You are on page 1of 12

Exercise 1.

1.B 2.B 3.B 4.D 5.A 6.B 7.B 8.D 9.C 10.D
11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.B 17.A 18.B 19.B 20.B
21.B 22.A 23.D 24.C 25.B 26.A 27.D 28.D 29.A 30.C
31.B 32.D 33.C 34.D 35.D 36.B 37.B 38.C 39.A 40.D
41.B 42.C 43.A 44.B 45.D 46.C 47.B 48.D 49.D 50.B

Câu 1
Đáp án B
HD: “Chúng tôi sẽ không đi cho tới khi chúng tôi gặp giám đốc,” khách hàng nói.
A. Khách hàng hứa sẽ rời đi trước khi họ gặp quản lý. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Khách hàng từ chối rời đi cho đến khi họ gặp được người quản lý.
C. Khách hàng đồng ý rời đi trước khi họ gặp được người quản lý. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Khách hàng quyết định rời đi bởi vì họ không thấy người quản lý. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)

Câu 2
Đáp án B
HD: “Tại sao chúng ta không đi cắm trại vào cuối tuần nhỉ?” Anh ấy nói.
A. Anh ấy phủ nhận việc đi cắm trại vào cuối tuần. (Sai vì không giống nghĩa câu gốc.)
B. Anh ấy đề nghị đi cắm trại vào cuối tuần. (Đúng)
C. Anh ấy phản đối lại việc đi cắm trại vào cuối tuần. (Sai vì không giống nghĩa câu gốc.)
D. Anh ấy xin lỗi vì đi cắm trại vào cuối tuần. (Sai vì không giống nghĩa câu gốc.)

Câu 3
Đáp án B
HD: “Anh ấy thành công trong sự nghiệp nhờ vào sự ủng hộ của bố mẹ anh ấy.”
A. Nếu không có sự ủng hộ của bố mẹ anh ấy, anh ấy sẽ không thành công trong sự nghiệp (Sai
vì đây là câu điều kiện loại 3, không thể dùng “wouldn’t be”.)
B. Nếu bố mẹ không ủng hộ anh ấy, anh ấy sẽ không thành công trong sự nghiệp. (Đúng)
C. Nếu không nhờ có sự ủng hộ của bố mẹ, anh ấy sẽ không thành công trong sự nghiệp. (Sai vì
đây là câu điều kiện loại 3, không thể dùng “wouldn’t be”.)
D. Nếu không có sự ủng hộ của bố mẹ anh ấy, anh ấy sẽ thành công trong sự nghiệp. (Sai vì khác
nghĩa so với câu gốc.)

Câu 4
Đáp án D
Tạm dịch: Họ hoãn tất cả các sự kiện thể thao vì mưa to.
A.Nếu không vì mưa to, họ sẽ không hoãn tất cả các hoạt động thể thao (sai vì đây là câu điều kiện
loại 3, không thể dùng “wouldn’t cancel”)
B. Nếu trời không mưa to, họ sẽ hoãn tất cả các hoạt động thể thao. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Nếu trời không mưa to, họ sẽ không hoãn tất cả các hoạt động thể thao (sai vì sự thật ở quá khứ
thì phải viết lại thành câu điều kiện loại 3, không phải loại 2)
D. Nếu trời không mưa to, họ sẽ hoãn tất cả các hoạt động thể thao.
=> Cấu trúc đảo ngữ câu Đk loại 3: Had + S + (not) V(quá khứ đơn), S + would/could have Vp2
Câu 5
Đáp án A
HD: “Tôi đã không đưa John tiền”, Mary nói
A. Mary phủ nhận việc đưa John tiền.
B. Mary thừa nhận việc đưa John tiền. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Mary đề nghị đưa John tiền. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Mary nhớ việc đưa John tiền. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 6
Đáp án B
HD: “Tôi thấy việc tham gia vào câu lạc bộ thể thao là rất hữu ích.”
A. Việc tham gia câu lạc bộ thể thao không hữu ích đối với tôi. (Sai vì khác so với nghĩa của câu
gốc.)
B. Việc tham gia vào các cậu lạc bộ thể thao là rất hữu ích đối với tôi. (Đúng)
C. Tôi đã từng tham gia câu lạc bộ thể thao. (Sai vì khác nghĩa câu gốc.)
D. Tôi không bao giờ thích tham gia câu lạc bộ thể thao. (Sai vì khác nghĩa so với câu gốc.)

