You are on page 1of 18

September 6

VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ

Câu 1: Trình bày về mạng tinh thể, tính chất tuần hoàn tịnh tiến, mạng
Bravais và vecto mạng.

 Mạng tinh thể: hệ cá c nguyên tử ( hoặ c phâ n tử ) đượ c sắ p xếp theo 1 trậ t
tự nhấ t định nà o đó . Nếu trậ t tự này trả i rộ ng trên toà n tinh thể, khô ng có
ranh giớ i => tinh thể hoà n hả o.
 Trong cấ u trú c củ a tinh thể có sự lặ p đi lặ p lạ i theo chu kỳ trong ko
gian.Tính chấ t đó đc gọ i là tính chất tuần hoàn tịnh tiến => có tính chấ t
quyết định đố i vớ i mọ i thuộ c tính vậ t lý củ a tinh thể.
 Mạng Bravais: là mạ ng thỏ a tính chấ t tuầ n hoà n tịnh tiến đố i vớ i phép

tịnh tiến T( R ¿
 Vectơ mạng: vectơ vị trí củ a mộ t nú t mạ ng trong khô ng gian 2 chiều có

thể đượ c biểu diễn bở i R = n1⃗
a 1+ n2⃗
a2

+⃗
a 1, ⃗
a 2 : cá c vecto cơ sở ; n1, n2: cá c hệ số tự do ( phả i là số nguyên ).

+ Nếu n1, n2 khô ng nguyên thì ⃗


a 1, ⃗
a 2 chỉ là cá c vecto đơn vị.

 Có nhiều cá ch chọ n cá c vecto cơ sở .

Câu 2: Ô đơn vị, ô cơ sở, ô Wigner-Seitz là gì? ( QUAN TRỌNG )

 Nếu lặ p đi lặ p lạ i mộ t thể tích nà o đó , ta sẽ nhậ n đượ c 1 tinh thể. Thể tích


đó đc gọ i là ô đơn vị. => ô đơn vị có thể tích nhỏ nhấ t đc gọ i là ô cơ sở.
 Ô W-S: để dự ng đượ c ô W-S:
+ từ 1 điểm xá c định trong mạ ng, ta vẽ cá c đoạ n thẳ ng nố i điểm đó vớ i cá c
nú t lâ n cậ n.
+ Sau đó , ta vẽ cá c đườ ng trung trự c củ a cá c đoạ n thẳ ng trên ( trong tr hợ p
3 chiều thì ta vẽ cá c mặ t phẳ ng trung trự c ).
 Phần thể tích nhỏ nhất đc giới hạn bởi các đường trên ( hoặc các
mp trên ) được gọi ô W-S.

1
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

Câu 3: Trình bày về các loại đối xứng trong tinh thể. Hãy cho biết 14 mạng
tinh thể Bravais.

 Trong tinh thể có cá c loạ i đố i xứ ng:


+ Tâm đảo:
nếu tồ n tạ i 1 điểm nà o đó mà sau khi thự c hiện phép biến đổ i r⃑ thà nh −r⃑ , hệ
vẫ n giữ nguyên như cũ => điểm đó đc gọ i là tâ m đả o.
+ Mặt phản xạ:
là mặ t mà hệ khô ng thay đổ i khi thự c hiện phép phả n xạ gương trên đó .
+ Trục quay:
Là trụ c mà hệ quay quanh đó 1 gó c nà o đó sẽ bấ t biến. Trụ c đượ c gọ i là bậ c
n nếu gó c quay là 2 π /n. Thự c tế chỉ có cá c trụ c bậ c 2, bậ c 3, bậ c 4, bậ c 6.
 14 mạng tinh thể Bravais:

Hệ Số lượng mạng Bravais


Ba nghiêng 1
Một nghiêng 2
Thoi 4
Ba phương 2
Sáu phương 3
Bốn phương 1
Lập phương 1

Câu 4:

Nếu xem cạnh của 1 ô lập phương là a.

Mạng Số nút Số nút mạng Hệ số lấp Khoảng cách


mạng / ô cơ gần nhất đầy giữa 2
sở nguyên tử

2
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

gần nhất
Lập phương π
1 6 a
đơn giản 6

Lập phương
tâm khối 2 8 √3 π a √3
8 2
(BCC)
Lập phương
tâm mặt 4 12 √2 π a √2
6 2
(FCC)
Lục giác sít √2 π
6 12
chặt (HCP) 6

Lưu ý: Cần tự chứng minh lại các con số trên .

