You are on page 1of 61

§3.

Tôpô trên mặt phẳng phức


Nội dung bài học

1 Một số khái niệm;


2 Tập bị chặn, tập compact;
3 Khoảng cách giữa hai tập hợp;
4 Đường trong mặt phẳng phức;
5 Miền trong mặt phẳng phức.
Hình tròn, lân cận
1 Với a ∈ C và r > 0 ta đặt

D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| < r }, D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| ≤ r }.

Ta gọi D(a, r ) là hình tròn tâm a bán kính r và D(a, r ) là hình


tròn đóng tâm a bán kính r . Đặc biệt D = D(0, 1) là hình tròn
đơn vị;
Hình tròn, lân cận
1 Với a ∈ C và r > 0 ta đặt

D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| < r }, D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| ≤ r }.

Ta gọi D(a, r ) là hình tròn tâm a bán kính r và D(a, r ) là hình


tròn đóng tâm a bán kính r . Đặc biệt D = D(0, 1) là hình tròn
đơn vị;
2 Tập hợp sau là đường tròn tâm a bán kính r

C (a, r ) = {z ∈ C : |z − a| = r }.
Hình tròn, lân cận
1 Với a ∈ C và r > 0 ta đặt

D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| < r }, D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| ≤ r }.

Ta gọi D(a, r ) là hình tròn tâm a bán kính r và D(a, r ) là hình


tròn đóng tâm a bán kính r . Đặc biệt D = D(0, 1) là hình tròn
đơn vị;
2 Tập hợp sau là đường tròn tâm a bán kính r

C (a, r ) = {z ∈ C : |z − a| = r }.

3 Tập U ⊂ C được gọi là lân cận của a nếu U chứa 1 hình tròn
tâm a, nghĩa là có r > 0 để D(a, r ) ⊂ U;
Hình tròn, lân cận
1 Với a ∈ C và r > 0 ta đặt

D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| < r }, D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| ≤ r }.

Ta gọi D(a, r ) là hình tròn tâm a bán kính r và D(a, r ) là hình


tròn đóng tâm a bán kính r . Đặc biệt D = D(0, 1) là hình tròn
đơn vị;
2 Tập hợp sau là đường tròn tâm a bán kính r

C (a, r ) = {z ∈ C : |z − a| = r }.

3 Tập U ⊂ C được gọi là lân cận của a nếu U chứa 1 hình tròn
tâm a, nghĩa là có r > 0 để D(a, r ) ⊂ U;
4 Giao của hữu hạn các lân cận của a cũng là lân cận của a;
Hình tròn, lân cận
1 Với a ∈ C và r > 0 ta đặt

D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| < r }, D(a, r ) = {z ∈ C : |z − a| ≤ r }.

Ta gọi D(a, r ) là hình tròn tâm a bán kính r và D(a, r ) là hình


tròn đóng tâm a bán kính r . Đặc biệt D = D(0, 1) là hình tròn
đơn vị;
2 Tập hợp sau là đường tròn tâm a bán kính r

C (a, r ) = {z ∈ C : |z − a| = r }.

3 Tập U ⊂ C được gọi là lân cận của a nếu U chứa 1 hình tròn
tâm a, nghĩa là có r > 0 để D(a, r ) ⊂ U;
4 Giao của hữu hạn các lân cận của a cũng là lân cận của a;
5 Hợp của một họ tùy ý các lận cận của a cũng là một lân cận
của a.
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
4 Tập F ⊂ C là đóng nếu C \ F là mở;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
4 Tập F ⊂ C là đóng nếu C \ F là mở;
5 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là đóng;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
4 Tập F ⊂ C là đóng nếu C \ F là mở;
5 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là đóng;
6 Hợp của hữu hạn các tập đóng là đóng; giao của họ tùy ý các
tập đóng là đóng;
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
4 Tập F ⊂ C là đóng nếu C \ F là mở;
5 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là đóng;
6 Hợp của hữu hạn các tập đóng là đóng; giao của họ tùy ý các
tập đóng là đóng;
7 Có nhiều tập không mở, không đóng.
Tập mở, tập đóng