Câu 7
Đáp án B
Dịch nghĩa: Người ta tin rằng những phương pháp trồng trọt hiện đại đã cải thiện đáng kể cuộc
sống của người nông dân.
A. Những người nông dân được tin rằng đã tận hưởng cuộc sống tốt hơn nhờ vào những phương
pháp trồng trọt hiện đại. => Không sát nghĩa với câu gốc, đồng thời để chính xác hơn thì phải: a
much better life => much better lives.
B. Những phương pháp trồng trọt hiện đại được tin là đã cải thiện đáng kể cuộc sống của người
nông dân. (Đúng)
C. Những phương pháp trồng trọt hiện đại được tin là có những ảnh hưởng xấu đến đời sống của
người nông dân. (Sai vì khác hoàn toàn về nghĩa.)
D. Mọi người tin rằng chẳng có sự cải thiện nào trong cuộc sống của người nông dân nhờ vào
những phương pháp trồng trọt hiện đại. (Sai vì khác nghĩa so với câu gốc.)

Câu 8
Đáp án D
HD: “Bạn có muốn đi tới buổi biểu diễn với tôi chứ?” Anna nói với Bella.
A. Anna nhắc Bella đến buổi biểu diễn cùng cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Anna thuyết phục Bella đến buổi biểu diễn cùng cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Anna khuyến khích Bella đến buổi biểu diễn cùng cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Anna mời Bella đến buổi biểu diễn cùng cô ấy.

Câu 9
Đáp án C
HD: “Bạn tôi đã ngừng ăn đồ ăn nhanh.”
A. Bạn tôi thỉnh thoảng ăn đồ ăn nhanh. (Sai vì nghĩa không giống với câu gốc.)
B. Bạn tôi không thích ăn đồ ăn nhanh. (Sai vì nghĩa không giống với câu gốc.)
C. Bạn tôi không còn ăn đồ ăn nhanh nữa. (Đúng)
D. Bạn tôi chưa từng ăn đồ ăn nhanh. (Sai vì nghĩa không giống với câu gốc.)

Câu 10
Đáp án D
HD: “ Con nên chăm sóc sức khỏe của mình tốt hơn.” mẹ của Tom nói.
A. Mẹ của Tom hứa sẽ chăm sóc sức khỏe của anh ấy tốt hơn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Mẹ của Tom yêu cầu anh ấy chăm sóc sức khỏe của anh ấy tốt hơn. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Mẹ của Tom đòi hỏi anh ấy phải chăm sóc sức khỏe của anh ấy tốt hơn. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
D. Mẹ của Tom khuyên anh ấy nên chăm sóc sức khỏe của anh ấy tốt hơn.

Câu 11
Đáp án C
Tạm dịch: “Họ báo cáo rằng ô nhiễm đất đe dọa nghiêm trọng đến kế sinh nhai của nhiều nông
dân địa phương.”
A. Kế sinh nhai của nhiều nông dân địa phương được báo cáo trong là trong tình trạng nguy
hiểm bởi vì ô nhiễm đất. (Sai vì trong câu gốc là ở thì hiện tại, còn trong câu này, thì của câu là
thì quá khứ đơn.)
B. Người ta báo cáo rằng kế sinh nhai của nhiều nông dân địa phương dẫn tới ô nhiễm đất
nghiêm trọng. (Sai vì khác hẳn câu gốc về nghĩa.)
C. Ô nhiễm đất được báo cáo là đã gây ra sự đe dọa nghiêm trọng đến kế sinh nhai của nhiều
nông dân địa phương. (Đúng)
D. Người ta báo cáo rằng ô nhiễm đất thực sự đặt đời sống rất nhiều nông dân địa phương trong
tình trạng nguy hiểm. (Sai vì thì của câu gián tiếp và câu trực tiếp khác nhau. Ở câu gốc ở thì
hiện tại đơn, câu gián tiếp này lại là thì hiện tại hoàn thành.)
*Lưu ý: Pose a threat to sth = threaten: đe dọa, đặt ra mối nguy hiểm.