Câu 5: ( NHỚ VẼ LẠI HÌNH): Trình bày về định luật nhiễu xạ Bragg.
( QUAN TRỌNG)

Xét chù m tia X tớ i có bướ c só ng λ bị phả n xạ bở i 1 họ mặ t mạ ng song song và


cá ch nhau khoả ng d => Hiệu đườ ng đi củ a 2 tia phả n xạ bở i 2 mặ t mạ ng nằ m
cạ nh nhau là 2dsinθ.

 Để cá c tia này có thể tă ng cườ ng lẫ n nhau, hiệu đườ ng đi củ a chú ng phả i


bằ ng 1 số nguyên lầ n bướ c só ng.
 Điều kiện ( hay “định luật” ) nhiễu xạ Bragg: mλ = 2dsinθ. (m: bậ c
nhiễu xạ )

3
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 Từ điều kiện trên, chỉ có thể quan sá t chù m tia phả n xạ từ 1 họ mặ t phẳ ng
song song nà o đó khi định luậ t Bragg đượ c thỏ a mã n, tứ c là λ ≤ 2d.
 Định luậ t Bragg là hệ quả củ a tính chấ t tuầ n hoà n tịnh tiến, do đó nó khô ng
thuộ c cơ sở củ a tinh thể. Số nguyên tử trong cơ sở quy định cườ ng độ
tương đố i củ a cá c đỉnh nhiễu xạ .

Câu 6: Hãy biểu diễn định luật Bragg thông qua vecto mạng đảo: (QUAN
TRỌNG)

Biểu diễn định luậ t Bragg thô ng qua cá c vecto mạ ng đả o:

 Xét 2 nú t mạ ng gâ y ra nhiễu xạ cá ch nhau bở i T⃑ . Cá c tia X tớ i từ vô cự c có



phương đc chỉ bở i vecto đơn vị k^ ( nhớ thêm dấu “ ^ “ vào nhé ) với
⃑ ⃑
vecto sóng k = 2 π k^ / λ.

 Giả sử tá n xạ là đà n hồ i, tia X bị tá n xạ trên phương k^ ' vớ i cù ng bướ c só ng

vớ ik^ .
⃑ ⃑ ⃑
 (k^ ' –k^ ) .T = mλ

⃑ ⃑
Nhâ n và o 2 vế pt trên 2 π / λ, ta đc: (k ’ – k ) .T = 2 π m [1]

⃑⃑
Đặt ∆k = G : vecto mạng đảo.
 Từ đk nhiễu xạ Bragg, khi xảy ra cự c đạ i giao thoa, vecto só ng củ a tia nhiễu
xạ là vecto củ a mạ ng đả o.
 Tá n xạ đà n hồ i => nă ng lượ ng photon đc bả o toà n => k2 = k’ 2
⃑ ⃑
Thay và o pt [1], đồng thời thay G = - G cũng là vecto mạng đảo, ta có:

4
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

⃑ ⃑ ⃑ ⃑

( k ’) 2 = (G + k )2 <=> G2 = 2k G .

định luật Bragg

Câu 7: Trình bày về mạng đảo và các tính chất của nó: (LƯU Ý CÔNG THỨC
ĐỂ LÀM BÀI)

1. Mạng đảo:
 Tậ p hợ p cá c vecto G đc mạ ng đả o củ a mạ ng thuậ n T. Mỗ i mạ ng thuậ n
Bravais có 1 mạ ng đả o cũ ng là mạ ng Bravais.
 Có thể xâ y dự ng cá c vecto mạ ng đả o từ cá c vecto cơ sở sau:
⃗ 2π ⃗ 2π ⃗ 2π
b1 = ¿× ⃗
a 3] ; b2 = ¿× ⃗
a1 ] ; b3 = ¿× ⃗
a 2] (1.1)
V V V

Vớ i:

+ V= ⃗
a 1 ●( ⃗
a2 × ⃗
a 3 ).

tích có hướng

tích vô hướng

+⃗
a1 , ⃗
a2, ⃗
a 3: các vecto cơ sở mạng thuận.

2. Tính chất:
G = h.⃗
 Vecto ⃗ b 1 + k⃗
b 2 + l⃗
b 3 vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng củ a mạ ng thuậ n đc biểu

diễn bở i chỉ số Miller (hkl).


 Khoả ng cá ch củ a 2 mp song song kề nhau trong mạ ng đả o: d = 2 π / |G
⃗|.