1 Tập G ⊂ C gọi là mở nếu nó là lân cận mọi điểm của nó. Tức
là mọi a ∈ G tồn tại r > 0 để D(a, r ) ⊂ G ;
2 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là mở;
3 Giao của hữu hạn các tập mở là mở; hợp của họ tùy ý các tập
mở là mở;
4 Tập F ⊂ C là đóng nếu C \ F là mở;
5 Các tập 0,
/ C, D(a, r ) là đóng;
6 Hợp của hữu hạn các tập đóng là đóng; giao của họ tùy ý các
tập đóng là đóng;
7 Có nhiều tập không mở, không đóng.
Mệnh đề 1. Tập F ⊂ C là đóng khi và chỉ khi mọi dãy {zn } ⊂ F
hội tụ tới z thì z ∈ F .
Điểm đặc biệt của tập hợp
1 Điểm a là điểm trong của tập X nếu X là lân cận của a. Tập
tất cả các điểm trong của X ký hiệu là int(X );
Điểm đặc biệt của tập hợp
1 Điểm a là điểm trong của tập X nếu X là lân cận của a. Tập
tất cả các điểm trong của X ký hiệu là int(X );
2 Điểm a là điểm tụ của tập X nếu mọi hình tròn D(a, r ) đều
chứa ít nhất 1 điểm của X khác a. Điều này tương đương tồn
tại dãy {zn } ⊂ X gồm các điểm khác nhau hội tụ tới a;
Điểm đặc biệt của tập hợp
1 Điểm a là điểm trong của tập X nếu X là lân cận của a. Tập
tất cả các điểm trong của X ký hiệu là int(X );
2 Điểm a là điểm tụ của tập X nếu mọi hình tròn D(a, r ) đều
chứa ít nhất 1 điểm của X khác a. Điều này tương đương tồn
tại dãy {zn } ⊂ X gồm các điểm khác nhau hội tụ tới a;
3 Điểm a là điểm cô lập của tập X nếu có r > 0 sao cho
D(a, r ) ∩ X = {a};
Điểm đặc biệt của tập hợp
1 Điểm a là điểm trong của tập X nếu X là lân cận của a. Tập
tất cả các điểm trong của X ký hiệu là int(X );
2 Điểm a là điểm tụ của tập X nếu mọi hình tròn D(a, r ) đều
chứa ít nhất 1 điểm của X khác a. Điều này tương đương tồn
tại dãy {zn } ⊂ X gồm các điểm khác nhau hội tụ tới a;
3 Điểm a là điểm cô lập của tập X nếu có r > 0 sao cho
D(a, r ) ∩ X = {a};
4 Điểm tụ và điểm cô lập gọi chung là điểm dính, tập các điểm
dính của X ký hiệu là X . Ta có
a ∈ X ⇐⇒ ∃{zn } ⊂ X , zn → a;
Điểm đặc biệt của tập hợp
1 Điểm a là điểm trong của tập X nếu X là lân cận của a. Tập
tất cả các điểm trong của X ký hiệu là int(X );
2 Điểm a là điểm tụ của tập X nếu mọi hình tròn D(a, r ) đều
chứa ít nhất 1 điểm của X khác a. Điều này tương đương tồn
tại dãy {zn } ⊂ X gồm các điểm khác nhau hội tụ tới a;
3 Điểm a là điểm cô lập của tập X nếu có r > 0 sao cho
D(a, r ) ∩ X = {a};
4 Điểm tụ và điểm cô lập gọi chung là điểm dính, tập các điểm
dính của X ký hiệu là X . Ta có
a ∈ X ⇐⇒ ∃{zn } ⊂ X , zn → a;

5 Điểm a là điểm biên của tập X nếu mọi r > 0 ta có


D(a, r ) ∩ X 6= 0,
/ D(a, r ) ∩ (C \ X ) 6= 0.
/
Tập các điểm biên của X ký hiệu là ∂ X . Ta có
∂ X = X \ int(X ).
Tập bị chặn, tập compact

1 Tập X ⊂ C gọi là bị chặn nếu tồn tại R > 0 sao cho |z| < R
với mọi z ∈ X , hay tương đương X ⊂ D(0, R);
Tập bị chặn, tập compact

1 Tập X ⊂ C gọi là bị chặn nếu tồn tại R > 0 sao cho |z| < R
với mọi z ∈ X , hay tương đương X ⊂ D(0, R);
2 Tập K ⊂ C là compact nếu mọi dãy {zn } ⊂ K tồn tại dãy con
{znk } sao cho znk → z ∈ K ;
Tập bị chặn, tập compact