Câu 12
Đáp án A
HD: “Đừng quên nộp bài tập của các bạn vào thứ năm nhé,” cô giáo nói với học sinh.
A. Cô giáo nhắc học sinh nộp bài tập vào thứ năm. (Đúng)
B. Cô giáo cho phép học sinh nộp bài tập vào thứ năm. (Sai vì khác so với nghĩa của câu gốc.)
C. Cô giáo yêu cầu học sinh nộp bài tập vào thứ năm. (Sai vì khác với nghĩa câu gốc.)
D. Cô giáo khuyến khích học sinh nộp bài tập vào thứ năm. (Sai vì khác so với nghĩa câu gốc.)

Câu 13
Đáp án A
Tạm dịch: “Họ hy vọng rằng những thay đổi gần đây sẽ đem đến sự cải thiện toàn bộ trong chất
lượng nền giáo dục nước nhà.”
A. Những thay đổi gần đây được hy vọng là sẽ dẫn tới sự cải thiện toàn bộ trong chất lượng nền
giáo dục nước nhà. (Đúng)
B. Chất lượng nền giáo dục nước nhà được hy vọng sẽ là kết quả của những thay đổi gần đây.
(Sai vì không giống câu gốc về nghĩa.)
C. Người ta hy vọng rằng những thay đổi gần đây được tạo nên bởi sự cải thiện toàn bộ trong
chất lượng nền giáo dục nước nhà. (Sai vì khác so với câu gốc về nghĩa.)
D. Người ta hy vọng rằng những thay đổi gần đây sẽ dẫn tới sự cải thiện toàn bộ trong chất
lượng nền giáo dục nước nhà. (Sai vì câu gốc là thì hiện tại, không phải quá khứ)

Câu 14
Đáp án D
HD: “Cô ấy đã không đủ sớm để bắt xe buýt.”
A. Cô ấy đã không đủ muộn cho chuyến xe buýt. (Sai vì khác so với câu gốc về nghĩa.)
B. Cô ấy đã không đến muộn cho chuyến xe buýt. (Sai vì khác so với câu gốc về nghĩa.)
C. Cô ấy đã đến quá sớm cho chuyến xe buýt. (Sai vì khác so với câu gốc về nghĩa.)
D. Cô ấy đã quá muộn để bắt chuyến xe buýt. (Đúng)

Câu 15
Đáp án D
HD: “Tôi xin lỗi tôi đã không hoàn thành bài tập,” Fiona nói.
A. Fiona phủ nhận việc hoàn thành bài tập. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Fiona hối hận vì hoàn thành bài tập. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Fiona từ chối hoàn thành bài tập. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Fiona xin lỗi vì không hoàn thành bài tập.
chọn D
- deny + Ving: phủ nhận làm gì.
- regret + Ving: hối hận đã làm gì.
- apologize for doing sth: xin lỗi vì đã làm gì.
- refuse to do sth: từ chối làm gì. 

Câu 16
Đáp án B
Đề bài: “Nhiều người nghĩ rằng những quy định mới sẽ khuyến khích mọi người sử dụng ít năng
lượng hơn.”
A. Lượng tiêu thụ năng lượng thấp hơn được nghĩ rằng sẽ dẫn tới sự ra đời của những quy định
mới. (Sai vì khác về nghĩa so với câu gốc.)
B. Những quy định mới được cho là sẽ khuyến khích sự tiêu thụ điện thấp hơn. (Đúng)
C. Người ta nghĩ rằng những quy định mới sẽ khuyến khích mọi người tiêu thụ nhiều năng lượng
hơn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)
D. Người ta đã nghĩ rằng mức tiêu thụ năng lượng thấp hơn được khuyến khích bởi những quy
định mới. (Sai vì câu gốc dùng thì hiện tại, không phải thì quá khứ.)

