You are on page 1of 47

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA MARKETING

NHÓM 3
BÀI TIÊU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU
MARKETING 1

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ GIÁ TRỊ CÁC NHÂN


TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA GIỚI TRẺ
TẠI TP.HCM

Ngành : MARKETING

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING

TP. Hồ Chí Minh, 2021


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÀI TIÊU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU


MARKETING 1

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ GIÁ TRỊ CÁC NHÂN


TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA GIỚI TRẺ
TẠI TP.HCM

Sinh viên thực hiện:


Võ Nguyễn Như Huynh MSSV: 2021008448
Lâm Thị Thùy Quyên MSSV: 2021008530
Bùi Như Quỳnh MSSV: 2021008533
Trần Hồng Thy MSSV: 2021008564

TP. Hồ Chí Minh, 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC NHÓM: 3

1. Thời gian: Thứ hai, ngày 1/12/2021

2. Hình thức: Trực tiếp

3. Thành viên có mặt: 4

4. Thành viên vắng mặt/Lý do: 0

5. Chủ trì cuộc họp (Nhóm trưởng): Võ Nguyễn Như Huynh

6. Thư ký cuộc họp: Trần Hồng Thy

7. Kết quả đánh giá được thống nhất và tổng hợp như sau:

Mức độ hoàn
Số điện
STT Họ và tên MSSV thành công
thoại
việc (%)

1 Võ Nguyễn Như Huynh 2021008448 0368752060 100%

2 Lâm Thị Thùy Quyên 2021008530 0912543215 100%

3 Bùi Như Quỳnh 2021008533 0338467909 100%

4 Trần Hồng Thy 2021008564 0933787723 100%

Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc 12 giờ cùng ngày.

Thư ký Nhóm trưởng

(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................5
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................................................................5
1.1          Giới thiệu tổng quan về đề tài...................................................................................5
1.2          Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................3
1.2.1     Mục tiêu tổng quan.................................................................................................3
1.2.2     Mục tiêu chi tiết......................................................................................................3
1.3          Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................3
1.4          Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................4
1.6 Kết cấu đề tài.....................................................................................................................5
CHƯƠNG 2.................................................................................................................................6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...............................................................6
2.1 Cơ sở lý thuyết.............................................................................................................6
2.1.1 Thuyết hành vi hợp lý (The theory of reasoned action) - Fishbein & Ajzen (1975). .7
2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch  (The theory of Planned Behavior) – Icek Ajzen.......8
2.2 Mô hình nghiên cứu:....................................................................................................9
2.2.1 Các giả thuyết gắn với mô hình nghiên cứu........................................................9
2.2.1.1 Kiến thức môi trường:.........................................................................................9
2.2.1.2 Phương tiện truyền thông:.................................................................................10
2.2.1.3 Mối quan tâm đến sức khoẻ:..............................................................................10
2.3 Xây dựng bảng thang đo các khái niệm nghiên cứu........................................................11
2.4 Các bài nghiên cứu trước liên quan đến đề tài...........................................................13
CHƯƠNG 3...............................................................................................................................17
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................17
3.1    Mô tả quy trình nghiên cứu...........................................................................................17
Để nghiên cứu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân với hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng tại TP. HCM một các đầy đủ và chính xác nhất, bài nghiên cứu sẽ được triển khai theo
trình tự bao gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính có kết hợp
định lượng và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng...................................17
3.2    Mẫu nghiên cứu............................................................................................................22
3.3    Phương pháp nghiên cứu định tính...............................................................................23
3.3.1 Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính...................................................................23
3.3.2 Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính............................................................23

ii
3.3.3 Phân tích dữ liệu.......................................................................................................25
3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng...............................................................................28
3.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ..................................................................................28
3.4.1.1 Mục tiêu............................................................................................................28
3.4.2 Nghiên cứu định lượng chính thức...........................................................................29
3.4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chính thức.......................................................................29
3.4.2.2 Thu thập dữ liệu.................................................................................................29
3.4.2.3 Xử lý và phân tích dữ liệu.................................................................................29
3.4.2.4 Kết quả đạt được................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................31
PHỤ LỤC 1...............................................................................................................................gg
PHỤ LỤC 2..................................................................................................................................c
BÁO CÁO ĐẠO VĂN................................................................................................................h

iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
TP Thành phố
MT Môi trường
SK Sức khỏe
TT Truyền thông

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1: Thang đo các khái niệm nghiên cứu............................................................................10
Bảng 2: Bảng mô tả dữ liệu.......................................................................................................25

DANH MỤC HÌNH


Hình 1. Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB...........................................................8

iv
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1          Giới thiệu tổng quan về đề tài

Trong những năm gần đây, tuy nền công nghiệp có sự tiến bộ vượt bậc nhưng
những tác động mà nó mang đến thì cô vùng tiêu cực đối với môi trường, trở thành v
ấn đề mang tính thời sự không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Nó bắt ngu
ồn từ việc suy thoái môi trường ngày càng tăng như chất thải ngày càng nhiều, tầng o
zon bị thủng, ấm lên toàn cầu và ô nhiễm không khí, nguồn nước. 

Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiêu dùng xanh hiện được xem là xu
hướng tiêu dùng của thế kỷ khi môi trường trở thành mối quan tâm lớn của tất cả các
quốc gia trên thế giới. Khái niệm tiêu dùng xanh đề cập đến việc sử dụng dịch vụ và
sản phẩm đáp ứng các nhu cầu cơ bản và mang lại chất lượng sống tốt hơn mà không
làm ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai, tức là giảm tối đa việc sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và các chất độc hại cũng như việc phát sinh chất thải v
à chất ô nhiễm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ có thể giảm các tác động đến môi tr
ường liên quan đến sản xuất chứ không không giải quyết được các tác động đến môi
trường liên quan đến việc lựa chọn, sử dụng và thải loại sản phẩm của người tiêu dùn
g. Chính vì thế, tiêu dùng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết cá
c vấn đề liên quan đến môi trường. Khi người tiêu dùng càng ngày quan tâm đến vấn
đề này, họ sẽ coi trọng hơn đến hành vi mua thân thiện với môi trường.

Tiêu dùng xanh hiện nay đã khá phổ biến tại Việt Nam. Để cạnh tranh trên thị
trường, xu hướng “xanh hóa” trong xây dựng thương hiệu ngày càng phổ biến, nhiều
doanh nghiệp đã nỗ lực đầu tư sản xuất nhằm cho ra đời những sản phẩm đảm bảo yế
u tố “xanh” và “sạch”, xây dựng thương hiệu xanh gắn với phát triển bền vững. Theo
kết quả nghiên cứu của Nielsen Việt Nam, các thương hiệu có cam kết “xanh” và “sạ
v
ch” đều có mức tăng trưởng khá cao, khoảng 4%/năm. Ngoài ra, việc tạo ra một xu h
ướng tiêu dùng xanh tại Việt Nam cũng cần có sự hỗ trợ từ các cơ quan khác của nhà
nước.

Quá trình chuyển từ nhận thức sang hành động tiêu dùng xanh còn phụ thuộc
vào nhiều tố. Thực tế cho thấy vẫn còn một khoảng cách khá lớn giữa ý định mua sả
n phẩm xanh và hành vi mua xanh. Nhiều người tiêu dùng dù ý thức được công dụng
của sản phẩm xanh trong đó có thực phẩm và tỏ ra quan tâm tới môi trường nhưng vì
lý do nào đó vẫn chưa có hoặc có hạn chế những hành vi mua thực tế.

