You are on page 1of 11

Exercise 1.

1.A 2.D 3.A 4.B 5.B 6.A 7.D 8.B 9.B 10.A
11.B 12.A 13.A 14.B 15.C 16.A 17.A 18.B 19.C 20.B
21.C 22.C 23.B 24.D 25.A 26.B 27.C 28.C 29.C 30.A
31.B 32.A 33.A 34.B 35.D 36.A 37.D 38.C 39.B 40.A
41.D 42.B 43.D 44.D 45.D 46.C 47.B 48.D 49.C 50.D

Câu 1
Đáp án A
Tạm dịch: Bạn nên quyết định ngay bây giờ đi.
A. Đây là thời gian bạn đưa ra quyết định đấy. 
B. Việc bạn đưa ra quyết định là rất cần thiết. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Bạn nên đưa ra quyết định của mình đi. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Việc bạn đưa ra quyết định là khả thi đấy.  (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
*Lưu ý: Make up one’s mind = Decide: quyết định. 

Câu 2
Đáp án D
HD: “Không, không, bạn thực sự cần phải ở lại thêm một chút nữa!” những cậu bé nói.
A. Những cậu bé phủ nhận việc tôi ở lại thêm một chút nữa. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Những cậu bé từ chối để tôi ở lại thêm một chút nữa. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Những cậu bé không đồng ý để tôi ở lại thêm một chút nữa. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Những cậu bé khăng khăng tôi phải ở lại thêm một chút nữa.

Câu 3
Đáp án A
HD: Bạn đáng ra nên thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ (should have: nên làm gì trong quá
khứ nhưng đã không làm)
A. Thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ là rất cần thiết nhưng bạn đã không làm. 
B. Bạn đã không thuyết phục anh ấy thay đổi bởi vì suy nghĩ của anh ấy. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Bạn nên thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Bạn đã thuyết phục anh ấy thay đổi suy nghĩ nhưng anh ấy không nghe. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)

Câu 4
Đáp án B
HD: Đôi khi có sự chuyên nghiệp trong CV của bạn có thể tăng cơ hội tìm việc.
A. Chuẩn bị CV của bạn một cách chuyên nghiệp sẽ quyết định bạn có nhận được công việc hay
không. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Khả năng tìm kiếm việc làm có thể tăng nhờ việc tạo được một CV chuyên nghiệp.
C. Có chuyên gia giúp bạn làm CV của bạn là một cách chắc chắn để tìm việc. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
D. Không có CV chuyên nghiệp, không thể tìm được việc làm. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
Câu 5
Đáp án B
Đề bài: Bạn tôi làm việc rất chăm chỉ để mà anh ấy có thể thành công trong công việc kinh
doanh mới.
A. Bạn tôi làm việc rất chăm chỉ để tránh những lỗi lầm trong công việc kinh doanh mới của anh
ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Để mà thành công trong công việc mới, bạn tôi làm việc rất chăm chỉ. 
C. Bạn tôi rất chăm chỉ làm việc vì vậy anh ấy đã thành công trong công việc kinh doanh mới
của mình. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Bạn tôi làm việc rất chăm chỉ, vì vậy anh ấy có thể thành công trong công việc kinh doanh
mới. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 6
Đáp án A
Tạm dịch: “Bạn đáng ra nên hoàn thành báo cáo bây giờ chứ,” sếp nói với thư kí của anh ấy. 
(should have Vp2: nên làm gì trong quá khứ nhưng đã không làm)
A. Sếp trách mắng thư kí của anh ấy vì không hoàn thành báo cáo đúng giờ. 
B.  Sếp đề nghị thư kí của anh ấy nên hoàn thành báo cáo đúng giờ. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Sếp nhắc nhở thư kí của anh ấy hoàn thành báo cáo đúng giờ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Sếp khuyên thư kí của anh ấy hoàn thành báo cáo đúng giờ. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 7
Đáp án D
HD: Miễn là bạn giữ bình tĩnh, bạn sẽ không phải sợ thứ gì trong buổi phỏng vấn.
A. Bạn đã giữ bình tĩnh một thời gian dài mặc dù bạn sợ việc phỏng vấn. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Kể cả nếu bạn sợ việc phỏng vấn, việc không thể hiện điều đó ra là quan trong (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
C. Những cuộc phỏng vấn chỉ dọa được những người không thật sự bình tĩnh. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
D. Miễn là bạn không lo lắng, cuộc phỏng vấn sẽ không tồi tệ đâu.