Câu 17
Đáp án A
HD: “Việc lái xe đi làm thường tồn mất một giờ của cô ấy.”
A. Cô ấy thường dành một giờ đồng hồ để lái xe đi làm. (Đúng)
B. Cô ấy đã từng lái xe đi làm trong một giờ đồng hồ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)
C. Cô ấy thường không lái xe đi làm trong một giờ đồng hồ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)
D. Cô ấy không bao giờ dành một giờ đồng hồ để lái xe đi làm. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)

Câu 18
Đáp án B
HD: “Harry không còn hút thuốc nhiều nữa.”
A. Harry bây giờ hút thuốc rất nhiều. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)
B. Harry đã từng hút thuốc rất nhiều. (Đúng)
C. Harry không từng hút thuốc nhiều. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)
D. Harry hiếm khi hút thuốc nhiều. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa.)

Câu 19
Đáp án B
HD: “Tôi sẽ gọi bạn ngay sau khi tôi đến sân bay” Anh ấy nói với tôi.
A. Anh ấy phản đối việc gọi cho tôi ngay sau khi anh ấy đến sân bay. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Anh ấy hứa sẽ gọi cho tôi ngay sau khi anh ấy đến sân bay.
C. Anh ấy phủ nhận gọi việc cho tôi ngay sau khi anh ấy đến sân bay. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Anh ấy nhắc tôi gọi anh ấy ngay sau khi anh ấy đến sân bay. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 20
Đáp án B
HD: “Mọi người nghĩ rằng sự tắc nghẽn giao thông trong khu vực thành thị là bởi vì sự tăng lên
về số lượng của xe ô tô cá nhân.”
A. Sự tắc nghẽn giao thông trong khu vực thành thị bị đổ lỗi cho sự tăng lên về số lượng của xe ô
tô cá nhân. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Sự tăng lên về số lượng của xe cá nhân được cho là nguyên nhân gây ra tắc nghẽn giao thông
trong khu vực thành thị. 
C. Số lượng ô tô cá nhân ngày càng tăng được cho là do tắc nghẽn giao thông trong khu vực
thành thị. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Sự tắc nghẽn giao thông trong khu vực thành thị được cho là dẫn đến việc số lượng ô tô cá
nhân ngày càng tăng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 21
Đáp án B
HD: “Bạn định làm gì sau khi ra trường, Anne?” Kevin hỏi.
A. Sai vì trong câu gián tiếp sẽ không có dạng đảo ngữ.
B. Kevin hỏi Ane rằng cô ấy sẽ làm gì sau giờ học.  (Đúng)
C. Sai vì trong câu trực tiếp dùng " are going to do" khi sang câu gián tiếp phải lùi một thì nhưng
giữ nguyên động từ chính trong câu. Nhưng trong câu này lại thay thế bằng “would”.)
D. Sai vì trong câu gián tiếp sẽ không có dạng đảo ngữ.

Câu 22
Đáp án A
HD: “Sally đã trả trước cho chuyến du lịch của cô ấy, nhưng điều đó không cần thiết.”
A. Sally đáng ra không cần trả trước cho chuyến du lịch của cô ấy. (Needn’t have: đáng ra không
cần làm, nhưng thực tế là đã làm.)
B. Sally có lẽ đã không trả trước cho chuyến du lịch của cô ấy. (Might not have: có lẽ sẽ làm
trong quá khứ. Câu này sai vì sự việc trong câu gốc đã xảy ra rồi.)
C. Sally có lẽ đã không trả trước cho chuyến du lịch của cô ấy. (May not have: có lẽ sẽ làm trong
quá khứ. Câu này sai vì sự việc trong câu gốc đã xảy ra rồi.)
D. Sally ắt hẳn sẽ không trả trước cho chuyến du lịch của cô ấy. (Couldn’t have: một sự việc
chắc chắn sẽ không xảy ra trong quá khứ, có căn cứ rõ ràng.) 

Câu 23
Đáp án D
Tạm dịch: “Bạn tốt hơn nên gặp bác sĩ nếu việc đau họng không hết” Cô ấy nói với tôi.
A. Cô ấy nhắc tôi đến gặp bác sĩ nếu không hết đau họng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Cô ấy yêu cầu/ra lệnh tôi gặp bác sĩ nếu không hết đau họng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Cô ấy khăng khăng rằng tôi phải đi gặp bác sĩ nếu không hết đau họng. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
D. Cô ấy đề nghị rằng tôi nên gặp bác sĩ nếu việc đau họng không hết.
=> Dùng “suggested” để thay thế cho cấu trúc “had better do sth: nên làm gì”.