Nhưng đây được xem là tín hiệu vui cho môi trường chính là theo cuộc khảo s
át của Nielsen Việt Nam, có 4 trong 5 người Việt sẵn sàng chi trả cao hơn để mua cá
c sản phẩm thân thiện với môi trường. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp đã nỗ lực
đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường. Không chỉ các doanh ng
hiệp, bản thân giới trẻ hiện nay cũng đã hành động để đi theo lối sống “xanh”. Bằng
việc vận dụng sự phổ biến và sử dụng rộng rãi của mạng xã hội để phát động các pho
ng trào, các chiến dịch về môi trường như #Nostrawchallenge, #Noplasticbad,.. (theo
báo VnExpress). Cùng với sự xuất hiện ngày càng dày đặc của các chiến dịch, dự án
cũng như sự ra đời của các sản phẩm thân thiện với môi trường, giới trẻ và xã hội ng
ày nay đã có ý thức hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và xây dựng c
ho mình lối sống xanh, phục vụ cho sự phát triển bền vững của toàn xã hội.

Trái Đất đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm trầm trọng. Thái độ và hành động
của người tiêu dùng là yếu tố quyết định để thay đổi tương lai. Do đó, nắm bắt được
hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng là vô cùng quan trọng đối với các doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh và xây dựng được chiến lược phá
t triển bền vững trong dài hạn. Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định tiêu
dùng xanh là vô cùng cần thiết, nhóm chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài nghiên
cứu “Nghiên cứu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng x
anh của giới trẻ tại TP.HCM”

vi
1.2          Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1     Mục tiêu tổng quan

Nghiên cứu này nhằm nghiên cứu tác động của các yếu tố thuộc về giá trị cá n
hân đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó nêu
ra các đề xuất cho quá trình nghiên cứu trong lĩnh vực tiêu dùng xanh của giới trẻ.

1.2.2     Mục tiêu chi tiết

-       Mô tả thực trạng hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

-       Xác định các yếu tố thuộc về cá nhân có thể tác động đến hành vi tiêu dùng xanh c
ủa giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

-       Phân tích các yếu tố thuộc về cá nhân có thể tác động đến hành vi tiêu dùng xanh c
ủa giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

-       Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cá nhân có thể tác động đến h
ành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

-       Đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tiêu dùng xanh của giới trẻ.

1.3          Câu hỏi nghiên cứu

-       Thực trạng về hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay như thế nào?

-       Các yếu tố nào thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của gi
ới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh?

-       Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiê
u dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh?

1.4          Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-       Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiê
u dùng xanh của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

vii
-       Phạm vi nghiên cứu: tại Thành phố Hồ Chí Minh.

-       Thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ 1/12 đến 15/12 năm 2021.

-       Đối tượng khảo sát: giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh có hành vi tiêu dùng xanh.

1.5 Phương pháp nghiên cứu 

Đề tài được thực hiện bằng phương pháp hỗn hợp kết hợp định tính và định lư
ợng. Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và Ng
hiên cứu chính thức. 

Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện bằng phươ
ng pháp thảo luận nhóm với người tiêu dùng từ 18 đến 26 tuổi, sinh sống trên địa bà
n TP Hồ Chí Minh nhằm điều chỉnh thang đo và tìm hiểu các yếu tố thuộc về giá trị c
á nhân tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM. Đồng thời xác
định được tại thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai thì nhu cầu tiêu dùng xanh
và quan điểm đối với việc sống xanh của họ sẽ như thế nào. Kết quả của cuộc nghiên
cứu định tính được sử dụng để làm cơ sở cho việc chỉnh sửa bảng câu hỏi định lượng
đã được xây dựng trước đó, giúp cho bảng câu hỏi sát với thực tế từ đó thu thập được
nhiều thông tin hơn.

Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện bằng cách khảo sát cá nhân thông q
ua bảng hỏi. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trực tuyến và đối tượng nghiên
cứu là những bạn trẻ thuộc độ tuổi từ 18 đến 26. Dữ liệu sẽ được thu thập thông qua
đường link Google Form được chia sẻ trên các trang xã hội điện tử. Nghiên cứu này
mục đích để kiểm định thang đo và kiểm định độ thích hợp với dữ liệu thị trường của
các giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Chi tiết về phương pháp nghiên cứu sẽ được t
hể hiện rõ hơn trong chương 3 của đề tài.

1.6 Kết cấu đề tài

Đề tài gồm: 32 trang 2 bảng 1 hình cùng 2 phụ lục.

Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu.


viii
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ix
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết  
 Tiêu dùng xanh 

Là một phần cấu thành của tiêu dùng bền vững, trong đó nhấn mạnh chủ yếu đế
n yếu tố môi trường. Tiêu dùng xanh là mua các sản phẩm thân thiện với môi trường
và tránh các sản phẩm gây hại cho môi trường [3]. Chan [3] cho rằng, tiêu dùng xanh
thể hiện trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường thông qua việc lựa chọn các sản
phẩm thân thiện với môi trường, có cách tiêu dùng và xử lý rác thải hợp lý. Sisira [1
4] cũng đưa ra định nghĩa khá toàn diện về tiêu dùng xanh với quan điểm đây là một
quá trình thông qua những hành vi xã hội như: mua các loại thực phẩm sinh học, tái
chế, tái sử dụng, hạn chế dùng thừa và sử dụng hệ thống giao thông thân thiện.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa của Lee [9]: Tiêu dùng xan
h là hành vi tiêu dùng các sản phẩm có thể bảo quản, có ích đến môi trường và đáp ứ
ng được các mối quan tâm về môi trường. Đó là các sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi
cho mục tiêu dài hạn về bảo vệ và bảo tồn môi trường. Tiêu dùng xanh không chỉ liê
n quan đến việc người tiêu dùng không sử dụng hàng hóa gây tổn hại đến môi trường
tự nhiên, mà còn quyết định mua các sản phẩm thân thiện với môi trường và sản phẩ
m tái chế.

 Sản phẩm xanh 

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về sản phẩm xanh và vẫn chưa có định nghĩa
nào thống nhất. Chẳng hạn, Shamdasani & cộng sự [15] định nghĩa sản phẩm xanh là
sản phẩm không gây ô nhiễm cho trái đất hoặc tổn hại tài nguyên thiên nhiên và có t
hể tái chế và bảo tồn. Đó là một sản phẩm có chất liệu hoặc bao bì thân thiện với môi
trường hơn trong việc giảm tác động đến môi trường. Nimse và cộng sự [11] cho rằn

x
g sản phẩm xanh là những sản phẩm sử dụng các vật liệu có thể tái chế, giảm thiểu tố
i đa phế thải, giảm sử dụng nước và năng lượng, tối thiểu bao bì và thải ít chất độc h
ại ra môi trường. Nói cách khác, sản phẩm xanh đề cập đến sản phẩm kết hợp các chi
ến lược tái chế hoặc với tái chế nội dung, giảm bao bì hoặc sử dụng các vật liệu ít độ
c hại hơn để giảm tác động lên tự nhiên môi trường [7].

2.1.1 Thuyết hành vi hợp lý (The theory of reasoned action) - Fishbein &
Ajzen (1975)

Lý thuyết cho rằng hai nhân tố tâm lý - xã hội chính tác động tới hành vi là Th
ái độ của mỗi cá nhân đối với việc thực hiện hành vi và Tiêu chuẩn chủ quan mà mỗi
cá nhân nhận thức được từ xã hội. Tuy nhiên các nghiên cứu đi trước đã cho thấy, Ti
êu chuẩn chủ quan có ý nghĩa giải thích lớn hơn khi được thu hẹp lại thành Tiêu chu
ẩn nhóm và nhân dạng nhóm (Terry và cộng sự, 1999). Dựa trên Thuyết hành vi có k
ế hoạch (The theory of planned behaviour) của Fishbein và Ajzen (1975), nhân tố th
ứ ba thường được đưa vào các mô hình nghiên cứu tiêu dùng bền vững là Nhận thức
kiểm soát hành vi (nhận thức của người tiêu dùng về mức độ khó dễ khi thực hiện hà
nh vi) (Tripathi và Singh, 2016). Ngoài ra, do hành vi tiêu dùng xanh yêu cầu mức đ
ộ nhận thức cao của người thực hiện hành vi, nhiều các yếu tố nhận thức khác cũng đ
ã được đưa vào nghiên cứu mức độ ảnh hưởng như: Nhận thức về hiệu quả của ngườ
i tiêu dùng, Nhận thức niềm tin của người tiêu dùng, Nhận thức về sự cần thiết của s
ản phẩm, Nhận thức về ảnh hưởng đến thị trường.