Câu 8
Đáp án B
HD: Dù nghỉ hưu sớm, anh ấy vẫn không tìm thấy bình yên trong cuộc sống.
A. Anh ấy không tìm thấy bình yên trong cuộc sống vì anh ấy nghỉ hưu sớm. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)
B. Dù anh ấy nghỉ hưu sớm, anh ấy vẫn không tìm thấy bình yên trong cuộc sống. (Cấu trúc: Adj
+ as = although)
C. Việc nghỉ hưu sớm đã mang lại cho anh ấy bình yên trong cuộc sống. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Dù anh ấy nghỉ hưu sớm, anh ấy vẫn không tìm thấy bình yên trong cuộc sống. (Sai vì nếu đã
dùng although thì không dùng but)

Câu 9
Đáp án B
HD: Ấn tượng của tôi về anh ấy là anh ấy là một người rất có năng lực.
A. Anh ấy tạo chú ý với tôi là khi tôi bị ấn tượng bởi khả năng của anh ấy. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
B. Nó tạo cho tôi một ấn tượng rằng anh ấy là một người rất có năng lực.
C. Anh ấy tạo ấn tượng với tôi như là một người có năng lực. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Tôi tạo ấn tượng với anh ấy rằng anh ấy rất có năng lực. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 10
Đáp án A
HD: “Dừng hút thuốc lại hoặc bạn sẽ bị bệnh,” bác sĩ nói với tôi.
A. Bác sĩ khuyên tôi bỏ thuốc để tránh bị bệnh. 
B. Bác sĩ đề nghị hút thuốc để chữa bệnh. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Tôi được cảnh báo rằng không được hút thuốc quá nhiều. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Tôi được yêu cầu không hút thuốc để bệnh tình hồi phục. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 11
Đáp án B
HD: Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề sớm, nó sẽ tốt hơn cho những ai bị liên quan.
A. Nó sẽ tốt hơn cho những ai bị liên quan nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề sớm (sai vì đây
là câu điều kiện loại 1, không dùng “would be”)
B. Chúng ta giải quyết vấn đề càng sớm, càng tốt hơn cho những người bị liên quan.
C. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề sớm, nó sẽ tốt hơn cho những ai bị liên quan ( sai vì đây
là câu điều loại 1, không dùng “could” và “would be”)
D. Nếu những người bị liên quan tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề sớm. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)

