You are on page 1of 4

Điều hòa hoạt động nút xoang Điều hòa hoạt động cơ tim

Hệ thần kinh thực vật Tự điều hòa bên trong tim

Phó giao cảm: Điều hòa bởi nhịp tim


 Từ hành não (nhân X + nhân hoài nghi) đi đến tế bào hạch (ở  Thay đổi tần số co bóp sẽ làm thay đổi lực phát
ngoại tâm mạc/trong thành tim) sinh do cơ: nhịp chậm  tim co bóp mạnh hơn
 Hóa chất: acetylcholine  Cơ chế: do tăng nồng độ Ca++ trong tế bào
 Tác dụng: làm chậm nhịp tim. Dây X phải làm chậm nhịp phát - Ca++ đi vào cơ tim trong giai đoạn bình
xung của nút xoang. Dây X trái ức chế mô dẫn truyền nhĩ - thất nguyên
+ nút nhĩ - thất - Khi khoảng cách giữa các nhịp giảm, thời
 Tác dụng nhanh, thời gian tiềm tàng ngắn gian bình nguyên trong một phút tăng 
Giao cảm: tăng nồng độ Ca++ trong tế bào
 Neuron trước hạch là hạch sao Điều hòa bằng cơ chế Frank- Starling
 Neuron sau hạch là hạch cổ dưới
Điều hòa do các yếu tố ngoài tim
 Hóa chất: norepinephrine
 Tác dụng: làm nhịp nhanh. Giao cảm trái  tăng co bóp nhiều Điều hòa bằng cơ chế thần kinh
hơn tăng nhịp. Giao cảm phải  tăng nhịp nhiều hơn tăng co  Giao cảm: tăng co bóp (norepinephrine)
bóp  Phó giao cảm: giảm co bóp (acetylcholine)
Các phản xạ  Phản xạ thụ thể áp suất: Kích thích thụ thể áp
suất xoang cảnh và quai động mạch chủ  giảm
Phản xạ thụ thể áp suất (áp thụ quan) sức co bóp
 Thụ thể áp suất nằm ở quai động mạch chủ và xoang cảnh
Điều hòa bằng cơ chế hóa học
 Khi áp suất trong máu tăng  xung động theo dây IX, X về
hành não  kích thích trung tâm ức chế tim  tim đập chậm  Hormon: Tủy thượng thận (epinephrine), vỏ
lại, huyết áp giảm thượng thận (hydrocortisone), tuyến giáp, tuyến
tụy (insulin, glucagon) đều làm tăng co bóp tim,
 Khi áp suất trong máu giảm  không kích thích áp thụ quan
tăng cung lượng tim
 tín hiệu X, IX giảm  tim đập nhanh
Phản xạ do thụ thể ở tâm thất  Khí trong máu:
- Giảm oxy trong máu làm tăng co bóp tim
 Các thụ thể cảm giác nằm gần nội tâm mạc của thất. Gây phản và tăng cung lượng tim
xạ giống thụ thể áp suất ở động mạch. Khi thụ thể bị kích thích - Giảm pH máu làm tim đập nhanh
giảm nhịp tim  Các ion trong máu
- Ca++ tăng làm tăng co bóp
Phản xạ Bainbridge (Phản xạ nhĩ)/Phản xạ tim tim - K+ tăng làm tim đập chậm và yếu đi
 Khi máu nhĩ phải nhiều  thụ thể áp suất ở nơi 2 tĩnh mạch sợi - Na+ giảm: giảm điện thế tim
cảm giác của dây X về hành não  ức chế dây X  tim đập
nhanh để đẩy hết lượng máu ứ ở tim phải

Vai trò của hô hấp đối với tim


 Hít vào  nhịp tim tăng, và ngược lại
 Giải thích
- Yếu tố phản xạ: Hít vào  áp suất trong ngực giảm 
máu về tim phải tăng  phản xạ Bainbridge nhịp tim tăng
 khi lưu lượng thất trái tăng và gây tăng huyết áp 
phản xạ thụ thể áp suất làm nhịp chậm.
- Yếu tố trung ương: trung tâm hô hấp trong hành não ảnh
hưởng đến trung tâm ức chế tim ở hành não.

