You are on page 1of 6

Khoản 1

BLDS 2015 không đòi hỏi thêm yếu tố lỗi nhận thức, vì vậy dùng chất kích thích làm ảnh hưởng tới ng
khác thì vẫn áp dụng điều 584

Khoản 2 quy trách nhiệm cho ng k trực tiếp gây ra thiệt hại

Liệu rằng khoản 1 và khoản 2 có thể kết hợp với nhau quy trách nhiệm liên đới

Hiện nay bộ luật dân sự chưa rõ về khả năng quy trách nhiệm liên đới giữa ng gây thiệt hại

2 khoản này có thể kết hợp với nhau.

Điều 597 và Điều 600

Có điểm chung: đây là trường hợp 1 ng gây thiệt hại khi thực hiện 1 công việc do người khác giao

Người giao công việc ấy có phải chịu TN bồi thường hay không

Điểm khác biệt giữa 2 điều luật này là ai giao: 597 là pháp nhân, 600 là

597 và 600 giải quyết 2 nhóm quan hệ. 1 là người bị thiệt hại, 2 là sau khi bồi thường cho người giao

-Người bị thiệt hại : đây là th bồi thường thiệt hại do ng khác gây ra, để quy tn cho cái ng giao công việc
thì chúng ta phải xác định đc ng gây thiệt hại là ng gây thiệt hại khi thực hiện công việc được giao (xem
xét thế nào là công việc được giao, công việc được giao đôi khi k xác định cụ thể chi tiết.

Vd A tuyển dụng B làm thợ nhưng lại k nói rõ công việc làm thợ, nên B gây thiệt hại. A thuê B để dọn cỏ
sau khi k dọn đc thì đốt cỏ và từ đó gây ra thiệt hại. A phải chiu Tn do k nói rõ

-597 và 600 bàn về thiệt hại nhưng thiệt hại ngoài hợp đồng . VD: A thực tập tại Doanh nghiệp B và giữ
xe chỗ bộ phận dn B, 1 lần giữ xe thì do sơ xuất của ng giữ xe của dn B nên xe A mất. Ng của B gây thiệt
hại khi thực hiện công việc được giao nhưng quan hệ A và B là qh hợp đồng do đó ta không áp dụng 597
hay 600

Bên cạnh quy tn cho ng giao việc, v có quy tn cho ng thực hiện cv đc k?

597 và 600 chưa rõ nét, nếu chúng ta k cho yêu cầu ng gây thiệt hại thì ta phải chống lại nạn nhân (th ng
giao việc

Trong tt Tòa án có quy tn liên đới giữa ng giao việc và người thực hiện công việc

Ở nước ngoài 1 số nước theo hướng ng giao việc và người thực hiện cv có thể liên đới để bảo vệ ng bị
thiệt hại.

Sau khi bồi thường ng giao việc được q yêu cầu ng gây thiệt hại bồi thường khi người đó có lỗi. Tuy
nhiên k bt lỗi đc xác định như thế nào.
A giao cho B vận chuyển 10 tấn hàng, thông thường 10 tấn hàng này sẽ đc vận chuyển theo 3 chuyến
nhưng lần này thì B đã vận chuyển trong 2 chuyến và đã gây thiệt hại cho C, A đã bồi thường cho C và A
thì có quyền đòi lại B.

Chúng ta đang giải quyết mối quan hệ nội bộ giữa ng giao việc và ng thực hiện công việc nên lỗi ở đây
nên đc đánh giá trong mqh nội bộ mà thoai.

Điều 599

TH: người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong thời gian trường quản lý

Trong thời gian nhà trường quản lý thì ng học có thể gây thiệt hại, ng chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong
thời gian tại trường. Tuy nhiên cái khái niệm trong thời gian học tại trường khá hẹp, có thể học sinh k
học tại trường nhưng vẫn dưới sự quản lý của trường. Để áp dụng điều này thì phải xác định thời gian
xảy ra thiệt hại

Vd: A là học sinh chưa đủ 15t học tại trường B, nhà trường có dịch vụ đưa đón học sinh, thông thường
gia đình A và trường giao đón học sinh tại 1 nhà, 1 lần nhà trường giao học sinh tại điểm đón nhưng A
tự về và gây thiệt hại cho ng ta => không thuộc quản lý của nhà trường

Để quy trách nhiệm cho nhà trường thì ta phải thêm 1 điều kiện là nhà trường có lỗi

Trong th các điều kiện nêu trên hội đủ thì Trường chịu TN bồi thường, nhưng khác vs 597 thì nhà trường
k đc bồi hoàn.

Trong blds 1995 thì trường và gia đình liên đới bồi thường nhưng ngày nay điều 599 quy trách nhiệm
cho nhà trường

TH: người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại

Để quy định pháp nhân thì phải có yếu tố lỗi, không có bồi hoàn.

II Bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

Trong TT có những trường hợp thiệt hại k phải do ng gây ra con ng k có vai trò quyết đị

-trường hơp chịu tn bồi thường thiệt hại

1 Bồi thường thiệt hại

Phạm vi áp dụng bồi thường thiệt hại: chế định này áp dụng khi nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại,
xác định thế nào là nguồn nguy hiểm cao độ tại khoản 1 là phương tiện giao thông vận tải cơ giới. Danh
sách này là danh sách liệt kê mở, tuy nhiên thầy Đại chưa gặp cái nguồn nào khác. Hệ thống phương tiện
giao thông vận tải cơ giới là 1 nguồn nguy hiểm cao độ đc sử dụng nhiều nhất. Chế định này áp dụng do
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Trong tt nguồn nguy hiểm cao đọ là ô tô xe máy, người sử
dụng có thể gây ra do ý thức của mình. Ở góc độ văn bản ta k thể sử dụng Điều 601 được, bởi đây không
phải d… mà do ng gây ra. Tòa án vẫn áp dụng chế định này cho ng gây thiệt hại gây ra -> A điều khiển xe
vượt ẩu gây tai nạn cho B, thiệt hại không phải do nguồn nguy hiểm gây ra nhưng Tòa án áp dụng chế
định điều 601 để bảo vệ ng bị thiệt hại. Ý nghĩa: 1 số tác giả cho rằng hướng giải quyết của Tòa án là sai
……… Tuy nhiên không thật sự sai vì anh Đại rất ủng hộ (xe mượn hay ăn trộm) Ở nước ngoài có luật bảo
vệ cho nạn nhân.

Theo khoản 2 chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường, theo bộ luật dân
sự nếu chủ sở hữu đã giao cho ng khác chiếm hữu sử dụng thì chủ sở hữu k phải chịu tn và ng chịu tn là
ng đc giao chiếm hữu sử dụng. A cho B thuê xe thì trong quá trình điều khiển xe thì B gây thiệt hại và A k
chịu tn bồi thường. Ngược lại B là nhân viên và điều khiển xe gây tai nạn -> A chịu TN bồi thường.

Nguồn gây nguy hiểm cao độ gây thiệt hại khi bị chiếm hữu sử dụng gây thiệt hại, trong thực tế có thể
xảy ra trường hợp nguồn cao độ gây thiệt hại thì ng chiếm hữu sử dụng trái pl sẽ là ng chịu TN bồi
thường tuy nhiên BLDS còn quy tn liên đới cho chủ thể khác là chủ sở hữu hoặc ng đang sở hữu.

A cho B mượn xe trong khi đó B là ng k có bằng lái, trong thời gian B mượn xe thì B gây thiệt hại thì B đc
coi là ng sử dụng trái pháp luật và phải chịu TN bồi thường, nhưng theo Tòa án coi A là ng có lỗi (B k có
bằng lái mà vẫn cho mượn)

Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

1 phạm vi áp dụng: theo blds chế định này áp dụng khi thiệt hại do súc vật gây ra. Trong thực tế đã có
trường hợp Ong đốt người

Thông tư….. -> bàn về thiệt hại do súc vật gây gra

Xác định chủ thể chịu TN bồi thường, theo blds thì chủ sở hữu phải chịu TN bồi thường vì vậy xác định ai
là chủ sở hữu

A và B là hàng xóm, A là chủ sở hữu con chó đen, B là ng mua thịt về để đi bán. Hằng ngày con chó A hay
đi qua nhà B làm việc, bỗng 1 ngày chó cắn con của chị B.

Trong blds trước đây chúng ta chưa bàn về trường hợp súc vật giao cho ng khác chiếm hữu sử dụng thì
ng đc giao chiếm hữu sử dụng bồi thường. Trong trường

Bồi thường thiệtt hại do cây cối gây ra

Do tài sản gây ra. Trong BLDS trước đây thì có liệt kê những trường hợp cây gây ra thiệt hại như cây gỗ
cây đẩy, tuy nhiên có những trường hợp k đc liệt kê nhưng cây vẫn gây ra thiệt hại. Trong BLDS trước
đây chủ thể chịu tn bồi thường là chủ sở hữu, các quy định như vậy cx đã dẫn tới những bất cập vì có
những trường hợp ta ko rõ ai là chủ sở hữu, vd: cây xanh đổ xuống đường thì ai là chủ sở hữu. Trong
thực tế nếu 1 cây đồng sở hữu thì đồng sở hữu chịu TN.