Câu 12
Đáp án A
HD: Anh ấy sống sót sau phẫu thuật nhờ  bác sĩ phẫu thuật chuyên nghiệp.
A. Anh ấy sẽ không thể sống sót sau phẫu thuật nếu không có bác sĩ phẫu thuật chuyên nghiệp. 
B. Mặc dù bác sĩ rất chuyên nghiệp, anh ấy vẫn không thể sống sót sau cuộc phẫu thuật. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
C. Anh ấy sống sót bởi vì anh ấy là một bác sĩ phẫu thuật chuyên nghiệp. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Không có bác sĩ phẫu thuật chuyên nghiệp, vì vậy anh ấy chết. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 13
Đáp án A
HD: Những loài duy nhất trong họ mèo có thể gầm là sư tử, báo, hổ và báo đốm, nhưng sư tử là
loài gầm được to nhất.
A. Sư tử, báo, hổ và báo đốm là bốn con thuộc hộ mèo có thể gầm, tuy nhiên những con khác
không thể gầm to bằng sư tử.
B. Giống báo, hổ và báo đốm, sư tử là một trong những loài của họ mèo có thể gầm. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
C. Sư tử, báo, hổ và báo đốm có thể gầm, nhưng tiếng gầm của sư tử không đáng sợ bằng những
con khác. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Bởi vì sư tử cũng thuộc họ mèo như báo, hổ và báo đốm, chúng có thể gầm to như những con
khác. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 14
Đáp án B
HD: Khả năng bị đau tim tăng lên khi người ta ngày càng béo phì.
A. Đau tim xảy ra ngày càng thường xuyên, và hầu hết những người gặp phải là bị béo phì.  (Sai
vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Một người càng béo phì, khả năng bị đau tim càng cao.
C. Sự béo phì chỉ tạo ra sự tăng nhẹ trong khả năng bị đau tim. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Bất cứ ai bị béo phì đều có khả năng bị đau tim bất cứ lúc nào. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 15
Đáp án C
HD: Tôi cảm thấy rằng chúng tôi đã bắt nhầm chuyến tàu.
A. Chuyến tàu này hóa ra không phải là chuyến mà chúng tôi định bắt. (Sai vì có từ “seem” - chỉ
cảm giác, chưa chắc chắn, còn câu này có cụm “turn out (hóa ra)” - chỉ sự chắc chắn)
 B. Không có cơ hội nào cho chúng tôi  bắt chuyến tàu chúng tôi định bắt. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
C. Tôi có cảm giác rằng chuyến tàu này không phải chuyến tàu chúng tôi nên lên.
D. Tôi ước rằng chúng tôi đã cẩn thận hơn và bắt đúng chuyến tàu từ nhà ga. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)

Câu 16
Đáp án A
HD: Bạn có lẽ rất thông minh, nhưng bạn nên cẩn thận với nó.
- B, C, D sai vì tính từ không đi cùng với “whatever”, “no matter why”, “no matter what”.
A. Dù bạn thông minh đến đâu, bạn cũng nên cẩn thận về nó.
- Cấu trúc: no matter how / however + adj + S + V. 

Câu 17
Đáp án A
HD: Thứ mà tôi thấy ngạc nhiên chính là sự thiếu tự tin của anh ấy. 
A. Chính sự thiếu tự tin của anh ấy đã làm tôi ngạc nhiên. 
B. Anh ấy quá tự tin, vì vậy tôi rất ngạc nhiên. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Sự thiếu tự tin của anh ấy là thứ cuối cùng tôi thấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Trước sự ngạc nhiên của tôi, anh ấy tự thấy mình thiếu tự tin. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 18
Đáp án B
HD: “ Bạn đã phá chiếc máy tính xách tay của tôi, Tom!” John nói
A, C, D sai vì “accuse” đi với “of”.
B. John buộc tôi Tom vì phá hỏng cái laptop của anh ta.
- Cấu trúc: Accuse sb of doing sth: buộc tội ai đó đã làm gì. 
Câu 19
Đáp án C
HD: Anh ấy đã chia tay cô ấy nhưng giờ anh ấy nghĩ đó là một sai lầm.
A. Anh ấy cảm thấy tội nghiệp rằng anh ấy đã chia tay cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Anh ấy ước đã không chia tay cô ấy. (Sai vì chỉ có một cấu trúc với wish để nói về sự việc đã
xảy ra trong quá khứ: wish + clause (ở thì quá khứ hoàn thành))
Ví dụ: He wished he hadn’t broken up with her.
C. Anh ấy hối hận vì đã chia tay cô ấy.
D. Anh ấy đã nhầm khi chia tay cô. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 20
Đáp án B
Tạm dịch: Rất có thể chuyến bay đã bị hoãn vì thời tiết xấu.
=> Câu gốc dùng “it’s possible” thể hiện tính không chắc chắn của thực tế.
A. Thời tiết chắc hẳn đã rất xấu, nếu không chuyến bay của họ sẽ không bị hoãn. (Sai vì dùng
"must have Vp2: chắc hẳn là (diễn tả tính chắc chắn của một hành động đã diễn ra trong
quá khứ trên cơ sở rõ ràng))
B. Có thể chính thời tiết xấu đã khiến chuyến bay bị hoãn.
=> Đúng. Dùng “May + Vo: có thể là đã làm gì (dự đoán không chắc chắn)”
C. Lý do dễ thấycho việc chuyến bay bị hoãn quá lâu như vậy chính là thời tiết xấu. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
D. Chính thời tiết xấu đã khiến chuyến bay bị muộn. (Sai vì ở câu gốc dùng “possible” chỉ sự
chưa chắc chắn mà ở câu này lại dùng “certainly” chỉ sự chắc chắn.)

