You are on page 1of 23

Đặc điểm giải phẫu sinh lý động bộ máy hô hấp trẻ

em
đ/s
 câu 1 một đặc điểm giải phẫu bộ máy hô hấp trẻ em là
1. mũi trẻ nhỏ có đặc điểm lỗ mũi hẹp niêm mạc mỏng biểu mô giàu mạch máu và bạch
huyết
2.  họng tương đối rộng và ngắn hướng thẳng đứng có hình giữa hẹp sụn mềm và   nhẵn 
3. Thanh, khí phế quản trẻ em có lòng tương đối hẹp tổ chức đàn hồi ít phát triển vòng sụn
mềm niêm mạc có nhiều mạch máu
4.  phổi trẻ em có ít mạch máu ít mạch bạch huyết ít tổ chức đàn hồi và sợi cơ nhẵn
Câu 2 sự phát triển của khí phế quản ở trẻ em
1.  đường kính khí quản tăng gấp đôi vào lúc 5 tuổi
2.  đường kính phế quản gốc tăng gấp đôi lúc 6 tuổi
3.  tiểu phế quản tăng 40% lúc 2 tuổi
4. phế quản chính hoặc phế quản gốc chia 2 phế quản thùy phải và 3 phế quản  thùy trái  
ba phải
 câu 3 Sự phát triển của phổi trẻ em trọng lượng gấp 3 vào lúc 6 tuổi, gấp 10 vào lúc 12 tuổi
V gấp 10 vào lúc 12 tuổi
Phế nang gấp 10 vào lúc 8 tuổi
1.  trọng lượng khối lớn dần theo tuổi tăng gấp 3 lần ở lứa tuổi 6 tháng
2.   trọng lượng phổi tăng gấp 10 lần vào 10 tuổi  (12 tuổi)
3.  thể tích phổi trẻ sơ sinh là 65 đến 67 ml
4.  Số lượng phế nang tăng theo tuổi tăng gấp 10 lần ở 10 tuổi ( 8 tuổi)
Câu 4 đặc điểm sinh lý của bộ máy hô hấp trẻ em là
1.  tần số thở của trẻ 1 tuổi là 40- 45 lần trên phút ( sơ sinh: 40-60
3 tháng: 40-45
6 tháng: 35-40
12 tháng: 30-35
3 tuổi: 25-30
6 tuổi: 20-25
2. Màng phổi mỏng dễ dãn ra khi Hít vào sâu hoặc khi tràn dịch tràn khí màng phổi
3. so với người lớn thành phần oxy trong khí phế nang thấp hơn
4.  So với người lớn thành phần CO2 trong khí thế năng thấp hơn
MCQ
 Câu 5 họng của trẻ trai và gái  dài bằng nhau ở lứa tuổi
A. 1 tuổi
B.  3 tuổi
C.     5 tuổi  
D.  dậy thì
 câu 6: VA phát triển mạnh ở lứa tuổi < 1 tuổi VA= amidan vòm là hạch duy nhất phát triển
a.  hai tháng tuổi
b.  1 tuổi
c.   2 tuổi
d.   5 tuổi
câu 7 amidan khẩu cái phát triển mạnh ở lứa tuổi
a.  sau 1 tuổi
b. sau 2 tuổi
c.   5 tuổi
d. dậy thì
Câu 8 từ phế quản đến phế nang, phế quản chính phân nhánh
a. 13 lần
b. 17 lần
c. 20 lần
d. 23 lần
Câu 9 trẻ nhỏ thở bụng do
a.   Cơ hoành nằm cao cơ liên sườn chưa phát triển Đường kính ngang lồng ngực bằng
đường kính trước sau
b.  Cơ hoành nằm  cao cơ liên sườn phát triển đầy đủ đường kính ngang lồng ngực bằng
đường kính trước sau
c.  Cơ hoành nằm thấp cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ đường kính ngang lồng ngực
lớn hơn đường kính trước sau
d.  Cơ hoành nằm cao cơ liên sườn phát triển đầy đủ đường kính ngang lồng ngực lớn
hơn đường kính trước sau
 câu 10 thở qua đường mũi có đặc điểm
a. Không chỉ được sưởi ấm làm ẩm làm sạch các cơ hô hấp hoạt động mạnh lồng ngực và
phổi nở rộng hơn
b.  không khí được sưởi ấm làm ẩm lọc sạch và các cơ hô hấp ít hoạt động lồng ngực và
phối nở rộng hơn
c.  không khí không được sưởi ấm làm ẩm làm sạch và các cơ hô hấp hoạt động mạnh
lồng ngực và phối nở rộng hơn
d.  không khí được giữ ấm làm ẩm lọc sạch và các cơ hô hấp hoạt động kém lồng ngực và
phổi nở kém hơn
Câu 11 phổi trẻ nhỏ dễ bị xẹp do: 
a.  tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hóa ra ít tổ chức đàn hồi nhiều mạch máu và bạch
huyết
b.  tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hóa nhiều tổ chức đàn hồi nhiều mạch máu và bạch
huyết
c.  tổ chức phổi chưa hoàn toàn biệt hóa ít tổ chức đàn hồi ít mạch máu và bạch huyết
d.  tổ chức hội hoàn toàn biệt hóa tổ chức đàn hồi nhiều mạch máu và bạch huyết 