Câu 8: Trình bày về vùng Brillouin: ( ĐÃ RA GIỮA KÌ )

Xét mạ ng đả o 2 chiều như trong câ u 7.

 Vecto đả o ⃗
G nố i 1 nú t củ a mạ ng đả o đến nú t mạ ng khá c. Ta tiếp tụ c dự ng
đườ ng thẳ ng vuô ng gó c vớ i vecto này và đi qua điểm giữ a. Khi ấ y pt nx

5
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

2
1
Bragg có thể đc viết lạ i là : k⃗ ( ⃗G ) = (1⃗
G ) => mọ i k⃗ nố i điểm O đến 1 điểm
2 2
bấ t kỳ trong mp trung trự c đều thỏ a đk nhiễu xạ .
 Mộ t cá ch tương tự , ta có thể dự ng nhữ ng đườ ng khá c trong mp => mp này
đc gọ i là mp nhiễu xạ Bragg.
 Vùng ko gian đầu tiên đc giới hạn bởi các mp nx Bragg trên đc gọi
là vùng Brillouin thứ nhất (chính là ô cơ sở W-S của mạng đảo) .
Những vùng ko gian tiếp theo là những vùng Brillouin thứ hai, thứ
ba, …

Câu 9: Các phương trình Lauer:

Cá c pt Lauer : dạ ng biểu diễn khá c củ a định luậ t nx Bragg:

a 1∆k⃗
2 π m1 = ⃗

a 2∆k⃗
2 π m2 = ⃗

a 3∆k⃗
2 π m3 = ⃗

Câu 10:

10.1/ Biên độ nhiễu xạ:

 Sóng tới là só ng phẳ ng đượ c đặ c trưng bở i hà m exp( ik⃗ ⃗


R ).
 Sóng nhiễu xạ đc biểu diễn bở i exp(ik⃗ ’⃗
R ).
 Hiện tượ ng nhiễu xạ xảy ra do tương tá c củ a tia X vớ i cá c điện tích củ a cá c
điện tử đc phâ n bố trong chấ t rắn vớ i mật độ điện tích n(r⃗ ).

6
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 Biên độ nhiễu xạ gâ y ta bở i thế tích dV tỉ lệ thuậ n vớ i điện tích tạ i điểm


này, tứ c là tỉ lệ vớ i n(r⃗ )dV và vớ i số hạ ng đặ c trưng cho độ lệch pha giữ a 2
tia nhiễu xạ exp(i∆θ), trong đó , ∆θ = k⃗ r⃗ – k⃗ ' r⃗ = - ∆k⃗ .r⃗

10.2/ Hệ số tán xạ cấu trúc_Hệ số cấu trúc nguyên tử:

 Nếu cấ u trú c tinh thể đc biểu diễn bở i mạng + cơ sở, cườ ng độ củ a tia nhiễu
xạ phụ thuộ c và o cá c tia bị nhiễu xạ từ cá c vị trí củ a cơ sở giao thoa vớ i
nhau.
 Để tính tớ i ả nh hưở ng củ a cá c nguyên tử trong cơ sở , biên độ tổ ng củ a só ng
nhiễu xạ ở đk nhiễu xạ Bragg: ( những chữ r,T, G trong công thức bên
dưới thì nhớ thêm dấu vecto “ →” vào nhé!!!):


T
vớ i tổ ng đc lấ y từ củ a mạ ng thuậ n.

⃗⃗
 Nếu e−i G T = 1, ta đc :

Trong đó :

+ N: số ô trong chấ t rắn.

+ SG: hệ số tán xạ cấu trúc.

 Giả sử ta có s nguyên tử trong 1 ô đơn vị nằ m ở cá c vị trí ⃗


r1 , ⃗
r 2 ,⃗
r 3 . Ta viết lạ i

mậ t độ điện tích là tổ ng hợ p mậ t độ điện tích nj liên hệ vớ i mỗi nguyên tử j


trong cơ sở : ( các ký hiệu r, rj, G, ρ trong công thức bên dưới thì nhớ
thêm dấu vecto “ →” vào nhé!!!)