Câu 21
Đáp án C
Tạm dịch: Việc nộp đơn vào một trường đại học có ý nghĩa không hay là tôi nên nghỉ một năm?
A. Liệu có đáng để nộp đơn vào một trường đại học không hay là tôi nên nghỉ một năm? =>
Chưa sát nghĩa so với câu gốc.
B. Tôi có thể nộp đơn vào đại học sau một năm nghỉ không? (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Tôi nên ứng tuyển vào học đại học hay thay vào đó dành một năm nghỉ ngơi là hợp lý nhỉ? =>
Phù hợp.
D. Tôi không thể quyết định nộp đơn vào một trường đại học hay nghỉ một năm. (Sai vì khác câu
gốc về nghĩa)

Câu 22
Đáp án C
Tạm dịch: Susan sẽ sẵng sàng vào bất cứ lúc nào, và sau đó chúng ta phải rời đi.
A. Sai vì mệnh đề thời gian không bao giờ dùng thì tương lai. 
B. Chúng ta phải rời đi thời điểm Susan phải sẵn sàng. (Sai vì thừa từ must ở mệnh đề chỉ thời
gian)
C. Chúng ta phải rời đi ngay sau khi Susan sẵn sàng.
D. Chúng ta sẽ rời đi bất cứ lúc nào khi Susan sẵn sàng. (Sai vì mệnh đề thời gian không bao giờ
dùng thì tương lai)

Câu 23
Đáp án B
HD: “Làm ơn, hãy để con tôi đi!” cô ấy cầu xin kẻ bắt cóc.
A. Cô ấy cầu xin kẻ bắt cóc để con cô ấy đi. (Sai vì chỉ có cấu trúc “let sb do sth”)
B. Cô ấy cầu xin kẻ bắt cóc thả con cô ấy.
C. Cô ấy yêu cầu kẻ bắt cóc một cách trang trọng thả tự do cho con cô ấy. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
D. Cô ấy cầu xin kẻ bắt cóc để con cô ấy đi (sai vì chỉ có cấu trúc “plead with sb” - van xin ai)
*solemnly (adv) một cách trang trọng

Câu 24
Đáp án D
Tạm dịch: Tôi mong bạn đã hài lòng với kết quả vào cuối buổi triển lãm.
A. Bạn đã rất hài lòng khi buổi triển lãm kết thúc.
B. Vào cuối buổi triển lãm, bạn chắc hẳn đã rất vui. (Sai vì “fully satisfied - hoàn toàn hài lòng”
# “quite happy - khá vui”)
C. Bạn chắc chắn sẽ hài lòng với kết quả vào cuối buổi triển lãm. (Must be: diễn tả một sự chắc
chắn, xảy ra ở hiện tại. Câu này sai vì ở câu gốc, sự việc đã xảy ra rồi.)
D. Vào cuối buổi triển lãm, bạn chắc chắn đã rất hài lòng. (Must have been: chắc hẳn đã. Diễn tả
một sự việc chắc chắn đã xảy ra trong quá khứ.)

