You are on page 1of 18

-1-

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Đà nẵng, tháng 06 năm 2011


-2-
MÔN PHÂN TÍCH AN TOÀN HỆ THỐNG ĐIỆN

1. Vẽ sơ đồ khối thể hiện qui trình thực hiện của các phương pháp phân tích
an toàn mà bạn biết.
2. Sử dụng một phần mềm để phân tích an toàn:
a/ Xây dựng qui trình sử dụng phần mềm để phân tích an toàn
b/ Tính toán, phân tích an toàn cho 1 lưới điện cụ thể.

BÀI À
-3-
Câu 1: Phương pháp phân tích an toàn t ong h thống i n
Việc dự báo những tình trạng hoạt động của hệ thống sau khi cắt một
phần tử hoặc sau một sự thay đổi trạng thái làm việc của hệ thống là một việc
rất quan trọng và cần một sự đánh giá an toàn ở thời gian thực. Điều mà
chúng ta không thể tránh khỏi là cần phải nghiên cứu một lượng lớn những
trường hợp ngừng điện có thể xảy ra, việc nghiên cứu này nhằm giúp cho
nhân viên vận hành được báo trước một hay nhiều số các sự cố sẽ gây ra mất
an toàn. Việc nghiên cứu hàng trăm trường hợp ngừng điện có thể có sẽ trở
nên khó khăn nếu yêu cầu giải ra kết quả nhanh chóng. Một nghiên cứu cơ
bản là sử dụng phương pháp hệ số chuyển tải hay còn gọi là phương pháp hệ
số nhạy hệ thống, các hệ số này sẽ cho ra sự thay đổi xấp xỉ của dòng công
suất trên đường dây khi thay đổi cấu trúc, công suất phát trong hệ thống.
Chúng có hai loại:
1. Hệ số phân phối công suất khi cắt một đường dây
2. Hệ số chuyển lượng công suất phát
m i
• •
Plm/jk Pi
[l] Pl ~
l • •
j
•k

+ Hệ số phân phối công suất khi cắt một đường dây:


Plm
lm / jk 
Pjk0
Với: lm/jk: Hệ số phân phối công suất trên đường dây lm sau khi cắt
đường dây jk
Plm: Độ thay đổi dòng công suất (MW) trên đường dây lm
P0jk: Dòng công suất trên đường dây jk trước khi nó bị cắt
Dòng chảy trên đường dây lm khi đường dây jk bị cắt có thể xác định
qua hệ số .
Plm  Plm0  lm / jk .Pjk0
Với: P0lm, P0jk: Dòng chảy trên đường dây lm và jk trước khi ngừng
điện.
-4-
Plm: Dòng chảy trên đường dây lm khi jk bị cắt.
+ Hệ số chuyển công suất phát:
Pl
ali 
Pi
Với: l: Chỉ số đường dây
i: Chỉ số nút
Pl: Độ thay đổi dòng công suất trên đường dây l khi thay đổi
lượng công suất phát Pi tại nút i.
Pi: Độ thay đổi công suất phát ở nút i.
Giả thiết rằng lượng Pi sẽ được phát bù ở nút hệ thống còn các máy phát
khác không thay đổi. Hệ số ali đặc trưng cho tính nhạy của dòng chảy trên
đường dây l khi thay đổi công suất phát ở nút i. Xét trường hợp khi có một
máy phát lớn ngừng cấp điện và giả thiết rằng lượng công suất hụt này sẽ
được bù ở nút hệ thống, giả sử máy phát lớn này phát ra lượng P i MW lúc đó
Pi bù là:
Pi  Pi
Và trào lưu công suất mới trên các đường dây được tính toán bằng các hệ số
“a” đã tính trước như sau:
Pl  Pl 0  ali .Pi
Với: l=1…L
P0l: Dòng chảy trên đường dây l trước sự cố
Pl: Dòng chảy trên đường dây l sau khi máy phát nút i hỏng
Hệ số nhạy chuyển công suất phát là sự ước tính tuyến tính của độ lệch
dòng chảy ứng với sự thay đổi công suất phát ở một nút nào đó. Tỉ lệ của
công suất phát bù ở mỗi máy thứ j (j  i) là:
Pi max
 ij 
 Pkmax
k , j i
max
Với: Pk : Công suất phát cực đại của máy phát k.
ij: Hệ số nâng công suất của máy phát j khi máy phát i hỏng.
Vậy để tính dòng chảy trên đường dây l theo giả thiết là tất cả các máy phát
liên kết tham gia bù đắp lượng mất, ta sử dụng biểu thức sau:
Pl  Pl 0   ali . ijPi
Dòng chảy trên các đường dây có thể dương hay âm nên ta phải kiểm tra P
như sau: Pl max  Pl  Pl max
-5-