 Khi ấ y SG đc viết lạ i :

7
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

Hệ số cấu trúc nguyên tử (nguyên


một cụm tích phân ấy nhé)

Câu 11: Trình bày về lực tương tác giữa các nguyên tử, năng lượng liên kết
và điều kiện cân bằng:

11.1/ Lực tương tác giữa các nguyên tử:

 Cá c chấ t rắ n là nhữ ng cấ u trú c bền, vậ y phả i tồ n tạ i tương tá c để giữ cá c
nguyên tử trong tinh thể vớ i nhau.
 Nă ng lượ ng củ a tinh thể nhỏ hơn nă ng lượ ng củ a từ ng nguyên tử cộ ng lạ i.
11.2 / Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử:
 Tổ ng nă ng lượ ng cầ n thiết để tá ch tinh thể thà nh cá c nguyên tử tự do đượ c
gọ i là nă ng lượ ng liên kết củ a tinh thể : NLLK = NL của nguyên tử tự do –
NL tinh thể.
 Độ lớ n củ a năng lượ ng liên kết có giá trị từ 1 đến 10eV/ nguyên tử , trừ cá c
khí trơ có NLLK và o khoả ng 0,1eV/nguyên tử .
=> NLLK quyết định nhiệt độ nó ng chả y củ a tinh thể.

Đố i vớ i R > R0 : thế nă ng tă ng dầ n, tiệm cậ n đến 0.


Đố i vớ i R < R0 : thế nă ng tă ng rấ t nhanh và tiến đến vô cự c tạ i R=0.
Đố i vớ i R = R0 : thế nă ng cự c tiểu.
11.3/ Điều kiện cân bằng:

8
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 Do hệ có xu hướ ng đạ t nă ng lượ ng nhỏ nhấ t, nó bền nhấ t ở R0, đượ c gọ i là
khoả ng cá ch câ n bằ ng giữ a cá c nguyên tử . NL tương ứ ng ở vị trí đó là NL
tương ứ ng U0.
 Lự c tương tá c giữ a cá c nguyên tử đượ c xá c định bằ ng gradient củ a thế
năng :
−∂U
F ( R)=
∂R
F < 0 khi R > R0 : lự c hú t
F > 0 khi R < R0 : lự c đẩ y
 Lực hút đẩy triêt tiêu nhau ở R 0 => thế năng đạt cực tiếu =>
∂U
=0
∂R
 Lự c tương tá c hú t củ a cá c nguyên tử phả n á nh sự tồ n tạ i củ a cá c liên kết.
 Có 4 dạ ng liên kết : + LK Van der Waals.
+ LK ion.
+ LK cộ ng hó a trị.
+ LK kim loạ i.

Câu 12: Liên kết Van der Waals:

 Là liên kết chủ yếu củ a cá c khí trơ, tương đố i yếu, nă ng lượ ng tương tá c
và o khoả ng 0,1 eV/nguyên tử . Trong tinh thể củ a khí trơ, cá c nguyên tử kết
hợ p lạ i trong cấ u trú c lậ p phương tâ m mặ t.
 Xét 2 nguyên tử khí trơ cá ch nhau khoả ng R. Phâ n bố điện tích trung bình
trong 1 nguyên tử có tính đố i xứ ng cầ u => moment điện trung bình củ a
nguyên tử thứ nhấ t bằ ng 0.
 Tuy nhiên và o thờ i điểm nà o đó , moment điện có thể khá c 0 do nhữ ng
thă ng giá ng củ a phâ n bố điện tử , kí hiệu ⃗
d 1 . Moment điện nà y gâ y ra điện

trườ ng và cả m ứ ng lên nguyên tử thứ hai, là m sinh ra moment điện ⃗
d2 .

 Độ lớ n củ a ⃗
d 2tỉ lệ thuậ n vớ i điện trườ ng gâ y bở i ⃗
d1
d1
d2 E 3
R

9
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

Vậ y tương tá c giữ a 2 moment điện nà y đượ c gọ i là lự c Van der Waals =>
nă ng lượ ng tương tá c giữ a 2 momen điện tỉ lệ thuậ n vớ i tích củ a 2 momen
điện và tỉ lệ nghịch vớ i lũ y thừ a bậ c 3 củ a khoả ng cá ch R.

Câu 13: Liên kết ion.