Câu 25
Đáp án A
HD: “Tại sao bạn không nói chuyện trực tiếp với cô ấy nhỉ?” Bill hỏi.
A. Bill đề nghị rằng tôi nên nói chuyện trực tiếp với cô ấy. 
B. Bill khuyên rằng tôi có thể nói chuyện trực tiếp với cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Bill hỏi tôi tại sao tôi không nói chuyện trực tiếp với cô ấy. (Sai thì hiện tại đơn trong câu trực
tiếp khi chuyển sang câu gián tiếp phải lùi thành thì quá khứ đơn chứ không phải quá khứ hoàn
thành.)
D. Bill muốn biết tại sao tôi không nói chuyện trực tiếp với cô ấy. (Sai vì thì hiện tại đơn trong
câu trực tiếp phải chuyển thành quá khứ đơn trong câu gián tiếp)

Câu 26
Đáp án B
HD: Mọi người tin rằng Jane trượt bài kiểm tra vì cô ấy lười.
A và C sai vì câu gốc là thì quá khứ, nếu chuyển sang câu bị động vẫn phải giữ nguyên thì quá
khứ. 
D. Sai vì động từ “fail “ ở câu gốc là ở thì quá khứ đơn, còn ở câu này lại là thì quá khứ hoàn
thành. 
B. Jane được cho là đã trượt bài kiểm tra vì sự lười biếng của mình. 

Câu 27
Đáp án C
Đề bài: Vấn đề quá phức tạp đến nỗi mà học sinh không thể hiểu nó.
A. Đó là một vấn đề phức tạp đến nỗi mà học sinh không thể hiểu nó. (thiếu “it” ở cuối câu)
B. Vấn đề không đủ đơn giản cho học sinh để hiểu nó. (thừa “it” ở cuối câu)
C. Vấn đề quá phức tạp để cho học sinh có thể hiểu.
D. Đó là một vấn đề phức tạp đến nỗi mà học sinh không thể hiểu nó => Sai vì nếu dùng “so” mà
sau đó có cả danh từ mà không phải mỗi tính từ, thì danh từ đó phải số ít đếm được và có mạo từ
“a/an” phía trước: “S + be + so + adj (+ a/an + N) + that + clause”. Hơn nữa, phía sau còn
thiếu “it” làm tân ngữ cho động từ “understand”.

Câu 28
Đáp án C
HD: Phòng khách không lớn bằng phòng ăn.
A. Phòng khách to hơn phòng ăn. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Phòng ăn nhỏ hơn phòng khách. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Phòng ăn to hơn phòng khách.
D. Phòng ăn không to hơn phòng khách. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 29
Đáp án C
HD: Anh tôi nhanh chóng thích nghi với công việc mới ở ngân hàng.
A. Anh tôi đã quen với việc thích nghi nhanh chóng với công việc mới ở ngân hàng. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)
B. Công việc mới của anh tôi ở ngân hàng rất dễ để anh ấy thích nghi. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Anh tôi nhanh chóng quen với công việc mới ở ngân hàng.
D. Anh tôi có thể làm công việc mới ở ngân hàng một cách dễ dàng. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
* Cấu trúc: get / tobe + used to + V_ing: quen với việc làm gì.

Câu 30
Đáp án A
HD: Tôi chắc chắn đó không phải là ông Park mà bạn đã thấy ở hội nghị bởi vì bây giờ ông ấy
đang ở Se-un.
A. Đó chắc chắn không thể là ông Park mà bạn đã thấy ở hội nghị bởi vì bây giờ ông ấy đang ở
Se-un (can’t have: ắt hẳn không xảy ra trong quá khứ)
B. Sai vì “could be” diễn tả một sự việc có khả năng xảy ra trong quá khứ. Còn ở câu gốc,, sự
việc đó đã xảy ra rồi.
C. Sai vì không có cấu trúc “mustn’t have Pii”.
D. Sai vì “mightn’t be” diễn tả một sự việc có lẽ sẽ không xảy ra.