 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 


Đ/S
Câu 12 đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1.   Rất thường gặp, đặc biệt ở trẻ tuổi học đường ( < 5 tuổi
2. là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em các nước đang phát triển
3. Tác nhân gây bệnh là do điều kiện vệ sinh kém khói bụi khói than ( là yếu tố tl chứ ko
phải ng,nhân) ng. nhân chủ yếu là do virus ( 60-70%: RSV- cúm, á cúm – sởi-
adenovirus)
4.  nhiễm khuẩn hô hấp dưới thường gặp và nặng hơn nhiễm khuẩn hô hấp trên nk hh trên
gặp chủ yếu: 70-80%, thường nhẹ
 Câu 13 nguyên nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1.  virus cúm là nguyên nhân hàng đầu (RSV)
2.   ở các nước đang phát triển chủ yếu là do vi khuẩn ( chủ yếu vẫn là do virus)
3.  Haemophilus influenza và Steptococus pyogenes hay gặp nhất trong nhóm nguyên
nhân vi khuẩn
4. klebsiella là căn nguyên vi khuẩn hay gặp ở trẻ nằm viện 
Câu 14 vi rút thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em do
1.  phần lớn vi rút cư trú ở đường hô hấp có ái lực với đường hô hấp
2.  tỷ lệ người lành mang virus cao
3.  khả năng miễn dịch của virus bền
4.  virus rất dễ lây lan
 câu 15 phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1.  lấy sụn nắp thành môn làm ranh giới phân loại nhiễm khuẩn hô hấp trên và dưới
2.  viêm tai giữa thuộc nhiễm khuẩn hô hấp cấp  trên
3.  nhiễm khuẩn hô hấp cấp được phân thành 4 mức độ ở tất cả các nhóm tuổi ( trẻ từ 2 m
– 5y có 4 mức độ, dưới 2 tháng chỉ có 3 mđ)
4.  nhiễm khuẩn hô hấp cấp thì nhẹ cần điều trị kháng sinh tại nhà
nhẹ: điều trị tại nhà, không dùng kháng sinh
viêm phổi: điều trị kháng sinh tại nhà hoặc trạm, khám lại sau 2 ngày
viêm phổi nặng: ks tại bệnh viện
bệnh rất nặng: cấp cứu tại bv
 câu 16 phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1.  trẻ 2 tháng tuổi có dấu hiệu khò khè là nhiễm khuẩn hô hấp cấp thể rất nặng ( dưới 2
tháng thì mới là nặng)
2.  trẻ 2 tháng tuổi có nhiệt độ 39 độ C là nhiễm khuẩn hô hấp cấp thể rất nặng
3.  trẻ sơ sinh có rút lõm lồng ngực là viêm phổi nặng ( rlln mạnh hoặc thở nhanh >= 60
lần)
4.  trẻ có dấu hiệu thở rít được phân loại vào nhóm bệnh rất nặng ( thở rít khi nằm yên thì
mới là rất nặng)
 câu 17 phải phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng
1.  Bao gồm không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và bệnh rất nặng chỉ có 3 loại –
ko có viêm phổi
2.  viêm phổi khi trẻ có nhịp thở từ 60 lần trên phút ( f >=60l/p  vp nặng)
3.  viêm phổi nặng khi trẻ có rút lõm lồng ngực mạnh
4.  bệnh rất nặng khi có dấu hiệu khò khè hoặc thở rít ( phải là thở rít khi nằm yên)
 câu 18 nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi  Dấu hiệu bệnh rất nặng ở trẻ từ 2m-
5y: Dr. Cul= suy dinh dưỡng NẶNG, co giật, ko uống được, ngủ li bì, thở rít khi nằm yên
1.  phân thành 4 nhóm không viêm phổi viêm phổi viêm phổi nặng và bệnh rất nặng
2.  bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu khò khè
3.  viêm phổi nặng khi trẻ có thở nhanh hoặc rút lõm lồng ngực ( và= vp nặng, hoặc= viêm
phổi)
4.  bệnh rất nặng khi trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng PHẢI LÀ SDD NẶNG
 Câu 19 xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
1.  viêm phổi nặng phải điều trị cấp cứu tại bệnh viện nặng= tại viện
2.  viêm Phổi phải dùng kháng sinh trong 5 ngày rồi  mới đánh giá lại
3.  Trong mọi trường hợp trẻ viêm phổi nặng đều phải được Tiêm kháng sinh trước khi
chuyển viện ( nếu khoảng thời gian tới viện < 1 tiếng thì ko phải cho liều ks đầu)
4.  nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng mức độ nhẹ vẫn phải dùng kháng sinh
( nhẹ thì ko dùng ks)
câu 20 sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em 
1.  tất cả trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 2 tháng cần dùng kháng sinh nhẹ
thì ko cần dùng ks
2.  có thể dùng cloramphenicol cho trẻ dưới 2 tháng tuổi cloramphenicol chỉ dùng cho trẻ
từ 2 tháng
3.  liều dùng Penicillin có ở trẻ 1 tuần tuổi là 50000 đơn vị/ kilôgam/ lần x 3 lần / ngày
benzyl penicilline : 50k * 2 lần/ ngày cho trẻ < 1 tuần.
50K * 3 lần/ ngày cho trẻ từ 1 tuần – 2 tháng
50k * 4 lần hoặc 100k * 2 lần cho trẻ từ 2 tháng  5 năm
4.  liều dùng oxacilline cho trẻ trên 2 tháng tuổi là 25 đến 50 mg trên kg trên lần x 2 lần trên
ngày
liều dùng oxacillin trẻ < 1 tuần: 25 mg * 2 lần/ ngày
từ 1 tuần – 2 tháng : 25 mg * 3 lần/ ngày
2 tháng – 5y: 25-50 mg * 4 lần/ ngày
câu 21: ngưỡng thở nhanh của trẻ em trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp 
1.  Trẻ dưới 2 tháng là trên 60 nhịp thở trở lên
2.  trẻ 2 tháng đến 5 tuổi là từ 50 nhịp/ phút trở lên
3.  trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng là từ 50 nhịp trên phút trở lên
4.  trẻ 12 tháng đến 5 tuổi là từ 40 nhịp trên phút trở lên
 mcq

