 44: Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ: Vã
mồ hôi, run tay chân
Câu 45: Tỉ lệ phần trăm (% Triglycerid : % Cholesterol : % Phospholipid) trong
Chylomicron là: 95% : 2% : 3%
Câu 46: Cơ chế tăng glucose máu của hormone glucagon là: Kích thích tạo AMPv hoạt
tính lipase để phân hủy mỡ
Câu 47: Điểm điều nhiệt (set point) tăng hơn bình thường trong trường hợp: Sốt
Câu 48: Cơ chế và nguyên nhân gây táo bón: Do u sẹo ở đại tràng
Câu 49: Rối loạn chứng năng chuyển hóa glucid biểu hiện: Tăng dự trữ glucose dưới
dạng glycogen
Câu 50: Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải: Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của
bệnh
Đề 975
1/ Một người Việt Nam có chỉ số BMI (kg/m2) = 25,8 được phân loại là:

A. Tiền béo phì B. Béo phì độ II


C. Bình thường D. Béo phì độ I
2/ Cơ thể gây đau ở ổ viêm cấp tính do:

A. Hóa chất trung gian: bradykinin B. Tăng áp lực keo trong lòng
mach.
C. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ D. Tăng áp lực thủy tỉnh trong lòng
viêm mạch
3/ Ở súc vật máu của thùy phải gan được cung cấp từ:
A. Máu của dạ dày B. Máu của lách
C. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm D. Tĩnh mạch mạc treo trang trên
4/ Chuẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2010:
A. HbA1c > 5,7% B. Đường huyết đói > 7.0 mmol/L
C. Đường huyết bất kỳ > 11,1mmol/L D. B và C đúng
5/ SỐT là hiện tượng:
A. Tăng thân nhiệt chủ động B. Tăng thân nhiệt thụ động
C. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bình D. Tăng thải nhiệt, giảm tạo nhiệt.
thường.
6/ Somatostatin được tiết ra ở TB nào của dạ dày:
A. Tế bào D B. Tế bào thành
C. Tế bào chính D. Tế bào G
7/ Bệnh nguyên - bệnh sinh
A. Liều lượng, cường độ, độc lực của
bệnh nguyên ít ảnh hưởng tới
bệnh sinh
B. Nhiều trường hợp, Bệnh nguyên
được loại trừ nhưng bệnh nguyên
vẫn tiếp tục
C. Thời gian tiếp xúc bệnh nguyên
không ảnh hưởng tới bệnh sinh
D. Đường xâm nhập của bệnh
nguyên không ảnh hưởng tới bệnh
sinh
8/ Các biểu hiệu của giai đoạn sốt nặng, NGOẠI TRỪ:
A. Rùng mình, ớn lạnh, run cơ
B. Đáp ứng tốt với thuốc hạ sốt
C. Tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt
D. Co mạch, giảm tiết mồ hôi
9/ Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở:
A. Giảm VEMS (FEV1)
B. Khó thở vào
C. Khó thở ra
D. Giảm dung tích sống
10/ Trung tâm điều hòa hô hấp:
A. Nhóm hô hấp bụng chi phối nhịp hít vào
B. Nhóm hô hấp bụng (VRG) chi phối nhịp thở ra
C. Nhóm hô hấp lưng (DRG) chi phối nhịp hít vào
D. Nhóm hô hấp lưng quyết định thời lượng hít vào
11/ Triệu chứng tiểu nhiều trong bệnh đái tháo đường do:
A. Giảm độ lộc cầu thận
B. Đường huyết vượt ngưỡng thận
C. Rối loạn bài tiết nước tiểu
D. Bệnh nhân uống quá nhiều nước
11/ Theo quan niệm thông thường, Bệnh hô hấp là bệnh của quá trình hô hấp ở
giai đoạn nào sau đây?
A. Giai đoạn vận chuyển và khuếch tán
B. Giai đoạn thông khí và khuếch tán
C. Giai đoạn vận chuyển và trao đổi
D. Giai đoạn thông khí và vận chuyển
12/ Rối loạn chức năng chống đọc cua Gan thể hiện:
A. Tăng khả năng cố định chất màu
B. Giảm liên hợp bilirubin tự do
C. Giẩm tiết mật
D. Tăng phân hủy hormone
13/ Mất cân bằng điều hòa lượng mỡ để và đi ở gan:
A. Gan tạo nhiều TG và tích lại vì ko kịp tạo LP
B. Thiếu apoprotein nên không tạo được LP
C. Là nguyên nhân gây mỡ hóa gan
D. A,B,C đúng
14/ Bệnh sinh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển

A. Kết thúc bệnh
B. Tử vong
C. Lành bệnh
D. Lan truyền bệnh
15/ Sự điều tiết dịch dạ dày? Chọn câu sai
A. Phản xạ có điều kiện
B. Cơ chế nội tiết
C. Theo phản xạ không điều kiện
D. Cơ chế ngoại tiết
16/ Bệnh nguyên học nguyên cứu về:
A. Bản chất của nguyên nhân
B. Cơ chế tạc động của nguyên nhân
C. Từ lúc phát sinh bệnh đến kết thúc
D. A và B đúng
17/ Trong lipoprotein sau đây, lipoprotein nào có tỉ trọng lớn nhất
A. HDL
B. IDL
C. LDL
D. VLDL
18/ Tình trạng rối loạn thông khí phục hồi không hoàn toàn được gọi tên là bệnh:
A. Viêm họng mạn
B. Viêm phổi thùy
C. COPD
D. Hen phế quản
19/ Phản xạ có điều kiện trong cơ chế thần kinh điều hòa tiết dạ dày, NGOẠI
TRỪ:
A. Thức ăn chạm lưỡi
B. Ngửi mùi thức ăn
C. Nghĩ về thức ăn
D. Nhìn thấy thức ăn
20/ Vai trò của somatostatin, chọn câu sai:
A. Kìm hãm tế bào G tiết gastrin
B. Kìm hãm tế bào ECL tiết histamine
C. Kìm hãm tiết chất nhầy
D. Kìm hãm tế bào thành tiết acid
21/ Các tình trạng bệnh lí sau đây có thể gây suy thận cấp trước thận, NGOẠI
TRỪ:
A. Tắc nghẽn lòng ống thận trong trường hợp tán huyết
B. Giảm thể tích máu trong trường hợp xuất huyết, mất nước
C. Giảm cung lượng tim trong trường hợp suy tim, chèn ép tim
D. Do tụt huyết áp nặng và kéo dài
22/ “Kho mỡ” là
A. Mô mỡ
B. “ Áo giữ nhiệt “ Giúp chống lạnh cho cơ thể
C. Nhận TG từ gan và chylomicron đã bị thủy phân
D. A,B,C đúng
23/ Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong điều hòa thân nhiệt
A. Trẻ nhỏ thường không run khi nhiễm lạnh
B. Trẻ nhỏ sốt cao trên 39,5 C có thể bị co giật
C. Trong tiêm chủng nếu dùng thuốc hạ sốt sẽ tang tạo kháng thể
D. Tất cả đúng
24/ Nguyên nhân gây vô niệu tại thận là.
A. Viêm cầu thận cấp
B. Sốc mất máu do chấn thương
C. Tắc đài bể thận
D. Tiêu chảy do Vibrio Cholerae
25/ Đặc điểm của sốt :
A. Người già bị viêm phổi thì sốt cao và tiên lượng xấu
B. Can thiệp hạ sốt sớm để tránh hậu quả xấu
C. Chất gây sốt nội sinh có vai trò sinh học quan trọng trong miễn dịch
D. Trẻ em thường có phản ứng sốt yếu hơn người lớn, dễ bị co giật
26/ Hậu quả của táo bón:
A. Trĩ
B. Thiếu máu
C. Nhiễm khuẩn
D. Tất cả đúng
27/ Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm
A. Xảy ran gay khi có yếu tố viêm tác động lên cơ thể
B. Gây khó thở
C. Rất khó nhận biết
D. Có biểu hiện trễ
28/ Vàng da trước gan gặp trong
A. Sỏi ống mật chủ
B. Nhiễm ký sinh trung sốt rét
C. Ngộ độc Phosphor hữu cơ
D. Viêm gan B
29/ Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do
A. Ăn nhiều
B. Glucose không vào được các tế bào
C. Tăng tân tạo glucose từ protid và lipid
D. Thoái hóa mạnh glycogen ở gan
30/ Khi nghỉ ngơi trung tâm hô hấp nào hoạt động ?
A. Trung tâm thở ra ở cầu não
B. Trung tâm thở ra ở hành não
C. Trung tâm hít vào ở cầu não
D. Trung tâm hít vào ở hành não
31/ Vàng da kèm theo triệu chứng phân trắng, nước tiểu vàng gặp trong vàng da
do:
A. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
B. Nguyên nhân trước gan
C. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
D. Nguyên nhân sau gan
32/ Bệnh Wilson là do ?
A. Do nhiễm sắt
B. Thiếu G.6 Phosphatase
C. Rối loạn chuyển hóa đồng
D. Thiếu chất hướng mỡ như methyonin, cholin
33/ Các thời kỳ của BỆNH là
A. Ủ bệnh – tiềm tang – khởi phát – kết thúc
B. Ủ bệnh – tiềm tang – toàn phát – kết thúc
C. Khởi phát – tiềm tang – toàn phát – tử vong
D. Ủ bệnh – khởi phát – toàn phát – kết thúc
34/ Cơ chế làm tang đường huyết, NGOẠI TRỪ :
A. Giảm thoái hóa glycogen
B. Tăng tân tạo glucose
C. Ngăn cản glucose thấm vào tế bào
D. Tăng hấp thụ đường ở ruột
35/ Đái tháo đương type 1 có các đặc điểm:
(1) Cơ chế miễn dịch, gen trội liên kết HLA;
(2) Triệu chứng 4 nhiều, xuất hiện sớm.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) đúng, (2) đúng.
36/ Thành phần gây xơ vữa động mạch dẫn đến cao huyết áp

A. Chylomicron
B. LDL
C. IDL
D. HDL
37/ HDL (Lipo-protein tỉ trọng cao), chọn câu sai:
A. 50% protid, 50% lipid
B. Acid béo bão hòa làm tăng HDL
C. Vận chuyển cholesterol từ tổ chức tới gan
D. ᾀ - lipoprotein
38/ Bệnh lí nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tắc mật
B. Hội chứng Gilbert
C. Tan huyết
D. Vàng da ở trẻ sơ sinh
39/ Hậu quả của suy thận mạn ngoại trừ:
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acid
C. Tăng nồng độ các chất phenol, sulfat, phosphate, kali,..
D. Giảm các hợp chất nitơ phi protein trong máu
40/ Đặc điểm các bệnh sốt:
A. Sốt trong bệnh cúm thường kèm đau cơ - xương – khớp
B. Sốt do viêm não kèm nhức đầu, rối loạn tri giác
C. Sốt do thường hàn thường có táo bón hoặc tiêu chảy
D. Tất cả đúng
41/ “ Hiện tượng lăng “ của bạch cầu
A. Bạch cầu bám vào thành mạch
B. Bạch cầu xuyên mạch
C. Bạch cầu trườn theo vách mạch
D. Bạch cầu di chuyển trong lòng mạch
42/ Kể từ khi vàng da, theo phân loại mức độ cấp diễn, suy gan tối cấp xảy ra trong
vòng
A. 7 ngày
B. 1-4 tuần
C. 5-26 tuần
D. Tất cả thời gian trên đều sai
MÃ ĐỀ 982
Câu 19: Cấu trúc của AND có đặc điểm: Mỗi vòng xoắn dài 0.34 nm
Câu 20: Vitamin tan trong mỡ gồm: D, K, retinol, tocopherol
Câu 21: Biliverdin biến đổi thành bilirubin thông qua phản ứng: khử
Câu 22: Phản ứng sau đây được xúc tác bởi enzyme:
2,3 Diacylglycerol + H2O => 2-monoacylgylcerol + acid béo
Đáp án: phospholipase – A2
Câu 23: Vitamin nào sau đây tham gia vào thành phần cấu tạo của ACP, là protein vận
chuyển gốc acyl trong quá trình sinh tổng hợp acid béo: Vitamin B12
Câu 24: Phân tử nào không phải là acid béo thiết yếu: Acid linolenic
Câu 25: Vai trò sau đây KHÔNG phải của lipid: Enzyme xúc tác sinh học
Câu 26: Acid amin nào hấp thụ mạnh ở vùng cực tím (240-280nm) : tyrosin,
tryptophan, phenylalanin
Câu 27: Vị trí hình thành phức hợp enzyme – cơ chất (ES) là : vị trí trung tâm hoạt động
Câu 28: Sản phẩm thủy phân của Ceramide: Sphingosin, acid béo, acid phosphoric
Câu 29: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân cellulose là: Beta – D - fructose
Câu 42: Acid béo có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Acid linoleic
Câu 43: Trong bệnh vàng da trước gan: Bilirubin tự do tăng cao trong máu và nước tiểu
Câu 44: Chọn câu ĐÚNG:
A. Vitamin E có bản chất hóa học thuộc nhóm các hợp chất sterol
B. Tocopherol có vai trò đặc hiệu trong cơ chế đông máu
C. Vitamin B8 là coenzyme của carboxylase
D. Vitamin D là một chất chống oxy hóa tự nhiên quan trọng nhất.
Câu 45: Chọn câu ĐÚNG khi nói về hormon:
A. Insulin thuộc nhóm hormone paracrine
B. Thời gian đáp ứng sinh lí đối với hormone testosterone vài giây.
C. Insulin thuộc nhóm hormone endocrine; hormone được tiết ra từ tế bào B của
tuyến tụy đi đến kích hoạt những tế bào gan.
D. Thời gian đáp ứng sinh lí đối với hormone glucagon vài giờ ( hoặc vài ngày )
Câu 46: Hb S là bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do: Đột biến vị trí trên chuỗi B ( vị trí
beta 6 ) glutamate thay bằng valine
Câu 47: Sắc tố mật là: Bilirubin
Câu 48: Oxi hóa acid béo palmitic ( 16 cacbon ) tạo ra bao nhiêu phân tử acertyl-CoA: 8
Câu 61: Thymine là : Vitamin tan trong nước
Câu 62: Trong nucleosid, base nito và đường pentose liên kết với nhau bằng liên kết N-
glycosid, liên kết này được thực hiện giữa: C1’ của đường pentose và N9 của baso purin
Câu 63: Acid amine nào sau đây là chất trung gian của chu trình ure: Histidin
Câu 64: Trong sự hình thành methemoglobin, sắt trong Hem: Dạng Ferric
Câu 65: Ở mô cơ, NH3 được vận chuyển qua gan bằng: Chu trình ure
Câu 66: Acid amin có lưu huỳnh: Methionine ( Met ), Cysteine ( Cys )
Câu 67: Acid aspartic trong chu trình ure có vai trò: Cung cấp NH3
Câu 68: Chọn câu phát biểu sai:
A. Ở người trưởng thành Hb A2 chiếm tỉ lệ thấp
B. Ở người trưởng thành Hb A chiếm tỉ cao
C. Các loại Hb khác nhau do sự khác nhau ở cấu trúc Hem
D. Các loại Hb khác nhau do sự khác nhau ở chuỗi globin
Câu 69: Chọn câu phát biểu sai:
A. Sự kết hợp của oxy với Hb bị ảnh hưởng bởi tương tác Hem-Hem
B. Mỗi phân tử Hb có chức năng kết hợp được với 4 phân tử Oxy
C. Phân áp oxy tại phổi khoảng 30mmHg làm cho oxy dễ dàng kết hợp Hb
D. Phân áp oxy tại mô khoảng 30mmHg làm cho oxy dễ dàng giải phóng khỏi Hb
Câu 70: Enzyme đóng vai trò quan trọng trong điều hòa đường huyết sau ăn: Glucose –
6 – phosphatase

MÃ ĐỀ 706
Câu 1: Đặc điểm của say nắng: Tế bào thần kinh ở trung não – hành não bị kích thích
bởi nhiệt độ và tia song ngắn
Câu 2: Đậm độ protein trong bảng nước xơ gan: 1000mg/l
Câu 3: “ kho mỡ “ là : Mô mỡ
Câu 4: Trong bệnh lao mạn tính thì đối tượng thực bào sẽ như thế nào sau khi đã lọt vào
hốc thực bào: Không bị tiêu hủy, theo thực bào đi nơi khác gây ổ viêm mới
Câu 5: Trong vàng da sau gan: bilirubin trong nước tiểu (+)
Câu 6: Bệnh nguyên – bệnh sinh: Nhiều trường hợp, bệnh nguyên được loại trừ nhưng
bệnh sinh vẫn tiếp tục.
Câu 7: Đái tháo nhạt thể ngoại biên là do cơ thể: Receptor với ADH tại ống thận giảm
đáp ứng với ADH
Câu 8: Đặc điểm của đái tháo đường type I, ngoại trừ: Phụ thuộc Insulin
Câu 10: Bản chất của chất nhày:  glycoprotein và mucopolysaccarid
Câu 11: Hậu quả của giảm co bóp dạ dày: Sa dạ dày ( nặng nhất ), ngoài ra còn đầy
bụng và khó tiêu
Câu 12: Vàng da trước gan gặp trong: nhiễm ký sinh trùng sốt rét
Câu 13: Dịch vị khi đói ở dạ dày, ý nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Phản ánh khối lượng tế bào chính
B. Chủ yếu do histamin chi phối
C. Đám rối meissmer điều khiển
D. Là dịch cơ bản, ngoài bữa ăn
Câu 14: Cholesterol trong máu tăng cao và kéo dài sẽ gây bênh, NGOẠI TRỪ:
A. Xơ vữa động mạch
B. Xơ gan
C. Béo phì, thấp khớp,…
D. U vàng
Câu 15: Dạng lipoprotein trong LDL là: B - lipoprotein
Câu 16: Nguyên nhân gây vô niệu tại thận là: Viêm cầu thận cấp
Câu 17: Lipo – protein được chia thành bao nhiêu type: 5
Câu 18: Các yếu tố đông máu sau đây được gan tổng hợp cần có vitamin K, NGOẠI
TRỪ: XI
Câu 21: Tỉ trọng trong nước tiểu tăng khi: > 1.035
Câu 23: Ảnh hưởng của nội tiết đến phản ứng viêm: STH, aldosterone có tác dụng làm
tăng thấm mạch ( bonus: Cortison, hydrocortison: ức chế: tiết dịch rỉ, thoát bạch cầu, thực
bào, làm chậm quá trình lành sẹo )
Câu 24: Sigmund Freud là người đề ra: Thuyết phân tâm học
Câu 25: Chọn câu đúng về sung huyết động mạch: Tăng lưu lượng máu, tăng áp lực
máu
Câu 26: Loại hormone làm tăng phản ứng viêm trong ảnh hưởng của cơ thể đối với
viêm: STH và aldosteron
Câu 27: Theo hypocrate, bệnh là do mất cân bằng: Bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen
( máu, mật đen, mật vàng và niêm dịch )
Câu 28: Nguyên nhân gây ứ trệ tuần hoàn gan, ngoại trừ: tắc tĩnh mạch gan
Câu 29: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gồm các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: Do giảm
tiết dịch
( bonus triệu chứng đúng: Tăng tiết nhầy, giảm chức năng của tế bào lông chuyển; Hạn
chế dòng khí thở ra , hiện tượng căng phổi quá mức, rối loạn trao đổi khí; Tăng áp động
mạch phổi, tâm phế mạn )
Câu 30: Trong lipoprotein sau đây, lipoprotein nào có tỉ trọng lớn nhất: HDL ( 1,063 –
1,21 )
Câu 32: Glucose máu giảm do nguyên nhân tăng tiêu thụ, NGOẠI TRỪ: Run
Câu 33: Cơ chế đa niệu trong viêm thận - bế thận mãn là do: thải một lượng lớn
creratinin
Câu 34: Gan là cơ quan duy nhất chuyển hóa chất nào sau đây: NH3
Câu 35: Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do: Tăng hoạt hóa G6
phosphatase thành G6 Glucose
Câu 36: “ Cơ thể như 1 cỗ máy “ là nội dung của thuyết: Thuyết cơ học ( Descarte )
Câu 37: Đói oxy do rối loạn vận chuyển chủ yếu do cơ chế nào sau đây: Giảm về lưu
lượng hoặc chất của Hb ( bonus: Đói do rối loạn khuếch tán – Giảm diện tích khuếch
tán ; Đói do rối loạn hô hấp TB – Giảm lưu lượng khí trao đổi )
Câu 38: Tỷ lệ protein trong LP càng cao thì LP có tỷ trọng: Càng lớn
Câu 39: Chuyển hóa sắc tố mật: Sterecobilin được thải ra phân
Câu 40: Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần tập trung giải quyết trước một
bệnh là: bệnh làm tổn thương cấu trúc và giảm chức năng của mô
Câu 41: Vận động tập thể dục hợp lí ở bệnh nhân đái tháo đường giúp: cải thiện tác
dụng của insu lin
Câu 44: Đái tháo đường type 2 có đặc điểm nào sau đây: Do kháng insulin, liên quan
người béo phì
Câu 45: Thiếu hụt G6 photphatase gặp trong bệnh: vol gierke
Câu 46: Hằng ngày, có bao nhiêu lít nước tiểu đầu được tạo thành: 170 – 180 lít
Câu 47: Sinh lí bệnh là: môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
Câu 48: Biến chứng cấp của đái tháo đường: hạ đường huyết, nhiễm toan ceton, tăng áp
lực thẩm thấu máu.
Câu 49: Diện tích khuếch tán là: Tổng diện tích các phế nang được thông khi tốt và tưới
máu tốt
Câu 50: Các biểu hiện của gia đoạn sốt lui, Ngoại Trừ: giảm tạo nhiệt và tăng thải nhiệt
Câu 51: Phân loại theo nguyên nhân, viêm gồm các loại sau: Viêm nhiễm khuẩn
Câu 52: Phản ứng sốt tăng lên khi nào: viêm hormone vỏ thượng thận
Câu 53: Loại nào được xếp vào động vật biến nhiệt: Ếch
Câu 54: Phân loại lipoprotein dựa vào: Tỉ trọng
Câu 55: Tỉ lệ % protein và lipid trong VLDL là: 10% Protein – 90% lipid
Câu 56: Trong điều hòa thân nhiệt: Các giai đoạn của nhiễm nóng: Thân nhiệt bắt đầu
tăng cao: rối loạn chuyển hóa, rối loạn trung tâm điều nhiều
Câu 58: Chườm lạnh hiệu quả trong giai đoạn nào tốt nhất: sốt tăng
Câu 59: Chọn câu sai trong say nóng: Do tế bào thần kinh bị kích thích
Câu 60: Thứ tự thoát ra ngoài của protein theo dịch rỉ viêm: albumin, globulin,
fibrinogen
Câu 61: Hậu quả của sốt: Nhiễm độc thần kinh ,suy kiết cơ thể, suy tim và co giật ở trẻ
em
Câu 62: Quan niệm về bệnh tật còn có giá trị đến ngày nay là: Bệnh là do rối loan cân
bằng nội môi
Câu 63: Nguyên nhân gây đa niệu ngoài thận là: đái tháo nhạt
Câu 64: Hậu quả của tăng cơ bóp dạ dày, NGOẠI TRỪ: Cơ dạ dày bị liệt
( bonus hậu quả đúng: Vách dạ dày áp chặt vào nhau, tăng áp lực ở lồng dạ dày, tiêu
chảy )
Câu 65: Dung tích sống ( VC ): Phản ánh số lượng phế nang đang hoạt động
Câu 66: Auto PEEP trong COPD là, chọn câu sai: Áp lực âm cuối thì mở ra
Câu 67: Cơ chế của thuốc kháng viêm, ngoại trừ: Phá vỡ màng lysosom
Câu 68: Monosacharid được vận chuyển tích cực qua màng của tế bào thành ruột cùng
với: Na+
Câu 69: Rối loạn chuyển hóa glucid trong suy gan mạn: Giảm lượng glycogen trong tế
bào gan.
Câu 70: Chất nào sau đây có tác dụng tham gia cấu tạo màng tế bào, màng bào quan:
Pentose
Câu 1: Tính chất môn sinh lý bệnh, chọn câu sai
A. Là môn học có tính lý luận
B. Là môn tiền lâm sàn
C. Là cơ sở y học hiện đại
D. Chỉ là môn học tiếp theo của sinh lý học và sinh hóa
Câu 2: Các môn học liên quan trực tiếp, cần thiết để học sinh lý bệnh
A. Giải phẫu, sinh lý học
B. Sinh lý học, hóa sinh
C. Hóa sinh, mô phôi
D. Dược lý, sinh lý học
Câu 3: Các môn học ít liên quan đến nội dung môn sinh lý bệnh
A. Vi sinh y học
B. Phẫu thuật thực hành
C. Sinh học tế bào , di truyền
D. Hóa sinh

Câu 4: Phương pháp thực nghiệm , chọn câu sai:


A. Gây mô hình bệnh lý trên động vật
B. Tuần tự các bước quan sát, giả thuyết, chứng minh
C. Tuần tự các bướcgiả thuyết, quan sát, lý luận, chứng minh
D. Là phương pháp nghiên cứu sinh lý bệnh

Câu 5: Phương pháp thực nghiệm


A. Là phương pháp đưa y học cổ truyền lên hiện đại
B. Là phương pháp chỉ sự dụng trong lâm sàng
C. Là phương pháp chỉ sử dụng trong nghiên cứu khoa học
D. Từ lý luận thực tiễn sang y lý trừu tượng

Câu 6: Những điều cần có khi quan sát


A. Phải có trong đầu một giả thuyết định hưóng
B. Quan sát trung thực, khách quan
C. Cần củ không cần thiết cho công việc quan sát
D. Quan sát chỉ thiết thực cán bộ làm công tác khoa học
Câu 7: Môn sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A. Cách chẩn đoán bệnh
B. Các biện pháp nâng cao sức đề kháng cơ thể
C. Qui luật nói chung và của cơ thể bị bệnh
D. Cách điểu trị bệnh
Câu 8: Giả thuyết khoa học
A. Mang nặng tính chủ quan
B. Mọi giả thuyết không nhất thiết phải nghi ngờ
C. 'Giả thuyết chưa mang lại lợi ích gì khi chưa được chứng minh
D. Chỉ có những người có kinh nghiệm lâu năm mới nêu được giả thuyết
Câu 9: Nội dung môn sinh lý bệnh
A. Chỉ gồm một số khái niệm đại cương về bệnh
B. Chỉ gồm sinh lý bệnh của một sô bệnh điển hình
C. Chỉ gồm sinh lý bệnh các bệnh lý cụ thê của các cơ quan
D. Gồm sinh lý bệnh đại cương và sinh lý bệnh cơ quan

Câu 10: sinh lý bệnh là


A. Môn học về chức năng
B. Môn học về cơ thể
C. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận
Câu 11: Nồng độ ghucose huyết bình thường là
A. 80 - 120mg% hay 4 - 6 mmol/1
B. 80-120 mg% hay 8 - 10 mmol/l
C. 100-140mg% hay 4-6 mmol/l
D. 100-140mg% hay 8 – 10
Câu 12 : insulin
A. Do tế bào α tụy tiết
B. Do tế bào β tụy tiết
C. Do tế bào γ tụy tiết
D. Do tế bào δ tụy tiết
Câu 13:Glucagon
A. Do tế bào a tụy tiết
B. Do tế bào β tụy tiết
C. C.Do tế bào Y tụy tiết
D. Do tế bảo δ tụy tiết
Câu 14: Đường huyết được điều hòa bởi, chọn câu(sai
A. Gan
B. Hệ tuần hoàn
C. Hệ nội tiết
D. Hệ thần kinh
Câu 15: Glucid tham gia tạo chất nào sau đây
A. Chondroitin sulfate
B. B.Hyaluronic acid
C. Heparin
D. Tất cả
Câu 16: Vai trò của glucid đối với cơ thể chọn câu(sai
A. Là nguồn năng lượng trực tiếp cho cơ thể
B. Là nguôn năng lượng dự trữ cho cơ thể
C. Glucid không tham gia cấu tạo tế bào
D. Tham gia tạo áp lực thẩm thấu của cơ thể
Câu 17 Các tế bào nào sau đây muốn thu nhận glusose cần có mặt insulin
A. Tế bào gan
B. Tế bào cơ trơn
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào não
Câu 18: Các tề bào nào sau đây muốn thu nhận glucose cần có mặt Insulin

A. tế bào gan
B. Tế bào cơ vân
C. Tế bàọ hống cầu
D. Tế bào não
Câu 19: Các Hormon có tác dụng làm giàm glucose máu
A. Thyroxin
B. Adrenalin
A. Glucagon
B. Insulin
Câu 20: Các Hormon có tác dụng làm tăng glucose máu
A. Thyroxin
B. Adrenalin
C. Glucagon
D. Tát cả

Câu 21: Vai trò của lipid đối với cơ thể, chọn câu sai
A. Lipid có giá trị cao về năng lượng
B. Lipid Không tham gia áp lực keo của cơ thể
C. Lipid tham gia cấu tạo màng tế bào, nguyên sinh chất tế bảo
D. Lipid tham gia vận chuyên các vitamin:A,D,K,E

Câu 22: Thành phân lipid được ruột hấp thu và chuyển vào hệ bạch huyết, chọn
câu sai
A. Triglycerid
B. Monoglycerid
C. Cholesterol
D. Acid béo

Câu 23 : Ccá Hormon có tác dụng tiêu mỡ :


C. Thyroxin
D. Adrenalin
C. Glucocorticoid
D. Insulin
Câu 24 : Tăng lipid máu gặp trong các bệnh, ngoại trừ
A. Vàng da tắc mật
B. Suy giảm chức năng tuyến giáp
C. Ưu năng thượng thận
D. Bệnh đái đường
Câu 25: Hậu quả tăng lipid máu thường gâyra
A. Teo đét, suy dinh dưỡng
B. Suy giảm chức năng gan
C. Nhiễm khuẩn máu
D. Thận nhiễm mỡ

Câu 26: Nguyên nhân tăng cholesterol máu

A. do tăng huy động


B. Do thoái hóa chậm
C. Do protid máu cao
D. Do ứ lại trong cơ thể
Câu 27: Các yếu tố giúp cholesterol tăng khả nǎng lắng đọng ngoại trừ

A. thiếu vitamin C

B. giảm LDL
C. Người nghiện rưọu, thuốc lá
D. Huyết áp cao

Câu 28: Sau khi ăn, máu thường bị đục do tăng tức thời
A. Triglycerd
B. Cholesterol
C. Monoglycerid
D. Chilomicron

Câu 29: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất
A. Acid béo

B. B.Monoglycerid

C. Triglycerid

D. Cholesterol

Câu 30:Nội tiết tố có vai trò thoái hóa lipid mạnh mẽ nhất
A. ACTH

B. Thyroxin

C. Adrenalin

D. Glucocorticoid.

Câu 31: Chọn phát biểu đúng về viêm?