Câu 31
Đáp án B
HD: “Bạn có xem ti vi vào mỗi tối không, Jane?” Peter nói.
A, C sai vì câu trực tiếp dùng thì hiện tại đơn, phải chuyển thành quá khứ đơn trong câu gián
tiếp.
D sai vì trong câu gián tiếp không có đảo ngữ.
B. Peter hỏi Jane rằng liệu cô ấy có xem ti vi vào mỗi tối hay không. 

Câu 32
Đáp án A
HD: Bởi vì những chương trình ti vi ngày càng phổ biến hơn, chúng có vẻ càng trở nên tệ hơn.
- Đây là câu so sánh “càng … càng” => loại B
- Trong cấu trúc so sánh này không có đảo ngữ => loại D
- Loại C vì vế trước thiếu động từ
A. Các chương trình ti vi càng phổ biến hơn thì chúng dường như càng trở nên tệ hơn. 

Câu 33
Đáp án A
Tạm dịch: Tôi hối hận vì đã không đến sân bay để tạm biệt cô ấy.
A. Tôi ước giá như mình đã tới sân bay để tạm biệt cô ấy.
B. Sai vì “would” diễn tả một sự việc có khả năng xảy ra trong quá khứ. 
C. Tôi lấy làm tiếc khi phải đến sân bay để tạm biệt cô ấy. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Sai vì thì của câu này khác với thì của câu gốc. (not going # not having gone)

Câu 34
Đáp án B
HD: “John không nên cư xử tồi tệ như vậy,” Janet nói. 
A. Janet không thích cách cư xử của John. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Janet phản đối với cách ứng xử của John. 
C. Janet ghét John. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Janet rất giận John. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
*object to sth: phản đối với cái gì.

Câu 35
Đáp án D
HD: Chúng tôi đã không đến thăm bảo tàng bởi vì chúng tôi không có thời gian.
A và B sai vì sự thật ở thì quá khứ khi chuyển sang câu điều kiện phải thành thì quá khứ hoàn
thành.
C sai vì câu điều kiện loại 3 thì mệnh đề chính sẽ không dùng “will”.
D. Nếu chúng tôi có thời gian, chúng tôi sẽ đi thăm viện bảo tàng. 

Câu 36
Đáp án A
Tạm dịch: Công nhân chỉ phàn nàn về sự đối xử không công bằng của họ.
A. Nếu công nhân được đối xử bình đẳng, họ sẽ không phàn nàn. 
B. Công nhân phàn nàn vì ông chủ của họ không công bằng. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Sai vì câu gốc là sự thật ở hiện tại, phải chuyển sang câu điều kiện loại 2. 
D. Sai vì đảo ngữ của câu điều kiện không có dạng đảo “are” lên đầu.
*Cấu trúc đảo ngữ của câu điều kiện loại 2:
- Nếu trong câu có động từ “were” thì đảo “were” lên đầu.
- Nếu trong câu không có động từ “were” thì mượn “were” và dùng “to V”. (Ví dụ: Were I to
learn Russian, I would read a Russian book.)

Câu 37
Đáp án D
HD: Tranh cãi với sếp đã làm giảm đáng kể cơ hội thăng tiến của anh ấy.
A. Sự thăng tiến của anh ấy là chắc chắn cho tới khi anh ấy có một cuộc tranh cãi với sếp. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
B. Đến giờ chắc chắn anh ấy đã được thăng chức nếu anh ấy không tranh cãi với ông chủ. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
C. Anh ấy tranh cãi với sếp về việc tại sao anh ấy không được xem xét việc thăng chức. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
D. Khả năng anh ấy được thăng chức giảm mạnh xuống vì cuộc tranh cãi với ông chủ. 