Bồi thường thiệt hại do nhà cửa công trình xây dựng khác gây ra

Đây cx là trường hợp thiệt hại do ts gây ra. BLDS ko định nghĩa công trình xây dựng là gì nhưng ta phải
hiểu đó là do con người làm nên. VD: núi sạc lỡ thì k đc coi là công trình gây thiệt hại.
Trong ttxx thì công trình xây dựng tương đối rộng, trước đây blds có liệt kê những tình huống mà công
trình xây dựng gây ra thiệt hại đó là đổ sụp lỡ, ko ổn bởi lẽ có những th thuộc th vừa nêu. VD: A và B liền
kề nhau và A xây dựng thì làm công trình B bị ảnh hưởng -> ko lỡ, sụp, đổ v nên blds trước đây liệt kê ko
đủ.

Chủ thể chịu TN BT là chủ sở hữu hoặc ng đc giao chiếm hữu quản lý sử dụng, thực tế chủ sở hữu có thể
có thay đổi v chủ sở hữu cũ hay mới sẽ chịu TNBT. Theo Tòa án tối cao thì sẽ chủ sở hữu trong thời điểm
công trình gây ra sẽ chịu TNBT.

Trong thực tế công trình xây dựng gây ra thiệt hại thì có thể có lỗi của ng tham gia xây dựng -> ngoài chủ
sở hữu chúng ta có thể quy tn cho ng khác hay ko (liên đới chịu TN) ? Trong blds trước thì Tòa án ko bàn
về TN liên đới, tuy nhiên trong ttxx việc đưa đơn vị thi công vào chịu TN liên đới đã đc chấp nhận.

BLDS bàn về tn liên đới của ng thi công tuy nhiên thực tiễn cho thấy chủ thể có lỗi làm cho công trình xây
dựng k thiệt hại có thể là kiến trúc sư, những nhà cung cấp nguyên vật liệu… -> do đó ngoài ng thi công
thì ta có thể quy thêm trách nhiệm cho những chủ thể khác, tuy nhiên blds ko quy định. D

Trường hợp tài sản khác gây thiệt hại

Trong thực tế ngoài những trường hợp đc liệt kê ở trên thì chúng ta còn có thể gặp những th tài sản
khác gây thiệt hại. VD A là chủ sở hữu cát, do ko quản lý đc cát và cát bay vào mắt ng khác làm xảy ra tai
nạn. BLDS 2015 đã bổ sung 1 cái quy định quét đó là khoản 3 Điều 584, bàn về trách nhiệm btth do tài
sản gây ra và ko giới hạn ở 1 ts cụ thể.

KO PHẢI CHỊU TN BỒI THƯỜNG

Có những th ts gây thiệt hại nhưng ko làm phát sinh TNBT

1 là trường hợp bất khả kháng, trước đây trong các quy định thiệt hại do ts gây ra ta có quy định k phải
chịu TNBT nếu bất khả kháng. Phải chứng minh thiệt hại là do bất khả kháng thì ms k chịu TNBT.

Có 3 đk để là bkk: 1 là khách quan 2 là ko lường trước đc 3 là ko thể khắc phục đc. Khi đánh giá các sự
kiện này ta cần cẩn thận trong việc dùng hệ quy chiếu để đánh giá, vd A xây tường khi tường ms đc xây
xong thì có mưa lớn nên tường của A đã đổ và gây thiệt hại cho ng hàng xóm là B.

2 là do lỗi hoàn toàn của ng bị thiệt hại, thì dù có thiệt hại chủ sở hữu, chiếm hữu tài sản gây thiệt hại k
cần chịu TNBT. Lỗi của ng bị thiệt hại k quy định do lỗi cố ý hay vô ý, đối với nguồn nguy hiểm cao độ thì
chỉ tính lỗi cố ý.

Nhóm cuối cùng: trường hợp khác về BTTH

1 là BTTH do làm ONMT, thực tế hiện nay việc làm ONMT rất phổ biến, ON ở đây có thể ON môi trường
đất, nước, không khí tùy theo trường hợp. Khi MT bị ô nhiễm thì có 2 dạng thiệt hại chính, loại thiệt hại
1 là thiệt hại cho chính MT, khi dòng nước bị ô nhiễm thì chính dòng nước bị thiệt hại nhưng PL ko điều
chỉnh mà PL điều chỉnh để bảo vệ cho chính MT đấy là luật BVMT, 2 là đối tượng bị thiệt hại ở đây là MT
mà MT ko là chủ thể cx ko là ts. Nếu MT bị ảnh hưởng trong cấp quận huyện thì UBND cấp quận huyện
yêu cầu, nếu vượt qua quận huyện thì cấp tỉnh sẽ yêu cầu, còn hơn nữa thì Bộ tài nguyên sẽ yêu cầu.

Khi mt bị ô nhiễm thì ko chỉ mt bị thiệt hại mà còn gây ra thiệt hại cho ng khác, MT bị ô nhiễm hoa màu
bị chết. Ai bị thiệt hại thì sẽ đc bồi thường.