A. Việm là một phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh
B. B.Viêm là phản ứng bệnh lý
C. Cả a & b dúng
D. Không câu nào đúng

Câu 32 : Nguyên nhân bên ngoài phổ biến nhất gây ra viêm
A. Cơ học
B. Vật lý
C. Hóa học
D. Sinh học

Câu 33: Phân loại theo nguyên nhân, viêm gồm các loại sau?
A. Viêm sâu
B. Viêm thanh dịch
C. Viêm nhiễm khuẩn
D. Viêm tơ huyết

Câu 34: Viêm mạn là loại viêm được phân loại theo cách nào?
A. Theo nguyên nhân
B. Theo vi trí
C. Theo dịch rỉ viêm
D. Theo diễn biến

Câu 35: Chọn phát biễu sai về viêm cấp?


A. Thời gian là vài phút hoặc vài ngày
B. Tiết dịch chứa nhiều Protein huyết tương
C. Xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
D. Có sự xâm nhập của Lympho-bào

Câu 36: Chọn phát biểu sai về viêm man?


A. Có sự xâm nhập của đại thực bào
B. Có sự tăng sinh mạch máu
C. Xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
D. Diễn biến dài ngày

Câu 37: Các biến đối tại ô viêm, chọn câu sai?
A. Rối loạn hô hấp tế bào
B. Rối loạn tuấn hoàn
C. Rối loạn chuyển hóa
D. Tổn thương mô và tăng sinh tế bào

Câu 38: Rối loạn tuẩn hoàn tại ổ viêm?


A. Có biểu hiện trễ
B. Xảy ra ngay khi có yếu tố viêm tác động lên cơ thể
C. Rất khó nhận biết
D. Gây khó thở

Câu 39: Biểu hiện của rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm,chon câu sai

A. Rối loạn vận mạch

B. Tạo dịch ri viêm


C. hiện tượng thực bào

D. Xuất hiện nhiều Lympho- bào

Câu 40: Tế bào thành tiết ra chất nào sao đây?


