You are on page 1of 13

Tài Liệu Ôn Thi Group

10 NGÀY CHINH PHỤC ESTE – LIPIT|TYHH


LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CHẤT BÉO
(Slidenote dành riêng cho lớp VIP)

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 1|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

CÂU HỎI VẬN DỤNG


Câu 1: Axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài và không phân nhánh. Công thức cấu tạo thu gọn của
axit béo stearic là
A. C17H33COOH. B. C15H31COOH. C. C17H35COOH. D. C17H31COOH.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất béo?


A. C17H35COOH. B. (C15H31COO)3C3H5.C. C3H5(OH)3. D. (C17H35COO)2C2H4.

Câu 3: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?
A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein.

Câu 4: Số nguyên tử oxi trong phân tử chất béo là


A. 2. B. 8. C. 4. D. 6.

Câu 5: Chất béo nào sau đây có số nguyên tử cacbon ít nhất?


A. Tripanmitin. B. Trilinolein. C. Triolein. D. Tristearin.

Câu 6: Số liên kết pi (π) trong phân tử chất béo no là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 7: Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O?


A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H33COO)3C3H5 là


A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.

Câu 9: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là


A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
T
E

Câu 10: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
N
I.
H

A. axit oleic. B. axit panmitic. C. glixerol. D. axit stearic.


T
N
O
U

Câu 11: Axit nào sau đây có công thức C17H33COOH?


IE
IL

A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit oleic. D. Axit panmitic.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 2|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: Tripanmitin có công thức là


A. (C15H29COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 13: Triolein có công thức cấu tạo là


A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 14: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. C6H5OH(phenol). D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 15: Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. (C17H31COOH)3C3H5. B. (C17H29COOH)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COOH)3C3H5.

Câu 16: Triolein có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. (CH3[CH2]8 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]6COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.

Câu 17: Công thức phân tử của tristearin là


A. C57H98O6. B. C57H110O6. C. C57H104O6. D. C51H98O6.

Câu 18: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là
A. Phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng không thuận nghịch.
C. Phản ứng cho - nhận electron. D. Phản ứng xà phòng hóa.

Câu 19: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat. B. Metyl axetat. C. Tristearin. D. Metyl propionat.
T
E
N

Câu 20: Xà phòng hóa chất nào sau đây không thu được ancol?
I.
H
T

A. Phenyl axetat. B. Metyl axetat. C. Tristearin. D. Benzyl axetat.


N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 3|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 21: Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
A. đun chất béo với dung dịch HNO3. B. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).
C. đun chất béo với dung dịch NaOH. D. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 22: Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị


A. cộng hiđro thành chất béo no. B. khử chậm bởi oxi không khí.
C. thủy phân với nước trong không khí. D. oxi hoá chậm thành các chất có mùi khó chịu.

Câu 23: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy
phân thành
A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.

Câu 24: Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng H2. B. Thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng với kim loại kiềm.

Câu 25: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. Triolein. B. Phenol. C. Axit panmitic. D. Vinyl axetat.

Câu 26: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. CH2=CHCOONa. B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2) COONa.
C. CH3CH(NH2)COONa. D. C17H35COONa.

Câu 27: Thủy phân 1 mol triolein trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri oleat. Giá trị của a là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
T
E
N

Câu 28: Thủy phân 1,5 mol tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri panmitat. Giá trị của
I.
H

a là
T
N
O

A. 4,5. B. 1,5. C. 3. D. 6.
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 4|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 29: Thủy phân 1 mol (C17H31COO)C3H5(OOCC15H31)2 trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri
panmitat. Giá trị của a là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a mol glyxerol,
natri oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là
A. 832. B. 860. C. 834. D. 858.

Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat, natri
stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 886. B. 884. C. 862. D. 860.

Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và
A. 3a mol natri oleat. B. a mol axit oleic. C. 3a mol axit oleic. D. a mol natri oleat.
T
E
N

Câu 33: Cho các este: metyl fomat (1), vinyl axetat (2), metyl acrylat (3), phenyl axetat (4), triolein (5). Dãy gồm
I.
H

các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
T
N
O

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (5).
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 5|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 34: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, axit etanoic, axit propenoic, benzen, phenol, triolein. Số chất
trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 35: Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo
không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO6. B. CnH2n – 4O6. C. CnH2n – 6O6. D. CnH2n – 2O6.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ:
+ NaOH + HCl + CH3OH
Tripanmitin ⎯⎯⎯ t
→ X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯→
H2SO4 ñaëc ,t 
Z.
Tên gọi của Z là
A. metyl stearat. B. metyl panmitat. C. metyl linoleat. D. metyl oleat.

