You are on page 1of 37

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy. Mục
đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm quen với
công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng
em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “Thiết kế dẫn động băng tải . Do lần
đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa
nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những
kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của
sản xuất.
Em xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ CHUYỀN
1.1. Chọn động cơ
1.1.1. Xác định tải trọng tương đương :
Công suất tương đương xác định theo công thức (2.8/17):
Pt
Pct =
η
Trong đó:
- Pct công suất cần thiết trên trục động cơ ( kW)
- η là hiệu suất toàn bộ của hệ thống
- Pt công suất tính toán trên trục máy công tác (kW)
* Tính toán Pt
Công suất làm việc khi tải trọng thay đổi theo bậc ta có:


2


Pi
Pt = Ptd =
2
1
2
2
2
P . t 1 + P .t 2+ P . t 3
3
= P1 . ∑ P2 . t i
t 1+ t 2 +t 3 1

∑ ti
Trong đó: P1 là công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng lâu dài trên trục
máy công tác:
pxv 4400 . 1,7
P1 = = = 7,48 (kW)
1000 1000
Theo chế độ tải có P=T.ω
Mà vận tốc góc ω không đổi → P tỉ lệ với T ( momen quay )
Thay số ta có :


2
Pi
pxv ∑ P2 . ti = 4400 . 1,7 .

2 2
Pt = . 20+ 0,85 . 40+ 0,65 .30 = 6,19
1000 1 1000 20+ 40+30
∑ ti
* Tính hiệu suất truyền động ƞ
Dựa vào bảng 2.3/19. Trị số hiệu suất các loại bộ truyền và ổ ta chọn:
+ hiệu suất của bộ truyền đai: ƞd = 0.95
+ hiệu suất của cặp bánh răng trụ: ƞbr = 0,97
+ hiệu suất của cặp ổ lăn: ƞol = 0.99
+ hiệu suất của khớp nối trục: ƞk = 0.99
Vậy ta tính được hiệu suất của toàn bộ hệ thống ƞ theo công thức
Ƞ = ƞk . ƞol 4 . ƞbr 2 .ƞđ = 0,99 . 0,994 . 0,972 . 0,99 = 0,88
Pt 6.19
 Công xuất cần thiết trên trục động cơ: Pct = = = 7,03 (kw)
ƞ 0,88
1.1.2: Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ.
+ Theo bảng 2.4/21 để chọn tỷ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong hệ, từ đó tính
số vòng quay đồng bộ dựa vào số vòng quay của máy công tác:
Tỉ số truyền toàn bộ ut của hệ thống được tính theo công thức sau:
ut =u1 ×u2 ×u3 …
Với truyền động đai thang : ut =uđ ×u HGT = 3×10= 30
Trong đó:
+ uđ là tỉ số truyền của truyền động đai thang và ta chọn uđ = 3
+ u HGT là tỉ số truyền bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp và ta chọn u HGT = 10
+ gọi nlv là số vòng quay của trục máy công tác ( trục quay hoặc đĩa xích tải ) và được
tính theo công thức:
60000× v 60000× 1,7
nlv = = = 95,5 (vòng/phút)
π ×D π × 340
Trong đó: v- vận tốc bang tải hoặc xích tải, m/s
D- đường kính thang quay, mm;
+ chọn số truyền chung sơ bộ:
Vậy số vòng quay sơ bộ của động cơ (n sb) là:
n sb = nlv × ut ↔ n sb= 95,4 x 30 = 2862 (vòng/phút)
Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ n đb= 3000 vòng/phút

{{
P dc ≥ Pct =7,03
n đb ≈ n sb=2 862
Với điều kiện chọn của động cơ là :
T mm T k

T T dn
Dựa vào bảng P1.3/236 các thông số kỹ thuật của động cơ 4A ta dùng động cơ
4A112M2Y3 có :
Pdc =7,5 (kw) ; n dc=2922 (vòng/phút)
T mm Pmax T mm
Và = =¿ 1 ≤ = 2,0 (do hệ dẫn động hoạt động ở chế độ tải trọng tĩnh nên
T p T dn
T
momen mở máy bằng momen xoắn mm =1 )
T
1.2. Chọn phân phối tỉ số truyền:
1.2.1. Tỷ số truyền các bộ ngoài hộp gia tốc:
- Tỉ số truyền chung của hệ thống truyền động được tính theo công thức (Theo 3.23/48)
ndc 2922
ut = = = 30,6
nlv 95,5
1.2.2. Tỉ số truyền của bộ truyền trong hộp gia tốc:
- Tính tỉ số truyền cấp nhanh (u1 ¿ và tỉ số truyền cấp chậm (u2 ¿:
+ Tỉ số truyền của hộp giảm tốc (uh ¿ tính theo công thức :
ut 30,6
U HGT = = = 10,2
un 3
Trong đó: +un : tỉ số truyền của bộ truyền ngoài un =ux
Với hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ đồng trục theo 3.14/42
u1=u 2=√ U HGT =3,2
ut 30.6
 Tính lại U đ theo u1 u2: U đ = = =3
u1 .u 2 3,2 .3,2
1.3. Xác định công suất, momen,số vòng quay các trục:
1.3.1. Tính công suất trên các trục:
Pt = Plv = Ptd = 6,19 ( tải trọng thay đổi)
Plv 6,19
P III = = = 6,31 kw
ƞol × ƞk 0,99× 0,99
P III 6,31
P II = = = 6,56 kw
ƞol ×ƞbr 0,99× 0,97
PII 6,56
P I= = = 6,87 kw
ƞol × ƞbr 0,99× 0,97
P1 6,87
Pdc = = = 7 kw
ƞol × ƞk 0,99× 0,99
1.3.2. Số vòng quay các trục:
n dc= n = 2922 (vòng/phút)
n 2922
nI = = = 974 (vòng/phút)
ud 3
n1 974
n II = = = 304 (vòng/phút)
u1 3,2
nII 304
n III = = = 95 (vòng/phút)
u2 3,2
1.3.3. Tính moomen xoắn T ở các trục:
6 pi
Ta có: T i=9,55×10 × do đó ta tính được:
ni
P1 6 6,87
T 1=9,55×10 6 × =9,55×10 × = 67359,85 (Nmm)
n1 974
P 6,56
T 2=9,55×10 6 × II =9,55×10 6 × = 206078,95 (Nmm)
n2 304
P 6,19
T 3=9,55×10 6 × III =9,55×10 6 × = 622257,89 (Nmm)
n3 95
Pđc 6 7
T đc =9,55×10 6 × =9,55×10 × = 22878,16 (Nmm)
nđc 2922
1.3.4.Lập bảng kết quả
Bảng thông số
Trục
Thông số ĐỘNG CƠ I II III

Tỷ số truyền
3 3,2 3,2
( u)
Công suất (p) 7 6,87 6,56 6,31
(kw)
Số vòng quay
2922 974 304 95
(n) (v/ph)
Moomen T
22878,16 67359,85 206078,95 622257,89
(Nmm)
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
2.1. Thiết kế bộ truyền đai :
Do điều kiện làm việc, các thông số như công suất, vận tốc, môi trường làm việc, khả
năng kéo và tuổi thọ khi làm việc, tính phổ biến, .... mà ta có thể chọn các loại đai như
đai dẹt, đai thang, đai răng,..... với các thông số đã cho ta lựa chọn đai thang.
Pđc =7(kw)
n1 =nđc =2922 (vòng/phút)
U đ =3
T đc =22878,16 ( Nmm )