A. Pesinogen
B. yếu tố nội tại
C. Histamin
D. Somatostatin
Câu 41. Tế bào tiết Somatostatin là:
A. Tế bào G
B. Tế bào chính
C. Tế bào ECL
D. Tế bào D
Câu 42. Tế bào chủ yếu nằm ở hang vị là:
A. Tế bào G
B. Tế bào D
C. Tế bào ECL
D. Tế bào chính
Câu 43. Sự điều tiết dịch dạ dày?Chọn câu sai:
A. Theo phane xạ không điều kiện
B. Cơ chế ngoại tiết
C.Theo phản xạ không điều kiện T3PS .
D. Phản xạ có điều kiện
Câu 44: Chất duy trì lượng dịch dạ dày tối thiểu:
A. Gastrin
B. Somatostatin
C.Histamin
D.Pepsin
Câu 45: Phương pháp để xác định khối lượng tế bào thành?
A.. Khảo sát dịch vị khi đói
B. Khảo sát dịch vị sau ăn 30 phút
C. Khào sát dịch vị sau ăn 2 giờ
D. Khảo sát chất GRP
Câu 46: Nồng độ HCl trong dịch dạ dày cao gấp bao nhiêu lân trong máu động
mạch khi bị kích thích tối đa?
A. 3 trăm lần
B. 3 ngàn lần
C. 3 triệu lần
D. 3 chục lần
Câu 47: Có mấy loại thụ thể ở thế bào thành
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 48: Ở tế bào thành thụ thể nào tác dụng âm tính
A. Thụ thể cho Acetylcholin
B. Thụ thể cho gastrin
C. Thụ thể cho Histmin
D. Thụ thể cho Somatostatin
Câu 49: Ở tế bào thành thụ thể nào tác dụng duong tính mạnh nhất?
A. Thụ thể cho Accfylcholin
B. Thụ thể cho gastrin
C. Thu thể cho Histmin
D. Thụ thể cho Pepsin
Câu 50: BAO là gì?
A. Khối tế bào thành
B. Cường độ kích thích thường trực
C. Lưu lưọng acid cơ bản
D. Lưu lượng acid kích thích
Câu 51: Dùng cách nào để đánh giá tình trạng ? tiêt acid của da dày?
A. BAO
B. MAO
C. MAO/BAO
D.BAO/MAO
Câu 52: Động tác hít vào trung bình kéo dài bao nhiêu giây?
A. Khoảng 1s
B. Khoảng 2s
C. Khoảng 3s
D. Khoảng 4s
Câu 53. Động tác hít vào đảm bảo bao nhiêu lượng khí hít vào?
A. 2/3 lượng khí hít vào
B. 1/3 lượng khí hít vào
C. ½ lượng khí hít vào
D. ¾ lượng khí hít vào
Câu 54: Khi hít vào gắng sức có sự tham gia của cơ nào sau đây?
A. Co thành bụng
B. Cơ liên sườn trong
C. Cơ liên sườn ngoài
D. Cơ răng trước
Câu 55: Chọn câuSai; khi đứa trẻ ra đời về sự hình thành đường dân khí
A. Đường dẫn khí đã hình thành đầy đủ
B. Đường dẫn khí vẫn phát triển về chiều dài
C. Đường dẫn khí vẫn phát triển về đường kính
D. Đường dẫn khí vẫn phân thêm nhánh
Câu 56: Chức năng hồ hấp của hệ phế quân
A. Gồm khí quản
B. gồm các tiểu phế quản
C. Nhận máu của tiểu tuần hoàn
D. Tất cả đều đúng
Câu 57: Chức năng dẫn khí của hệ phế quản
A. Gồm ống phế nang và túi phế nang
B.Gồm đầu chót của các phế quản tận
C.Gồm khí quản tới tiều phế quản
D. Được nuôi dưỡng bởi tĩnh mạch phế quan
Câu 58: Cấu trúc màng phổi?
A. Gồm lá tạng dính vào thành ngực
B. Gồm lá thành dính vào phổi Rndngịe .
C. Áp lực trong màng phổi là dương(-)
D Giữa 2 lá là khoang màng phổi
Câu 59: Với bộ máy hô hấp đã biệt hóa, thì quá trình hô hấp theo nghĩa rộng gồm
bao nhiêu giai đoạn chức năng?
A. 3 giai đoạn chức năng
B 4 giai đoạn chức năng
C. 5 giai đoạn chức năng
D. 6 giai đoạn chức năng
Câu 60: Giai đoạn thông khí, chức năng của thông khí là đối mới không khí ở phế
nang
A. pCO2 tăng lên, pO2 tăng lên
B. pCO2 giảm xuống, pOz ở giảm xuống
C.pCO2 không tăng lên, pO2 không giảm xuông
D. pCO2 tăng lên, pO2 giảm xuống.
Câu 61: Để đo GFR, phải chọn một chất trong máu thỏa mãn các điêu kiện sau,
Ngoại trừ:
A. Hoàn toàn không bị phá hủy hay biên đồi vê hóa học
B. Hoàn toàn không được hấp thụ khi đi qua ống thận
C. Hoàn toàn không được bài tiết thêm từ ống thận vào nước tiểu
D. Có phân từ lượng lớn để không qua cầu thận
Câu 62: Chất ngoại sinh nào sau đây thỏa mãn cả 4 điều kiện để đo tốc độ lọc cầu
thận (GFR):
A. Dextran sulphat
B. Neutral dextran
C.DEAE
D. Inulin
Câu 63: Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi 1 điểm là do?
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Tổn thương thành mạch
C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
D. Hoạt hóa bổ thể
Câu 64: Trị số bình thường của áp lực lọc
A. 10 mmHg
B. 20 mmHg
C.30 mmHg
D. 40 mmHg
Câu 65: Protein niệu cầu thận do tăng lọc?
A. Có sự giảm tính thấm của màng mao mạch vi cầu
B. Có sự gia tăng lượng máu tại mao mạch của vi cầu thận
C. Có sự gia tăng huyết áp tại mao mạch của vi cầu thận
D. Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư.
Câu 66: Trong suy thận mãn giai đoạn đâu?
A. Đa niệu là cơ chê bù trừ của các. nephron bình thưòng còn lại.
B. Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi.
C. Đa niệu là cơ chế sinh mới của các nephron bù trừ cho các đơn vị thận bị tổn
thưong.
D. Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
Câu 67: Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tāng urê máu?
A. Biêu hiện với khó thở nhịp thở Kussmaul
B. Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes
C. Cơ chê do tăng pH máu
D. Hiện tượng kiêm máu
Câu 68: Động mạch thận cung cấp mỗi phút bao nhiêu ml máu?
A.500ml
B.1000ml
C.1500 ml
D.2000ml
Câu 69: Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây tăng huyết áp nhất?
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm cầu thận mãn
C. Xơ cứng mạch máu thận
D. Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối
Câu 70: Nguyên nhân thường gặp nhất củ nhiễm trùng đường tiêu ở nữ giới độ
tuổi trước mãn kinh là?
A.Lao
B. U bång quan
C.Rối loạn nội tiết
D.Nhiễm trùng sinh dục
SINH LÝ BỆNH ĐỀ 419
1. Vị trí môn sinh lý bệnh:
A. Học cùng môn y cơ sở khác
B. Học cùng các môn cơ bản
C. Học trước môn lâm sàng
D. Học cùng với môn sinh lý và giải phẫu
2. Học xong môn sinh lý bệnh, sinh viên phải trình bày được:
A. Tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả đươc triệu chứng của bệnh
C. Trình bày cơ chế quá trình diễn tiến của bệnh
D. Trình bày xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
3. Ba đức tính của một nhà nghiên cứu phải có là:
A. Thân thiện, vui vẻ ,hòa đồng
B. Trung thực, nhiệt tình, giúp đỡ đồng nghiệp
C. Trung thực, tỉ mỉ, khách quan.
D. Tỉ mỉ, nhiệt tình, quan sát
4. Khái niệm về bệnh phụ thuộc vào:
A. Sự phát triển kinh tế xã hội
B. Sự phát triển khoa học kỹ thuật từng giai đoạn
C. Thế giới quan của từng thời đại
D. Tất cả đúng.
5. Âm dương ngũ hành là học thuyết giải thích bệnh của nền y học:
A. Thời Ấn Độ cổ đại
B. Thời Trung Quốc cổ đại
C. Thời Hy Lạp và La Mã cổ đại
D. Thời Ai Cập cổ đại
6. Bắt đầu biết sử dụng thảo dược trong chữa trị là từ khi nào:
A. Thời nguyên thủy
B. Thời Trung Quốc cổ đại
C. Thời Hy Lạp và La mã cổ đại
D. Thời Ai cập cổ đại
7. Quan điểm về tương sinh tương khắc có từ:
A. Thời nguyên thủy
B. Thời Trung Quốc cổ đại
C. Thời Hy Lạp và La Mã cổ đại
D. Thời Ai Cập cổ đại
8. Y học cổ truyền Việt Nam:
A. Độc đáo, độc lập cùng ra đời với y học cổ truyền Trung Quốc
B. Là bản sao của y học cổ truyền Trung Quốc
C. Không có sự sáng tạo về y lý và pháp lý
D. Chịu ảnh hưởng lớn của y học cổ truyền Trung Quốc
9. Hypocrat với y học, chọn đáp án sai:
A. Tách y học ra khỏi tôn giáo
B. Quan sát trực tiếp trên cơ thể sống
C. Bệnh do mất cân bằng 4 chất dịch trong cơ thể
D. Bệnh do mất cân bằng của 4 nguyên tố
10. Quan niệm về vòng luân hồi: sinh, lão, bệnh, tử thuộc thời kỳ:
A. Trung Quốc cổ đại
B. La Mã cổ đại
C. Cổ Ai Cập
D. Cổ Ấn Độ
11. Đái tháo đường type 1
A. Là bệnh có thể tự miễn
B. Không liên quan đến di truyền
C. Bệnh khởi phát từ từ
D. Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như virus..
12. Nguyên nhân không làm giảm glucose máu:
A. Cung cấp thiếu
B. Giảm khả năng hấp thu ống tiêu hóa
C. Giảm khả năng dự trữ gan
D. Ức chế phó giao cảm
13. Cơ chế giảm glucose máu của insullin là do
A. Hoạt hóa Hexokinase
B. Kích thích tạo AMPv tế bào đích
C. Kích thích enzyme pyruvat carbonxylase
D. Tăng thoái hóa glycogen
14. Cơ chế giảm glucose máu của insullin là do
A. Tăng thoái hóa glycogen
B. Kích thích tạo AMPv tế bào đích
C. Kích thích enzyme pyruvat carbonxylase
D. Tăng khả năng thấm ion K+ và phosphate vô cơ vào tế bào
15. Giảm glucose máu dẫn đến, chọn câu sai:
A. Thiếu G6P trong tế bào
B. Run tay chân, vã mồ hôi
C. Luôn bị hạ huyết áp hôn mê
D. Dạ dày, ruột tăng co bóp
16. Glucose máu giảm bao nhiêu có thể gây hôn mê:
A. 1,0g/l
B. 0,8g/l
C. 0,6g/l
D. Không câu nào đúng
17. Trung tâm B vùng dưới đồi
A. Sẽ tác động lên những tế bào cần insullin
B. Không thể sử dụng cetone để tạo năng lượng
C. Khi đường huyết 0,8g/l sẽ tác động vào trung tâm làm tăng tiết Adrenalin
D. Khi đường huyết 0,8g/l sẽ tác động vào trung tâm làm tăng tiết Glucagon
18. trung tâm A vùng dưới đồi
A. Sẽ tác động lên những tế bào cần insullin
B. Có thể sử dụng thể ceton để tạo năng lượng
C. Khi thiếu insullin sẽ tác động vào trung tâm này giúp tăng đường huyết
D. Khi đường huyết 0,8g/l sẽ tác động vào trung tâm làm tăng tiết Glucagon,
ACTH
19. Nguyên nhân làm giảm glucose máu:
A. Hưng phấn hệ thần kinh giao cảm
B. Thận giảm tái hấp thu
C. Bị cường giáp
D. U tế bào  tụy
20. Nguyên nhân làm tăng glucose máu:
A. Hưng phấn hệ thần kinh giao cảm
B. Thận giảm tái hấp thu glucose
C. Cường phó giao cảm
D. U tế bào  tụy
21. Cơ thể tăng huy động dự trữ mữ thường gặp nhất:
A. Đói
B. Sốt
C. Đái đường
D. Basedow
22. Khi đói kéo dài, nơi bị sụt giảm lipid dự trữ biểu hiện rõ và sớm nhất:
A. Thần kinh
B. Dưới da
C. Tuyến sinh dục
D. Cơ trơn
23. Xét nghiệm tương đối có giá trị hơn cả trong dự đoán xơ vữa mạch:
A. Lượng cholesterol toàn phần
B. Lượng triglycerid
C. Tỷ lệ cholesterol este hóa/cho cholesterol chung
D. Lượng LDL, HDL
24. Cơ chế gây xơ vữa động mạch của LDL
A. Tồn tại lâu trong máu
B. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô.
1. Cơ sở hình thành mô sẹo?
A. Nhu mô bị thay thế bằng mô sơ
B. Nhu mô bị thay thế bởi tế bào mới
C. Nhu mô bị thay thế bởi các yếu tố protein nâng đỡ
D. Nhu mô bị thay thế bởi các yếu tố sinh trưởng (TGF-b, PDGF)
2. Chọn câu sai về viêm mạn tính:
A. Tiết dịch nhưng sưng nóng, đỏ không điển hình
B. Chức năng mô và cơ quan ít bị ảnh hưởng
C. Hiện tượng tăng bạch cầu trung tính rõ rệt
D. Hàn gắn vết thương ổ viêm chậm
3. Khi nào thì viêm cấp tính chuyển thành mạn tính?
A. Bạch cầu hạt trung tính không xuất hiện tại ổ viêm
B. Có sự tham gia của lym-pho bào tại ổ viêm
C. Rìa ổ viêm có sự tham gia hàn gắn của tế bào sợi trưởng thành
D. Yếu tố gây viêm không còn tồn tại
4. Chất nào gây sốt trong viêm?
A. IL-1, TNF
B. IL-6
C. TGF-
D. IL-13
5. Chọn câu sai về TNF?
A. Là chất gây hoại tử u
B. Là chất gây suy mòn
C. Được sản xuất nhiều ở cơ thể bị ung thư
D. Chủ yếu được sản xuất từ Lym-pho bào
6. Các loại cytokin chống viêm? Ngoại trừ:
A. IL-10
B. TGF-
C. TNF-
D. IL-lra
7. Chọn phát biểu sai về ảnh hưởng của thần kinh đối với phản ứng viêm?
A. Khi thần kinh bị ức chế thì phản ứng viêm yếu hơn
B. Người già phản ứng viêm mạnh hơn người trẻ do đề kháng yếu
C. Mprphin làm giảm phản ứng viêm
D. Gây mê dịch rỉ viêm giảm rõ rệt
8. Tác dụng của cortison đến phản ứng viêm? Chọn ý sai:
A. Ức chế tiết dịch viêm
B. Ức chế thoát bạch cầu
C. Làm nhanh quá trình hình thành sẹo
D. Ổn định màng lysosom
9. Chọn câu sai về tác hại của các sản phẩm của ổ viêm giải phóng vào máu?
A. Gây tăng bạch cầu
B. Sốt
C. Giảm gắng máu
D. TNF- gây suy mòn
10. Nguyên tắc xử trí ổ viêm? Chọn câu sai
A. Để viêm diễn biến và kết thúc tự nhiên
B. Điều trị triệu chứng viêm bằng kháng sinh
C. Không làm giảm viêm bằng corticoid
D. Giúp cơ thể chịu đựng tốt các hậu quả xấu của viêm
11. Quan niệm về vòng luân hồi: sinh, lão, bệnh, tử thuộc thời kỳ
A. Trung quốc cổ đại
B. La mã cổ đại
C. Cổ ai cập
D. Cổ ấn độ
12. Thuyết bệnh lý tế bào là do ….. đề ra
A. Claud benard
B. Wirechow
C. Descarte
D. Sylvyus
13. Thuyết rối loạn hằng định nội môi là do….. đề ra
A. Claud benard
B. Wirechow
C. Descarte
D. Pavlop
14. Thuyết cơ học là do…..đề ra
A. Claud benard
B. Wirechow
C. Descarte
D. Sylvyus
15. Thuyết lực sống là do…. đề ra
A. Claud Benard
B. Stalil
C. Descarte
D. Sylvius
16. Phản xạ thần kinh là do …. phát hiện
A. Claud Benard
B. Wirechow
C. Descarte
D. Pavlop
17. định nghĩa về bệnh:
A. Định nghĩa phải căn cứ nguyên nhân gây bệnh
B. Định nghĩa dựa vào hậu qảu của bệnh
C. Định nghĩa dựa vào bản chất của bệnh
D. Định nghĩa dựa vào triệu chứng bệnh
18. Định nghĩa sức khỏe của WHo-1964
A. Là tình trạng cơ thể khỏe mạnh hoàn toàn
B. Là tình trạng vô bệnh, vô tật
C. Là tình trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội
D. Là tình trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội chứ không phải là
vô bệnh, vô tật
19. Các cách phân loại bệnh đã và đang sử dụng, chọn câu sai:
A. Theo nguyên nhân gây bệnh
B. Theo triệu chứng cơ năng
C. Theo cơ quan bị bệnh
D. Theo cơ chế bệnh sinh
20. Quan niệm về bệnh ở thời kì cổ đại
A. Trình độ phát triển kinh tế thời kì đó
B. Trình độ văn hóa và phong tục tập quán thời kì đó
C. Triết học của thời kì đó
D. Trình độ khoa học của thời kì đó
21. Lý do y học phương tây không sử dụng y học cổ truyền
A. Vì không hề có y học cổ truyền
B. Vì họ cho y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm
C. Vì y học cổ truyền của họ đã phát triển thành y học hiện đại
D. Vì họ cho y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
22. Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần tập trung giải quyết trước một
bệnh là
A. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi
B. Bệnh làm giảm khả năng lao động và hộc tập
C. Bệnh làm giảm khả năng tự vệ trước tác nhân gây bệnh
D. Bệnh làm tổn thương cấu trúc, rối loạn chức năng mô
23. Các thời kì của bệnh, chọn câu sai
A. Thời kỳ xuất phát
B. Thời kỳ khởi phát
C. Thời kỳ toàn phát
D. Thời kỳ kết thúc
24. Bệnh nào sau đây có thể chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng thời kỳ khởi
phát:
A. Ho trong lao phổi
B. Sốt trong nhiễm HIV
C. Koplic trong sởi
D. Dau hạ sườn phải trong viên gan siêu vi B4
25. Bệnh nào sau đây không có thời kỳ tiềm tàng
A. Ngộ độc cấp
B. Shock phản vệ
C. Bỏng
D. Mất máu cấp
26. Bệnh nào sau đây có thời kỳ tiềm tàng ngắn
A. Nhiễm HIV-AIDS
B. Shock phản vệ
C. Mất máu
D. Bệnh hủi
27. Bệnh nào sau đây có thời kỳ tiềm tàng dài
A. Ngộ độc cấp
B. Bỏng
C. Mất máu
D. Nhiễm HIV-AIDS
28. Bệnh nào sau đây có thể chuyển sang mạn tính
A. Mất máu cấp
B. Dịch tả
C. Sốc phản vệ
D. Viêm đại tràng
29. Phương pháp thực nghiệm trong y học gồm ba bước
A. Thái độ, kiến thức, kỹ năng
B. Triệu chứng cơ năng, thực thể và cận lâm sàng
C. Quan sát, đặt giả thuyết và thực nghiệm chứng minh
D. Lý thuyết, thực hành và y học chứng cứ
30. Theo Hypocrate, bệnh là do mất cân bằng
A. Hai lực âm dương
B. Ba chất lưu huỳnh, thủy ngân, muối
C. Bốn chất dịch trắng, vàng, đỏ, đen
D. Năm yếu tố kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
31. Quá trình phát sinh và diễn tiến của một bệnh được gọi là
A. Bệnh nguyên
B. Bệnh sinh
C. Bệnh lý
D. Bệnh học
32. Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi glucose máu giảm thấp (dưới 0,6g/l)
A. Rối loạn nhịp thở
B. Giảm thân nhiệt
C. Rối loạn ý thức
D. Rối loạn nhịp tim
33. Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do
A. Thoái hóa mạnh glycogen ở gan
B. Ăn nhiều
C. Glucose không vào được các tế bào
D. Tăng tân tạo glucose từ protid và lipid
34. Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đái đường
A. Máu qua thận nhiều làm tăng áp lực lọc cầu thận
B. Khát nên bệnh nhân uống nước nhiều
C. Glucose chiếm thụ thể của ADH
D. Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ống thận
35. Nguyên nhân chủ yếu nhất gây hôn mê trong bệnh đái đường
A. Thiếu năng lượng
B. Rối loạn chuyển hóa nước
C. Giảm sức đề kháng
D. Nhiễm toan, suy kiệt
36. Nguyên nhân nào sau đây không gây bệnh đái đường
A. Viêm tụy
B. Suy vỏ thượng thận
C. Cường giáp
D. Virus quai bị
37. Thiếu insulin trong cơ chế bệnh sinh đái tháo đường type 1 sẽ gây ra
A. Glucose vào tế bào rất nhiều làm tăng đường huyết
B. Giảm huy động mỡ
C. Gan tăng thoái hóa glycogen
D. Tăng tổng hợp protein
38. Biến chứng đái tháo đường type 1 là, chọn câu sai
A. Nhiễm khuẩn
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa
C. Xơ vữa mạch máu
D. Giảm kali máu, mất nước
39. Vai trò insulin trong điều hòa glucose máu là
A. Giảm tính thấm kali và phosphat
B. Kích thích pyruvat carboxylase
C. Giảm thoái hóa lipid và protid
D. Ức chế hexokinase
40. Cơ chế adrenalin làm tăng glucose máu là
A. Tăng hoạt hóa phosphorylase
B. Ngăn glucose vào tế bào
C. Tăng hấp thu glucose ruột
D. Ức chế hexokinase
41. Cơ chế glucagon làm tăng glucose máu là
A. Giống adrenalin nhưng mạnh hơn
B. Ngăn glucose vào tế bào
C. Tăng hấp thu glucose ruột
D. Ức chế hexokinase
42. Cơ chế glucocorticoid làm tăng glucose máu là
A. Tăng hoạt hóa phosphorylase
B. Ngăn glucose vào tế bào
C. Tăng hấp thu glucose ruột
D. Ức chế hexokinase
43. Tỉ lệ phần trăm (% triglycerid;% cholesterol; % phospholipid) trong
chylomicron là: 95%; 2%; 3%
44. Lipid chủ yếu trong HDL là
A. Tryglycerid
B. Cholesterol
C. Phospholipid
D. Tất cả như nhau
45. Phân loại lipoprotein dựa vào
A. Đường kính
B. Tỷ trọng
C. Chức năng
D. Hình dạng
46. Dạng lipoprotein trong HDL là
A. Tiền β lipoprotein
B. β Lipoprotein
C. α Lipoprotein
D. Một loại khác
47. Để cho kết quả xét nghiệm chính xác trong đánh giá rối loạn lipid huyết nên
lấy máu khi nào
A. 2 giờ sau ăn
B. 4 -5 giờ sau ăn
C. Sáng sớm trước khi ăn
D. Sáng sớm sau ăn
48. hormon có vai trò kích thích adenylcyelase tạo AMPv là
A. Thyroxin
B. PGE2
C. Insulin
D. Tất cả
49. Cholesterol - LDL
A. Phụ thuộc α Lipoprotein
B. 75% protid và 25% lipid
C. Đưa cholesterol từ gan đến mô
D. Bảo vệ thành mạch
50. Tỉ lệ phần trăm (% triglycerid;% cholesterol; % phospholipid) trong LDL là:
15%; 50%; 25%
51. Thành phần gây xơ vữa động mạch dẫn đến cao huyết áp
A. Chylomicron
B. IDL
C. HDL
D. LDL
52. Dạng lipoprotein trong LDL là
A.Tiền β lipoprotein
B. β Lipoprotein
C. α Lipoprotein
D. Một loại khác
53. các tế bào phải có receptor nào để gắn được LDL là
A. Apo E
B. Apo B48
C. Apo B100
D. Apo CIII
54. mỗi phút gan nhận bao nhiêu ml máu
A. 1300 ml/phút
B. 1400 ml/phút
C. 1500 ml/phút
D. 1600 ml/phút
55. Việt nam là một trong những nước nằm trong vùng dịch viêm gan do virus lưu
hành cao, tỷ lệ người lành mang HbsAg là
A. 7-10%
B. 10-12%
C. 12-15%
D. 15-20%
56. Thiếu hụt xeruloplasmin gặp trong bệnh
A. Vol gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsini
57. Thiếu hụt G6 phosphatase gặp trong bệnh
A. Vol gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsini
58. Vàng da trong bệnh Crigler Najjara là do
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
D. Rối loạn bài tiết bilirubin sau gan
59. Hội chứng Dubin Johnson thuộc loại vàng da do
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn hóa trình giáng hóa bilirubin
60. Hội chứng hoặc bệnh lý bào sau đây có tăng bilirubin trực tiếp trong máu
A. Xơ gan
B. Crigler-Najjara
C. Dubin-Johnson
D. Huyết tán
61. Khi chức năng gan có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hưởng đến hấp thu
các vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin K
62. Tăng các chất nào sau đây trong máu có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn
mê gan
A. NH3, Dopamin, phenylethanolamin
B. NH3, Dopamin, phenylethanolamin, octopamin
C. NH3, Dopamin, phenylethanolamin, octopamin, noradrebalin
D. NH3, Dopamin, phenylethanolamin, tyramin
63. Trong vàng da trước gan
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Bilirubin tự do trong máu tăng cao
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
64. Bệnh lý nào sau đây gây vàng da do tăng bilirubin tự do
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sinh
C. Tắt mật
D. Hội chứng Gilbert
65. Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, nước tiểu vàng là vì có chauws nhiều
A. Urobilinogen
B. Bilirubin kết hợp
C. Bilirubin tự do
D. Acid mật
66. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan
A. Tăng NH3, Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn, chất giả dẫn truyền thân kinh
B. Tăng NH3, Mercaptan, chất giả dẫn truyền thần kinh nhưng giảm acid bé chuỗi ngắn
C. Tăng NH3, Mercaptan, acid bé chuỗi ngắn nhưng giảm chất giả dẫn truyên thần
kinh
D. Tăng NH3, chất giả dẫn truyền thần kinh, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm
Mercaptan
67. Trong vàng da tại gan
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Nguyên nhân thường do nhiễm độc
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
68. Trong vàng da sau gan
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Cholesterol máu giảm
C. Phân sẩm màu
D. Acid mật giảm
69. Enzyme protease có tác dụng trong rối loạn chuyển hóa nào
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Acid amin
70. Chất nào giữ vai trò chủ yếu trong quá trình hàn gắn vết thương?
A. IL-4, TNF
B. Elastin
C. Collagen
D. Fibroblast (nguyên bào xơ)
1. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
2. Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành
mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
3. Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ
chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh.
4. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
5. Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy tim trái là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
6. Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
7. Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
8. Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
A. Quá mẫn týp I.
B. Quá mẫn týp II.
C. Quá mẫn týp III.
D. Quá mẫn týp IV.
E. Quá mẫn týp V.
9. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
10. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế quản dị
ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
11. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế quản dị
ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
12. Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha sớm của cơn hen phế quản
dị ứng là:
A. Thuốc kháng histamin.
B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast.
C. Salbutamol.
D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản.
E. Glucocorticoid
13. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
14. Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím:
A. Hb bị chuyển thành MetHb
B. Hb bị chuyển thành SulfHb.
C. Hb bị chuyển thành HbCO.
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb.
E. Ngộ độc thuốc mê.
1. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở
B. Chấn thương các đốt sống cổ
C. Hen phế quản
D. Viêm phế quản mạn
E. Ung thư phổi.
2. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Chọc hút dịch màng phổi với số lượng nhiều (biến chứng hiếm gặp)
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
3. Cơ chế chính gây tràn dịch màng phổi (dịch thấm) trong xơ gan mất bù là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
4. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
5. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen phế quản dị ứng
là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
6. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 3
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN TUẦN HOÀN
Câu 1: Tình trạng nào sau đây không gây tăng lưu lượng tim:
A. Thao tác.
B. Thai nghén.
C. Béo phì.
D. Sốt.
E. Hở van tim.
Câu 2: Tình trạng bệnh lý nào sau đây không gây tăng lưu lượng tim:
A. Thiếu máu mạn.
B. Dãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi.
C. Bệnh Bêri-bêri.
D. Ưu năng tuyến giáp.
E. Thông giữa động mạch và tĩnh mạch lớn.
Câu 3: Cơ chế nào sau đây gặp trong bệnh Bêri-bêri:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 4: Cơ chế nào sau đây gặp trong ưu năng tuyến giáp:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 5: Cơ chế nào sau đây gặp trong thiếu máu:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 6: Cơ chế nào sau đây gặp trong thông giữa động tĩnh mạch lớn:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 7: Cơ chế nào sau đây gặp trong thai nghén và béo phì:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 8: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không trực tiếp gây giảm lưu lượng tim:
A. Hẹp van tim.
B. Thiếu máu mạn.
C. Giảm thể tích máu.
D. Thiểu năng tuyến giáp.
E. Nhồi máu cơ tim.
Câu 9: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không trực tiếp gây giảm lưu lượng tim:
A. Hở van tim.
B. Dãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi.
C. Loạn nhịp.
D. Viêm cơ tim.
E. Béo phì.
Câu 10: Tư thế bệnh nhân thuận lợi nhất khi nghe tiếng tim trong hẹp van hai lá :
A. Nằm ngữa.
B. Ngồi nghiêng ra trước.
C. Ngồi và thở ra.
D. Nằm ngữa nghiêng trái .
E. Năm ngữa nghiêng phải.
Câu 16: Các trường hợp bênh lý sau đây có thể là biến chứng của hở van hai lá, trừ
:
A. Sốt.
B. Vi khuẩn bám vào van hai lá.
C. Loạn nhịp tim.
D. Suy tim.
E. Tăng huyết áp hệ thống.
Câu 17: Thay đổi quan trọng nhất trong hẹp van động mạch chủ:
A. Tâm thất trái phì đại do tăng gánh áp lực.
B. Tâm thất trái dãn do tăng gánh thể tích.
C. Tâm nhĩ trái phì đại do tăng gánh áp lực.
D. Tâm nhĩ trái dãn do tăng gánh thể tích.
E. Tâm phải dãn do tăng gánh thể tích.
Câu 18: Trong hở van động mạch chủ đơn thuần (không có dấu hiệu suy tim),
hiệu số áp lực giữa tâm thu và tâm trương tại động mạch chủ:
A. Giảm.
B. Tăng.
C. Không đổi.
D. Giảm theo mức độ dãn tâm thất trái.
E. Giảm theo mức độ phì đại tâm thất trái.
Câu 19: Ở bệnh nhân hẹp van động mạch chủ, sự xuất hiện các triệu chứng cơ
năng:
A. Thường xảy ra sớm.
B. Là triệu chứng nhẹ.
C. Không có giá trị tiên lượng.
D. Cho biết đã có ảnh hưởng đến tâm nhĩ trái.
E. Báo hiệu tiến triển xấu, có thể dẫn đến tử vong vào những năm sau.
Câu 20: Giảm lưu lượng tim cấp và nặng dẫn đến:
A. Sốc.
B. Sốc tim
C. Sốc giảm thể tích .
B. Sốc phân bố.
C. Sốc tắc nghẽn.
Câu 21: Hai biểu hiện chính của sốc giảm thể tích là:
A. Mạch nhanh và lơ mơ.
B. Lơ mơ và tay chân lạnh.
C. Tay chân lạnh và thiểu niệu.
D. Thiểu niệu và giảm huyết áp.
E. Giảm huyết áp và dấu hiệu thiếu oxy ở các mô.
Câu 22: Khác biệt cơ bản về bệnh sinh giữa tăng lưu lượng tim và giảm lưu
lượng tim là khác biệt giữa:
A. Tình trạng thích nghi và tình trạng bệnh lý.
B. Tăng nhịp tim và giảm nhịp tim.
C. Tăng huyết áp và giảm huyết áp.
D. Dãn mạch ngoại vi và co mạch ngoại vi.
E. Đa niệu và thiểu niệu.
Câu 23: Yếu tố chính làm gia tăng hậu gánh đối với tim:
A. Tăng nhịp.
B. Tăng thể tích tim bóp.
C. Co tiểu động mạch.
D. Co tiểu tĩnh mạch.
E. Hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron
Câu 24: Yếu tố chính làm gia tăng tiền gánh đối với tim:
A. Tăng nhịp.
B. Tăng thể tích tim bóp.
C. Co tiểu động mạch.
D. Co tiểu tĩnh mạch.
E. Hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron.
Câu 25: Trong suy tim, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron tham gia
gây phù theo cơ chế quan trọng nhất là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
Câu 26: Trong suy tim trái, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron dẫn đến
các hậu quả sau đây, trừ :
A. Gây tăng tái hấp thu Na+ và nước tại thận.
B. Gây tăng thể tích máu.
C. Gây co mạch.
D. Tham gia gây phù.
E. Làm giảm hậu gánh đối với tâm thất trái.
Câu 27: Dãn tim, các câu sau đây đúng, trừ :
A. Là tình trạng thích nghi của tim.
B. Dẫn đến tăng thể tích tim bóp.
C. Dẫn đến tăng sức co bóp cơ tim.
D. Dẫn đến tăng trọng lượng cơ tim.
E. Khi sarcome dãn trên 2,2 micromét thì sức co bóp của sợi cơ tim giảm
lại.
Câu 28: Cơ chế chính của xanh tím xảy ra muộn ở một số bệnh tim bẩm sinh là:
A. Giảm lưu lượng tim.
B. Đổi chiều shunt phải trái.
C. Rối loạn tuần hoàn cục bộ.
D. Ứ trệ máu ngoại vi.
E. Ứ trệ máu tại phổi.
Câu 29: Viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn tới suy tim theo cơ chế:
A. Giảm dự trử tiền tải.
B. Tăng gánh thể tích.
C. Tăng gánh áp lực.
D. Tăng tiền gánh.
E. Tăng hậu gánh.
Câu 30: Yếu tố đóng vai trò quan trọng bật nhất trong tăng huyết áp do rối loạn
chuyển hoá là:
A. Natri.
B. Kaki.
C. Cholesterol.
D. Oestrogen.
E. Angiotensin-like.
Câu 31: Trong các bệnh sau đây, bệnh ít dẫn đến suy tim nhất là:
A. Cao huyết áp.
B. Suy mạch vành.
C. Bệnh van tim.
D. Bệnh tim bẩm sinh.
E. Bệnh phổi.
Câu 32: Các triệu chứng sau đây gặp trong suy tim trái đơn thuần, trừ:
A. Khó thở.
B. Nhịp thở Cheyne-Stokes
C. Cơn hen tim.
D. Ho.
E. Gan lớn.
Câu 33: Các triệu chứng sau đây gặp trong phù phổi cấp, trừ:
A. Ran ẩm.
B. Ho.
C. Khạc đàm có bọt hồng.
D. Co kéo trên và dưới xương ức.
E. Khó thở không theo tư thế.
Câu 34: Gan lớn trong suy tim phải có các đặc điểm sau đây, trừ:
A. Sờ được dưới bờ sườn phải.
B. Bờ nhẵn.
C. Bề mặt gan nhẵn.
D. Không đau.
E. Gan đàn xếp.
Câu 35: Các triệu chứng sau đây gặp trong suy tim phải đơn thuần, trừ:
A. Gan lớn.
B. Ran ẩm ở phổi.
C. Phù chi.
D. Thiểu niệu.
E. Tĩnh mạch cổ nổi.
Câu 36: Các bệnh lý gây cao huyết áp sau đây có thể điều trị bằng phẩu thuật, trừ:
A. U lõi thượng thận.
B. Hẹp động mạch thận.
C. Bệnh porphyrin cấp.
D. Hội chứng Conn.
E. Hẹp eo động mạch chủ.
Câu 37: Các bệnh nội tiết sau đây là nguyên nhân của tăng huyết áp, trừ:
A. Bệnh to cực.
B. Suy thượng thận.
C. U lõi thượng thận.
D. Hội chứng Conn.
E. Hội chứng Cushing.
Câu 38: Triệu chứng luôn luôn gặp trong hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát:
A. Giảm renin máu.
B. Tăng axit uric máu.
C. Tăng creatinin máu.
D. Giảm Natri máu.
E. Tăng kali máu.
Câu 39: Trong các bệnh sau đây, bệnh dễ gây hình thành cục máu đông nhất:
A. Hẹp van động mạch chủ.
B. Hẹp van hai lá.
C. Hở van động mạch phổi
D. Thông liên thất.
E. Bệnh cơ tim nghẽn.
Câu 40: Aspirin có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu do ức chế:
A. Phospholypase.
B. Lypo-oxygenase.
C. Cyclo-oxygenase.
D. Renin.
E. Thrombin.
Câu 41: Tăng lưu lượng tim phản ánh cơ chế thích nghi của cơ thể, gặp trong tình
trạng sinh lý hoặc bệnh lý.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 42: Tăng lưu lượng tim có thể do nguyên nhân tại tim mạch hoặc ngoài
tim mạch, trong đó nhóm nguyên nhân tại tim mạch thường gặp và quan trọng
hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 43: Giảm lưu lượng tim phản ánh tình trạng thích nghi của cơ thể.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 44: Giảm lưu lượng tim chỉ xảy ra do nguyên nhân ngoài tim mạch, trong
đó một số nguyên nhân thường gặp và quan trọng, có thể nhanh chóng dẫn đến
bệnh cảnh nặng.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 45: Tăng lưu lương tim hay giảm lưu lượng tim đều có thể dẫn đến suy tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 46: Trong giảm lưu lượng tim, sự tái phân bố máu là cơ chế thích nghi
quan trọng. Khi đó các mạch máu ngoại vi co lại để đưa máu đến cung cấp các
cơ quan trọng yếu như não và tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 47: Trong giảm lưu lượng tim, cơ chế thích nghi thần kinh thể dịch để
nâng huyết áp lên nhưng có trả giá, đó là gây tăng hậu gánh đối với tâm thất
trái.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Trong tăng lưu lượng tim, cơ chế thích nghi bằng cách dãn tim nhưng
có trả giá, đó là sự gia tăng áp lực trong buồng tim gây giảm cung cấp máu cho
vùng dưới nội tâm mạc nên dễ dẫn đến thiếu máu cục bộ.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 49: Trong tăng lưu lượng tim, cơ chế thích nghi bằng cách phì đại tim
nhưng có trả giá, đó là cơ tim tăng nhu cầu về oxy.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 50: Trong bệnh van tim, hai van thường bị tổn thương nhất do biến chứng
của bệnh thấp khớp cấp là van hai lá và van động mạch chủ và đó là hậu quả
của phản ứng miễn dịch.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 51: Thường có thể nghe rõ tiếng thổi tâm thu do tăng cung lượng tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 52: Tăng lưu lượng tim kéo dài sẽ dẫn đến bệnh cảnh suy tim cung lượng cao.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 53: Đa số các nguyên nhân gây tăng lưu lượng tim thông qua cơ chế dãn
mạch ngoại vi làm dễ máu trở về tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 54: Dãn rộng mạch máu ngoại vi đột ngột và nặng có thể dẫn đến trạng
thái sốc gọi là sốc giảm thể tích tuyệt đối.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 55: Mất máu cấp và nặng có thể dẫn đến trạng thái sốc gọi là sốc giảm thể
tích tương đối.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 56: Các bệnh lý tim nặng có thể dẫn đến trạng thái sốc gọi là sốc tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 57: Tắc mạch máu phổi hoặc tăng áp lực động mạch phổi tiên phát có thể
dẫn đến trạng thái sốc gọi là sốc do tắc nghẽn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 58: Trong tăng lưu lượng tim, tim thích nghi bằng cách dãn tim , đó là sự
gia tăng đường kính sợi cơ tim làm cho làm tăng dung tích buồng tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 59: Trong tăng lưu lượng tim, tim thích nghi bằng cách phì đại tim, đó là
sự gia tăng chiều dài sợi cơ tim dẫn đến tăng sức co bóp cơ tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 60: Trong bệnh cảnh tăng lưu lượng tim kéo dài, nhờ cơ chế thích nghi
của cơ thể nên chức năng tim có thể hoạt động gần như bình thường, nhưng dự
trữ năng lượng của cơ tim đã giảm, nên chỉ cần có nguyên nhân gây tăng thêm
gánh nặng cho tim thì sẽ dẫn đến suy tim.
A. Đúng.
B. Sai.
TUẦN HOÀN
Câu 1: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không gây giảm lưu lượng tim:
A. Hẹp van tim.
B. Thiếu máu mạn.
C. Giảm thể tích máu.
D. Thiểu năng tuyến giáp.
E. Nhồi máu cơ tim.
Câu 3: Khác biệt cơ bản về bệnh sinh giữa tăng
lưu lượng tim và giảm lưu lượng tim là khác biệt
giữa:
A. Tình trạng thích nghi và tình trạng bệnh lý.
B. Tăng nhịp tim và giảm nhịp tim.
C. Tăng huyết áp và giảm huyết áp.
D. Dãn mạch ngoại vi và co mạch ngoại vi.
E. Đa niệu và thiểu niệu
Câu 4: Trong suy tim, sự hoạt hoá hệ renin-
angiotensin-aldosteron tham gia gây phù theo cơ
chế quan trọng nhất là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
Câu 5: Trong suy tim trái, sự hoạt hoá hệ renin-
angiotensin-aldosteron dẫn đến các hậu quả sau
đây, trừ :
A. Gây tăng tái hấp thu Na+ và nước tại thận.
B. Gây tăng thể tích máu.
C. Gây co mạch.
D. Tham gia gây phù.
E. Làm giảm hậu gánh đối với tâm thất trái.
Câu 6: Viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn tới
suy tim theo cơ chế:
A. Giảm dự trử tiền tải.
B. Tăng gánh thể tích.
C. Tăng gánh áp lực.
D. Tăng tiền gánh.
E. Tăng hậu gánh.
Câu 7: Cơ chế chính của xanh tím xảy ra muộn ở
một số bệnh tim bẩm sinh là:
A. Giảm lưu lượng tim.
B. Đổi chiều shunt phải trái.
C. Rối loạn tuần hoàn cục bộ.
D. Ứ trệ máu ngoại vi.
E. Ứ trệ máu tại phổi.
Câu 8: Gan lớn trong suy tim phải có các đặc điểm
sau đây, trừ:
A. Sờ được dưới bờ sườn phải.
B. Bờ nhẵn.
C. Bề mặt gan nhẵn.
D. Không đau.
E. Gan đàn xếp.
Câu 9: Vai trò của NaCl trong bệnh tăng huyết áp: (1) Có sự tương quan
thuận giữa lượng NaCl tiêu thụ hằng ngày với số đo huyết áp. (2) NaCl gây
tăng giữ nước dẫn đến tăng thể tích máu, (3) đồng thời NaCl có thể làm tăng
tính nhạy cảm của tim và mạch đối với kích thích giao cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 10: Trong sốc giảm thể tích: (1) Da ẩm và lạnh là do cường phó giao
cảm. (2) Thiểu niệu là do cường giao cảm, hoạt hoá hệ RAA và tăng ADH. (3)
Hemoglobin và hematocrit là hai thông số cần theo dõi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 11: Sốc phân bố: (1) Xảy ra do giảm cường tính mạch máu, (2) trong đó
lưu lượng tim giảm, thể tích máu bình thường, (3) được gọi là sốc giảm thể tích
tương đối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
BÀI 8: CHỨC NĂNG GAN
56. Yếu tố bên ngoài gây rối loạn chức năng gan:
E. Nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút.
F. Ứ mật.
G. Ứ trệ tuần hoàn.
H. Rối loạn chuyển hóa.
57. Tổn thương gan do ứ mật tiên phát:
E. Biểu mô đường mật nhỏ bị tổn thương.
F. Tổn thương ống mật chung.
G. Xơ hóa toàn bộ nhu mô gan.
H. Không tiến triển thành xơ gan.
58. Tổn thương gan do ứ mật thứ phát:
E. Viêm xơ đường mật.
F. Xơ hóa tế bào gan.
G. Lâu dần gây xơ gan.
H. Viêm xơ đường mật, xơ hóa tế bào gan và tiến triển xơ gan.
59. Hội chứng Budd-Chiari gây tổn thương gan vì:
E. Rối loạn chuyển hóa.
F. Ứ trệ tuần hoàn.
G. Ứ mật nguyên phát.
H. Ứ mật thứ phát.
60. Tắc tĩnh mạch trên gan gây tổn thương gan do:
E. Xơ hóa phát triển ở khoảng cửa lan dần vào tiểu thùy.
F. Các tế bào gan bị hoại tử do thiếu oxy.
G. Hemosiderin và hemofuschin tích tụ nhiều trong gan.
H. Ứ đọng đồng trong gan.
61. Viêm ngoại tâm mạc co thắt dày dính gây tổn thương gan do:
E. Rối loạn chuyển hóa.
F. Ứ trệ tuần hoàn.
G. Ứ mật nguyên phát.
H. Ứ mật thứ phát.
62. Bệnh Wilson do:
E. Rối loạn chuyển hóa.
F. Ứ trệ tuần hoàn.
G. Ứ mật nguyên phát.
H. Ứ mật thứ phát.
63. Đường xâm nhập yếu tố gây bệnh tại gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Đường tĩnh mạch cửa.
F. Đường ống dẫn mật.
G. Đường bạch huyết.
H. Đường tiết niệu.
64. Tổn thương gan có thể gây rối loạn:
E. Bài tiết insulin.
F. Bài tiết glucagon.
G. Cấu tạo và bài tiết mật.
H. Bài tiết trypsin.
65. Rối loạn chuyển hóa protid trong tổn thương gan:
E. Tăng tổng hợp albumin.
F. Giảm tổng hợp globulin.
G. Giảm tổng hợp các yếu tố II, VII, IX, X.
H. Tăng khả năng phân hủy protid.
66. Rối loạn chuyển hóa lipid trong tổn thương gan:
E. Giảm hấp thu và tăng tân tạo mỡ.
F. VLDL, LDL, HDL tăng.
G. Cholesterol trong máu giảm khi tổn thương gan do tắc mật.
H. Giảm hấp thu và giảm tân tạo mỡ.
67. Bệnh khô mắt do thiếu vitamin A ở bệnh nhân có tổn thương gan là do rối loạn:
E. Chuyển hóa glucid.
F. Chuyển hóa lipid.
G. Chuyển hóa glucid.
H. Chuyển hóa muối nước.
68. Rối loạn chuyển hóa glucid do tổn thương gan:
E. Giảm chuyển glucose huyết thành glycogen dự trữ.
F. Tăng dự trữ glycogen.
G. Giảm các sản phẩm chuyển hóa trung gian của glucid.
H. Tăng glucose huyết xa bữa ăn.
69. Phù trong suy gan là do:
E. Giảm áp lực thủy tĩnh.
F. Tăng phân hủy hormon ADH.
G. Tăng phân hủy hormon aldosteron.
H. Giảm áp lực keo.
70. Bệnh nhân suy gan có các triệu chứng teo tinh hoàn, dãn mạch do:
E. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
F. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
G. Giảm phân hủy hormon ADH.
H. Giảm thủy phân fethidin.
71. Bệnh nhân suy gan có hiện tượng ứ muối và ứ nước là do:
E. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
F. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
G. Giảm phân hủy hormon ADH.
H. Giảm thủy phân fethidin.
72. Bệnh nhân suy gan có hiện tượng thiểu niệu, ứ nước gian bào, phù, báng nước là
do:
E. Giảm phân hủy hormon sinh dục.
F. Giảm phân hủy hormon vỏ thượng thận.
G. Giảm phân hủy hormon ADH.
H. Giảm thủy phân fethidin.
73. Cơ chế vàng da được phân thành:
E. Vàng da do nguyên nhân trước gan.
F. Vàng da do tổn thương gan.
G. Vàng da do nguyên nhân sau gan.
H. Vàng da do nguyên nhân trước gan, tại gan và sau gan.
74. Nguyên nhân gây vàng da trước gan:
E. Tắc mật.
F. Hemoglobin được chuyển thành bilirubin tự do quá nhiều.
G. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành bilirubin kết hợp.
H. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua màng tế bào nhu mô gan.
75. Nguyên nhân vàng da sau gan:
E. Tắc mật.
F. Hemoglobin được chuyển thành bilirubin tự do quá nhiều.
G. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành bilirubin kết hợp.
H. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua màng tế bào nhu mô gan.
76. Cơ chế gây vàng da tại gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Rối loạn vận chuyển bilirubin tự do qua màng tế bào nhu mô gan.
F. Rối loạn chuyển bilirubin tự do thành bilirubin kết hợp.
G. Tổn thương tế bào nhu mô gan và bài tiết mật.
H. Tăng dung huyết.
77. Vàng da, bilirubin tự do trong máu tăng ưu thế thuộc:
E. Vàng da trước gan.
F. Vàng da tại gan.
G. Vàng da sau gan.
H. Vàng da trước gan hoặc tại gan.
78. Vàng da, bilirubin tự do và kết hợp đều tăng:
E. Vàng da trước gan.
F. Vàng da tại gan.
G. Vàng da sau gan.
H. Vàng da tại gan hoặc sau gan.
79. Vàng da, phân trắng, nước tiểu vàng là do nhóm nguyên nhân:
E. Vàng da trước gan.
F. Vàng da tại gan.
G. Vàng da sau gan.
H. Vàng da trước gan hoặc vàng da sau gan.
80. Truyền nhầm nhóm máu gây vàng da, thuộc nhóm:
E. Vàng da trước gan.
F. Vàng da tại gan.
G. Vàng da sau gan.
H. Vàng da trước gan hoặc vàng da tại gan.
81. Vàng da trong bệnh Crigler Najjara do nguyên nhân tại gan:
E. Thiếu enzym transferase.
F. Thừa enzym transferase.
G. Tăng bilirubin kết hợp trong máu.
H. Tăng bilirubin kết hợp trong nước tiểu.
82. Đặc điểm của vàng da trước gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Bilirubin tự do tăng cao.
F. Bilirubin kết hợp tăng.
G. Phân sẫm màu.
H. Bilirubin kết hợp giảm.
83. Đặc điểm vàng da sau gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Vàng da đậm, phân trắng, nước tiểu vàng.
F. Cholesterol, acid mật tăng.
G. Bilirubin kết hợp tăng.
H. Bilirubin tự do tăng.
84. Suy tim phải gây rối loạn tuần hoàn chủ yếu tại gan do:
E. Giảm lưu lượng tuần hoàn.
F. Ứ máu tại gan.
G. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
H. Giảm áp lực tĩnh mạch cửa.
85. Hậu quả của ứ máu tại gan:
E. Hoại tử tế bào nhu mô gan quanh tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy.
F. Tổ chức xơ hóa phát triển.
G. Thoái hóa mỡ, xơ hóa.
H. Hoại tử, thoái hóa mỡ và xơ hóa nhu mô gan.
86. Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
E. Hệ thống tĩnh mạch cửa bị tắc trước xoang hoặc sau xoang.
F. Tăng áp lực tại lách là tăng áp lực máu sau xoang.
G. Tăng áp lực máu trên gan là tăng áp lực máu trước xoang.
H. Huyết áp tĩnh mạch toàn thân giảm.
87. Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
E. Suy tim phải.
F. Xuất huyết dưới da.
G. Phù khu trú.
H. Giãn tĩnh mạch thực quản..
88. Cơ chế báng nước trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa, CHỌN CÂU SAI:
E. Tăng áp lực thủy tĩnh.
F. Tăng tính thấm thành mạch.
G. Tăng áp lực keo huyết tương.
H. Gan không phân hủy hormon ADH và aldosteron.
89. Báng nước trong xơ gan là:
E. Nước báng là dịch tiết.
F. Nước báng là dịch thấm.
G. Nước báng là dịch hỗn hợp.
H. Nước báng là dịch tương tự huyết tương.
90. Trong bệnh gan thường gặp thiếu máu do, CHỌN CÂU SAI:
E. Giảm tổng hợp protein.
F. Giảm dự trữ sắt.
G. Giảm dự trữ vitamin B12.
H. Giảm dự trữ vitamin K.
91. Chảy máu trong suy gan do:
E. Thiếu vitamin E.
F. Thiếu vitamin D.
G. Thiếu vitamin K.
H. Thiếu vitamin A.
92. Suy gan là tình trạng gan không thực hiện được chức năng, CHỌN CÂU SAI:
E. Chuyển hóa protid.
F. Chống độc.
G. Bài tiết mật.
H. Dự trữ mật.
93. Suy gan cấp tính biểu hiện triệu chứng nổi bật ở:
E. Não.
F. Gan.
G. Thận.
H. Lách.
94. Suy gan cấp tính:
E. Nhu mô gan không thể hoạt động bù.
F. Nhu mô gan không thể tái sinh.
G. Vàng da là mốc để phân loại mức độ cấp diễn.
H. Mức độ vàng da là mốc để phân loại mức độ cấp diễn.
95. Trong suy gan, bệnh lý não xuất hiện sau vàng da 1- 4 tuần, nguy cơ phù não cao