1 Tập X ⊂ C gọi là bị chặn nếu tồn tại R > 0 sao cho |z| < R
với mọi z ∈ X , hay tương đương X ⊂ D(0, R);
2 Tập K ⊂ C là compact nếu mọi dãy {zn } ⊂ K tồn tại dãy con
{znk } sao cho znk → z ∈ K ;
3 Một số tính chất đơn giản của tập compact:
• Giao của một họ tùy ý các tập compact là tập compact;
• Hợp của họ hữu hạn các tập compact là tập compact;
• Tập con đóng của tập compact là tập compact.
Tập compact (tiếp)

Định lý 2. Tập K là compact khi và chỉ khi K đóng và bị chặn.


Tập compact (tiếp)

Định lý 2. Tập K là compact khi và chỉ khi K đóng và bị chặn.


Chứng minh. Ta chỉ chứng minh điều kiện đủ. Giả sử K là
compact.
Nếu K không bị chặn thì với mỗi n ta có K 6⊂ D(0, n). Do đó có
zn ∈ K sao cho |zn | ≥ n. Suy ra zn → ∞ và {zn } không có dãy con
hội tụ. Ta gặp mâu thuẫn. Suy ra K bị chặn.
Tập compact (tiếp)

Định lý 2. Tập K là compact khi và chỉ khi K đóng và bị chặn.


Chứng minh. Ta chỉ chứng minh điều kiện đủ. Giả sử K là
compact.
Nếu K không bị chặn thì với mỗi n ta có K 6⊂ D(0, n). Do đó có
zn ∈ K sao cho |zn | ≥ n. Suy ra zn → ∞ và {zn } không có dãy con
hội tụ. Ta gặp mâu thuẫn. Suy ra K bị chặn.
Để chứng minh K đóng ta lấy một dãy {zn } ⊂ K hội tụ tới z ∈ C.
Do K compact, có dãy con {znk } hội tụ đến z ∗ ∈ K . Nhưng {znk }
cũng hội tụ đến z. Suy ra z = z ∗ và do đó z ∈ K .
Tập compact (tiếp)

Định lý 3. Giả sử K là tập compact. Khi đó với mọi r > 0 tồn tại
hữu hạn các hình tròn bán kính r sao cho hợp của chúng chứa X .
Tập compact (tiếp)

Định lý 3. Giả sử K là tập compact. Khi đó với mọi r > 0 tồn tại
hữu hạn các hình tròn bán kính r sao cho hợp của chúng chứa X .
Định lý 4. Nếu K1 ⊃ K2 ⊃ · · · ⊃ Kn ⊃ · · · là dãy giảm các tập
compact khác rỗng thì ∩∞n=1 Kn 6= 0.
/
Tập compact (tiếp)

Định lý 3. Giả sử K là tập compact. Khi đó với mọi r > 0 tồn tại
hữu hạn các hình tròn bán kính r sao cho hợp của chúng chứa X .
Định lý 4. Nếu K1 ⊃ K2 ⊃ · · · ⊃ Kn ⊃ · · · là dãy giảm các tập
compact khác rỗng thì ∩∞n=1 Kn 6= 0.
/
Chứng minh. Lấy zn ∈ Kn tùy ý. Dãy {zn } có 1 dãy con {znj } hội
tụ tới z. Nhưng {zn }n≥m ⊂ Km nên znj ∈ Km khi j đủ lớn. Do Km
là compact nên z ∈ Km với mọi m. Do đó z ∈ ∩∞ m=1 Km .
Khoảng cách giữa hai tập hợp
1 Khoảng cách giữa hai số phức z và w trong mặt phẳng phức
là |z − w |.
Khoảng cách giữa hai tập hợp
1 Khoảng cách giữa hai số phức z và w trong mặt phẳng phức
là |z − w |.
2 Khoảng cách từ z đến tập A 6= 0/ là

d(z, A) = inf{|z − w | : w ∈ A}.


Khoảng cách giữa hai tập hợp
1 Khoảng cách giữa hai số phức z và w trong mặt phẳng phức
là |z − w |.
2 Khoảng cách từ z đến tập A 6= 0/ là

d(z, A) = inf{|z − w | : w ∈ A}.