2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch  (The theory of Planned Behavior) – I


cek Ajzen

 Được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu hành vi người tiêu dùn
g, kể cả hành vi tiêu dùng xanh [1]. Trong mô hình này (Hình 1), ngoài yếu tố tác độ
ng đến ý định hành vi của một cá nhân là thái độ thì có thêm hai yếu tố nữa đó là chu
ẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Chuẩn chủ quan là sự thúc đẩy làm theo
ý muốn của những người ảnh hưởng. Nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến khả nă

xi
ng một cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định, phản ánh việc dễ dàng hay khó k
hăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế h
ay không. Theo thuyết hành vi hoạch định, thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiể
m soát hành vi tác động trực tiếp đến ý định và từ đó tác động trực tiếp đến hành vi.
Nhận thức kiểm soát hành vi có thể vừa là nhân tố ảnh hưởng tới ý định vừa là nhân t
ố tác động tới hành vi tiêu dùng thực tế. Lý thuyết hành vi có kế hoạch bổ sung một
phần cơ sở lý thuyết cho nhận thức về giá, nhận thức rủi ro khi sử dụng sản phẩm xa
nh, và củng cố lại lý thuyết về thái độ đối với hành vi tiêu dùng xanh, cảm nhận tính
hiệu quả của tiêu dùng xanh, ảnh hưởng của các giá trị thuộc yếu tố bản thân  ảnh hư
ởng tới ý định tiêu dùng xanh từ các mô hình nghiên cứu tiêu biểu ý định mua được
nhóm tác giả lựa chọn.

      

        Nguồn: Ajzen [2]

Hình 1. Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB

2.2 Mô hình nghiên cứu:


xii
2.2.1 Các giả thuyết gắn với mô hình nghiên cứu

2.2.1.1 Kiến thức môi trường:

Kiến thức về môi trường thường được cho là sẽ thúc đẩy hành vi tiêu dùng xa
nh và một số nghiên cứu ủng hộ điều này. (Bartkus và cộng sự, 1999) nhận thấy rằng
cả kiến thức môi trường được báo cáo và đo lường khách quan đều có tác động tích c
ực đến hành vi tiêu dùng xanh. Một số nhà nghiên cứu đã lập luận rằng việc thay đổi
hành vi của người tiêu dùng phụ thuộc vào việc kết nối thông tin môi trường với các
khía cạnh của cuộc sống và hành vi của người tiêu dùng (Hobson K. 2003, Eden S và
các cộng sự 2007).  Hobson (Hobson K.2003) nhận thấy rằng các hành vi có nhiều k
hả năng bị thay đổi khi thông tin mới thúc đẩy người tiêu dùng nghĩ khác về các khía
cạnh tiêu dùng của họ. Con người càng hiểu biết và nhận thức rõ các vấn đề về môi t
rường sẽ càng nhìn nhận rõ những hệ quả môi trường trong tương lai gây ra bởi các
hành vi tiêu dùng của bản thân, từ đó có những sự hiểu biết cũng như sự thay đổi tro
ng ý định tiêu dùng của mình. Các nghiên cứu của Boztepe (2012), Hessami và Yous
efi (2013), Sarumathi (2014) cũng tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa nhận thức các
vấn đề môi trường đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.

=>  Giả thuyết H1: Kiến thức về môi trường có tác động tích cực đến ý định tiêu dùn
g xanh

2.2.1.2 Phương tiện truyền thông:

Các phương tiện truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong hành vi tiêu
dùng xanh vì sự phụ thuộc của công chúng vào các phương tiện thông tin về môi trư
ờng (Haron SA, Paim L, Yahaya N. 2005) và ảnh hưởng của nó đối với nhận thức, ki
ến thức, quan điểm và mối quan tâm của cộng đồng về môi trường (Stamm KR, Clar
k F, Eblacas PR. 2000). Các phương tiện truyền thông là những yếu tố đóng vai trò tr
ung tâm trong việc xây dựng văn hóa tiêu dùng đương đại và do đó cũng có khả năng
tác động để tạo ra một nền văn hóa tiêu dùng bền vững hơn (Michaelis L. 2001). 

xiii
=>  Giả thuyết H2: Phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến ý định và hành vi tiêu dùng
xanh.

2.2.1.3 Mối quan tâm đến sức khoẻ:

Tiêu thụ các sản phẩm xanh hàng ngày có thể là một chế độ ăn kiêng và một b
ữa ăn lành mạnh. Trong số những người tiêu dùng, vấn đề sức khỏe là mối quan tâm
cao thúc giục họ sử dụng các sản phẩm xanh để giữ gìn sức khỏe. Rõ ràng là người ti
êu dùng có thể tự do lựa chọn bất kỳ sản phẩm nào để sử dụng nhưng chúng cũng bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. Một trong số đó có liên quan đến các mối quan tâm v
ề sức khỏe. Do đó, chúng tôi đưa ra giả thuyết H3

=>  Giả thuyết H3: Ý thức về sức khỏe có liên quan đáng kể đến ý định mua các sản phẩ
m xanh.

Hiệu quả của các sản phẩm xanh thúc giục người tiêu dùng duy trì cuộc sống l
ành mạnh của họ, thúc đẩy họ hướng tới các sản phẩm xanh và sử dụng chúng một c
ách hợp lý. Ý thức tiêu dùng bất kỳ sản phẩm nào cũng sẽ được thay đổi và phát triể
n theo độ tuổi. Do đó, dựa trên cuộc thảo luận ở trên, nghiên cứu này đưa ra giả thuy
ết rằng:

=> Giả thuyết H4: Ý thức về sức khỏe có liên quan đáng kể đến thái độ đối với việc mua
các sản phẩm xanh.

2.3 Xây dựng bảng thang đo các khái niệm nghiên cứu
Bảng 1: Thang đo các khái niệm nghiên cứu

Nhân tố ảnh Ký h Thang đo chính thức Nguồn tham khảo


hưởng iệu

  MT1 Tôi cảm thấy môi trường có  


tác động lớn tới đời sống củ

xiv
  a cá nhân tôi. Kim và Choi (200

  5); Wang và cộng s


MT2 Tôi thường xuyên tìm hiểu ự (2014); Hines và c
các thông tin về môi trườn ộng sự (1987)
g.
 
Kiến thức v MT3 Tôi quan tâm và theo dõi cá
ề môi trườn c thông tin về môi trường.
g (MT)
MT4 Tôi hiểu tác động của hành
 
vi tiêu dùng của mình đối v
ới môi trường

MT5 Tôi nghĩ mình có trách nhiệ


m phải hành động vì môi tr
ường.

  TT1 Tôi có tìm hiểu về tiêu dùn  Tổng hợp

  g xanh qua các phương tiện


truyền thông.
 

Phương tiện TT2 Tôi có thời gian để tìm hiể


truyền thôn u, cân nhắc mua các sản ph
g (TT) ẩm xanh qua mạng xã hội.

 
TT3 Tôi nhận thức được tác độn
g tích cực của việc tiêu dùn
g xanh nhờ các thông tin trê

xv
n mạng xã hội và báo chí.

TT4 Tôi nhận thức được ý nghĩa


của việc tiêu dùng xanh thô
ng qua các TVC, chiến dịch
quảng cáo về tiêu dùng xan
h.

SK1  Tôi muốn hướng đến tiêu d  


ùng xanh vì nghĩ đến lợi ích
 Tổng hợp
về sức khoẻ mà nó mang lại
 
SK2 Tôi nghĩ tiêu dùng thực phẩ
Mối quan tâ m xanh có thể cải thiện các  
m đến sức kh vấn đề về sức khỏe
oẻ (SK)

SK3 Tôi chọn tiêu dùng xanh vì


tôi nghĩ những sản phẩm th
ân thiện với môi trường thì
sẽ tốt cho sức khỏe

SK4 Tôi chọn tiêu dùng các sản


phẩm xanh vì tôi cảm thấy
nó lành mạnh.