được phân loại thành:
E. Suy gan tối cấp.
F. Suy gan cấp.
G. Suy gan bán cấp.
H. Suy gan mạn.
96. Nguyên nhân gây phá hủy nhanh nhu mô gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Nhiễm độc.
F. Virus viêm gan.
G. Thuốc.
H. Thiếu máu gan từ từ.
97. Biểu hiện của suy gan cấp:
E. Dấu hiệu nôn và dấu thần kinh xuất hiện sớm.
F. Tăng glucose huyết.
G. Tăng cholesterol este hóa.
H. Ammoniac giảm.
98. Suy gan mạn tính gây rối loạn chức năng các cơ quan xung quanh với biểu hiện,
CHỌN CÂU SAI:
E. Giảm co bóp và giảm tiết dịch ruột.
F. Hội chứng gan thận.
G. Tăng số lượng hồng cầu.
H. Nhiễm độc thần kinh.
99. Chán ăn, buồn nôn, chướng hơi, đầy bụng trong suy gan mạn là do:
E. Ức chế thần kinh phó giao cảm ruột.
F. Thiếu mật làm giảm co bóp và tiết dịch ruột.
G. Giảm tuần hoàn tại ruột.
H. Giảm tổng hợp protein.
100. Biểu hiện hay gặp nhất ở người
suy gan mạn là:
E. Thần kinh.
F. Chảy máu.
G. Thiếu máu.
H. Thiểu niệu.
101. Thay đổi thành phần máu trong
suy gan mạn:
E. Phosphatase kiềm tăng trong tắc mật.
F. GOT giảm trong tổn thương tế bào gan.
G. GPT giảm trong tổn thương tế bào gan.
H. Glucose-6 phosphat dehydrogenase giảm trong tổn thương tế bào gan.
102. Rối loạn thần kinh trong suy gan
mạn do:
E. Nhiễm độc do các chất độc đối với gan.
F. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nhẹ: hôn mê.
G. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nặng: run tay chân.
H. Biểu hiện nhiễm độc thần kinh nặng: rối loạn ý thức.
103. Cơ chế gây bệnh não do gan là:
E. Tác nhân có hại đường tiêu hóa theo tĩnh mạch cửa đến tim lên não.
F. Tác nhân có hại đường tiêu hóa theo tĩnh mạch chủ dưới đến tim lên não.
G. Giảm tính thấm hàng rào máu não.
H. Không có sự biến đổi chuyển hóa năng lượng ở não.
104. Ammoniac gây bệnh não do gan,
CHỌN CÂU SAI:
E. Do vi khuẩn lên men 1 số chất ở ruột.
F. Qua gan chuyển thành urê.
G. Không qua gan để chuyển thành urê.
H. Loại trừ ammoniac sẽ cải thiện rõ tình trạng bệnh.
105. Các chất gây bệnh não do gan:
E. Acid béo chuỗi dài.
F. Ammoniac.
G. Creatinin.
H. Bilirubin.
106. Hội chứng gan – thận:
E. Thận suy giảm chức năng không hồi phục.
F. Xuất hiện albumin niệu.
G. Giảm lượng huyết tương qua thận.
H. Tổn thương mô thận và ống thận.
107. Yếu tố liên quan bệnh thận do
gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Dãn động mạch ngoại vi và co động mạch trong thận.
F. Kích thích hệ phó giao cảm nội thận.
G. Rối loạn tuần hoàn và giảm tưới máu thận.
H. Cytokin và chất hoạt mạch tác động hệ tuần hoàn thận.
108. Dãn động mạch ngoại vi và co
động mạch nội thận trong hội chứng gan thận do:
E. Giảm sản xuất NO, tăng áp lực hệ tĩnh mạch cửa.
F. Ức chế hệ rennin-angiotensin-aldosteron.
G. Giảm phóng thích ADH.
H. Kích thích hệ rennin-angiotensin-aldosteron.
109. Cơ chế hôn mê gan:
E. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,54 mg/100ml.
F. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,74 mg/100ml.
G. Tăng ammoniac trong máu ≥ 0,94 mg/100ml.
H. Tăng ammoniac trong máu ≥ 1,14 mg/100ml.
110. Điều kiện thuận lợi tham gia vào
các cơ chế hôn mê gan, CHỌN CÂU SAI:
E. Tăng glucose máu.
F. Phù tổ chức não.
G. Sản phẩm độc từ ống tiêu hóa.
H. Tình trạng suy sụp cơ thể.
BÀI 7: TIÊU HÓA
28. Loét dạ dày là hậu quả của:
E. Yếu tố tấn công = yếu tố bảo vệ.
F. Yếu tố tấn công > yếu tố bảo vệ.
G. Yếu tố tấn công < yếu tố bảo vệ.
H. Tăng yếu tố tấn công và tăng yếu tố bảo vệ.
29. Loét dạ dày do giảm các yếu tố bảo vệ sau:
E. Lớp nhầy, tế bào biểu mô niêm mạc, prostaglandin, tưới máu niêm mạc.
F. Pepsinogen, acid chlorhydric.
G. Helicobacter pylori.
H. Rượu, thuốc lá.
30. Pepsinogen trong viêm loét dạ dày:
E. Lả tác nhân chính gây loét dạ dày.
F. Phân tử pepsin có thể thấm sâu vào lớp gel bảo vệ niêm mạc.
G. Chỉ là yếu tố hỗ trợ acid gây loét.
H. Pepsin hoạt động tốt nhất ở pH dạ dày = 4.
31. Acid chlorhydric gây loét do: CHỌN CÂU SAI
E. H+ xuyên lớp gel đến lớp cơ dạ dày.
F. Tổn thương biểu mô niêm mạc, nơrôn, mạch máu dạ dày.
G. Kết hợp xâm nhiễm các tế bào viêm.
H. Ức chế tạo prostaglandin.
32. Tác nhân gây tăng tiết acid dạ dày:
E. NSAID, thuốc lá, rượu, stress.
F. Nhiễm khuẩn, bỏng rộng.
G. Suy dinh dưỡng kéo dài, thiếu vitamin B1.
H. Viêm dạ dày mạn tính giai đoạn teo niêm mạc.
33. Tác nhân gây giảm co bóp dạ dày:
E. Tâm lý vui vẻ, thoải mái.
F. Cản trở cơ học kéo dài.
G. Kích thích thần kinh phế vị.
H. Cường phó giao cảm.
34. Tác nhân gây tăng co bóp dạ dày:
E. Tắc môn vị giai đoạn muộn.
F. Ức chế phó giao cảm.
G. Ức chế thần kinh phế vị.
H. Rượu, chất độc, nhiễm khuẩn, thức ăn ôi thiu.
35. Giảm tiết dịch mật có thể gặp khi:
E. Thiểu năng gan.
F. Tắc ống dẫn mật.
G. Bệnh ở hồi tràng.
H. Thiểu năng gan, tắc ống dẫn mật, bệnh ở hồi tràng.
36. Hậu quả của giảm tiết dịch mật:
E. Đầy bụng, khó tiêu.
F. Ợ hơi, đau tức dạ dày, nôn.
G. Giảm hấp thu mỡ và các vitamin tan trong mỡ.
H. Giảm hấp thu protein.
37. Thiểu năng tụy:
E. Thường do viêm tụy cấp tính.
F. Gây rối loạn tiêu hóa và kích thích ruột.
G. Triệu chứng bệnh rầm rộ.
H. Dịch tụy tiết nhiều gây tăng áp lực trong ống dẫn tụy.
38. Viêm tụy cấp là tình trạng:
E. Viêm hoại tử cấp.
F. Tiền enzym được hoạt hóa tiêu hủy mô tụy.
G. Gây rối loạn huyết động tại chỗ và toàn thân.
H. Enzym tụy được hoạt hóa gây hoại tử mô tụy làm rối loạn huyết động tại chỗ
và toàn thân.
39. Cơ chế gây tiêu lỏng:
E. Tăng tiết dịch ruột.
F. Giảm co bóp ruột.
G. Tăng hấp thu ở ruột.
H. Giảm nhu động ruột.
40. Tăng tiết dịch ruột gây tiêu lỏng:
E. Nước từ lớp dưới niêm ruột tiết ra.
F. Trong viêm ruột cấp do giun sán.
G. Trong viêm ruột mạn do độc chất.
H. Nước từ niêm mạc tiết do độc chất trong viêm cấp, do giun sán trong viêm
mạn.
41. Tăng co bóp ruột gây tiêu lỏng:
E. Thức ăn qua ruột chậm.
F. Viêm ruột, nhiễm khuẩn ruột mạn.
G. Tăng vi khuẩn chí ở ruột.
H. Thức ăn qua ruột nhanh, viêm ruột, loạn khuẩn chí ruột.
42. Cơ chế gây tiêu lỏng trong ngộ độc:
E. Tăng tiết dịch, tăng co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
F. Giảm tiết dịch, tăng co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
G. Tăng tiết dịch, giảm co bóp và giảm hấp thu ở ruột.
H. Tăng tiết dịch, giảm co bóp và tăng hấp thu ở ruột.
43. Hậu quả tiêu lỏng cấp:
E. Máu loãng, tăng huyết áp.
F. Nhiễm độc và nhiễm acid.
G. Cơ thể thiếu protein, máu.
H. Cơ thể thiếu vitamin, Fe, Ca.
44. Hậu quả tiêu lỏng mạn:
E. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, còi xương.
F. Rối loạn huyết động.
G. Nhiễm độc và nhiễm acid.
H. Suy thận trước thận.
45. Hội chứng ruột kích ứng là tình trạng:
E. Rối loạn chức năng ruột cấp tính.
F. Tổn thương thực thể ở ruột.
G. Mất thăng bằng thần kinh thực vật tại chỗ.
H. Giảm độ nhạy của thụ quan hóa học, cơ học và cảm giác ở ruột.
46. Hội chứng tắc ruột:
E. Thoát vị là tắc ruột chức năng.
F. Liệt ruột là tắc ruột chức năng.
G. Đoạn trên chỗ tắc giảm co bóp.
H. Đoạn dưới chỗ tắc tăng co bóp.
47. Hậu quả tắc ruột:
E. Nôn dịch ruột khi tắc tá tràng.
F. Mất nước kèm nhiễm acid khi tắc môn vị.
G. Nhiễm độc sớm và nặng khi tắt ruột ở cao.
H. Dấu hiệu mất nước nổi bật khi tắc ruột ở thấp.
48. Táo bón do:
E. Tắc cơ học ở đại tràng.
F. Tăng trương lực ruột già.
G. Tăng tính cảm thụ quan cơ học ở đại tràng do nhịn đại tiện.
H. Tăng nhu động ở đại tràng.
49. Hậu quả có thể có của táo bón:
E. Trĩ.
F. Thiếu máu.
G. Nhiễm khuẩn tại chỗ hay toàn thân.
H. Trĩ, thiếu máu, nhiễm khuẩn.
50. Rối loạn hấp thu xảy ra khi:
E. Rối loạn tiết dịch tiêu hóa.
F. Niêm mạc hấp thu toàn vẹn.
G. Niêm mạc hấp thu được tưới máu đầy đủ.
H. Tình trạng toàn thân liên quan tiêu hóa toàn vẹn.
51. Rối loạn tại ruột đưa đến kém hấp thu:
E. Niêm mạc hấp thu được tưới máu đầy đủ.
F. Bệnh dạ dày.
G. Giảm tiết enzym tiêu hóa.
H. Giảm nhu động ruột.
52. Cắt bỏ một đoạn dài ruột non gây kém hấp thu do:
E. Thiếu enzym tiêu hóa.
F. Nhiễm khuẩn.
G. Giảm diện tích hấp thu.
H. Nhiễm độc tiêu hóa.
53. Suy gan gây giảm hấp thu vì:
E. Gây tăng acid dạ dày làm thức ăn chậm xuống ruột.
F. Gây thiếu muối mật làm giảm hấp thu lipid.
G. Giảm calci huyết gây tăng co bóp ruột.
H. Gây thiếu enzym phân giải glucid.
54. Hậu quả của giảm hấp thu, CHỌN CÂU SAI:
E. Suy dinh dưỡng.
F. Bệnh thiếu vitamin.
G. Còi xương.
H. Béo phì.
28. Có mấy loại thụ thể ở tế bào thành?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
29.Tế bào nào nằm chủ yếu ở hang vị
A. Tế bào G
B. Tế bào D
C. Tế bào chính
D. Tế bào ECL
30. Tế bào nào tiết chất ức chế tiết HCL
A. Tế bào G
B. Tế bào D
C. Tế bào chính
D. Tế bào ECL
31. Tuyến ngoại tiết chủ yếu ở
A. Hang vị
B. Tế bào D
C. Thân vị
D. Tế bào ELC
32. Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô bề mặt và trong
các tuyến tiết ra dưới những kích thích:
A. Cơ học
B. Hóa học
C. Thần kinh phó giao cảm
D. Thần kinh giao cảm
E. Câu A, B, C đúng
33. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau
B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày
C. Lưu thông thức ăn bị chậm.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị
34. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.
35. Hậu quả của rối loạn tiết dịch mật
A. 70% mỡ không hấp thu
B. Thiếu Vit tan trong mỡ A, D, B, E
C. Đầy bụng, nôn mật vàng.
D. Thiếu Vit tan trong mỡ A, D, E, K
36. Mỗi ngày gan tiết bao nhiêu ml mật
A. 300ml
B. 400ml
C. 500ml
D. 600ml
37. Tác dụng của nuốt là
A. Là một động tác hoàn toàn tự động
B. Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dày
C. Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản
D. Động tác nuốt luôn luôn bị rối loạn ở bệnh nhân hôn mê
E. Cả 4 câu trên đều SAI
38. Trung tâm nuốt nằm ở đâu
A. Thân não
B. Hành não
C. Hành não và cầu não
D. Gần trung tâm hít vào
E. B và D đúng
39. Chất nào sau đây được thủy phân ở dạ dày
A. Protid và lipid
B. Lipid và glucid
C. Glucid và protid
D. Protid và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵn
E. Protid, glucid và lipid
40. Enzym nào sau đây thủy phân được liên kết peptid của acid amin có nhân thơm
A. Pepsin
B. Carboxypeptidase
C. Aminopeptidase
D. Trysin
E. A, B và C đúng
41. Tác dụng của nước bọt là
A. Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltose
B. Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọt
C. Kháng thể nhóm máu A, B, O được bài tiết trong nước bọt
D. Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn
E. Cả 4 câu trên đều đúng
42. Nguyên nhân giảm tiết mật là gì
A. Thiểu năng mật
B. Tắc ống mật
C. Bệnh lý hồi tràng
D. Cả B và C đều đúng.
E. Cả A, B và C đều đúng
43. Hormon nào có tác dụng gây tiết dịch tuy
A. ACTH
B. Secretin
C. TSH
D. FSH
44. Suy giảm chức năng tiết dịch nào bao giờ cũng gây rối loạn tiêu hóa nặng
A. Tụy
B. Mật
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
45. Bệnh lý viêm tụy cấp:
A. Thường xảy ra ở người gầy.
B. Sự hoạt hoá và tự tiêu tuyến tuỵ do các men của nó
C. Phóng thích histamin, Bradikin, kalidin gây rối loạn mạch dẫn đến sốc
D. B và C đúng
46. Tuyến tuỵ tiết enzym chủ lực tiêu hóa chất nào sau đây
A. Glucid
B. Protid
C. Lipid
D. Cả 3
47. Ý nào sau đây KHÔNG phải là hậu quả của Hội chứng tiêu lỏng
A. Nhiễm độc và nhiễm acid
B. Rối loạn huyết động học
C. Sa trực tràng và nứt hậu môn
D. Giảm khả năng tiêu hóa và hấp thu ở ruột
48. Dấu hiệu “sôi bụng”, phân “sống”, lổn nhổn, có khi được người bệnh mô tả là “ăn gì,
đi ngoài ra thứ đó” là cơ chế nào của hội chứng tiêu lỏng
A. Cơ chế tăng tiết dịch
B. Cơ chế giảm hấp thu
C. Cơ chế tăng co bóp
D. Cả 3 đều sai
49. Hậu quả của tiêu lỏng mạn
A. Thiếu protein, vitamin, thiếu Fe.
B. Dẫn đến suy tuần hoàn.
C. Thận ngừng đào thải nước tiểu.
D. Tất cả đều đúng.
50. Tiêu lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu
C. Thiếu máu
D. Suy dinh dưỡng, còi xương
51. Tiêu lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ
gặp trong:
A. Đái tháo đường
B. Kích thích bởi các stress tâm lý
C. Dị ứng đường ruột
D. Viêm hoặc u
E. Loạn năng giáp
52. Tiêu lỏng mạn tính dẫn đến hậu quả mất nhiều nước.
A. Đúng
B. Sai
53. Trong tiêu lỏng, nước thải theo phân tăng do cơ chế tăng tiết dịch
A. Đúng
B. Sai
54. Dấu hiệu “rắn bò” gặp trong hội chứng tắc ruột và dấu hiệu “sôi bụng”, phân “sống”
gặp trong hội chứng tiêu lỏng
A. Đúng
B. Sai
55. Câu nào SAI khi nói về hậu quả của tiêu lỏng cấp:
A. Máu cô đặc
B. Thiếu máu
C. Thận ngừng đào thải nước tiểu
D. Tế bào chuyển hóa yếm khí
56. Để phòng ngừa táo bón, chúng ta cần thực hiện những điều sau, NGOẠI TRỪ:
A. Vận động thường xuyên, tránh ngồi một chỗ lâu
B. Dùng thuốc nhuận tràng thường xuyên
C. Chế độ ăn nhiều xơ
D. Tạo thói quen đại tiện đúng giờ
57. Các cơ chế sinh lý bệnh thường kết hợp trong táo bón là:
A. Chế độ ăn ít xơ
B. Rối loạn vận chuyển ở đại tràng
C. Rối loạn ở đại tràng sigma và trực tràng
D. A & C đúng
E. B & C đúng
58. Dấu hiệu hội chứng ruột kích thích là?
A. Đại tiện trên 4 lần/ ngày
B. Đại tiện dưới 3 lần/ tuần
C. Đại tiện dưới 4 lần/ ngày
D. Đại tiện trên 3 lần/ tuần
59. Hội chứng ruột kích ứng thường gặp ở:
A. Bệnh nhân nam
B. Bệnh nhân nữ
C. Người già
D. Trẻ em
60. Bệnh nào chưa có bệnh nguyên và bệnh sinh rõ ràng?
A. Táo bón
B. Hội chứng ruột dễ kích ứng
C. Hội chứng tiêu lỏng
D. Hội chứng tắc ruột
61. Hội chứng ruột kích ứng có các tính chất, NGOẠI TRỪ:
A. Tiến triển cấp tính
B. Không có tổn thương thực thể
C. Chướng bụng
D. Thay đổi số lần đại tiện/ngày (trên 3 lần/ngày hoặc dưới 3 lần/tuần)
62. Dấu hiệu của Hội chứng ruột dễ kích thích
A. Đại tiện > 3 lần/ngày hoặc < 3 lần/tuần
B. Thay đổi khi tống phân (mót rặn)
C. Phân không thành khuôn
D. Cả 3 ý đều đúng
63. Triệu chứng trong hội chứng ruột kích ứng thường có đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm đau sau khi đại tiện
B. Phân có nhầy nhớt
C. Chướng bụng
D. Đau ở một điểm cố định
64. Chọn câu SAI khi nói về dấu hiệu của ruột kích ứng
A. Cảm giác chướng bụng.
B. Thay đổi khi đại tiện ( khẩn, khó, cảm giác chưa hết phân)
C. Thay đổi số lần đại tiện (< 3 lần/ngày, > 3 lần/tuần).
D. Phân (không thành khuôn, nhão, vón cục), nhầy nhớt.
65. Yếu tố được cho có vai trò trong bệnh sinh IBS (HC ruột kích ứng)
A. Mất cân bằng TKTV tại chỗ (cường phó giao cảm ở BN tiêu chảy, cường giao
cảm ở BN táo bón).
B. 100% BN có vấn đề tâm lý.
C. Giảm độ nhạy các hóa thụ quan ở niêm mạc ruột, thụ quan cơ học ( ở cơ trơn
ruột), cảm thụ quan (ở mạc treo).
D. Không dung nạp bẩm sinh 1 số thức ăn
66. Một bệnh nhân thường gặp của HC ruột kích thích là:
A. Tiêu chảy xen lẫn táo bón
B. HC lỵ
C. HC suy dinh dưỡng
D. HC trầm cảm
67. Nguyên nhân dẫn đến tắc ruột do cơ học:
A. Giun đũa dính kết lại gây tắc ruột
B. Sỏi túi mật gây viêm, thủng vào tá tràng và di chuyển xuống ruột gây tắc
C. Liệt ruột sau mổ
D. A & B đúng
68. Các điểm khác nhau giữa tắc ruột thấp là:
A. Bệnh nhân tắc ruột thấp thường nôn sớm hơn và nhiều hơn
B. Bệnh nhân tắc ruột thấp mất nước do nôn , nôn rất nhiều
C. Tắc ruột thấp mất nước nhiễm độc mạnh hơn
D. A và C đúng
69. Đau bụng trong tắc ruột cơ học có đặc điểm:
A. Đau nhiều và liên tục
B. Đau tăng khi bệnh nhân nôn mữa hay trung tiện được
C. Đau tăng khi bệnh nhân uống nước hay ăn
D. A và B đúng
70. Diễn biến của hội chúng tắc ruột, NGOẠI TRỪ
A. Tắc ruột làm thức ăn không tiêu hóa mà bị thối rữa, tạo ra chất độc.
B. Tắc ruột làm vi khuẩn lên men do chướng hơi sau đó là liệt ruột.
C. Đoạn ruột trên chỗ tắc tự động giảm co bóp, biểu hiện băng dấu hiệu rắn bò
D. Sốc do liệt ruột, đây là hậu quả tổng hợp của đau đớn, mất nước, nhiễm độc
71. Triệu chứng biểu hiện ngay (giai đoạn đầu) khi bị tắt ruột, NGOẠI TRỪ
A. Nôn
B. Bụng đau quặn dữ dội
C. Nhiễm toan, nhiễm độc nặng
D. Có dấu hiệu rắn bò” trên thành bụng
72. Tắc ruột gây ra các rối loạn sinh lý sau, NGOẠI TRỪ:
A. Chướng hơi ở phía trên chỗ tắc
B. Ứ dịch ở phía dưới chỗ tắc
C. Vi trùng phát triển quá mức ở phía trên chỗ tắc
D. Giảm nhu động ở phía dưới chỗ tắc
74. Hậu quả của giảm hấp thu là
A. Suy tiết dịch, thiếu Vit và yêu tố vi lượng
B. Suy Dạ Dày, thiếu nước và yếu tố vi lượng
C. Suy Dạ Dày, thiết Vit và yêu tố vi lượng
D. Suy điều hòa tiết dịch dạ dày, thiếu Vit và yếu tố vi lượng
73.Hậu quả của tắc tá tràng ở hội chứng tắc ruột biểu hiện như thế nào?
(1) Mất nước do nôn ở dịch ruột
(2) Nhiễm độc sớm, nặng hơn mất nước
A. (1) đúng, (2) sai
B. (1) sai, (2) đúng
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 câu đều sai
BÀI 6: HÔ HẤP
1. Đói oxy khi bốn giai đoạn hô hấp hoàn toàn bình thường là tình trạng:
A. Rối loạn chức năng các enzyme hô hấp trong tế bào.
B. Rối loạn vận chuyển qua màng phế nang-mao mạch.
C. Thành phần và áp lực không khí thở bị thay đổi.
D. Rối loạn vận chuyển oxy trong máu.
2. Đói oxy khi pO2 ở máu vẫn bình thường:
A. Rối loạn chức năng các enzyme hô hấp trong tế bào.
B. Rối loạn vận chuyển qua màng phế nang-mao mạch.
C. Thành phần và áp lực không khí thở bị thay đổi.
D. Rối loạn vận chuyển oxy trong máu.
3. Đói oxy có thể gặp trong:
A. Rối loạn quá trình thông khí.
B. Rối loạn quá trình khuếch tán.
C. Rối loạn giai đoạn vận chuyển.
D. Rối loạn quá trình thông khí hoặc khuếch tán hoặc vận chuyển.
4. Đói oxy do khí thở xảy ra khi:
A. Phân áp oxy khí thở thấp hơn phân áp oxy máu tiểu tuần hoàn.
B. Phân áp oxy khí thở cao hơn phân áp oxy máu tiểu tuần hoàn.
C. Phân áp CO2 khí thở thấp hơn phân áp CO2 máu tiểu tuần hoàn.
D. Phân áp CO2 khí thở cao hơn phân áp CO2 máu tiểu tuần hoàn.
5. Đói oxy do độ cao là thuộc phân loại đói oxy gì:
A. Thay đổi thành phần và áp suất khí thở.
B. Rối loạn quá trình thông khí.
C. Rối loạn quá trình khuếch tán.
D. Rối loạn giai đoạn vận chuyển.
6. Tỷ lệ O2 và CO2 trong thành phần khí thở gây xuất hiện triệu chứng khó thở:
A. 21% O2 và 1% CO2
B. 14% O2 và 6% CO2
C. 8% O2 và 12% CO2
D. 6% O2 và 14% CO2
7. Thợ lặn được đưa lên mặt nước nhanh gây xuất hiện bọt khí làm tắt mạch toàn
thân, được gọi là bệnh hay hội chứng gì:
A. Bệnh hen.
B. COPD.
C. Bệnh chuông lặn.
D. Khí phế thũng.
8. Cơ chế đói oxy do rối loạn thông khí:
A. Tăng khối lượng nhu mô phổi.
B. Tăng chức năng nhu mô phổi.
C. Giảm chức năng nhu mô phổi.
D. Tăng lưu lượng khí trao đổi giữa phổi và môi trường bên ngoài.
9. Cơ chế đói oxy do rối loạn khuếch tán:
A. Tăng khối lượng nhu mô phổi.
B. Giảm chức năng diện tích trao đổi khí.
C. Mỏng màng khuếch tán.
D. Tăng hiệu số áp lực khuếch tán.
10. Cơ chế đói oxy do rối loạn vận chuyển:
A. Rối loạn số lượng hemoglobin trong máu.
B. Rối loạn chất lượng hemoglobin trong máu.
C. Rối loạn số lượng hoặc chất lượng hemoglobin trong máu.
D. Rối loạn cả số lượng và chất lượng hemoglobin trong máu.
11. Rối loạn nhóm enzym này có thể gây đói oxy do rối loạn hô hấp tế bào:
A. Enzym tách hydro.
B. Enzym chuyển hydro.
C. Enzym chuyển điện tử.
D. Enzym tách hydro, chuyển hydro và chuyển điện tử.
12. Thiếu vitamin B1 (thiamin) gây:
A. Tồn đọng acid pyruvic và acid α-cetoglutaric trong tế bào.
B. Giảm hoạt tính các enzym tách hydro và chuyển hydro.
C. Giảm hoạt tính các enzym có NAD và NADP.
D. Ức chế và tê liệt các enzym tách hydro.
13. Liệu pháp oxy ít có giá trị trong trường hợp đói oxy do:
A. Thiếu oxy khí quyển.
B. Giảm thông khí.
C. Thiếu máu hay suy tuần hoàn.
D. Rối loạn hô hấp tế bào.
14. Cơ chế gây rối loạn thông khí hạn chế:
A. Giảm số lượng hoặc chất lượng phế nang.
B. Tăng số lượng hoặc chất lượng phế nang.
C. Chít hẹp đường dẫn khí.
D. Dị vật đường dẫn khí.
15. Cơ chế gây rối loạn thông khí tắc nghẽn:
A. Giảm số lượng hoặc chất lượng phế nang.
B. Tăng số lượng hoặc chất lượng phế nang.
C. Chít hẹp đường dẫn khí.
D. Giảm số lượng hoặc chất lượng nhu mô phổi.
16. Dịch tiết phế quản gây rối loạn hô hấp giai đoạn nào:
A. Thông khí.
B. Khuếch tán.
C. Vận chuyển khí trong máu.
A. Hô hấp tế bào.
17. Kết quả thăm dò chức năng: các chỉ số thể tích thuần túy đều giảm, các chỉ số lưu
lượng có thể giảm hoặc bình thường, suy ra:
A. Rối loạn thông khí tắc nghẽn.
B. Rối loạn thông khí hạn chế.
C. Rối loạn thông khí vừa hạn chế vừa tắc nghẽn.
D. Rối loạn thông khí hạn chế hoặc tắc nghẽn.
18. Kết quả thăm dò chức năng: các chỉ số lưu lượng đều giảm, các chỉ số thể tích
thuần túy có thể bình thường hoặc giảm, suy ra:
A. Rối loạn thông khí tắc nghẽn.
B. Rối loạn thông khí hạn chế.
C. Rối loạn thông khí vừa hạn chế vừa tắc nghẽn.
D. Rối loạn thông khí hạn chế hoặc tắc nghẽn.
19. Cơ chế gây rối loạn thông khí tắc nghẽn do đường hô hấp màng :
A. Co thắt tạm thời cơ Ressessell.
B. Thành phế quản phì đại hoặc tiết dịch.
C. Giảm số lượng phế nang hoạt động.
D. Co thắt tạm thời cơ Ressessell hoặc thành phế quản phì đại, tiết dịch.
20. Chỉ số hô hấp được dùng để đánh giá bệnh lý đường dẫn khí:
A. FEV1.
B. FEV1/VC.
C. FEV1/FVC.
D. FEV1, FEV1/VC, FEV1/FVC.
21. Tắc nghẽn ở khí quản và các phế quản lớn có:
A. Lưu lượng thở ra/ hít vào < 1.
B. Lưu lượng thở ra/ hít vào = 1.
C. Lưu lượng thở ra/ hít vào > 1.
D. Lưu lượng hít vào/ thở ra > 1.
22. Đặc điểm của COPD tại vị trí đường hô hấp:
A. Đường dẫn khí trung tâm: giảm tế bào viêm, giảm tiết nhầy.
B. Đường dẫn khí trung tâm: giảm tế bào viêm, tăng tiết nhầy.
C. Đường dẫn khí ngoại biên: tái cấu trúc vách không phục hồi.
D. Đường dẫn khí ngoại biên: tái cấu trúc vách có phục hồi.
23. Những thay đổi sinh lý bệnh trong COPD:
A. Tăng tiết nhầy, giảm chức năng tế bào lông chuyển.
B. Hạn chế dòng khí thở ra.
C. Tăng áp động mạch phổi.
D. Tăng tiết nhầy, hạn chế dòng khí thở ra, tăng áp động mạch phổi.
24. Hậu quả của ho và khạc đàm kéo dài trong nhiều năm:
A. Tăng dòng khí thở ra.
B. Căng phổi quá mức và áp lực dương cuối thì thở ra.