Thuật toán phân tích sự cố ngẫu nhiên dùng các h số nhạy


-6-

Bắt đầu

Đọc các điều kiện


của hệ thống

i =1

Kiểm tra
ℓ =1
quá tải tất
cả các
Pℓ = - Pi
đường dây
Pℓ = Pℓ0 + aℓi. Pℓ sau khi cắt
các máy
phát
N
Pmax  P  Pmax Thông báo màn hình

Y
N Đường dây
ℓ = ℓ +1
cuối
Y
N Máy phát
i = i +1
cuối
Y

k =1

ℓ =1
Kiểm tra
quá tải tất
Y
ℓ=k cả các
đường dây
sau khi cắt
P'  P0   k .Pk0 Pmax  P0  Pmax Thông báo màn hình
các đường
Y dây khác
N Đường dây
ℓ = ℓ +1
cuối
Y
N Đường dây
k = k +1
cuối
Y

Kết thúc
-7-
Bài tập: Sử dụng phần mềm Powe Wo ld ể phân tích an toàn.

2.1. Quy t ình sử dụng phần mềm Powe Wo ld ể phân tích an toàn.
2.1.1. Phân tích an toàn:
• Hệ thống điện được vận hành cần đảm bảo khả năng an toàn.
• Các chương trình mô phỏng (tùy theo người sử dụng cọn lựa.) thường
được tích hợp công cụ phân tích an toàn một cách tự động.
• Các sự ngẫu nhiên có thể bao gồm các thao tác hay các phần tử
- Ví dụ đơn giản N-1 như: Cắt một đường dây truyền tải điện
- Phức tạp N-i: Cắt một số đường dây, một số máy phát và
đóng đường dây thường hở.
2.1.2. Công cụ phân tích an toàn t ong chương t ình mô phỏng Power
World:
• Công cụ phân tích an toàn có thể truy nhập vào bằng cách chọn Tag
Tools → Contingency Analysis trong Run Mode.
• Ban đầu, không có các ngẫu nhiên được định nghĩa.

Kích chuột
phải và chọn
Insert để thêm
một sự cố

Chọn tải
từ file

Chọn để cho phép chương trình định nghĩa


2.1.3. Chèn một sự cố ngẫu nhiên
• Chèn một sự cố
- Trên thanh công cụ Case Information chọn Records > Insert
- Kích chuột phải lên vùng trống và chọn Insert
-8-
• Hộp thoại hiện lên như sau:

2.1.4. Tự ộng chèn một tập các sự cố


• Để chèn tự động một tập hợp các sự cố.
- Trên Case Information của thanh công cụ chọn Records > Auto
Inse t Contingencies…
- Kích chuột phải lên vùng trống và chọn Insert Special > Auto Insert
Contingencies

- Kích chuột vào Auto Insert Button

Chọn các
phần tử duy
nhất ở vùng
được chọn
Chọn các loại Áp dụng bộ
sự cố để khảo lọc tốc độ cao
sát đối với các
nhánh, máy
phát, thanh
cái
Chỉ ra cách để
tạo các tên tự Bao gồm chỉ
động đối với những phần
những sự cố tử mà gần
mới thanh cái
liên quan
-9-

2.1.5. Hộp thoại phân tích an toàn với ịnh nghĩa các sự cố

Mô tả ngẫu
Danh sách nhiên được
các sự cố chọn ở phần
ngẫu nhiên định nghĩa sự
hiện thời cố ngẫu nhiên
được định
nghĩa
Kích dấu „x‟
để ẩn bộ phận
định nghĩa

Lưu file này Kích chuột để bắt đầu


phân tích an toàn

2.1.6. Hộp thoại ịnh nghĩa sự cố ngẫu nhiên


• Để mở hộp thoại này, kích chuột phải một trong các sự cố và chọn Show
Dialog.