3 Khoảng cách giữa hai tập hợp A, B 6= 0/ là

d(A, B) = inf{|z − w | : z ∈ A, w ∈ B}.


Khoảng cách giữa hai tập hợp
1 Khoảng cách giữa hai số phức z và w trong mặt phẳng phức
là |z − w |.
2 Khoảng cách từ z đến tập A 6= 0/ là

d(z, A) = inf{|z − w | : w ∈ A}.

3 Khoảng cách giữa hai tập hợp A, B 6= 0/ là

d(A, B) = inf{|z − w | : z ∈ A, w ∈ B}.

Ta có
d(A, B) = d(B, A), d(A, B) ≥ 0,
d(A, B) = 0 khi A ∩ B 6= 0.
/
Chú ý khi A ∩ B = 0/ không đảm bảo d(A, B) > 0.
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Chứng minh. a) Tồn tại hai dãy {an } ⊂ A và {bn } ⊂ B sao cho
d(A, B) = lim |an − bn |.
n→∞
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Chứng minh. a) Tồn tại hai dãy {an } ⊂ A và {bn } ⊂ B sao cho
d(A, B) = lim |an − bn |.
n→∞

Dãy {an } có dãy con hội tụ về a ∈ A. Ta coi an → a. Khi đó


d(A, B) = lim |a − bn |.
n→∞
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Chứng minh. a) Tồn tại hai dãy {an } ⊂ A và {bn } ⊂ B sao cho
d(A, B) = lim |an − bn |.
n→∞

Dãy {an } có dãy con hội tụ về a ∈ A. Ta coi an → a. Khi đó


d(A, B) = lim |a − bn |.
n→∞

Dẫn đến |a − bn | < R với mọi n. Suy ra


|bn | ≤ |a| + |a − bn | < |a| + R. Suy ra {bn } bị chặn. Nó có dãy con
{bnk } hội tụ về b. Nhưng B đóng nên b ∈ B. Vậy
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Chứng minh. a) Tồn tại hai dãy {an } ⊂ A và {bn } ⊂ B sao cho
d(A, B) = lim |an − bn |.
n→∞

Dãy {an } có dãy con hội tụ về a ∈ A. Ta coi an → a. Khi đó


d(A, B) = lim |a − bn |.
n→∞

Dẫn đến |a − bn | < R với mọi n. Suy ra


|bn | ≤ |a| + |a − bn | < |a| + R. Suy ra {bn } bị chặn. Nó có dãy con
{bnk } hội tụ về b. Nhưng B đóng nên b ∈ B. Vậy
d(A, B) = lim |a − bnk | = |a − b|.
k→∞
Khoảng cách giữa hai tập hợp (tiếp)
Định lý 5. Giả sử A là tập compact, B là tập đóng khác rỗng. Khi
đó
a) Tồn tại a ∈ A và b ∈ B sao cho d(A, B) = |a − b|.
b) Nếu A ∩ B = 0/ thì d(A, B) > 0.
Chứng minh. a) Tồn tại hai dãy {an } ⊂ A và {bn } ⊂ B sao cho
d(A, B) = lim |an − bn |.
n→∞

Dãy {an } có dãy con hội tụ về a ∈ A. Ta coi an → a. Khi đó


d(A, B) = lim |a − bn |.
n→∞

Dẫn đến |a − bn | < R với mọi n. Suy ra


|bn | ≤ |a| + |a − bn | < |a| + R. Suy ra {bn } bị chặn. Nó có dãy con
{bnk } hội tụ về b. Nhưng B đóng nên b ∈ B. Vậy
d(A, B) = lim |a − bnk | = |a − b|.
k→∞

b) Do A ∩ B = 0/ nên a 6= b. Suy ra d(A, B) = |a − b| > 0.


Đường trong mặt phẳng phức
Giả sử ϕ, ψ là 2 hàm liên tục giá trị thực trên [a, b] với a < b. Khi
đó phương trình

z = z(t) = ϕ(t) + iψ(t) ⇔ x = ϕ(t), y = ψ(t), t ∈ [a, b]

cho biểu diễn tham số của đường cong liên tục trong C với điểm
đầu z(a), điểm cuối z(b)

L = z([a, b]) = {z(t) = ϕ(t) + iψ(t), t ∈ [a, b]}.