 câu 22 trẻ 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là bệnh rất nặng trừ
a.  thở khò khè
b.  Không uống được
c.  suy dd nặng
d.  li bì khó đánh thức
Câu 23 Trẻ dưới 2 tháng tuổi có một trong các dấu hiệu sau là nhiễm khuẩn hô hấp thể rất
nặng sức khỏe CUL = sốt ( hoặc hạ thân nhiệt); khò khè; co giật: không bú được; ngủ li bì khó
đánh thức
a.  trẻ thở nhanh 60 lần trên phút 
b.   suy dinh dưỡng
c.  sốt
d.  nôn nhiều
 câu 24 xử trí trẻ 2 tháng tuổi nhiễm khuẩn hô hấp cấp có dấu hiệu thở nhanh
a.  gửi cấp cứu đi bệnh viện
b.  cho  liều kháng sinh đầu tiên theo dõi sát và đánh giá lại sau 5 ngày
c.  chỉ cần vệ sinh mũi tốt điều trị sốt khò khè( nếu có), không cần dùng kháng sinh
d.  cho liều kháng sinh đầu tiên theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày
 câu 25: Xử trí Trẻ dưới 2 tháng tuổi nhiễm khuẩn hô hấp cấp có dấu hiệu thở nhanh, trừ:
a. gửi  cấp cứu đi bệnh viện
b.  điều trị tại nhà cho kháng sinh đầu tiên theo dõi sát và đánh giá lại sau 2 ngày
c.  chú ý giữ ấm cho trẻ
d.  trẻ điều trị sốt khò khè ( nếu có)
Câu 26: Kháng sinh tuyến 2 thường dùng trong điều trị NKHHC ở trẻ em là, trừ:
Kháng sinh tuyến 2: BCC =benzyl penicilline, cephalosporin, chloramphenicol
a. Cephalosporin thế hệ 2
b. cloramphenicol
c. ciprofloxacin
d. benzyl penicilline + gentamicin
 câu 27Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp do vi rút là 
a. 60-70%
b. 50-60
c. 40-50
d. 30-40
Câu 28 virus gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp cao vì yếu tố sau đây trừ
a.  phần lớn virus có ai lực với đường hô hấp
b. khả năng lây lan của virus khó
c.  tỷ lệ người lành mang virus cao 
d. Hạ năng miễn dịch với virus yếu và ngắn
 Câu 29  các virus thường gặp nhất gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trên là
a)  virus hợp bào hô hấp
 B virus cúm A cúm
c) virus sởi
d) RHinovirus
e) Coronavirus 
f. enterovirus
g. adenovirus

a. a b c
b. a d e
c. b e f
d. c f g
 câu 30: 2 vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trên ở trẻ em tại các nước đang
phát triển
a. Haemophilus influenza và steptococus pneumonia
b. steptococus pneumonia và Klebsiella pneumonia
c. Mooracella catarhalis và staphycocus aureus
d. Haemophilus influenza và Mycoplasma Pneumonia
Câu 31 có 4 dấu hiệu để phân loại viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng ở cả hai nhóm tuổi
(trẻ dưới 2 tháng và trẻ 2 tháng đến 5 tuổi) là 
a) Không uống được hoặc không bú được
b) co giật
c> ngủ li bì khó đánh thức
d> thở rít khi nằm yên
e_ SDD nặng
f) sốt hoặc hạ nhiệt độ
g) khò khè
a. a b c d
b. a b e f
c. a c f g
d.  b c e g
CASE LÂM SÀNG
Bé Lan sinh ngày 12 tháng 10 năm 2014 được mẹ đưa đến tháng ngày 11 tháng 12 năm 2014
vì lý do đã 4 ngày nay tại thời điểm khám bác sĩ thấy bé thở 60 lần trên phúT, không có rút lõm
lồng ngực, sốt 38,8 độ. bé tỉnh táo vẫn bú tốt không nôn không co giật bé không có khò khè
không rít khi nằm yên. Trẻ dưới 2 tháng có sốt= bệnh rất nặng
1. Bạn hãy phân loại mức độ bệnh của bé Lan:
a. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
b.  viêm phổi nặng
c.  viêm phổi
d.  I không viêm phổi
2.  hãy chọn xử trí nhiễm khuẩn hô hấp của bé Lan theo mức độ bạn đánh giá
a.  gửi cấp cứu đi bệnh viện
b.  cho liều kháng sinh đầu tiên theo dõi sát và đánh giá lại tình trạng sau 2 ngày
c.  cho liều kháng sinh đầu tiên sau 2 ngày đánh giá lại nếu nặng nên phải chuyển gấp đi
bệnh viện
d.  hạ sốt cho uống kháng sinh đầu tiên và chuyển cấp đi bệnh viện
 3. kháng sinh lựa chọn đầu tiên để điều trị cho bé Lan
a. cotrimoxazole uống
b. amoxiciliine uống
c. peniciline G ( Benzyl peniciline)
d. Chloramphenicol

Bé Hoa Sinh ngày 2 tháng 10 năm 14 được mẹ đưa đến khám vào ngày 12 tháng 12 năm 14 vì
ho và sốt 2 ngày nay. Tại thời điểm khám bệnh bác sĩ thấy bé tỉnh táo sốt 39 độ không co giật ,
đếm nhịp thở 60 lần trên phút không rút lõm lồng ngực nghe không thấy có khò khè và  thở rít
Khi Nằm yên  
1. Bạn hãy phân loại mức độ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bé Hoa trẻ > 2 tháng, thở
nhanh
a.  bệnh rất nặng của viêm phổi rất nặng
b.  viêm phổi nặng
c.  viêm phổi
d.  không viêm phổi 
2. Hãy chọn xử trí nhiễm khuẩn hô hấp của bé hoa theo mức độ phát đánh giá
a. gửi cấp cứu đi bệnh viện
b. điều trị tại nhà cho điều kháng sinh đầu tiên
c.  điều trị tại bệnh viện cho được kháng sinh
d.  không cần điều trị kháng sinh theo dõi tại nhà 

Bé nam sinh ngày 2 tháng 10 năm 13 được mẹ đưa đến nhà phòng khám tư khám mùng 1
tháng 10  /14 bị ho và sốt.  mẹ bé kể bé đã ho một tháng nay.  tại thời điểm khám bác sĩ thấy bé
tỉnh táo sốt nhẹ 37,8 độ không co giật. đếm nhịp thở 37 lần trên phút không có rút lõm lồng
ngực nghe không thấy có tiếng khò khè hoặc thở rít khi nằm yên. Nặng 9 kg
1.  Bạn hãy phân loại mức độ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của Nam nam > 1 t, 11 tháng 29
ngày, ho 1 tháng
a.  bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
b.  viêm phổi nặng
c.  Viêm phổi
d.  không viêm phổi
2. hãy chọn xử trí nhiễm khuẩn hóa của Việt Nam theo mức độ đánh giá
a.  điều trị tại nhà không cần cho kháng sinh
b.  điều trị tại nhà cho  liều kháng sinh đầu tiên
c.  điều trị tại bệnh viện cho điều kháng sinh đầu tiên
d.  chuyển bệnh viện khám và tìm nguyên nhân

