You are on page 1of 3

Phân tích tâm trạng nhân vật Liên

Puskin từng nói rằng : “ cây cỏ sống được là nhờ có ánh sáng , chim muông sống được
là nhờ tiếng ca , một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng người nghệ sĩ” . Quả đúng vậy!
Những cảm xúc của người nghệ sĩ trước cuộc đời được dồn nén trên đầu ngọn bút và phơi trải
trên trang giấy để rồi mang đến cho người đọc những tác phẩm , những hình tượng nghệ thuật
đặc sắc . Với Thạch Lam, những cảm xúc trăn trở trước cuộc sống nghèo khổ , quẩn quanh
tăm tối của người lao động trước cách mạng đã trở thành cội nguồn cảm hứng để ông viết lên
“ Hai đứa trẻ” . trong đó những trang văn ám ảnh nhất là những trang văn miêu tả tâm trạng
Liên để rồi qua đó những trang văn ám ảnh nhất là những trang văn miêu tatr tâm trạng của
cô bé Liên . Để rồi qua đó , nhà văn gửi gắm những ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Truyện của Thạch Lam không có chuyện. Truyện “Hai đứa trẻ” cũng vậy. Chỉ có hai
đứa trẻ từ Hà Nội chuyển về một phố huyện nghèo, trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu.
Chiều, hai chị em ngồi trên chiếc chõng tre ngắm cảnh phố xá lúc hoàng hôn, rồi đêm đến,
tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt, hai chị em vẫn cố thức để đợi xem chuyến tàu đêm từ Hà Nội
chạy qua rồi mới khép cửa hàng đi ngủ. Thạch Lam muốn tránh lối viết tầm thường là hấp
dẫn người đọc bằng cốt truyện li kì, những tình tiết éo le, những cuộc tình mùi mẫn, hoặc là
những xung đột gay cấn hồi hộp. “Hai đứa trẻ” hấp dẫn người đọc bằng chất liệu thật của đời
sống. Cách lựa chọn chất liệu này gần với Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô nhà văn hiện thực
giàu tính nhân đạo), lại kích thích người đọc bằng những ước mơ, hoài bão tốt đẹp. Tinh thần
lãng mạn ấy gắn với các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo. Thạch Lam có một lối
văn nhẹ như cánh bướm đậu trên hoa. Bức tranh bằng ngôn ngữ của ông có thể ví với tranh
lụa chứ không phải sơn dầu. Thạch Lam trước sau vẫn là một nhà văn lãng mạn. lãng mạn
tích cực, đẹp.
Đọc truyện ngắn trước hết ta thấy được bức tranh thiên nhiên nói về phố huyện lúc chiều
tà với không khí u uất được thể hiện qua toàn bộ cảm nhận của nhân vật liên văn miêu tả cảnh
hoàng hôn đầu phố huyện. với âm thanh của trống thu không , vang vọng rời rạc từng tiếng
một báo hiệu giờ khắc của ngày tàn , điểm khắc cho bóng tối . Câu văn mở đầu dịu dàng như
lời bài thơ gợi ra không chỉ ảm đạm nơi phố huyện nhỏ . Không chỉ vậy, len lỏi là tiếng đồng
của làng quê : “ văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” ,
tiếng “ muỗi đã bắt đầu vo ve” khi chập choạng chiều tối .Những âm thanh ấy gợi cảm giác
buồn tẻ, tĩnh lặng mang đậm chất dân dã nông thôn . Phải là một con người nhạy cảm yêu quê
hương và có cái nhìn tinh tế , sâu sắc mới có thể langws mình cảm nhận những điều bình dị
như thế . Những hình ảnh , màu sắc của buổi chiều tà hiện lên bằng cách miêu tả hết sức chân
thực: “ phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn .
Dãy tre làng trước mắt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”. Hình ảnh gợi lên cho người
đọc cảm giác thanh bình , êm ả nhưng cũng không ít thê lương, ảm đạm, nó đưa ta vào một
miền không gian nữa lạ , nữa quen , nữa quê , nữa tỉnh với những cảm giác nhẹ nhàng . Quả
thật, “ông có một ngòi bút lặng lẽ , điềm tĩnh vô cùng , ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ những cái rất
nhỏ và đẹp”
Văn Thạch Lam nhẹ nhàng , thủ thỉ nhưng có sức ám ảnh lớn. Là lối truyện tâm tình , không
có cốt truyện , toàn truyện không hề có hành động phát triển xung đột mà chỉ toát lên một tâm
trạng, một không khí nhưng lại rất thực , rất đời . Quả thực đúng như vậy , những trang văn
của thạch Lam không đi vào những biến cố mà đi sâu vào chiều sâu tâm trạng của con người.