C. Co thắt phế quản.
D. FEV1 > 80%.
25. Nguyên nhân gây hạn chế dòng khí thở ra trong COPD:
A. Xơ, hẹp đường dẫn khí có thể phục hồi.
B. Mất tính co của phế nang, mất khả năng duy trì sức căng các đường thở nhỏ
không phục hồi.
C. Tích tụ tế bào viêm không phục hồi.
D. Co thắt cơ trơn đường dẫn khí không phục hồi.
26. Tích tụ tế bào mast, tế bào ưa acid và CD4 trên đường dẫn khí gặp trong:
A. Hen.
B. COPD.
C. Viêm phế quản mạn.
D. Khí phế thũng.
27. Tích tụ tế bào đa nhân, đại thực bào, CD8 trên đườg dẫn khí gặp trong:
A. Hen.
B. Viêm phổi.
C. COPD.
D. Khí phế thũng.
28. Chọn câu đúng:
A. COPD đáp ứng tốt với corticoid.
B. COPD đáp ứng tốt với thuốc dãn phế quản.
C. COPD đáp ứng tốt với thuốc kháng histamin H1.
D. COPD đáp ứng kém với corticoid.
29. Rối loạn khuếch tán ở phế nang xảy ra khi:
A. Áp lực O2 ở phế nang cao hơn ở máu và áp lực CO2 ở phế nang thấp hơn ở
máu.
B. Áp lực O2 ở phế nang thấp hơn ở máu và áp lực CO2 ở phế nang cao hơn ở
máu.
C. Máu mao mạch phế nang luôn được đổi mới.
D. Màng khuếch tán đủ rộng và đủ mỏng.
30. Độ hòa tan của CO2 cao gấp bao nhiêu lần độ hòa tan O2 khi khuếch tán qua màng
phế nang-mao mạch:
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
31. Rối loạn khuếch tán khí do giảm diện tích màng trao đổi xảy ra khi:
A. Diện tích vách phế nang thông khí không tốt.
B. Diện tích vách phế nang không được tưới máu tốt.
C. Diện tích vách phế nang thông khí không tốt hoặc không được tưới máu tốt.
D. Diện tích vách phế nang thông khí không tốt và không được tưới máu tốt.
32. Giảm diện khuếch tán khí qua màng phế nang-mao mạch do: CHỌN CÂU SAI
A. Giảm khối nhu mô phổi.
B. Giảm thông khí.
C. Rối loạn tưới máu phế nang.
D. Giảm hô hấp tế bào
33. Suy tim trái làm ứ máu ở phổi gây rối loạn chức năng hô hấp giai đoạn nào chủ
yếu:
A. Thông khí.
B. Khuếch tán.
C. Vận chuyển khí trong máu.
D. Hô hấp tế bào.
34. Xơ phổi gây rối loạn chức năng hô hấp giai đoạn nào chủ yếu:
A. Thông khí.
B. Khuếch tán.
C. Vận chuyển khí trong máu.
D. Hô hấp tế bào.
35. Suy hô hấp là gì :
A. Khi chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảo được cung cấp O2 và thải
CO2 cho cơ thể.
B. Khi chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảo được cung cấp CO2 và thải
O2 cho cơ thể.
C. Khi chức năng của hệ hô hấp trong không đảm bảo được cung cấp O2 và thải
CO2 cho cơ thể.
D. Khi chức năng của hệ hô hấp trong không đảm bảo được cung cấp CO2 và thải
O2 cho cơ thể.
36. Phân loại suy hô hấp theo vị trí :
A. Suy do trung tâm hô hấp : có tổn thương thực thể ở đường hô hấp.
B. Suy do trung tâm hô hấp : nghiệm pháp thăm dò bằng hô hấp kế có giá trị cao.
C. Suy do lồng ngực : nghiệm pháp thăm dò bằng hô hấp kế có giá trị cao.
D. Suy hô hấp do phổi : nghiệm pháp thăm dò bằng hô hấp kế có giá trị cao.
37. Câu nào sau đây đúng :
A. Suy hô hấp do nhu mô phổi là suy hô hấp tắt nghẽn.
B. Suy hô hấp do nhu mô phổi là suy hô hấp hạn chế.
C. Suy hô hấp do đường dẫn khí là suy hô hấp tắt nghẽn.
D. Suy hô hấp do nhu mô phổi là suy hô hấp hạn chế, do đường dẫn khí là suy hô
hấp tắt nghẽn.
38. Hô hấp chu kỳ trong suy hô hấp:
A. Thở sâu một số nhịp liên tiếp, chuyển sang thở nông hoặc tạm ngừng.
B. Không có tính lập lại.
C. Thở nông do pO2 máu nhiều ức chế trung tâm hô hấp ở não.
D. Điều hòa ngược dương tính tăng lên ở vùng kiểm tra nhịp thở.
39. Tím tái trong suy hô hấp là do:
A. Hemoglobin khử ở máu mao mạch 10-20%.
B. Hemoglobin khử ở máu tĩnh mạch 30%.
C. Ứ trệ khí CO2.
D. Xuất hiện trong mọi trường hợp đói oxy.
40. Nguyên nhân gây tím tái trong suy hô hấp được phân chia thành:
A. Kém đào thải CO2.
B. Ứ trệ tuần hoàn.
C. Trộn máu tĩnh mạch vào máu động mạch.
D. Kém đào thải CO2, ứ trệ tuần hoàn, trộn máu tĩnh mạch vào máu động mạch.
41. Khó thở trong suy hô hấp:
A. Ứ trệ CO2 gây ức chế mạnh trung tâm hô hấp.
B. Ứ trệ CO2 gây kích thích mạnh trung tâm hô hấp.
C. Ứ trệ O2 gây ức chế mạnh trung tâm hô hấp.
D. Ứ trệ O2 gây kích thích mạnh trung tâm hô hấp.
42. Thích nghi của cơ thể trong suy hô hấp:
A. Giảm thông khí.
B. Giảm hoạt động của tim.
C. Tăng sản xuất erythropoietin.
D. Tăng chuyển hóa glucid.
43. Trung tâm hô hấp nằm ở :
A. Hành não.
B. Cầu não.
C. Vùng dưới đồi.
D. Cả A, B đúng.
44. Suy hô hấp độ 1 có đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A. Tình trạng khó thở khi làm việc nặng.
B. Có giá trị gợi ý để tiến hành các nghiệm pháp.
C. Giảm pO2 ở ĐM ngay cả khi nằm nghỉ
D. Có thể lẫn lộn với suy tim.
45. Thăm dò bằng hô hấp kế là cần thiết và đem lại nhiều lợi ích trong trường hợp suy
mạn tính, là suy hô hấp do :
A. Suy do phổi
B. Suy do trung tâm.
C. Suy do thần kinh – cơ và khung xương.
D. Cả A, B, C đúng.
46. Một vận động viên chạy đường dài nếu cố gắng tới mức thiếu O2 và thừa ứ CO2 sẽ :
A. Tím tái.
B. Khó thở
C. Hô hấp có chu kỳ.
D. Câu A, B đúng.
47. 30% < FEV1/FVC < 50%
A. GĐ 1
B. GĐ 2a
C. GĐ 2b
D. GĐ 3
48. Suy hô hấp độ 4 :
A. Giảm pO2 ở máu ĐM khi lao động vừa.
B. Giảm pO2 ở máu ĐM khi lao động nh .
C. Giảm pO2 ở máu ĐM khi lao động nặng
D. Giảm pO2 ở máu ĐM khi nằm nghỉ.
49. Thiếu O2 thận làm tăng sản xuất Erythropietin, kích thích tủy xương sản xuất hồng
cầu là :
A. Thích nghi của máu.
B. Thích nghi của phổi.
C. Thích nghi của tuần hoàn.
D. Thích nghi của tế bào và mô.
50. Dung tích sống (VC) giảm ít, thể tích cặn (RV) tăng ít, FEV1 giảm, chỉ số Tiffneau
(FEV1/VC) giảm rõ , là chỉ số cơ bản của bệnh:
A. Xơ phổi.
B. Viêm phế quản mạn tính.
C. Chương phế quản.
D. Hen mạn tính.
51. Mật độ hồng cầu quá dày đặc nên khi đi qua phổi, nhiều hồng cầu không có cơ hội
đào thải CO2 là :
A. Do kém thải CO2.
B. Do đa hồng cầu.
C. Do ứ trệ tuần hoàn.
D. Do trộn máu TM và ĐM.
52. Đói O2 do khí CO, NGOẠI TRỪ:
A. Sinh ra từ than củi cháy trong điều kiện đủ O2.
B. Ái tính của khí CO đối với Hb mạnh gấp 3000 lần so với O2.
C. Khả năng khuếch tán từ phế nang vào máu gấp 1,23 lần so với O2.
D. Cả A, B ,C đúng.
53. Đói O2 khi 4 giai đoạn hô hấp hoàn toàn bình thường là do :
A. Rối loạn chức năng các enzym hô hấp trong tế bào.
B. Thành phần không khí thở bị thay đổi.
C. Thành phần và áp lực không khí thở bị thay đổi.
D. Cả A, C đúng.
54. Da chuyển sang màu hồng tím, máu tăng độ quánh đặc, cơ tim dày lên vì quá tải, gặp
ở trường hợp :
A. Đột ngột lên cao trên 3000m.
B. Những người leo núi.
C. Những người sống lâu ngày ở độ cao 3000 – 4000m.
D. Tất cả đều đúng
55. Hô hấp ngoài gồm :
A. Giai đoạn thông khí.
B. Giai đoạn vận chuyển.
C. Giai đoạn khuếch tán.
D. Cả A, C đúng.
56. Rối loạn hô hấp khi lên cao
A. PO2 ở phế nang giảm
B. PCO2 ở phế nang giảm
C. PO2 trong máu giảm
D. PO2 và pCo2 trong máu đều giảm
57.Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán do
A. Xẹp một thùy phổi
B. Xơ phổi
C. Dị vật gây bán tắc đường thở
D. Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi
58. Hô hấp gồm mấy giai đoạn chức năng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
59. Lượng khí tối đa mà phổi có thể trao đổi trong một nhịp thở với bên ngoài là:
A. Dung tích sống.
B. Thể tích tối đa/ giây
C. Tất cả đung
D. Tất cả sai.
60. Cơ chế gây bệnh trong bệnh chuông lặn là:
A. Giảm PO2, tăng PCO2
B. Huyết khối tắc mạch
C. Tắc mạch do khí
D. Tăng khí CO
61. Mức độ suy hô hấp: giảm pO2 ở động mạch khi lao động nhẹ
A. Suy độ 1
B. Suy độ 2
C. Suy độ 3
D. Suy độ 4
62. FEV giảm ở bệnh lý nào?
A. Bệnh lý khung xương
B. Bệnh lý đường dẫn khí
C. Bệnh lý thần kinh cơ
D. Bệnh lý màng phổi
63. Khi cơ thể thừa CO2 và thiếu O2 thì tế bào và mô:
A. Tăng khai thác O2, tăng thải CO2 , tăng H+, tăng phân ly HbO2 ở mô.
B. Tăng khai thác O2, tăng thải CO2 , tăng pH, tăng phân ly HbO2 ở mô.
C. Tăng khai thác O2, tăng CO2 ,tăng H+, tăng phân ly HbO2 ở mô.
D. Tăng khai thác O2, tăng thải CO2 , giảm pH, tăng phân ly HbO2 ở mô.
64. Bệnh sinh COPD là viêm mạn tính ở vị trí :
A. Nhu mô phổi
B. Đường dẫn khí
C. Mạch máu phối
D. Tất cả đều đúng
65. Bệnh sinh COPD là:
A. Giảm tiết dịch nhày
B. Giảm áp động mạch phổi
C. Căng phổi quá mức
D. Hạn chế dòng khí hít vào
66. auto PEEP trong COPD là: chọn câu SAI
A. Tạo bẫy nhốt khí
B. Tăng dung tích khí cặn chức năng
C. Thời gian thở ra không đủ đẩy hết khí hít vào
D. Áp lực âm cuối thì thở ra
67. Bệnh sinh COPD, tác nhân gây hủy nhu mô phổi là:
A. LTB4
B. IL8
C. Proteinase
D. TNF-A
68.Chỉ số biểu hiện của bệnh hen mạn (ngoài cơn):
A.VC giảm ít, RV BT/tăng ít, FEV1 giảm rõ, FEV1/VC BT
B. VC giảm rõ, RV BT/giảm, FEV1 giảm rõ, FEV1/VC giảm rõ
C. VC giảm ít, RV BT/tăng ít, FEV1 giảm , FEV1/VC giảm rõ
D. VC giảm , RV BT/giảm, FEV1 giảm , FEV1/VC BT
69. Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở
A. Khó thở ra
B. Khó thở vào
C. Giảm dung tích sống
D. Giảm VEMS (FEV1)
70. Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
A. pO2 ở trong phế nang giảm
B. pCO2 ở trong phế nang giảm
C. pH máu tăng (nhiễm kiềm)
D. pO2 và pCO2 trong máu đều giảm
71.Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
A. Mất tri giác
B. Cơn co giật toàn thân
C. Đồng tử dãn
D. Huyết áp tụt rất thấp
72. Chọn phát biểu đúng:
A. Thiếu oxy khi lao động cơ bắp ở cường độ thấp mà trước khi suy cơ thể vẫn thực
hiện được dễ dàng, gọi là suy độ 1.
B. Nguyên nhân của hệ hô hấp chu kì là do thời gian để máu chuyển lên não chậm
hoặc là do sự điều hòa ngược âm tính tăng lên.
C. Tím tái là do thiếu oxy.
D. Khó thở thường xuất hiện ở những người có thể trạng yếu.
73. Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương
A.Chấn thương lồng ngực có van
B.Chấn thương gãy xương sườn
C.Chấn thương cột sống
D.Chấn thương lòng ngực kín
74. Dấu hiệu thường thấy của ngạt ở giai đoạn 3
A.Ngừng thở
B.Mất tri giác nhưng phẩn xạ đồng tử vẫn còn
C.Mất tri giác sâu sắc
D.Mất hết phản xạ
75. Cấu trúc bộ máy hô hấp bao gồm
A.Lồng ngực
B.Đường dẫn khí
C.Phổi
D.Cả 3 đều đúng
76. Chọn ý không phải thông số cơ bản nhất của hô hâp
A.Dung tích sống (vc)
B.Thể tích tối đa/Giây (FEV1)
C.Chỉ số Tiffeneau
D.Thể tích thông khí/phút (MV)
77. Ý nào không phải là giai đoạn của ngạt
A.Giai đoạn kích thích
B.Giai đoạn ức chế
C.Giai đoạn khuếch tán
D.Giai đoạn suy sụp
78. Quá trình hô hấp bao gồm 4 giai đoạn sau:
A.Khuếch tán ⟶ Vận chuyển → Thông khí → Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp
tế bào.
B.Vận chuyển→ Thông khí → Khuếch tán → Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp tế
bào.
C.Thông khí → Khuếch tán → Vận chuyển → Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp tế
bào.
D.Thông khí → Vận chuyển → Khuếch tán → Trao đổi qua màng tế bào và hô hấp tế
bào.
79. Chọn câu đúng với DRG:
A.Nhóm hô hấp bụng.
B.Nhóm hô hấp bụng: nơi chi phối nhịp thở ra.
C.Nơi phát ra nhịp hít vào và thở ra.
D.Nhóm hô hấp lưng: nơi phát ra nhịp hít vào.
E.Có vai trò tăng thông khí.
80.Để đánh giá chức năng nhu mô phổi qua thể tích khí trao đổi, dùng các chỉ số:
A. VC, FVC, FVC/VC.
B. VC, MVV, FVC.
C. TLC, VC, FVC, VEMS.
D. RV, FVC, TLC, VC.
E. TLC, FVC, VC, FEV.
81. Thiếu oxy qua thận làm tăng sản xuất…………, qua đó kích thích tủy xương sản xuất
hồng cầu.
A. Methemoglobin.
B. Sulfhemoglobim.
C. Co – hemoglobin
D. Erythropoietin
82. Suy hô hấp là tình trạng chức năng bộ máy hô hấp nào không duy trì được ?
A. O2.
B. CO2.
C. PO2.
D. PCO2.
83. Chỉ số ( %) Tiffeneau là:
A. VC.
B. FEV1.
C. RV/ TLC
D. FEV1/VC
84. Độ cao tối đa con người có thể chịu đựng mà chưa cần thở thêm O2?
A. 3000 mét.
B. 4500 mét.
C. 5000 mét.
D. 6000 mét.
85. Thông khí tăng lên khi?
A. Ức chế trung tâm hô hấp.
B. Giai đoạn sốt tăng.
C. Lao động nặng.
D. Chế độ cài đặt máy thở.
86. Ngạt diễn biến qua 3 giai đoạn, giai đoạn nào có hiện tượng đồng tử không phản xạ
với ánh sáng?
A. Giai đoạn ức chế.
B. Giai đoạn kích thích.
C. Giai đoạn suy sụp.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
87. Trường hợp không thực hiện được các nghiệm pháp thăm dò?
A. Suy do thần kinh – cơ và khung xương
B. Suy do phổi.
C. Suy do trung tâm.
D. Cả A và C đúng.
88. Hemoglobin khử ở máu mao mạch từ 10-20% tăng lên ngang mức Hb khử ở tĩnh
mạch 30% là tình trạng gì ?
A. Khó thở.
B. Tím tái.
C. Hô hấp chu kỳ.
D. Tất cả đều đúng.
89. Khả năng khuếch tán khí của phổi giảm khi?
A. Chướng phế nang.
B. Phù phổi, viêm phổi.
C. Cắt thùy hay lá phổi
D. Tất cả đều đúng.
90.Chỉ số dung tích sống của bệnh hen mạn và viêm phế quản mạn lần lượt là:
A. Giảm; BT/giảm ít
B. Giảm ít; BT/giảm ít
C. BT/giảm ít; giảm
D. Giảm; giảm ít
91. Bộ máy hô hấp ngoài bao gồm?
A. Lồng ngực, đường dẫn khí, phổi, hệ mạch phổi – phế quản
B.Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi, màng phổi
C. Lồng ngực, mũi, đường dẫn khí, phổi, phế quản
D. Tai, mũi, họng, thanh quản, khí quản,phế quản, phổi,màng phổi
92. Đói oxy không là?
A. Tình trạng tế bào cơ thể không thu nhận đủ lượng oxy theo yêu cầu.
B. Tình trạng tế bào cơ thể thu nhận đủ lượng oxy theo yêu cầu
C. Tình trạng tế bào cơ thể thu nhận dư lượng oxy theo yêu cầu.
D. Cả B và C đúng
93. Rối loạn thông khí do hạn chế là?
A. Khi giảm khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường trong
B. Khi giảm khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường ngoài
C. Khi tăng khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường trong
D. Khi tăng khối nhu mô phổi tham gia trao đổi khí với môi trường ngoài
94. Trong rối loạn thông khí do tắc nghẽn có khoảng ... số phế quản tận co lại để các phế
nang luân phiên nghỉ.
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
95. Cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
A. Mất cân bằng proteinase-antiproteinase
B. Viêm mạn tính
C. Vai trò của các chất oxy hóa
D. Cả ba câu đều đúng
96. Đặc trưng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
A. Tăng tiết nhầy, giảm chức năng của tế bào lông chuyển
B. Hạn chế dòng khí thở ra , hiện tượng căng phổi quá mức, rối loạn trao đổi khí
C. Tăng áp động mạch phổi, tâm phế mạn
D. Tất cả đều đúng
ÔN BÀI 1: GIỚI THIỆU SINH LÝ BỆNH
348. Hippocrates cho rằng dịch mũi do não tiết ra, thể hiện tình trạng cơ thể bị lạnh là
thuộc bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
E. Quan sát.
F. Chứng minh.
G. Đề giả thuyết.
H. Tất cả đều đúng.
349. Hormon ảnh hưởng đến bệnh sinh thông qua tác dụng gây tăng chuyển hóa cơ bản
và tăng tạo nhiệt:
I. Corticosteroid.
J. Thyroxin.
K. STH.
L. Aldosterol.
350. Viêm họng có ho dữ dội gây đau rát ở họng, lựa chọn điều trị theo:
E. Điều trị nguyên nhân.
F. Điều trị triệu chứng.
G. Điều trị bảo tồn.
H. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
351. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn
gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị ngưng tiêu chảy cho bệnh nhân này theo cơ
chế bệnh sinh là:
E. Đúng.
F. Sai.
G. Tùy hoàn cảnh.
H. Tùy thời điểm.
352. Do chấn thương, bị cắt cụt 1 ngón, vết thương để lại sẹo lớn là kết thúc bệnh:
I. Khỏi hoàn toàn.
J. Khỏi không hoàn toàn.
K. Để lại di chứng.
L. Để lại trạng thái bệnh lý.
353. Cấp cứu-hồi sinh có thể cứu bệnh nhân trong trường hợp, CHỌN CÂU SAI :
I. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết lâm sàng.
J. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết sinh vật.
K. Còn trong thời gian an toàn của não 6 phút.
L. Nếu tỉnh lại sau 6 phút thì để lại di chứng não.
BÀI 2: CHUYỂN HÓA GLUCID
1. Rối loạn chuyển hóa glucid là khi nồng độ đường trong máu:
A. Tăng
B. Giảm
C. Tăng và giảm
D. Tăng hoặc giảm
2. Giảm glucose máu khi nồng độ glucose máu dưới:
A. 0,5 g/l
B. 0,6 g/l
C. 0,8 g/l
D. 0,9 g/l
3. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn nhiều.
B. Tăng cường hấp thu glucose ở ruột.
C. Giảm khả năng dự trữ glucose ở gan.
D. Tăng tiêu thụ.
4. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn nhiều
B. Giảm tiêu thụ
C. Giảm diện tích hấp thu của ruột.
D. Giảm tiết insulin
5. Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A. Ăn thiếu.
B. Giảm tiêu thụ.
C. Hưng phấn thần kinh giao cảm.
D. Trung tâm B kém nhạy cảm với insulin.
6. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Ăn thiếu.
B. Thiếu enzyme tiêu glucid của tụy và ruột.
C. Gan giảm khả năng dự trữ glucid.
D. Cường phó giao cảm.
7. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Cắt ruột.
B. Thiếu enzyme ở gan.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận.
D. Giảm tiết glucagon.
8. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Thiếu enzyme ở gan.
B. Sốt kéo dài.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào thành ruột.
D. Cường phó giao cảm.
9. Trẻ không chịu được sữa, nôn sau khi bú, tiêu chảy, suy dinh dưỡng là do:
A. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên galactose không chuyển được
thành glucose.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành
galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm
vào thành ruột.
10. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A. Thiếu enzyme ở gan.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành
galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm
vào thành ruột.
11. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng dự trữ glucose:
A. Gan tăng khả năng dự trữ glucid.
B. Gan tăng khả năng tăng tạo glucid từ các sản phẩm khác.
C. Thiếu bẩm sinh enzyme phosphorylase gây glucose không chuyển hóa thành
glycogen ở gan.
D. Thiếu bẩm sinh enzyme amylo-1-6-glucosidase gây glycogen không chuyển hóa
thành glucose.
12. Giảm glucose máu do tăng mức tiêu thụ:
A. Ngạt
B. Gây mê
C. Run (chống rét)
D. Ngủ
13. Giảm glucose máu trong trường hợp co cơ, sốt kéo dài là do:
A. Rối loạn hấp thu glucid.
B. Rối loạn khả năng dự trữ.
C. Tăng mức tiêu thụ.
D. Rối loạn điều hòa của hệ thần kinh, nội tiết.
14. Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa của hệ thần kinh:
A. Cường phó giao cảm.
B. Ức chế vỏ não.
C. Kích thích trung tâm A ở vùng hạ đồi.
D. Cường giao cảm
15. Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa nội tiết:
A. Tăng tiết glucagon.
B. Tăng tiết insulin.
C. Tăng tiết thyroxin.
D. Tăng tiết adrenalin.
16. Giảm glucose huyết do nguyên nhân tại thận:
A. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận.
B. Tăng khả năng tái hấp thu glucose
C. Tăng ngưỡng hấp thu glucose
D. Giảm tiết của hệ rennin-angiotensin-aldosteron.
17. Nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho mọi hoạt động của tế bào, mô và cơ
quan:
A. Protid
B. Glucid
C. Lipid
D. Chất khoáng
18. Glucid tồn tại trong cơ thể dưới dạng:
A. Dự trữ.
B. Vận chuyển.
C. Tham gia cấu tạo tế bào.
D. Tất cả đúng
19. Một chất tạo thành từ glucid có trong dịch thủy tinh thể của mắt:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
20. Một chất tạo thành từ glucid có trong sụn, các mô liên kết của da:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
21. Biểu hiện và hậu quả của giảm glucose huyết:
A. Tiểu nhiều
B. Glucose niệu.
C. Mất Na+, K+ huyết.
D. Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch, hoa mắt.
22. Khi glucose máu giảm dưới bao nhiêu thì có sự thiếu năng lượng ở các tế bào, có thể
hôn mê:
A. 0,2 g/l
B. 0,4 g/l
C. 0,6 g/l
D. 0,8 g/l
23. Tăng glucose máu là khi nồng độ glucose máu trên:
A. 0,8 g/l
B. 1 g/l
C. 1,2 g/l
D. 1,4 g/l
24. Tăng glucose máu do:
A. Trong và sau bữa ăn nhiều disaccarid, monosaccarid.
B. Thiếu enzym amylase của tụy.
C. Sốt kéo dài.
D. Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose.
25. Tăng glucose máu do:
A. Ăn thiếu.
B. Thiếu vitamin B1
C. Kích thích phó giao cảm
D. Giảm hoạt tính inulinase.
26. Hậu quả của tăng glucose máu:
A. Tăng glucose máu gây độc tế bào.
B. Giảm áp lực thẩm thấu lòng ống thận gây tiểu nhiều.
C. Glucose máu cao vượt ngưỡng tái hấp thu của thận gây glucose niệu.
D. Glucose máu tăng cao làm giảm tân tạo glucose từ lipid và protid gây gầy nhiều.
27. Triệu chứng chính của đái tháo đường :
A. Ăn nhiều, uống nhiều, hoa mắt, run tay.
B. Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhiều, tiểu nhiều.
C. Hoa mắt, run tay, uống nhiều, tiểu nhiều.
D. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều.
28. Người đầu tiên mô tả tổn thương tụy ở người bệnh đái tháo đường:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
29. Người đầu tiên gây bệnh tiểu đường thực nghiệm ở chó:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
30. Người đầu tiên xác định đảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy:
A. Sabolov
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Lancereau
31. Người đầu tiên phân lập được insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. aBanting và Best
D. Sanger.
32. Người đầu tiên xác định được cấu trúc cấp I của insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
33. Người đầu tiên xác định đảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy:
A. Von Mering và Minkowsky
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Trung Quốc
34. Cơ chế tác dụng của insulin gây giảm glucose huyết:
A. Insulin gắn kết glucose huyết giúp vận chuyển glucose huyết vào tế bào.
B. Insulin gắn kết lên thụ thể insulin trên bề mặt tế bào giúp glucose vào tế bào.
C. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào đường ruột gây ức chế hấp thu
glucose.
D. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào ống thận gây ức chế tái hấp thu
glucose.
35. Cơ chế gây kháng insulin:
A. Thụ thể insulin tăng nhạy cảm insulin.
B. Mô mỡ ở các tạng giảm.
C. Do stress thần kinh làm mô này tăng nhạy cảm insulin.
D. Các tuyến đối kháng insulin cường tiết.
36. Mức độ kháng insulin được tính bằng:
A. Đo nồng độ glucose huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
B. Đo nồng độ insulin huyết bất kỳ.
C. Đo nồng độ insulin huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
D. Đo nồng độ insulin huyết lúc đói.
37. Đái tháo đường do kém sản xuất insulin thuộc type:
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
38. Đái tháo đường type I, CHỌN CÂU SAI
A. Tính di truyền rõ rệt
B. Nếu gia đình có cha hoặc mẹ mắc bệnh đái tháo đường thì số con mắc đái tháo
đường là 8 – 10%.
C. Nếu gia đình có cha và mẹ mắc bệnh đái tháo đường thì số con mắc bệnh đái tháo
đường là 100%.
D. Số người bệnh đái tháo đường type I chiếm 5 – 10% tổng số bệnh nhân đái tháo
đường.
39. Gen kháng của đái tháo đường type I:
A. HLA-DR3
B. HLA-DRW2
C. HLA-D4
D. DQW-8
40. Yếu tố chính gây đái tháo đường typ I:
A. Do tế bào β tụy kém sản xuất insulin.
B. Do tế bào cơ thể đề kháng insulin.
C. Do tế bào α tụy kém sản xuất insulin.
D. Do tế bào cơ thể đề kháng glucagon.
41. Đặc điểm của đái tháo đường type I:
A. Bệnh phát sinh muộn, sau 40 tuổi
B. Phụ thuộc nhiều vào thói quen và môi trường
C. Đái tháo đường phụ thuộc insulin
D. Do phản ứng tự miễn của dòng lympho B
42. Thiếu insulin gây:
A. Glucose máu giảm.
B. Glucose máu nhanh chóng vào tế bào.
C. Giảm mất glucose qua nước tiểu.
D. Giảm tổng hợp và tăng thoái giáng lipid và protid máu.
43. Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ I:
A. Tổn thương mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương mạch máu nhỏ trong toàn thân.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Nhiễm toan.
44. Yếu tố nguy cơ lớn gây xơ vữa mạch ở người đái tháo đường:
A. Ứ đọng thể ceton trong máu.
B. Toan máu.
C. Ứ đọng acetyl CoA trong gan làm gan tăng cường tổng hợp cholesterol.
D. Ứ đọng glucose trong máu.
45. Đái tháo đường do hiện tượng kháng insulin thuộc type:
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
46. Đặc điểm của đái tháo đường type II:
A. Bệnh xuất hiện sớm dưới 20 tuổi
B. Khởi phát nhanh, cấp
C. Điều trị tiêm liên tục và đủ liều insulin
D. Chia 2 type nhỏ: tùy theo kháng insulin là chính hay thiếu insulin là chính
47. Các yếu tố gây đái tháo đường typ II, CHỌN CÂU SAI:
A. Insulin giảm tác dụng.
B. Tế bào cơ thể kém nhạy cảm với insulin.
C. Giảm hoặc không sản xuất insulin.
D. Có tăng tiết tương đối glucagon.
48. Chọn câu đúng:
A. Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ I.
B. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ I.
C. Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ II.
D. Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ II.
49. Rối loạn chuyển hóa trong đái tháo đường typ II ở khâu vận chuyển hormon, CHỌN
CÂU SAI:
A. Kháng thể chống thụ thể insulin.
B. Xuất hiện chất kháng insulin.
C. Tiết nguyên phát hormon đối lập insulin.
D. Tăng acid béo tự do.
50. Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ II:
A. Tổn thương các mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương các mạch máu nhỏ trong toàn thân.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Nhiễm toan.
51. Hậu quả của đái tháo đường typ I:
A. Đường máu cao và tăng sức đề kháng.
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
C. Xơ vữa các động mạch nhỏ.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn.
52. Hậu quả của đái tháo đường typ II:
A. Xơ vữa các mạch máu nhỏ.
B. Đường máu cao và tăng sức đề kháng.
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn.
53. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo
đường typ I:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Tăng vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
D. Giảm lượng thụ thể insulin và tăng vận chuyển glucose vào nội bào
54. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo
đường typ II:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng sản xuất glucose ở gan và giảm tiêu thụ glucose ở cơ, mô mỡ và các tế bào.
D. Tăng số lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào tế bào.
55. Thiếu insulin ở tế bào gan gây, CHỌN CÂU SAI:
A. Giảm tổng hợp glycogen
B. Tăng tổng hợp glycogen.
C. Tăng thoái giáng glycogen
D. Tăng ceton huyết.
56. Điều trị đối với đái tháo đường typ I:
A. Chế độ ăn và tập luyện.
B. Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều và kéo dài suốt đời.
C. Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều, dùng cho tới khi tế bào β tụy tiết lại insulin thì
ngưng.
D. Các thuốc trị bệnh đái tháo đường theo các cơ chế tại gan, cơ và insulin hỗ trợ.
57. Điều trị đối với đái tháo đường typ II:
A. Chế độ ăn và tập luyện là chính.
B. Tránh vận động nhiều.
C. Insulin điều trị đóng vai trò chính.
D. Chế độ ăn, tập luyện kết hợp thuốc điều trị.
ÔN BÀI 3: CHUYỂN HÓA LIPID
1. Bình thường lipid máu toàn phần ổn định trong khoảng:
A. 200 – 400 mg/dl
B. 400 – 600 mg/dl
C. 600 – 800 mg/dl
D. 800 – 1000 mg/dl
2. Sau ăn, loại lipid máu nào tăng sớm và cao nhất:
A. Triglycerid.
B. Cholesterol
C. Acid béo
D. Phospholipid
3. Sau ăn, thứ tự tăng lipid máu lần lượt là:
A. Triglycerid – Cholesterol – Phospholipid
B. Phospholipid – Cholesterol – Triglycerid
C. Cholesterol – Triglycerid – Phospholipid
D. Triglycerid – Phospholipid – Cholesterol
4. Sau ăn, thời gian lipid máu tăng sinh lý:
A. Sau ăn 2 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 3 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ.
B. Sau ăn 2 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 4 – 5 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ.
C. Sau ăn 1 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 3 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
D. Sau ăn 1 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 4 – 5 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
5. Tăng lipid máu sinh lý sau ăn:
A. Cholesterol máu tăng sớm nhất.
B. Về bình thường sau 7-8 giờ.
C. Dầu mỡ thực vật làm lipid máu tăng chậm và kéo dài.
D. Mỡ động vật làm lipid máu tăng nhanh và giảm nhanh.
6. Thời điểm lấy máu xét nghiệm lipid tốt nhất là:
A. Buổi sáng, sau khi ăn sáng
B. Buổi sáng, chưa ăn gì
C. Buổi trưa
D. Buổi chiều
7. Yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu làm tăng huy động lipid gây tăng lipid máu:
A. Hormon.
B. Thần kinh.
C. Cytokin
D. Nhiệt độ.
8. Tăng lipid máu do tăng huy động:
A. Nhược năng tuyến yên
B. Nhược năng tuyến giáp
C. Nguồn năng lượng từ glucose không đủ.
D. Nguồn năng lượng từ lipid không đủ
9. Hormon corticoid làm tăng lipid máu do:
A. Hoạt hóa enzym lipase ở mô mỡ.
B. Hoạt hóa enzym amylase.
C. Hoạt hóa enzym protease.
D. Hoạt hóa enzym catepsin.
10. Tăng lipid máu do giảm sử dụng và giảm chuyển hóa là:
A. Gan tăng tiếp nhận lipid được huy động từ mô mỡ.
B. Gan tăng sản xuất chất vận chuyển apoprotein.
C. Người già tăng lipid máu có thể do hệ lipase mô bị suy giảm hoạt tính.
D. Giảm huy động lipid từ mô mỡ
11. Hậu quả của tăng lipid máu là, CHỌN CÂU SAI:
A. Ăn nhiều mỡ có thể béo phì
B. Ăn nhiều mỡ có thể gây suy giảm chức năng gan
C. Tăng huy động lipid có thể gây giảm thể trọng
D. Tăng phospholipid có thể gây xơ vữa động mạch
12. Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu chủ yếu dựa vào thành phần:
A. Lipo-protein.
B. Triglycerid.
C. Cholesterol.
D. Phospholipid.
13. Nguyên nhân gây tăng lipo-protein, CHỌN CÂU SAI:
A. Thận hư nhiễm mỡ.
B. Di truyền.
C. Cường giáp.
D. Suy thượng thận.
14. Cơ chế gây rối loạn lipo-protein máu:
A. Thiếu enzym lipo-protein lipase gây giảm lipo-protein máu.
B. Tăng β-lipo-protein, tăng cholesterol gây giảm lipo-protein máu.
C. Tăng tiền β-lipo-protein, giảm α- và β-lipo-protein gây giảm lipo-protein máu.
D. Tăng β-lipo-protein, tăng cholesterol gây tăng lipo-protein máu.
15. Tăng lipo-protein ở người già, cơ địa xơ vữa, đái tháo đường thường do:
A. Thiếu enzyme lipo-protein lipase
B. Tăng β-lipo-protein, tăng cholesterol
C. Tăng tiền β-lipo-protein, giảm α- và β-lipo-protein
D. Tăng β-lipo-protein và tiền β-lipo-protein
16. Bệnh u vàng là do tăng lipid máu thành phần nào chủ yếu :
A. Thiếu enzyme lipo-protein lipase
B. Tăng β-lipo-protein, tăng cholesterol
C. Tăng tiền β-lipo-protein, giảm α- và β-lipo-protein
D. Tăng tiền β-lipo-protein và tăng dưỡng chấp
17. Bệnh xơ vữa động mạch là do tăng lipid máu thành phần nào, CHỌN CÂU SAI :
A. Thiếu enzyme lipo-protein lipase
B. Tăng β-lipo-protein, tăng cholesterol
C. Tăng tiền β-lipo-protein, giảm α- và β-lipo-protein
D. Tăng triglycerid.
18. Xơ vữa động mạch chủ yếu là do tăng trị số nào trong xét nghiệm lipid máu :
A. LDL.
B. HDL
C. Triglycerid
D. VLDL
19. Tăng lipo-protein ngoại sinh là, CHỌN CÂU SAI :
A. Phenotyp I
B. Lipo-protein tăng chủ yếu là chylomicron.
C. Lipid tăng chủ yếu là cholesterol
D. Do giảm hoạt tính lipase, thiếu apo-protein.
20. Tăng lipo-protein nội sinh là, CHỌN CÂU SAI :
A. Phenotype IV
B. Lipo-protein tăng chủ yếu là VLDL.
C. Lipid tăng chủ yếu là triglycerid
D. Do tăng triglycerid gia đình, giảm lipo-protein hỗn hợp gia đình.
21. Tăng lipo-protein hỗn hợp có mấy dạng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
22. Tăng lipo-protein hỗn hợp phenotyp IIb, CHỌN CÂU SAI:
A. Lipo-protein tăng chủ yếu là LDL và VLDL
B. Lipo-protein tăng chủ yếu là HDL
C. Lipid tăng chủ yếu là cholesterol và triglycerid
D. Do tăng lipo-protein hỗn hợp có tính chất gia đình
23. Tăng lipo-protein hỗn hợp phenotyp V, CHỌN CÂU SAI:
A. Lipo-protein tăng chủ yếu là VLDL và chylomicron
B. Lipid tăng chủ yếu là cholesterol và triglyceride
C. Do tăng lipo-protein lipase gia đình
D. Do tăng lipo-protein trầm trọng
24. Tăng lipo-protein Remnant là, CHỌN CÂU SAI:
A. Phenotyp III
B. Lipo-protein tăng chủ yếu là β-VLDL
C. Lipid tăng chủ yếu là triglyceride
D. Do rối loạn β lipo-protein có tính gia đình
25. Tăng cholesterol là, CHỌN CÂU SAI:
A. Phenotyp IIb
B. Lipo-protein tăng chủ yếu là LDL
C. Lipid tăng chủ yếu là cholesterol
D. Do tăng cholesterol gia đình, cholesterol đa gen
26. Nguyên nhân giảm lipo-protein máu:
A. Thường gặp
B. Không có β-lipo gây tích glycerid trong mô ruột, mô gan
C. Vừa tăng α-lipo-protein vừa tăng VLDL và chylomicron gây tích cholesterol
trong các mô.
D. Vừa giảm α-lipo-protein vừa giảm VLDL và chylomicron gây tích cholesterol
trong các mô
27. Nguyên nhân gây tăng cholesterol máu:
A. Ăn nhiều thức ăn giàu protein.
B. Tăng đào thải cholesterol máu.
C. Giảm cholesterol huy động vào máu.
D. Thoái hóa cholesterol máu chậm.
28. Cholesterol được hấp thu ở ruột vào tuần hoàn như thế nào:
A. 80 – 90% cholesterol vào hệ tuần hoàn.
B. Vào máu cholesterol được este hóa cùng với acid béo chuỗi dài
C. Cholesterol toàn phần trong máu khoảng 500 mg/dl
D. Cholesterol toàn phần trong máu có 1/3 ở dạng este hóa
29. Cholesterol từ gan đưa đến các tế bào chủ yếu dưới dạng:
A. Lipo-protein
B. Chylomicron
C. Cholesteol este hóa
D. Cholesterol tự do
30. Vào tế bào, cholesterol có vai trò, CHỌN CÂU SAI:
A. Tách khỏi lipo-protein và thoái hóa.
B. Vào gan, tạo acid mật
C. Vào tuyến sinh dục, tạo hormone steroid
D. Vào mô mỡ, chủ yếu dự trữ mỡ
31. Cholesteol được đào thải khỏi cơ thể qua:
A. 10% theo đường mật xuống phân dưới dạng acid mật
B. 20% đào thải dưới dạng steroid trung tính
C. 50% theo đường mật xuống phân dưới dạng acid mật
D. 100% đào thải dưới dạng steroid trung tính.
32. Lipo-protein vận chuyển từ gan đến mô và trở về gan theo thứ tự các dạng:
A. VLDL – LDL – HDL
B. HDL – LDL – VLDL
C. Chylomicron – VLDL – HDL
D. HDL – VLDL – Chylomicron
33. Loại lipo-protein nào được sản xuất đầu tiên tại gan và ra khỏi gan chuyển
triglyceride vào máu, mô mỡ:
A. Chylomicron
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
34. Loại lipo-protein nào chủ yếu cung cấp cholesterol cho các tế bào:
A. Chylomicron
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
35. Loại lipo-protein nào chủ yếu đưa cholesterol dư từ tế bào về lại gan:
A. Chylomicron
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
36. Nguyên nhân tăng cholesterol máu, CHỌN CÂU SAI:
A. Vàng da tắc mật
B. Hội chứng thận hư
C. Ăn nhiều lòng trắng trứng
D. Thiểu năng tuyến giáp
37. Hậu quả của tăng cholesterol máu, CHỌN CÂU SAI:
A. Bệnh u vàng.
B. Thấp khớp.
C. Xơ vữa động mạch.
D. Xơ gan.
38. Nguyên nhân gây giảm cholesterol máu:
A. Ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol.
B. Tăng huy động vào máu.
C. Viêm ruột già.
D. Kém đào thải.
39. Béo phì là khi trọng lượng cơ thể nặng thêm:
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
40. Béo phì là do:
A. Tăng tổng hợp protid hoặc giảm huy động protid
B. Tăng tổng hợp lipid hoặc giảm huy động lipid
C. Tăng tổng hợp glucid hoặc giảm huy động glucid
D. Giảm tổng hợp protid hoặc tăng huy động protid
41. Trung tâm chi phối cảm giác thèm ăn và chán ăn, CHỌN CÂU SAI:
A. Nằm ở vùng dưới đồi.
B. Cặp nhân bụng bên chi phối cảm giác thèm ăn.
C. Cặp nhân bụng giữa chi phối cảm giác chán ăn.
D. Phá hai nhân bụng bên gây ăn rất nhiều.
42. Khi chấn thương, tổn thương vùng nào của thần kinh gây ăn nhiều, tăng cân
nhanh, tích mỡ khắp cơ thể:
A. Vỏ não
B. Đồi thị
C. Hạ đồi
D. Dưới đồi
43. Cơ thể già có xu thế tích mỡ, do:
A. Giảm vận động và suy yếu các tuyến huy động mỡ.
B. Giảm vận động và tăng cường các tuyến huy động mỡ
C. Giảm vận động và tăng hoạt động của insulin.
D. Giảm vận động và giảm chức năng thận gây giảm thải lipid qua nước tiểu.
44. Tác động của hệ thần kinh thực vật đến chuyển hóa mỡ:
A. Hệ giao cảm giúp huy động và kéo dài thời gian bán thoái hóa mỡ.
B. Hệ phó giao cảm giúp huy động và kéo dài thời gian bán thoái hóa mỡ.
C. Hệ giao cảm ngăn chặn huy động và làm ngắn thời gian bán thoái hóa mỡ.
D. Hệ giao cảm ưu thế hơn hệ phó giao cảm thường dễ béo mập.
45. Trường hợp gặp tích mỡ phần dưới cơ thể: bụng, đùi, mông là do tổn thương:
A. Đồi thị.
B. Vùng dưới đồi.
C. Suy tuyến giáp.
D. Suy tuyến thượng thận.
46. Trường hợp gặp tích mỡ phần trên cơ thể: cổ, gáy, mặt, thân là do tổn thương:
A. Ưu năng thượng thận.
B. Vùng dưới đồi.
C. Suy giảm tuyến sinh dục.
D. Suy tuyến giáp.
47. Hội chứng Cushing gây tích mỡ ở:
A. Phần trên cơ thể: cổ, gáy, mặt, thân
B. Phần dưới cơ thể: bụng, đùi, mông
C. Toàn thân
D. Các khu vực mà thần kinh giao cảm chi phối vùng đó.
48. Suy giảm tuyến sinh dục gây tích mỡ ở:
A. Phần trên cơ thể: cổ, gáy, mặt, thân
B. Phần dưới cơ thể: bụng, đùi, mông
C. Toàn thân
D. Các khu vực mà thần kinh giao cảm chi phối vùng đó.
49. Suy tuyến giáp gây tích mỡ ở:
A. Phần trên cơ thể: cổ, gáy, mặt, thân
B. Phần dưới cơ thể: bụng, đùi, mông
C. Toàn thân
D. Các khu vực mà thần kinh giao cảm chi phối vùng đó.
50. Gầy là khi trọng lượng cơ thể thấp hơn bao nhiêu so với mức quy định:
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
51. Nguyên nhân gây gầy, CHỌN CÂU SAI:
A. Kém hấp thu.
B. Tăng sử dụng.
C. Mất vật chất mang năng lượng.
D. Giảm huy động mô mỡ.
52. Gầy do kém hấp thu:
A. Nhiễm khuẩn kéo dài
B. Khối u
C. Cường năng tuyến giáp
D. Lo âu
53. Hậu quả của gầy:
A. Tăng năng lượng.
B. Tăng sức chịu đựng của cơ thể.
C. Giảm đề kháng.
D. Tăng năng suất lao động.
54. Mỡ hóa gan là:
A. Tình trạng mô kẽ gan bị tích đọng lượng lớn lipid và kéo dài
B. Tình trạng tế bào ống mật trong gan bị tích đọng lượng lớn lipid và kéo dài.
C. Tình trạng tế bào gan bị tích đọng lượng lớn lipid và kéo dài
D. Tình trạng tế bào nội mạc trong động mạch tiểu thùy gan bị tích đọng lượng
lớn lipid và kéo dài
55. Lipid đến gan và được chuyển hóa ở gan là lấy từ đâu, CHỌN CÂU SAI:
A. Chỉ từ thức ăn, dưới dạng chylomicron
B. Ăn vào, mô mỡ, tân tạo từ glucid
C. Từ mô mỡ dự trữ
D. Ăn vào, mô mỡ, tân tạo từ protid
56. Lipid khi đến gan sẽ được chuyển hóa, quá trình chuyển hóa diễn ra ở đâu tại gan:
A. Trong tế bào gan
B. Trong mô kẽ gan\
C. Trong tế bào kuffer
D. Trong xoang gan
57. Lipid được tế bào gan chuyển hóa và đưa ra ngoài dưới dạng:
A. Chylomicron, thể ceton
B. Lipo-protein, thể ceton
C. Chylomicron, lipo-protein
D. Triglycerid, lipo-protein
58. Mỡ sẽ tích lại tế bào gan khi:
A. Lượng lipid vào tế bào gan = lượng lipid điều đi khỏi tế bào gan
B. Lượng lipid vào tế bào gan < lượng lipid điều đi khỏi tế bào gan
C. Lượng lipid vào tế bào gan > lượng lipid điều đi khỏi tế bào gan
D. Lượng lipid điều đi khỏi tế bào gan > lượng lipid vào tế bào gan
59. Mức độ mỡ hóa gan:
A. Thâm nhiễm mỡ tạm thời, phục hồi không hoàn toàn.
B. Thâm nhiễm mỡ tạm thời, không phục hồi.
C. Thoái hóa mỡ với cấu trúc và chức năng tế bào gan thay đổi, phục hồi hoàn
toàn.
D. Thoái hóa mỡ với cấu trúc và chức năng tế bào gan thay đổi, tiến tới xơ gan.
60. Nguyên nhân mất cân bằng điều hòa mỡ tại gan, CHỌN CÂU SAI:
A. Rối loạn chuyển hóa glucid.
B. Thừa apoprotein.
C. Thiếu apoprotein.
D. Ăn quá nhiều mỡ.
61. Trong máu thành phần lipid nào tăng kép dài làm gan tạo nhiều triglyceride và tích
lại, không kịp tạo ra lipo-protein:
A. Acid béo
B. Triglycerid
C. Cholesterol
D. Phospholipid
62. Vì sao ăn quá nhiều mỡ gây mỡ hóa gan:
A. Tăng kéo dài acid béo trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại, không
kịp tạo ra lipo-protein
B. Tăng kéo dài triglyceride trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại,
không kịp tạo ra lipo-protein
C. Tăng kéo dài chylomicron trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại,
không kịp tạo ra lipo-protein
D. Tăng kéo dài LDL trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại, không kịp
tạo ra lipo-protein
63. Vì sao rối loạn chuyển hóa glucid gây mỡ hóa gan:
A. Tăng kéo dài chylomicron trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại,
không kịp tạo ra lipo-protein
B. Tăng kéo dài LDL trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại, không kịp
tạo ra lipo-protein
C. Tăng kéo dài acid béo trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại, không
kịp tạo ra lipo-protein
D. Tăng kéo dài triglyceride trong máu, gan tạo nhiều triglyceride và tích lại,
không kịp tạo ra lipo-protein
64. Vì sao suy gan gây mỡ hóa gan:
A. Thiếu apoprotein nên không tạo được lipo-protein, làm lipid không được vận
chuyển đi.\
B. Thừa apoprotein nên tăng tạo lipo-protein, làm lipid không được vận chuyển
đi.
C. Thiếu albumin nên không tạo được acid béo-albumin, làm lipid không được
vận chuyển đi.
D. Thừa albumin nên tăng tạo acid béo-albumin, làm lipid không được vận
chuyển đi.
65. Vì sao ăn thiếu chất methionin, cholin, lipocain gây mỡ hóa gan:
A. Thiếu albumin nên không tạo được acid béo-albumin, làm lipid không được
vận chuyển đi.
B. Thừa albumin nên tăng tạo acid béo-albumin, làm lipid không được vận
chuyển đi.
C. Thiếu apoprotein nên không tạo được lipo-protein, làm lipid không được vận
chuyển đi.
D. Thừa apoprotein nên tăng tạo lipo-protein, làm lipid không được vận chuyển
đi.
66. Xơ vữa động mạch do:
A. Tích đọng cholesterol ở lớp áo ngoài động mạch.
B. Tích đọng cholesterol ở lớp áo giữa động mạch.
C. Tích đọng cholesterol ở lớp áo trong động mạch.
D. Tích đọng cholesterol ở lớp mô liên kết động mạch.
67. Tiến triển từ xơ vữa động mạch gây tắc mạch, CHỌN CÂU SAI:
A. Lắng đọng cholesterol làm dày thành mạch – Lắng đọng calci gây thoái hóa,
loét, sùi – Mô xơ phát triển.
B. Lắng đọng calci gây thoái hóa, loét, sùi – Lắng đọng cholesterol làm dày thành
mạch – Mô xơ phát triển
C. Lắng đọng triglycerid làm dày thành mạch – Lắng đọng calci gây thoái hóa,
loét, sùi – Mô xơ phát triển.
D. Lắng đọng calci gây thoái hóa, loét, sùi – Lắng đọng triglycerid làm dày thành
mạch – Mô xơ phát triển
68. Nguyên nhân gây tắc mạch trong xơ vữa động mạch là:
A. Loét, sùi nội mạc tạo điều kiện bạch cầu bám dính gây tắc mạch
B. Loét, sùi nội mạc tạo điều kiện hồng cầu bám dính gây tắc mạch
C. Loét, sùi nội mạc tạo điều kiện tiểu cầu bám dính và khởi động quá trình đông
máu.
D. Loét, sùi nội mạc tạo điều kiện các protein huyết tương bám dính gây tắc
mạch.
69. Xơ vữa mạch máu thường diễn ra ở đâu:
A. Các động mạch nhỏ, vừa
B. Các động mạch vừa, lớn
C. Các tĩnh mạch nhỏ, vừa
D. Các tĩnh mạch vừa, lớn
70. Lipo-protein nào đóng vai trò quan trọng nhất gây xơ vữa động mạch:
A. LDL.
B. HDL.
C. VLDL.
D. LDL và VLDL.
71. Thành phần HDL chứa:
A. 10% lipid, 90% protid
B. 30% lipid, 70% protid
C. 50% lipid, 50% protid
D. 70% lipid, 30% protid
72. Thành phần lipid trong HDL:
A. Triglycerid và phospholipid
B. Cholesterol và phospholipid
C. Triglycerid và cholesterol
D. Acid béo và phospholipid
73. HDL thuộc lipo-protein loại nào:
A. Tiền α-lipo-protein
B. α-lipo-protein
C. Tiền β-lipo-protein
D. β-lipo-protein
74. Chất nào có tác dụng làm tăng HDL:
A. Acid béo bão hòa
B. Acid béo không bão hòa
C. Cholesterol
D. Phospholipid
75. Thành phần LDL chứa:
A. 25% lipid, 75% protid
B. 40% lipid, 60% protid
C. 50% lipid, 50% protid
D. 75% lipid, 25% protid
76. Thành phần lipid trong LDL:
A. Triglycerid và phospholipid, ít cholesterol
B. Cholesterol và phospholipid, ít triglycerid
C. Triglycerid và cholesterol, ít phospholipid
D. Acid béo và phospholipid, ít cholesterol
77. LDL thuộc lipo-protein loại nào:
A. Tiền α-lipo-protein
B. α-lipo-protein
C. Tiền β-lipo-protein
D. β-lipo-protein
78. Chất nào có tác dụng làm tăng LDL:
A. Acid béo bão hòa
B. Acid béo không bão hòa
C. Cholesterol
D. Phospholipid
79. Xơ vữa có thể do, CHỌN CÂU SAI:
A. Thiếu thụ thể tiếp nhận phức hợp LDL-cholesterol trên bề mặt tế bào
B. Giảm tổng hợp thụ thể tiếp nhận phức hợp LDL-cholesterol trên bề mặt tế bào
C. Tăng quá nhiều cholesterol trong máu
D. Tăng giáng hóa và đào thải cholesterol qua đường mật.