 Là kết quả củ a tương tá c tĩnh điện giữ a cá c ion trá i dấ u. Lự c tương tá c giữ a
cá c ion trá i dấ u rấ t mạ nh => NLLK củ a tinh thể ion lớ n ( là m vậ t liệu cứ ng,
khó nó ng chả y).
 Để tính NLLK, ngoà i tương tá c Coulomb cò n có nă ng lượ ng đẩ y đượ c giả sử
có dạ ng hà m lũ y thừ a:
−rij
Uij = λe p ± q2 / rij.

trong đó : p là hằ ng số , q là điện tích cá c ion và rij là khoả ng cá ch giữ a 2


nguyên tử .
Quy ước: + Dấu “ + ” : các điện tích cùng dấu.
+Dấu “ – “ : ngược lại.
 Nă ng lượ ng tổ ng củ a tinh thể = Tổ ng năng lượ ng đố i vớ i mọ i ion thứ i và j :

Trong đó : N : số phâ n tử , gồ m 1 ion ( + ) và 1 ion ( - ).


 Để đơn giả n, giả sử tương tá c đẩ y chỉ khá c 0 đố i vớ i cá c ion gầ n nhấ t. Khi
ấ y:

trong đó , z: số nguyên tử gầ n nhấ t ;


α : hằng số Madelung.

Vậ y liên kết ion rấ t mạ nh ( thể hiện qua nhiệt độ nó ng chả y cao củ a cá c tinh thể
ion ).

Câu 14: Liên kết cộng hóa trị.

10
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 Thườ ng đượ c tạ o thà nh bở i 2 điện tử , trong đó mỗ i nguyên tử đó ng gó p 1
điện tử . Cá c nguyên tử tham gia và o liên kết có xu hướ ng bị định xứ mộ t
phầ n trong vù ng khô ng gian giữ a 2 nguyên tử => Liên kết cộ ng hó a trị
mạ nh.
 Để minh họ a liên kết CHT, ta xét 2 nguyên tử . Mỗ i nguyên tử có cá c quỹ đạ o
tương ứ ng ψ 1 và ψ 2. Quỹ đạ o củ a phâ n tử gồ m 2 nguyên tử là tổ hợ p tuyến
tính củ a 2 quỹ đạ o nà y.
 Khi đó có 2 khả nă ng: ψ b ¿ ψ 1+ψ 2 hoặc ψ a ¿ ψ 1−ψ 2 . Sự phâ n bố điện tích đc
cho bở i | ψ b |2 và | ψ a |2 => mậ t độ điện tích = 0 ở khoả ng cá ch giữ a 2
nguyên tử trong trườ ng hợ p quỹ đạ o phả n đố i xứ ng.
 Kết luận: quỹ đạ o đố i xứ ng có cự c tiểu nă ng lượ ng ở khoả ng cá ch nà o đó
và có nă ng lượ ng nhỏ hơn so vớ i quỹ đạ o phả n đố i xứ ng => đâ y là quỹ đạ o
liên kết là m cho phâ n tử tiến tớ i trạ ng thá i bền.
Vậ y tương tá c cộ ng hó a trị trong chấ t rắn có tính định hướ ng mạ nh.
 Lưu ý: Có một dải liên tục các tinh thể giữa 2 giới hạn liên kết ion và
liên kết CHT

Câu 15: Liên kết kim loại.

 Kim loạ i đặ c trưng tính dẫ n điện tố t do có lượ ng lớ n cá c điện tử chuyển
độ ng tự do (điện tử dẫ n). Thô ng thườ ng cá c điện tử hó a trị trong nguyên
tử bị hú t khỏ i nguyên tử , trở thà nh điện tử dẫ n.
 Đặ c tính chủ yếu củ a lk kim loạ i là là m giả m nă ng lượ ng củ a cá c điện tử
hó a trị kim loạ i so vớ i cá c điện tử tự do.
ħ
 Theo hệ thứ c bấ t định Heisenberg: ∆p∆x ≥
m
,
trong cá c nguyên tử tự do,

cá c điện tử hó a trị bị giớ i hạ n trong thể tích tương đố i nhỏ => ∆p tương đố i
lớ n => nă ng lượ ng cá c điện tử hó a trị cũ ng lớ n.
 Mặ t khá c ở trạ ng thá i tinh thể cá c điện tử chuyển độ ng tự do trên toà n thể
tích tinh thể, thể tích để xá c định sự tồ n tạ i củ a điện tử lớ n. Như vậ y độ ng
năng củ a cá c điện tử giả m dẫ n đến nă ng lượ ng tổ ng củ a hệ cũ ng giả m thiểu

11
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

=> đâ y là cơ chế củ a lkkl). Nó i cá ch khá c, cá c điện tử tự do mang điện â m
trong kim loạ i giố ng như chấ t keo giữ cá c ion dương vớ i nhau
Kết luận: liên kết kim loạ i hơi yếu hơn lk ion và cộ ng hó a trị. Tuy nhiên nó
vẫ n là liên kết mạ nh.