Câu 37: Phân tử chất béo X được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat liên kết với gốc
hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 38: Cho các phát biểu sau về chất béo:


T
E

(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
N
I.
H

(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
T
N

(c) Dầu thực vật và dầu máy đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
O
U

(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
IE
IL

Số phát biểu không đúng là


A
T

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

https://TaiLieuOnThi.Net 6|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 39: Cho các phát biểu sau:


(1) Cho metyl axetat hoặc tristearin vào dung dịch NaOH đun nóng đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường
(3) Thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(4) Các este đều có nhiệt độ sôi cao hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.
(5) Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(6) Đốt cháy chất béo luôn thu được nCO2 < nH2O.
(7) Số liên kết pi (π) trong phân tử (C17H33COO)3C3H5 là 6.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 40: Axit béo omega-3, omega-6 và omega-9 đều là những axit béo quan trọng cần bổ sung trong chế độ ăn
uống, chúng đều là các aixt béo chưa bão hòa. Trong đó axit béo omega-3 và omega-6 là những axit béo
thiết yếu nghĩa là cơ thể không tự tạo ra mà phải bổ sung bằng chế độ ăn uống; còn axit béo omega-9 là
axit béo không thiết yếu vì cơ thể chúng ta có thể sản xuất được loại axit béo này. Một loại sữa có thành
phần dinh dưỡng như sau:
Phân tích thành phần Đơn vị Bột 100g Pha chuẩn 100ml
Năng lượng kcal 432 114
Chất đạm g 17,33 4,57
Axit α-linolenic (omega-3) g 0,30 0,08
Axit linoleic (omega-6) g 2,60 0,69
Axit oleic (omega-9) g 8,55 2,25
Cacbohiđrat g 56,42 14,87
…. …. …. ….

Từ thông tin đã cung cấp ở trên, có các nhận định sau?


a) Các axit béo trên đều chứa liên kết C=C trong phân tử.
b) Các axit béo trên đều có mạch cacbon phân nhánh.
c) Omega-3 và omega-6 là những axit béo thiết yếu nên cần bổ sung cho cơ thể.
d) Omega-6 và omega-9 là đồng phân của nhau.
e) Các axit béo trên có nhiều trong mỡ của các loại động vật.
T
E

Số nhận định không đúng là


N
I.
H

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
T
N
O
U
IE
IL
A

Béo khỏe – Béo đẹp!


T

---- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) ----

https://TaiLieuOnThi.Net 7|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Nhóm chức nào sau đây có trong công thức cấu tạo của một chất béo?

A. axit. B. ancol. C. este. D. anđehit.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất béo?

A. C17H35COOH. B. (C17H35COO)3C3H5.

C. C3H5(OH)3. D. (C17H33COO)2C2H4.

Câu 3: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?

A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein.

Câu 4: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

A. mỡ bò. B. sợi bông. C. bột gạo. D. tơ tằm.

Câu 5: Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit?

A. Chất béo. B. Sáp. C. Glixerol. D. Photpholipit.

Câu 6: Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit?

A. Mỡ động vật. B. Dầu thực vật. C. Dầu cá. D. Dầu mazut.

Câu 7: Chất béo có thành phần chính là

A. đieste. B. triglixerit. C. photpholipit. D. axit béo.

Câu 8: Trieste của glixerol với chất nào sau đây là chất béo

A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit oleic.

Câu 9: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?

A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit panmitic. D. Axit oleic.

Câu 10: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo

A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4.
T
E

C. (C2H3COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
N
I.
H
T

Câu 11: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
N
O
U

A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4.
IE
IL

C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5.
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 8|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do

A. chứa chủ yếu gốc axit béo no. B. trong phân tử có chứa gốc glixerol.

C. chứa chủ yếu gốc axit béo không no. D. chứa axit béo tự do.

Câu 13: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.

C. C6H5OH(phenol). D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 14: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

A. Tristearin. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Saccarozơ.

Câu 15: Ở điều kiện thường, hai chất nào sau đây đều tồn tại ở thể rắn?

A. Glixerol và etylen glicol. B. Axit stearic và tristearin.

C. Etyl axetat và axit axetic. D. Axit oleic và triolein.

Câu 16: Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?

A. (C17H31COOH)3C3H5. B. (C17H29COOH)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COOH)3C3H5.

Câu 17: Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo

không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là

A. CnH2nO6. B. CnH2n – 6O6. C. CnH2n – 4O6. D. CnH2n – 2O6.

Câu 18: Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no. Công thức phân tử của

E có dạng là

A. CnH2n – 4O6. B. CnH2n – 2O6. C. CnH2nO6. D. CnH2n – 6O6.

Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ:
+ NaOH + HCl + CH3OH
Trianmitin ⎯⎯⎯ t
→ X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯→
H2SO4 ñaëc ,t 
Z.
T
E

Tên gọi của Z là


N
I.
H

A. metyl stearat. B. metyl linoleat. C. metyl panmitat. D. metyl oleat.


T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 9|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa:


+ H 2 ,dö + NaOH + HCl
Triolein ⎯⎯⎯→
Ni,t 
E ⎯⎯⎯→t
T ⎯⎯⎯ → G.

Tên gọi của G là

A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ NaOH + H 2SO4 , loaõ ng,dö 2( )


+ H Ni,t 
Triolein ⎯⎯⎯→t
X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯ → Z.

