You are on page 1of 2

Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp ( Điều 179)

I. Dấu hiệu pháp lý


 Mặt khách quan

Mặt khách quan của tội này có các dấu hiệu sau:
+ Về hành vi: Có hành vi không thực hiện (không hành động) đầy đủ các biện
pháp quản lý tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc trách
nhiệm quản lý trực tiếp của mình.
Ví dụ: Thủ kho quên không khoá cửa kho để kẻ trộm vào lấy tài sản của Nhà nước.
+ Về giá trị tài sản. Giá trị tài sản bị thiệt hại do hành vi thiếu trách nhiệm gây ra
phải từ năm mươi triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
phạm này
 Khách thể của tội phạm:

Hành vi phạm tội nêu trên xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp.

 Mặt chủ quan

Người phạm tội thực hiện tội phạm với lỗi cố ý.

 Chủ thể của tội phạm:


Chủ thể của tội phạm là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm
HS, là người có nhiệm vụ trục tiếp trong tác quản lý tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp
Ví dụ: Giám đốc thủ trưởng đơn vị, thủ kho, thủ quỹ, nhân viên bảo vệ,….
 Khách thể của tội phạm:

Hành vi phạm tội nêu trên xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp.

II. Về hình phạt


Mức hình phạt của tội này được chia thành ba khung, cụ thể tại điều 179 Bộ Luật
HS 2015

You might also like