Viêm phế quản phổi 


đ/s
Câu 39: VPQP ở trẻ em:
1. VPQP là viêm phế quản và phế nang viêm pq nhỏ, phế nang và các tổ chức quanh phế
nang
2. tổn thương viêm làm rối loạn trao đổi khí, dễ gây shh và tử vong
3. nguyên nhân do điều kiện vệ sinh kém , khói bụi, khói than, đk nuôi dưỡng kém
4. hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, sdd bào thai hoặc trẻ có cơ địa dị ứng
Câu 40: Nguyên nhân VPQP ở trẻ em
1. 60-70% do virus
2. virus cúm là nguyên nhân thường gặp nhất
3. liên cầu và phế cầu là các vi khuẩn hay gặp trong nhóm căn nguyên vi khuẩn gây vpqp
ở trẻ em
4. Haemophilus influenza và mycoplasma hay gặp nhất trong nhóm căn nguyên vi khuẩn ở
trẻ > 3 tuổi trẻ > 3 tuổi ko gặp HI do đã tiêm vaccin đủ mũi
Câu 41: Yếu tố thuận lợi gây VPQO ở trẻ em
1. Trẻ bú mẹ hay gặp hơn trẻ ăn sữa công thức
2. sau khi trẻ mắc sởi
3. trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, mạn tính
4. Trẻ đẻ mổ
Câu 42: Trc ls của vpqp ở trẻ em
1. trc khác nhau tùy giai đoạn bệnh
2. Luôn có biểu hiện viêm long đường hô hấp trên
3. ran ẩm nhỏ hạt là trc có giá trị
4. ở giai đoạn khởi phát ko phát phát hiện được các trc thực thể
Câu 43: Đặc điểm ls VPQP ở trẻ em
a. Giai đoạn toàn phát trẻ luôn có nhiễm khuẩn rõ
b. Giai đoạn toàn phát luôn nghe thấy ran ẩm nhỏ hạt
c. trong trường hợp SHH nặng, trẻ có thể có biểu hiện suy tim, trụy mạch
d. TKMP là biến chứng của VPQP biến chứng : suy tim ( thường gặp đb là trẻ nhỏ có bly
tim bs)< sốc, trụy mạch ( do thiếu oxy kéo dài hoặc nt nặng), NKH, Xẹp phổi, ứ khí, tk-td
mp
Câu 44: TRc cls của bệnh VPQP ở trẻ em:
1. Xq phổi là xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán VPQP
2. Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán căn nguyên gây bệnh
3. CTM và CRP là  xét nghiệm không thể thiếu để chẩn đoán VPQP
4. Số lượng bạch cầu và bạch cầu ĐNTT luôn tăng ở trẻ VPQP
Câu 45: Hình ảnh Xquang trong bệnh VPQP ở trẻ em là, ngoại trừ:
1. Các đám mờ nhỏ không đều, rải rác 2 phổi, chủ yếu tập trung ở vùng phổi cạnh tim
2. các đám mờ có thể tập trung ở 1 thùy hoặc phân thùy phổi
3. có thể có hình ảnh biến chứng như ứ khí phổi, xẹp phổi, tràn dịch màng phổi
4. có các bóng khí rải rác ở 2 phổi
-Câu 46: VPQP do Mycoplasma ở trẻ em:
1. thường gặp ở trẻ tuổi học đường
2. thường khởi phát đột ngột
3. Xquang thường có biểu hiện tổn thương kẽ hoặc viêm phổi tập trung
4. kháng sinh Macrolid là lựa chọn đầu tiên trong điều trị

Câu 47: Điều trị VPQP ở trẻ em


1. Nguyên tắc điều trị chỉ gồm chống nhiễm khuẩn và chống suy hô hấp gồm chống nk,
chống shh, điều chỉnh nước điện giải, đ trị bc nếu có
2. Trường hợp nhẹ có thể uống Cotrimoxazole liều 12 mg/kg/ngày sulfathoxazime và 30
mg/kg/ ngày trimethoprim nhẹ chủ yếu điều trị bằng đường uống: amoxicilline
3. có thể dùng chloramphenicol ở trẻ dưới 2 tháng
4. viêm phổi do tụ cầu dùng Cloxacillin hoặc oxacillin uống
Câu 48: CHống suy hô hấp trong điều trị VPQU ở trẻ em
1. Hút đờm rãi là biện pháp đầu tiên trong điều trị chống suy hô hấp
2. thở oxy khi trẻ cso biểu hiện suy hô hấp độ 2
3. oxy gọng cung cấp FiO2 khoảng 40-60% = oxy mask
4. Oxy mask cung cấp lượng FiO2 khoảng 20%+ 4% ( cho mỗi lít oxy) = oxy gọng mũi
MCQ