2.4 Các bài nghiên cứu trước liên quan đến đề tài
a. Bài nghiên cứu số 1:

xvi
https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-cac-yeu-to-anh-huong-toi-y-dinh-tieu-dung-xanh-c
ua-nguoi-tieu-dung-tai-tp-hcm-2414013.html

Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ý định tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng tại TP.HCM.

Tác giả thực hiện: Đặng Đức Ngọc, Nguyễn Thị Bích Hương, Võ Thị Bảo Trinh.

Phạm vi nghiên cứu: tại TP. Hồ Chí Minh

Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh

Ngành nghiên cứu: tiêu dùng xanh

Kết quả đạt được: ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng ảnh hưởng bởi 5 yếu t
ố. Vì vậy, để nâng cao ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng cần tập trung hơn t
rong việc cải thiện các yếu tố được người tiêu dùng đánh giá cao hơn là các yếu tố đ
ược đánh giá thấp, yếu tố gây giảm ý định tiêu dùng xanh thì hạn chế càng thấp càng
tốt.

b. Bài nghiên cứu số 2:

https://www.researchgate.net/profile/Ha-Giao/publication/337465039_Mot_so_yeu_t
o_anh_huong_den_hanh_vi_tieu_dung_xanh_tai_TPHCM/links/5dd8e98aa6fdccdb4
45c510e/Mot-so-yeu-to-anh-huong-den-hanh-vi-tieu-dung-xanh-tai-TPHCM.pdf

Vấn đề nghiên cứu: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại thành
phố Hồ Chí Minh

Tác giả thực hiện: Hà Nam Khánh Giao, Đinh Thị Kiều Nhung

Phạm vi nghiên cứu: Tại TP. Hồ Chí Minh

Đối tượng nghiên cứu: 18-50 tuổi

Ngành nghiên cứu: Tiêu dùng xanh

xvii
Kết quả đạt được: Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh là mục tiêu quan trọng của nghiên cứu n
ày. Kết quả cho thể có 6 yếu tố gồm: nhận thức về môi trường, đặc tính sản phẩm xa
nh, hoạt động chiêu thị xanh, giá sản phẩm xanh, ý thức tiết kiệm năng lượng, nguồn
thông tin.

c. Bài nghiên cứu số 3:

https://www.koreascience.or.kr/article/JAKO202100569468367.pdf

Vấn đề nghiên cứu: Hành vi mua sắm của người tiêu dùng trẻ đối với các sản phẩm
đóng gói xanh tại Việt Nam

Tác giả thực hiện: Nguyễn Như Ý, Nguyễn Lê Hoàng Anh, Trần Thanh Tuyền

Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu: 16-24 tuổi

Ngành nghiên cứu: Tiêu dùng xanh

Kết quả đạt được: Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố tâm lý xã hội và
ngữ cảnh liên quan đến thái độ của người tiêu dùng như thế nào để giải thích hành vi
mua hàng đối với sản phẩm đóng gói xanh. Do chưa có nhiều tài liệu về tiêu dùng xa
nh liên quan đến bao bì ở Việt Nam, kết quả từ nghiên cứu này giúp đóng góp kiến t
hức về mức độ tham gia của người tiêu dùng trẻ Việt Nam trong việc mua sản phẩm
đóng gói xanh.

d. Bài nghiên cứu số 4:

https://www.koreascience.or.kr/article/JAKO202127335600021.pdf

Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng hướng t
ới tiêu dùng xanh: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam

Tác giả thực hiện: Nguyễn Lan, Nguyễn Văn Thiên, Hoàng Uyên Thư

Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam

xviii
Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng trẻ dưới 30 tuổi

Ngành nghiên cứu: Tiêu dùng xanh

Kết quả đạt được: Kết quả của nghiên cứu đã xác định rằng tác động mạnh mẽ nhất
trong việc ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng trẻ tuổi là ý thức sứ
c khỏe tiếp theo là bảo vệ môi trường nhận thức và trách nhiệm về tính bền vững và
môi trường, với mối tương quan tích cực mạnh mẽ giữa các biến này. Nó chỉ ra rằng
những người trẻ sẽ thay đổi hành vi của họ đối với cách tiếp cận thân thiện hơn với
môi trường nếu có nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ sức khỏe và môi trường.

e. Bài nghiên cứu số 5:

http://stdjelm.scienceandtechnology.com.vn/index.php/stdjelm/article/view/846

Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiê
u dùng trẻ

Tác giả thực hiện: Nguyễn Văn Nên, Mai Trần Thanh Thanh, Trần Như Hảo, Nguy
ễn Khánh Linh, Phạm Lê Hoàng Khánh

Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng trẻ dưới 35 tuổi

Ngành nghiên cứu: Tiêu dùng xanh

Kết quả đạt được: Kết quả nghiên cứu đã đưa ra các hàm ý quản trị cho các doanh n
ghiệp để sản xuất các dòng sản phẩm xanh phù hợp với những tiêu chí lựa chọn của
người trẻ. Đồng thời cũng chỉ ra những hàm ý giải pháp mà nhà trường, nhà nước cầ
n quan tâm để nâng cao ý thức tiêu dùng của người trẻ đối với các sản phẩm xanh tro
ng tương lai

xix
CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1    Mô tả quy trình nghiên cứu

Để nghiên cứu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân với hành vi tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng tại TP. HCM một các đầy đủ và chính xác nhất, bài nghiên cứu sẽ đ
ược triển khai theo trình tự bao gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ bằng phương ph

xx
áp định tính có kết hợp định lượng và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định
lượng.

Trong nghiên cứu định lượng chính thức, dựa theo quan điểm của Hair và cộng s
ự (2014) về kích thước mẫu, theo đó kích thước tối thiểu để phân tích EFA là 50, hoặ
c tốt hơn là 100 trở lên với tỷ lệ quan sát trên một biến là 5:1 hoặc 10:1. Để thu thập t
hông tin chính xác và tổng quan hơn, nhóm nghiên cứu lấy cỡ mẫu bằng 10 lần biến
quan sát, trong đó cỡ mẫu tối thiểu mà nhóm nghiên cứu phải thu thập được là 30. D
ựa vào đây, nhóm nghiên cứu quyết định chọn cỡ mẫu là 50. 

Các bước tiến tiến hành hành nghiên cứu chính thức

Chúng tôi quyết định thực hiện đề tài theo quy trình nghiên cứu gồm 4 bước sau
đây:

 Xác định mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu: Khám phá những tác động thuộc về giá trị cá nhân với hành vi tiêu dùng x
anh của người tiêu dùng thông qua đó cho thấy mối quan hệ nhân quả giữa các nhân
tố được đề xuất trong mô hình nghiên cứu. Từ đó, nhóm có thể đưa ra các đề xuất, ki
ến nghị hữu ích phục vụ cho các nhà quản trị, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
sản phẩm xanh trong khu vực thị trường TP. Hồ Chí Minh.

 Thiết kế nghiên cứu

Loại nghiên cứu

Dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, nhóm tác giả quyết định chọn hai loại nghiên
cứu sau đây:

- Khám phá (ý định, động cơ, thái độ của khách hàng).

- Mô tả (trả lời những câu hỏi “Ai? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào?” đồng thời mô tả đượ
c chân dung và đặc điểm của khách hàng).

Dữ liệu cần thu thập: Định tính.

xxi
Công cụ thu thập dữ liệu: Sử dụng dàn bài thảo luận.

Lựa chọn mẫu:

- Do giới hạn về mặt thời gian và để tiết kiệm chi phí, nhóm tác giả quyết định phân tích
số lượng mẫu ít hơn tổng thể. (kích thước mẫu: 5 người với ước lượng tổng thể 10 ng
ười trong một nhóm thảo luận).

- Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất, chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling) và
chọn mẫu theo lớp (quota sampling).

Các loại thang đo được sử dụng:

- Thang đo định danh.

- Thang đo thứ bậc.