80. Nguyên nhân tăng LDL, giảm HDL:


A. Giảm lipid máu.
B. Giảm glucid máu.
C. Giảm protid máu.
D. Tăng số lượng thụ thể tiếp nhận LDL-cholesterol.
81. Ăn nhiều mỡ động vật, thức ăn giàu cholesterol gây:
A. Tăng LDL và tăng HDL
B. Tăng LDL và giảm HDL
C. Giảm LDL và tăng HDL
D. Giảm LDL và giảm HDL
82. Điều kiện thuận lợi giúp cholesterol tăng mức lắng đọng:
A. Thiếu vitamin C.
B. Tăng hệ enzym heparin-lipase.
C. Huyết áp thấp.
D. Lipid máu giảm kéo dài.
ÔN BÀI 4: QUÁ TRÌNH VIÊM
1. Viêm có mấy tính chất chính:
A. 2: sưng, nóng.
B. 3: sưng, nóng, đỏ.
C. 3: sưng, đỏ, đau.
D. 4: sưng, nóng, đỏ, đau.
2. Người mô tả 4 tính chất viêm:
A. Celcius.
B. Galen.
C. Metnhicôp.
D. Conheim.
3. Người phát hiện hiện tượng thực bào trong viêm:
A. Celcius.
B. Galen.
C. Metnhicôp.
D. Conheim.
4. Viêm là:
A. Phản ứng của cơ thể tại mô liên kết.
B. Thực bào tại chỗ, loại trừ tác nhân gây viêm.
C. Sửa chữa tổn thương.
D. Phản ứng của cơ thể tại mô liên kết, thực bào tại chỗ, sửa chữa tổn thương.
5. Nguyên nhân gây viêm:
A. Mọi nguyên nhân gây tổn thương, làm chết tế bào tại chỗ.
B. Các nguyên nhân từ bên ngoài làm dập, đứt mô liên kết.
C. Các nguyên nhân bên trong gây chết tế bào.
D. Các nguyên nhân có chứa yếu tố gây độc tế bào.
6. Nguyên nhân gây viêm bên ngoài:
A. Hoại tử mô.
B. Thiếu oxy tại chỗ.
C. Phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể
D. Kiềm mạnh.
7. Nguyên nhân gây viêm bên trong:
A. Chấn thương
B. Acid mạnh
C. Vi khuẩn
D. Hoại tử mô
8. Phân loại viêm:
A. Theo dịch rỉ viêm: viêm nhiễm khuẩn và viêm vô khuẩn.
B. Theo nguyên nhân: viêm cấp và viêm mạn.
C. Theo tính chất: viêm đặc hiệu và viêm không đặc hiệu.
D. Theo diễn biến: viêm thanh dịch, viêm tơ huyết, viêm mủ.
9. Đặc điểm của viêm cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Thời gian ngắn: vài phút – vài ngày
B. Dịch tiết nhiều protein huyết tương
C. Tăng sinh mạch máu và mô xơ
D. Vùng tổn thương xâm nhập bạch cầu đa nhân trung tính
10. Đặc điểm của viêm mạn, CHỌN CÂU SAI:
A. Thời gian dài
B. Vùng tổn thương xâm nhập lympho, đại thực bào
C. Tăng sinh mạch máu và mô xơ
D. Dịch rỉ nhiều làm chèn ép xung quanh
11. Hiện tượng cấu thành viêm cấp:
A. Co mạch, thay đổi cấu trúc mạch vi tuần hoàn.
B. Dãn mạch, bạch cầu thoát mạch.
C. Dãn mạch, thay đổi cấu trúc mạch vi tuần hoàn, bạch cầu thoát mạch.
D. Co mạch, thay đổi cấu trúc mạch vi tuần hoàn, bạch cầu thoát mạch.
12. Vai trò của bạch cầu tại ổ viêm:
A. Tiêu hủy mô hoại tử
B. Kéo dài viêm
C. Cảm ứng sự tổn thương mô
D. Tiêu hủy các gốc oxy có độc tính
13. Trong viêm cấp, hiện tượng tăng lượng máu tới ổ viêm thuộc quá trình:
A. Co mạch
B. Dãn mạch
C. Thay đổi cấu trúc vi tuần hoàn
D. Bạch cầu thoát mạch
14. Trong viêm cấp, hiện tượng các protein huyết tương thoát ra khỏi mạch máu tới ổ
viêm thuộc quá trình:
A. Co mạch
B. Dãn mạch
C. Thay đổi cấu trúc vi tuần hoàn
D. Bạch cầu thoát mạch
15. Trong 4 triệu chứng chính của viêm cấp thì triệu chứng nào xuất hiện muộn nhất:
A. Sưng
B. Nóng
C. Đỏ
D. Đau
16. Trong viêm cấp, sau sưng, nóng, đỏ thì triệu chứng đau và rối loạn chức năng cơ
quan xuất hiện muộn hơn, do, CHỌN CÂU SAI:
A. Rối loạn vận mạch
B. Hóa chất trung gian từ tế bào mast, đại thực bào
C. Hóa chất trung gian từ mô tổn thương
D. Bạch cầu thực bào
17. Phân loại viêm theo tính chất: viêm đặc hiệu và viêm không đặc hiệu:
A. Viêm đặc hiệu là hậu quả của phản ứng miễn dịch .
B. Viêm không đặc hiệu là hậu quả của phản ứng miễn dịch.
C. Viêm đặc hiệu và viêm không đặc hiệu đều là hậu quả của phản ứng miễn dịch.
D. Viêm đặc hiệu và viêm không đặc hiệu đều không phải là hậu quả của phản
ứng miễn dịch.
18. Các biến đổi chủ yếu trong viêm:
A. Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức năng cơ quan
B. Rối loạn tuần hoàn, tổn thương mô, rối loạn chức năng cơ quan
C. Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hóa, tổn thương mô và tăng sinh tế bào.
D. Rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hóa, tổn thương mô và rối loạn chức năng
cơ quan.
19. Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm gồm:
A. Co mạch, sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, ứ máu.
B. Rối loạn vận mạch, tạo dịch rỉ viêm, bạch cầu xuyên mạch, hiện tượng thực
bào.
C. Rối loạn chuyển hóa lipid, rối loạn chuyển hóa glucid, rối loạn chuyển hóa
protid.
D. Co mạch, sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, tạo dịch rỉ viêm.
20. Diễn tiến theo thứ tự trong rối loạn vận mạch tại ổ viêm:
A. Sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, co mạch, ứ máu.
B. Co mạch, sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch, ứ máu.
C. Co mạch, ứ máu, sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh mạch.
D. Co mạch, sung huyết tĩnh mạch, sung huyết động mạch, ứ máu.
21. Cơ chế gây sung huyết động mạch tại ổ viêm:
A. Cơ chế thần kinh.
B. Cơ chế thể dịch.
C. Lúc đầu do cơ chế thần kinh, sau đó duy trì bằng cơ chế thể dịch.
D. Lúc đầu do cơ chế thể dịch, sau đó duy trì bằng cơ chế thần kinh.
22. Cơ chế thể dịch gây sung huyết và dãn động mạch vi tuần hoàn trong viêm,
CHỌN CÂU SAI:
A. Các enzym từ lysosom của các tế bào chết.
B. Các hóa chất trung gian từ tế bào mast.
C. Các hóa chất trung gian từ tiểu cầu
D. Các hóa chất trung gian từ bạch cầu.
23. Trong viêm, hóa chất trung gian gây dãn mạch trong viêm từ tế bào mast và bạch
cầu giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế thể dịch:
A. TNF
B. Histamin
C. Protease
D. H+
24. Trong viêm, hóa chất trung gian gây dãn mạch trong viêm từ tế bào mast và bạch
cầu giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế thể dịch:
A. IL-1
B. K+
C. Prostaglandin
D. Protease
25. Trong viêm, hóa chất trung gian gây dãn mạch trong viêm từ tế bào mast và bạch
cầu giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế thể dịch:
A. Leucotrien
B. Protease
C. PAF
D. NO
26. Trong viêm, hóa chất trung gian gây dãn mạch trong viêm từ tế bào mast và bạch
cầu giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế thể dịch:
A. H+
B. IL-1
C. Bradykinin
A. PAF
27. Trong viêm, cytokine giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế
thể dịch:
A. TNF
B. Histamin
C. Protease
D. Leucotrien
28. Trong viêm, cytokine giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế
thể dịch:
A. H+
B. Prostaglandin
C. PAF
D. K+
29. Trong viêm, cytokine giúp duy trì và phát triển sung huyết động mạch bằng cơ chế
thể dịch:
A. H+
B. IL-1
C. Bradykinin
D. Leucotrien
30. Vai trò của sung huyết động mạch trong quá trình viêm:
A. Cung cấp oxy và glucose cho bạch cầu.
B. Dọn sạch ổ viêm.
C. Cô lập ổ viêm.
D. Cung cấp oxy và glucose, dọn sạch ổ viêm, cô lập ổ viêm.
31. Biểu hiện bên ngoài của sung huyết động mạch trong viêm:
A. Tím sẫm, phù mềm, đau âm ỉ và nóng ít.
B. Đỏ tươi, sưng cứng, đau và nóng.
C. Tím sẫm, phù mềm, đau và nóng.
D. Đỏ tươi, sưng cứng, đau âm ỉ và nóng ít.
32. Triệu chứng phù căng trong giai đoạn sung huyết động mạch của quá trình viêm
chủ yếu do:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực keo
C. Tăng thấm
D. Giảm áp lực keo
33. Mối quan hệ giữa quá trình sung huyết động mạch và quá trình thực bào của bạch
cầu trong viêm, CHỌN CÂU SAI:
A. Sung huyết động mạch tạo điều kiện cho thực bào.
B. Quá trình thực bào duy trì sự sung huyết động mạch tại ổ viêm.
C. Cường độ thực bào thể hiện bằng mức độ sung huyết.
D. Sung huyết động mạch ức chế quá trình thực bào.
34. Sung huyết tĩnh mạch tại ổ viêm, CHỌN CÂU SAI:
A. Sung huyết động mạch giảm, chuyển dần sang sung huyết tĩnh mạch.
B. Thần kinh vận mạch bị tê liệt
C. Chất dãn mạch ứ lại tại ổ viêm.
D. Duy trì và phát triển nhờ cơ chế thần kinh
35. .Bắt đầu có hiện tượng máu chảy chậm khiến “trục tế bào” từ trung tâm dòng chảy
hòa với lớp huyết tương bao quanh là trong giai đoạn của viêm:
A. Co mạch
B. Sung huyết động mạch
C. Sung huyết tĩnh mạch
D. Ứ máu
36. Hiện tượng dòng máu chảy ngược “hiện tượng đong đưa” là trong giai đoạn nào
của viêm:
A. Co mạch
B. Sung huyết động mạch
C. Sung huyết tĩnh mạch
D. Ứ máu
37. Các hóa chất trung gian bắt đầu ứ lại nhiều hơn tại ổ viêm trong giai đoạn:
A. Co mạch
B. Sung huyết động mạch
C. Sung huyết tĩnh mạch
D. Ứ máu
38. Trên lâm sàng, các dấu hiệu bên ngoài cho thấy viêm đang giai đoạn sung huyết
tĩnh mạch, CHỌN CÂU SAI:
A. Ổ viêm bớt nóng
B. Đỏ tươi chuyển tím sẫm
C. Phù giảm căng
D. Đau tăng
39. Triệu chứng phù giảm căng trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch của quá trình
viêm chủ yếu do:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực keo
C. Tăng thấm
D. Giảm áp lực keo
40. Triệu chứng đau âm ỉ trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch của quá trình viêm chủ
yếu do tích tụ, CHỌN CÂU SAI:
A. Hóa chất trung gian
B. H+
C. Histamin
D. K+
41. Biểu hiện bên ngoài của sung huyết tĩnh mạch trong viêm:
A. Tím sẫm, phù mềm, đau âm ỉ và nóng ít.
B. Đỏ tươi, sưng cứng, đau và nóng.
C. Tím sẫm, phù mềm, đau và nóng.
D. Đỏ tươi, sưng cứng, đau âm ỉ và nóng ít.
42. Vai trò của sung huyết tĩnh mạch trong quá trình viêm:
A. Cung cấp oxy và glucose cho bạch cầu.
B. Dọn sạch ổ viêm, cô lập ổ viêm.
C. Tăng cường quá trình sửa chữa
D. Tạo điều kiện cho thực bào
43. Cơ chế gây ứ máu trong quá trình viêm, CHỌN CÂU SAI:
A. Máu quánh đặc, phù mô kẽ chèn thành mạch.
B. Tế bào nội mô phì đại, nhiều phân tử và bạch cầu bám dính.
C. Huyết khối gây tắc mạch.
D. Máu loãng, mạch dãn rộng chèn mô kẽ xung quanh.
44. Vai trò của quá trình ứ máu trong viêm:
A. Cung cấp oxy và glucose cho bạch cầu.
B. Kéo dài quá trình bạch cầu thực bào.
C. Cô lập ổ viêm và tăng cường quá trình sửa chữa.
D. Tăng số lượng bạch cầu và bạch cầu thoát mạch tại ổ viêm.
45. Giai đoạn xuất hiện dịch rỉ viêm ngay sau quá trình:
A. Co mạch.
B. Sung huyết động mạch.
C. Sung huyết tĩnh mạch.
D. Ứ máu.
46. Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch, tăng áp lực keo ở khoảng kẽ viêm và
tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm.
B. Tăng áp lực thủy tĩnh ở khoảng kẽ, tăng áp lực keo trong lòng mạch và tăng áp
lực thẩm thấu trong ổ viêm.
C. Giảm áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch, giảm áp lực keo ở khoảng kẽ viêm và
giảm áp lực thẩm thấu trong ổ viêm.
D. Giảm áp lực thủy tĩnh ở khoảng kẽ, giảm áp lực keo trong lòng mạch và giảm
áp lực thẩm thấu trong ổ viêm.
47. Dịch rỉ viêm giàu protein trong giai đoạn nào:
A. Co mạch
B. Sung huyết động mạch
C. Sung huyết tĩnh mạch
D. Ứ máu
48. Cơ chế gây tăng thấm mạch trong viêm:
A. Cytokin gây co rút khớp nối khởi phát tức thời ở tiểu tĩnh mạch
B. Tăng thấm tức khắc do tổn thương trực tiếp ở tiểu tĩnh mạch
C. Tăng thấm đáp ứng muộn bởi tổn thương do bạch cầu ở tiểu tĩnh mạch
D. Histamin gây co rút khớp nối tức khắc ở tiểu tĩnh mạch
49. Cơ chế gây tăng thấm mạch trong viêm:
A. Histamin gây co rút khớp nối khởi phát sau viêm 4-6 giờ ở tiểu tĩnh mạch
B. Bradykinin gây co rút nội mạc khởi phát sau viêm 4-6 giờ ở tiểu tĩnh mạch
C. TNF gây co rút khớp nối khởi phát sau viêm 4-6 giờ ở tiểu tĩnh mạch
D. IL-1 gây co rút khớp nối tức khắc ở tiểu tĩnh mạch
50. Hình thành dịch rỉ viêm trong giai đoạn sung huyết động mạch là do:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm
B. Tăng áp lực keo trong mạch máu tại ổ viêm
C. Giảm áp lực keo trong mạch máu tại ổ viêm
D. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
51. Hình thành dịch rỉ viêm trong giai đoạn sung huyết tĩnh mạch là do:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm
B. Giảm áp lực thủy tĩnh trong ổ viêm
C. Tăng áp lực keo trong ổ viêm
D. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
52. Hình thành dịch rỉ viêm trong giai đoạn ứ máu là do:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm
B. Giảm áp lực thủy tĩnh trong ổ viêm
C. Tăng áp lực keo trong ổ viêm
D. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
53. Qua quá trình phát triển của viêm, protein huyết tương thoát vào ổ viêm theo trình
tự:
A. Albumin – globulin – fibrinogen
B. Globulin – albumin – fibrinogen
C. Globulin – fibrinogen – albumin
D. Fibrinogen – globulin – albumin
54. Fibrinogen giúp đông dịch rỉ viêm và tạo hàng rào bảo vệ để viêm không lan rộng
ở giai đoạn nào:
A. Co mạch.
B. Sung huyết động mạch.
C. Sung huyết tĩnh mạch.
D. Ứ máu.
55. Thành phần của dịch rỉ viêm gồm, CHỌN CÂU SAI:
A. Các thành phần từ máu.
B. Các chất mới hình thành do rối loạn chuyển hóa.
C. Các chất mới hình thành do tiểu cầu chết phóng thích
D. Các chất mới hình thành do tổn thương mô
56. Viêm tơ huyết chủ yếu là tế bào nào trong ổ viêm:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính và lympho
B. Bạch cầu đơn nhân và lympho
C. Bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu ái kiềm
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu ái toan
57. Viêm mủ thì chủ yếu là tế bào nào trong ổ viêm:
A. Bạch cầu đa nhân trung tính
B. Bạch cầu ái kiềm
C. Bạch cầu ái toan
D. Lympho
58. Nồng độ protein trong dịch rỉ viêm cao do:
A. Tăng thấm gây thoát protein huyết tương trong giai đoạn sung huyết động
mạch
B. Các bạch cầu sau thực bào vẫn tiếp tục hoạt động
C. Các bạch cầu giải phóng enzyme gây hủy hoại các mô xung quanh và tiêu hủy
các thành phần hoại tử
D. Chứa nhiều bạch cầu
59. Dịch rỉ thanh huyết trong viêm có đặc điểm:
A. Đục
B. Màu đỏ
C. Nhiều thành phần hữu hình
D. Tương tự như huyết thanh
60. Dịch rỉ tơ huyết trong viêm có đặc điểm:
A. Đục
B. Vàng
C. Chứa fibrinogen đông lại
D. Tương tự như máu toàn phần
61. Dịch giả màng trong viêm là do:
A. Fibrinogen đông lại
B. Tiểu cầu kết dính lại
C. Lắng đọng hồng cầu
D. Lắng đọng bạch cầu
62. Thành phần nào trong dịch rỉ viêm gây dãn mạch và đau:
A. Histamin
B. Serotonin
C. Bradykinin
D. Prostaglandin
63. Thành phần nào trong dịch rỉ viêm gây tăng thấm mạch và hóa ứng động bạch cầu:
A. Serotonin
B. Bradykinin
C. C5a
D. Các acid nhân
64. Thành phần nào trong dịch rỉ viêm gây tăng thấm mạch và hóa ứng động bạch cầu:
A. PAF
B. Histamin
C. Acetylcholin
D. Các protein phân tử nhỏ
65. Leucotrien trong dịch rỉ viêm là sản phẩm chuyển hóa của:
A. Tế bào nội mô
B. Đại thực bào
C. Acid arachidonic
D. Bạch cầu
66. Cytokin trong viêm được phóng thích từ đại thực bào và tế bào nội mô là: CHỌN
CÂU SAI
A. IL-1
B. IL-4
C. IL-6
D. IL-8
67. Thành phần nào trong dịch rỉ viêm gây sốt: CHỌN CÂU SAI
A. Serotonin
B. IL-1
C. Prostaglandin
D. TNF
68. Vai trò của thành phần acid nhân trong dịch rỉ viêm:
A. Giảm thấm mạch
B. Ngăn cản hóa ứng động bạch cầu
C. Ức chế xuyên mạch của bạch cầu
D. Tăng sinh kháng thể
69. Điều trị lao phổi nhất là hang lao, người ta sử dụng:
A. C5a
B. PAF
C. Acid nhân
D. Prostaglandin
70. Thành phần nào trong dịch rỉ viêm gây tăng thấm mạch: CHỌN CÂU SAI
A. Bradykinin
B. TNF
C. H+
D. Hyaluronidase
71. Vai trò của dịch rỉ viêm:
A. Bảo vệ, lượng dịch lớn không tổn hại các mô xung quanh.
B. Bảo vệ, lượng dịch lớn gây chèn ép các mô xung quanh hoặc hạn chế hoạt
động của các cơ quan.
C. Không có vai trò, chỉ là quá trình thoát dịch tự nhiên khi dãn mạch.
D. Dịch rỉ viêm không có lợi, nó luôn chèn ép các mô xung quanh hoặc hạn chế
hoạt động của các cơ quan.
72. Bạch cầu trong máu rời dòng trục khi có điều kiện thuận lợi nào:
A. Giảm tính thấm thành mạch
B. Có sự thoát mạch
C. Máu chảy nhanh
D. Sung huyết tĩnh mạch kéo dài
73. Quá trình bạch cầu xuyên mạch trong viêm:
A. Bạch cầu rời dòng trục máu, bám dính, trườn theo vách mạch, xuyên mạch.
B. Bạch cầu rời dòng trục máu, trườn theo vách mạch, bám dính, xuyên mạch.
C. Bạch cầu bám dính, trườn theo vách mạch, rời dòng trục máu, xuyên mạch.
D. Bạch cầu trườn theo vách mạch, bám dính, rời dòng trục máu, xuyên mạch.
74. Quá trình bạch cầu xuyên mạch cần các yếu tố gì để xảy ra trong viêm:
A. Thụ thể trên bạch cầu; chất hóa ứng động.
B. Chất hóa ứng động; phân tử dính trên bạch cầu và tế bào nội mô.
C. Thụ thể trên bạch cầu; chất hóa ứng động; phân tử dính trên bạch cầu và tế bào
nội mô, dãn mạch.
D. Thụ thể trên bạch cầu; chất hóa ứng động; phân tử dính trên bạch cầu và tế bào
nội mô.
75. Trong viêm, sự tổng hợp các phân tử dính trên bạch cầu và hình thành chân giả
giúp bạch cầu trườn theo vách mạch là do có: CHỌN CÂU SAI
A. Thụ thể đa dạng trên bạch cầu
B. Chất hóa ứng động: peptid có tận cùng N
C. Chất hóa ứng động C5a
D. Chất hóa ứng động IL6
76. Để bạch cầu tới được ổ viêm còn cần phải có vai trò quan trọng của tế bào nào tại
ổ viêm:
A. Tê bào mast
B. Đại thực bào
C. Mono bào
D. Lympho bào
77. Trong viêm, đại thực bào được hoạt hóa, tiết ra gì gây hóa ứng động bạch cầu:
CHỌN CÂU SAI
A. TNF
B. IL-1
C. IL-4
D. IL-6
78. Trong viêm, cytokin nào làm tế bào nội mô thành mạch hoạt hóa và tăng biểu lộ
phân tử dính tương ứng cái có trên bạch cầu: CHỌN CÂU SAI
A. TNF
B. IL-1
C. IL-6
D. IL-8
79. Trong viêm, sau khi bạch cầu lách qua chỗ nối các tế bào nội mô thành mạch, bạch
cầu có thể xuyên qua màng cơ bản nhờ:
A. Enzym collagenase
B. Enzym hydrolase
C. Enzym hyaluronidase
D. Enzym protease
80. Tế bào trong ổ viêm hiện diện theo thứ tự:
A. 6-24 giờ đầu: bạch cầu trung tính; 24-48 giờ sau đó : monocyte; sau cùng:
lympho
B. 6-24 giờ đầu: monocyte; 24-48 giờ sau đó : bạch cầu trung tính; sau cùng:
lympho
C. 6-24 giờ đầu: lympho; 24-48 giờ sau đó: bạch cầu trung tính; sau cùng:
monocyte
D. 6-24 giờ đầu: bạch cầu trung tính; 24-48 giờ sau đó: lympho; sau cùng:
monocyte
81. Trong viêm, bạch cầu tại ổ viêm thực hiện được quá trình thực bào tốt hơn nhờ:
A. Bạch cầu có các thụ thể gắn với C5a
B. Bạch cầu có các thụ thể gắn với C9
C. Bạch cầu có các thụ thể gắn với Fc
D. Bạch cầu có các thụ thể gắn với C4
82. Trong viêm, để các đối tượng bị bạch cầu thực bào thì chúng phải được bao phủ
bởi:
A. C3b
B. C4
C. C5a
D. C9
83. Quá trình thực bào trong viêm diễn ra theo thứ tự:
A. Bắt đối tượng → lysosom hòa màng (phagolysosom) → tạo không bào thực
bào (phagosom) → tiêu hủy đối tượng.
B. Bắt đối tượng → tạo không bào thực bào (phagosom) → lysosom hòa màng
(phagolysosom) → tiêu hủy đối tượng.
C. Tạo không bào thực bào (phagosom) → lysosom hòa màng (phagolysosom) →
bắt đối tượng → tiêu hủy đối tượng.
D. Tạo không bào thực bào (phagosom) → bắt đối tượng → lysosom hòa màng
(phagolysosom) → tiêu hủy đối tượng.
84. Bạch cầu thực bào tiêu diệt yếu tố gây viêm, cơ chế không phụ thuộc oxy:
A. Myeloperoxydase
B. Lysosym
C. NO-synthetase
D. Phức tấn công màng (C5-C9) của bổ thể
85. Bạch cầu thực bào tiêu diệt yếu tố gây viêm, cơ chế phụ thuộc oxy nhờ hoạt động
của các enzym:
A. NADPH oxydase
B. Lactoferrin
C. BPI
D. Phức tấn công màng (C5-C9) của bổ thể
86. Trong viêm, cơ chế bạch cầu thực bào phụ thuộc oxy nhờ hoạt động của enzyme
NO-synthetase tạo NO, NO được tổng hợp từ:
A. Arginin và CO2
B. Arginin và O2
C. Arginin và H2O2
D. Arginin và NO2
87. Trong viêm, cơ chế bạch cầu thực bào phụ thuộc oxy nhờ hoạt động của enzyme
NADPH oxydase, tổng hợp:
A. Khử O2 thành O2- gây độc tế bào
B. Dùng Cl- chuyển H2O2 thành HOCl-
C. NO phá hủy protein, acid nhân của vi khuẩn
D. Lactoferrin đục thủng màng tế bào vi khuẩn
88. Trong viêm, cơ chế bạch cầu thực bào phụ thuộc oxy nhờ hoạt động của enzyme
Myeloperoxydase, tổng hợp:
A. Khử O2 thành O2- gây độc tế bào
B. Dùng Cl- chuyển H2O2 thành HOCl-
C. NO phá hủy protein, acid nhân của vi khuẩn
D. Lactoferrin đục thủng màng tế bào vi khuẩn
89. Bạch cầu thực bào tiêu diệt yếu tố gây viêm, cơ chế không phụ thuộc oxy nhờ hoạt
động của các enzym:
A. Lysosym, lactoferrin và BPI đục thủng màng vi khuẩn, tế bào lạ.
B. Myeloperoxydase cùng Cl- chuyển H2O2 thành HOCl- phá hủy yếu tố gây viêm.
C. NO-synthetase tạo NO phá hủy yếu tố gây viêm.
D. Phức tấn công màng (C5-C9) của bổ thể.
90. Bạch cầu thực bào tiêu diệt yếu tố gây viêm, cơ chế phụ thuộc oxy:
A. Lysosym, lactoferrin và BPI đục thủng màng vi khuẩn, tế bào lạ.
B. NADPH oxydase tạo O2- phá hủy yếu tố gây viêm.
C. Phức tấn công màng (C5-C9) của bổ thể.
D. NADPH oxydase trong bào tương bạch cầu tiêu diệt yếu tố gây viêm.
91. Trong viêm, chất nào có trong bào tương của các tế bào có nhân, giúp tiêu diệt vi
sinh vật nội bào:
A. NADPH oxydase.
B. Myeloperoxydase.
C. NO-synthetase.
D. NADPH oxydase và NO-synthetase.
92. Khả năng có thể xảy ra của yếu tố gây viêm khi yếu tố gây viêm đã lọt vào hốc
thực bào:
A. Bị tiêu diệt.
B. Không bị tiêu hủy và tồn tại lâu trong tế bào.
C. Làm chết thực bào.
D. Bị tiêu diệt hoặc không bị hủy và tồn tại lâu trong tế bào hoặc làm chết tế bào.
93. pH tại ổ viêm bắt đầu giảm rõ trong giai đoạn nào của rối loạn vận mạch:
A. Co mạch.
B. Sung huyết động mạch.
C. Sung huyết tĩnh mạch.
D. Ứ máu.
94. Rối loạn chuyển hóa glucid tại ổ viêm:
A. Chuyển hóa glucid chủ yếu là ái khí, tạo CO2.
B. Chuyển hóa glucid chủ yếu là yếm khí, tạo acid lactic tích tại ổ viêm.
C. Chuyển hóa glucid ái khí chủ yếu trong sung huyết động mạch và chuyển hóa
yếm khí chủ yếu trong sung huyết tĩnh mạch.
D. Chuyển hóa glucid yếm khí chủ yếu trong sung huyết động mạch và chuyển
hóa ái khí chủ yếu trong sung huyết tĩnh mạch.
95. Rối loạn chuyển hóa lipid tại ổ viêm :
A. Acid béo, lipid, thể cetonic giảm.
B. Acid arachidonic chuyển hóa thành prostaglandin và leucotrien.
C. Acid béo, lipid, thể cetonic tăng cao.
D. Acid béo, lipid, thể cetonic tăng cao và acid arachidonic chuyển hóa thành
prostaglandin và leucotrien.
96. Quá trình lành vết thương trong viêm:
A. Tăng sinh tế bào yếu hơn hoại tử tế bào do viêm thì ổ viêm được sửa chữa.
B. Tăng sinh tế bào không đầy đủ thì mô viêm được thay thế bằng mô xơ.
C. Tăng sinh tế bào đầy đủ thì mô viêm không bao giờ phục hồi.
D. Tăng sinh tế bào đầy đủ thì mô viêm được thay thế bằng mô xơ.
97. Trong viêm, quá trình lành do tạo mô xơ cần có yếu tố:
A. Nguyên bào xơ.
B. Các protein khung đỡ.
C. Nguyên bào xơ và các protein khung đỡ.
D. Nguyên bào xơ hoặc các protein khung đỡ.
98. Trong viêm, cơ sở hình thành mô sẹo thay thế cho nhu mô tổn thương, làm lành
vết thương là cần có:
A. Mô xơ.
B. Các mạch máu mới.
C. Mô xơ và các mạch máu mới.
D. Mô xơ hoặc các mạch máu mới.
99. Diễn tiến sau viêm cấp:
A. Phục hồi.
B. Chết.
C. Viêm mạn.
D. Phục hồi hoặc viêm mạn hoặc chết.
100. Viêm mạn tính bắt đầu khi nào:
A. Khi cơ thể đã loại trừ sớm các tác nhân gây viêm.
B. Khi cơ thể không sớm loại trừ tác nhân gây viêm mà chỉ kiềm chế chúng.
C. Ngay khi yếu tố gây viêm tấn công.
D. Sau khi viêm cấp được loại trừ hoàn toàn.
101. Nhận biết viêm mạn tính:
A. Bạch cầu trung tính tăng không rõ; lympho bào và tế bào xơ non tăng rõ.
B. Ổ viêm sưng, đỏ, nóng và tiết dịch nhiều.
C. Bạch cầu trung tính tăng mạnh tại ổ viêm.
D. Chức năng mô và cơ quan bị ảnh hưởng trầm trọng.
102. Điều kiện để viêm cấp chuyển thành viêm mạn:
A. Yếu tố gây viêm còn tồn tại.
B. Bạch cầu trung tính tiếp tục chết tại ổ viêm.
C. Xâm nhập và tham gia của lympho bào và tế bào sợi non.
D. Yếu tố gây viêm còn tồn tại, bạch cầu trung tính tiếp tục chết tại ổ viêm, xâm
nhập và tham gia của lympho bào và tế bào sợi non.
103. Hậu quả của viêm mạn:
A. Viêm mạn tính bị loại trừ, mô phục hồi hoàn toàn.
B. Viêm mạn tính kéo dài chuyển sang mô hạt, bị loại trừ và tạo sẹo lồi.
C. Viêm mạn tính luôn gây giảm chức năng nhiều cơ quan.
D. Viêm mạn tính không bao giờ gây chết bệnh nhân.
104. Cytokin thúc đẩy phản ứng viêm:
A. IL-1 và TNF-.
B. IL-1ra và IL-4.
C. IL-6, IL-10, IL-11.
D. IL-13 và TGF-.
105. Ảnh hưởng của trạng thái thần kinh đối với phản ứng viêm:
A. Thần kinh ở trạng thái ức chế thì phản ứng viêm yếu.
B. Người già có đáp ứng viêm mạnh hơn người trẻ.
C. Thuốc ngủ làm tăng thực bào.
D. Cafein làm giảm thực bào.
106. Hormon làm tăng phản ứng viêm:
A. STH, aldosteron làm giảm thấm mạch.
B. STH, aldosteron làm tăng thấm mạch.
C. Cortison, hydrocortisone làm tăng tiết dịch, tăng thoát bạch cầu, tăng thực bào.
D. Cortison, hydrocortisone làm tăng tiết dịch, giảm thoát bạch cầu, giảm thực
bào.
107. Những biến đổi toàn thân do các sản phẩm ổ viêm phóng thích vào máu:
A. Giảm bạch cầu, giảm đáp ứng miễn dịch.
B. Nhiễm kiềm máu.
C. Sốt, giảm tốc độ lắng máu.
D. Nhiễm toan máu.
108. Nguyên tắc xử trí ổ viêm:
A. Luôn điều trị triệu chứng trước.
B. Luôn dùng corticoid để kháng viêm.
C. Điều trị nguyên nhân gây viêm hơn là điều trị triệu chứng viêm.
D. Không nên để viêm diễn biến và kết thúc tự nhiên.
ÔN BÀI 5: ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT-SỐT
1. Rối loạn thân nhiệt:
A. Giảm thân nhiệt: tạo nhiệt > thải nhiệt.
B. Tăng thân nhiệt: tạo nhiệt < thải nhiệt.
C. Giảm thân nhiệt: tạo nhiệt < thải nhiệt; và tăng thân nhiệt: tạo nhiệt > thải
nhiệt.
D. Giảm thân nhiệt: tạo nhiệt > thải nhiệt; và tăng thân nhiệt: tạo nhiệt < thải
nhiệt.
2. Giảm thân nhiệt địa phương:
A. Nẻ, cước, tê cóng.
B. Nẻ, cước, tê cóng, cảm mạo.
C. Nẻ, cước, tê cóng, nhiễm lạnh.
D. Nẻ, cước, tê cóng, cảm mạo, suy dinh dưỡng.
3. Giảm thân nhiệt toàn thân do:
A. Tạo nhiệt của cơ thể tăng và thải nhiệt không tăng.
B. Dự trữ năng lượng tăng hoặc giảm hao phí dự trữ năng lượng.
C. Tăng chuyển hóa.
D. Tạo nhiệt của cơ thể giảm và thải nhiệt không tăng.
4. Nhiễm lạnh xảy ra khi:
A. Thân nhiệt tăng và không được thải trừ tốt.
B. Tiếp xúc môi trường nhiệt độ rất cao và thải nhiệt không được bù đắp đủ.
C. Nhiệt độ môi trường bình thường nhưng cơ thể tăng dự trữ năng lượng.
D. Tiếp xúc môi trường nhiệt độ rất thấp và thân nhiệt không được bù đắp đủ.
5. Thân nhiệt giảm dưới bao nhiêu thì trung tâm điều hòa thân nhiệt bắt đầu bị rối
loạn:
A. < 35oC
B. < 30oC
C. < 25oC
D. < 20oC
6. Các giai đoạn biểu hiện của nhiễm lạnh:
A. Vỏ não và hệ giao cảm hưng phấn; sau đó vỏ não và hệ giao cảm bị ức chế;
cuối cùng trung tâm điều hòa thân nhiệt bị rối loạn.
B. Vỏ não và hệ giao cảm bị ức chế; sau đó vỏ não và hệ giao cảm hưng phấn;
cuối cùng trung tâm điều hòa thân nhiệt bị rối loạn.
C. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bị rối loạn; sau đó vỏ não và hệ giao cảm hưng
phấn; cuối cùng vỏ não và hệ giao cảm bị ức chế.
D. Trung tâm điều hòa thân nhiệt bị rối loạn; sau đó vỏ não và hệ giao cảm bị ức
chế; cuối cùng vỏ não và hệ giao cảm hưng phấn.
7. Tăng thân nhiệt:
A. Nhiệt độ cơ thể ≥ 38oC.
B. Tăng tạo nhiệt và tăng thải nhiệt.
C. Tạo nhiệt < thải nhiệt.
D. Tạo nhiệt > thải nhiệt.
8. Trường hợp nào là tăng nhiệt do tăng riêng tạo nhiệt:
A. Nhiệt độ môi trường quá cao, độ ẩm cao, thông khí kém.
B. Vận động viên thi đấu ở cường độ cao.
C. Lao động nặng trong môi trường nóng, ẩm, kém thông gió.
D. Người nhược giáp.
9. Thân nhiệt tăng quá bao nhiêu thì trung tâm điều hòa thân nhiệt bắt đầu bị rối
loạn:
A. > 42,5oC
B. > 41,5oC
C. > 40oC
D. > 38oC
10. Hậu quả của say nóng:
A. Hốt hoảng, thở nhanh, nông.
B. Thờ ơ, vật vã, co giật, hôn mê.
C. Có thể chết nếu thân nhiệt > 42oC hay 42,5oC.
D. Thở nhanh, nông, co giật, hôm mê, có thể chết nếu thân nhiệt > 42oC hay
42,5oC.
11. Say nắng:
A. Kích thích mạnh các tế bào thần kinh ở trung não và hành não làm giảm thân
nhiệt.
B. Biểu hiện thần kinh đến sớm: hoa mắt, chóng mặt, ù tai.
C. Kích thích mạnh các tế bào thần kinh ở trung não và hành não làm tăng thân
nhiệt, biểu hiện thần kinh đến sớm.
D. Kích thích mạnh các tế bào thần kinh ở trung não và hành não làm tăng thân
nhiệt, biểu hiện thần kinh đến muộn nhất.
12. Câu nào sau đây đúng:
A. Biểu hiện sớm của say nóng là thiếu muối và nước.
B. Biểu hiện sớm của say nắng là thiếu muối và nước.
C. Biểu hiện sớm của say nóng là thiếu muối và nước, say nắng là rối loạn triệu
chứng thần kinh.
D. Biểu hiện sớm của say nóng là rối loạn triệu chứng thần kinh, say nắng là
thiếu muối và nước.
13. Câu nào sau đây đúng:
A. Điều trị say nóng bằng hạ thân nhiệt.
B. Điều trị say nắng bằng hạ thân nhiệt, bù muối nước.
C. Điều trị say nóng bằng hạ thân nhiệt, tích cực khắc phục triệu chứng thần kinh
ở giai đoạn sớm.
D. Điều trị say nắng bằng hạ thân nhiệt, tích cực khắc phục triệu chứng thần
kinh.
14. Câu nào sau đây đúng:
A. Sốt là thay đổi chủ động thân nhiệt.
B. Nhiễm lạnh là thay đổi chủ động thân nhiệt.
C. Say nắng là thay đổi chủ động thân nhiệt.
D. Cảm mạo là thay đổi chủ động thân nhiệt.
15. Sốt là:
A. Chất gây sốt tác động trung tâm điều hoà thân nhiệt.
B. Tăng tạo nhiệt kết hợp giảm thải nhiệt.
C. Chất gây sốt tác động trung tâm điều hòa thân nhiệt làm tăng tạo nhiệt kết
hợp giảm thân nhiệt.
D. Chất gây sốt làm tăng riêng tạo nhiệt, thân nhiệt cao gây rối loạn trung tâm
điều hòa thân nhiệt.
16. Câu nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ cơ thể 38,5oC: sốt nhẹ.
B. Nhiệt độ cơ thể 39 – 40oC: sốt vừa.
C. Nhiệt độ cơ thể 41 – 42oC: sốt cao và rất cao.
D. Nhiệt độ cơ thể 39 – 41oC: sốt cao và rất cao.
17. Chất gây sốt nội sinh từ:
A. Nấm, vi khuẩn, ký sinh vật sốt rét.
B. Ung thư, hủy hoại mô.
C. Đại thực bào, ung thư, hủy hoại mô.
D. Vi khuẩn, ung thư, hủy hoại mô.
18. Chất gây sốt nội sinh:
A. Chủ yếu do tế bào mast tiết ra.
B. Các cytokin gấy sốt hàng đầu là IL-1, IL-6, TNF-α.
C. Prostaglandin E1 tác động thụ thể trung tâm điều nhiệt gây sốt.
D. TNF, IL-1, PAF, NO.
19. 3 giai đoạn của sốt :
A. Sốt tăng: tăng riêng tạo nhiệt, thải nhiệt bình thường.
B. Sốt đứng: tạo nhiệt không tăng hơn nhưng thải nhiệt bắt đầu tăng lên.
C. Sốt đứng: tạo nhiệt tăng hơn và thải nhiệt bắt đầu tăng lên
D. Sốt lui: tăng thải nhiệt và tăng tạo nhiệt.
20. Giai đoạn tăng thân nhiệt (sốt tăng):
A. Sinh nhiệt tăng và thải nhiệt giảm.
B. Da nhợt, rùng mình, ớn lạnh, run cơ.
C. Sử dụng thuốc hạ nhiệt có hiệu quả.
D. Sinh nhiệt tăng và thải nhiệt giảm, da nhợt, rùng mình, ớn lạnh, run cơ.
21. Giai đoạn thân nhiệt ổn định ở mức cao (sốt đứng):
A. Sinh nhiệt/thải nhiệt > 1 và đều ở mức cao.
B. Thân nhiệt trung tâm tăng.
C. Thân nhiệt ngoại vi tăng.
D. Điều trị tăng thải nhiệt và không dùng thuốc hạ nhiệt.
22. Giai đoạn thân nhiệt trở về bình thường (sốt lui):
A. Giảm sinh nhiệt và tăng thải nhiệt.
B. Sinh nhiệt/thải nhiệt > 1.
C. Co mạch ngoại vi, giảm tiết mồ hôi, giảm tiết niệu.
D. Biến chứng có thể có : tăng huyết áp, nhiễm nóng.
23. Chất gây sốt nội sinh gây thay đổi điểm đặt nhiệt (set point) của trung tâm vượt
quá nhiệt độ cơ thể 37oC:
A. Cơ thể phản ứng giống như nhiễm lạnh.
B. Cơ thể phản ứng giống như nhiễm nóng.
C. Cơ thể phản ứng giống như say nóng.
D. Cơ thể phản ứng giống như say nắng.
24. Các yếu tố ảnh hưởng đến sốt:
A. Hệ giao cảm hưng phấn thì khi sốt sẽ sốt nhẹ và ngược lại.
B. Trẻ nhỏ phản ứng sốt mạnh, dễ co giật.
C. Người già phản ứng sốt mạnh.
D. Hormon vỏ thượng thận làm tăng cường độ sốt.
25. Thay đổi chuyển hóa năng lượng trong sốt:
A. Tăng thân nhiệt 1oC làm tăng chuyển hóa cơ bản lên 10%.
B. Giai đoạn 1 (sốt tăng): tăng thải nhiệt.
C. Giai đoạn 2 (sốt đứng): mức tăng chuyển hóa chủ yếu để tăng chức năng cơ
quan hơn là để duy trì thân nhiệt cao.
D. Giai đoạn 3 (sốt lui): tăng chuyển hóa năng lượng.
26. Sốt gây hao phí năng lượng cơ thể do:
A. Dùng năng lượng tạo nhiệt và chống độc.
B. Dùng năng lượng tiêu hóa thức ăn do sốt gây tăng cảm giác thèm ăn.
C. Dùng năng lượng tạo nhiệt, chống độc và giảm năng lượng dự trữ cơ thể do
chán ăn.
D. Dùng năng lượng tạo nhiệt, chống độc và tiêu hóa thức ăn do thèm ăn.
27. Rối loạn chuyển hóa glucid trong sốt:
A. Glucose huyết giảm mạnh.
B. Glucose là nguồn năng lượng chủ yếu trong giai đoạn 1 của sốt.
C. Gan tăng tổng hợp glucose thành glycogen.
D. Sốt kéo dài gây giảm acid lactic trong máu.
28. Rối loạn chuyển hóa lipid trong sốt:
A. Lipid được huy động chủ yếu từ giai đoạn 1.
B. Giảm acid béo và triglyceride trong máu.
C. Rối loạn chuyển hóa lipid là tăng nồng độ thể cetonic trong máu.
D. Sốt luôn làm rối loạn chuyển hóa lipid.
29. Rối loạn chuyển hóa protid trong sốt:
A. Protid được huy động do tăng tạo kháng thể, bổ thể.
B. Protid được huy động do độc tố, TNF.
C. Protid được huy động do nguồn năng lượng từ glucid cạn kiệt.
D. Protid được huy động do tăng tạo kháng thể, do độc tố và do nguồn năng
lượng từ glucid cạn kiệt.
30. Thay đổi muối nước trong sốt:
A. Giai đoạn 1: thấy rõ sự thay đổi.
B. Giai đoạn 2: cơ thể giữ nước, giữ natri và tăng bài tiết kali, phosphat.
C. Giai đoạn 3: cơ thể tăng bài tiết nước, natri, kali và phosphat.
D. Giai đoạn 3: cơ thể giảm bài tiết nước, natri, kali và phosphat.
31. Hormon ADH và adosteron tăng tiết ở giai đoạn nào của sốt:
A. Sốt tăng.
B. Sốt đứng.
C. Sốt lui.
D. Sốt tăng và Sốt lui.
32. Thay đổi thăng bằng acid-base trong sốt:
A. Trong sốt chủ yếu nhiễm acid.
B. Trong sốt chủ yếu nhiễm base.
C. Giảm nồng độ acid lactic và thể cetonic trong máu.
D. Giảm nồng độ HCO3- trong máu.
33. Thay đổi chức năng thần kinh trong sốt:
A. Trẻ nhỏ triệu chứng thần kinh nhẹ hơn người trưởng thành.
B. Người già triệu chứng thần kinh mạnh hơn người trưởng thành.
C. Trẻ nhỏ triệu chứng thần kinh nặng hơn người trưởng thành.
D. Người già triệu chứng thần kinh mạnh hơn trẻ nhỏ.
34. Thay đổi chức năng tuần hoàn trong sốt:
A. Tăng nhịp tim bệnh lý khi sốt: nhiệt độ tăng 1oC làm nhịp tim tăng 8-10
lần/phút.
B. Tăng nhịp tim sinh lý, thích nghi với sốt: nhiệt độ tăng 1oC làm nhịp tim tăng
8-10 lần/phút.
C. Lưu lượng tim tăng gấp 1,5 lần và công suất tim tăng 1,2 lần.
D. Huyết áp thường tăng trong sốt.
35. Thay đổi hô hấp trong sốt:
A. Tăng thông khí trong sốt là sự thích nghi của hệ hô hấp.
B. Giảm thống khí trong sốt là sự thích nghi của hệ hô hấp.
C. Tăng thông khí trong sốt luôn là quá trình bệnh lý của hệ hô hấp.
D. Giảm thông khí trong sốt luôn là quá trình bệnh lý của hệ hô hấp.
36. Rối loạn tiêu hóa trong sốt:
A. Tăng tiết dịch tiêu hóa.
B. Giảm co bóp và giảm nhu động.
C. Tăng hấp thu.
D. Tăng co bóp và tăng nhu động.
37. Thay đổi nội tiết trong sốt:
A. Thyroxin, adrenalin, noradrenalin làm tăng chuyển hóa, tăng thân nhiệt.
B. Thyroxin, adrenalin, noradrenalin tăng giữ muối nước.
C. Thyroxin, adrenalin, noradrenalin chống viêm và dị ứng.
D. Thyroxin, adrenalin, noradrenalin làm tăng thải nhiệt của cơ thể.
38. Trong quá trình sốt:
A. Gan tăng tạo glycogen dự trữ glucose.
B. Giảm yếu tố sinh sản tế bào thực bào.
C. Tăng khả năng thực bào.
D. Tăng tiết ADH gây tăng thải nước tiểu.

Viêm cầu thận cấp


Select one:
a. Cơ chế chính là do độc tố của vi khuẩn tấn công cầu thận
b. Thường là do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A
c. Hiếm gặp ở trẻ em
d. Tất cả đúng
12. bệnh wilson: giảm tổng hợp xeruloplasmin
13. nghiệm pháp 3 cốc: cả 3 cốc có máu: xuất huyết từ bàng quang trở lên

You might also like