Đường trong mặt phẳng phức
Giả sử ϕ, ψ là 2 hàm liên tục giá trị thực trên [a, b] với a < b. Khi
đó phương trình

z = z(t) = ϕ(t) + iψ(t) ⇔ x = ϕ(t), y = ψ(t), t ∈ [a, b]

cho biểu diễn tham số của đường cong liên tục trong C với điểm
đầu z(a), điểm cuối z(b)

L = z([a, b]) = {z(t) = ϕ(t) + iψ(t), t ∈ [a, b]}.

Đường cong L trong C được gọi là trơn nếu nó có biểu diễn tham
số z(t) = ϕ(t) + iψ(t), t ∈ [a, b], với ϕ và ψ có đạo hàm liên tục

(ϕ 0 (t))2 + (ψ 0 (t))2 > 0, t ∈ (a, b).
Đường cong liên tục tạo bởi hữu hạn các đường cong trơn được
gọi là đường cong trơn từng khúc.
Đường trong mặt phẳng phức
Giả sử ϕ, ψ là 2 hàm liên tục giá trị thực trên [a, b] với a < b. Khi
đó phương trình

z = z(t) = ϕ(t) + iψ(t) ⇔ x = ϕ(t), y = ψ(t), t ∈ [a, b]

cho biểu diễn tham số của đường cong liên tục trong C với điểm
đầu z(a), điểm cuối z(b)

L = z([a, b]) = {z(t) = ϕ(t) + iψ(t), t ∈ [a, b]}.

Đường cong L trong C được gọi là trơn nếu nó có biểu diễn tham
số z(t) = ϕ(t) + iψ(t), t ∈ [a, b], với ϕ và ψ có đạo hàm liên tục

(ϕ 0 (t))2 + (ψ 0 (t))2 > 0, t ∈ (a, b).
Đường cong liên tục tạo bởi hữu hạn các đường cong trơn được
gọi là đường cong trơn từng khúc.
Từ đây ta chỉ xét các đường cong trơn từng khúc nếu không có giả
thiết gì thêm.
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Một số ví dụ:
+ Phương trình
z(t) = R cos t + iR sin t = Re it , t ∈ [0, 2π)
cho biểu diễn tham số của đường tròn tâm O bán kính R.
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Một số ví dụ:
+ Phương trình
z(t) = R cos t + iR sin t = Re it , t ∈ [0, 2π)
cho biểu diễn tham số của đường tròn tâm O bán kính R.
+ Tổng quát hơn: Đường tròn tâm z0 bán kính R > 0 có một biểu
diễn tham số là
z(t) = z0 + R(cos t + i sin t) = z0 + Re it , t ∈ [0, 2π).
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Một số ví dụ:
+ Phương trình
z(t) = R cos t + iR sin t = Re it , t ∈ [0, 2π)
cho biểu diễn tham số của đường tròn tâm O bán kính R.
+ Tổng quát hơn: Đường tròn tâm z0 bán kính R > 0 có một biểu
diễn tham số là
z(t) = z0 + R(cos t + i sin t) = z0 + Re it , t ∈ [0, 2π).
+ Cung parabol y = x 2 với 0 ≤ x ≤ 1 có biểu diễn tham số là
z(t) = t + t 2 i, 0 ≤ t ≤ 1.
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Một số ví dụ:
+ Phương trình
z(t) = R cos t + iR sin t = Re it , t ∈ [0, 2π)
cho biểu diễn tham số của đường tròn tâm O bán kính R.
+ Tổng quát hơn: Đường tròn tâm z0 bán kính R > 0 có một biểu
diễn tham số là
z(t) = z0 + R(cos t + i sin t) = z0 + Re it , t ∈ [0, 2π).
+ Cung parabol y = x 2 với 0 ≤ x ≤ 1 có biểu diễn tham số là
z(t) = t + t 2 i, 0 ≤ t ≤ 1.
+ Phương trình sau cho một đường trong trơn từng khúc (nhưng
không trơn) (
t − it khi − 1 ≤ t < 0
z(t) =
t + it khi 0 < t ≤ 1.
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Định lý 6. Giả sử L là một đường cong liên tục trong C. Khi đó,
với mọi r > 0, tồn tại các điểm z0 , z1 , . . . , zn ∈ L sao cho
L ⊂ ∪nj=0 D(zj , r ), zj+1 ∈ D(zj , r ).
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)
Định lý 6. Giả sử L là một đường cong liên tục trong C. Khi đó,
với mọi r > 0, tồn tại các điểm z0 , z1 , . . . , zn ∈ L sao cho
L ⊂ ∪nj=0 D(zj , r ), zj+1 ∈ D(zj , r ).
Chứng minh. Giả sử L có biểu diễn tham số là z(t) = ϕ(t) + iψ(t)
với ϕ, ψ liên tục trên [a, b]. Do tính liên tục đều của ϕ, ψ ta tìm
được n sao cho
r r
|ϕ(s) − ϕ(t)| < √ , |ψ(s) − ψ(t)| < √ ,
2 2
b−a
∀s, t ∈ [a, b], |s − t| ≤ . Với s, t như trên ta có
n
r
r2
q
2 2
|z(s) − z(t)| = |ϕ(s) − ϕ(t)| + |ψ(s) − ψ(t)| < 2. = r .
2
Đặt
j(b − a)
tj = a + , zj = z(tj ), j = 0, . . . , n.
n
Chứng minh Định lý 6 (tiếp)