Câu 24
Đáp án C
HD: Nếu không có lời khuyên của cô giáo, cô ấy sẽ không bao giờ viết được bài luận tốt như
vậy.
A.Cô giáo khuyên cô ấy và cô ấy không viết được một bài luận tốt. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Cô giáo không khuyên cô ấy và cô ấy không viết được một bài luận tốt. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
C. Cô ấy viết được một bài luận tốt bởi vì cô giáo đưa cô ấy một vài lời khuyên. 
D. Nếu cô giáo không cho lời khuyên, cô ấy sẽ không viết được bài luận tốt như vậy ( sai vì câu
gốc đã là câu điều kiện loại 3, còn câu này lại là câu điều kiện loại 2)

Câu 25
Đáp án B
HD: “Ứng viên được chấp nhận bởi vì câu trả lời xuất sắc của anh ta.”
A. Công việc vẫn được dành cho ứng viên dù anh ấy không thể trả lời được câu hỏi. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
B. Nếu không vì câu trả lời xuất sắc của ứng viên, anh ấy sẽ không nhận được công việc.
C. Ứng viên trả lời câu hỏi quá xuất sắc đến nỗi mà anh ấy có lẽ sẽ nhận được công việc. (Might:
sự việc có lẽ sẽ xảy ra. Sai vì sự việc trong câu gốc, sự việc đó đã xảy ra rồi.)
D. Bởi vì đó là một công việc tốt, ứng viên đã cố gắng trả lời câu hỏi một cách xuất sắc. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)

Câu 26
Đáp án A
HD: “Đây là chuyến đi đầu tiên của tôi tới Pa-ri.”
A. Tôi chưa từng tới Pa-ri trước đây. 
B. Tôi quen với việc tới Pa-ri. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Tôi đã từng tới Pa-ri. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Tôi đã từng tới Pa-ri rất nhiều lần trước đây. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 27
Đáp án D
HD: “ Bạn giành được điểm A môn hóa học. Chúc mừng!” Peter nói với bạn cùng lớp của anh
ấy.
A. Peter khuyến khích bạn cùng lớp của anh ấy giành được điểm A môn hóa học. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
B. Peter thuyết phục bạn cùng lớp của anh ấy giành được điểm A môn hóa học. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
C. Peter khăng khăng giành điểm A môn hóa học cho bạn cùng lớp của anh ấy. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
D. Peter chúc mừng bạn cùng lớp của anh ấy giành được điểm A môn hóa học.

Câu 28
Đáp án D
HD: “Nếu bạn luyện tập chăm hơn, bạn sẽ giành kết quả tốt hơn.”
A. Sai vì đây là so sánh “ càng…, càng…”, dùng “the best” là không đúng.
B. Sai vì không có “more hardly”.
C. Sai vì đây là so sánh “ càng…, càng…”, dùng “the hardest” và “the most” là không đúng.
D. Bạn càng luyện tập chăm chỉ bao nhiêu, kết quả của bạn sẽ tốt hơn bấy nhiêu. (Đúng)

Câu 29
Đáp án A
HD: Tom nói với bạn gái của anh ấy: “Hãy để tôi nói với anh ấy nếu bạn không thể.”
A. Tom tình nguyện nói với anh ấy nếu bạn gái của Tom không thể. 
B. Tom khuyên bạn gái của anh ấy nói với anh ấy nếu bạn không thể. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Tom đề nghị tôi nói với anh ấy nếu bạn gái của anh ấy không thể. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Tom nhờ bạn gái của anh ấy nói với anh ấy nếu bạn không thể. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 30
Đáp án C
HD: “Căn phòng quá nhỏ đối với chúng tôi để chơi nhạc trong đó.”
A. Chúng tôi có thể chơi nhạc nếu căn phòng nhỏ hơn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Căn phòng quá nhỏ đến nỗi mà chúng tôi có thể chơi nhạc trong đó. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Căn phòng không đủ lớn cho chúng tôi chơi nhạc trong đó.
D. Căn phòng không đủ nhỏ cho chúng tôi chơi nhạc trong đó. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 31
Đáp án B
HD: Dù Fred có cố gắng đến đâu để khởi dộng chiếc xe máy, anh ấy vẫn không thành công.
A. Fred cố gắng để khởi động xe máy và đã thành công. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Dù Fred cố gắng đến đâu, anh ấy cũng không thể khởi động chiếc xe máy.
C. Thật khó để Fred khởi động xe máy bởi vì anh ấy chưa bao giờ thành công. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
D. Fred cố gắng để khởi động chiếc xe máy, và anh ấy đã thành công. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)