Câu 16:

16.1/ Dao động của mạng 1 chiều 1 nguyên tử:

Xét mạ ng tinh thể 1 chiều. Giả sử lự c giữ a cá c nguyên tử trong mạ ng này tỉ lệ vớ i


độ dịch chuyển tương đố i tính từ vị trí câ n bằ ng.

Có thể hình
dung cá c
nguyên tử
đượ c nố i vớ i nhau bở i cá c lò xo.
 Lự c tá c dụ ng lên nguyên tử thứ n trong mạ ng: Fn = C( un+1 – un ) + C( un-1 – un
), [1]

trong đó C: độ cứng lò xo ( hằng số đàn hòi lực tương tác giữa các nguyên tử ).

 Á p dụ ng đl II Newton cho nguyên tử thứ n ( chỉ xét cá c nguyên tử n vớ i cá c


nguyên tử gầ n nhấ t): Md2(un) / dt2 = Fn.
[2]
 Ta có thể viết cá c pt tương tự cho mỗ i nguyên tử trong mạ ng => khi đó ta có
hệ N pt vi phâ n ( N: tổ ng số nguyên tử trong mạ ng ). Ngoà i ra, ta cò n cầ n đến
cá c điều kiện biên tương ứ ng vớ i cá c nguyên tử ngoà i cù ng trong mạ ng.

16.2/ Hệ thức tán sắc:

 Xét nghiệm củ a [2] dướ i dạ ng: un = A.exp[i(qxn – ωt)]


[3]

Trong đó :

12
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

+ xn : vị trí cân bằng, xn =na ( a:tham số mạng )

+ q : vecto sóng.

 Pt này biểu diễn 1 só ng chạ y, trong đó mọ i nguyên tử dao độ ng cù ng tầ n số ω


và biên độ A, có vecto só ng q.
 Thay [3] và o [2], rồ i thu gọ n, tiếp tụ c đơn giả n exp(iqna) và thu gọ n, ta nhậ n
đc hệ thức tán sắc biểu diễn mố i liên hệ giữ a ω và q :

ω=
√ | |
4C
M
sin
qa
2

16.3 / Vận tốc pha_Vận tốc nhóm:

 Vt pha : vp = ω / q , là vậ n tố c lan truyền củ a mặ t só ng.


 Vt nhóm: vg = dω / dq, là vậ n tố c lan truyền củ a bướ c só ng => vậ n tố c lan
truyền nă ng lượ ng trong mô i trườ ng.

Từ hệ thứ c tá n sắ c, ta có vt nhó m: vg =
√ C a2
M
cos
qa
2

π
Điều trên cho thấ y, vg = 0 ở biên củ a vù ng khi q = ±
a
=> tạ i đó , só ng là só ng dừ ng
và vtố c lan truyền củ a năng lượ ng = 0.

Câu 17:

17.1/ Dao động của mạng 1 chiều 2 nguyên tử:

Xét mạ ng 1 chiều gồ m 2 nguyên tử ko tương đương nhau trong 1 ô đơn vị như


hình. Khố i lượ ng cá c nguyên tử lầ n lượ t là m1, m2; khoả ng cá ch giữ a 2 nguyên tử
kề nhau là a.

13
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

Khi đó , ta có 2 pt chuyển độ ng ứ ng vớ i từ ng loạ i nguyên tử :

M1d2(un) / dt2 = - C( 2un – un+1 – un-1 ).

M2d2(un+1) / dt2 = - C( 2un+1 – un+2 – un ).

Ta cũ ng tìm nghiệm dướ i dạ ng só ng chạ y cho 2 nguyên tử rồ i thay và o pt bên


trên, ta nhậ n đc hệ pt tuyến tính độ c nhấ t vớ i cá c nghiệm A1, A2. Nghiệm ko tầ m
thườ ng chỉ tồ n tạ i nếu định thứ c củ a ma trậ n = 0, dẫ n tớ i:

2
ω =C
1
(+
1
M1 M2
±C ) √( 1
+
1
M1 M2
− )
4 sin 2 (qa)
M1 M2

17.2 Nhánh dao động âm_Nhánh dao động quang:

Theo dấ u củ a cô ng thứ c trên, ta có 2 nghiệm khá c nhau, tương ứ ng 2 đườ ng cong


khá c nhau.