Cảnh chờ tàu của hai chị em Liên và An được tác giả nắm bắt những chuyển bí tế vi nhất
trong tâm trạng của nhân vật Liên . Giữa phố huyện nghèo nàn xơ xác vẫn sáng lên những
cảm xúc cảm tính nhạy cảm của một cô bé biết rung động trước thiên nhiên . Liên nghe tiếng
chiều buông xuống mà lòng tự thốt lên “ chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru” , chị thấy ở
đó sự yên bình , và thấy cả lòng “buồn mang mác trước giờ khắc của ngày tàn” . Nghe hương
ẩm từ nền chợ bốc lên mà tưởng như đó là ‘mùi riêng của đất, của quê hương này” . trọng
cuộc sống lụi tàn , có mấy ai cảm nhận đuọcw “một đêm mùa hạ êm như nhung’ những con
gió thoảng qua , thổi mát tâm hồn , mấy ai để tâm đến cây bằng rụng xuống vai khe khẽ từng
loạt một? Vậy mà những chững tích của một tâm hồn mới lớn đã gọi về hết thảy những cảm
xúc ấy : vừa rung đognj tước cái đẹp nhẹ nhàng , vừa buồn thoáng qua trước yên bình tĩnh
lặng . Vì thế có thể nói Liên là một đứa trẻ có nhận thức sớm về mọi thứ diễn ra xung quanh
và những diễn biến khi đợi tàu càng làm nổi bật lên điều đó . Đêm nào cũng vậy , dù buồn
ngủ nhưng cả Liên và An đều đều cố thức để chờ hoạt động cuối cùng của đêm , đó chính là
đợi đoàn tàu khuya từ Hà Nội đi ngang qua . Vì sao những đứa trẻ ngây thơ ấy phải đợi đoàn
tàu đi qua mới có thể ngủ? Có phải chúng nghe lời mẹ dặn? Có phải cố nán lại để bán thêm
phong kẹo, cái bánh từ những người khách qua đường ? Nhưng khong phải “Liên và em cố
thức kà vì cớ khác , vì muốn được nhìn chuyến tàu , đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm
khuya” .Trong sự chờ đợi ấy chứa dựng cả những khao hát cháy bổng của những trái tim trẻ
thơ non nớt . Bởi vậy , An trước khi ngủ đã dặn chị “Tàu đến thức em dậy nhé ”. Khao khát
của chúng là vô thức nhưng cũng thật mãnh liệt . chuyễn àu đi qua , mang đến mốt thế giới
khác , thế giới âm thanh và ánh sáng rực rỡ. Trong thời gian đợi tàu suất hiện , Liên thả tâm
hồn mình vào vũ trụ để cảm nhận hết thảy vẻ đẹp của thiên nhiên khi về đêm . Qua những kẽ
lá bàng , “ngàn sao vẫn lấp lánh ”trên nền trời , những nụ hoa bàng nhỏ khẽ rơi trên vai chị .