Hình 2.1 Chọn tiết diện hình thang


2.1.1 Chọn thông số đai thang :
Theo hình 2.1 ,ta chọn đai thang loại A. Theo bảng 4.13 trang 59 cho đai loại A với:
A = F =81 (mm2)
b 1=11 (mm) , b= 13 (mm) , h= 8 (mm)
y 0=2,8¿ ) , d min =100 ( mm ) , l 0=1700 ( mm )
2.1.2: Xác định thông số của đai :
Theo bảng 4.13/ 59 :
Chọn đường kính bánh đai nhỏ d1 = 140 (mm)
π . d 1 .n1 π .140 .2922
- Vận tốc đai nhỏ : v = = = 21,42 (m/s)
60000 60000
Vì v1 < 25 m/s nên ta chọn đai là đai thang thường.
- Đường kính bánh đai lớn :
Chọn hệ số trượt ε =0.02
Theo công thức 4.2/53 :
d 2=u d 1 / ( 1−ε )=3.140 / ( 1−0,02 )=428,57 (mm)
Tiêu chuẩn 4.21 trang 63 ta chọn d2 =400 mm
d2 400
- Chỉ số chuyền thực tế : ut = = = 2,915
d 1 . ( 1−ε ) 140. ( 1−0,02 )
( ut −u ) ( 2,915−3 )
∆ u= .100 = .100 = 2,9% < 4% thỏa mãn điều kiện
u 3
2.1.3 Xác định khoảng cách trục :
Theo bảng 4.14/ 60 chọn a = d2 = 400 (mm)
Theo công thức 4.4 trang 54 :
(d 2−d 1 )2
L= 2a + 0,5 π ( d 1+ d 2 ) +
4a
2
+( 400−140)
= 2. 400 + 0,5 . π . ( 140+ 400 ) =¿ 1690,48(mm)
4 . 400
Theo bảng 4.13 trang 59 chọn chiều dài tiêu chuẩn L = 2000mm = 2 m
Theo 4.15/ 60 nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây
v 21,42
i= = = 10,71s > imax = 10s
L 2
Ta chọn đai có chiều dài L= 2240 mm = 2,24 m
v 21,42
i= = =9,56 s ≤ imax = 10 s
L 2,24
Điều kiện thỏa mãn.
Theo công thức 4.6/54
a = ¿¿
π (d 1 +d 2) π (140+400)
với: λ=l− = 2240 - =1391,77
2 2
( d 2−d1 ) 400−140
Δ= = =¿ 130
2 2
 a = 683,52 (mm)
Theo 4.7/ 53 có
−57 ( d 2−d 1 ) −57 . ( 400−140 )
α 1=¿180 =¿ 180 ≈ 158 °
a 683,52
α 1 ≥ 150 nên chọn đai vải cao su
o

2.1.4 Xác định số dây đai:


Theo công thức 4.16/ 60:
P1 K d
z=
( [ P 0 ] C α C 1 Cu C z )
Theo bảng 4.7 chọn
[Po] : công suất cho phép, tra bảng 4.19 /62, ta chọn : [P0] = 3,44
Hệ số tải động Kđ, tra bảng 4.7 /55, ta chọn Kđ = 1,25
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm : Cα = 1- 0,0025(180 - α 1) = 0,945
Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai :Tra bảng 4.16 /61, ta lấy : Cl = 1,04
Hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền :Tra bảng 4.17/61, ta lấy : Cu=1,14
Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai, chọn sơ bộ : Cz = 0,95
z ≥ ( 7 . 1,25 ) / ( 3,44 . 0,945 . 1,04 . 1,14 . 0,95 ) = 2,2
Ta lấy Z = 3
- Chiều rộng đai ( theo công thức 4.17/63 ) :
B = ( z-1)t + 2e = ( 3 – 1).15 + 2.10 = 50 (mm)
- Đường kính ngoài bánh đai ( theo công thức 4.18/ 63 ):
da1 = d + 2h0 = 140 + 2. 3,3 = 146,6
da2 = d + 2h0 = 400 + 2 . 3,3 = 406,6
2.1.5 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục :
- Lực căng ban đầu ( theo công thức 4.19 /63 )
780 P1 K đ
F 0= + Fv
( v Cα z )
Fv lực căng do li tâm sinh ra = qmv2 = 48,175 N ( với qm= 0,105 bảng 4.22)
780 . 7 . 1,25
 F 0= + 48,175 = 160,56 (N)
( 21,42. 0,945 .3 )
- Lực tác dụng lên trục ( theo công thức 4.13/ 58 ) :
α1 158
F rđ =2 F 0 z sin =2.160,56 .3 . sin = 945,66 (N)
2 2
2.1.6 Các thông số bộ truyền đai :
THÔNG SỐ KÍ HIỆU GIÁ TRỊ
Tiết diện đai - 81 mm2
Đường kính bánh đai nhỏ d1 140 mm
Vận tốc đai v 21,42 m/s
Đường kính bánh đai lớn d2 400 mm
Trị số tiêu chuẩn của d 2 - -
Chiều dài tiêu chuẩn l 2240 mm
Khoảng cách trục chính xác a 683,52 mm
Số đai ( chêm) chọn z 3
Chiều rộng bánh đai B 50 mm
Đường kính ngoài bánh đai da 146,6
Lực căng ban đầu F0 160,56
Lực tác dụng lên trục F rđ 945,66
Lực li tâm Fv 48,175
Góc ôm α1 158
2.2 Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc bộ truyền bánh răng :
2.2.1 Chọn vật liệu :
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây
chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau
Theo bảng 6.1/ 92 ta chọn:
Bánh nhỏ (bánh chủ động): thép C 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b 1=850
MPa, σ ch 1 = 580MPa ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB1 = 245HB
Bánh lớn (bánh bị động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240 có σ b 2= 750 MPa
, σ ch 2 = 450 MPa ta chọn độ rắn của bánh lớn là HB2 = 230HB
2.2.2.Xác định ứng xuất cho phép:
a) Số chu kỳ thay đổi ứng xuất động cơ:
2,4
N HO=30 H HB ( theo 6.5/93 )
2,4 2,4 7
N HO =30 HB 1 =30 . 245 =1,63.10 ( chu kỳ )
1

N HO =30 HB 2,4
2
2,4 7
2 =30 . 230 =1,40.10 ( chu kỳ )
7
N FO =N FO =4 .10 ( chu kỳ ) ( vì chọn vật liệu là thép)
1 2

b) Ứng xuất cho phép ( theo bảng 6.2/94 ):


Với thép C45 được tôi cải thiện ta có :
Ứng xuất tiếp xúc cho phép : σ H lim ¿ =2 HB +70¿
o

Ứng xuất uốn cho phép: σ F lim ¿ =1,8 HB ¿


o

Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn SH =1,1 ; SF = 1,75


 Bánh chủ động : σ oH lim 1=2 H B 1+70 = 2. 245 + 70 = 560 MPa
o
σ F lim 1=1,8 H B1 = 1,8 . 245 = 441 MPa
Bánh bị động: σ oH lim 2=2 H B 2+70 = 2. 230 + 70 = 530 MPa
σ oF lim 2=1,8 H B2 = 1,8 . 230 = 414 MPa
c) Số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi ( theo 6.7; 6.8/ 93)
Ti 3
N HE=60 c ∑ ( ) . ni . t i
T max
m m
Ti F
n1 Ti F
t
N FE = 60.c. ∑ ( ) . ni . t i = 60.c . .∑ t i . ∑ ( ) . i
T max u1 T max ∑ ti
Với : T i là momen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét
ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
t i tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
c : số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
Ti 3 n1 T i 3 ti
N HE =60 c ∑ ( ) . ni . t i= 60.c . .∑ i ∑
t . ( ).
1
T max u1 T max ∑ t i
974 3 20
¿ 60 . 1.
3,2 (90
40
. 1 . + 0,853 . +0,653 .
90
30
90 )
.16800 = 33,84.107( chu kỳ )

N HE
N HE = =¿ 10,57. 107( chu kỳ )
1

2
u
Do độ rắn mặt răng HB < 350  mF = 6
n1 Ti m F
ti
N FE =60. c . . ∑ ti . ∑ ( ) .
1
u1 T max ∑ ti
974 6 20
¿ 60 . 1.
3,2 ( 6 40
. 1 . +0,85 . +0,65 .
90 90
6 30
90 )
.16800 = 24,5. 107( chu kỳ )

N FE
N FE = =¿ 7,65. 107( chu kỳ )
1

2
u

{
N HE 1 > N HO 1
N HE 2 > N HO 2
Ta thấy N > N nên chọn N HE=N HO để tính toán
FE 1 FO 1
N FE 2 > N FO 2
 Hệ số tuổi thộ : K HL1=K HL2=K FL1=K FL2 = 1
- Ứng xuất tiếp cho phép ( theo 6.1a/93):
[σ H ]1 =( σ oH lim 1 . K HL ¿/ S H = (560 . 1) / 1,1 = 509 MPa
[σ H ]2 =( σ oH lim 2 . K HL ¿/ S H = ( 530 . 1) /1,1 = 481,8 MPa
[σ H ] =min([σ H 1] , [σ H 2]) = 481,82 MPa ( bộ truyền cấp nhanh là bánh răng trụ răng thẳng)
[ σ H ] + [ σ H ] =495,4 (MPa) (bộ truyền cấp chậm là bánh răng trụ răng nghiêng)
[ σ H ]= 1

2
2

- Ứng xuất uốn cho phép ( theo 6.2a/93 ):


Do quay 1 chiều K FC =1 ; S F=1,75
[σ F ]1 = σ oF lim 1 . K HL . K FC / S F = 441. 1. 1/ 1,75 = 252 MPa
[σ F ]2 = σ oF lim 2 . K HL . K FC /S F = 414. 1. 1/ 1,75 = 236,6 MPa
- Ứng xuất quá tải cho phép :
[σ H ]max= 2,8 . σ ch 2 = 2,8 . 450 = 1260 MPa
[σ F 1 ]max = 0,8. σ ch 2 = 0,8 . 580 = 464 MPa
[σ F 2 ]max = 0,8. σ ch 2 = 0,8 . 450 = 360 MPa
2.3 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh :
Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng thẳng )
Thời gian làm việc Lh = 300 . 8 .7 = 16800 giờ
Tỷ số truyền u = 3,2 ; Số vòng quay trục : n = 974 ( vòng / phút )
Momen xoắn T = 67359,85 (Nmm)
2.3.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục :
Theo 6.15a/96 ta có khoảng cách trục :

a w 1=K a 1 . ( u+1 ) .