Câu 49: Virus thường gặp nhất gây VPQP ở trẻ em là:
a. virus hợp bào hô hấp
b. virus cúm, á cúm
c. virus sơie
d. rhinovirus
e. coronavirrus
f. enterovirus
g. adenovirus
A. a b c
B. a d e
C. b e f
D. c  f g
Câu 50: Nguyên tắc điều trị bệnh vpqp ở trẻ em là, TRỪ
A. chống nhiễm khuẩn
B. chống suy hô hấp
C. bồi phụ nước điện giải bằng dịch truyền
D. điều trị các rối loạn và biến chứng khác nếu có
Câu 51: Kháng sinh thường dùng trong điều trị viêm phế quản phổi do Steptococuss pyogenes
A:
a. Peniciliin G
b. Erythromycin
c. Ampicilin
d. Cephalexin
Câu 52 kháng sinh lựa chọn điều trị trẻ viêm phổi do mycoplasma có tiền sử Dị ứng kháng sinh
nhóm macrolid 
a. Cephalosporin thế hệ 3
b.  Zithromax
c.   levofloxacin
d.  benzyl Penicillin
CASE LS
Bé Nam 2 tuổi được mẹ đưa đến khám vì lý do ho khó thở. Bệnh đã 10 ngày nay mẹ kể ngày
đầu Bé chỉ có biểu hiện hắt hơi sổ mũi ho ít sau đó ngày càng tăng kèm sốt 39 độ C .Tại thời
điểm khám bác sĩ thấy bé tỉnh táo thở đều 50 lần trên phút có rút lõm lồng ngực và tím quanh
môi spo2 85% 86%. nghe phổ thông khí đều có nhiều Ran ẩm to nhỏ hạt kèm ít ran rít ngáy. tim
đều không có tiếng thổi bệnh lý.  tiền sử bé hay có ho khi thay đổi thời tiết 
Câu 53: Bạn hãy chuẩn đánh giá bộ bệnh của bé Nam
a.  viêm phế quản phổi
b.  viêm Tiểu phế quản
c.  viêm phế quản
d.  hen phế quản
 Câu 54: đánh giá mức độ suy hô hấp của bé Nam
a.  độ 1
b. độ 2
c. độ 3
d. không có SHH
Câu 55: Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán bệnh:
a. Chụp Xq phổi thẳng
b. Cáy dịch tỵ hầu
c. Khí máu
d. CÔng thức máu
e. điện giải đồ
A. a c d e
B.  a b c d
C. b c d e
D. b d  a e
Bé Nam được làm khí máu với kết quả sau: PH  7.25, pCo2: 60 mmHg, PO2: 50 mmHg,
HCO3-: 22 mmol/l BE -4
Câu 56: Phân tích kết quả khí máu của bệnh nhân
a. toan chuyển hóa
b. toan hỗn hợp
c. toan hô hấp.
d. kiềm chuyển hóa
Hãy xử trí kết quả khí máu của bệnh nhân trên: 
a. Hút đờm rãi
b. thở oxy
c. bù Nabica
d. Khí dung Salbutamol
A. a bc 
B. a c d
C.  a b d
D. b c d
Câu 58: Sau xử trí bé năm vẫn khó thở , tím nặng lên , SpO2 < 80%. Hãy chọn xử khí
a.  thở oxy liên tục
b.  bóp bóng
c.  đặt nội khí quản
d.  cho kháng sinh và chuyển cấp lên tuyến trên ngay

Viêm tiểu phế quản


đ/s
Cậu 59 viêm tiểu phế quản ở trẻ em
1.  hay gặp ở trẻ trên 1 tuổi suy dinh dưỡng bào thai hoặc trẻ có cơ địa dị ứng
2.  là viêm các phế quán nhỏ có đường kính nhỏ hơn 2 mm
3.   virus hay gặp gây viêm tiểu phế quản ở trẻ em là RSV
4.  tổn thương giải phẫu bệnh chính là viêm tắc các phế quản nhỏ dày thành phế quản và
thâm nhiễm bạch cầu ái Toan ( của hen)
Câu 60 viêm tiểu phế quản ở trẻ em
1.  thường khởi phát do rhinovirus ( hen)
2.  mycoplasma có thể là nguyên nhân viêm tiểu phế quản ở trẻ em
3.  trẻ dưới 6 tháng triệu chứng lâm sàng thường nặng
4.  Chanock là người đầu tiên phát hiện ra nguyên nhân viêm tiểu phế quản là virus
Câu 61 đặc điểm virus rsv
1.  có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu bệnh nhân nhiễm RSV
2.  tồn tại ở đường hô hấp trong vòng 2 tuần
3. dễ dàng lây truyền qua đường không khí it lây truyền qua đường ko khí
4.  có thể lấy từ tay người mang Virus qua đường mắt hoặc  mũi (lây truyền trực tiếp qua
đường dịch mũi, nước bọt hoặc từ tay mang virus thông qua mắt hoặc mũi)
Câu 62: ở bệnh nhân viêm tiểu phế quản
1.  rsv nhân lên và lan rộng tại biểu mô đường hô hấp một đến hai tuần (lan rộng 1-2 ngày,
tồn tại : 2 tuần ở người bệnh và người lành, người SGMD: 6 tuần)
2.  Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn đường thở
3.   thường có biến chứng xẹp phổi
4.   hiện nay đã sử dụng được vắc xin phòng RSV
 câu 63 đặc điểm của khó thở trong viêm tiểu phế quản
1.  do hiện tượng viêm tắc phế quản nhỏ
2. Khó thở 2 thì thì thở ra
3.  khó thở nhanh sâu nhanh nông
4.  Thì thở ra kéo dài
Câu 64 triệu chứng phát hiện khi Khám phổi ở bệnh nhi viêm tiểu phế quản
1.  thông khí phổi giảm hoặc mất trong trường hợp  nặng
2.  nhiều  ran rít, ran ngáy
3.  thì thở ra kéo dài thường xuyên không kéo dài thường xuyên do hiện tượng viêm tắc ko
đồng nhất trong toàn bộ phổi
4.  rung Thanh giảm rung thanh tăng do ứ khí
 câu 65 chẩn đoán viêm tiểu phế quản
1.  chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng
2.  X quang phổi ít có giá trị chẩn đoán
3.  xét nghiệm virus để chẩn đoán xác định
4.   không cần thực hiện thường quy các xét nghiệm virus
 câu 66 viêm tiểu phế quản ở trẻ em
1. Chia thành bốn thể Tùy theo mức độ nặng ( 3 thể: nặng  cấp cứu, tb tại viện, nhẹ: ở
nhà)
2.  chủ yếu là viêm tiểu phế quản thể nhẹ (50% là nhẹ)
3. viêm tiểu phế quản thể nhẹ không cần nhập viện
4.  ở trẻ viêm tiểu phế quản nặng spo2 duy trì được trên 95% khi dùng oxy hỗ trợ
nặng: trẻ có shh nặng, SpO2 < 95% dù đã hỗ trợ oxy
trung bình: trẻ có shh, đạt được 95% khi hỗ trợ oxy
nhẹ: toàn trạng ổn định, ko có suy hô hấp
 câu 6 7 :điều trị viêm tiểu phế quản ở trẻ em
1.  không có điều trị đặc hiệu
2.  oxy liệu pháp là nguyên tắc điều trị quan trọng nhất
3.  thuốc giãn phế quản nên được sử dụng thường quy trong điều trị
4.  có thể sử dụng kháng sinh khi trẻ sốt cao hoặc suy hô hấp nặng 
Câu  68 điều trị viêm tiểu phế quản ở trẻ em
1. Thở oxy nhằm duy trì spo2 trên 95%
2.  Corticoid nên sử dụng thường quy
3.  sử dụng ICS sau đợt cấp viêm tiểu phế quản giúp giảm thời gian khò khè do co thắt
phế quản
4. Ribavirin có thể sử dụng ở trẻ suy giảm miễn dịch hoặc bệnh rất nặng
MCQ
Câu 69 tổn thương giải phẫu bệnh trong viêm tiểu phế quản là
a.  viêm tắc phế quản
b.  khí phế thũng
c. Xẹp phổi
d.  tất cả các đáp án trên
 Câu 70 khó thở trong viêm tiểu phế quản là
a.  khó thở thì hít vào
b.  khó thở thì thở ra
c.   Khó thở 2 thì
d.  thì khó thở khi gắng sức
câu 71 ở trẻ suy giảm miễn dịch RSV có thể tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu  