- Thang đo khoảng.

- Thang đo tỉ lệ.

Xây dựng câu hỏi khảo sát dựa trên các thang đo.

Thu thập dữ liệu:  Tiến hành phỏng vấn nhóm tập trung

 Phân tích dữ liệu

Giai đoạn 1: Mô tả hiện tượng

Sử dụng các công cụ như bản ghi chép, máy ghi âm để ghi lại các trích dẫn mà đáp v
iên nêu ra trong quá trình nghiên cứu với những điểm đáng chú trọng.

Giai đoạn 2: Phân loại hiện tượng

Phân loại các dữ liệu thu thập được từ việc mô tả hiện tượng thành các nhóm có nhữ
ng đặc tính chung để so sánh.

Giai đoạn 3: Kết nối các dữ liệu

Từ việc nghiên cứu quyết định mua của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
nào của bao bì, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp.
xxii
 Kiểm chứng dữ liệu

Xác minh các vấn đề phát sinh khi đặt câu hỏi: có dễ hiểu, dễ trả lời không hay có gâ
y khó khăn gì cho đáp viên hay không,…

Phương pháp nghiên cứu định tính

Để phù hợp với mục tiêu, tính chất nghiên cứu và nguồn lực hiện có, nhóm tác gi
ả lựa chọn tiến hành thực hiện nghiên cứu định tính bằng hai phương pháp sau đây:

Phương pháp nghiên cứu phát hiện/khám phá: Chúng tôi tiến hành khảo sát và th
u thập phản hồi của khách hàng từ tháng 10 năm 2021, chủ yếu là các khách hàng đã
và đang hướng đến tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm tác giả dự kiến
có thể thu thập được 10-20 mẫu qua phương pháp này. Qua các câu hỏi chuyên sâu đ
ể có thể nhận ra được những nhu cầu bên trong khách hàng, từ đó chúng tôi có thể đ
ưa ra các giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng của sản phẩm.

Phương pháp thảo luận nhóm: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn chuyên sâu với 1
nhóm đáp viên gồm 5-10 người. Thông qua cuộc trò chuyện chuyên sâu này, chúng t
ôi có thể thu thập những ý kiến đa dạng, không có đúng sai, mà chúng hoàn toàn đón
g góp cho bài nghiên cứu của chúng tôi qua việc từ nội dung cuộc phỏng vấn, chúng
tôi xác nhận và cải tiến bảng thang đo và các giả thuyết cho phù hợp. Qua đó, chúng
tôi có thể đưa ra những đề xuất có cơ sở để hoàn thiện bài nghiên cứu.

Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính

  Các bước tiến tiến hành hành nghiên cứu sơ bộ

Bước 1: Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng như Mô hình thu
yết hành động hợp lý (TRA) do Fishbein và Ajzen xây dựng năm 1975. Mô hình thuy
ết hành động hợp lý cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý định được quyết đị
nh bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung qua
nh việc thực hiện các hành vi đó. Trong đó, thái độ và chuẩn chủ quan có tầm quan tr
ọng trong ý định hành vi. Bên cạnh đó, nhóm tác giả còn nghiên cứu dựa trên Thuyết

xxiii
hành vi dự định của Ajzen (1991). Theo lý thuyết này, tác giả cho rằng ý định thực hi
ện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn c
hủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi.

Bước 2: Nghiên cứu các bài nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu
trong và ngoài nước.

Bước 3: Từ các lý thuyết và mô hình trên, ta xây dựng thang đo nháp.

Bước 4: Tiến hành thảo luận nhóm 10 người. Đối tượng là người tiêu dùng tại Việt
Nam.

Bước 5: Xây dựng bảng khảo sát dựa trên thang đo sơ bộ và khảo sát thử với mẫu đư
ợc chọn là 50.

Các bước tổ chức một buổi thảo luận nhóm

Dàn ý thảo luận

Mục tiêu

Tìm hiểu các thông tin về các yếu tố về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu
dùng xanh của giới trẻ Việt Nam (cụ thể là ở tại TPHCM). Đánh giá các kết quả thu
được dựa trên độ chính xác và các mô hình thang đo.

Đối tượng

Người tiêu dùng trẻ có xu hướng tiêu dùng xanh sống tại khu vực TPHCM

Thời gian, địa điểm, phương pháp, công cụ:

Thời gian thảo luận: 90 phút.

Địa điểm: Google Meet

Phương pháp: Thảo luận chuyên sâu.

Công cụ thu thập số liệu: ghi màn hình máy tính, bút, vở, biên bản cuộc họp.

Phân công chức vụ

xxiv
Người điều hành buổi thảo luận: Là người đặt ra những vấn đề, câu hỏi để các nhóm
người tham dự thảo luận và đóng góp, theo dõi tiến trình công việc.

Thư ký: là cộng sự trong quá trình thảo luận sẽ ghi chép lại biên bản nội dung thảo lu
ận. Có hiểu biết về nội dung, kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Nhóm người tham dự: trả lời các câu hỏi để nhóm tác giả ghi nhận, đồng thời đưa ra
những ý tưởng cải thiện bảng câu hỏi.

Các bước chuẩn bị một cuộc thảo luận nhóm:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu là yếu tố giá trị cá nhân tác động đến hành vi ti
êu dùng xanh của người tiêu dùng tại TP. HCM.

Bước 2: Lập bảng câu hỏi các vấn đề liên quan

Bước 3: Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu: người chủ t
rì buổi thảo luận, người ghi chép/ghi màn hình máy tính, người chuẩn bị hậu cần, ng
ười hỗ trợ thông tin cho người tham gia.

Bước 4: Lập kế hoạch cho buổi thảo luận.

Cỡ mẫu: 10 người. Tiếp cận: gửi form đăng ký lên các group sống xanh. Tính chi phí
cho buổi thảo luận. Xác định thời gian, địa điểm. Chuẩn bị quà tặng cảm ơn.

Bước 5: Các thành viên chạy thử trước buổi thảo luận nhóm trước khi thực hiện chín
h thức.

Bước 6: Tiến hành buổi thảo luận chính thức.

Bước 7: Thu thập và sắp xếp lại bản ghi chép

3.2    Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu cuối cùng được chúng tôi thu thập gồm 50 người tiêu dùng, tron
g đó có 59,5% nữ và 40,5% nam. Nhóm người tiêu dùng tham gia phỏng vấn ở các đ
ộ tuổi: 18 – 23 tuổi chiếm 56%, 22,5% có độ tuổi từ 24– 28, 29 – 32 tuổi có 18,5%.
Do mẫu khảo sát là những người trẻ tuổi và trong khoảng đa số là từ 18 - 32 tuổi nên
xxv
số lượng người có thu nhập 3–5 triệu đồng/tháng chiếm 30,5%, 33.5 % có mức thu n
hập từ 5–10 triệu đồng/tháng và dưới 3 triệu đồng/tháng có tỉ lệ là 20,5%, 10,5% ngư
ời có mức thu nhập từ 10 – 20 triệu đồng/tháng và chiếm tỉ lệ thấp nhất là 5% với m
ức thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng. Về mặt trình độ, tỉ lệ người được khảo sát có tr
ình độ đại học đạt 52%, sau đại học chiếm 12% và tỉ lệ còn lại là từ cao đẳng trở xuố
ng. Số thành viên trong gia đình từ 3 - 5 người chiếm tỷ lệ cao nhất (40,5%), chiếm 2
6,5% là tỉ lệ của gia đình có trên 5 người, hộ có 2–3 người chiếm 12,5% và thấp nhất
là 1 thành viên trong gia đình chỉ chiếm 0,5%. Về đối tượng phỏng vấn, 28% đối tượ
ng gặp và được phỏng vấn nhiều nhất là doanh nhân và nhân viên công ty, số lượng c
òn lại phân bổ cho nhiều đối tượng khác nhau như các đối tượng đang đi học có tỉ lệ
21%, 18% là nghề nghiệp công nhân, nội trợ chiếm tỉ lệ rất ít 2% và nghề nghiệp khá
c chiếm 31%.