Theo đánh giá trên ta có

|zj+1 − zj | = |z(tj+1 ) − z(tj )| < r =⇒ zj+1 ∈ D(zj , r ).

Với z ∈ L thì z = z(t) với t ∈ [a, b]. Ta tìm được k sao cho
|t − tk | ≤ (b − a)/n. Khi đó lại theo đánh giá trên

|zk − z| = |z(tk ) − z(t)| < r =⇒ z ∈ D(zk , r ).

Do z ∈ L tùy ý nên
L ⊂ ∪nk=0 D(zk , r ).
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)

1 Đường cong L có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là


đường cong kín;
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)

1 Đường cong L có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là


đường cong kín;
2 Đường cong không tự cắt được gọi là đường cong Jordan;
Đường trong mặt phẳng phức (tiếp)

1 Đường cong L có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là


đường cong kín;
2 Đường cong không tự cắt được gọi là đường cong Jordan;
3 Đường cong Jordan kín được gọi là chu tuyến.
Miền trong mặt phẳng phức

1 Tập hợp D ⊂ C được gọi là một miền nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện
• D là tập mở;
• D liên thông cung, tức là hai điểm tùy ý a, b ∈ D tồn tại
đường cong L ⊂ D có điểm đầu a, điểm cuối b.
Miền trong mặt phẳng phức

1 Tập hợp D ⊂ C được gọi là một miền nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện
• D là tập mở;
• D liên thông cung, tức là hai điểm tùy ý a, b ∈ D tồn tại
đường cong L ⊂ D có điểm đầu a, điểm cuối b.
2 D(a, r ) và C là các miền. Hai hình tròn mở rời nhau tạo
thành một tập mở nhưng không là 1 miền.
Miền trong mặt phẳng phức

1 Tập hợp D ⊂ C được gọi là một miền nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện
• D là tập mở;
• D liên thông cung, tức là hai điểm tùy ý a, b ∈ D tồn tại
đường cong L ⊂ D có điểm đầu a, điểm cuối b.
2 D(a, r ) và C là các miền. Hai hình tròn mở rời nhau tạo
thành một tập mở nhưng không là 1 miền.
3 Định lý Jordan: Nếu γ ⊂ C là một chu tuyến thì γ chia mặt
phẳng thành hai miền, miền bị chặn ký hiệu là Dγ hay Dγ+ ,
miền không bị chặn ký hiệu là Dγ− .
Miền trong mặt phẳng phức

1 Tập hợp D ⊂ C được gọi là một miền nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện
• D là tập mở;
• D liên thông cung, tức là hai điểm tùy ý a, b ∈ D tồn tại
đường cong L ⊂ D có điểm đầu a, điểm cuối b.
2 D(a, r ) và C là các miền. Hai hình tròn mở rời nhau tạo
thành một tập mở nhưng không là 1 miền.
3 Định lý Jordan: Nếu γ ⊂ C là một chu tuyến thì γ chia mặt
phẳng thành hai miền, miền bị chặn ký hiệu là Dγ hay Dγ+ ,
miền không bị chặn ký hiệu là Dγ− .
Ta thấy ∂ D = γ. Ta quy ước chiều dương tự nhiên của γ (hay
∂ D) là chiều mà đi dọc γ theo chiều đó thì Dγ ở bên tay trái.
Ta ký hiệu biên ứng với chiều dương là γ + hay ∂ D + .
Miền trong mặt phẳng phức