a. 1 tuần
b. 2 tuần
c. 4 tuần
d. 6 tuần
Câu 72 yếu tố nguy cơ viêm tiểu phế quản trừ
a.  trẻ dưới 3 tháng
b.  trẻ đẻ non
c.  trẻ có tiền sử ngưng thở
d.  ở trẻ bụ bẫm
 Câu 73 trong những triệu chứng sau triệu chứng nào quan trọng để phân loại viêm tiểu phế
quản thể trung bình 
a. Sốt cao
b.  thở nhanh
c. bú kèm
d. Dùng oxy hỗ trợ duy trì độ spo2 trên 95%
 Câu 74 trong những triệu chứng sau triệu chứng nào quan trọng để phân loại viêm tiểu phế
quản thể nhẹ 
a. Sốt cao
b.  thợ nhanh
c.  Ăn bú bình thường
d.  không cần oxy hỗ trợ
Câu 75:  biến chứng sau viêm tiểu phế quản trừ 
a. Viêm phổi
b.   giãn phế quản
c.  xẹp phổi
d.  tăng mẫn cảm đường thở kéo dài
 câu 76 liều dùng Salbutamol khí dung trong viêm tiểu phế quản 1 ống= 1 tép= 2.5mg= 2.5
ml/lần ( áp dụng cho hen)
vtpq- theo cân nặng: 0.15 mg/kg/ lần
a. 0.05 mg/kg/ lần
b. 0.15 mg/kg/ lần
c. 0.05 mcg/kg/ lần
d. 0.15 mcg/kg/ lần
Câu 77: Chỉ định Palivizumab cho các đối tượng viêm tiểu phế quản nào sau đây

Chỉ định cho trẻ < 2 tuổi hay bị bệnh đường hô hấp tái đi tái lại
Trẻ đẻ non < 35 tuần
Đường dùng: tiêm bắp# Respigam- tĩnh mạch
a. Trẻ trên 2 tuổi
b.  khi trẻ suy giảm miễn dịch chỉ đinh của Ribavirin ko phải của Respigam hoặc Palizumab
c.  trẻ đẻ non dưới 35 tuần
d.  trẻ đủ tháng
Câu 78: Tiêu chuẩn nhập viện ở bệnh nhi VTPQ, TRỪ:
Tiêu chuẩn nhập viện
+ Trẻ < 3 tháng
+ bỏ bú hoặc bú kém
+ có 1 trong 5 dh:
- Thở nhanh> 60 /l/p
- Tím tái
- Rút lõm lồng ngực
- Phập phồng cánh mũi
- Tăng CO2 > 50 mmHg
a. Thở nhanh > 60 lần/p
b. Bỏ bú
c. Trẻ dưới 3 tháng
d. Khò khè
Case LS

Bé trai 5 tháng tuổi đến khám vì ho khò khè 3 ngày sốt nhẹ. Khám trẻ tỉnh môi hồng spo2 97%
mạch 120 lần trên phút,  nhịp thở: 52 lần trên phút Không rút lõm lồng ngực tim đều rõ phối ran
rít ran ẩm to hạt  hai bên. 
Tiền sử Không có gì đặc biệt trẻ chưa khò khè lần nào
 Câu 7 9:  chuẩn đoán phù hợp nhất
a.  viêm phế quản phổi
b/.  viêm tiểu phế quản
c.  hen phế quản
d.  viêm thanh khí phế quản

Câu 80 : Xét nghiệm cận lâm sàng cần làm cho chẩn đoán 
a.  công thức máu
b.  crp
c.  phết Mũi Họng xét nghiệm tìm virus hợp bào hô hấp 
d. X Quang ngực thẳng
 câu 81 xử trí sau đây là phù hợp nhất 
a. Cho về. cấp toa kháng sinh và Salbutamol xuống khám lại 2 ngày sau
b.  cho về. cấp toa salbutamol  uống khám lại 2 ngày sau
c. Khí dung sang butaman hai lần cách nhau 20 phút sau đó đánh giá lại
d.  cho nhập viện 

Bé trai 5 tháng tuổi khám bị ho khò khè ba ngày sốt nhẹ.  khám trẻ tỉnh quấy khóc Môi Tím spo2
86% mạch 140 lần trên phút, t: 37.5 độ, nhịp thở: 62 l/p , thở rút lõm lồng ngực, tim đều, phổi
ran rít, ẩm to hạt hai bên, gan 2cm dưới bờ sườn. Tiền sử Không có gì đặc biệt,chưa khò khè
lần nào
 Câu 82: Chẩn đoán phù hợp nhất
a.  viêm phế quản phổi rất nặng
b.  Viêm tiểu phế quản nặng
c.  cơn hen phế quản  nắng
d.  suy tim
 cậu 83 các xét nghiệm cận lâm sàng cần thực hiện
a.  công thức máu
b.  x-quang ngực thẳng
c.  khi máu động mạch
d.  tất cả các đáp án trên
 Câu 84: các xử trí cần tiến hành với bệnh Nhi này bao gồm trừ
a. Hút đờm thở oxy
b.  khí dung Salbutamol với oxy 6 l/p
c.  hydrocortisone tĩnh mạch
d.  bù dịch