Từ hình, đườ ng cong phía dướ i là nhá nh â m, trong khi đườ ng cong phía trên là
nhá nh quang.

- Nhá nh â m bắ t đầ u tạ i q = 0, ω = 0.
 Khi q tă ng, tầ n số f tă ng tuyến tính => điều này giả i thích vì sao nhá nh nà y
đc gọ i là â m: nó tương ứ ng vớ i só ng đà n hồ i hay â m thanh.
 Đườ ng cong nà y bã o hò a ở biên củ a vù ng Brillouin.
- Nhá nh quang có tầ n số khá c 0 tạ i q = 0 và nó khô ng thay đổ i nhiều theo q.

14
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 ω 0= 2C
√ ( 1
+
1
M 1 M2 )
 Hệ phả i dao dộ ng sao cho khố i tâ m củ a phâ n tử đứ ng yên => hai nguyên
tử chuyển độ ng ngượ c pha.
 Tầ n số dao độ ng nằ m trong vù ng hồ ng ngoạ i => giả i thích cho tên gọ i
nhá nh quang.

Câu 18: Mạng 3 chiều:

Xét mạng Bravais đơn nguyên tử, trong đó mỗ i ô đơn vị có 1 nguyên tử .


 Từ pt chuyển độ ng củ a mỗ i nguyên tử đã đề cậ p ở câ u 16, ta thu đc nghiệm
củ a pt tương tự trong trườ ng hợ p 3 chiều và chú ng có thể biểu diễn bở i cá c
mode chuẩ n :

u⃗ =⃗
i (⃗q .⃗r +ωt)
Ae

Vớ i vecto só ng q⃗ cho ta biết thô ng tin về bướ c só ng và phương truyền só ng.

 ⃗
A xá c định biên độ cũ ng như phương dao độ ng nguyên tử => ⃗
A đặ c trưng
cho tính phâ n cự c củ a só ng là só ng dọ c ( ⃗
A // q⃗ ) hay só ng ngang¿ vuô ng
gó c q⃗ ¿ .
 Khi thay pt củ a mode chuẩ n bên trên và o pt chuyển độ ng, ta nhậ n đc 3 pt
liên kết vớ i nhau và tương đương pt ma trận 3 x 3 => giải pt => thu đc 3
hệ thức tán sắc khác nhau. (biểu diễn qua hình bên dướ i)

15
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

 Nhận xét:

+ Cả 3 nhá nh đều đi qua gố c tọ a độ => tấ t cả đều là nhá nh â m.

+ 3 nhá nh khá c nhau về tính phâ n cự c. Khi q⃗ nằ m dọ c theo 1 phương có tính đố i


xứ ng cao, só ng nà y có thể đc phâ n loạ i là thuần dọc (L.A) hay thuần
ngang(T.A). Ngượ c lạ i, cá c nhá nh có tính chấ t hỗ n hợ p.

 Xét mạng 3 chiều ko Bravais: ô đơn vị chứ a 2 hay nhiều nguyên tử .


 Nếu có s nguyên tử / 1 ô , ta cí thể kết luậ n rằ ng có 3s đườ ng cong tá n sắ c,
trong đó gồ m 3 nhánh â m và (3s -3) nhá nh quang. Tương tự như mạ ng 3
chiều Bravais, ta cũ ng có nhánh thuần dọc (L.O) và thuần ngang (T.O).
 Cá c nhá nh quang/ ô đơn vị dao độ ng ngượ c pha nhau.

Câu 19: Khái niệm phonon.

 Trong cơ họ c lượ ng tử , cá c mứ c nă ng lượ ng dao độ ng mạ ng bị lượ ng tử hó a.
Mộ t lượ ng tử dao độ ng đượ c gọ i là phonon và có nă ng lượ ng:
1
E=(n+ )ħω [1]
2
vớ i n: số lượ ng tử
 Mộ t mode dao độ ng chuẩ n trong tinh thể vớ i tầ n số ω, đượ c cho bở i phương
trình:
u⃗ =⃗
A ei (⃗q .⃗r +ωt)

 Nếu nă ng lượ ng củ a cô ng thứ c nà y là cô ng thứ c [1], ta có thể nó i mode này bị
1
chiếm bở i n phonon có năng lượng ħ ω. Số hạ ng ħ ω là nă ng lượ ng điểm O
2
củ a mode. Nếu so sá nh giữ a cá c lờ i giả i lượ ng tử và cổ điển trong trườ ng hợ p 1
chiều. Xét 1 mode chuẩ n
i (q . x+ωt)
u=A e
vớ i u: độ dịch chuyển củ a nguyên tử khỏ i VTCB
A : biên độ