Với : K a = 49,5 MPa1/3 ( bảng 6.5/96) ; T 1 = 67359,85 Nn



3 T 1 . K Hβ 1
[σ H ]2 .u . Ѱ ba 1

u = 3,2 ; Ѱ ba = 0,3 ; Ѱ bd = 0,53.Ѱ ba ( u + 1) = 0,67


K Hβ = 1,03 ( bảng 6.7/98)
a w =¿ 49,5. (3,2 + 1). 3
√ 67359,85. 1,03
2
481,8 . 3,2 .0,3
=¿140,09 mm

Lấy tròn a w = 150 mm .Vì đây là HGT đồng trục 2 cấp nên a w 1=aw 2 = 150mm
2.3.2 Xác định các thông số bộ truyền :
Chọn m = (0,01 ÷ 0,02).a w= 1,5÷ 3 = 2 ( tiêu chuẩn bảng 6.8/99)
Chọn góc β = 00
2. aw .cosβ 2. 150 .cos 0
- Số bánh răng nhỏ ( theo 6.19/99) : z 1= = ≈ 36
m.(u+1) 2.(3,2+1)
- Số bánh răng lớn : z 2=z 1 . u = 115
- Số răng tổng z t =z1 + z 2 = 36 + 115 = 151
z2
Tính lại tỷ số truyền um = = 3,2 = u2
z1
m. z t
Tính lại khoảng cách trục : a w = = 151 ≈ 150
2
2.3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc :
Theo công thức 6.33/105 ứng xuất tiếp xúc trên mặt bộ truyền

Trong đó :
σ H=
dw 1 √
Zm . Z H . Z ε 2. T 1 . K H ( um +1 )
.
b w . um
≤[σ H ]

Z m: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp. Z m=274 (bảng 6.5/96)

√ 2.cos βb

o
Z H : Hệ số kể đến hình dạng tiếp xúc Z H = 2. cos 0
= ¿ = 1,67
sin 2α tw sin(2¿.23)
cosα tw =z t . m. cosα /(2 a w ) = (147 . 2 . cos20) / (2. 150) = 0,92
 αtw = 23
Z ε : Hệ số kể đến sự trùng khớp bánh răng ( theo 6.37/105)
b w =Ψ ba . aw =¿ 0,3 . 150 = 45 mm
bw .sin β 45 . sin 0
ε β= = =0
m. π 2. π
1 1
ε α = [ 1,88- 3,2. ( + )] cosβ = 1,76 ( theo 6.38b/105)
Z1 Z2

 Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,76
=0,75

K H : Hệ số tải trọng động khi tính về tiếp xúc ( theo 6.39/106)


K H =K Hβ . K Hα . K Hv
K Hβ= 1,03 hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tiếp xúc ( bảng 6.7)


v H . bw . dw 1 aw
K Hv =1+ với v H =δ H . go . v .
2. T 1 . K Hβ . K Hα um
2. a w 2 .150
d w 1= = =71,42(mm)
um +1 3,2+1
π . d w 1 . n1 π . 71,42 .974
v= = =¿ 3,64 (m/s)
60000 60000
Theo bảng (6.13/106) và ( 6.14/107), chọn cấp chính xác 8 chọn ; K Hα = 1,09
Theo bảng (6.15/107), và (6.16/107) , chọn δ H = 0,006 ; go = 56

v H =δ H . go . v .
√ aw
um
=0,006 . 56.3,64.

v H . bw . dw 1
150
3,2 √
=8,37 (m/s)

8,37 . 45 . 71,42
K Hv =1+ =1+ =1,17
2. T 1 . K Hβ . K Hα 2 .67359,85 . 1,03.1,09
 K H =K Hβ . K Hα . K Hv=¿ 1,03 .1,09 .1,17 = 1,31
Thay số :

σ H=
dw 1 √ bw .u m
=
71,42
 σ H = 345 < [σ ¿¿ H ]¿ = 481,82
45 . 3,2 √
Zm . Z H . Z ε 2. T 1 . K H ( um +1 ) 274 .1,67 . 0,75 2. 67359,85 .1,31 .(3,2+1)
≈ 345

 Thỏa mãn độ bền tiếp xúc


2.3.4 Kiểm nghiệm độ bền uốn :
Theo (6.43 và 6.44/108) ta có :
2 . T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F σF . Y F
σF = 1
≤ [ σ F ] ;σ F = 1 2
≤ [σ F ]
1
Bw . d w1 . m 1 2
YF 1
2

Trong đó:
T1 = 67359,85 Nmm ; m =2 mm ; bw = 45 mm ; dw1 = 71,42 mm
Y β = 1 – β/140 = 1 : hệ số kể đến độ nghiêng của răng β = 0
1 1
Y ε : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, Y ε = = =¿ 0,56
ε α 1,76

{
x1 =x2=0(hệ số dịch chỉnh)
z 35
z v 1= 13 = =35
3
cos β cos 0 → YF1 = 3,8; YF2 =3,6 (bảng 6.18/109)
z 112
z v 2= 23 = 3 =112
cos β cos 0
KF: Hệ số tải trọng tính về bền uốn : KF = K Fβ. K Fα . K FV
Trong đó:
K Fβ= 1,08 tra (bảng 6.7/98]) với Ψ bd =0,67
K Fα =1 (Bánh răng thẳng)


v F . bw .d w1 aw
K FV =1+ với v F =δ F . go . v .
2. T 1 . K Fβ . K Fα um
Trong đó:
Theo bảng (6.15/107), và (6.16/107)→ δ F =0,016 ; go =¿ 56

→ v F =δ F . g o . v .
√ aw
um
=0,016 .56 .3,64 .
150
3,2 √
=22,33 (m/s)
vF . bw . dw 1 22,33. 45. 71,42
→ K FV =1+ =1+ =1,49
2 . T 1 . K Fβ . K Fα 2 . 67359,85. 1,08 .1
→KF = K Fβ. K Fα . K FV = 1,08 . 1 . 1,49 = 1,6
2 . T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 2. 67359,85 .1,6 . 0,56 . 1 .3,8
 σF = ¿ 1
= 71,36
1
Bw . d w1 . m 45 . 71,42. 2
σ F < [ σ F ]=¿ 252
1 1

σF . Y F 71,36 .3,6
σF = 1 2
= =67,6≤ [ σ F ]=236,57
2
YF 1
3,8 2

 Thỏa mãn độ bền tiếp xúc


2.3.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải :
Điều kiện quá tải theo (6.48/110) và (6.49/110)
Với Kqt = Tmax /T = 1
σ Hmax =σ H . √ K qt =345 . √ 1=345 ≤[σH ]max =1260 (MPa)
σ F 1 max =σ F 1 . K qt =71,36 . 1 ≈ 61≤[σ F ]max=464 (MPa)
1

σ F 2 max =σ F 2 . K qt =67,6 .1 ≈ 68 ≤ [ σ F 2
]max =360 (MPa)
 Khả năng quá tải đạt yêu cầu
2.3.6 Thông số và kích thước bộ truyền :
Thông số Kí hiệu Công thức tính Kết quả Đơn vị
a = 0,5.(d2 + d1)
Khoảng cách trục chia a 151 Mm
= 0,5m(z2 +z1)/ cos β
Mô đun m 2 Mm
Tỉ số truyền u 3,2 Mm
Khoảng cách trục aw 150 Mm

d1 =m. z1/cos β 72
Đường kính chia d Mm
d2 = m. z2/cos β 230

dw1 = 2. aw/(u+1) 71,42


Đường kính lăn dw Mm
dw2 = dw1.u 228,54

da1 = d1 + 2(1 + x1 - ∆ y )m 78
Đường kính đỉnh răng da Mm
da2 = d2 + 2(1 + x2 - ∆ y )m 234

Đường kính đáy răng df df1 = d1 – (2,5 – 2x1)m 67 Mm


df2 = d2 – (2,5 – 2x2)m 225

db1 = d1cosα 67,66


Đường kính cơ sở db Mm
db2 = d2cosα 216,12

Góc nghiêng răng β 0 Độ


Góc profin gốc α Theo TCVN1065-71 20 Độ
Góc profin răng αt αt=arctg(tgα/cosβ) 20 Độ
Góc ăn khớp α tw 23 Độ
z1 36
Số bánh răng z Răng
z2 115

xt 0
Mm
Tổng hệ số dịch chỉnh x x1 0
x2 0
Hệ số trùng khớp 1 1
εα ε α = [ 1,88- 3,2. ( + )] cosβ 1,76 Mm
ngang Z1 Z2
Chiều rộng bánh răng bw1 Ѱ ba. aw 45 mm
2.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm :
Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
Thời gian làm việc Lh = 300 . 8 .7 = 16800 giờ
Tỷ số truyền u = 3,2 ; Số vòng quay trục : n = 304 ( vòng / phút )
Momen xoắn T = 206078,95 (Nmm)
2.4.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục :
Theo 6.15a/96 ta có khoảng cách trục :

a w 2=K a ( u+1 ) .