Câu 32
Đáp án D
Tạm dịch: “Martin sẽ không thể đi học đại học được nữa bởi vì học phí tăng quá nhiều.”
A. Sau khi tăng học phí, chúng trở nên không   người mà bây giờ sẽ phải rời trường đại học. (Sai
vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Trường đại học đáng ra không nên làm học phí quá đắt, bởi vì bây giờ Martin sẽ phải nghỉ
học. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Với mức học phí rất cao sau lần tăng gần đây, Martin đang nghĩ đến việc bỏ học đại học. (Sai
vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Sẽ rất khó để Martin tiếp tục theo học tại trường đại học với những khoản học phí đắt đỏ này.
=> Đúng

Câu 33
Đáp án C
Đề bài: “Tôi thực sự không nghĩ rằng anh ấy sẽ tham dự cuộc họp ngày mai.”
A. Tôi đã nói với bạn rằng anh ấy sẽ tham dự cuộc họp ngày mai. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Tôi sẽ không bao giờ quên sự có mặt của anh ấy ở cuộc họp ngày mai. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Tôi nghi ngờ rằng anh ấy sẽ tham dự cuộc họp ngày mai.
D. Tôi không đồng ý sự có mặt của anh ấy ở cuộc họp. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 34
Đáp án D
HD: Cô giáo vừa bước vào phòng thì chuông báo cháy kêu.
A.Khi cô giáo đang bước vào phòng, cô ấy nghe thấy tiếng chuông báo cháy kêu.
B. Sai vì với cấu trúc as soon as, cả hai mệnh đề đều phải ở thì quá khứ đơn.
C. Trước khi cô giáo bước vào phòng, tiếng chuông báo cháy kêu.
D. Ngay sau khi cô giáo bước vào phòng thì tiếng chuông báo cháy kêu.

Câu 35
Đáp án D
HD: “Bạn có một ý tưởng thật mới lạ cho bữa tiệc chia tay.” Nam nói với lớp trưởng.
A. Nam cân nhắc ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Nam nghĩ ra ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Nam nói rằng ý tưởng của các bạn cùng lớp về bữa tiệc chia tay thật mới lạ. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
D. Nam thốt lên với sự ngưỡng mộ đối với ý tượng mới lạ cho bữa tiệc chia tay của lớp trưởng.

Câu 36
Đáp án B
HD: Người ta tin rằng tên trộm đột nhập vào ngôi nhà qua cửa sổ của phòng ngủ.
A. Tên trộm được cho rằng là đã đột nhập vào ngôi nhà qua phòng ngủ. (Sai ở cấu trúc bị động
đặc biệt)
B. Tên trộm được cho là đã đột nhập vào ngôi nhà qua cửa số của phòng ngủ. (Đúng)
C. Tên trộm được tin rằng đột nhập vào ngôi nhà qua cửa sổ phòng ngủ (Sai vì động từ to be ở
câu gốc là thì hiện tại, không phải quá khứ)
D. Tên trộm được tin rằng đột nhập vào ngôi nhà qua cửa sổ phòng ngủ ( sai vì động từ to be ở
câu gốc là thì hiện tại, không phải quá khứ)