Tên gọi của Z là

A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit axetic. D. axit oleic.

Câu 22: Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể điều chế được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ chứa

nhiều hơn 1 chức este?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối đa tạo

thành là

A. 3. B. 5. C. 8. D. 6.

Câu 24: Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo đơn chức khác nhau thì thu được bao nhiêu loại chất

béo có cấu tạo phân tử khác nhau:

A. 6. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Khi xà phòng hóa chất béo thu được sản phẩm là

A. muối của axit béo và glixerol. B. axit béo và glixerol.

C. axit axetic và ancol etylic. D. Axit béo và ancol etylic.

Câu 26: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và:

A. ancol đơn chức. B. phenol. C. este đơn chức. D. glixerol.


T
E
N

Câu 27: Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
I.
H
T

A. Phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng không thuận nghịch.


N
O
U

C. Phản ứng cho - nhận electron. D. Phản ứng thuận nghịch.


IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 10 | T Y H H
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 28: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Benzyl axetat. B. Metyl axetat. C. Tristearin. D. Metyl propionat.

Câu 29: Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường kiềm thu được glixerol?

A. Triolein. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 30: Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol?

A. Vinyl fomat. B. Tripanmitin. C. Phenyl axetat. D. Xenlulozơ.

Câu 31: Xà phòng hóa chất nào sau đây không thu được ancol?

A. Phenyl fomat. B. Metyl axetat. C. Tristearin. D. Benzyl axetat.

Câu 32: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được

A. axit oleic. B. axit panmitic. C. glixerol. D. axit stearic.

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp triolein và tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và b

mol hỗn hợp muối. Tỉ lệ a: b tương ứng là

A. 1: 1. B. 3: 1. C. 2: 1. D. 1: 3.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn triolein trong dung dịch NaOH, thu được natri oleat và glixerol theo tỉ lệ mol tương

ứng là

A. 3: 1. B. 1: 3. C. 2: 1. D. 1: 1.

Câu 35: Magarin (margarine) là một loại bơ nhân tạo được sản xuất chủ yếu từ dầu thực vật. Để có được bơ nhân

tạo từ dầu thực vật ta đã

A. hiđro hóa axit béo lỏng. B. xà phòng hóa chất béo lỏng.

C. oxi hóa chất béo lỏng. D. hiđro hóa chất béo lỏng.

Câu 36: Để chuyển hóa triolein thành tristearin người ta thực hiện phản ứng

A. hiđro hóa. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. polime hóa.


T
E
N

Câu 37: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần
I.
H
T

lượt là
N
O
U

A. tripanmitin và etylen glicol. B. tripanmitin và glixerol.


IE
IL

C. tristearin và etylen glicol. D. tristearin và glixerol.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 11 | T Y H H
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 38: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

A. Triolein. B. Phenol. C. Axit panmitic. D. Vinyl axetat.

Câu 39: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. Dung dịch brom. B. Kim loại Na.

C. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch KOH (đun nóng).

Câu 40: Để phân biệt hai chất béo: triolein và tripanmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch

A. NaOH. B. Brom. C. HCl. D. CuSO4.

Câu 41: Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được

A. oxi hóa chậm tạo thành CO2. B. máu vận chuyển đến các tế bào.

C. tích lũy vào các mô mỡ. D. thủy phân thành glixerol và axit béo.

Câu 42: Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị

A. cộng hiđro thành chất béo no. B. khử chậm bởi oxi không khí.

C. thủy phân với nước trong không khí. D. oxi hoá chậm thành các chất có mùi khó chịu.

Câu 43: Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành

A. NH3, CO2, H2O. B. NH3 và H2O. C. H2O và CO2. D. NH3 và CO2.

Câu 44: Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây?

A. H2O và CO2. B. NH3 và CO2. C. NH3 và H2O. D. NH3, CO2 và H2O.

Câu 45: Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do

A. chất béo chảy ra.

B. chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo ra anđehit có mùi.

C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.

D. chất béo bị oxi và nitơ trong không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
T
E

Câu 46: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy
N
I.
H

phân thành
T
N
O

A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O. C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 12 | T Y H H
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 47: Cho các chất: metyl axetat, vinyl axetat, triolein, tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2

là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 48: Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số este phản ứng được với

dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 49: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng

cộng H2 (Ni, to) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 50: Cho các chất: axit axetic; phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomanđehit. Số chất phản ứng

với dung dịch NaOH đun nóng là:

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1.C 2.B 3.B 4.A 5.C 6.D 7.B 8.D 9.A 10.D
11.C 12.C 13.A 14.B 15.B 16.C 17.B 18.A 19.C 20.D
21.B 22.C 23.D 24.A 25.A 26.D 27.D 28.C 29.A 30.B
31.A 32.C 33.D 34.A 35.D 36.A 37.D 38.C 39.B 40.B
41.C 42.D 43.C 44.A 45.B 46.C 47.C 48.B 49.A 50.D
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 13 | T Y H H

You might also like