Với : K a = 43 MPa1/3 ( bảng 6.5/96) ; T 1 = 206078,95 Nn



3 T 2 . K Hβ
2
[σ H ] . u .Ѱ ba

u = 3,2 ; Ѱ ba = 0,5 ; Ѱ bd = 0,53.Ѱ ba ( u + 1) = 1,113


K Hβ = 1,11 ( bảng 6.7/98)


a w 2=¿ 43. (3,2 + 1). 3
206078,95 . 1,11
2
495,4 .3,2 . 0,4
=¿150,83 mm

Lấy tròn a w 2 = 150 mm .Vì đây là HGT đồng trục 2 cấp nên a w 1=aw 2 = 150mm
2.4.2 Xác định các thông số bộ truyền :
Chọn m = (0,01 ÷ 0,02).a w= 1,5÷ 3 = 2 ( tiêu chuẩn bảng 6.8/99)
2. aw . cosβ
- Số bánh răng nhỏ ( theo 6.31/103) : z 3=
m.(u+1)
2.150 . cos 20 2.127 . cos 8
≤ z3 ≤  33,56 ≤ z3 ≤35,36
2 .(3,2+1) 2.(3,2+1)
Ta chọn z 3 = 35 răng
- Số bánh răng lớn : z 4 =z3 . u = 112
- Số răng tổng z t =z3 + z 4 = 35 + 112 = 147
z4
Tính lại tỷ số truyền um = = 3,2 = u3
z3
m. z t
Tính lại khoảng cách trục : a w = = 147 ≈ 150
2
m.( z 3 + z 4 ) 2. 147
Tính góc β : cosβ = = =11,47  β= 11028
2. a w 2. 150
2.4.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc :
Theo công thức 6.33/105 ứng xuất tiếp xúc trên mặt bộ truyền

Trong đó :
σ H=
dw 1 √
Zm . Z H . Z ε 2. T 1 . K H ( um +1 )
.
b w . um
≤[σ H ]

Z m: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp. Z m=274 (bảng 6.5/96)

√ 2.cos βb

o
Z H : Hệ số kể đến hình dạng tiếp xúc Z H = 2. cos 11 28
= ¿ = 1,65
sin 2α tw sin( 2¿.23)
cosα tw =z t . m. cosα /(2 a w ) = (147 . 2 . cos20) / (2. 150) = 0,92
 αtw = 23
Z ε : Hệ số kể đến sự trùng khớp bánh răng ( theo 6.37/105)
b w =Ψ ba . aw =¿ 0,5 . 150 = 75 mm
bw .sin β 75. sin 11o 28
ε β= = = 2,37
m. π 2. π
1 1
ε α = [ 1,88- 3,2. ( + )] cosβ = 1,72 ( theo 6.38b/105)
Z1 Z2

 Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,72
=0,76

K H : Hệ số tải trọng động khi tính về tiếp xúc ( theo 6.39/106)


K H =K Hβ . K Hα . K Hv
K Hβ= 1,11 hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tiếp xúc ( bảng 6.7)


v H . bw . dw 1 aw
K Hv =1+ với v H =δ H . go . v .
2. T 1 . K Hβ . K Hα um
2.a w 2 .150
d w 2= = =71,42(mm)
um +1 3,2+1
π . d w 2 . n2 π . 71,42 .304
v= = =¿ 1,13 (m/s)
60000 60000
Theo bảng (6.13/106) và ( 6.14/107), chọn cấp chính xác 9 chọn ; K Hα = 1,13
Theo bảng (6.15/107), và (6.16/107) , chọn δ H = 0,002 ; go = 73

v H =δ H . go . v .
√ aw
um
=0,002 . 73.1,13.
150
3,2 √
=1,13 (m/s)

v H . bw . dw 2 1,13. 75 .71,42
K Hv =1+ =1+ =1,01
2. T 1 . K Hβ . K Hα 2 .206078,95 . 1,11.1,13
 K H =K Hβ . K Hα . K Hv=¿ 1,11 .1,13 .1,01 = 1,26
Thay số :

σ H=
dw 2 √ bw .u m
=
71,42
 σ H = 458 < [σ ¿¿ H ]¿ = 495,4

Zm . Z H . Z ε 2. T 1 . K H ( um +1 ) 274 .1,65 . 0,76 2. 206078,95 .1,26 .( 3,2+1)
75 . 3,2
≈ 458

 Thỏa mãn độ bền tiếp xúc


2.4.4 Kiểm nghiệm độ bền uốn :
Theo (6.43 và 6.44/108) ta có :
2 . T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F σF . Y F
σF = 1
≤ [ σ F ] ;σ F = 1 2
≤ [σ F ]
1
Bw . d w1 . m 1 2
YF 1
2

Trong đó:
T1 = 206078,95 Nmm ; m =2 mm ; bw = 75 mm ; dw1 = 71,42 mm
Y β = 1 – β/140 = 0,92 : hệ số kể đến độ nghiêng của răng β = 110 28
1 1
Y ε : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, Y ε = = =¿ 0,58
ε α 1,72

{
x 1=x 2=0(hệ số dịch chỉnh)
z 35
z v1 = 13 = 3 0 =37,18
cos β cos 11 28 → YF1 = 3,7; YF2 =3,6 (bảng 6.18/109)
z 112
z v2 = 23 = 3 0
=118,98
cos β cos 11 28
KF: Hệ số tải trọng tính về bền uốn : KF = K Fβ. K Fα . K FV
Trong đó:
K Fβ= 1,23 tra (bảng 6.7/98]) với Ψ bd =1,13
K Fα =1,37 (Bảng 6.14/107)


v F . bw .d w1 aw
K FV =1+ với v F =δ F . go . v .
2. T 1 . K Fβ . K Fα um
Trong đó:
Theo bảng (6.15/107), và (6.16/107)→ δ F =0,006 ; go =¿ 73

→ v F =δ F . g o . v .
√ aw
um
=0,006 .73 . 1,13 .
150
3,2 √
=3,38 (m/s)
vF . bw . dw 1 3,38 .75 . 71,42
→ K FV =1+ =1+ =1,05
2 . T 1 . K Fβ . K Fα 2 . 206078,95.1,23 .1,37
→KF = K Fβ. K Fα . K FV = 1,23 . 1,37 . 1,05 = 1,76
2 . T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 2. 206078,95 .1,76 . 0,58 . 0,92. 3,7
 σF = ¿
1
=
1
Bw . d w1 . m 75 . 71,42. 2
113,68
σ F < [ σ F ]=¿ 252
1 1

σ F . Y F 113,68. 3,6
σF = 1
= 2
=110,6 ≤ [ σ F ] =236,57
2
YF 1
3,7 2

 Thỏa mãn độ bền tiếp xúc


2.4.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải :
Điều kiện quá tải theo (6.48/110) và (6.49/110)
Với Kqt = Tmax /T = 1
σ Hmax =σ H . √ K qt =345 . √ 1=345 ≤[σH ]max =1260 (MPa)
σ F 1 max =σ F 1 . K qt =113,68 . 1 ≈114 ≤[σ F ]max =464 (MPa)
1

σ F 2 max =σ F 2 . K qt =110,6 . 1 ≈ 111≤ [ σ F ]max =360 (MPa)