Câu 37
Đáp án B
HD: Nếu anh ấy biết nhiều hơn về công nghệ thông tin, anh ấy sẽ đầu tư vào một số công ty máy
tính.
A.Việc không hiểu biết về công nghệ thông tin khiến anh ấy đầu tư vào một số công ty máy tính.
(Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Anh ấy không biết nhiều về công nghệ thông tin, vậy nên anh ấy đã không đầu tư vào bất kỳ
công ty máy tính nào.
C. Hiểu biết về công nghệ thông tin, anh ấy sẽ đầu tư vào một vài công ty máy tính. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
D. Anh ấy sẽ đầu tư vào một vài công ty máy tính mà  không có kiến thức gì về công nghệ thông
tin. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 38
Đáp án C
HD: Chú tôi không nhận ra tôi cho tới khi tôi lên tiếng.
A. Chú tôi nhận ra tôi cho tới khi tôi lên tiếng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Chỉ khi chú tôi nhận ra tôi, tôi mới lên tiếng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Cho đến khi tôi nói, chú tôi mới nhận ra tôi.
D. Khi tôi nói, chú tôi không nhận ra tôi. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 39
Đáp án A
HD: “Tại sao bạn không phàn nàn với công ty nhỉ, John?” Peter nói.
A. Peter đề nghị rằng John nên phàn nàn với công ty.
B. Peter khuyên John phàn nàn với công ty (Sai vì advise sb to do sth)
C. Peter đe dọa John phàn nàn với công ty (Sai về nghĩa)
D. Peter hỏi John sao anh ấy không phàn nàn với công ty (Sai vì thì hiện tại đơn trong câu trực
tiếp phải chuyển thành quá khứ đơn trong câu gián tiếp)

Câu 40
Đáp án D
HD: Người bạn Mỹ của tôi thấy việc gắp thức ăn bằng đũa rất khó. 
A. Người bạn Mỹ của tôi cảm thấy không thích gắp thức ăn với đũa. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Người bạn Mỹ của tôi không tìm thấy đũa để gắp thức ăn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Người bạn Mỹ của tôi chưa từng gắp thức ăn bằng đũa.  (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Người bạn Mỹ của tôi không quen gắp thức ăn với đũa.

Câu 41
Đáp án B
Tạm dịch: Tôi không thể ngừng việc ngưỡng mộ cách anh ấy xoay sở để hoàn thành dự án thậm
chí sau một sự thất bại thảm hại như vậy.
A. Cách anh ấy xoay sở để hoàn thành dự án thật đáng ngưỡng mộ, bởi vì sự thất bại khiến anh
ấy trở nên rất tệ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Đó thật sự là một thất bại thảm hại, nhưng bằng cách nào đó anh ấy vẫn có thể hoàn thành dự
án và tôi phải ngưỡng mộ anh ấy vì điều đó. => Đúng.
C. Dù thất bại, anh ấy vẫn nên hoàn thành dự án và tôi có thể sẽ ngưỡng mộ anh ấy vì điều đó.
(Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Tôi thực sự ngưỡng mộ cách anh ấy vực dậy sau thất bại và đã hoàn thành dự án.
=> Chưa đủ ý so với câu gốc.

Câu 42
Đáp án C
Tạm dịch: Tiếng ồn phòng bên cạnh không dừng lại cho tới nửa đêm.
A. Mãi cho tới nửa đêm, tiếng ồn phòng bên cạnh mới dừng (Sai vì đã có đảo ngữ “did” thì động
từ đằng sau ở phải dạng nguyên thể.)
B. Tiếng ồn phòng bên cạnh vừa dừng thì tới nửa đêm. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Mãi cho tới nửa đêm thì tiếng ồn bên cạnh mới dừng lại. -> Cấu trúc: It + was + not until +
…..+ that + clause: mãi cho tới khi…..thì….mới……
D. Chỉ khi nửa đêm, tiếng ồn phòng bên cạnh mới dừng (Sai vì đã có đảo ngữ “did” thì động từ
đằng sau ở dạng nguyên thể.)

Câu 43
Đáp án A
Tạm dịch: Anh ấy có thể hét to hơn, nhưng tôi sẽ không chú ý.
B và C sai vì sai ngữ pháp và cấu trúc câu.
D sai vì có “however” thì không có “but”
A. Dù anh ra có hét to thế nào, tôi cũng chẳng chú ý.
Lưu ý: Take notice: chú ý

Câu 44
Đáp án B
HD: Nó sẽ không tốn thời gian để bạn nhìn lại ngôi nhà đó.
A. Bạn thấy việc nhìn lại ngôi nhà đó rất tốn thời gian đúng không? (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Rất đáng để nhìn lại ngôi nhà đó. 
C. Chúng ta sẽ xem xét việc nhìn lại ngôi nhà đó chứ? (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Bạn không nên tốn thời gian nhìn lại ngôi nhà đó. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 45
Đáp án D
HD: Bởi vì anh ấy tới lớp muộn, cô giáo đã phạt anh ấy.
A. Sai vì không dùng câu điều kiện loại 2 - câu điều kiện diễn tả việc không có thực ở hiện tại vì
sự việc ở câu gốc đã xảy ra rồi.
B. Anh ấy tới lớp muộn, nhưng cô giáo phạt anh ấy.  (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Cô giáo đe dọa sẽ phạt anh ấy nếu anh ấy tới lớp muộn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Cô giáo sẽ không phạt anh ấy nếu anh ấy không đến lớp muộn.