Bé gái 3 tháng tuổi đến khám vì bị ho khò khè sốt nhẹ 4 ngày nay.  khám tỉnh spo2 90% mạch
140 lần, nhịp thở 60 l/p, Rút lõm lồng ngực tim đều rõ, phổi nhiều ran rít ran ngáy 2 bên
Tiền sự hay bị ho khi thay đổi thời tiết 

Câu 85: chẩn đoán phù hợp nhất 


A. . Viêm phế quản phổi
B.  viêm tiểu phế quản
C.  hen nhũ nhi
D.  viêm thanh khí phế quản
Câu 86 xét nghiệm cận lâm sàng cần thực hiện cấp
a.  công thức máu
b.  x-quang ngực thẳng
c.  khi máu động mạch
d.  crp 
Câu 87: Xử trí nào sau đây là phù hợp với bệnh nhi này
a.  hút đờm, thở oxi, khí dung Salbutamoll, kháng sinh tĩnh mạch 
b.  hút đờm, thở oxi, khí dung Salbutamoll, hydroncortisone tĩnh mạch 
c. Hút đờm thở oxy khí dung salbutamol
d.  hút đờm, thở oxi,, kháng sinh tĩnh mạch 

HEN PHẾ QUẢN


1. Hen phế quản thường có các đặc điểm sau, trừ:

a. Bệnh viêm mạn tính đường thở

b. Giữa các gđ bùng phát thường ko có bh ls

c. Các đợt cấp có thể khỏi tự nhiên

d. Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn

2. Các yếu tố thuận lợi cho phát triển bệnh hen bao gồm, trừ:

a. Ô nhiêm mt

b. Mẹ hút thuốc lá trong thời kỳ mang thai

c. Cơ địa dị ứng

d. Mắc các bệnh đường hô hấp trên tái đi tái lại

3. Viêm đường thở trong hen phế quản có các đặc điểm sau, trừ:

a. Viêm gặp ở tất cả các mức độ nặng nhẹ của hen phế quản

b. Tăng tiết các chất trung gian gây viêm như Histamin,
Leukotrien

c. Màng đáy dưới biểu mô phế quản dày lên và được hyalin  hóa

d. Các tuyến tiết nhầy tại phế quản teo đét giãn rộng các tuyến
nhầy

4. Đặc điểm khò khè trong hen phế quản

a. Khò khè khơi phát sớm, thường 3 tháng đầu sau đẻ

b. Khò khè kèm theo nôn chớ nhiều

c. Khò khè sau nhiễm Rhinovirus


d. Khò khè giảm sau khí dung nước muối ưu trương

5. Các đặc điểm khó thở trong hen phế quản

a. Khó thở ban ngày nhiều hơn ban đêm

b. Khó thở chủ yếu thì thở ra

c. Khó thở tăng dần sau dùng thuốc giãn phế quản

d. Khó thở lq đến tư thế nằm

6. Ho trong HPQ có đặc điểm sau, TRỪ

a. Ho dai dẳng, ho nhiều nửa đêm về sáng

b. Ho cơn dài trên 15mins, sau ho tím tái

c. Ho lúc đầu ho khan, sau ho tím tái

d. Ho tăng khi thay đổi thời tiết

7. Đặc điểm của đờm trong HPQ

a. ĐỜm có nhiều bcđntt thoái hóa

b. Đờm thường lẫn dây máu

c. Đờm thường trắng, bóng, dính ở gđ đầu của bệnh

d. Quá trình khạc đờm ko quá 1 tuần

8. Trong dauas hiệu dưới đây, dấu hiệu nào hiếm gặp trên phim Xq tim
phổi của trẻ trong cơn hen cấp:

a. Phổi sáng, ứ khí 2 bên

b. Vùng đông đặc thùy dưới phổi phải

c. Phổi có thể hoàn toàn bình thường

d. Vùng xẹp phổi xen kẽ vùng ứ khí

9. Cơn hen cấp mức độ nặng có các đặc điểm sau, trừ:
a. Trẻ thường kích thích

b. Bão hòa oxy 93% nặng SpO2 < 90%, mạch nhanh > 120 l/p
nguy kịch  mạch chậm

c. Nhịp tim nhanh >150l/p

d. Nói từng từ

10.   Trong các chỉ số dưới đâu của thăm dò CNHH, chỉ số nào thay đổi sớm
nhatas ở trẻ HPQ

a. Dung tích cặn (RV)

b. Dung tích sống ( VC)

c. Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên ( FEV1)

d. CHỉ số Tiffineau ( FEV1/FVC)

11.  Trong các dấu hiệu dưới đây, dấu hiệu nào có giá trị nhất để cđ hpq ở trẻ
trên 6 tuổi

a. Khò khè tái đi tái lại

b. Ho, khò khè, khó thở tăng chủ yếu nửa đêm về sáng

c. Cơn khó thở giảm sau 1 giờ dùng thuốc giãn pq

d. FEV1 tăng trên 15% sau khi dùng thuốc giãn pq

12.  Các tiêu chuẩn để cđ HPQ ở trẻ <5 tuổi, trừ:

a. Khò khè tái đi tái lại sau khi đã loại truef các nguyên nhân gây
khò khè khác

b. Tiền sử bản thân và gđ có cơ địa dị ứng

c. Đáp ứng với thuốc giãn PQ

d. Test hồi phục PQ (+)

13.   Thay đổi nào dưới đây của cung lượng đỉnh có giá trị dự đoán trẻ có cơn
hen cấp
a. Thay đổi cung lượng đỉnh giữa sáng và chiều là 12%

b. Thay đổi cung lượng đỉnh sau dùng thuốc giãn PQ là 15%

c. Thay đổi cung lượng đỉnh giữa chiều hôm nay và sáng hôm sau
là 20%

d. Thay đổi cung lượng đỉnh trong ngày quanh giới hạn từ 15-20%

14.  Các thuốc được ưu tiên sử dụng trong xử trí cơn hen cấp:

a. Kháng sinh, chống viêm

b. Giãn PQ, chống viêm

c. Giãn PQ, bù dịch

d. An thần, giãn PQ

15.  Thời gian tác dụng tối đa của thuốc giãn pq tác dụng nhanh

a. Sau 5p

b. Sau 15p

c. Sau 30p

d. Sau 60p

16.  Các thuốc dưới đây thuộc nhóm giãn phế quản, trừ:

a. Short acting b agonist (SABA)