2

 Khả năng quá tải đạt yêu cầu


2.4.6 Thông số và kích thước bộ truyền :
Thông số Kí hiệu Công thức tính Kết quả Đơn vị
a = 0,5.(d2 + d1)
Khoảng cách trục chia a 150 Mm
= 0,5m(z2 +z1)/ cos β
Mô đun m 2 Mm
Tỉ số truyền u 3,2 Mm
Khoảng cách trục aw 150 Mm

d1 =m. z1/cos β 71,42


Đường kính chia d Mm
d2 = m. z2/cos β 228,56

dw1 = 2. aw/(u+1) 71,42


Đường kính lăn dw Mm
dw2 = dw1.u 228,54

da1 = d1 + 2(1 + x1 - ∆ y )m 75,42


Đường kính đỉnh răng da Mm
da2 = d2 + 2(1 + x2 - ∆ y )m 232,56

Đường kính đáy răng df df1 = d1 – (2,5 – 2x1)m 66,42 Mm


df2 = d2 – (2,5 – 2x2)m 223,56

db1 = d1cosα 67,11


Đường kính cơ sở db Mm
db2 = d2cosα 214,77

Góc nghiêng răng β 11028 Độ


Góc profin gốc α Theo TCVN1065-71 20 Độ
Góc profin răng αt αt=arctg(tgα/cosβ) 20 Độ
Góc ăn khớp α tw cosα tw = zt.m.cosα /(2aw) 23 Độ
z1 35
Số bánh răng z Răng
z2 112

xt 0
Mm
Tổng hệ số dịch chỉnh x x1 0
x2 0
Hệ số trùng khớp 1 1
εα ε α = [ 1,88- 3,2. ( + )] cosβ 1,72 Mm
ngang Z1 Z2
Chiều rộng bánh răng bw2 Ѱ ba. aw 65 mm
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỔI
3.1 Thiết kế trục:
Thông số thiết kế :
T 1 = 67359,85 ; T 2= 206078,95 ; T 3= 622257,89 (Nmm)
Chọn vật liệu:
Dựa vào bảng 6.1/92 chọn vật liệu để chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện có độ rắn HB
241…285 có σ b=850 MPa, σ ch = 580 MPa
Ứng xuất xoắn cho phép : [τ ] = 15…30 MPa ( trang 188)
3.1.1 Xác định sơ bộ đường kính trục :
Theo 10.9/188 đường kính trục :

d≥3
√ T
0.2 . [ τ ]
(mm)


d1 ≥ 3
67359,85
0.2.( 15÷ 30)
≥ (22,39 ÷ 28,21) mm


d2 ≥ 3
206078,95
0.2.( 15÷ 30)
≥ (32,5 ÷ 40,95) mm

d3 ≥
√ 3 622257,89
0.2 . ( 15 ÷ 30 )
≥ (46,98 ÷ 59,19) mm

 Chọn d 1 = 35 mm ; d 2= 40 mm ; d 3= 50 mm
 Chiều rộng ổ lắn ( bảng 10.2/189) :
b 01 = 21 mm , b 02 = 23 mm , b 03 = 27 mm
3.1.2 Xác định sơ bộ khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Dựa vào bảng 10.3/189 :
k1 = 15 mm : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay
k 2=15 mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
k 3=10 mm: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
h n=15 mm: chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông
- Chiều dài mayo bánh răng ( 10.10/189):
lm12 = ( 1,2 ÷ 1,5 )d1 = ( 1,2 ÷ 1,5 ). 35 = ( 42 ÷ 52,5 ) chọn lm12 = 45 mm
lm13 = ( 1,2 ÷ 1,5 )d1 = ( 1,2 ÷ 1,5 ). 35 = ( 42 ÷ 52,5 ) chọn lm13 = 45 mm
lm22 = ( 1,2 ÷ 1,5 )d2 = ( 1,2 ÷ 1,5 ). 40 = ( 48 ÷ 60 ) chọn lm22 = 55 mm
lm32 = ( 1,2 ÷ 1,5 )d3 = ( 1,2 ÷ 1,5 ). 50 = ( 60 ÷ 75 ) chọn lm32 = 65 mm
lmkn = ( 1,2 ÷ 1,5 )d3 = ( 1,4 ÷ 2,5 ). 50 = ( 70 ÷ 125 ) chọn lmkn = 80 mm
3.1.3 Xác định khoảng cách giữa các ổ :
Bảng 10.4/189
Trục I :
l12 = - lc12 = 0,5 ( lm12 + b01 ) + k3 + hn = 0,5 .( 45 + 21) + 10 + 15= 58 mm
l13 = 0,5 ( lm13 + b01 ) + k1 + k2 = 0,5 .( 45 + 21 ) + 15 + 15 = 63 mm
l11 = 2.l13 = 2 . 63 = 126 mm
Trục III :
l32 = 0,5 ( lm32 + b03 ) + k1 + k2 = 0,5 .( 65 + 27 ) + 15 + 15 = 76 mm
l31 = 2. l32 = 2 . 76 = 152 mm
l33 = l31 + lc33 = l31+0,5.( lmkn+b03)+k3+hn=152+0,5.(75+27)+10+15= 230,5 mm
Trục II :
l22 = l13 = 63 mm
l23 = l11 + l32 + k1 + b02 = 126 + 76 + 15 + 23 = 240 mm
l21 = l23 + l32 = 240 + 76 = 316 mm
3.1.4 Xác định các lực tác dụng lên trục :
Theo 10.1/184:
- Cặp bánh răng cấp nhanh :
Lực vòng : Ft1 = Ft2 = 2.T1/dw1 = 2. 67359,85 / 71,42 = 1886,3 (N)
tg α tw tg 23
Lực hướng tâm : Fr1 = Fr2 = Ft1 . = 1886,3 . = 800,68 (N)
cosβ cos 0
Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1 . tgβ = 1886,3 . 0 = 0 ( N )
- Cặp bánh răng cấp chậm :
Lực vòng : Ft3 = Ft4 = 2.T2/dw1 = 2. 206078,95 / 71,42 = 5770,9 ( N)
tg α tw tg23
Lực hướng tâm : Fr3 = Fr4 = F t 3 . = 5770,9 . = 2499,49 (N)
cosβ cos 11,28
Lực dọc trục : Fa3 = Fa4 = Ft3 . tgβ = 2499,49 . tg11,28 = 507,01 (N)
Lực tác dụng lên trục : Frđ = 945,66 (N)
Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài β = 45o
 Frđ . cos β = 945,66 . cos45 = 668,68 (N)
Frđ . sin β = 945,66 . sin45 = 668,68 (N)
Fkn = ( 0,2 ÷ 0,3 ). Ft3 = (1154,18 ÷ 1731,27)  Chọn Fkn = 1500
Sơ đồ lực tác dụng lên trục :
l 32
l 11 l 31
l12 l 33
l13
Frd .cos ß
Frd Fx10 Fr1 Fx11 Fkn
Ft4
ß= 45
Fr4
Fx31 Fy31
Frd. sin ß Fy10 Fy11 Fx30 Fy30 Fa4
Ft1 Y
Fy20 Ft2 Fy21 Fx21
Fa3

Fx20 Fr2 Ft3 Z


Fr3 X
l 22
l 23
l 21

Xác định lực theo phương x và y


Trục I :
∑M10x = Fr1. l13 – Fy11. l11 + Frđ.cos β. l12 = 0
= 800,68. 63 – Fy11 . 126 + 668,68 . 58 =0  Fy11= 708,14
∑Fy = – Fy10 + Fr1 – Fy11 + Frđ.cos β = 0
= – Fy10 + 800,68 –708,14 + 668,68 = 0  Fy10 = 761,22
∑M10y = Ft1. l13 – Fx11. l11 – Frđ . sin β . l12 = 0
= 1886,3. 63 – Fx11. 126 – 668,68 . 58 = 0  Fx11 = 635,34
∑Fx = – Frđ. sin β – Fx10 + Ft1 – Fx11 = 0
= – 668,68 – Fx10 + 1886,3 – 635,34  Fx10 = 582,28
1-0 1-1 1-2 1-1

69,5 54,5 54,5


668,68 700,84 516,78 Y
668,68 800,68

I 642,66 642,66 X
Z
1886,3

46473,26 45055,15

Mx

My

46473,26 28164,51

67359,85
Trục II:
∑M20x = – Fr2.l22 – Fr3.l23 – Fa3.dw2/2 + Fy21.l21 = 0
= –800,68. 63 –2499,49. 240 – 507,01. 228,54/2 +Fy21.316 =0  Fy21 =2241,32
∑Fy = Fy20 – Fr2 – Fr3 + Fy21 = 0
= 2241,32 – 800,68 – 2499,49 + Fy20 = 0  Fy20 = 1058,85
∑M20y = – Ft2. l22 + Ft3.l23 – Fx21.l21 = 0
= – 1886,3. 63 + 5770,9. 240 – Fx21. 316 = 0  Fx21 = 4006,89
∑Fx = Fx20 – Ft2 + Ft3 – Fx21 = 0
= Fx20 – 1886,3 + 5770,9 – 4006,89 = 0  Fx20 = 122,29
2-0 2-1 2-2 2-3
54,5 159 66,5

1031,55 1886,3 57936,0327 2268,62 4033,15

II 800,68 5770,9 2499,49


148,55

Mx

56219,475 Y
150863,23 Z
X

8095,975

My

268204,475

206078,95
T

Trục III:
∑M30x = Fr4. l32 – Fy31. l31 + Fa4. dw2/2 = 0
= 2499,49. 76 – Fy31. 152 + 507,01. 228,54/2 = 0  Fy31 = 1630,9
∑Fy = – Fy30 + Fr4 – Fy31 = 0
= – Fy30 + 2499,49–1630,9 = 0  Fy30 = 868,59
∑M30y = – Ft4.l32 + Fx31.l31 – Fkn.l33 = 0
= – 5770,9. 76 + Fx31. 152 – 1500. 228 = 0  Fx31 = 5135,45
∑Fx = Fx30 – Ft4 + Fx31 – Fkn = 0
= Fx30 – 5770,9 + 5135,45 – 1500 = 0  Fx30 = 2135,45
3-0 3-1 3-2 3-3