Câu 38
Đáp án C
Đề bài: Thiên văn học làm anh ấy quan tâm rất nhiều.
A. Anh ấy thấy thiên văn học rất thú vị (sai vì phải dùng “interesting”)
B. Anh ấy rất thích thiên văn học (sai vì phải dùng “be interested in”)
C. Anh ấy có niềm yêu thích mãnh liệt với thiên văn học.
D. Thiên văn học là môn học anh ấy thích nhất. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)

Câu 39
Đáp án B
HD: “Tôi rất hài lòng về cách mọi thứ diễn ra,” cô ấy nói với nhân viên của mình.
A. Cô ấy hỏi nhân viên của mình mọi thứ diễn ra như thế nào và rất vui khi biết về nó. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
B. Cô ấy thể hiện sự hài lòng của mình với cách mà mọi thứ diễn ra.
C. Cô ấy khen ngợi nhân viên của mình về cách mọi thứ diễn ra. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Cô ấy muốn nhân viên của mình kể cho cô ấy biết mọi thứ diễn ra như thế nào. (Sai vì khác
câu gốc về nghĩa)

Câu 40
Đáp án A
Tạm dịch: Cô giáo bắt anh ấy ở lại sau giờ học.
A. Anh ấy bị cô giáo bắt phải ở lại sau buổi học.
B. Sau buổi học, anh ấy muốn ở lại trong phòng học với cô giáo. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Cô giáo nhờ anh ấy ở lại muộn để làm một số việc cho nhà trường. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Anh ấy phải ở lại trường sau khi bạn bè về hết. (Sai vì thiếu thông tin “by the teacher”)

Câu 41
Đáp án D
HD: Các chiến lược của huấn luyện viên phải chịu trách nhiệm cho sự thất bại của cả đội. 
A. Cả đội thất bại vì người huấn luyện không có một chiến lược trực tiếp. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Trách nhiệm của đội là đánh bại chiến lược của huấn luyện viên. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Huấn luyện viên trực tiếp chỉ dẫn đội, nhưng không có trách nhiệm. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
D. Cả đội thua cuộc là kết quả trực tiếp của những chiến lược của huấn luyện viên.

Câu 42
Đáp án B
HD: Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy đã lỡ quá nhiều buổi học.
A và C sai vì câu gốc ở thì quá khứ, phải chuyển sang câu điều kiện loại 3 - câu diễn tả sự việc
không có thực trong quá khứ.
B. Anh ta đã có thể thi lại nếu như anh ta không lỡ quá nhiều buổi học. 
D. Nếu anh ta đã lỡ quá nhiều buổi học, anh ta sẽ không thể thi lại. (Sai vì khác với nghĩa gốc
của câu)

Câu 43
Đáp án D
HD: “Tôi sẽ không trả lại cuốn sách bạn cho mượn cho đến chiều mai,” Lucy nói.
A. Lucy yêu cầu tôi trả lại cuốn sách cô ấy đã cho mượn cho tới chiều mai. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
B. Lucy hứa trả lại cuốn sách tôi đã cho cô ấy mượn cho tới chiều mai. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
C. Lucy yêu cầu trả lại cuốn sách tôi đã cho cô ấy mượn cho tới chiều mai. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
D. Lucy từ chối trả lại cuốn sách tôi đã đưa cô ấy cho tới chiều mai.

Câu 44
Đáp án D
HD: Nếu không vì hai lỗi nhỏ, tôi sẽ được điểm tối đa trong bài kiểm tra.
A. Nếu tôi mắc hai lỗi nhỏ, tôi sẽ được điểm tối đa bài kiểm tra. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Sai vì đây câu gốc là câu điều kiện loại 3, trong khi đó câu này lại là câu điều kiện loại 2.
C. Nếu những lỗi đó không nhỏ, tôi sẽ được điểm tối đa trong bài kiểm tra. (Sai vì khác câu gốc
về nghĩa)
D. Tôi sẽ được điểm tối đa bài kiểm tra nếu không có hai lỗi nhỏ này.
- Cấu trúc BUT FOR: 
- Nó thay thế cho cấu trúc “IF …….NOT”, dạng này thường sử dụng trong văn phong lịch sự.