Câu 46
Đáp án C
HD: Cô ấy hỏi tôi đã vượt qua bài kiểm tra tiếng Anh tuần trước đúng không.
A và B sai vì “the week before” trong câu gián tiếp phải chuyển thành “last week” trong câu trực
tiếp.
D sai vì “if” trong câu gián tiếp phải chuyển thành trợ động từ trong câu trực tiếp.
C. “Bạn đã qua được bài kiểm tra chưa?” cô ấy hỏi. 

Câu 47
Đáp án B
Tạm dịch: Họ ở lại vài giờ đồng hồ, điều đó làm chúng tôi mệt mỏi.
A. Sai vì "tiring/tired đi với to chứ không phải đi với from.
B. Việc họ ở lại vài giờ khiến chúng tôi mệt.
C. Ở lại vài giờ với chúng tôi khiến họ cảm thấy mệt. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Chúng tôi mệt thế nên họ đã ở lại vài giờ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 48
Đáp án D
Tạm dịch: Nhận thấy được những ảnh hưởng môi trường của ngành công nghiệp thời trang, một
số blogger, vlogger và những người có ảnh hưởng hiện đang tham gia vào phong trào không mua
hàng.
A. Đó là một xu hướng mới mà một số blogger, vlogger và những người có tầm ảnh hưởng hiện
nay từ chối mua đồ mới bất kể tác động tới môi trường của ngành công nghiệp thời trang. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
B. Thay vì sử dụng những thứ họ đã sở hữu, một số blogger, vlogger và người có tầm ảnh hưởng
cam kết mua đồ mới vì tác động môi trường của ngành thời trang. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Vì tác động đến môi trường của ngành công nghiệp thời trang đang được xem xét, có một
động thái mới giữa những bloggers, vloggers và những người có tầm ảnh hưởng, đó là tránh
những sản phẩm mới. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Một số blogger, vlogger và những người có tầm ảnh hưởng, tính đến tác động môi trường của
ngành thời trang, hiện từ chối mua sản phẩm mới.

Câu 49
Đáp án D
HD: Ngay sau khi đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam vô địch AFF Cup 2018, hàng ngàn
người hâm mộ đã đổ ra đường để ăn mừng.
A. Ngay sau khi hàng ngàn người hâm mộ đã đổ ra đường để ăn mừng thì đội tuyển bóng đá
quốc gia Việt Nam đã giành AFF Cup 2018.
B. Chỉ sau khi hàng ngàn người hâm mộ đổ ra đường để ăn mừng, đội tuyển bóng đá quốc gia
Việt Nam mới giành được AFF Cup 2018.
C. Ngay sau khi đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam nào giành được AFF Cup 2018, hàng
ngàn người hâm mộ đổ ra đường để ăn mừng ( sai vì “hardly” đi với “when” chứ không đi với
“than”)
D. Ngay sau khi đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam giành được AFF Cup 2018, hàng ngàn
người hâm mộ đổ ra đường để ăn mừng.

Câu 50
Đáp án B
HD: Sau nhiều giờ dài vất vả luyện tập, Rita cuối cùng đã trở thành một nghệ sĩ pi-a-no tài năng.
A. Rita hoàn thành rất nhiều giờ luyện tập dài, vất vả và trở thành một nghệ sĩ pi-a-no. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
B. Những giờ luyện tập dài và vất vả của Rita đã giúp cô trở thành một nghệ sĩ piano tài năng.
C. Sau khi trở thành một nghệ sĩ piano tài năng, Rita đã trải qua nhiều giờ luyện tập dài và vất
vả. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Rita đã dành nhiều giờ dài và vất vả để hoàn thành bài tập piano của mình. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
 

You might also like