1 Tập hợp D ⊂ C được gọi là một miền nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện
• D là tập mở;
• D liên thông cung, tức là hai điểm tùy ý a, b ∈ D tồn tại
đường cong L ⊂ D có điểm đầu a, điểm cuối b.
2 D(a, r ) và C là các miền. Hai hình tròn mở rời nhau tạo
thành một tập mở nhưng không là 1 miền.
3 Định lý Jordan: Nếu γ ⊂ C là một chu tuyến thì γ chia mặt
phẳng thành hai miền, miền bị chặn ký hiệu là Dγ hay Dγ+ ,
miền không bị chặn ký hiệu là Dγ− .
Ta thấy ∂ D = γ. Ta quy ước chiều dương tự nhiên của γ (hay
∂ D) là chiều mà đi dọc γ theo chiều đó thì Dγ ở bên tay trái.
Ta ký hiệu biên ứng với chiều dương là γ + hay ∂ D + .
Biên ứng với chiều âm là γ − hay ∂ D − .
Miền đơn liên, miền đa liên
1 Miền D ⊂ C gọi là đơn liên nếu mọi chu tuyến γ ⊂ D ta đều
có Dγ ⊂ D.
Miền đơn liên, miền đa liên
1 Miền D ⊂ C gọi là đơn liên nếu mọi chu tuyến γ ⊂ D ta đều
có Dγ ⊂ D.
D(a, r ), nửa mặt phẳng trong C và C là các miền đơn liên.
2 Giả sử D là miền đơn liên. Giả sử γ1 , . . . , γn là các chu tuyến
trong D sao cho Dγ1 , . . . , Dγn không giao nhau. Khi đó miền Ω
giới hạn bởi ∂ D, γ1 , . . . , γn là một miền đa liên.
Miền đơn liên, miền đa liên
1 Miền D ⊂ C gọi là đơn liên nếu mọi chu tuyến γ ⊂ D ta đều
có Dγ ⊂ D.
D(a, r ), nửa mặt phẳng trong C và C là các miền đơn liên.
2 Giả sử D là miền đơn liên. Giả sử γ1 , . . . , γn là các chu tuyến
trong D sao cho Dγ1 , . . . , Dγn không giao nhau. Khi đó miền Ω
giới hạn bởi ∂ D, γ1 , . . . , γn là một miền đa liên.
Hướng dương tự nhiên trên ∂ Ω là hướng mà đi dọc ∂ Ω theo
hướng đó thì Ω ở bên tay trái,

∂ Ω+ = ∂ D + ∪ γ1− ∪ · · · γn− .
Miền đơn liên, miền đa liên
1 Miền D ⊂ C gọi là đơn liên nếu mọi chu tuyến γ ⊂ D ta đều
có Dγ ⊂ D.
D(a, r ), nửa mặt phẳng trong C và C là các miền đơn liên.
2 Giả sử D là miền đơn liên. Giả sử γ1 , . . . , γn là các chu tuyến
trong D sao cho Dγ1 , . . . , Dγn không giao nhau. Khi đó miền Ω
giới hạn bởi ∂ D, γ1 , . . . , γn là một miền đa liên.
Hướng dương tự nhiên trên ∂ Ω là hướng mà đi dọc ∂ Ω theo
hướng đó thì Ω ở bên tay trái,

∂ Ω+ = ∂ D + ∪ γ1− ∪ · · · γn− .

Định lý 7. Giả sử L là một đường cong liên tục trong miền D. Khi
đó tồn tại r > 0 và các điểm z0 , z1 , . . . , zn ∈ L sao cho

L ⊂ ∪nj=0 D(zj , r ) ⊂ ∪nj=0 D(zj , r ) ⊂ D

và zj+1 ∈ D(zj , r ) với 0 ≤ j ≤ n − 1.

You might also like