Tâm hồn Liên thả trội theo cảm xúc bâng khuâng mà chính chị cũng cảm thấy mơ hồ không
hiểu hết . Tiếng trống tầm canh đánh vang cùng với lời thông báo của bác Siêu: “Đèn ghi đã
kia rồi” xua tan sự tĩnh mịch của màn đêm , để chuẩn bị cho sự hoạt động cuối cùng của đêm-
con tàu từ Hà Nội dần dần xuất hiện . Ban đầu là ngọn lửa xanh biếc như ma trơi , rồi tiếp rồi
tếp đến là làn khói trắng bừng lên xa . Liên gọi em dậy và cả hain chị em quan sát kĩ từng
chuyển động của chuyến tàu . Tiếng Liên gọi An “Dậy đi An, tàu đến rồi.”câu nói khong đơn
thuần kà chỉ để gọi lại dậy mà trong đó còn kèm sự vui thích , nó như một tiếng reo vui , hối
thúc em dậy để cùng ngắn nhìn khoảnh khắc đoàn tàu vượi qua . Khoảnh khắc tàu đến , lòng
hai chị em vui sướng , hân hoan đến lạ kỳ , dù chỉ là thoáng qua nhưng đủ để hai tâm hồn tinh
tế ấy nắm bắt trọn vẹn sự vật , sự việc đang diễn ra trên tàu : “các toa đèn sáng trưng , chiếu
sáng cả xuống đường . Liên chỉ thoáng thấy nhứng toa hàng trên sang trọng lố nhố những
người , đồng và kền vàng lấp lánh và các của kính sáng .”Con tàu trong khoảnh khắc đã chỉ
còn lại những chiếc chấm đỏ nhỏ , rồi khuất sau rặng tre . Bé An hồn nhiên nhưng cũng ddax
nhận ra ngay dường như tàu hôm nay không đông như mọi khi . Còn Liên cũng đã nhận thấy
sự thưa thớt cũng như kém sáng hơn của đoàn tàu : “Chuyến tàu đêm nay không đông như
mọi khi , thưa thớt vắng người và hình như cũng kém sáng hơn.”Dây đoàn tàu hôm nay có
kém sáng hơn, có kém đông vui hơn mọi khi nhưng nó từ Hà Nội về nó mang theo một thế
giới khác hẳn đối với Liên , đó là thế giới của ánh sáng , cả niềm vui và hạn phúc khó tả khi
được sống kại ngày xưa khi cô uống những cốc nước lạnh xanh xanh đỏ đỏ , và nhớ về một
Hà Nội sáng rực và lấp lánh . Đêm nào Liên An cũng đợi tàu, dù có buồn ngủ díu mắt, chúng
cũng phải chờ được đoàn tàu đi qua mới ngủ . Đó là chuyến tàu của khát vọng tương lai .
chuyến tàu đem đến cho hai chị em ở phố huyện nghèo những điều xa lạ ở một thế gới khác
hẳn với ánh đèn của chị Tí . ngọn lữa đèn loe loét của Bác Siêu và hột sáng thưa thớt của
Liên . ánh sáng trưng của các toa đèn , ánh sáng lấp lánh của đồng và kền , đóm than đỏ rực
bay lung tung , tất cả ánh sáng ấy xé toạc bầu trời tăm tối , mịt mù nơi phố xá nghèo nàn . âm
thanh của đoàn tàu vớ tiếng còi phá toang sự tĩnh lặng , u sầu không gian . An Liên và những
kiếp người lay lắt cố thức là vì điều đó . Họ háo hức , khao khát nhìn thấy sự ssooir thay mà
đòn tàu mang đến cho họ một ước mơ , khát vọng và với một tương lai tốt đẹp hơn . đây
không phải là một hành động ngầu nhiên , vô nhĩa mà nó dường như là một nhu cầu , một
đòi hỏi thiết yếu đối với Kiên An . đằng sau đó còn có cả cả những ước mơ , khao khát về
một cuộc sống mới đẹp đẽ và hạnh phúc hơn . Hình ảnh những đoàn tàu vụt qua rồi biến mốt
cũng đủ để chúng trở lại , được sống với những kỉ niệm tuổi thơ êm ấm trước đây . kháo khát
những ánh đèn đi qua cũng ánh lên những khát vọng đổi đời . tại sao lại đặt khát vọng vào
Liên Và An mà ko pk là cj tí và bác siêu ,... bởi chúng là ~ đứa trẻ , chúng là mầm non , là
tương lai của cuộc sống . bởi vậy , khao khát đổi đời khi được tập trung ở hai nv này sẽ trở
nên ý nghĩa hơn , giàu sức gợi hơn . đồng thời qua khung cảnh đợi tàu , thạch lam cũng thể
hiện thái đọ cảm thông đvs ~ số phận ng nhỏ bé , bất hạnh , pk sống mòm vs cuộc đời chật
vật , bế tắc , ông cũng trân trọng , nâng niu những khao khát và ~ ước mơ của Liên và An nói
riêng , cả ~ ng dân phố huyện nói chung. Đoàn tàu vệt sao băng vụt qua sáng lóa lên bầu trơi
tăm tối .đoàn tàu vừa kỉ niệm đẹp của tuổi thơ vừa là hy vọng ngày mai . thạch lam thật lag
tinh tế và sâu sắc khi phát hiện ra khao khát vừa đáng thương , vừa đáng trân trọng ấy để cho
nv ông dù sống nghèo khó nhưng ko tuyệt vọng mà vẫn ko ngừng hi vọngj ước mơ

You might also like