3.3    Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhóm
với người tiêu dùng từ 18 đến 32 tuổi, sinh sống trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nhằm
điều chỉnh thang đo và tìm hiểu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành
vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM. Đồng thời xác định được tại thời điểm hi
ện tại cũng như trong tương lai thì nhu cầu tiêu dùng xanh và quan điểm đối với việc
sống xanh của họ sẽ như thế nào. Kết quả của cuộc nghiên cứu định tính được sử dụn
g để làm cơ sở cho việc chỉnh sửa bảng câu hỏi định lượng đã được xây dựng trước đ
ó, giúp cho bảng câu hỏi sát với thực tế từ đó thu thập được nhiều thông tin hơn.

3.3.1 Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính

Để tìm hiểu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng
xanh của giới trẻ tại TP.HCM, nhóm sử dụng nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu và
phát hiện ra những tác động của các yếu tố thuộc về các nhân tác động đến hành vi ti
êu dùng xanh của giới trẻ. Sau đó rút ra kết luận, khẳng định lại những yếu tố có tron

xxvi
g mô hình, loại bỏ những yếu tố không có tác động và khám phá thêm những yếu tố
mới.

3.3.2 Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính

Thông qua việc thu thập các thông tin từ các tài liệu, sách báo về chuyên ngành
Marketing, các thông tin liên quan trên các kênh truyền thông đại chúng như mạng x
ã hội, website, diễn đàn,.. cũng như tham khảo ý kiến các chuyên gia, các nhà nghiên
cứu trong lĩnh vực hoặc trong các lĩnh vực tượng đồng.

Các bước thực hiện cuộc thảo luận nhóm:

 A. Bước chuẩn bị

Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu: Với mục tiêu là tìm hiểu các yếu tố thuộc
về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM. Qua
đó đưa ra những giải pháp giúp thực hiện quá trình nghiên cứu một cách nhanh chón
g, liên tục và chuẩn xác.

Xác định đối tượng tham gia thảo luận: Đáp viên tham gia phải thuộc thế hệ trẻ đang
sinh sống tại TP.HCM và có xu hướng tiêu dùng xanh, số lượng đáp viên tham gia là
10 người, các đáp viên không quen biết nhau từ trước và cũng chưa từng tham gia bu
ổi thảo luận nhóm về vấn đề tương tự.

Phòng thảo luận nhóm: Phòng thảo luận diễn ra ở nơi có diện tích vừa đủ, có trang b
ị các đầy đủ các dụng cụ cần thiết như kính một chiều, hệ thống thu phát hình ảnh, â
m thanh, có cách âm với bên ngoài nhằm nâng cao sự tập trung trong quá trình thảo l
uận. ( Google Meet).

Phát triển đề cương của người điều khiển: Chuẩn bị trước các câu hỏi xoay quanh vấ
n đề để hướng buổi thảo luận đến một mục tiêu rõ ràng, nâng cao hiệu quả làm việc.

Điều phối viên: Trần Hồng Thy (2021008564) – thành viên nhóm nghiên cứu.

B. Tiến hành phỏng vấn nhóm

xxvii
Bước 1: Sắp xếp vị trí ngồi phù hợp cho các thành viên (nhìn thấy nhau).

Bước 2: Phân nhóm: Các đáp viên tự bắt cặp nhóm dựa trên tính đồng nhất.

Bước 3: Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu: 

-       Người chủ trì buổi thảo luận: Võ Nguyễn Như Huynh.

-       Người ghi chép/ghi âm: Trần Hồng Thy.

-       Người chuẩn bị hậu cần: Lâm Thị Thùy Quyên.

-       Người hỗ trợ thông tin cho đáp viên: Bùi Như Quỳnh.

Bước 4: Người điều khiển đưa ra nội dung, đề tài cần bàn bạc, góp ý kiến, phân tích.

Bước 5: Xác định lại xem các đáp viên đã hiểu rõ đề tài thảo luận ( giải thích chung
nếu có nhiều người chưa hiểu, hoặc giải thích riêng nếu chỉ có vài cá nhân ).

Bước 6: Người điều khiển làm rõ từng ý kiến được đưa ra ( không lồng ghép quan đi
ểm cá nhân hoặc nhận xét) để mọi người cùng hiểu. Sau đó sắp xếp, tổng hợp và phâ
n loại các ý kiến.

Bước 7: Thu thập và sắp xếp lại bản ghi chép.

3.3.3 Phân tích dữ liệu


Bảng 2: Bảng mô tả dữ liệu.

Câu hỏi Câu trả lời

Anh/chị biết gì về sản phẩm xanh? Bạn


10/10 người biết và đã từng sử dụng qu
đã từng dùng thử sản phẩm xanh nào c
a các sản phẩm xanh.
hưa?

xxviii
10/10 người trả lời từ tháng 1 đến thán

Lần gần nhất anh/chị sử dụng là khi nà g 6 (đây là khoảng thời gian trước dịc

o? h).

6/12 sử dụng các sản phẩm xanh về mặ


t thực phẩm.
Anh/chị thường sử dụng những sản ph
4/12 sử dụng những sản phẩm xanh về
ẩm xanh nào?
thời trang.

5/12 người chú ý đến các vấn đề về chấ


t lượng.

3/12 người chú ý đên vấn đề về sức kh


ỏe.

Khi mua sản phẩm xanh bạn thường ch 2/12 người chú ý đến vấn đề về môi trư
ú ý về vấn đề gì nhất? ờng.

Bạn có sẵn lòng mua các sản phẩm xan 5/10 người sẵn lòng mua với mức giá c
h với mức độ cao hơn mức giá các sản ao hơn.
phẩm truyền thống?
4/10 người sẽ mua nhưng không phải l
úc nào cũng sẵn lòng.

1/10 người không sẵn lòng nếu mức gi

xxix
á quá cao.

7/10 người sẽ mua ở siêu thị


Bạn thường tin tưởng khi mua sản phẩ
m xanh ở đâu ? 3/10 người sẽ mua ở các cửa hàng chu
yên bán thực phẩm hữu cơ.

6/10 người thông qua các trang mạng x

Bạn biết đến các sản phẩm xanh thông ã hội, thông tin điện tử.

qua đâu? (Bạn bè, tivi, quảng cáo,..) 4/10 người thông qua bạn bè, người thâ
n.

1/10 người sử dụng 1 lần/tuần.

Tần suất bạn sử dụng sản phẩm xanh là 3/10 người sử dụng 2-3 lần/tuần.

bao nhiêu lần/ tuần? 5/10 người sử dụng 4-5 lần/tuần.

1/10 người sử dụng trên 5 lần/tuần.

Sau khi bạn sử dụng sản phẩm xanh tro 3/10 người không thể sử dụng những s

ng thời gian dài, bạn vẫn có thể sử dụn ản phẩm thông thường.

g những sản phẩm thông thường không 7/10 người vẫn có thể sử dụng những s
? ản phẩm thông thường.

xxx
Khi mua các sản phẩm xanh, chất lượn 10/10 người đồng ý chất lượng là yếu t
g sản phẩm có phải là yếu tố quan trọn ố quan trọng để quyết định hành vi mu
g quyết định hành vi mua không ? a.

Ngoài chất lượng, còn yếu tố nào quan 7/10 người lựa chọn yếu tố về sức khỏe

trọng hơn trong việc quyết định tiêu dù 3/10 người lựa chọn về yếu tố môi trườ
ng xanh của bạn không? ng.

Từ những dữ liệu được thu thập, ghi chép và phân loại, nhóm nghiên cứu chú
ng tôi tiến hành rà soát nhằm loại bỏ các phản hồi thiếu thông tin hoặc cung cấp thôn
g tin không rõ ràng, có cơ sở để xác định không đáng tin cậy (trả lời mâu thuẫn hoặc
thay đổi ý kiến liên tục), sau đó thực hiện mã hóa và phân tích, dữ liệu được rút gọn t
hành các cụm từ và thành phần liên quan đến thang đo của các khái niệm được đề xu
ất trong nghiên cứu trên mô hình, từ đó, nhóm rút ra được những kết luận hoàn chỉnh
nhất.