Kích chuột phải và chọn


Insert để thêm một
Danh sách phần tử mới (hoặc kích
các phần tử Insert New Element)
sự cố

Kích chuột để biết dòng


công suất ở lựa chọn
này

2.1.7. Hộp thoại phần tử sự cố


-10-
• Để mở hộp thoại này kích chuột phải vào Contingency Definition Dialog
và chọn Insert or Show Dialog

Chọn
loại
phần Chọn phần tử
tử

Chọn các đồng


Chọn
hồ đo vận hành
loại hoạt
động

Thêm lời chú thích


sẽ được lưu với file
bổ sung

2.1.8. Chạy phân tích an toàn


• Chạy mỗi sự cố ngẫu nhiên trong bảng
- Trên thanh công cụ Case Information, kích Records > Run
Contingency Analysis
- Nhấn Start Run trên tab Contingencies
- Kích Start trên tab Summary
-11-
- Bảng này cung cấp một bảng tóm tắt tình trạng phân tích an toàn hiện thực.
- Ngoài ra, cũng có sẵn các nút tạm dừng(Pause) và bỏ qua (Abort) trong khi
phân tích an toàn đang chạy.

2.2. Tính toán phân tích an toàn cho một lưới i n cụ thể
Giả sử ta có mạng điện như sau:

- Đầu tiên chạy Run Mode – Click vào biểu tượng Contingency Analysis, ta
có hộp thoại như sau:
-12-

- Nhấn phải chuột như biểu tượng trên (Label – None), sau đó chọn: Insert
Special > Quick Insert of Single Element Contingency. Khi đó hộp thoại
hiện ra như sau:

Nhấn OK để kết thúc lựa chọn.


- Tiếp tục lựa chọn: Insert Special > Auto Insert Contingencies, bảng hộp
thoại hiện ra như sau:
-13-

- Chọn Single transmission line of transformer, sau đó Click vào Do Insert


Contingencies để xác nhận các giá trị và các tình huống phân tích trên đường
dây hoặc MBA, click OK
- Tiếp tục lựa chọn Insert Special > Auto Insert Contingencies, ta có bảng
hộp thoại sau:

- Chọn Single generating unit, sau đó Click vào Do Insert Contingencies để


xác nhận các giá trị và các tình huống phân tích của các máy phát, click OK.
- Chọn Combination of …, Click vào transmission line outages chọn 1,
Click vào generating unit outages chọn 1. Chọn Do Insert Contingencies
để xác nhận các tình huống phân tích. Click OK.
-14-

Cuối cùng Click vào nút Start Run ở góc phải hộp thoại ta sẽ có kết quả phân
tích lưới điện như hình sau:

- Click vào Summary ở thanh công cụ bảng hộp thoại ta sẽ có bảng tổng kết
phân tích lưới điện như sau:
-15-

- Click vào biểu tượng Model Explorer... hộp thoại hiện ra như sau:

Sẽ gây quá tải


trên nhánh 1-3
154.91% Sẽ gây quá tải
Mở nhánh trên nhánh 2-5
1-2 164.4%

Dừng máy
phát

Dừng máy Sẽ gây quá tải


phát 1 và trên nhánh 2-5
mở nhánh 116%
7-5

- Kiểm tra khi mở nhánh 1-2 sẽ gây quá tải trên nhánh 1-3
-16-

Quá tải trên


nhánh 1-3

Mở nhánh
1-2

- Kiểm tra khi dừng máy phát nối vào thanh cái sẽ gây quá tải trên nhánh 2-
5

Quá tải trên


nhánh 2-5
Dừng máy
phát

- Kiểm tra khi dừng máy phát nối vào thanh cái và mở nhánh - sẽ gây quá
tải trên nhánh 2-5
-17-

Dừng máy
phát 1 và
mở nhánh
7-5

Quá tải trên


nhánh 2-5

- Để xuất ra file báo cáo phân tích an toàn, trong hộp thoại Contingency
Analysis, Click vào Options > Produce Report

- Lưu file này lại dưới dạng “.doc”


-18-

- Và mở file này ta có:

2.3. Xây dựng giải pháp iều ộ (xử lý) các t ường hợp sự cố có violation
(tùy theo lưới điện cụ thể, ta xây dựng các kịch bản để khắc phục các trường
hợp violation)

You might also like