b. MgSO4

c. Theophilin

d. Solumedron

Đ/S

17.  Các yttl khởi phát cơn hen

a. Trẻ có bố mẹ bị hen
b. Trẻ  mắc viêm phổi tái đi tái lại

c. Trẻ bị viêm mũi dị ứng

d. Trẻ sdd

18.  Các yếu tố khổi phát cơn hen cấp

a. Viêm amidan mủ khởi phát cơn hen là nhiễm khuẩn hô hấp do


virus

b. Nhiễm virus đường hô hấp

c. Gắng sức

d. Dị ứng thức ăn

19.  Cơ chế bệnh sinh của hen

a. Sinh mủ tại đường thở

b. Tham gia các tế bào viêm khác nhau như đại thực bào, bạch cầu
ái toan

c. Tái tạo lại đường thở

d. Gây viêm tổ chức kẽ tại phổi

20.  Đặc điểm khám hô hấp ở bn trong cơn hen cấp:

a. Lồng ngực nhô lên vùng mỏm tim

b. Phổi gõ vang

c. Nghe phổi chủ yếu là rales rít, rales ngáy

d. Rút lõm chủ yếu là hõm trên ức

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN


1. Nguyên nhân thường gặp nhất gây VTPQ

a. CÚm
b. Virus hợp bào hô hấp

c. Tụ cầu

d. Mycoplasma pneumonia

2.  Viêm tiểu phế quản thường gặp ở trẻ:

a. Dưới 6 tháng tuổi

b. 6-18 tháng

c. Trên 18 tháng

d. Mọi lứa tuổi

3. Đường lâu truyền chủ yếu của hợp bào hô hấp

a. Ăn uống

b. Hít phải

c. Giọt bắn

d. Nguồn nước uống

4. Tế bào lông rung của tiểu phế quản được tái tạo sau thời gian bao lâu sau
nhiễm virus hợp bào hô hấp

a. Sau 5 ngày

b. Sau 1 tuần

c. Sau 2 tuần

d. Sau 4 tuần

5. Tổn thương gpb chủ yếu của VTPQ là:

a. Co thắt cơ trơn tiểu phế quản

b. Phù nề lớp niêm mạc tiểu phế quản

c. Bong tróc niêm mạc tiểu phế quản


d. Tăng xuất tiết dịch ở phế nang

6. Trc ls của vtpq, trừ:

a. Khó thở thì thở vào

b. Khò khè lan tỏa

c. Nhịp thở > 50 lần/p

d. Rút lõm lồng ngực rõ

7. Trc ls viêm tiểu phế quản thể nặng là, trừ:

a. Li bì

b. SpO2<95%

c. Nhịp thở 45l/p

d. Bỏ bú

8. Ytnc gây vtpq nặng là

Trẻ < 3 tháng

T sử đẻ non, cân nặng khi sinh thấp

Tiền sử ngừng thở hoặc tím

Dị tật bẩm sinh lq đến nhịp thở nhanh, thiếu oxy máu hoặc nhiễm độc như các
bệnh tim, phổi bẩm sinh

a. Đang bị bệnh nhiễm trùng nặng

b. Tim bẩm sinh

c. Trẻ > 2 tuổi

d. Bố mẹ có cơ địa dị ứng

9. Đặc điểm khò khè trong vtpq:

a. Khò khè tái đi tái lại


b. Khò khè sau gắng sức

c. Khò khè lan tỏa lần đầu tiên

d. Thường khò khè kéo dài trên 1 tháng

10.  Triệu chứng khó thở trong VTPQ nặng, trừ:

a. Khó thở vào

b. Nhịp thở >60l/p

c. RÚt lõm lồng ngực

d. Tím

11.  Hình ánh tổn thương trên phim Xquang trong vtpq là, trừ

a. Tim phổi bình thường

b. Phổi có thể sáng hơn bình hthuongwf

c. Nốt mờ rải rác cạnh tim

d. Có thể hình ảnh xẹp phổi xen kẽ vùng ứ khí

12.  Biến chứng thường gặp trong vtpq

a. NKH

b. Xẹp phổi

c. Tràn khí mp

d. Ho ra máu

13.  Nguyên tắc điều trị trong vtpq, trừ

Chống shh

Bồi phụ nước điện giải, phòng mất nước

Điều trị nguyên nhân

Điều trị trc


a. CHống shh

b. Chống nk

c. Bồi phụ nước- điện giải

d. Điều trị triệu chứng

14.  CHỉ định nhập viện trong vtpq

a. Sốt 38 độ

b. Bỏ bú

c. Trẻ dưới 6 tháng tuổi

d. Trẻ đã từng bị viêm phổi trước đó 2 tuần

15.  Thứ tự các xét nghiệm cần ưu tiên trong vtpq nặng

a)Khí máu   b) điện giải đồ    c) Xq tim phổi d) công thức máu

a. D, c b

b. Acd

c. Cda

d. Dab

16.  Liệu pháp khí dung thường dùng trong điều trị vtpq

a. Khí dung thuốc gpq

b. Khí dung muối ưu trương

c. Khí dung muối đẳng trương

d. Khí dung nước cất

Đ/S

17.  Dấu hiệu khó thở trong vtpq


a. Khó thở lq đến thay đổi thời tiết

b. Khó thở nhiều về ban ngày

c. Khó thở thì thở ra

d. Khó thở thường kéo dài trên 1 tuần

18.  Đặc điểm khám phổi trong vtpq

a. Phổi  gõ đục hơn bình thường

b. Nghe phổi chủ yếu rales rít, rales ngáy

c. Nghe phổi rales ẩm nhỏ hạt cạnh cột sống

d. Phổi có thể mất thông khí trong trường hợp nặng

19.  Đặc điểm xét nghiệm trong vtpq

a. Huyết sắc tố thường giảm

b. Bạch cầu lympo máu bình thường

c. Số lượng bc máu thường tăng

d.  CRP trong giới hạn bình thường


Câu 20: Tiêu chuẩn ra viện của trẻ vtpq:

1. Trẻ hết sốt


2. Trẻ lên cân
3. Trẻ có SpO2 là 92%
4. Trẻ bú tốt

          

You might also like