3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng

3.4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Nghiên cứu định tính sơ bộ được phân tích kết quả thảo luận dựa trên thảo luậ
n nhóm với số lượng 10 người. Quá trình thu thập dữ liệu được nhóm kiểm duyệt và
ghi chép đầy đủ. Qua cuộc khảo sát, nhóm có thể hiểu rõ được các yếu tố thuộc về gi
á trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.Hồ Chí Minh

Các đối tượng giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh chú trọng vào vấn đề an toàn sức
khỏe cũng như có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường. Nhu cầu trong việc sử dụ
ng hàng tiêu dùng xanh của giới trẻ chịu tác động bởi các yếu tố như giá cả của sản p

xxxi
hẩm, chất lượng, hoạt động chiêu thị, nguồn thông tin tạo niềm tin cho người tiêu dù
ng khi sử dụng những mặt hàng tiêu dùng xanh

Sau khi khảo sát, kết quả cho thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiê
u dùng xanh của giới trẻ tại TP.Hồ Chí Minh, sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng giả
m dần: (1) hoạt động chiêu thị, (2) nguồn thông tin, (3) chất lượng, (4) giá cả.

3.4.1.1 Mục tiêu

Nghiên cứu định lượng giúp phát triển và củng cố các mô hình, thang đo của
giả thuyết và lý thuyết liên quan tới nhu cầu sử dụng hàng tiêu dùng xanh. Quá trình
đo lường tạo kết nối giữa quan sát thực nghiệm với các mối quan hệ định lượng, cun
g cấp những số liệu cụ thể để dễ dàng phân tích và xử lý dữ liệu về nhu cầu sử dụng
hàng tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh.

3.4.2 Nghiên cứu định lượng chính thức

3.4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu định lượng chính thức giúp làm rõ những yếu tố tác động đến hành v
i sử dụng hàng tiêu dùng xanh của giới trẻ. Cung cấp những số liệu cụ thể để dễ dàng
phân tích và xử lý dữ liệu về việc nhu cầu sử dụng của giới trẻ.

3.4.2.2 Thu thập dữ liệu

Với mục tiêu nghiên cứu phương pháp định lượng chính thức, nhóm đã sử dụng
phương pháp thu thập dữ liệu. Cụ thể là giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh, phương pháp t
hu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi, nhóm trực tiếp phát phiếu khảo sát và thu lại ngay
sau khi trả lời xong. Đồng thời, nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát qua mạng (thực
hiện với công cụ Google Docs). Việc sử dụng bảng khảo sát qua mạng giúp cho việc
thực hiện đề tài của nhóm được thực hiện nhanh chóng và chi phí ít tốn kém hơn. Ph
ân tích dựa trên 4 yếu tố chính, trong đó có 3 câu hỏi để nắm bắt thông tin người khả
o sát và 6 câu hỏi chuyên sâu nhằm thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết cho bài nghiê
n cứu của nhóm. Sau khi lập bảng câu hỏi hoàn chỉnh, nhóm sẽ gửi bảng câu hỏi và k

xxxii
hảo sát những đối tượng là giới trẻ thông qua những mối quan hệ hoặc thông qua nh
ững trang mạng xã hội cho 50 người.

3.4.2.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

Sau khi thu thập kết quả từ cuộc khảo sát về đối tượng mà nhóm nhắm tới, cụ thể
là giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh. Nhóm đã thu được các kết quả sau: Có 50 mẫu câu h
ỏi trả lời chính xác,đầy đủ và có 10 mẫu không hợp lệ, đa phần đều bỏ qua các câu h
ỏi mở. Từ đó, kết quả mà nhóm thu thập được hợp với kích cỡ đã chọn và đáp ứng đ
ầy đủ thông tin cần thiết và chuẩn xác. Thông qua đó, nhóm đã tìm ra những yếu tố c
hủ yếu tác động đến nhu cầu sử dụng hàng tiêu dùng xanh của giới trẻ.( chủ yếu tron
g độ tuổi 18-32 tuổi)

3.4.2.4 Kết quả đạt được

Sau khi tiến hành 2 phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu địn
h lượng chính thức. Nhóm nhận thấy nhu cầu sử dụng của giới trẻ rất phổ biến. Kết q
uả về hành vi của người tiêu dùng trong độ tuổi 18-32 tuổi được thể hiện qua bài khả
o sát giúp làm rõ những yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng hàng tiêu dùng xanh củ
a giới trẻ.

Việc giới trẻ ngày nay càng chú trọng nhiều đến sức khỏe cũng như vấn đề về m
ôi trường mang lại cho những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng tiêu dùng xanh
có thêm thị phần tại thị trường Việt Nam. Qua kết quả từ mẫu khảo sát, việc các yếu
tố đã tác động không nhỏ đến nhu cầu sử dụng của giới trẻ. Từ đó, doanh nghiệp có t
hể đưa ra các chiến lược, chính sách phù hợp để thu hút thêm những người tiêu dùng
khác không riêng gì giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh.

Thông qua kết quả từ việc tiến hành khảo sát và tiến hành nghiên cứu định lượng,
nhóm đã đưa ra được kết luận rằng những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định nhu
cầu sử dụng hàng tiêu dùng xanh của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh như: hoạt đ

xxxiii
ộng chiêu thị, nguồn thông tin, chất lượng, giá cả. Từ đó, doanh nghiệp có thể cải thi
ện cũng như đưa ra những đề xuất marketing để đạt được hiệu quả cao. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ajzen (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Hum
an Decision Processes, 50(1), 179–211.

[2] Ajzen, I. (2002), Constructing a TPB Questionnaire: Conceptual and Methodolog


ical Considerations, Working Paper, University of Massachusetts, Amherst.

[3] Chan, R.Y.K. (2001), Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behav
ior, Psychology & Marketing, 18(4), 389–413.

[7] Irawan, R. and Damayanti, D. (2012), The Influence Factors of Green Purchasing
Behavior: A Study of University Students in Jakarta, School of Marketing, Bina Nus
antara University – International, JI. HangLekir 1 no 6, Jakarta 10270, Indonesia.

[9] Lee, K (2010), The green purchase behavior of Hong Kong young consumers: th
e role of peer influence, local environmental involvement, and concrete environment

xxxiv
al knowledge, Journal of International Consumer Marketing, 23(1), 21–44.

[11] Nimse, P., Vijayan, A., Kumar, A. & Varadarajan, C. (2007), A review of green
product database, Environmental Progress, 26(2), 131–137.

[14] Sisira, N (2011), Social media and its role in marketing, International Journal of
Enterprise Computing and business Systems, 1(2), 1–16.

[15] Shamdasani, P., Chon-Lin, G., Richmond, D. (1993), Exploring green consumer
s in an oriental culture: Role of personal and marketing mix, Advances in Consumer
Research, 20(1), 488–493. 