Câu 45
Đáp án D
HD: Rất nhiều người sợ cá mập, nhưng chúng hiếm khi tấn công con người.
A. Cá mập hiếm khi tấn công con người bởi vì rất nhiều người sợ chúng. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
B. Hiếm khi bị tấn công bởi cá mập, vì thế, con người sợ chúng.  (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Rất nhiều người sợ cá mập bởi vì chúng nguy hiểm. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Mặc dù cá mập hiếm khi tấn công con người, rất nhiều người vẫn sợ chúng. 

Câu 46
Đáp án C
Tạm dịch: Với sáu đứa trẻ cần phải chăm sóc, cô ấy rất bận.
A. Cô ấy bận bởi vì cô ấy luôn phải mang thai sáu đứa trẻ của mình => Sai nghĩa, vì dùng
“carry” ở đây không có nghĩa nào hợp với nghĩa câu gốc
B. Tay của sáu đứa trẻ luôn khiến cô ấy bận. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
C. Với sáu đứa trẻ phải chăm sóc, cô ấy cực kỳ bận => Đúng
D. Cô ấy quá bận để chăm sóc sáu đứa trẻ của mình. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
*Note: - occupied = busy (a): bận rộn
- have/with sb on one’s hands: cần phải giải quyết, lo liệu,….cho ai/vấn đề của ai

Câu 47
Đáp án B
HD: Mưa to khiến chúng tôi không thể đi dã ngoại. 
A. Mặc dù mưa to, chúng tôi vẫn có thể đi dã ngoại. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Chúng tôi phải dừng chuyến dã ngoại lại vì mưa to.
C. Chúng tôi vẫn sẽ đi dã ngoại dù trời mưa to. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Trời mưa to không thể ngăn được việc chúng tôi đi dã ngoại. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
* In spite of + N = even though + clause: mặc dù

Câu 48
Đáp án D
Tạm dịch: Người ta nói rằng người đàn ông đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh.
A. Người đàn ông đã gặp khó khăn trong việc kinh doanh được nói. (sai ghĩa)
B. Người đàn được nói rằng đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh. (sai vì câu gốc dùng “was
having”, phải chuyển thành “to have been having” trong câu này)
C. Mọi người nói rằng người đàn ông đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh. (sai vì câu gốc
dùng “is said”, phải chuyển thành “say” trong câu này)
D. Người đàn được cho là đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh.

Câu 49
Đáp án C
HD: “Tôi sẽ rất biết ơn nếu bạn có thể gửi cho tôi thêm thông tin về công việc.” Lee nói với tôi.
A. Lee cảm ơn tôi vì đã gửi anh ấy thêm thông tin về công việc. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
B. Lee cảm thấy tuyệt bởi vì nhiều thông tin hơn về công việc đã được gửi cho anh ấy. (Sai vì
khác câu gốc về nghĩa)
C. Lee yêu cầu tôi gửi anh ấy thêm những thông tin về công việc một cách lịch sự.
D. Lee tâng bốc tôi vì tôi đã gửi anh ấy thêm thông tin về công việc. (Sai vì khác câu gốc về
nghĩa)
* flatter fb: tâng bốc ai
thank sb for doing sth: cảm ơn ai vì đã làm gì

Câu 50
Đáp án D
HD: Khi anh ấy cầm cuốn sách của tôi lên anh ấy nhận ra rằng bìa đã bị rách.
A, C sai vì hai mệnh đề không cùng chủ ngữ nên không thể rút gọn mệnh đề như vậy. 
B. Bìa đã bị rách khi cuốn sách của anh ấy bị cầm lên. (Sai vì khác câu gốc về nghĩa)
D. Khi cầm cuốn sách lên, anh ấy nhận ra bìa đã bị rách.

You might also like