TH gây thiệt hại cho các th cụ thể thì KN cho thấy khi làm ONMT thì ko gây thiệt hại cho 1 ng mà là nhiều
ng. Để áp dụng Điều 602 ta phải chứng minh các yếu tố sau: 1 là phải làm ô nhiễm môi trường (môi
trường biến động) Trong th chứng minh có ô nhiễm thì để làm phát sinh TNBT thì phải gây ra thiệt hại.

BTTH do xâm phạm đến quyền lợi ng tiêu dùng (608 BLDS 2015). Chế định này đã đc tồn tại 1995 nhưng
ít đc áp dụng. Thông thường thiệt hại do hàng hóa gây ra, vd A mua đồ ăn B về thì sau khi ăn thì C là con
A bị ngộ độc (Điều 608 có cơ hội áp dụng) thực tế đối vs th này thiệt hại rất ít. Ở rất nhìu nc trên thế giới
họ cho phép những ng đại diện cho tập thể để đi kiện. Để áp dụng 608 thì ta phải chứng minh đc hàng
hóa đấy ko đảm bảo TN, và để quy TN thì phải cho thấy ai là ng làm ra hàng hóa đấy.

Trước đây chế định này áp dụng cho hh ko đảm bảo chất lượng, tuy nhiên ở Điều 608 thì ta thấy bên
cạnh hàng hóa có thể từ dịch vụ.

BTTH do xâm phạm đến thi thể

Điều 606, lưu ý trong thực tế việc xâm phạm đến thi thể rất phổ biến và 1 số vd cho thấy việc xâm phạm
thi thể rất phổ biến và nghiêm trọng. Trong blds 1995 ta chưa có qđ cụ thể về xâm phạm thi thể -> rất
khó xử lý, blds 2015 bổ sung 606 và làm ta bớt đi những tranh cãi. Về thiệt hại đc bồi thường thì đó có
thể là thiệt hại vê vật chất, đó là những chi phí khắc phục thiệt hại. Ngược lại những chi phí để đi tìm
kiếm thi thể thì đc bồi thường. Về tổn thất tinh thần thì đc bồi thường như tính mạng đc xâm phạm.

Lưu ý: trên tt thì xâm phạm tới thi thể thì thường gắn liền với xâm phạm tính mạng -> thiệt hại do tính
mạng bị xâm phạm ở Điều 591 và các thiệt hại do xâm phạm Điều 606 có đc kết hợp đc ko ? BLDS k đề
cập đến nên ở góc độ văn bản ta vẫn chưa có câu trả lời. Ở góc độ ttxx thì Tòa án xử lý như sau: đối với
thiệt hại vật chất thì Tòa án xử lý liên quan đến tính mạng ngoài ra các chi phí về đi lại để kiếm thi thể.
Về tổn thất tinh thần k đc rõ nét.

Ở góc độ lí luận đối với thiệt hại vc thì cho kết hợp là điều dễ hiểu. Đối với tổn thất tinh thần khác nhau,
nó tồn tại song song với nhau nên nó phải đc bồi thường.

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tới mồ mả

Thực tế cho thấy việc xâm phạm tới mồ mả rất phổ biến, có thể là cố ý hoặc vô ý, ví dụ khi xây dựng
công trình. Trong trường hợp này cx giống như thi thể cx ko phải tài sản hay chủ thể. Thiệt hại về vc đó
là những chi phí để ngăn chặn hạn chế thiệt hại. Trong tt đó có thể là chi phí để xây dựng lại mồ mả đó
có thể là để làm mồ mả trở lại ban đầu. về ng bồi thường chi phí thì blds ko nói rõ phải bồi thường cho
ai. Trong ttxx thì cái gia đình của mồ mã đó bị xâm phạm nhưng ng đc bồi thường ko giới hạn tới gia đình
có mồ mả đó mà ai bỏ ra chi phí cx đc bồi thường. Về tổn thất tinh thần thì BLDS 2005 ko nói đến tổn
thất tinh thần tuy nhiên trong ttxx thì Tòa án đã có áp dụng tới tổn thất tinh thần, xoay quanh cái tổn
thất tinh thần này thì có các lưu ý sau: 1 là mức tối đa là 10 tháng lương, 2 là tối đa ấy áp dụng cho gia
đình có mồ mả hay cho mồ mả bị xâm phạm, tối đa cho số lượng mồ mả bị xâm phạm, bồi thường cho ai
( giống như trường hợp xâm phạm đến tính mạng) tuy nhiên k chuẩn mực là thi thể và tính mạng có đặc
thù là mồ mã đó từ rất lâu và có thể hàng thừa kế thứ nhất ko còn. Có sự điều chỉnh là nếu ko còn hàng
thừa kế thứ nhất thì hàng thừa kế thứ 2……

You might also like