1. https://sujovn.com/2020/11/22/loi-song-xanh-va-tieu-dung-ben-vung-cua-gioi-tre-
hien-nay/

2. https://scp.gov.vn/tin-tuc/t11210/tieu-dung-xanh-giai-phap-hieu-qua-bao-ve-moi-
truong-va-suc-khoe-cong-dong-huong-den-phat-trien-ben-vung.html

3. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-
minh/international-business/hanh-vi-tieu-dung-xanh/18657185

4. https://xemtailieu.net/tai-lieu/mot-so-yeu-to-anh-huong-den-hanh-vi-tieu-dung-xa
nh-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-338154.html

5. https://fwps.ftu.edu.vn/2021/07/09/cac-yeu-to-anh-huong-toi-hanh-vi-tieu-dung-b
en-vung-trong-nganh-thoi-trang-o-cac-thanh-pho-lon-cua-viet-nam/

6.https://www.researchgate.net/publication/339910760_CAC_YEU_TO_ANH_HU
ONG_DEN_HANH_VI_TIEU_DUNG_XANH_CUA_NGUOI_TIEU_DUNG_TAI
_THANH_PHO_HUE

xxxv
PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Phần I: Giới thiệu

Xin chào anh/ chị

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của trường Đại học Tài chính- Marketing. Chúng t
ôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đ
ến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM. Trước tiên xin trân trọng cảm ơn
anh/chị đã dành thời gian tham gia cùng chúng tôi. Chúng tôi rất hân hạnh được đón
tiếp và thảo luận với anh/ chị về chủ đề này. Và cũng xin chú ý là không có quan điể
m nào là đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của mọi người đều giúp ích cho chươ
ng trình nghiên cứu của chúng tôi và cho chúng ta cũng như các đơn vị kinh doanh tr
ong lĩnh vực tiêu dùng xanh, từ đó có thể hiểu rõ được những nguyên nhân tác động
đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ.

xxxvi
Thời gian dự kiến là hai giờ. Để làm quen với nhau… chúng tôi (giới thiệu tên) v
à xin mời anh/chị giới thiệu tên…

Phần II.   Khám phá yếu tố chuẩn mực bên trong, các yếu tố thuộc về giá t
rị cá nhân tác động đến hành vi dùng xanh của giới trẻ TP. Hồ Chí Minh.

1. Bạn biết gì về sản phẩm xanh? Bạn đã từng dùng thử sản phẩm xanh nào chưa?

2. Lần gần đây nhất anh/ chị sử dụng các sản phẩm xanh là khi nào? 

2. Bạn thường sử dụng những sản phẩm xanh nào?

3. Khi mua sản phẩm xanh bạn thường chú ý về vấn đề gì nhất? (giá cả, chất lượng,
…)

4. Bạn có sẵn lòng mua các sản phẩm xanh với mức độ cao hơn mức giá các sản phẩ
m truyền thống?

5. Bạn thường tin tưởng khi mua sản phẩm xanh ở đâu?

6. Bạn biết đến các sản phẩm xanh thông qua đâu? (Bạn bè, tivi, quảng cáo,..)

7. Tần suất bạn sử dụng sản phẩm xanh là bao nhiêu lần/ tuần?

8. Sau khi bạn sử dụng sản phẩm xanh trong thời gian dài, bạn vẫn có thể sử dụng nh
ững sản phẩm thông thường không?

9. Những yếu tố tác động đến việc mua sản phẩm xanh của bạn là gì?

10. Khi mua các sản phẩm xanh, chất lượng sản phẩm có phải là yếu tố quan trọng q
uyết định hành vi mua không? Ngoài ra còn các yếu tố nào quan trọng hơn không?

Phần III.   Kết bài

xxxvii
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/ chị, để bày tỏ lòng biết ơn của mình chúng tô
i xin phép gửi tặng anh/ chị một món quà nho nhỏ đó là: Một số mẫu CV, Tài liệu ôn
thi IELTS 2021, 2500 cấu trúc Tiếng Anh thông dụng.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT

Nghiên cứu về các yếu tố thuộc về giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiê
u dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM

Xin chào anh/ chị ! Đầu tiên xin chân thành cảm ơn anh/ chị vì đã đồng ý tham gia th
ảo luận cùng với nhóm nghiên cứu chúng tôi.

Hiện tại, nhóm nghiên cứu chúng tôi đang thực hiện khảo sát về “ Các yếu tố thuộc v
ề giá trị cá nhân tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của giới trẻ tại TP.HCM”. Nhữ
ng thông tin thu được sẽ là cơ sở để nhóm tôi có định hướng nghiên cứu và hoàn thà
nh bài nghiên cứu một cách hoàn thiện nhất.

xxxviii
Chúng tôi cần anh/chị và chúng tôi mong rằng anh/chị có thể chia sẻ những thông tin
thật trung thực và cởi mở nhất với chúng tôi. Xin cảm ơn ! 

PHẦN 1  GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

1. Giới tính của người làm khảo sát ( SA- thang đo danh nghĩa)

Nam                        Nữ

2. Bạn hiện đang sinh sống tại đâu?

TP. HCM ( Tiếp tục khảo sát)

Tỉnh thành khác ( Dừng khảo sát)

3. Bạn đã từng sử dụng các sản phẩm xanh hay chưa?

Đã từng (Tiếp tục khảo sát)

Chưa từng (Dừng khảo sát)

4. Hãy cho biết độ tuổi của bạn nhé ? ( SA- thang đo thứ tự)

Từ 18 - 23 tuổi ( Tiếp tục khảo sát)   

Từ 24 - 28 tuổi ( Tiếp tục khảo sát)

Từ 29 - 32 tuổi ( Tiếp tục khảo sát)

Trên 32 tuổi ( Dừng khảo sát)

5. Trình độ học vấn của bạn là ? (SA – Thang đo thứ tự )

Đại học  

Sau đại học                                                   

Từ Cao đẳng trở xuống     

6. Thu nhập của bạn hiện nay là:_______ (SA - Thang đo tỷ lệ)
xxxix
PHẦN 2 XU HƯỚNG VÀ TẦN SUẤT TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI
ĐƯỢC KHẢO SÁT.

1. Anh/chị có thuộc tuýp người tiêu dùng xanh thường xuyên không ?

( Thang đo định danh)

Có Không

2. Lần gần đây nhất bạn thực hiện hành vi tiêu dùng xanh của mình là khi nào?
( Thang đo thứ tự )

Vài ngày trước

Vài tuần trước

Vài tháng trước

3. Bạn thường có xu hướng tiêu dùng xanh cho mặt hàng hóa nào? ( Câu hỏi tỷ
lệ )

Câu trả lời:___________

PHẦN 3  CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ GIÁ TRỊ CÁ NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN
HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA GIỚI TRẺ TẠI TP.HCM

( SA - Thang đo khoảng )

Bạn hãy cho chúng tôi biết câu trả lời của bạn bằng cách điền vào ô trống các số từ 1
đến 5 dưới đây:

1: HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý

2: KHÔNG ĐỒNG Ý

xl
3: BÌNH THƯỜNG

4: ĐỒNG Ý

5: HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý

STT Thang đo 1 2 3 4 5

Kiến thức về môi trường (MT)

MT Tôi cảm thấy môi trường có tác đ


1 ộng lớn tới đời sống của cá nhân t
ôi.

MT Tôi thường xuyên tìm hiểu các th


2 ông tin về môi trường.

MT Tôi quan tâm và theo dõi các thôn


3 g tin về môi trường.

MT Tôi quan tâm và theo dõi các thôn


4 g tin về môi trường.

MT Tôi nghĩ mình có trách nhiệm phả


5 i hành động vì môi trường.

Phương tiện truyền thông (TT)

xli
TT1 Tôi có tìm hiểu về tiêu dùng xanh
qua các phương tiện truyền thông.

TT2 Tôi có thời gian để tìm hiểu, cân


nhắc mua các sản phẩm xanh qua
mạng xã hội.

TT3 Tôi nhận thức được tác động tích


cực của việc tiêu dùng xanh nhờ c
ác thông tin trên mạng xã hội và b
áo chí.

TT4 Tôi nhận thức được ý nghĩa của v


iệc tiêu dùng xanh thông qua các
TVC, chiến dịch quảng cáo về tiê
u dùng xanh.

Mối quan tâm đến sức khoẻ (SK)

SK1 Tôi muốn hướng đến tiêu dùng xa


nh vì nghĩ đến lợi ích về sức khoẻ
mà nó mang lại.

SK2 Tôi nghĩ tiêu dùng thực phẩm xan


h có thể cải thiện các vấn đề về sứ
c khỏe.

SK3 Tôi chọn tiêu dùng xanh vì tôi ng


hĩ những sản phẩm thân thiện với
xlii
môi trường thì sẽ tốt cho sức khỏ
e.

SK4 Tôi chọn tiêu dùng các sản phẩm


xanh vì tôi cảm thấy nó lành
mạnh.

xliii
BÁO CÁO ĐẠO VĂN

xliv

You might also like