16
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

X: tọ a độ tính từ VTCB


 Nă ng lượ ng củ a mode dao độ ng nà y lấ y trung bình theo thờ i gian
1 2 2 1
E= M ω A =(n+ )ħω
2 2
Trong cơ họ c cổ điển, mọ i biên độ dao độ ng đều chấ p nhậ n trong cơ họ c
lượ ng tử , chỉ nhữ ng giá trị giá n đoạ n là đượ c phép.
 Mạ ng có s nguyên tử trong 1 ô đơn vị đượ c mô tả bở i 3s dao độ ng tử độ c lậ p.
Tầ n số củ a mode chuẩ n củ a cá c dao độ ng nà y đượ c cho bở i nghiệm củ a 3s

phương trình tuyến tính như đã nó i ở trên. Kí hiệu ωp(q) vớ i p kí hiệu cá c
mode riêng phầ n.
Nă ng lượ ng củ a mode nà y:
1
Eqp =(n qp+ ) h ω p (q)
2
nqp là số chiếm chỗ củ a mode chuẩ n và là số nguyên

 Trạ ng thá i dao độ ng củ a toà n tinh thể đượ c đặ c trưng bở i số chiếm chỗ trong
tổ ng số 3s mode. Nă ng lượ ng tổ ng củ a tinh thể là tổ ng cá c năng lượ ng củ a cá c
mode:
1
E=∑ Eqp=∑ (n qp+ )h ω p (q)
qp qp 2

Câu 20: Tương tác giữa phonon với các hạt khác.
 Phonon có thể tương tá c vớ i cá c hạ t khá c (photon, electon, …) nếu chú ng có
động lượng bằ ng ħq⃗ . Tuy nhiên phonon lạ i khô ng có độ ng lượ ng vậ t lý thậ t vì
khố i tâ m củ a tinh thể khô ng thay đổ i vị trí khi có dao độ ng (trừ q=0).
 Trong tinh thể tồ n tạ i quy tắ c lự a chọ n đố i vớ i cá c chuyển mứ c đượ c phép giữ a
cá c trạ ng thá i lượ ng tử . Tá n xạ đà n hồ i củ a phonon tia X bở i tinh thể đượ c đặ c
trưng bở i quy tắ c lự a chọ n vecto só ng:


k ' =⃗k + ⃗
G

k⃗ : vecto photon só ng tớ i ; ⃗


k ' : vecto photon só ng bị tá n xạ

17
September 6
VẬT LÝ CHẤT RẮN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2022

Phương trình nà y đượ c xem như điều kiện bả o toà n độ ng lượ ng củ a toà n
hệ, trong đó mạng tinh thể có động lượng –ħ⃗
G.
 Nếu sự tá n xạ củ a photon là khô ng đà n hồ i và kèm theo sự kích thích hay hấ p
thụ phonon, quy tắc lựa chọn trở thà nh:


k ' =⃗k ± ⃗q + ⃗
G

(+) : sự tạ o thà nh phonon


(-) : hấ p thụ phonon
 Cá c hệ thứ c tá n sắ c củ a phonon : ωp(q) có thể đượ c xá c định bở i tá n xạ khô ng
đà n hồ i củ a cá c notron vớ i sự phá t hay hấ p thụ phonon. Trong trườ ng hợ p nà y,
ngoà i điều kiện bả o toà n độ ng lượ ng ta có điều kiện bảo toàn năng lượng:

2 2 2 '2
ħ k ħk
= ± ħω
2 M 2M

 Mộ t khi ta biết độ ng nă ng củ a notron tớ i và notron tá n xạ bằ ng thí nghiệm, từ
cô ng thứ c trên, ta có thể xá c định tầ n số phonon thoá t ra hay hấ p thu.
 Tiếp theo bằ ng thự c nghiệm ta cầ n xá c định phương củ a chú ng đượ c đặ c trưng
bở i cườ ng độ cự c đạ i củ a chù m tá n xạ : Đố i vớ i cá c phương này, quy tắc lựa
chọn đượ c thỏ a => tìm đc vecto só ng củ a phonon => ta nhậ n đượ c cá c điều
kiện tá n sắ c đố i vớ i tầ n số củ a phonon .

18

You might also like