 Tăng kích thích dây X sẽ làm tăng hoạt động bài tiết Acetylcholine
 Nhịp tim tăng khi hít vào và giảm khi thở ra
 Nồng độ epinephrine trong máu tăng làm tăng cung lượng tim
 Ở người bình thường, lượng máu do tim bơm ra trong 1 nhịp sẽ tăng khi tăng kích thích giao cảm đến tim
 Tác dụng giao cảm: Giao cảm bên trái có tác dụng tăng co bóp nhiều hơn tăng nhịp
 Acetylcholine được phóng thích bởi hệ phó giao cảm tác dụng trên thụ thể muscarinic trong màng tế bào cơ tim
 Giảm oxy máu có tác dụng 2 pha: giảm oxy ít thì kích thích, giảm oxy nhiều thì ức chế
 Khi tăng huyết áp  ức chế áp thụ quan
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG MẠCH
Cơ chế điều hòa tại chỗ (thành Cơ chế thần kinh Cơ chế thể dịch
mạch)
Hiện tượng tự điều chỉnh và điều Trung tâm vận mạch Nhóm kinin: Bradykinin trong
hòa do cơ  ở hành não, gồm 2 vùng: vùng co mạch và huyết tương, Lysylbradykinin trong
 Tăng ( ↑ ) P trong lòng mạch vùng ức chế mô  co cơ trơn nội tạng, làm
 cơ trơn thành mạch căng  Xung đi ra là giao cảm: co mạch và tăng huyết giãn cơ trơn mạch máu
 co mạch và ngược lại áp
 Là đáp ứng độc lập với tế bào  Luôn có tín hiệu giao cảm nhất định xuống Norepinephrin: co mạch
nội mô mạch làm mạch hơi co tạo trương lực mạch
Các chất gây co mạch khác :
Điều hòa do cơ chế chuyển hóa Những xung động thần kinh vào trung tâm vận hormon ADH, angiotensin II,
 ↓O2, ↑ CO2, ↑ nhiệt độ, mạch serotonin
histamin, adenosin  Giãn
 Từ thụ thể áp suất: Acetylcholin: làm giãn mạch
mạch
 ↓ nhiệt độ, serotonin  co - Từ xoang cảnh  dây Hering  dây IX  trung tâm ANP: tâm nhĩ bài tiết, làm giảm
mạch vận mạch huyết áp
- Từ quai động mạch chủ  dây Cyon  dây X 
Điều hòa qua trung gian tế bào trung tâm vận mạch
nội mô - ↑ HA  ức chế vùng co mạch  ↓ giao cảm 
 Tế bào nội mô tiết endothelin dãn mạch
 co mạch - ↓ HA  giảm ức chế vùng co mạch  ↑ giao cảm
 Khi tăng vận tốc máu: Tế bào  co mạch
nội mô tiết EDRF giãn
mạch  Từ thụ thể hóa học
- Ngoại biên: Ở quai động mạch chủ và ở bên xoang
cảnh
- Trung ương: Vùng cảm thụ ở hành não
- ↓P O2, ↑P CO2, ↓pH  kích thích vùng co mạch
 Thần kinh thực vật
- Giao cảm: co mạch, norepinephrine
- Phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin
 Hiện tượng tự điều hòa do cơ ở mạch: Khi áp suất truyền vào mạch tăng, gây co mạch và ngược lại
 Phản xạ áp thụ quan có tác dụng: Nhịp tim chậm, gây giãn mạch
 Phản xạ hóa thụ quan gây tác dụng: co mạch
 Giảm áp suất trong xoang cảnh sẽ làm giảm xung động giao cảm ra ngoại biên

You might also like