66,5 66,5 98,5

2499,49 1500
5770,9

III 814,14 5496,35 1685,35


1774,55 57936,0327 Y

Z
112075,775 X

Mx

118007,575

My

149524.25

T
622257,89
3.2 Tính chính xác trục :
Đường kính tại các tiết diện ( 10.15 - 10.17/194)

dj = 3

Trong đó :
M tdj
0,1.[σ ]

[σ] : ứng xuất cho phép của thép chế tạo trục .
Mj : momen uốn tổng : Mj = √ M 2yj + M 2xj
Mtdj : momen tương đương : Mtdj = √ M 2j + 0,75.T 2j


 dj = 3 √ M yj + M xj +0,75. T j
2 2 2

0,1.[σ ]
Trục I:
Momen uốn tương đương tại các tiết diện :
Mtd10 =√ M 2y 10+ M 2x10 +0,75. T 21 = √ 02 +02 +0,75. 67359,852 = 58335,3413 (Nmm)
Mtd11 =√ M 2y 11+ M 2x 11+ 0,75.T 21 = √ 46473,262 + 46473,262 +0,75. 67359,852
= 87877,98 (Nmm)
Mtd12 =√ M 2y 12+ M 2x 12+ 0,75.T 21 = √ 45055,152 +28164,512 +0,75. 67359,852
= 78906,38 (Nmm)
Mtd13 =√ M 2y 13+ M 2x13 +0,75. T 21 = √ 02 +02 +0,75. 67359,852 = 58335.3413 (Nmm)
Đường kính sơ bộ d1 = 30 , tra bảng 10.5/195 có [σ] = 67 MPa


d10 > 3
M td 10
0,1.[σ ]
=

3 58335,3413

0,1. 67
> 20,57 mm


d11 > 3
M td 11
0,1.[σ ]
=

3 87877,98
0,1.67
> 23,58 mm


d12 > 3
M td 12
0,1.[σ ]
=

3 78906,38

0,1. 67
> 22,75 mm


d13 > 3
M td 13
0,1.[σ ]
=

3 58335,3413

0,1. 67
Chọn đường kính tiêu chuẩn :
> 20,57 mm

d10 = 30mm ; d11 = d13 = 35 mm ; d12 = 38mm


Trục II :
Momen uốn tương đương tại các tiết diện:
Mtd20 =√ M 2y 20+ M 2x20 +0,75. T 22 =√0 2+ 02 +0,75.206078,95 2
= 178469,6 (Nmm)
Mtd21 =√ M 2y 21+ M 2x21 +0,75.T 22 = √ 56219,4752+ 8095,9752+ 0,75.206078,952
= 187290,08 (Nmm)
Mtd22 =√ M 2y 22+ M 2x22 +0,75.T 22 = √ 150863,232+ 268204,4752+ 0,75.206078,952
= 355731,29 (Nmm)
Mtd23 =√ M 2y 23+ M 2x23 +0,75. T 22 = √ 02 +02 +0,75. 206078,952
= 178469,6 (Nmm)
Đường kính sơ bộ d1 = 40 , tra bảng 10.5/195 có [σ] = 61 MPa


d20 > 3
M td 20
0,1.[σ ]
=

3 178469,6

0,1.61
> 30,81 mm


d21 > 3
M td 21
0,1.[σ ]
=

3 187290,08

0,1.61
> 31,31 mm


d22 > 3
M td 22
0,1.[σ ]
=

3 355731,29

0,1.61
> 38,77 mm


d23 > 3
M td 23
0,1.[σ ]
=

3 178469,6

0,1.61
Chọn đường kính tiêu chuẩn :
> 30,81 mm

d20 = 40 mm ; d21 = d22 = 45 mm ; d23 = 40 mm


Trục III :
Momen uốn tương đương tại các tiết diện :
Mtd30 =√ M 2y 30+ M 2x30 +0,75. T 23 = √ 02 +02 +0,75. 622257,892
= 538891,14 (Nmm)
Mtd31 =√ M 2y 31+ M 2x 31+ 0,75.T 23 =√ 112075,7752+ 118007,5752+ 0,75.622257,892
= 562930,21 (Nmm)
Mtd32 =√ M 2y 32+ M 2x 32+ 0,75.T 23 = √ 02 +149524,252 +0,75. 622257,892
= 559250,53 (Nmm)
Mtd33 =√ M 2y 33+ M 2x33 +0,75. T 23 = √ 02 +02 +0,75. 67359,852 = 538891,14 (Nmm)
Đường kính sơ bộ d1 = 50 , tra bảng 10.5/195 có [σ] = 55 MPa


d30 > 3
M td 30
0,1.[σ ] √
=
3 538891,14

0,1.55
> 46,1 mm


d31 > 3
M td 31
0,1.[σ ] √
=
3 562930,21

0,1. 55
> 46,77 mm


d32 > 3
M td 32
0,1.[σ ] √
=
3 559250,53

0,1.55
> 46,67 mm


d33 > 3
M td 33
0,1.[σ ] √
=
3 538891,14

0,1.55
Chọn đường kính tiêu chuẩn :
> 46,1 mm

d30 = d32 = 55mm ; d31 = 60 ; d33 = 50 mm


3.3 Chọn ổ lăn :
Thời gian làm việc Lh = 16800 giờ
3.3.1 Chọn ổ lăn trục 1 :
Số vòng quay n1 = 974 (v/p)
Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 35 mm
 Phản lực tại các ổ:
Fr1 = √ F x 10+ F y 10 = √ 700,842 +642,662 = 950,88
2 2

Fr2 = √ F2x 11+ F 2y 11 = √ 516,782+ 826,72 = 974,93


Fa = 0
Có Fa/ Fr < 0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy
Tra bảng P2.7 / 254 chọn loại ổ bi đỡ cỡ trung ký hiệu 307 có thông số sau:
d= 35mm ; D=80mm ; b= 21mm ; r = 2,5 mm ; C0 = 17,9mm ; C = 26,2kN
 Khả năng tải động: ( công thức 11.1/213)
Cd = Q . m√ L = 0,974. √3 981,792 = 9,68 (kN)
Có :
m bậc của đường cong mỏi m= 3
Tuổi thọ ổ lăn : L = Lh.n1.60.10-6 = 16800 . 974 . 60 . 10-6 = 981,792
Tải động quy ước : Q = X.V.Fr.kt.kd = 974,93 (N) = 0,974kN (X=V=kt=kd=1)
Cd < C nên loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động
 Khả năng tải tĩnh :
Theo công thức 11.19 và 11.20 /221:
Qt =X0.Fr + Y0.Fa
Qt = Fr
Có X0 = 0,6 ; Y0= 0,5 (bảng 11.6/221) ; Fa= 0

{
Q t 1= X 0 . F r 1=0,6 . 950,88=570,52 N
 Q t 2= X 0 . F r 2=0,6 . 974,93=584,95 N => Qtmax = 0,974kN
Q t=F r=974,93 N
Qtmax < C0 nên ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
3.3.2 Chọn ổ lăn trục 2 :
Số vòng quay n2 = 304 (v/p)
Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 50 mm
 Phản lực tại các ổ:
Fr3 = √ F x 20+ F y 20 = √ 148,552+ 1031,552 = 1042,19
2 2

