You are on page 1of 9

Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP|TYHH


LIVE 26 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM PEPTIT + PROTEIN – VIP2
(LOVEVIP chủ động xem trước live 27 trong khóa Xuất Phát Sớm )

TÍNH CHẤT LÝ HÓA

Câu 1: Chất có phản ứng màu biure là


A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Tetrapeptit. D. Chất béo.

Câu 2: Chất có phản ứng màu biure là


A. saccarozơ. B. tinh bột. C. chất béo. D. protein.

Câu 3: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. C. Gly-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 4: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là:
T

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. Cu(OH)2.
E
N
I.
H
T

Câu 5: Phân biệt được ba dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở: Gly–Ala, Ala–Glu và Val-Lys bằng
N
O

thuốc thử là
U
IE

A. natri hiđroxit. B. đồng(II) hiđroxit. C. quỳ tím. D. phenolphtalein.


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 1|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 6: Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:


H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 10. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 7: Cho các peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys- Lys-
Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu.
Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là:
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 8: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X hoặc T Tác dụng với quỳ tím Chuyển màu xanh
Y Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Có kết tủa Ag
Z Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng
Y hoặc Z Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch xanh lam
T Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

Câu 9: Dung dịch Gly- Gly- Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. NaNO3. D. KNO3.

Câu 10: Cho peptit: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Thủy


phân hoàn toàn peptit trên thu được bao nhiêu amino axit khác nhau?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U

Câu 11: Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?
IE
IL

A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin. B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.
A
T

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala. D. Saccarozơ, glucozơ, tristearin, Gly-Gly-Ala.

https://TaiLieuOnThi.Net 2|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, thu được các sản phẩm là
A. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly trong môi trường NaOH dư, thu được sản phẩm là
A. H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa.
B. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COONa, H2NCH(CH3)COONa.
D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.

Câu 14: Thủy phân pentapeptit X thu được các đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly và tripeptit Gly-Ala-Glu. Cấu trúc của
X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. B. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. D. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala.

Câu 15: Cho các chất sau: Gly-Ala, ClH3N-CH2COOH; HCOOC6H5; C6H5COOCH3; HO-C6H4-CH2OH;
HCOOCH2C6H4OOCH. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH ở điều kiện thích hợp cho sản phẩm
chứa 2 muối?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 16: Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra:
A. sự phân hủy. B. sự thủy phân. C. sự cháy. D. sự đông tụ.

Câu 17: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do
A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
C. sự đông tụ của lipit. D. phản ứng màu của protein.
T
E
N

Câu 18: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm
I.
H
T

cốt có
N
O

A. Chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ.


U
IE

B. Chứa nhiều muối NaCl.


IL
A

C. Chứa nhiều chất đạm dưới dạng aminoaxit, polipeptit.


T

D. Chứa nhiều chất béo.

https://TaiLieuOnThi.Net 3|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 19: Biết công thức phân tử của alanin là C3H7NO2 và valin là C5H11NO2. Hexapeptit mạch hở tạo từ 3 phân
tử alanin (Ala) và 3 phân tử valin (Val) có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 45. B. 43. C. 42. D. 44.

Câu 20: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH,
thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 21: (Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala
và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
(trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 22: (Đề TSĐH A - 2010) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu
được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 9. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 23: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1
mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong
đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
T
E

A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
N
I.
H

C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 4|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân không hoàn toàn tetrepeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 25: (Đề MH - 2018) Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T
và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.
B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.
D. Chất X là (NH4)2CO3.

Tự Học – Tự Lập – Tự Do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 5|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ LÀM!


(Trong quá trình làm, nếu có thắc mắc, em hãy đăng lên group HỎI ĐÁP nhé)

Câu 1: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 2: Chất tham gia phản ứng màu biure là


A. dầu ăn. B. đường nho. C. anbumin. D. poli(vinyl clorua).

Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Triolein. B. Gly – Ala. C. Glyxin. D. Anbumin.

Câu 4: Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu:
A. tím. B. đỏ. C. trắng. D. vàng.

Câu 5: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Metylamin. B. Alanin. C. Ala-Val. D. Metyl axetat.

Câu 6: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Glucozơ. D. metylamin.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 2 mol Ala. Số liên kết peptit
trong phân tử X là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 8: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
B. X có chứa 4 liên kết peptit.
C. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím.
D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val?
A. Đều cho được phản ứng thủy phân. B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit. D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.

Câu 10: Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể
thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

(Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala
T

Câu 11:
E
N

và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
I.
H

(trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
T
N
O

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 6|TYHH
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1
mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-
Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt

A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.

Câu 13: (Đề TSĐH B - 2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol
Val và 1 mol Phe. Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val
nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 14: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi
các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
B. H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH(CH3)COOHCl-.
C. H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH2CH2COOHCl-.
D. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.

Câu 15: Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3 axit amin, 2 tetrapeptit, 3 tripeptit
và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng màu biure thì số chất tham gia phản ứng là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 16: Protein trong lòng trắng trứng có chứa nguyên tố


A. lưu huỳnh. B. silic. C. sắt. D. brom.

Câu 17: Trong hemoglobin của máu có nguyên tố:


A. đồng. B. sắt. C. kẽm. D. chì.

Câu 18: Câu nào sau đây không đúng?


A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

Câu 19: Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất
T
E

X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có
N
I.

màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là


H
T

A. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. B. Protein, CH3CHO, saccarozơ.


N
O
U

C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.


IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 7|TYHH
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm với các chất X,Tài
Y, Z, T. Kết
Liệu Ôn quả
Thi được
Groupghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 Hợp chất màu tím
Y Quỳ tím ẩm Quỳ đổi xanh
Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng
T Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin. B. acrilonitrin, Gly-Ala-Ala, anilin, metylamin.
C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. D. Aly-Ala-Ala, Metylamin, acrilonitrin, anilin.

Câu 21: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi lại trong bảng sau
Chất Nước brom Cu(OH)2 Dd AgNO3/NH3 Quỳ tím
X Mất màu Dd xanh lam Kết tủa Ag
Y Màu xanh
Z Màu tím
T Mất màu Kết tủa Ag
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Glucozơ, metyl amin, anbumin, axit acrylic. B. Glucozơ; lysin, anbumin, vinyl fomat.
C. Fructozơ, lysin, Gly-Ala, metyl fomat. D. Fructozơ, axit glutamic, gly-ala-ala, vinyl fomat.

Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng
Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím
Z Nước Brom Kết tủa trắng
X, Y, Z lần lượt là
A. alanin, lòng trắng trứng, anilin. B. anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng.
C. axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin. D. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin.

Câu 23: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số
chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 24: Thủy phân peptit:


HOOC CH 2 CH 2 CH NH C CH NH C CH 2 NH 2
T
E

| || | ||
N

COOH O CH3 O
I.
H
T
N
O

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có?


U
IE

A. Glu-Gly. B. Ala-Glu. C. Glu. D. Gly-Ala.


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 8|TYHH
Câu 25: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau
Tàiđây:
Liệu Ôn Thi Group

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Sau khi phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2.
Bước 3: Thêm khoảng 1 ml dung dịch protein (lòng trắng trứng 10%) vào ống nghiệm, dùng đũa thủy
tinh khuấy đều.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh.
(b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.
(d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.
(e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.A 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D 8.C 9.C 10.A
11.D 12.D 13.D 14.B 15.C 16.A 17.B 18.C 19.D 20.A
21.B 22.D 23.C 24.A 25.D

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net 9|TYHH

You might also like