Fr4 = √ F2x 21+ F 2y 21 = √ 4033,152 +2268,622 = 4627,41


Fa = 507,01
Có Fa/ Fr > 0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ chặn α = 120
Tra bảng P2.12/264 chọn loại ổ bi đỡ cỡ trung ký hiệu 46310 có thông số sau:
d= 40mm ; D=90mm ; b= 23mm ; r = 2,5 mm ; C0 = 30,7mm ; C =39,2kN
 Hệ số e ( theo bảng 11.4/216):
Fa/ C0 = 507,01/44,8.103 = 0,011  chọn e = 0,3
 Hệ số X,Y ( theo bảng 11.4/216 ) :
FS3 = e. Fr3 = 0,3 . 1042,19 = 312,657 N
FS4 = e. Fr4 = 0,3 . 4627,41 = 1388,223 N
Fta3 = FS3 + Fa = 312,657 + 507,01 = 819,577 N
Fta4 = FS4 – Fa = 1388,223 - 312,657 = 1075,656 N
Fta3 / (V . Fr3) = 819,577 / 1042,19 = 0,78 > e  chọn X = 0,45 ; Y = 1,81
Fta4 / ( V . Fr4) = 1075,656 / 4627,41 = 0,23 < e  Chọn X =1 ; Y= 0
 Tải trọng động quy ước : ( công thức 11.3/214)
Q = (X.V.Fr + Y.Fa)kt.kd
Với V= 1 ; kd = 1,2 ; kt= 1
Q3= ( 0,45 . 1 . 1042,19 + 1,81 . 819,577 ).1 . 1,2 = 2342,9 N
Q4= ( 1. 1. 4627,41 + 0)1. 1,2 = 5552,892 N
 Khả năng tải động: ( công thức 11.1/213)
Cd = Q . m√ L = 0,974. √3 981,792 = 9,68 (kN)
Có :
m bậc của đường cong mỏi m= 3
Tuổi thọ ổ lăn : L = Lh.n1.60.10-6 = 16800 . 304 . 60 . 10-6 = 306,432
Tải động quy ước : Q = X.V.Fr.kt.kd = 4627,41(N) = 4,627kN (X=V=kt=kd=1)
Cd < C nên loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động
 Khả năng tải tĩnh :
Theo công thức 11.19 và 11.20 /221:
Qt =X0.Fr + Y0.Fa
Qt = Fr
Có X0 = 0,5 ; Y0= 0,47 (bảng 11.6/221) ; Fa= 0

{
Qt 1= X 0 . F r 3=0,6 . 1042,19=625,314 N
 Qt 2= X 0 . F r 4 =0,6 .4627,41=2776,446 N => Qtmax = 4,627kN
Qt=F r =4627,41 N
Qtmax < C0 nên ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
3.3.3 Chọn ổ lăn trục 3 :
Số vòng quay n3 = 95 (v/p)
Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 60 mm
 Phản lực tại các ổ:
Fr5 = √ F x 30+ F y 30 = √ 1774,552+ 814,142 = 1952,39
2 2

Fr6 = √ F2x 31+ F 2y 31 = √ 5496,352+ 1685,352 = 5748,93


Fa = 507,01
Có Fa/ Fr > 0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ chặn α = 120
Tra bảng P2.12/264 chọn loại ổ bi đỡ cỡ nhẹ ký hiệu 46221 có thông số sau:
d= 55mm ; D=100 mm ; b= 21mm ; r = 2.5 mm ; C0 = 32,1mm ; C = 34,9kN
 Hệ số e ( theo bảng 11.4/216):
Fa/ C0 = 507,01/66,6.103 = 0,017  chọn e = 0,3
 Hệ số X,Y ( theo bảng 11.4/216 ) :
FS3 = e. Fr3 = 0,3 . 1042,19 = 312,657 N
FS4 = e. Fr4 = 0,3 . 4627,41 = 1388,223 N
Fta3 = FS3 + Fa = 312,657 + 507,01 = 819,577 N
Fta4 = FS4 – Fa = 1388,223 - 312,657 = 1075,656 N
Fta3 / (V . Fr3) = 819,577 / 1042,19 = 0,78 > e  chọn X = 0,45 ; Y = 1,81
Fta4 / ( V . Fr4) = 1075,656 / 4627,41 = 0,23 < e  Chọn X =1 ; Y= 0
 Tải trọng động quy ước : ( công thức 11.3/214)
Q = (X.V.Fr + Y.Fa)kt.kd
Với V= 1 ; kd = 1,2 ; kt= 1
Q5= ( 0,45 . 1 . 1042,19 + 1,81 . 819,577 ).1 . 1,2 =
Q6= ( 1. 1. 4627,41 + 0)1. 1,2 =
 Khả năng tải động: ( công thức 11.1/213)
Cd = Q . m√ L = 0,974. √3 981,792 = 9,68 (kN)
Có :
m bậc của đường cong mỏi m= 3
Tuổi thọ ổ lăn : L = Lh.n1.60.10-6 = 16800 . 304 . 60 . 10-6 = 981,792
Tải động quy ước : Q = X.V.Fr.kt.kd = 974,93 (N) = 0,974kN (X=V=kt=kd=1)
Cd < C nên loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động
 Khả năng tải tĩnh :
Theo công thức 11.19 và 11.20 /221:
Qt =X0.Fr + Y0.Fa
Qt = Fr
Có X0 = 0,5 ; Y0= 0,47 (bảng 11.6/221) ; Fa= 0

{
Q t 1= X 0 . F r 1=0,6 . 950,88=570,52 N
 Q t 2= X 0 . F r 2=0,6 . 974,93=584,95 N => Qtmax = 0,974kN
Q t=F r=974,93 N
Qtmax < C0 nên ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
3.4 Chọn then :
Do các trục đều nằm trong hộp giảm tốc => chọn then bằng. Để đảm bảo tính công nghệ,
chọn then giống nhau trên cùng 1 trục :
Then chọn phải thỏa mãn điều kiện cắt và dập theo công thức 9.1 và 9.2 /173
2T
σ d= ≤[σ d ]
d .l t .(h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τ c ]
d . lt . b
Khi σ d và τ c không thỏa mãn điều kiện trên thì ta tăng chiều dài mayo lm , nếu không
được ta có thể sử dụng 2 then đặt cách nhau 180o, khi đó mỗi then có thể tiếp nhân
0,75T.)
Trong đó :
σ d; τ c ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa
d: đường kính trục, mm, xác định được khi tính trục
T: mômen xoắn trên trục, Nmm
lt: chiều dài then lt = 0,8. lm
b,h,t: các kích thước của then ( bảng 9.1a/173)
Với tải trọng va đập nhẹ dạng lắp cố định ( bảng 9.5/178):
[d]: ứng suất dập cho phép = 100 MPa
[c]: ứng suất cắt cho phép = 60 ÷ 90 MPa
Chọn thông số then bằng :
Tiết
T (Nmm) d b h t1 t2 lt
diện
10 67359,85 30 10 8 5 3,3 36 62,37 18,7
12 67359,85 38 12 8 5 3,3 36 35,08 8,7
21 206078,95 45 14 9 5,5 3,8 44 42,57 10,64
22 206078,95 45 14 9 5,5 3,8 44 42,57 10,64
31 622257,89 60 18 11 7 4,4 52 70,55 15,87
33 622257,89 50 16 10 6 4,3 48 92,04 20,4
 Thỏa mãn điều kiện , then đủ bền
3.5 Kiểm nghiệm độ bền trục :
 Kiểm nghiệm độ bền mỏi :
Với thép C45 có σ b=850 MPa
=> σ −1=0,436 . σ b =0,436.850=370,6( MPa)
τ −1=0,58 . σ −1 =214,9 (MPa)
Theo (bảng 10.7/197, [1]), Ψ σ =0,1, Ψ τ = 0,05
Các trục của HGT đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng do đó:
Mj
σ aj =σ maxj = , σ =0
W j mj
Vì trục quay 1 chiều nên ứng xuất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạnh động, do đó:
τ maxj Tj
τ mj=τ aj = =
2 2. W 0 j
Điều kiện thỏa mãn độ bền mỏi là : theo (ct 10-19/195, [1])
Sσ . S τ
S j= j j
≥[S]
√ Sσ + Sτ 2
j
2
j

Trong đó :
[ S ] : hệ số an toàn cho phép, thông thường [ S ] =1,5 … 2,5
Sσ : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
j

σ −1
Sσ = j
K σdj . σ aj +Ψ τ σ mj
Sτ : Hệ số an toàn chỉ xét riêng đến ứng suất pháp
j

τ −1
Sτ =
K τdj . τ aj+Ψ τ τ mj
j

Với σ −1, τ −1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
Xác định các hệ số K σdj , K τdj đối với các tiết diện nguy hiểm: (ct
10.25,10.26,/197[1])

Các trục được gia công bằng máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt độ nhám
Ra = 2,5 .. 0,63 μm. Theo (bảng 10.8/197, [1]) ta có hệ số tập trung ứng suất Kx = 1,1
Không dùng các phương pháp để tăng bề mặt nên Ky = 1
Ta dùng dao phay ngón để gia công rãnh then nên từ (bảng 10.12/199, [1]), ta có
K σ =2,01 , K τ =1,88
Độ bền tĩnh
Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo do ứng suất dẻo quá lớn hoặc gãy khi bị quá tải đột
ngột, ta cần phải nghiệm trục theo yêu cầu điều kiện tĩnh
Công thức thực nghiệm có dạng: σ td =√ σ 2 +3. τ 2 ≤ [ σ ]
Trong đó:
M max
σ=
0,1 d3
τ max
τ=
0,2d 3
[ σ ] ≈ 0,8 σ ch =0,8. 580=464 (MPa)
Tra (bảng 10.10, 10.11/198, [1]), tính toán các công thức trên ta được bảng sau:

Tỉ số Tỉ số
Tiết do do
d s
diện Rãnh Lắp Rãnh Lắp
then căng then căng

11 30 2 2,06 1,77 1,64 2,12 1,86 - 6,12 -

12 38 2 2,06 1,77 1,64 2,12 2,02 1,13 26,12 2,12


20 40 2,01 2,06 1,77 1,64 2,16 2,02 13,36 7,9 6,7
21 45 2,03 2,06 1,77 1,64 2,16 2,02 4,45 13,88 6,8
22 45 2,03 2,06 1,77 1,64 2,16 2,12 7,08 21,9 6,7
30 55 2,05 2,06 1,77 1,64 3,20 2,14 - 5,4 4,23
31 60 2,,14 2,06 1,87 1,64 3,20 2,14 6,08 6,9 5,4
Ta thấy s ≥ [ s ] =1,5 … 2,5 nên các tiết diện trục thảo mãn điều kiện mỏi
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC
4.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận máy, tiếp
nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn và bảo vệ các chi
tiết tránh bụi.
Chỉ tiêu cơ bản của HGT là khối lượng nhỏ, độ cứng cao
Vật liệu là gang xám GX 15-32.
Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận tiện.
Bề mặt lắp nắp và than được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít , khi lắp có một lớp sơn lỏng
hoặc sơn đặc biệt.
Mặt đáy HGT nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1o.
Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với các kích thước cơ bảng như sau:
Tên gọi Biểu thức tính toán Kết quả

Chiều Thân hộp   = 0,03.aw + 3 = 0,03 . 150 = 7,5 (mm) 8


dày Chọn  = 8 mm
Nắp hộp 1 1 = 0,9 .  = 0,9 . 7 = 6,3 mm 6

Gân Chiều dày, e e = ( 0,8 ÷ 1 ) .  = 5,6 ÷ 7 7


tăng Chọn e = 7mm
cứng
Chiều cao, h h < 58 (mm), chọn h= 55 mm 55
Độ dốc Khoảng 2°
Đường Bulông nền, d1 d1 > 0,04 .aw + 10 = 0,04. 150 + 10 = 16 16
kính Chọn d1 = 16 mm, chọn bulông M16

Bulông cạnh d2 = (0,7  0,8).d1 =11,2  12,8 (mm) 12


ổ,d2 Chọn d2 = 12mm, chọn bulông M12

Bulông ghép d3 = (0,8 0,9).d2 =9,6 ÷ 10,8(mm) 10


bích nắp và Chọn d3 = 10mm và chọn bulông M10
thân, d3
Vít ghép nắp ổ, d4 = (0,6  0,7).d2=7,2 ÷ 8,4 8
d4 Chọn d4 = 8mm và chọn vít M8
Vít ghép nắp d5 =(0,5  0,6).d2=6 ÷ 7,2(mm) 7
cửa thăm, d5 Chọn d5 = 7mm và chọn vít M6

Mặt Chiều dày bích S3 =(1,4 1,8).d3 = 14  18(mm) 18


bích thân hộp, S3 Chọn S3 = 18mm
ghép Chiều dày bích S4 = ( 0,9  1).S3= 16,2  18(mm) 18
nắp và nắp hộp, S4 Chọn S4 = 18mm
thân

Bề rộng bích K3 ≈ K2 – ( 3  5 ) = 40 – 5 = 35 35
nắp và thân, K3

Kích Bề rộng mặt K2 = E2 + R2 + ( 3  5 ) = 16 + 19 + 5 = 40 40


thước ghép bulong
gối cạnh ổ K2
trục Tâm lỗ bulong E2 = 1,6 . d2 = 1,6 . 12 = 19,2 ; lấy E2 =19mm 19
cạnh ổ E2 và C R2 = 1,3.d2 = 1,3 . 12 = 15,6 ; lấy R2 = 16mm 16
C = D3 /2 Chọn = 50 50
Chiều cao h h xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào lỗ bulông
và kích thước mặt tựa
Mặt đế Chiều dày khi S1 =(1,3  1,5).d1= 20,8 ÷ 24(mm)
hộp không có phần Chọn S1 = 22mm 22
lồi S1

Chiều dày khi S1 =(1,4  1,7).d1= 22,4  27,2 Chọn S1 = 24mm 24


có phần lồi S1 , S2 =(1  1,1).d1= 16  17,6 Chọn S1 = 17mm
S2 17

Bề rộng mặt đế q  K1 + 2. = 48 +2.7 = 62(mm) 62


hộp,K1và q K1 = 3d1 = 3.16 = 48(mm) 48

Khe hở Giữa bánh răng  ( 1÷1,2). = (1÷1,2)7 = 7÷8,4mm


giữa với thành trong Chọn  = 8mm 8
các chi hộp
tiết Giữa đỉnh bánh 1 ≥ (3÷5). = (3÷5).7 = 21÷35 mm
răng lớn với đáy Chọn 1 = 30mm 30
hộp
Giữa mặt bên 2  =7 , lấy 2 = 7mm 7
các bánh răng
với nhau
Số lượng bulông trên nền Z = (L + B) / (200  300)  (490+370)/ 200 = 4,2 ;
Z chọn Z = 6 6
Sơ bộ chọn L=490 , B=370(L,B:chiều dài và rộng
của hộp)
4.1.2 Nắp ổ : D3 D2
D3 ≈ D + (4,4 . d4 )
D2 ≈ D + ( 1,6 ÷ 2 ) . d4
D4
Trong đó D là đường kính ổ lăn
Căn cứ vào bảng 18.2/ 88 ta có :
Vị trí h

Trục I 80 100 125 75 M8 4 10

Trục II 90 110 135 85 M8 4 12

Trục III 100 120 150 90 M10 6 12

4.2 Thiết kế các chi tiết phụ :


4.2.1 Cửa thăm :
Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào, trên đỉnh
hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp có lắm thêm nút thông hơi.
Kích thước cửa thăm được chọn theo bảng 18.5, trang 92, [2]

Hình 4.1 Cửa thăm

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 97 12 M8x22 4

4.2.2 Nút thông hơi :


Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và
bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi thường được lắp trên nắp cửa
thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp

Hình 4.2 Nút thông hơi


A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M48x3 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32
4.2.3 Nút tháo dầu :
Sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn do bụi bặm , hạt mài ,…
cần phải thay lớp dầu mới . Để tháo dầu cũ , ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc đang làm việc
thì được bịt kín bởi nút tháo dầu. Các kích thước tra bảng 18.7 trang 93, [2]
Hình 4.3 Nút tháo dầu

d b m f L c q D S D0
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4
4.2.4 Que thăm dầu:
Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu
Hình 4.4 Que thăm dầu
4.2.5 Chốt định vị :
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Để đảm bảo vị
trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp gép ta dùng 2
chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng ngoài của
ổ, do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng.
Ta chọn chốt định vị hình côn:

4.2.6 Vòng phớt :


Có tác dụng không cho dầu hoặc mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không cho bụi
từ bên ngoài vào bên trong hộp giảm tốc. Tuổi thọ của ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào vòng
phớt. Vòng phớt được sử dụng rộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng. Nhưng
cũng có nhược điểm là chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.

Hình 4.5 Vòng phớt


4.2.7 Vòng chắn dầu :
Không cho dầu mỡ trong bộ hộp tiếp xúc với bộ phận ổ lăn
Hình 4.6 Vòng chắn dầu
Bảng Dung sai lắp ghép
Sai lệch giới
TT Tên mối ghép Kiểu lắp hạn của lỗ và Ghi chú
trục(m)
1 +21
Bánh trụ răng nghiêng 1 và
trục I +15
40
+2
+21
2 Đĩa xích với trục I +15
35
+2
+15
3 Vòng trong ổ lăn với trục I 35k6 2 ổ lắp giống nhau
+2
Vòng ngoài ổ lăn trục I lắp
4 72H7 +30 2 ổ lắp giống nhau
với thân
+61
E9
5 Then và trục I +25 b x h = 10 x 6
10 h8
-22
+21
Trục I và vòng trong bạc
6 +15
chặn 35
+2
+25
Bánh trụ răng nghiêng 2 và
7 +18
trục II 48
+2
+25
Bánh trụ răng thẳng 3 và
8 +18
trục II 48
+2
Vòng trong ổ lăn với trục +18
10 45k6 2 ổ lắp giống nhau
II +2
+75
E9
12 Then và trục II +32 b x h = 14 x 8
14 h8
-27
+30
Bánh trụ răng thẳng 4 và
15 +21
trục III 63
+2
+30
16 Khớp nối đàn hồi +21
60
+2
Vòng trong ổ lăn với trục +21
17 60k6 2 ổ lắp giống nhau
III +2
Vòng ngoài ổ lăn trục III
18 130H7 +40 2 ổ lắp giống nhau
lắp với thân

+92
E9
19 Then và trục III +40 b x h = 18 x 11
18 h8
-27
+30
Trục III và vòng trong bạc
20 +21
chặn 60
+2

You might also like